Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 26/10/ 2009
Ngày dạy: 28/10/2009
Tuần: 11
Tiết: 11
-HS tìm hiểu trang trí đườg diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẻ sẵn ở đường diềm.
<i>HS khá giỏi:</i>
Vẽ được màu vào hình vẻ sẵn ở đường diềm, tơ mầu kín hình, đều, khơng ra khỏi hình.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn áo, bát, giấy khen…
-Học sinh: bút, tẩy, màu …
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu đường diềm:
Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có trang
trí đường diềm và đặt câu hỏi để học sinh trả
lời.
Giáo viên tóm tắt:
Những hình tranh trí được lặp đi lặp lại ở
xung quanh giấy khen. Ơ miệng bát. Ơ diềm
cổ áo… được gọi là đường diềm.
Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu:
GV hướng dẫn ha QS nhận xét đường diềm
ở hình 1, bài 11.
Đường diềm này có những hình gì? Màu gì?
Các hình sắp xếp như thế nào?
Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?
3. Thực hành:
hướng dẫn học sinh vẽ màu vào đường diềm
hình 2 hoặc hình 3 bài 11.
Chọn màu theo ý thích.
Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ màu.
Vẽ màu nền khác với màu hoa.
Giáo viên theo dõi,giúp đỡ học sinh yếu thực
hiện tốt bài vẽ của mình.
Nhận xét đánh giá:
Giáo viên cùng học sinh nhận xét đánh giá
một số bài vẽ màu đúng và đẹp.
Vở tập vẽ, tẩy, chì,…
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS.
Học sinh lắng nghe.
Hình vng, màu xanh lan. Hình thoi, màu đỏ
cam.
Xen kẻ nhau và lặp đi lặp lại.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bài nào có
màu đẹp nhất. Thu bài chấm.
5.Củng cố :
Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. Học sinh nhận xét bài vẽ đúng và đẹp.
Học sinh nhắc tên bài.
<b>MT*</b>
<b>Tiếp tục hồn thành bài vẽ trang trí đường diềm</b>
<b>Điều chỉnh bổ sung</b>
<b> TUẦN 12 </b>
-- Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
<i>Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường</i>
<i>HS khá giỏi:</i>
Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối,
màu sắc phù hợp.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Sưu tầm một số tranh ảnh do các hoạ sĩ vẽ về các đề tài khác nhau.
-Tìm một số tranh vẽ về phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu …
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài ghi tựa.
Vẽ tự do là mỗi em chọn vẽ một đề tài mà
mình thích như: phong cảnh, chân dung, tĩnh
vật…
3.Hướng dẫn học sinh vẽ:
GV cho các em xem một số tranh để các em
nhận biết về nội dung,cách vẽ hình, cách vẽ
màu, đồng thời gây cảm hứng cho học sinh
khi vẽ.
Có thể gợi ý một số câu hỏi để học sinh có
nhận định khi chọn đề tài để vẽ.
Tranh này vẽ những gì?
Màu sắc trong tranh như thế nào?
Đâu là hình ảnh chính, đâu là hình ảnh phụ
trong tranh?
4.Học sinh thực hành:
GV gợi ý cho học sinh chọn đề tài để vẽ.
Nhắc các em vẽ cảnh chính trước, cảnh phụ
sau, vẽ cân đối trong tờ giấy. Không to quá,
không nhỏ quá.
Chọn màu phù hợp với nội dung bức tranh.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để
hoàn thành bài vẽ của mình.
5.Nhận xét đánh giá:
Thu bài chấm.
Bài vẽ cần có hình chính hình phụ.
Tỉ lệ hình cân đối.
Vở tập vẽ, tẩy,chì,…
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS các loại tranh do GV giới thiệu và
nhận xét đó là những tranh vẽ về đề tài gì?
Màu sắc trong tranh như thế nào?
Học sinh lắng nghe lời nhắc nhủ cuả GV.
Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
Màu sắc tươi vui trong sáng.
Màu thay đổi phong phú.
<i>Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ </i>
<i>động vật và thiên nhiên, lên án các hành vi </i>
<i>phá hoại môi trường và săn bắt động vật</i>
6.Dặn dò: Quan sát màu sắc của mọi vật vây
cối xung quanh, chuẩn bị tiết sau.
Những bài vẽ đạt yêu cầu được chưng bày tại
lớp, trang trí cho lớp học thêm sinh động.
<i>Liên hệ</i>
<b>MT*</b>
<b> Tiếp tịc hoầnthnhf bài vẽ tự do</b>
<b>Điều chỉnh bổ sung</b>
---TUẦN 13
-Nhận biết hình dáng, các bộ phận và và vẻ đẹp của một số loài cá.
- Biết cách vẽ cá.
- Vẽ được con cá và vẽ màu theo ý thích.
<i>HS khá giỏi:</i>
Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Tranh vẽ về các loại cá.
-Hình phác hoạ hướng dẫn học sinh vẽ con cá.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu …
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu các loại cá.
GV hỏi :
+ Con cá có dạng hình gì?
+ Con cá gồm các bộ phận nào?
+ Màu sắc của cá như thế nào?
Yêu cầu học sinh kể một vài loại cá mà em
biết.
Tóm lại:
Cá có nhiều loại và có hình dạng và màu sắc
khắc nhau… .
3.Hướng dẫn học sinh vẽ cá:
+ Vẽ mình cá trước: Cá có nhiều loại nên
mình cá cũng khác nhau, không nhất thiết vẽ
giống nhau.
Cho học sinh quan sát mẫu phác hoạ của GV
và nhận xét về mình cá.
+ Vẽ đi cá: Đi cá có thể vẽ khác nhau.
+ Vẽ các chi tiết khác: mang cá, mắt cá,
vây cá, vảy cá.
+ Vẽ màu vào cá.
4. Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
GV giải thích thêm:
Vẽ cá to vừa phải so với tờ giấy (trang vẽ ở
vở tập vẽ), có thể vẽ một đàn cá gồm nhiều
con cá to nhỏ khác nhau, cách bơi mỗi con
cũng khác nhau (con bơi ngang, con bơi
ngược, con chúi xuống, con ngược lên).
GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để
Vở tập vẽ, tẩy,chì,…
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS tranh và nêu theo các loại cá
Học sinh kể về các loại cá.
Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ mình cá.
Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ đi cá.
Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ các chi
tiết khác của con cá.
hồn thành bài vẽ của mình.
5.Nhận xét đánh giá:
GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài
vẽ về:
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
Thu bài chấm.
Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
<i>Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ </i>
<i>động vật và thiên nhiên, lên án các hành vi </i>
<i>phá hoại môi trường và săn bắt động vật</i>
6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn
Học sinh nêu lại cách vẽ cá.
<i>Liên hệ</i>
MT*
Tiếp tục hoàn thành bài vẽ cá
<b>Điều chỉnh bổ sung</b>
<b> TUẦN 14 </b>
-- HS nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vng.
- Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vng.
<i>HS khá giỏi:</i>
Bíêt cách vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vng, tơ màu
đều, gọn trong hình
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Khăn vng có trang trí, viên gạch hoa
-Một số bài trang trí sẳn về hình vng.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu …
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu cho học sinh xem một số vật hay
ảnh dạng hình vuông đã chuẩn bị, chú ý đến
các hoạ tiết, màu sắc để các em quan sát kĩ
nhằm phục vụ cho bài vẽ.
3.Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu:
Trước khi vẽ màu GV cho học sinh nhận ra
các hình vẽ trong hình vng (H5) vở tập vẽ.
Hình cái lá ở 4 góc.
Hình thoi ở giữa hình vng.
Hình trịn ở giữa hình thoi.
