Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn nguy hại từ quá trình hoạt động của các cơ sở sản xuất trên địa bàn thị xã dĩ an tỉnh bình dương đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 159 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

--------------------------

TRẦN NGỌC HẢI

“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN
PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG
NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TỪ
QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ
SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN,
TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2030”
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật mơi trường
Mã số ngành: 60520320

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

--------------------------

TRẦN NGỌC HẢI

“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN
PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG
NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TỪ
QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ


SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN,
TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2030”
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường
Mã số ngành: 60520320
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS THÁI VĂN NAM

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2015


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS. TS. Thái Văn Nam
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Thái Văn Nam
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày … tháng … năm 2015.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1

GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn


Chủ tịch

2

PGS. TS Phạm Hồng Nhật

Phản biện 1

3

PGS. TS Huỳnh Phú

Phản biện 2

4

TS Trịnh Hoàng Ngạn

Ủy viên

5

TS. Nguyễn Thị Hai

Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


GS. TSKH Nguyễn Trọng Cẩn


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM
PHỊNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày..… tháng 7 năm 2015

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trần Ngọc Hải
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 19/8/1981

Nơi sinh: Bình Phước

Chun ngành: Kỹ Thuật Môi trường

MSHV: 134 181 0007

I- Tên đề tài:
Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp
và chất thải rắn nguy hại từ quá trình hoạt động của các cơ sở sản xuất trên địa bàn
thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
- Tổng hợp các số liệu, kế thừa các nghiên cứu các tài liêu liên quan trong công
tác quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn nguy hại.
- Điều tra tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn công nghiệp và
chất thải rắn nguy hại của 200 đơn vị ngồi khu cơng nghiệp và 100 đơn vị trong khu

cơng nghiệp.
- Đánh giá tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp và chất
thải rắn nguy hại. Đồng thời ước tính tải lượng chất thải phát sinh từ năm 2015 đến
năm 2030 trên địa bàn thị xã Dĩ An.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom và xử lý chất thải rắn hiên
nay và trong thời gian tới.
III- Ngày giao nhiệm vụ:
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/7/2015
V- Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. Thái Văn Nam
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
Trần Ngọc Hải


ii

LỜI CẢM ƠN!

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, phịng QLKH &
ĐTSĐH, các thầy cơ giáo là Giảng viên giảng dạy cao học ngành công nghệ môi
trường tại trường Đại học Công nghệ Tp.HCM. Trong quá trình học tập và thực
hiện luận văn này, bản thân tôi đã nắm vững kiến thức về chuyên ngành môi trường
mà q thầy cơ truyền đạt. Ngồi những kiến thức mà học viên đã tiếp thu được từ
các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Học viên cũng tìm tịi, nghiên cứu nhiều tài liệu
có liên quan đến lĩnh vực mơi trường. Nhờ đó, trình độ và năng lực của Học viên
được nâng cao một cách rõ rệt và có khả năng giải quyết vấn đề một cách độc lập.
Để có được những thành quả đáng ghi nhớ này, bên cạnh sự nỗ lực phấn đấu
của bản thân là sự dìu dắt, giúp đỡ từ phía các nhà khoa học lão thành, chính quyền
địa phương, gia đình và người thân. Đặc biệt, Học viên nhận được sự giúp đỡ rất
lớn của PGS. TS. Thái Văn Nam - Người đã hướng dẫn học viên hoàn thành luận
văn này.
Nhân đây, học viên chân thành gởi lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến Ban Giám
hiệu Nhà trường, phòng QLKH & ĐTSĐH, Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Bình
Dương, Chi cục bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương, Phịng Tài ngun và Mơi
trường thị xã Dĩ An, chính quyền địa phương, gia đình và người thân đã tạo điều
kiện cho tơi hồn thành luận văn này.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên luận văn
khơng thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Học viên mong muốn nhận được các
ý kiến đóng góp quý báu từ phía các nhà khoa học, chính quyền địa phương, đọc giả
và người thân để luận văn được hoàn thiện hơn và mang tính khả thi cao.
Họ và tên tác giả

