Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Tài liệu luận văn Vai Trò Ni Giới Phật Giáo Huế Đối Với Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Và Xã Hội (Từ 1987 Đến Đầu 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

TRẦN THỊ BÉ

VAI TRÒ NI GIỚI PHẬT GIÁO HUẾ
ĐỐI VỚI GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM
VÀ XÃ HỘI (TỪ NĂM 1987 ĐẾN NĂM 2017)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC

HÀ NỘI – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

TRẦN THỊ BÉ

VAI TRÒ NI GIỚI PHẬT GIÁO HUẾ
ĐỐI VỚI GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM
VÀ XÃ HỘI (TỪ 1987 ĐẾN ĐẦU 2017)

Chuyên ngành : Châu Á học
Mã số

:

17035041



LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS MAI HỌC CHỪ

HÀ NỘI – 2020


LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện
dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Mai Ngọc Chừ. Các số liệu, những
kết luận nghiên cứu, hình ảnh được trình bày trong luận văn này hồn tồn
trung thực.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, tháng 4 năm 2020

Trần Thị Bé


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tơi xin được tỏ lịng biết ơn và gửi lời cảm ơn chân thành
đến GS.TS Mai Ngọc Chừ, người trực tiếp hướng dẫn đề tài này của tơi, Thầy
đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tơi trong các bước nghiên cứu cũng như
hồn thành luận văn. Dù bận nhiều việc nhưng Thầy luôn giành thời gian
nhắc nhở cũng như khích lệ tơi trong q trình hồn thành luận văn này.
Ngồi ra, trong q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tơi cịn
nhận được nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, đồng
nghiệp, bạn bè và người thân. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:
Ngôi chùa tôi đang tu học tại Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt thời gian tơi theo học khóa thạc sĩ tại trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn Hà Nội.

Quý thầy cô trong Khoa Đông Phương học cũng như quý thầy cô ngoài
khoa của trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội đã truyền trao
nhiều kinh nghiệm, kỷ năng cũng như kiến thức quý báu tại thời gian tôi theo
học ở trường.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bạn bè cùng lớp và bạn bè đồng tu đã luôn
giúp đở trong quá trình tìm kiếm tài liệu cũng như các thơng tin có liên quan
đến luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong q trình nghiên cứu, song do khả
năng và kinh nghiệm của bản thân có hạn, nên luận văn không tránh khỏi
những tồn tại, hạn chế và thiếu sót. Vì vậy tơi rất mong được nhận được sự
góp ý chân thành của các thầy giáo, cơ giáo, của các đồng nghiệp nhằm bổ
sung hoàn thiện trong quá trình nghiên cứu tiếp theo.
Hà Nội, tháng 3 năm 2020


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 3
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 3
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 4
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 5
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 5
7. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VÀ NI GIỚI
PHẬT GIÁO VIỆT NAM ............................................................................... 7
1.1 Khái quát về giáo hội Phật giáo Việt Nam .............................................. 7
1.2 Mấy nét về Ni giới Phật giáo Việt Nam ................................................... 9
1.2.1 Khái niệm Ni giới ..................................................................................... 9
1.2.2 Sự hình thành Ni giới ............................................................................. 10

1.2.3 Sự hình thành Ni giới Việt Nam nói chung và Huế nói riêng ............... 14
1.2.4 Hội Sakyadhita ....................................................................................... 18
1.2.5 Đặc điểm Ni giới Phật giáo Huế ............................................................ 20
CHƢƠNG 2 : VAI TRÒ CỦA NI GIỚI HUẾ ĐỐI VỚI GIÁO HỘI ...... 25
2.1 Vai trò trong việc xây dựng tổ chức Giáo hội....................................... 25
2.1.1 Tham gia vào bộ máy hoạt động của Giáo Hội ..................................... 26
2.1.2 Đảm nhiệm các vai trò “ Tăng sai”....................................................... 33
2.2 Vai trò trong việc quản lý và nuôi dạy thế hệ Ni giới tiếp theo .......... 39
2.2.1 Vai trò quản lý Ni giới tại Huế............................................................... 40
2.2.2 Nuôi dạy thế hệ Ni giới tiếp theo ........................................................... 41
CHƢƠNG 3 : VAI TRÒ CỦA NI GIỚI HUẾ ĐỐI VỚI XÃ HỘI ........... 51
3.1 Hoạt động công tác xã hội ...................................................................... 51
3.1.1 Mở các trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi ................................................... 52