Hướng dẫn học sinh xem (H3,4) để các em
biết cách vẽ màu, không nên vẽ màu khác
nhau ở các góc vng.
Gợi ý học sinh vẽ màu vào H5
+ Bốn cái lá vẽ cùng một màu.
+ Bốn góc vẽ cùng một màu nhưng khác
màu của lá.
+ Vẽ màu khác ở hình thoi.
+ Vẽ màu khác ở hình trịn.
4. Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
Học sinh tự chọn màu để vẽ vào H5
GV theo dõi gợi ý học sinh chọn màu và vẽ
màu
5.Nhận xét đánh giá:
GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài
vẽ về:
+ Cách chọn màu: màu tươi sáng, hài hoà.
+ Vẽ màu có đậm nhạt, tơ đều khơng ra
Vở tập vẽ, tẩy,chì,…
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng
cho bài vẽ của mình.
Học sinh có thể nêu thêm một số đồ dùng hình
vng có trang trí hoạ tiết.
Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
Học sinh thực hành bài vẽ hồn chỉnh theo ý
thích của mình.
ngồi hình vẽ.
Thu bài chấm.
Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Học sinh nêu lại cách vẽ màu vào hình vng.
<b>Điều chỉnh bổ sung</b>
TUẦN 15 <b> VẼ CÂY</b>
|. Mục đích u cầu
HS nhận biết hình dáng màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà.
- Biết cách vẽ cây và nhà.
- Vẽ được bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ theo ý thích.
<i>HS khá giỏi:</i>
Vẽ được bức tranh có cây, có nhà, hình ảnh sắp xếp cân dối, màu
sắc phù hợp.
||.Chuẩn bị
Tranh , ảnh về các loại cây : tre , phượng , dừa
Hình vẽ các loại cây
Hình hướng dẫn cách vẽ
||.Các hoạt động dạy học
<b>GV</b> <b>HS</b>
1Giới thiệu tranh , ảnh 1 số cây
GV giới thiệu tranh , ảnh một số loại cây và gợi ý
để HS nhận xét về hình dáng và màu sắc của chúng
GV cho HS tìm một số cây khác với cây trong
tranh ảnh
GV tóm tắt :Có nhiều loại cây như cây phượng ,
dừa , bàng ,…Cây gồm có :Vịm , lá , thân , cành.
Nhiều loại cây có hoa quả
2 . Hướng dẫn HS cách vẽ cây (10 phút)
GV có thể giới thiệu cách vẽ cây theo các bước sau
:
-Vẽ thân , cành
-Vẽ vòm lá (tán lá)
-Vẽ thêm chi tiết
-Vẽ màu theo ý thích
Lưu ý : HS không nên vẽ tán lá trịn hay thân cây
thẳng khiến hình dáng của cây thiếu sinh động
GV giúp HS yếu kém để các em hoàn thành bài vẽ
4 . Nhận xét đánh giá (4 phút)
GV giới thiệu một số bài và hướng dẫn HS nhận
xét về hình vẽ , cách sắp xếp , màu sắc
<i>Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật </i>
<i>và thiên nhiên, lên án các hành vi phá hoại môi </i>
<i>trường và săn bắt động vật</i>
5 . Dặn dò (1 phút)
GV nhận xét tiết học – tuyên dương
Về nhà quan sát cây nơi mình ở
HS quan sát và nhận xét về : tên cây
, các bộ phận của cây ,
Một số HS tìm
HS theo dõi
HS vẽ vào vở : Có thể vẽ 1 hoặc
Vẽ xong vẽ màu theo ý thích
HS nhận xét và chọn bài vẽ mà
mình thích
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---MỸ THUẬT *</b>
<b>BÀI: Vẽ một số con vật quen thuộc </b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
- Tiếp tục củng cố cách vẽ một số con vật quen thụôc.
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng vẽ các con vật.
- Thông qua việc vẽ các con vật HS sẽ vận dụng vào vẽ các tranh đề tài.
