Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra Hoc ki I Toan 10 de so 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT GIA HỘI</b>
<b>Đề số 6</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2009 – 2010</b>
<b>Mơn TỐN Lớp 10</b>


Thời gian làm bài 90 phút
<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH ( 7 điểm ).</b>


<b>Câu I (1 điểm). Xác định tập hợp sau và biểu diễn kết quả trên trục số: (–1; 7) \ [2; 3]</b>
<b>Câu II (2 điểm). </b>


1. Xác định các hệ số a, b của parabol <i>y ax</i> 2<i>bx</i> 3, biết rằng parabol đi qua điểm A( 5; –8)
và có trục đối xứng x = 2.


2. Vẽ đồ thị hàm số <i>y</i> <i>x</i>24<i>x</i> 3.
<b>Câu III ( 2 điểm ). </b>


1. Giải phương trình: 2<i>x</i>2 <i>x</i> 3.


2. Giải và biện luận phương trình: <i>m x</i>2  3 9 <i>x m</i> <sub> theo tham số m.</sub>
<b>Câu IV ( 2 điểm ). </b>


1. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai đường chéo AC và BD.
Chứng minh: <i>AB CD</i> 2.<i>MN</i>


<i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i>


<i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i>


2. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A (–1; 0 ), B (2; 3). Tìm tọa độ điểm N trên trục tung
sao cho N cách đều hai điểm A và B.


<b>II. PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ). Học sinh chỉ được chọn một trong hai câu Va hoặc Vb</b>
<b>Câu Va. ( chương trình chuẩn)</b>


1. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số: <i>f x</i>( ) <i>x</i> 2 2 <i>x</i>


2. Ba bạn An, Bình, Chi đi mua trái cây. Bạn An mua 5 quả cam, 2 quả quýt và 8 quả táo với
giá tiền 95000 đồng. Bạn Bình mua 1 quả cam, 5 quả quýt và 1 quả táo với giá tiền 28000 đồng.
Bạn Chi mua 4 quả cam, 3 quả quýt và 2 quả táo với giá tiền 45000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả
cam, quýt, táo.


3. Cho <i>a</i>
1
cos


5



. Tính giá trị của biểu thức P = 3sin2<i>a</i>2cos2<i>a</i><sub>.</sub>
<b>Câu Vb. ( chương trình nâng cao)</b>


1. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số: <i>f x</i>( )<i>x</i>2 2<i>x</i>3 trên khoảng (1; +<sub>).</sub>


2. Chứng minh rằng, với 3 số a, b, c dương, ta có:


<i>a</i> <i><sub>a</sub></i> <i>b</i> <i><sub>b</sub></i> <i>c</i> <i><sub>c</sub></i> <i><sub>abc</sub></i>


<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i> 8


     


   


     


     


3. Cho <i>a</i>
1
sin


5


( 900 <sub></sub><sub> a </sub><sub></sub><sub> 180</sub>0<sub> ). Tính cosa và tana.</sub>


––––––––––––––––––––Hết–––––––––––––––––––



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đề số 6</b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2009 – 2010</b>
<b>Mơn TỐN Lớp 10</b>


Thời gian làm bài 90 phút


<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b> 1,0 điểm.


+ ( –1; 7) \ [ 2; 3] = ( –1; 2 ) <sub> ( 3; 7)</sub>
+ Biểu diễn kết quả đúng, có chú thích


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>II</b> 2,0 điểm


<b>II. 1</b> 1,0 điểm


+ Từ giả thiết ta có hệ PT:


<i>a</i> <i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


8 25 5 3
2
2



   




 








<i>a</i>


<i>b</i>
1
4
 
 




+ KL


<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0.25</b>
<b>II. 2</b> 1,0 điểm



+ Đỉnh I (2; 1), trục đối xứng x = 2, bề lõm quay xuống
+ Lập bảng giá trị ( có giao điểm của đồ thị với 2 trục tọa độ )
+ Vẽ đúng đồ thị