3.1.2 Thành lập các viện dưỡng lão cho những cụ già có hồn cảnh khó khăn....54
3.1.3 Từ thiện an sinh xã hội ........................................................................... 56
3.2. Vai trò giáo dục ...................................................................................... 58
3.2.1 Mở các trường mầm non Phật giáo ....................................................... 58
3.2.2 Mở các lớp dạy nghề cho người khuyết tật và khó khăn ....................... 62
3.2.3 Giáo dục thanh thiếu niên Phật tử ........................................................ 63
3.3 Vai trò y tế................................................................................................ 65
3.4 Vai trò kinh tế .......................................................................................... 67
3.5 Vai trò về mặt tinh thần.......................................................................... 71
KẾT LUẬN .................................................................................................... 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 78
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 83


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: thống kê bình quân Tăng Ni qua 6 kỳ Đại hội Phật giáo tỉnh TT
Huế ................................................................................................................. 27
Bảng 2.2 : thống kê thành phần nhân sự Tăng Ni trong BTS TT Huế qua 6
nhiệm kỳ .......................................................................................................... 29
*Bảng 2.3: thống kê nhân sự bình quân trong các phân ban của Giáo hội qua
các nhiệm kỳ (1987-2017) ............................................................................. 31
Bảng2.4 : Thống kê bình quân thành phần giảng sư và các buổi giảng pháp,
dạy lớp Phật tử của Giáo hội từ năm 1997-2007. ........................................... 35
Bảng2. 5 : thống kê bình quân thành phần giảng sư và các buổi giảng pháp,
dạy lớp Phật tử của Ban trị sự Huế từ năm 2007-2017 ................................... 37
Báng 2.6 : Thống kê trung bình số ni chúng ở 5 chùa lớn tại Huế năm19872017 ................................................................................................................. 44
Bảng 3.1 : Thống kê số lượng bình quân các trẻ tại cô nhi viện Đức Sơn và
Ưu Đàm từ 1987 đến 2017 .............................................................................. 52
Bảng 3.2 : Thống kê số người đăng ký dưỡng lão tại chùa Tịnh Đức và Diệu
Viên ................................................................................................................. 55
từ năm1987 đến 2017 ..................................................................................... 55
Bảng 3.3: Thống kê tổng chi bình quân từ thiện qua các năm của Ban từ thiện
thuộc ................................................................................................................ 57
BTS GHPG TT Huế ....................................................................................... 57


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thế giới ngày nay, khi nói đến người phụ nữ, cảm quan của chúng
ta rất khác so với những thập niên của thế kỷ XX trở về trước, họ khơng cịn
nằm trong phạm vi của một người nội trợ hay chỉ “ tam tòng – tứ đức”, phụ
nữ ngày nay đã dấn thân ra xã hội bằng tất cả năng lực của bản thân, góp phần
vào cơng cuộc xây dựng gia đình và xã hội. Ngày nay người phụ nữ hiện đại
đẹp từ nhân phẩm đến trí tuệ. Sự đối trọng giữa nam và nữ đã ln tồn tại
trong lịng xã hội qua các thời kỳ khác nhau, đã mặc định phụ nữ chẳng biết