- Phát hiện và bồi dưỡng nhữngem có năng khiếu về môn vẽ.
II/ CHUẨN BỊ
-GV: Một số tranh ảnh về các con vật quen thuộc như chó, mèo, thỏ, gà ……...
- Một số trang vẽ con vật của Hs năm trước.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, gơm , màu…..
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>
<b>1/ Giới thiệu bài:</b>
<b>2/ Hướng dẫn thực hành</b>
- Gv giới thiệu một số tranh, ảnh về các
con vật ở các tư thế khác nhau để HS
quan sát nhận xét.
- Hướng dẫn cách vẽ và vẽ mẫu lên
bảng từng bước để HS quát sát .
- Giới thiệu một số bài vẽ của Hs năm
trước để HS quat sát và học tập cách
vẽ.
- Theo dõi và hường dẫn thêm với
những HS còn yếu.
- Quan sát, nhận xét
- Quan sát và chú ý theo dõi và
lắngnghe GV hướng dẫn.
- Quat sát và rút ra cách vẽ của mình.
3/ Thực hành
<b> TUẦN16</b> <b>BÀI : VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA.</b>
-- HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa.
- Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
- Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản.
<i>HS khá giỏi:</i>
Vẽ oặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù
hợp.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Một số tranh ảnh về các loại lọ hoa có các kiểu dáng khác nhau.
-Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu …
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh
ảnh các loại lọ hoa và gợi ý để học sinh quan
+ Có lọ dáng thấp, trịn.
+ Có lọ dáng cao, thon.
+ Có lọ cổ cao, thân hình to ở dưới.
GV cho học sinh tìm thêm một số lọ hoa có
kiểu dáng khác nữa…
3.Hướng dẫn học sinh cách vẽ lọ hoa:
Cách vẽ
+ Vẽ miệng lọ.
+ Vẽ nét cong của thân lọ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Cách xé dán:
+ Gấp đơi tờ giấy màu
+ Xé hình thân lọ.
3. Học sinh thực hành bài tập của mình.
GV theo dõi học sinh thực hành giúp các em
yếu hoàn thành bài thực hành của mình.
<i>Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ </i>
<i>động vật và thiên nhiên, lên án các hành vi </i>
<i>phá hoại môi trường và săn bắt động vật</i>
4.Nhận xét đánh giá:
Thu bài chấm.
Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
Vở tập vẽ, tẩy,chì,…
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng
cho bài vẽ của mình.
Học sinh có thể nêu thêm một số lọ hoa có kiểu
dáng khác.
Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
5.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn
trong lớp.
Học sinh nêu lại cách vẽ lọ hoa.
<b>Điều chỉnh bổ sung</b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---MỸ THUẬT * </b>
TUẦN 17 VẼ NGÔI NHÀ CỦA EM
<b>|. Mục đích yêu cầu </b>
- Biết cách tìm hiểu nội dung đề tài.
- Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà
- Vẽ được bức tranh có hình ngơi nhà
<i>HS khá giỏi:</i>
Vẽ được bức tranh có hịnh ngơi nhà và cảnh vật xung
quanh.
<b>||. Chuẩn bị </b>
Vở tập vẽ
bút chì , bút màu
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp phong cảnh có cây , có nhà
Hình minh hoạ cách vẽ
1 số bài vẽ của hs năm trước
<b>|||.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
1.GV giới thiệu bài và cách vẽ tranh
GV cho hs xem tranh , ảnh phong cảnh đã
chuẩn bị
GV đặt câu hỏi cho hs nhận xét :
-Các ngôi nhà trong tranh , ảnh này như thế
nào ?
-Kể tên những phần chính của ngơi nhà ?
-Ngồi ngơi nhà tranh cịn vẽ những gì ?
