Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Ứng xử khi con cái chống đối và cãi lời cha mẹ - Phải làm sao khi con hay cãi lời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.9 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phải làm sao khi con hay cãi lời?</b>



Khi con cãi lời, cha mẹ thường cảm thấy khó chịu, tức giận vì cảm thấy bị xúc
phạm. Từ đó dẫn đến những cuộc khẩu chiến vô tội vạ giữa cha mẹ và trẻ. Điều
này là hồn tồn khơng tốt đối với sự phát triển của con và tình cảm gia đình. Vậy
những lúc như vậy, cha mẹ nên làm gì?


<b>Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng con cái chống đối, cãi lại cha mẹ</b>


Do
cha
mẹ
chưa
thay
đổi
theo
sự
phát
triển
tâm
sinh

của
con:


Ở độ tuổi mới lớn và đang tập làm người lớn mà cha mẹ vẫn dùng các nguyên tắc
giáo dục như đối với khi con còn nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

con cái muốn được độc lập, được tơn trọng và bình đẳng như người lớn mà khơng
được nên cố cãi lại, chống đổi khẳng định cái tôi của bản thân.



Để việc giáo dục con cái không xảy ra những căng thẳng, làm xấu đi mối quan hệ
cha mẹ và con cái trong gia đình, cần áp dụng nhiều biện pháp và có sự kiên trì .
Tuy nhiên, cha mẹ cũng có thể áp dụng những giải pháp ứng xử sau:


<b>Hạ hỏa và phải thật bình tĩnh</b>


Cách khiến được mình bình tĩnh, khơng gì khác là hít một hơi thật sâu và thở ra
thật dài. Cho dù rất muốn, lúc ấy, bạn chớ phản ứng ngay lập tức. Vì lời con trẻ
khi bướng lên sẽ gây cảm giác thật khó chịu, và bạn có thể phản ứng nhanh một
cách tiêu cực. Lúc này, bạn có thể lờ đi. Nhưng chỉ với nghĩa là “tạm thời để đấy,
tính sau”…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những lời lẽ chất vấn, tra hỏi, áp đặt và cơng kích khiến trẻ.


Khơng tranh luận sâu về những yêu cầu với con mà chỉ đặt ra các câu ngắn gọn:
Cha mẹ khơng muốn gì? Nhưng hy vọng gì? Khi nào? Và nếu khơng được thì sẽ ra
sao?


<b>Tự phân tích</b>


Bạn hãy tự phân tích xem, bạn đối xử với con có đúng nguyên tắc đã đề ra giữa
bạn và con hay chưa? Ví dụ, vì sao bạn nói to và quát trẻ? Có phải là do trước đó
bạn nói đến cả 4, 5 lần mà nó vẫn mải chơi, không thèm “động đậy” hay không?
Chứ không phải là do mệt mỏi, áp lực vì cơng việc khiến hễ cứ mở miệng ra là bạn
quát con, một cách vô lý? Chỉ khi khẳng định được sự “chính đáng” trong hành
động của mình, bạn mới có thể tìm ra cách “trừng trị” thái độ phản ứng thiếu suy
nghĩ của con.


Ngược lại, nếu quả thực bạn cảm thấy mình đã đối xử với con vơ lý, qt con
khơng có cơ sở… thì cũng hãy nhìn nhận một cách cơng bằng. Trẻ con nhạy cảm


với sự công bằng và cũng chỉ trên cơ sở công bằng, dân chủ trong quan hệ giữa
cha mẹ và con cái, bạn mới tạo được sự “tâm phục khẩu phục” ở con.


<b>Phân tích cho trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chọn một thời điểm thích hợp trong ngày để quay lại chủ đề này. Chú ý là “trong
ngày” chứ không phải để sự việc trôi qua đến cả tuần mới gợi nhớ lại. Chẳng hạn,
buổi tối hơm đó, trước khi con ngủ. Bạn đọc sách cho con nghe, hoặc nằm tâm sự
với con…


Hãy bắt đầu một cách thật tình cảm và cũng thật tự nhiên. Đừng tạo cho con cảm
giác, bạn đã chờ đến giờ này để “phân tích phải quấy” với trẻ… Có thể, như tiện
thể nhớ ra, bạn nói: “À, con này, lúc chiều ấy mà, lúc mẹ goị con ra ăn, con thấy
mẹ quát to lắm à? Nên con mới bảo con có điếc đâu ấy..?”.


Trước tiên, hãy tỏ ra thông cảm với con, rằng ừ, đúng là mẹ có quát hơi to, làm
nhức cả đầu ấy chứ nhỉ. Thế nhưng, con có biết tại sao khơng? Nếu trước đó mẹ
gọi con mấy lần mà con ra ngay, thì mẹ đã khơng qt to như thế. Mẹ có muốn
phải qt lên đâu, con khơng biết là khi quát to, cổ thì đau này, rồi người rất mệt,
người nào hay quát hay bực bội là dễ bị ốm lắm đấy…


Trẻ con đang tập làm người lớn, chúng nhạy cảm với sự công bằng, đồng thời
cũng biết hàm ơn khi nhận được sự thông cảm và chia sẻ từ phía người lớn. Chúng
sẽ nghe, và ngay lập tức có thể không ôm bạn mà xin lỗi ngay, cũng đừng đòi hỏi
con một cách ráo riết: “Con biết lỗi chưa? Xin lỗi mẹ đi!”, nhưng bạn hãy tin rằng,
với cách nói ấy của bạn, chúng đã nghe, đã hiểu, và đã có tiếp thu được phần
nào…


Nếu bạn thấy mình quả có những vơ lý, và sự phản ứng của con là chính đáng,
cũng đừng ngại nhận lỗi.



<b>Đưa ra các quy ước, nguyên tắc, giới hạn trong việc giao tiếp giữa cha mẹ và</b>
<b>con cái để tránh xung đột</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tình huống.


<b>Khơng áp đặt</b>


</div>

<!--links-->

×