làm gì và cũng khơng nên làm gì ngồi việc chăm lo chồng con, nội ngoại,
chính những phong tục và lễ nghi phong kiến đã trói buộc và kìm hãm khả
năng của người phụ nữ. Thời nay, khi “thế giới phẳng” là xu thế, người nữ
cũng lên bàn cân của xã hội, cũng làm việc và phát huy năng lực nội tại của
bản thân, đóng góp một phần khơng nhỏ cho sự phát triển toàn cầu.
Ni giới Phật giáo không ngoại lệ, tuy là người xuất gia, không màng đến
thế tục, nhưng khơng có nghĩa là “yếm thế” như người ta từng nghĩ. Vai trò
của họ trong thế giới ngay nay với sở tu sở học của mình cũng đã được khẳng
định, bởi “Phật pháp bất ly thế gian pháp” (Phật pháp không xa rời thế gian
mà thực hành). Ngay từ thời Đức Phật, địa vị người phụ nữ đã được Đức Phật
xác định qua khả năng tu tập và chứng ngộ, thành lập tổ chức Ni đoàn và
tham gia thuyết giảng cho hàng cư sĩ và giáo dục Ni giới1 . Cho đến bây giờ,
vai trò Ni giới Phật giáo càng được đề cao trong sứ mệnh chung của Giáo hội,
ngồi vai trị trong việc tổ chức Tăng đồn ( gồm Tăng và Ni ) thì vai trị đối
với xã hội cũng được quan tâm đến, được xem là mục tiêu trong việc hoằng
dương chánh pháp.
Huế là một trong những cái nôi của Phật Giáo Việt Nam ở Miền Trung, ở
đây đã từng xuất hiện nhiều Ni Sư lỗi lạc như Ni Sư Diên Trường, Ni sư Diệu
1

Hoà Thượng Minh Châu Việt dịch,Trưởng lão Ni kệ,2005, NXB Tôn Giáo

1


Hương, Ni sư Diệu Khơng…đóng góp cho q trình chấn hưng Phật giáo,
cũng như tham gia các hoạt động thành lập cơ nang tính quản lý nội bộ, phải nương vào hội chúng Tỳkheo để tu tập cũng như hành đạo. Phật giáo khi lan toả ra khắp thế giới, nhất
là hệ thống Phật giáo Phát triển ( Phật giáo đại thừa) Ni giới mới thực sự có
chỗ đứng của mình, thậm chí như Ni giới Đài Loan, hoạt động và có thế mạnh
hơn cả chư Tăng. Bên cạnh đó, ảnh hưởng lớn mạnh từ hội Phụ nữ Phật giáo

quốc tế Sakyadhita, Ni giới trên toàn cầu đã cùng bắt tay phát triển lớn mạnh
xứ mệnh của người con Phật, phát triển tiềm lực nội của nữ giới với những
mục đích và đường hướng được vạch ra cụ thể.
Ni giới Huế được xem nơi khai sinh ra nhiều bậc danh Ni lỗi lạc cho
Giáo hội Phật giáo Việt Nam như Diên Trường, Diệu Hương, Diệu Khơng,
Trí Hải…Giai đoạn chứng hưng Phật giáo những năm 30-40 của thế kỷ XX,
họ đã khẳng định đóng góp của mình đối với Giáo hội như việc thành lập

74


trường Phật học Ni, thành lập cô nhi viện, xây dựng hệ thống chùa từ Trung
vào Nam, thực hiện và góp phần làm phát triển đường lối của hội An Nam
Phật học. Tuy vậy, văn hố vùng miền đã hình thành nên phong thái Ni giới
Huế khác với nơi khác về sinh hoạt cũng như cách thức hành đạo.
Phật giáo Huế có sức ảnh hưởng rất lớn đối với văn hố đời sống người
dân nơi đây, hình ảnh Tăng Ni như hơi thở của người dân xứ Huế, Ni giới là
một trong những thành phần trọng yếu của Giáo hội, phải góp sức trong việc
làm cho hơi thở đó ln được đúng nhịp, nên Ni giới cần hoan hỷ với các
Phật sự được đề cử hoặc chỉ định từ Ban trì sự, chính là góp phần xây dựng
một Giáo hội vững mạnh. Họ đã làm được điều đó, bằng chứng qua các
nhiệm kỳ, Ni giới nhất là Ni trẻ tham gia vào các phân ban của Giáo hội ngày
càng tăng. Tuy nhiên vì những lý do nội bộ, Ni Huế vẫn chưa thực sự phát
huy tiềm lực nội tại của mình của mình, trong khi số lượng Ni du học từ các
nước, các nơi trở về nhưng khơng có cơ hội để phụng sự, vì vậy, khơng ít
người đã chọn cơn đường vào Nam hay ra Bắc để hành đạo và làm việc.
Sự kiện thành lập phân ban Đặc trách Ni Giới Huế thuộc Ban Tăng sự có
thể xem là sự quan tâm đặc biệt của Giáo hội đối với Ni giới, khẳng định Ni
giới là một bộ phận không thể tách rời trong đại gia đình GHPGVN, đồng
thời sự hình thành Phân ban đã mở ra nhiều cơ hội cho thế hệ trẻ như cơ hội

