Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

RỐI LOẠN GIẤC NGỦ ở NGƯỜI CAO TUỔI (lão KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.02 MB, 52 trang )

RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
Ở NGƯỜI CAO TUỔI


Mục tiêu
Sinh lý học giấc ngủ
Đặc điểm giấc ngủ ở người cao tuổi
Các yếu tố góp phần gây rối loạn giấc ngủ ở

người cao tuổi
Các rối loạn giấc ngủ thường gặp ở người
cao tuổi.
Tiếp cận bệnh nhân rối loạn giấc ngủ.
Điều trị.


Ngủ là gì?
Ngủ là một trạng thái có tính hành vi có thể đảo

ngược được đặc trưng bởi sự khơng liên hệ về mặt
nhận cảm (thông qua các giác quan) và gia tăng
đáng kể ngưỡng đáp ứng đối với kích thích từ mơi
trường.


Đa ký giấc ngủ
Khảo sát đa ký giấc ngủ đánh giá các thông số

sinh học:









Điện não.
Cử động nhãn cầu
Điện cơ cơ cằm
Điện tim
Nhịp thở, ngáy.
Cử động chi, cử động bất thường.
sPO2

Xác định các giai đoạn của giấc ngủ.
Giúp chẩn đoán các rối loạn giấc ngủ.


Đa ký giấc ngủ


Đa ký giấc ngủ


Sinh lý học giấc ngủ


Sinh lý học giấc ngủ
Chu kỳ thức – ngủ (sleep – wake cycle).
Các giai đoạn của giấc ngủ.



Chu kỳ thức-ngủ (sleep-wake cycle)
Người trưởng thành trung
bình mỗi ngày cần ngủ từ
7 đến 8 giờ.
2 cơ chế sinh lý tương tác
và cân bằng với nhau:




Nhịp ngày-đêm (circadian
rhythm, Process C): các quá
trình bên trong cơ thể và
ngưỡng thức tỉnh, được quy
định bởi đồng hồ sinh học.
Q trình nội mơi (sleepwake homeostasis, or
Process S): sự tích luỹ các
chất gây ngủ trong não.


Chu kỳ thức-ngủ (sleep-wake cycle)


Các giai đoạn của giấc ngủ
Giấc ngủ bình thường gồm 4 đến 5 chu kỳ.
Mỗi chu kỳ từ 90 đến 120 phút bao gồm 2 giai

đoạn ngủ chính:




Giấc ngủ khơng cử động mắt nhanh (non-REM).
Giấc ngủ cử động mắt nhanh REM (rapid-eyemovement).


Các giai đoạn của giấc ngủ
• Giấc ngủ non-REM gồm 4 giai đoạn 1,
2, 3, 4
• Giấc ngủ REM.

Hypnogram


Các giai đoạn của giấc ngủ
Giấc ngủ non-REM gồm 4 giai đoạn.
Giai đoạn 1 (ru giấc ngủ): rất ngắn (vài phút), chuyển
tiếp từ thức sang ngủ, nhịp α được thay thế bằng hoạt
động theta 2 – 7Hz, xen kẽ hoạt động nhanh điện thế
thấp 12-14Hz.
Giai đoạn 2 (ngủ nông): hoạt động theta 4 - 7 Hz xen kẽ
hoạt động nhanh 12 - 14 Hz kéo dài ít nhất 0,5 giây và
phức hợp K (sóng hai pha điện thế cao).
Giai đoạn 3 (ngủ sâu): các dấu hiện sinh tồn đều giảm
như nhiệt độ, nhịp tim, nhịp thở, huyết áp. Trương lực cơ
giảm. Sóng chậm delta điện thế cao 1.5 - 2 Hz chiếm <
50% thời gian.
Giai đoạn 4 (ngủ rất sâu): các dấu hiệu sinh tồn giảm
thấp nhất. Sóng chậm delta > 50% thời gian.

Giai đoạn 3 và 4: giấc ngủ sóng chậm.


Các giai đoạn của giấc ngủ
Giấc ngủ REM: xảy ra khoảng 70 – 90 phút sau

giai đoạn 1 và kéo dài khoảng 10 phút. Nhiệt
độ, nhịp tim, nhịp thở, huyết áp đều tăng, nhu
động dạ dày và ruột thì giảm, trương lực cơ
mất, có cử động mắt nhanh qua lại và giấc mơ.
Điện não nhịp α giống như giai đoạn thức
nhưng ngủ rất sâu (giấc ngủ nghịch thường).
• Sau giấc ngủ REM → thức
tỉnh trong thời gian rất ngắn
một vài phút rồi lại tiếp tục
chu kỳ mới cho tới sáng.


Hypnogram



Các thông số giấc ngủ
Thời gian trên giường (Time in bed).
Thời kỳ ngủ toàn bộ (Total sleep period).
Thời gian ngủ toàn bộ (Total sleep time): giai đoạn

ngủ toàn bộ trừ thời gian thức giấc.
Thời gian tiềm giấc ngủ (Sleep latency).
Thức giấc sau khi ngủ (Wake after sleep onset).

Hiệu quả giấc ngủ (Sleep efficiency): tỷ số thời gian
ngủ toàn bộ chia cho thời gian nằm ngủ ban đêm.


Giấc ngủ ngon và chất lượng
Số lượng: 7 đến 8 giờ.
Chất lượng: cảm thấy tỉnh táo, sảng khối,

khơng có cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ, năng
suất làm việc cao và khơng có những cơn ác
mộng trong khi ngủ.


Đặc điểm giấc ngủ ở người cao tuổi
Đặc điểm các giai đoạn giấc ngủ ở người cao
tuổi:
Kéo dài thời gian giai đoạn 1 và 2 (ngủ nông).
 Giảm thời gian giai đoạn 3 và 4 (ngủ sâu).
Người > 90 tuổi: giai đoạn 3 và 4 có thể biến mất
hồn tồn.
 Sự ổn định của giấc ngủ REM.
 Tăng số lần thức giấc (wake) trong đêm.


Espiritu JR. Clin Geriatr Med



Đặc điểm giấc ngủ ở người cao tuổi
Đặc điểm giấc ngủ ở người cao tuổi:

 Nhịp sinh học ngày đêm đến sớm (advanced
circadian rhythm) hơn người trẻ 1 – 2 giờ → đi
ngủ sớm.

Thời gian trên giường tăng.
 Thời gian ngủ toàn bộ giảm nhẹ.
 Thời gian tiềm giấc ngủ tăng.

Thức giấc sau khi ngủ tăng.
 Hiệu quả giấc ngủ giảm.
 Ngủ gà ngủ gật ban ngày.
Espiritu JR. Clin Geriatr Med


Nhịp sinh học ngày đêm đến sớm
(advanced circadian rhythm)


Đặc điểm giấc ngủ ở người cao tuổi


Dịch tể học
Rối loạn giấc ngủ là than phiền đứng hàng thứ

3 ở người cao tuổi, sau đau đầu và lạnh.
50% người cao tuổi có mất ngủ (insomnia).
Ở Mỹ, 1,7% dân số dùng thuốc ngủ mỗi ngày;
0,8% dùng thuốc hổ trợ giấc ngủ không kê
toa.
Phụ nữ cao tuổi thường bị mất ngủ hơn nam.

Ở người > 70 tuổi, 35% phụ nữ bị mất ngủ
trung bình-nặng, so với 13% ở nam.
Kamel NS et al. Am J Med. Jun
2006;119(6):463-9


Các yếu tố góp phần gây
rối loạn giấc ngủ


×