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,5</b>


<b>III</b> 2,0 điểm


<b>III. 1</b> 1,0 điểm
+ Đk: x <sub> –1</sub>


+ Bình phương 2 vế ta có PT hệ quả: 2x + 2 = x2<sub> – 6x + 9</sub>
 <i><sub>x</sub></i>2<sub> – 8x + 7 = 0 </sub><sub></sub> <sub> x = 1 ( thỏa đk ) hoặc x = 7 ( thỏa đk )</sub>
+ Thử lại và kết luận PT có 1 nghiệm x = 7


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>III. 2</b> 1,0 điểm


PT  <sub> ( m</sub>2<sub> – 9 ) x = m + 3</sub>


+ Nếu m <sub>3 PT có nghiệm duy nhất x = </sub><i>m</i>
1


3



+ m = 3 : PT vô nghiệm, m = –3 PT nghiệm đúng với mọi x <sub> R</sub>
+ KL


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>IV</b> 2,0 điểm


<b>IV. 1</b> 1,0 điểm


+ <i>AB AM MN NB</i>  


   


( 1 ), <i>CD CM MN ND</i>  
<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>


<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>


<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>
<i></i> <i></i> <i></i> <i></i>


( 2 )
+ Cộng ( 1 ) và ( 2 ), giải thích do M, N trung điểm, suy ra kết quả


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>IV. 2</b> 1,0 điểm


+ N <sub> Oy suy ra N(0; y)</sub>


+ NA = NB  <sub>NA</sub>2<sub> = NB</sub>2 <sub></sub> <i><sub>y = 2</sub></i>
+ KL


<b>0,25</b>
<b>0,5</b>
<b>0,25</b>


<b>Va</b> 3,0 điểm


<b>Va.1</b> 1,0 điểm


+ Tập xác định: D = [ –2; 2], mọi x <sub> D suy ra – x </sub><sub> D</sub>
+ Chứng minh <i>f x</i>( )  <i>f x</i>( )


+ KL: Vậy hàm số lẻ trên D


<b>0,25</b>


<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>Va. 2</b> 1,0 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Từ gt ta có hệ PT:


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>
<i>x</i> <i>y z</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


5 2 8 95000
5 28000
4 3 2 45000


   




  




 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>z</i>



5000
3000
8000
 




 

+ KL


<b>0,25</b>


<b>Va. 3</b> 1,0 điểm


+ sin2<i><sub>a = 1 – cos</sub></i>2<i><sub>a = </sub></i>
24
25
+ P =


74
25


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>Vb</b> 3,0 điểm


<b>Vb. 1</b> 1,0 điểm



+ <i><sub>x</sub></i><sub>1</sub><sub>, x</sub><sub>2</sub><sub> ( 1; + </sub><sub>), x</sub><sub>1</sub> <sub> x</sub><sub>2</sub><sub> , </sub>


 


<i>f x</i> <i>f x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


1 2


1 2
( )




= x1 + x2 – 2
+ Giải thích được x1 + x2 – 2 > 0


+ KL: hàm số đồng biến trên ( 1; + <sub>)</sub>


<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>Vb. 2</b> 1,0 điểm


+ Bất đẳng thức Cô–si cho hai số dương
<i>a</i>


<i>b</i><sub> và a, ta có: </sub>



<i>a</i> <i><sub>a</sub></i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>


2
2
 
Tương tự có hai bất đẳng thức còn lại


+ Nhân ba bất đẳng thức vế theo vế suy ra đpcm


<b>0.5</b>
<b>0,5</b>
<b>Vb. 3</b> 1,0 điểm


+ cos2<i><sub>a = 1 – sin</sub></i>2<i><sub>a = </sub></i>
24


25  <sub> cosa = </sub>
24
5


( vì góc a tù nên cosa < 0 )


+ tana =
<i>a</i>
<i>a</i>


sin 6



cos  12


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


</div>

<!--links-->

×