làm việc trong cơ quan của Giáo hội, tham gia giảng dạy tại trường Phật học
và lớp cư sĩ. Là một cơ quan hoạt động độc lập, bắt buộc chư Ni phải có
những hành động tương xứng để khẳng định vị thế của mình bằng cách tạo
điều cho chư Ni trẻ bồi dưỡng kiến thức ngoại điển, theo học các chương
trình đại học, sau đại học lớp sư phạm mầm non… có như vậy Ni giới mới
phát triển và tiếp tục cống hiến nhiều hơn trong sự nghiệp trang nghiêm Giáo
hội, trang nghiêm tự thân, góp phần cơng đức làm cho Đạo pháp xương minh.
Với số lượng Ni chúng ngày càng phát triển, là dấu hiệu đáng mừng

75


nhưng cũng đáng lo khi Ni trẻ tiếp xúc nhiều với khoa học hiện đại, nếu
khơng khéo léo thì lợi bất cập hại, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tự
viện cùng với chư Tôn đức đại diện bên Ni để dễ dàng quản lý, nên Ni bộ Huế
ln có kỳ họp mỗi tháng với mục đích nhắc nhở cũng như thúc liễm chư Ni
dấn thân vào các hoạt động mà phân ban hướng đến, ngoài ra tạo sự truyền
thông qua các thế hệ. Đây là điều được duy trì từ khi Ni bộ Huế được thành
lập cho đến ngày nay mà khơng nơi nào có được.
Thế mạnh của phái nữ nói chung là khả năng lắng nghe và sự thấu hiểu,
30 năm qua Ni giới Huế luôn có những hoạt động dấn thân thiết thực, mang
đạo vào đời bằng những việc làm cụ thể như mở trung nuôi dạy trẻ mồ côi
(Đức Sơn và Ưu Đàm), thành lập viện dưỡng lão (Tịnh Đức và Diệu Viên), từ
thiện an sinh xã hội (dạy nghề cho người khuyết tật, khó khăn, cứu trợ thiên
tai...) , giáo dục mầm non Phật giáo ( Quảng Tế, Diệu Nghiêm, Hồng Ân...) ,
tham gia khám chữa bệnh ở các Tuệ Tĩnh đường ( Hải Đức, Liên Hoa) ,
phòng khám tư nhân...Tuy các trung tâm này trực thuộc nhưng không chịu sự
quản lý của Giáo hội, nên mỗi trung tâm đều phải tự thân vận động để duy trì
và phát triển, đang khi đó là cách hành đạo hiệu quả nhất, nên cần sự quan
tâm của Giáo hội hơn nữa.

Giáo dục mầm non Phật giáo và công tác an sinh xã hội được xem là thế
mạnh của Ni giới Huế. Mầm non Phật giáo là mơ hình hành đạo hiệu quả mà
Ni giới đã thực hiện khá thành cơng, góp phần giáo dục thế hệ măng non có
nền tảng đạo đức thơng qua giáo lý phi bạo lực của Phật giáo, điểm yếu ở đây
là Ni chưa thể đứng lớp, chưa có người đứng lớp vì nhiều lý do khác nhau mà
chỉ ở vai trị quản lý. An sinh xã hội ln được Giáo hội ưu tiên hàng đầu, nó
thể hiện được tinh thần từ bi của người con Phật, chư Ni đã đảm trách phận sự
này khá kiện tồn, chính vì thế qua các nhiệm kỳ Giáo hội ln phó chúc cho
Ni Huế vai trò chủ đạo trong ban Từ thiện xã hội.