GV tóm tắt : Em có thể vẽ 1 –2 ngơi nhà
khác nhau, vẽ thâm cây cối , đường đi ,… và
vẽ màu theo ý thích
3.Thực hành
GV yêu cầu hs vẽ hình vào vở
GV theo dõi đề giúp đỡ hs
GV nhắc nhở hs :
-Vẽ ngôi nhà sao cho phù hợp với phần giấy
trong vở
-Vẽ màu vào ngôi nhà
<i>Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ </i>
<i>động vật và thiên nhiên, lên án các hành vi </i>
<i>phá hoại môi trường </i>
4.Nhận xét
GV h/d hs nhận xét các bài vẽ đẹp .
<b> Dặn dò : Về quan sát cảnh nơi mình ở</b>
Hs quan sát để nhận diện
Nhà , cây cối , bầu trời , …
Mái nhà , thân nhà ,
Cây cối ,các con vật
HS lắng nghe
<b>Điều chỉnh bổ sung</b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
---Ngày soạn: 14/12/ 2009
Ngày dạy: 16/12/2009
<b>Tiết: 18 </b>
TUẦN 18
<b>|. Mục đích u cầu </b>
HS nhận biết được một vài cách trang trí hình vng đơn giản
- Biết cáh vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vng, vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích.
<i>HS khá giỏi:</i>
- Biết cáh vẽ tiếp hoạ tiết , vẽ màu vào các hoạ tiết hình vng. Hình vẽ cân đối, tơ màu
đều, gọn trong hình.
<b>||. Chuẩn bị </b>
Khăn vng có trang trí , viên gạch hoa ,
1 số mẫu trang trí hình vng
1 số bài của hs năm trước
<b>|||.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
1.Giới thiệu cách trang trí hình vng đơn giản
GV giới thiệu cách trang trí hình vuông để hs
thấy được :
-Vẽ đẹp của những hình vng trang trí .
-Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở
hình vng
GV gợi ý để hs nhận ra sự khác nhau của :
+cách trang trí ở hình 1 và hình 2
+cách trang trí ở hình 3 và hình 4
GV yêu cầu hs nhận xét cách tô màu trong
các hình
2.GV hướng dẫn cách vẽ
GV nêu yêu cầu của bài tập
+vẽ hình : vẽ tiếp các cánh hoa cịn lại ở
+vẽ màu : Tìm chọn 2 màu để vẽ ( màu của 4 cánh hoa , màu nền )
+nên vẽ cùng 1 mù ở 4 cánh hoa trước ; vẽ
màu đều – không ra ngồi hình vẽ
3.Thực hành
GV theo dõi , giúp đỡ hs :
-Vẽ cánh hoa sao cho đều
-Tìm và vẽ màu theo ý thích
4.Nhận xét , đánh giá
GV cùng hs nhận xét về :
-cách vẽ hình ( cân đối )
-Về màu sắc (đều , tươi sáng )
GV yêu cầu hs chọn bài vẽ đẹp
5.Dặn dò
HS quan sát
HS quan sát
Các hình giống nhau trong hình
vng thì bằng nhau và ơ cùng
1 màu
HS theo dõi
HS thực hành vẽ tiếp hình cánh
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---MỸ THUẬT *</b>
<b>BÀI: TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI </b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
- Tiếp tục củng cố cách vẽ dáng người.
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng vẽ dáng người ở các tư thế khác nhau.
- Thông qua việc vẽ các dáng người HS sẽ vận dụng vào vẽ các tranh đề tài.
- Phát hiện và bồi dưỡng nhữngem có năng khiếu về mơn vẽ.
II/ CHUẨN BỊ
-GV: Một số tranh ảnh về dáng người ở các tư thế khác nhau.
- Một số trang vẽ dáng người của Hs năm trước.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, gôm , màu…..
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn thực hành
- Gv giới thiệu một số trang, ảnh về các
dáng người ở các tư thế khác nhau để
HS quan sát nhận xét.