Trần Ngọc Hải


iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Dĩ An là trung tâm phát triển cơng nghiệp của tỉnh Bình Dương, định hướng
phát triển cơng nghiệp của Dĩ An đến năm 2030 tập trung phát triển các ngành
cơng nghiệp cơ khí, điện – điện tử, may mặc, dịch vụ… do đó tạo ra một lượng lớn
chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại địi hỏi cần phải có biện pháp quản
lý, xử lý thích hợp, giảm ơ nhiễm mơi trường, phù hợp phát triển kinh tế - xã hội
của Thị xã đến năm 2030.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích kinh tế - xã hội, công tác quản lý chất thải
của các ban ngành vẫn cịn nhiều bất cập. Cơng tác quản lý chất thải rắn đô thị, chất
thải rắn trong các khu, cụm công nghiệp và khu dân cư thuộc về trách nhiệm của rất
nhiều ban ngành do đó gây ra một số khó khăn trong thực tế quản lý và vận hành hệ
thống quản lý chất thải rắn công nghiệp và nguy hại trên địa bàn thị xã Dĩ An. Đối
với lượng chất thải rắn công nghiệp và nguy hại, các cơ sở sản xuất có phát sinh
chất thải chủ yếu chọn hình thức chi trả phí thu gom, vận chuyển và xử lý cho các
Công ty thu gom, xử lý. Phần lớn các cơ sở sản xuất không quan tâm đến hiệu quả,
công nghệ xử lý mà chỉ quan tâm đến mức phí phải trả. Điều này dẫn đến tình trạng
các công ty thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn công nghiệp và nguy hại đưa ra
mức giá thấp nhất để cạnh tranh. Hậu quả kéo theo là hầu hết các cơ sở sản xuất
không quan tâm đến việc hạn chế phát sinh rác đặc biệt là chất thải rắn nguy hại.
Từ những nhu cầu thực tiễn trên cho thấy đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề
xuất biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn nguy hại từ
quá trình hoạt động của các cơ sở sản xuất trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình
Dương đến năm 2030” là nghiên cứu cần thiết và cấp bách hiện nay.
Tác giả đã tiến hành khảo sát thực tế 300 cơ sở sản xuất trên địa bàn thị xã Dĩ
An nhằm đánh giá hiện trạng công tác thu gom vận chuyển, lưu trữ và xử lý chất
thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại. Từ đó đưa ra các dự báo các nguồn phát
sinh chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại từ nay đến năm 2020 và từ năm
2020 đến năm 2030.
Từ kết quả dự báo, dựa trên phân tích SWOT để xác định tính mạnh yếu, cơ
hội và thách thức trong công tác quản lý nhà nước, công tác lưu trữ của cơ sở sản



iv

xuất, công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy
hại nhằm đưa ra những giải pháp tối ưu trong thời gian tới cho thị xã Dĩ An nói
riêng và tỉnh Bình Dương nói chung.


v

ABSTRACT
Di An is an industrial center of Binh Duong province and the strategic plan for
Di An economic toward 2030 mainly focus on developing the mechanical, power electronics, apparel industry and other services. As the result, a large amount of
industrial and hazardous waste has been generated and required appropriate
management and treatment measures to reduce environmental pollution and ensure
sustainable development plan of Di An.
However, waste management at Di An is still inadequate. The management of
solid waste from industrial parks and residential areas is the responsibility of many
departments which can cause many difficulties in practice of solid and hazardous
waste management of Di An. Most of investors have not decided industrial waste
treatment base on effectiveness but the cost only. Consequently, many waste
treatment providers have reduced the lowest price of their products to improve their
cost competitive advantage. This situation also made many factors has not paid their
attention to reduce the amount of industrial waste.
The practical needs of Di An has demonstrated that the study of "Assess the
situation and propose measures to manage industrial solid waste and hazardous
waste from the operation of manufacturing facilities in Di An, Binh Duong Province
in 2030" is necessary and urgent.
The study has surveyed 300 manufacturing establishments across Di An Town
to assess the practices of collection, transport, storage and disposal of industrial

solid waste and hazardous waste. Base on the result of the survey, the amount of
industrial solid waste and hazardous waste from 2015 to 2020 and from 2020 to
2030 were projected.
According to the projections, a SWOT analysis has been established to identify
the strengths and weaknesses, opportunities and challenges to local government and
the manufacturers in industrial and hazardous waste management in order to
provide optimal solutions in the future for Di An Town and Binh Duong Province.