76


Với phương châm “ Nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực”, thời buổi kinh
tế lại khó khăn, Ni Huế đã làm kinh tế bằng việc tang gia sản xuất như bánh,
tương, hương, ẩm thực…để có sinh hoạt phí, khơng bị phụ thuộc vào những
yếu tố khách quan, dần dần tạo thành truyền thống từ đời này sang đời khác
tuy vậy vẫn ln đặt sự tu tập, sự hành trì, thanh tịnh hoá thân tâm lên hàng
đầu. Các chùa Ni cũng đã tạo công ăn việc làm cho các hộ gia đình có thu
nhập thấp như làm hương, bánh ; hay việc làm cho người khuyết tật thông qua
các lớp dạy nghề miễn phí…giảm được áp lực kinh tế cho gia đình và xã hội,
là sự an ủi lớn cho những người luôn tự ti với sự khiếm khuyết của bản thân.
Những việc làm của Ni giới nhằm mục đích hướng người dân đến đời
sống tinh thần cao, nhìn chung Ni giới Huế có đủ điều kiện và mơi trường
thuận lợi để phụng sự nhân sinh, nếu như được sự giáo dục tốt từ nơi xuât gia
tu học, học hỏi và vận dụng kiến thức từ trường lớp, được Ni bộ và Giáo hội
khuyến khích và ưu tiên, họ sẽ có nhiều cơ hội để thăng tiến trong việc phụng
sự Giáo hội và phụng sự nhân sinh.

77



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách
1.Minh Đức Triều Tâm Ảnh, 2014, Con gái Đức Phật, NXB Văn học
2.Thích Hải Ấn & Hà Xuân Liêm, 2006, Lịch sử Phật giáo xứ Huế, NXB Văn
hóa Sài Gịn.
3. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương (2010). Tổng điều
tra dân số và nhà ở Việt Nam, 2009, NXB thống kê Hà Nội
4. Ni bộ ấn hành , Diễn văn khai mạc Phân ban đặc trách Ni giới Thừa Thiên
Huế, nhiệm kỳ 2012-2017.
5. Tài liệu Thống kê danh bộ Ni giới Huế từ năm 1987 đến đầu 2017
6.Hoà Thượng Minh Châu Việt dịch, 2005, Kinh Tăng Chi bộ III, NXB Tơn
giáo
7. Hồ Thượng Minh Châu dịch,2005, Kinh Tiểu Bộ III, NXB Tơn Giáo
8. Đồn Trung Cịn, 2015, Từ điển Phật học, NXB Tổng hợp, TpHCM
9.Đồn Trung Cịn và Phạm Minh Tiến dich & chú giải, 2009, Kinh Di Giáo,
NXB Tôn giáo
10.Nguyễn Đại Đồng, 2008, Phong trào chứng hưng Phật giáo, NXB Tôn
Giáo
11. Nguyễn Lang,2014, Việt Nam Phật giáo sử luận, Công ty sách Thời Đại
& Nxb Văn Học
12.Như Đức, 2009, Lược sử Ni giới Băc Tông Việt Nam, NXB Tôn giáo
13.Nhiều tác giả, 2001, Những gương sống tốt đời đẹp đạo, NXB Tôn giáo
14. Nhiều tác giả, 2005, Phật giáo trong thời đại chúng ta, NXB Tôn giáo
15.Nhiều tác giả, 2016, Nữ giới Phật giáo Việt Nam : truyền thống và hiện
đại, NXB ĐHQG
16.Tài liệu lưu trử của Chùa Tịnh Đức và Diệu Viên, lưu hành nội bộ từ năm

