Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.4 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Đánh giá được trình độ nhận thức của học sinh về: nguyên nhân thực dân pháp
xâm lược nước ta; quá trình xâm lược của thực dân Pháp; phong trào đấu tranh chống
thực dân pháp của nhân dân ta; thái độ và trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để
mất nước ta vào tay thực dân Pháp; những đề nghị canh tân đất nước...
- Đánh giá được kết quả học tập của học sinh ở 3 mức độ: nhận biết, thông hiểu,
vận dụng để từ đó có biện pháp và phương pháp giảng dạy phù hợp hơn
<b> II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>
Trắc nghiệm và tự luận
<b>III.</b>XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
<b>Chủ </b>
<b>đề</b>
<b>Mức độ cần đạt</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổn</b>
<b>g</b>
<b>(%)</b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
<b>1.Cuộc</b>
<b>kháng </b>
<b>chiến </b>
<b>chống </b>
<b>TDP </b>
-Nguyên nhân thực
dân pháp xâm lược
nước ta;
-Quá trình xâm
lược của thực dân
Pháp;
-Phong trào đấu
tranh chống thực
dân Pháp của nhân
dân ta;
-Thái độ và trách
nhiệm của nhà
Nguyễn trong việc
để mất nước ta vào
tay thực dân Pháp;
-Những đề nghị
canh tân đất nước...
2 câu
1.5đ
1 câu
0.5đ
- Phân hóa trong
triều đình Huế
- Cuộc phản công
kinh thành Huế
- Phong trào Cần
Vương
<b>năm </b>
<b>cuối </b>
<b>thế kỉ </b>
<b>XIX</b>
<b>Tổng</b> 1.5đ
15%
1đ
10%
4đ
40%
3đ
30%
10đ
<b>IV. ĐỀ KỂM TRA</b>
<b>A.</b> <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>
<i><b>Khoanh tròn vào đáp án đúng:</b></i>
<b>Câu 1:</b> Nguyên nhân cơ bản của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
A. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam bị sát hại
B. Nhà Nguyễn cấm thương nhân Pháp vào Việt Nam bn bán
C. Khai hóa văn minh cho người Việt Nam
D. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa, phục vụ phát triển kinh tế và căn cứ quân sự
<b>Câu 2:</b> Hiệp ước đánh dấu sự đầu hàng của triều đình Huế:
A. Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862
B. Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874
C. Hiệt ước Hắc-măng năm 1883
<b>Câu 3:</b> Nối cho phù hợp
<b>A</b> <b>B</b>
1. Nguyễn Trường Tộ
2. Hồng Hoa Thám
3. Nguyễn Đình Chiểu
4. Nguyễn Trung Trực
5. Trương Định
a. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước
Nam mới hết người Nam đánh Tây”
b. Người thầy giáo mù vẫn dùng thơ văn
ca ngợi đất nước và chửi giặc
c. Người được phong là “Bình Tây đại
nguyên soái”
d. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên
Thế
e. Người đưa ra những đề nghị cải cách
1 → 2→ 3→ 4→ 5→
<b>Câu 4:</b> “Chiếu Cần Vương” được ra tại:
A. Kinh thành Huế C. Căn cứ Gò Cơng
<b>Câu 5:</b> đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong những năm 1888 – 1896 là:
A. Phong trào thu hút đông đảo đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền núi tham gia
B. Phong trào diễn ra lẻ tẻ ở các tỉnh biên giới Việt – Lào; có sự liên kết với lực
lượng của Lào và Trung Quốc
C. Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mơ và trình độ tổ
chức cao hơn
D. Phong trào nổ ra mạnh mẽ trong toàn quốc và nhanh chóng phát triển thành cao
trào.
<b>Câu 2.</b> (1.5 điểm) Trình bày hồn cảnh và diễn biến chính của phong trào Cần Vương?
<b>V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>PHẦN A: TRẮC NGHIỆM: </b>Mỗi câu 0,5 điểm, câu 3 được 1 đ
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án D D
1-e 2-d
3-b 4-a
5-c
B C
<b>PHẦN B: TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1.</b> (3.5 điểm) Em hãy nhận xét về thái độ chống Pháp của triều đình Nguyễn và
chứng minh bằng các sự kiện lịch sử trong giai đoạn từ 1858 – 1873
- Trước năm 1858, khi thực dân Pháp tấn lăm le xâm lược nước ta, vua quan nhà
Nguyễn khơng có hành động gì nhằm bảo vệ đất nước.(0.5đ)
- Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp tấn cơng Đà Nẵng triều đình chỉ cử Nguyễn Tri Phương
ra Đà Nẵng ngăn giặc.(0.5đ)
- Tháng 2 – 1859, khi Pháp kéo vào Đà Nẵng, vua quan nhà Nguyễn chỉ chống cụ một
cách yếu ớt.(0.5đ)
- Năm 1860, Khi Pháp gặp khó khăn thì triều đình khơng lo chống trả mà chỉ cố thủ
trong đại đồn Chí Hịa.(0.5đ)
- Ngày 5 – 6 – 1862, kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, cắt cho Pháp 3 tỉnh miền Đông
NK và nhiều nhượng bộ khác.(0.5đ)
- Không chỉ vậy, triều đình cịn ngăn chặn phong trào kháng chiến chống pháp của nhân
dân ta.(0.5đ)
Như vậy, trong việc chống Pháp triều đình đã thể hiện sự nhu nhược, chủ hòa, làm tăng
nguy cơ mất nước ta vào tay Pháp.(0.5đ)
<b>Câu 2.</b> (1.5 điểm) Trình bày hồn cảnh và diễn biến chính của phong trào Cần Vương?
<b>a.Hồn cảnh </b>(0.5đ)
-Ngày 13-7-1885, tại Tân Sở(Quảng Trị), nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết hạ
chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
-Phong trào chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương bùng nổ
<b>b.Diễn biến: </b>Phong trào chia làm 2 GĐ (1đ)
-Giai đoạn 1(1885-1888)
+Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng Bắc, Trung kì
+Phong trào được đơng đảo quần chúng ủng hộ
+1888 Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào chuyển sang một giai đoạn mới.
-Giai đoạn 2( 1888-1896):Phong trào quy tụ lại thành những cuộc khởi nghĩa lớn, tập
trung ở Bắc và Trung kì.
<b>Câu 3</b>: (2đ)Trình bày những nét chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1886-1896)
- Địa bàn hoạt động: Huyện Hương Khê, Hương Sơn (Hà Tĩnh) sau đó lan sang các tỉnh
khác. (0.5đ)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng (0.5đ)
-1885<sub></sub>1888 xây dựng căn cứ, chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí.
-1888<sub></sub>1895:tấn cơng địch, đẩy lui nhiều cuộc càn qt của địch. Pháp tập trung lực lượng
tấn công căn cư Ngàn Trươi.