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN! ............................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... xi
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... x
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1.SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................... 3
2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................. 3
2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 3
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................... 4
4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG .................................................................................. 5
4.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 5
4.2 Phạm vi thực hiện ......................................................................................... 5
5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 6

5.1 Phương pháp luận ......................................................................................... 6
5.2 Các phương pháp cụ thể ............................................................................... 7
5.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin liên quan ................................... 7
5.2.2 Phương pháp khảo sát thực tế.................................................................... 9
5.2.3 Phương pháp dự báo .................................................................................. 9
5.3 Phương pháp phân tích, đánh giá ....................................................................... 17
5.3.1 Phương pháp phân tích SWOT (Mạnh - Yếu - Thách thức - Cơ hội) ..... 17
5.3.2 Phương pháp kế thừa ............................................................................... 18
5.3.3. Phương pháp trao đổi ý kiến chuyên gia ................................................ 19
CHƯƠNG 1 .............................................................................................................. 21


vii

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT VÀ HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CƠNG NGHIỆP VÀ NGUY HẠI CỦA CÁC
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM....................................................... 21
1.1TRÊN THẾ GIỚI ........................................................................................ 21
1.1.1 Cộng đồng Châu Âu ................................................................................ 21
1.1.2 Mỹ............................................................................................................ 22
1.1.3 Singapore ................................................................................................. 23
1.1.4 Trung Quốc .............................................................................................. 23
1.1.5 Nhận xét và đánh giá ............................................................................... 25
1.2 VIỆT NAM ................................................................................................. 26
1.2.1 Đồng Nai ................................................................................................. 26
1.1.2 Thành phố Hồ Chí Minh ......................................................................... 28
1.1.3 Bình Dương ...................................................................................................... 30
1.2.3.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn công nghiệp và nguy hại trên địa bàn tỉnh
Bình Dương ............................................................................................................... 31
1.2.3.3 Đánh giá hiện trạng hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn công nghiệp

trên địa bàn tỉnh Bình Dương ................................................................................... 33
1.3 Đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý và quản lý chất thải công
nghiệp và nguy hại tại Việt Nam............................................................................... 45
CHƯƠNG 2 .............................................................................................................. 47
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI .................................... 47
CỦA THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG .......................................................... 47
2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ............................................... 47
2.1.1 Vị trí địa lý............................................................................................... 47
2.1.1.1 Diện tích, ranh giới ....................................................................................... 47
2.1.1.2. Khí hậu, thời tiết........................................................................................... 50
2.1.1.3. Địa hình ........................................................................................................ 50
2.1.1.4. Địa chất cơng trình ...................................................................................... 50
2.2.KINH TẾ XÃ HỘI ..................................................................................... 50
2.2.1 Dân số ...................................................................................................... 50


viii

2.2.2 Kinh tế ..................................................................................................... 52
2.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế ....................................................................................... 52
2.2.2.2 Công nghiệp .................................................................................................. 52
2.2.2.3 Nông -lâm - thủy sản ..................................................................................... 55
2.2.2.4 Dịch vụ-du lịch, thương mại ......................................................................... 55
3 .Cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải .......................................................................... 56
CHƯƠNG 3. ............................................................................................................. 57
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTRCN VÀ NGUY HẠI
TẠI THỊ XÃ DĨ AN .................................................................................................. 57
3.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CTRCN VÀ NGUY HẠI TẠI
THỊ XÃ DĨ AN ......................................................................................................... 57
3.1.1 Đánh giá hệ thống quản lý hành chính các cấp ....................................... 57

3.1.2 Hệ thống chính sách, pháp luật ............................................................... 59
3.1.3 Các hoạt động truyền thơng..................................................................... 60
3.1.4 Cơng tác thanh tra, kiểm sốt .................................................................. 60
3.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT ....................................................... 61
3.2.1 Kỹ thuật giảm thiểu chất thải tại nguồn .................................................. 61
3.2.2 Kỹ thuật phân loại, lưu trữ ...................................................................... 61
3.2.3 Quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại tại các cơ sở sản
xuất, các đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý......................................................... 68
3.2.3.1 Tại các cơ sở sản xuất ................................................................................... 68
3.2.3.2Công tác quản lý CTRCN-CTNH tại các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý
chất thải ..................................................................................................................... 72
3.2.3.3 Các đơn vị thu mua phế liệu và tái sinh/tái chế ............................................ 75
3.2.3.4 Đánh giá lượng chất thải rắn NH và CN từ nơi khác vận chuyển vào Dĩ An
và từ Dĩ An đi nơi khác ............................................................................................. 75
3.3 NHẬN XÉT CHUNG ................................................................................ 76
3.4 PHÂN TÍCH SWOT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTRCN VÀ CTNH TẠI THỊ
XÃ DĨ AN. ................................................................................................................ 77
3.4.1 Phân tích SWOT ...................................................................................... 77