78



1992 đến 2017
17.Tỳ-kheo Giác Giới,2005, Cư sĩ giới pháp, NXB Tơn Giáo
18. Thích Trung Hậu-Thích Hải Ấn, 2011, Chư Tơn Thiền đức và cư sĩ hữu
công tập 2, NXB Tổng hợp TP HCM.
19.Damien Keown, Thái An dịch, 2015, Dẫn luận về Phật Giáo, NXB Hồng
Đức
20.Martine Batchelor,Hoang Phong chuyển ngữ, 2002,Tiếp xúc với những
người phụ nữ khác thường. Sống với tinh thần Phật giáo trong từng ngày,
NXB Cerf.
21. Thích Thiện Hoa, 1997, Phật học phổ thông Tập 1 , NXB Tôn Giáo
22. Hạnh Huệ biên soạn,2001, Cao Tăng truyện tập 1, NXB Tp Hồ Chí Minh
23.Lê Ngân & Hồ Đắc Hồi, 2009, Đường Thiền Sen nở, NXB Lao Động
24.Nguyễn Lang, 2014,Việt Nam Phật Giáo sử luận, NXB Văn Học.
25.Thích nữ Như Nguyệt, 2007, Hành trạng chư Ni Việt Nam, NXB Tôn
Giáo.
26. Pháp sư Thánh Nghiêm, 2008, Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Thích Tâm Trí
dịch, NXB Phương Đơng.
27.Trần Đình Sơn, 2016, Quá trình hình thành và phát triển của ni giới Bắc
Tông Thừa Thiên Huế, NXB Hồng Đức.
28. Tập hợp “Tài liệu hội nghị tổng kết công tác Phật sự và chương trình hoạt
động từ năm 1987-2017” . Văn phịng BTS GHPGVN tỉnh TT Huế
29.Lê Mạnh Thát, 1999, Lịch sử Phật Giáo Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế.
30.Phạm Minh Thảo, 2001, Dự báo xu thế phụ nữ thế kỷ XXI, NXB Lao Động
31. Tỳ-kheo Thích Trí Tịnh dịch, 2009, Kinh Đại Bát Niết Bàn, NXB Tôn
Giáo
32.Karma Lekshe Tsomo, Hoang Phong chuyển ngữ, 1988, Những người con
gái Đức Phật, Snow Lion Publications.


79


33.Thích Nhật Từ- Trương Văn Chung-Nguyễn Cơng Lý đồng chủ biên,
2014, Phật giáo với mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc, NXB ĐHQG
HCM
34.Thích Thanh Từ, 1992, Phật Giáo với dân tộc, Thành hội PGHCM ấn
hành.
35. Nguyễn Đắc Xuân, 2009, 700 năm Thuận Hoá Phú Xuân Huế, NXB Trẻ
36.Giáo hội Phật giáo Việt Nam- Trường ĐHKHXH&NV, 2016, Giáo hội
Phật giáo Việt Nam 35 năm hình thành và phát triển, NXB Hồng Đức.
Tạp chí và kỷ yếu nội bộ
37. Nhiều tác giả, 1957, Đại hội Ni bộ Bắc Tông Việt Nam, Ni bộ ấn hành và
phát hành.
38. Nhiều tác giả, 2009, Kỷ yếu thành lập Phân ban đặc trách Ni giới Việt
Nam, Ni bộ ấn hành.
39. Tài liệu Hội nghị tổng kết cơng tác Phật sự và chương trình hoạt động
của Giáo hội qua các năm từ 1987 đến 2017, lưu hành nội bộ, GHPG Tỉnh
TTH Huế ấn hành.
40. Tài liệu Hội nghị tổng kết công tác Phật sự và chương trình hoạt động
của Giáo hội qua các năm từ 1987 đến 2017, lưu hành nội bộ, GHPG Tỉnh
TTH Huế ấn hành.
41. Nội san an cư Ni giới Thừa Thiên Huế từ năm 1987 đến 2017, lưu hành
nội bộ.
42. Tài liệu đại hội đại biểu GHPGVN Tỉnh Thừa Thiên Huế nhiệm kỳ I, II,
III, IV, V,VI,VII. Lưu hành nội bộ
43. Kỷ yếu lễ ra mắt Phân ban đặc trách Ni giới Tỉnh thừa Thiên Huế, nhiệm
kỳ 2009-2012, 2012-2017. NXB Thuận Hố
44. Tạp chí Liễu Qn số 5,8,9,12,15. NXB Thuận Hố
45. Đặc san Hoa Đàm số 7, 11, 23, 28, 37, 39, 42,45,48, NXB Tổng hợp


