Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Mẹo chọn tôm tươi, tôm khô cực ngon ai cũng nên biết - Cách chọn tôm tươi, tôm khô cực chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.19 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mẹo chọn tôm tươi, tôm khô cực ngon ai cũng nên biết</b>


Để chọn được những con tôm tươi hoặc khô ngon theo đúng yêu cầu chế biến
cũng khơng khó. Cùng tham khảo các mẹo hay dưới đây bạn nhé.


<b>Cách chọn tơm tươi nói chung</b>


<i><b>Kiểm tra phần đi tôm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tránh chọn mua những con tôm chảy nhớt</b></i>


Không nên mua những con tôm đã bị chảy nhớt. Phần lớn những con tôm này
thường uốn cong thân thành hình trịn chứ khơng nằm thẳng như bình thường. Để
kiểm tra vấn đề này, bạn nên dùng ngón tay ấn lên phần vỏ và di chuyển ngón tay
vài lần từ trước ra sau, rồi ngược lại, từ sau ra trước. Nếu có cảm giác như có sạn
dưới các ngón tay hoặc nhận thấy tơm bị nhớt, dính vào nhau thì khơng nên mua
chúng.


Tơm ngon thân phải săn chắc, vỏ cịn cứng, màu trắng trong chứ không đục hay
ngả sang đỏ, vàng. Phần đầu dính chặt vào thân, các càng vẫn cịn ngun, khơng
có mùi tanh, ươn.


<i><b>Chân tơm</b></i>


Cần quan sát xem
phần chân của tơm cịn
gắn chặt vào thân hay


khơng, thịt tơm phải săn chắc. Ngồi ra, bạn khơng nên chọn mua những con tơm
có chân đã bị chuyển sang màu đen vì đây chính là dấu hiệu cho thấy chúng khơng
cịn tươi.



<i><b>Chọn riêng từng loại</b></i>


Tơm có nhiều loại và mỗi loại được ni dưỡng trong mơi trường khác nhau vì
vậy cách chọn và chế biến vì thế cũng khác nhau:


- Tơm sú: Đây là loại tơm ni nên chắc thịt, kích thước khá lớn và dễ chế biến.
Chọn tơm, trước hết, tơm phải cịn sống. Chị em chú ý thấy tơm có vỏ bóng, trơn,
sống giữa thân tơm tươi và trong, đó mới là tơm ngon, chắc thịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khoẻ và ngon là tôm cịn tươi, có màu hồng trắng, nếu tơm có màu hồng đậm là
tôm để lâu, đã ươn, không đảm bảo chất lượng.


- Tôm he (biển): Khi cầm tôm lên xem, tơm cịn nhảy tanh tách, có màu hồng
trắng, mắt xanh, đó mới là tơm ngon và cịn khoẻ.


- Tơm hùm: Là loại tơm có kích thước lớn nhất, thường được bà nội trợ chọn khi
chế biến các món hấp. Tơm hùm khoẻ, ngon là tơm có càng xanh trong và vỏ tươi
bóng.


<b>Chọn tơm khơ ngon nhất</b>


Tơm
khơ

thể
dùng
nấu
canh
với
các


loại
quả
bầu,


quả bí, rau ngót, rau mùng tơi, hay ngâm với củ kiệu, làm gỏi, xào, rang đều rất
ngon. Muốn mua được tôm khô ngon, chị em lưu ý nhé:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tôm đất (sông) thường ngọt hơn tơm biển. Tơm đất thân nhỏ và trịn hơn tôm
biển. Một cách khác nữa phân biệt là tôm biển thường có mùi tanh tanh hơn tơm
đất.


Tơm khơ bảo quản đúng có thể dùng trong nhiều tháng mà khơng lo bị mốc hay
mất đi hương vị. Mua tôm ở chợ về, bạn nên phơi tôm khoảng 2 đến 3 ngày nắng
cho tơm thật khơ. Sau đó để nguội gói tôm vào trong giấy báo bọc lại cất giữ trong
hũ đập nắp kín.


<b>Ăn tơm khơng đúng cách có thể gây chết người</b>


Tơm

thực


phẩm bổ dưỡng và là món ăn ngon nhưng vẫn có chứa nhiều nguy hiểm đối với
sức khoẻ mà rất ít người biết và chú ý tới.


Tơm có hàm lượng đạm tương đương với các loại thịt động vật khác, ngồi ra nó
cịn rất giàu canxi, phospho, acid béo khơng cholesterol và các chất khống cần
thiết cho cơ thể...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Ăn tôm tái khiến bạn dễ mắc phải loại giun, sán sống kí sinh trong tơm.



- Tơm không nên nấu chung với các loại rau, củ giầu vitamin C hoặc ăn các loại
quả giầu vitamin C ngay sau khi ăn tơm vì tơm chứa rất nhiều chất asen hóa trị 5
(chất này khơng gây độc cho cơ thể).


- Một số người thích vắt chanh vào khi ăn tơm. Nên từ bỏ thói quen này vì vitamin
C trong chanh có thể kết hợp với độc tố có sẵn trong vỏ tôm gây ngộ độc nghiêm
trọng.


- Ăn vỏ tôm: Nhiều người cho rằng vỏ tôm chứa nhiều canxi nên đã cố gắng ăn
nhiều. Tuy nhiên điều này lại dẫn đến hóc, nghẹn, nguy hiểm hơn là gây ra trầy
xước thậm chí cịn thủng thực quản. Tuy nhiên điều bạn không hề để ý, nguồn
canxi chủ yếu nằm ở thịt, chân và càng tôm.


<b>Ăn tôm thế nào cho đúng?</b>


<i><b>Ăn vừa phải</b></i>


Ăn tôm quá nhiều cũng không tốt vì trong tơm giàu chất protein và các chất dinh
dưỡng, ăn quá nhiều sẽ gây nặng bụng, khó tiêu và rối loạn tiêu hoá. Lưu ý: Người
lớn chỉ nên ăn tối đa 100g/ngày. Trẻ dưới 4 tuổi từ 20-50g/ngày tuỳ lứa tuổi.


<i><b>Không ăn tôm đã bị chết, ươn</b></i>


Những con tôm bị chết, ôi, ươn, hoặc nhiễm khuẩn thường không những khơng có
giá trị dinh dưỡng mà cịn có thể gây ngộ độc khi ăn, rất nguy hiểm cho sức khỏe.
Nếu bạn là người bị dị ứng với món ăn này (nổi mề đay khi ăn tơm) thì hãy lưu ý
và tránh ăn nhiều.


<i><b>Những người bị gout không nên ăn tôm</b></i>



Người bị gout khơng nên ăn tơm mà cịn khơng nên ãn hải sản vì sẽ gây đau nhức,
khiến các xương khớp ngày càng xưng to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×