- Hướng dẫn cách vẽ và vẽ mẫu lên
bảng từng bước để HS quát sát .
- giới thiệu một số bài vẽ của Hs năm
trước để HS quat sát và học tập cách
vẽ.
- Theo dõi và hường dẫn thêm với
những HS còn lúng túng.
- Chấm một số bài và nhận xét
- Dặn dò
- Quan sát, nhận xét
- Quan sát và chú ý theo dõi và
lắngnghe GV hướng dẫn.
- Quat sát và rút ra cách vẽ của mình.
3/ Thực hành
Thực hành vẽ 2 dáng người đứng (nhìn
nghiêng) vào VTV tiếp vào 2 dáng người
hôm trước
<b> Ngày soạn: 26/12/ 2009</b>
Ngày dạy: 29/12/2009
<b>Tiết: 19 </b>
<b> TUẦN 19</b> <b> BÀI : VẼ GÀ</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>
- HS nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ của con gà.
- Biết cách vẽ con gà.
- Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
<i>HS khá giỏi:</i>
Vẽ được hình dáng một vài con gà, và tơ màu theo ý
thích
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Một số tranh ảnh gà trống và gà mái
-Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn
cách vẽ.
-Học sinh: Bút, tẩy, màu …
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu cho học sinh xem tranh, các hình ảnh
các loại gà và mô tả để học sinh chú ý đến hình
dáng và các bộ phận của chúng.
Con gà trống:
+ Màu lông rực rỡ.
+ Màu đỏ, đuôi dài, công, cánh to, khoẻ.
+ Chân to và cao.
+ Dáng đi oai vệ.
Con gà mái:
+ Mào nhỏ, lơng ít màu hơn.
+ Đi và chân ngắn.
Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
Giáo viên yêu cầu học sinh xem bài vẽ trong vở
tập vẽ in sẵn và hướng dẫn cách vẽ
Giáo viên vẽ phác lên bảng hình dáng con gà, các
bộ phận chính. Cần chú ý tạo các dáng khác nhau.
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ chi tiết và tơ màu theo
+ Vẽ màu cho đều khơng ra ngồi hình vẽ.
3.Học sinh thực hành:
+ Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ hình con
gà sao cho cân đối với tờ giấy.
Hướng dẫn học sinh vẽ phác hoạ các nét (H1)
Dựa vào nét phác thảo vẽ thành hình con gà (H2)
Có thể cho học sinh vẽ hồn tất hình con gà trống
và gà mái (H3)
Vở tập vẽ, tẩy, chì,…
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định
hướng cho bài vẽ của mình.
Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
4.Nhận xét đánh giá:
Thu bài chấm.
Học sinh học sinh nhận xét đánh gía bài vẽ về:
+ Cách vẽ hình cân đối.
+ Màu sắc đều tươi sáng.
Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.Giáo dục ý thức bảo vệ
<i>môi trường, bảo vệ động vật và thiên nhiên, lên án</i>
<i>các hành vi phá hoại môi trường và săn bắt động </i>
<i>vật</i>
5.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các
bạn trong lớp.
<b>Điều chỉnh bổ sung</b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---MỸ THUẬT * </b>
<b>VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>
- Học sinh tự chọn 1 tranh theo ý thích vẽ vào VTV
- GV theo dõi gợi ý để HS hoàn thiện hơn.
Ngày soạn: 3/1/2010
Ngày dạy: 5/1/2010
<b>Tiết: 20 </b>
TUẦN 20 VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI
<b>|. Mục đích yêu cầu </b>
- HS nhận biết đặc điểm hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối.
- Biết cách vẽ hoặc nặn quả chuối.