80


HCM
46. Hịa Thượng Thích Thiện Nhơn, Thống kê Tăng Ni và Phật tử ở Việt
Nam : Lý luận và thực tiễn, kỷ yếu hội thảo Tăng sự toàn quốc năm 2016.
47. Giáo hội Phật giáo Việt nam, Tỉnh Hội Phật giáo Thừa Thiên Huế,1999,
Kỷ yếu Tang lễ Ni trưởng Thích Nữ Diệu Không, Nxb Tôn giáo Hà Nội.
48. Tài liệu Thành kính tưởng Niệm cố Ðại Ni Thích Nữ Thể Quán Giám
luật Ni bộ Bắc tông GHPGVN,1982, BTT của môn đồ nhân dịp chung thất cố
Ðại Ni
49. Ban giáo dục Tăng Ni Trung Ương,2012, Kỷ yếu Hội thảo khoa học :
Giáo dục Phật giáo- Định hướng và phát triển, NXB Tơn Giáo Hà Nội.
50. Thích Nữ Từ Tịnh (2005), Những nét đặc trưng của Phật giáo Huế, luận
văn tốt nghiệp cử nhân Phật học, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế.
51. Thích Đồng Bổn- Nguyễn Quốc Tuấn đồng chủ biên (2015), Phật giáo
thời Nguyễn, Nxb Tôn giáo
52. Lê Cung (2013), 50 năm nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam Việt
Nam (1963-2013), Nxb Đại học Huế.
53. Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Thành phố
Hồ Chí Minh.
54. Thích Nữ Nguyên Hải (2001), Một vài nét đẹp trong lịch sử Phật giáo
Thuận Hóa, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học, Học viện Phật giáo Việt
Nam tại Huế
55. Hà Xuân Liêm (2007), Những chùa tháp Phật giáo ở Huế, Nxb Văn hóa
thơng tin.
56. Đồn Trung Cịn (2011), Từ điển Phật học, NXB Tổng hợp TP HCM
57. Nguyễn Hữu Thông-Lê Thọ Quốc (2018), “Chùa Huế trong nguồn mạch
đời sống văn hóa-tâm linh xứ Huế”, Tạp chí Liễu Quán số 15 tháng 8/2018,

Nxb Thuận Hóa.

81


58. Thích Thiện Trì (2009), Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo qua các lễ hội
xứ Huế, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học, Học viện Phật giáo Việt Nam
tại Huế.
59.. />hat_va_Giao_hoi_Phat_giao_Viet_Nam
60. />61. />62. />63 />
82


PHỤ LỤC

Lễ cung đón Phân ban Đặc trách Ni giới Huế

Giới đàn Tỳ-kheo-Ni

83


Lễ tự tứ tại chùa Từ Đàm

Cô nhi viện Đức Sơn

84


Từ thiện


Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Chùa Long Thọ

85


Bệnh nhân thăm khám tại Tuệ Tỉnh đường Liên Hoa

Đội ngũ nhân sự tại Tuệ tĩnh đường Hải Đức

86


Mầm non Quảng Tế

Mầm non Diệu Nghiêm

87


Làm bánh mùa tết chùa Phị Quang

Các sư cơ phơi hương

88


Giờ thi môn Việt văn lớp Trung Cấp Phật học Ni

Giờ học Thiền lớp Trung Cấp Phật học Diệu Đức


89


Lớp học giới luật

Sư Bà và chúng tập sự chùa Diệu Nghiêm

90


×