ix

3.4.1.1 Các điểm mạnh của hệ thống quản lý CTRCN & CTNH hiện nay ............... 77
3.4.1.2 Các điểm yếu hiện nay .................................................................................. 77
3.4.1.3 Các cơ hội QLCTRCN & CTNH tại thị xã Dĩ An ......................................... 79
3.4.1.4 Các thách thức phải đối mặt ......................................................................... 80
3.4.2 Phân tích các chiến lược .......................................................................... 80
3.4.2.1 Chiến lược (S-O) phát huy thế mạnh để giành lấy cơ hội ............................ 80
3.4.2.2 Chiến lược (W-O) không để điểm yếu không làm mất cơ hội...................... 81
3.4.2.3 Chiến lược (S-T) sử dụng điểm mạnh để khắc phục thách thức. .................. 81

CHƯƠNG 4 .............................................................................................................. 82
KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP – CHẤT THẢI NGUY HẠI
PHÁT SINH VÀ DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG TRÊN THỊ XÃ DĨ AN VÀ ĐỀ XUẤT
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ........................................................................................... 82
4.1HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CTRCN VÀ NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ QUA KHẢO SÁT TẠI DOANH NGHIỆP ................................................ 82
4.1.1Khối lượng chất thải rắn công nghiệp và nguy hại theo kết quả điều tra trên
địa bàn thị xã Dĩ An .................................................................................................. 82
4.1.2Kết quả phân bố ngành nghề sản xuất kinh doanh trên địa bàn Dĩ An ngồi
khu cơng nghiệp ........................................................................................................ 84
4.2DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP PHÁT SINH
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ........................................................................................ 85
4.2.1Cơ sở xây dựng hệ số phát thải ................................................................ 85
4.2.2 Hệ số phát thải bình quân của CTRCN và NH trên địa bàn thị xã Dĩ An,
Bình Dương ............................................................................................................... 87
4.2.3Khối lượng CTRCN & CTNH phát sinh trong năm 2014 ....................... 90
4.2.4Kết quả khối lượng CTR phát sinh hiện tại và dự báo đến năm 2030 ..... 92
4.3ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ
...................................................................................................................... 97
4.3.1Đề xuất các biện pháp chung .................................................................... 97
4.3.1.1 Khắc phục các điểm thiếu sót trong các quy định, chính sách nhà nước hiện
nay

................................................................................................................... 102


x

4.3.1.2 Giảm thiểu chất thải tại nguồn................................................................... 102
4.3.2Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý CTCN và

NH

................................................................................................................... 103

4.3.2.1 Đối với chất thải nguy hại ......................................................................... 103
4.3.2.2 Đối với chất thải công nghiệp không nguy hại.......................................... 105
4.3.2.3 Xây dựng mạng lưới thu gom, vận chuyển CTRCN và CTNH ................ 106
4.3.3

Tái sử dụng, tái chế rác thải ....................................................................... 110

4.3.3.2 Đối với ngành dệt nhuộm và may mặc ........................................................ 111
4.3.3.3 Đối với ngành vật liệu và gốm sứ .............................................................. 113
4.3.3.4 Đối với ngành sản xuất giấy ...................................................................... 113
4.3.3.5 Đối với các ngành nghề khác .................................................................... 114
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .................................................................................... 127
1.KẾT LUẬN .......................................................................................................... 127
2.KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 129
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 131


xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Anh

Nghĩa Tiếng Việt

STT


Chữ viết tắt

1

KCN

Khu công nghiệp

2

CCN

Cụm công nghiệp

3

KCX

Khu chế xuất

4

CTR

Chất thải rắn

5

CTRCN


Chất thải rắn công nghiệp

6

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

7

CTNH

Chất thải nguy hại

8

CTRĐT

Chất thải rắn đô thị

9

UBND

Ủy ban Nhân dân

10

TN&MT


Tài nguyên và Môi trường

11

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

12

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

13

QLCTRCN

Quản lý chất thải rắn công
nghiệp

14

GTVT

Giao thông vận tải

15

KTXH


Kinh tế xã hội

16

BVTV

Bảo vệ thực vật

17

HSPT

Hệ số phát thải

18

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

19

SD

Standards Deviation

Độ lệch chuẩn

20


EU

European Union

Liên minh Châu Âu


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 01. Danh sách các khu vực tiến hành khảo sát trên địa bàn Thị Xã Dĩ An. ...... 5
Bảng 02. Tài liệu tham khảo nội dung thu thập của các đơn vị liên quan. ................. 8
Bảng 1.1 Phân bố CSSX ngành công nghiệp chế biến trong và ngoài KCN ............ 31
Bảng 1.2 Tổng khối lượng CTRCNKNH & CTNH phát sinh năm 2009 và 2011 của
tỉnh Bình Dương ........................................................................................................ 32
Bảng 1.4 Phân loại thiết bị vận chuyển CTNH chuyên dụng ................................... 41
Bảng 1.5 Công nghệ xử lý CTNH trên địa bàn tỉnh Bình Dương ............................ 43
Bảng 2.1. Các phường thuộc thị xã Dĩ An ................................................................ 48
Bảng 2.5 Thống kê dân số, diện tích của các phường thuộc thị xã Dĩ An năm 201251
Bảng 2.2. Tổng sản phẩm GDP bình quân đầu người qua các năm ......................... 52
Bảng 2.3 Các loại hình cơng nghiệp hoạt động ở Dĩ An .......................................... 53
Bảng 2.4 Các khu công nghiệp đã đi vào hoạt động trên địa bàn thị xã Dĩ An ........ 55
Bảng 3.1 Phương tiện vận chuyển chất thải công ty TNHH TM & DV Môi trường
Việt Xanh .................................................................................................................. 65
Bảng 3.2 Thông tin về các doanh nghiệp tái chế trên địa bàn thị xã Dĩ An ............. 67
Bảng 3.3 Một số Mã CTNH của các đơn vị thu gom, xử lý hiện nay ...................... 70
Bảng 3.4 Các đơn vị hoạt động vận chuyện, xử lý CTRCN & CTNH trên địa bàn thị
xã Dĩ An. ................................................................................................................... 73
Bảng 3.5 Tổng khối lượng rác thải do các đơn vị trên địa bàn thu gom, xử lý ........ 74

Bảng 4.2 Bảng phân bố ngành nghề địa bàn thị xã Dĩ An ........................................ 84
Bảng 4.3: Tính tốn hệ số phát thải, sai số và hệ số phát thải sau khi chuẩn hóa đối
với ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật: ................................................................ 87
Bảng 4.4 Hệ số phát thải trung bình CTRCN &CTNH của từng ngành nghề .......... 88
Bảng 4.5 Khối lượng CTRCN-CTNH phát sinh năm 2014 qua kết quả khảo sát và
doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất trên địa bàn ................................................. 91
Bảng 4.6 Tốc độ tăng trưởng CTRCN-CTNH theo từng ngành .............................. 93
Bảng 4.7 Dự báo khối lượng CTRCN & CTNH phát sinh đến năm 2030 ............... 94
Bảng 4.8 Các loại trang bị thu gom, vận chuyển ................................................... 108


ix
Bảng 4.9 Số xe vận chuyển rác trong 1 ngày dự kiến đến năm 2030 ..................... 109


x

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ trình tự nghiên cứu.............................................................................7
Hình 02. Các thành phần liên quan trong công tác quản lý CTRCN và CTNH qua
ma trận WSOT ........................................................................................................18
Hình 1.1 Dịng chảy chất thải rắn cơng nghiệp trong TEDA ..................................25
Hình 1.2 Sơ đồ quản lý chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ......27
Hình 1.3 Mơ hình quản lý chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và nguy hại
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.......................................................................29
Hình 1.4 Các hình thức phân loại chất thải rắn cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình
Dương. .....................................................................................................................34
Hình 1.5 Khối lượng CTNH phát sinh theo từng ngành nghề của các Doanh nghiệp
sản xuất năm 2009 (Viện Môi trường và Tài nguyên, 2009). .................................37
Hình 1.6.a Khu lưu giữ CTNH cơng ty TNHH Perstima........................................38