- Vẽ hoặc nặn được quả chuối
<i>HS khá giỏi:</i>
Vẽ được một vài loại quả dạng trịn và vẽ màu theo ý thích
<b>||.Chuẩn bị</b>
Vở tập vẽ
bút chì , bút màu
Đất sét
Tranh , ảnh về các loại quả : chuối , ớt , dưa chuột , dưa
gang , … 1 số quả ớt thật , quả chuối thật
Đất sét , đất màu
<b>|||.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
1.GV giới thiệu bài
GV cho hs xem tranh , ảnh các loại quả
hay 1
số quả thật để cac em thấy dược sự khác nhau
về : hình dáng , màu sắc
2.Hướng dẫn hs cách vẽ , cách nặn
* Cách vẽ :
-Vẽ hình dáng quả chuối
-Vẽ thêm cuống , núm … cho giống với
quả chuối hơn
Có thể vẽ màu quả chuối như sau : màu
xanh
( quả chuối non ) , màu vàng (quả chuối đã
chín )
Chú ý : Vẽ hình vừa với khn giấy
* Cách nặn :
Dùng đất sét mềm hoặc đất màu
Trước tiên nặn thành khối hình hộp dài
Sau đó nặn tiếp cho giống hình quả chuối
Nặm thêm cuống và núm
3.Thực hành
4.Nhận xét
GV h/d hs nhận xét :
-Hình dáng chúng có giống quả chuối
khơng ?
-Những chi tiết , những đặc điểm , màu
sắc quả chuối ntn ?
<i>Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ </i>
<i>động vật và thiên nhiên, lên án các hành vi </i>
HS quan sát
HS theo dõi
HS theo dõi
<b>5.Dặn dò</b>
Quan sát 1 số quả cây để thấy được hình
dáng màu sắc của chúng .
<b>Điều chỉnh bổ sung</b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---MỸ THUẬT * </b>
Ngày soạn: 10/1/2010
<b>TUẦN 21 </b> <b>VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH</b>
|.
<b> Mục đích yêu cầu </b>
- Biết thêm về cách vẽ m,àu.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh mìên núi.
<i>HS khá giỏi:</i>
Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng.
<b>||.Chuẩn bị</b>
1 số tranh , ảnh phong cảnh
1 số tranh , ảnh phong cảnh của hs năm trước
<b> |||.Các hoạt động dạy học</b>
1.Giới thiệu tranh , ảnh
GV cho hs xem tranh , ảnh phong cảnh , hỏi
:
-Đây là cảnh gì ?
-Phong cảnh có những hình ảnh nào ?
-Màu sắc chính trong phong cảnh là gì ?
:cảnh biển , cảnh phố phường , cảnh đồng quê ,
đồi núi ,…
2.Hướng dẫn hs cách vẽ màu
GV giới thiệu hình vẽ ( phong cảnh miền
núi ở hình 3 )
Tranh ở hình 3 có những hình ảnh nào ?
* GV gợi ý hs cách vẽ màu :
-Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình núi
, mái nhà , tường nhà , lá cây , thân cây , quần
áo , váy , …
Không nhất thiết phải vẽ màu đều , nên có
chỗ đậm , chỗ nhạt .
3.Thực hành
4.Nhận xét , đánh giá
GV gợi ý để hs nhận xét về cách vẽ màu :
-Màu sắc phong phú
-Cách vẽ màu thay đổi : có đậm , có nhạt …
GV cho hs tìm 1 số bài vẽ đẹp
<i>Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ </i>
<i>động vật và thiên nhiên, lên án các hành vi </i>
<i>phá hoại môi trường và săn bắt động vật</i>
5.Dặn dò
Quan sát các con vật nuôi trong nhà
HS quan sát
Cảnh phố , cảnh biển
Đồi núi , nhà cửa , …
Màu xanh
HS theo dõi
HS quan sát
Dãy núi , ngôi nhà sàn , cây , 2
người đang đi
HS theo dõi
HS thực hành vẽ màu vào tranh
1 số hs tìm bài vẽ mà mình thích
<b>Điều chỉnh bổ sung</b>
TUẦN 22:
VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ
<b>|. Mục đích u cầu </b>
Nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp một số lồi vật ni trong nhà.
- Biết cách vẽ con vật quen thuộc.
- Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích.
<i>HS khá giỏi:</i>
Vẽ được con vật có đặc điểm riêng.
<b>||.Chuẩn bị</b>
1 vài tranh , ảnh con mèo , thỏ , gà, …
Vở tập vẽ
1 vài tranh vẽ các con vật
Bút chì , màu
Hình h/d cách vẽ
|||.Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu con vật
GV giới thiệu hình ảnh các con vật và
gợi ý để hs nhận ra :
-Tên các con vật
-Các bộ phận của chúng
GV yêu cầu hs kể 1 vài con vật nuôi
2.hướng dẫn hs cách vẽ các con vật
-Vẽ các hình chính : đầu , mình trước
-Vẽ các chi tiết sau
-Vẽ màu theo ý thích
GV cho hs tham khảo 1 vài bài vẽ các con vật
3.Thực hành
GV h/d hs làm bài tập:
+Vẽ 1 hoặc 2 con vật ni theo ý thích
+Vẽ các con vật ni có các dáng khác nhau
( không nên vẽ như ảnh chụp trong vở vẽ )
<i>Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ </i>
<i>động vật và thiên nhiên, lên án các hành vi phá</i>
<i>hoại môi trường và săn bắt động vật</i>
4.Nhận xét , đánh giá
GV h/d hs nhận xét 1 số bài vẽ về :
-Hình dáng
-Màu sắc
5.Dặn dị
GV nhận xét tiết học
Về nhà sưu tầm các tranh , ảnh con vật
HS quan sát tranh trên bảng
HS trả lời theo câu hỏi gợi ý
Của GV
Trâu , lợn , chó , méo , thỏ , …
HS thực hành vẽ theo yêu cầu
của GV
HS có thể vẽ thêm 1 vài hình khác
( nhà , cây , hoa )
Vẽ màu theo ý thích
<b>Điều chỉnh bổ sung</b>
---Ngày soạn: 24/1/ 2010
Ngày dạy: 26/1/2010
<b>Tiết: 23</b>
<b>TUẦN 23 :</b>
<b> XEM TRANH CÁC CON VẬT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu </b>
Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu.
- Chỉ ra bức tranh mình u thích
<i>HS khá giỏi:</i>
Bứơc đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của từng bức tranh.
<b>II-Đồ dùng dạy học </b>
<i><b>*Giáo viên </b></i>
-Tranh vẽ một số con vật
-Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi
<i><b>*Học sinh </b></i>
-Vở tập vẽ 1
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
<b>Hoạt động dạy của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1-Ổn định tổ chức </b></i>
<i><b>2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1: Xem tranh</b>
- GV giới thiệu tranh các con vật và gợi ý
để HS quan sát
+Trong tranh có những con vật gì ?
+ Các con vật đang làm gì?
+Nó có màu gì ?
+Ngồi ra cịn vẽ gì ?
+Em có cảm nhận gì về bức tranh ?
+HS kể tên con vật quen thuộc
+Màu sắc
+Hình dáng
+Đặc điểm riêng
*GV kết luận : Bức tranh con vật là một
bức tranh đẹp, ngộ nghĩnh. Màu sắc tươi
sáng.
GV tổ chức chơi trò chơi
Kiểm tra đồ dùng học tập
- HS quan sát, nhận xét, bình luận theo
nhóm.
+ Gà, mèo,…
+ Đang đi chơi.
+Nhiều màu …
Nhận xét giời học, khen ngợi những HS
tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây
dựng bài
<i>Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo </i>
<i>vệ động vật và thiên nhiên, lên án các </i>
<i>hành vi phá hoại môi trường và săn bắt </i>
<i>*Củng cố dặn dò</i>
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Chuẩn bị bài giờ sau :
Vẽ cây và nhà
<b>Điều chỉnh bổ sung</b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>