Hình 1.6.b Khu vực lưu giữ CTNH công ty TNHH Á Mỹ Gia ..............................38
Hình 1.6.c Khu vực lưu trữ CTNH Nhà máy cao su Phú Bình...............................38
Hình 1.6.d Khu vực phân loại CTNH cơng ty TNHH Việt Khải ...........................38
Hình 2.1 Bản đồ hành chính thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương .................................49
Hình 2.4 Tổng giá trị bán lẻ hàng hóa năm qua các năm ........................................56
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu quản lý Nhà nước về mơi trường tỉnh Bình Dương ...........58
Hình 3.2 Kết quả khảo sát tình hình các CSSX phân loại CTRSH, CTRCN và
CTNH trên địa bàn thị xã Dĩ An .............................................................................62
Hình 3.3 Biểu đồ kết quả khảo sát cơng tác dán nhãn, ghi mã CTNH tại các CSSX
trên địa bàn thị xã Dĩ An. ........................................................................................63
Hình 3.4 Kết quả khảo sát tình hình các CSSX lưu trữ CTRSH, CTRCN và CTNH
trên địa bàn thị xã Dĩ An .........................................................................................64
Hình 4.1: Biểu đồ bố trí ngành nghề các cơ sở sản xuất trên địa bàn Thị xã Dĩ An.85
Hình 4.2 Biểu đồ hệ số phát thải trung bình đầu người CTRCN-CTNH ...............89
Hình 4.3 Khối lượng CTRCN & CTNH từ năm 2014 -2030 .................................95


xi
Hình 4.4 Lượng chất thải rắn CN và NH phát sinh theo ngành của năm 2014 so với
năm 2030 (tấn).. ......................................................................................................96
Hình 4.5 Sơ đồ quản lý hành chánh CTRCN – CTNH ...........................................98
Hình 4.7 Sơ đồ mạng lưới thu gom, vận chuyển CTRCN và CTNH ...................107
Hình 4.8 Các sản phẩm tái chế giấy ......................................................................114
Hình 4.9 Sơ đồ hệ thống thu, nộp và sử dụng phí chất thải nguy hại ...................117


1
MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
ố hạn chế hiện nay trong công tác phân loại, lưu trữ, thu gom vận chuyển

và xử lý chất thải rắn công nghiệp và nguy hại cho thấy hệ thống quản lý chất thải
hiện nay vẫn chưa thật sự đạt hiệu quả vì một lượng lớn chất thải rắn công nghiệp
và nguy hại từ quá trình hoạt động sản xuất trên địa bàn thị xã Dĩ An chưa được thu
gom, vận chuyển và xử lý đúng kỹ thuật. Chất thải rắn công nghiệp và nguy hại vẫn
còn lẫn trong chất thải rắn sinh hoạt vì nhận thức của cá nhân, doanh nghiệp chưa
cao và tình trạng thu mua phế liệu tự phát, nằm ngồi tầm kiểm sốt. Những vấn đề
này sẽ gây ảnh hưởng tới môi trường cũng như sức khỏe của con người.
Bên cạnh đó, cơng tác quản lý chất thải của các ban ngành vẫn cịn nhiều bất
cập. Cơng tác quản lý chất thải rắn đô thị, chất thải rắn trong các khu, cụm công
nghiệp và khu dân cư thuộc về trách nhiệm của rất nhiề


ất thải rắn

công nghiệp và nguy hại trên địa bàn Thị xã.
Đối với lượng chất thải rắn công nghiệp và nguy hại, các cơ sở sản xuất có
phát sinh chất thải chủ yếu chọn hình thức chi trả phí thu gom, vận chuyển và xử
ử lý. Phần lớn các cơ sở sản xuất không quan tâm đến
hiệu quả, công nghệ xử lý mà chỉ quan tâm đến mứ

chuyể

, vận

ất thải rắn công nghiệp và nguy hại đưa ra các mức phí rất thấ
ầu như các cơ sở sản xuất không cầ
ạn chế phát sinh chất thải, đặc biệt là chất thải rắn nguy hại tại

cơ sở. Bên cạ


ế liệu chưa được kiểm sốt, khơng có hợp

đồng cụ thể, khơng có mức phí cụ thể, cơ sở



sản xuất bán ngay cả với chất thải rắn nguy hại. Điều này đã làm phát tán một lượng
lớn chất thải rắn cơng nghiệp và nguy hại ra ngồi mơi trường. Do đó, việc xây
dựng những quy định về quản lý mức phí cho từng loại chất thải và nguồn thải cũng
là một vấn đề đáng quan tâm.


2
Theo báo cáo của UBND tỉnh Bình Dương, trung bình mỗi ngày trên địa bàn
Tỉnh thải ra khoảng 900 - 1000 tấn CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp là 7.700
tấn/ngày trong đó có 290 tấn CTR nguy hại. Phần lớn CTR công nghiệp không
nguy hại đã được thu gom, tái chế khoảng 5.390 tấn/ngày chiếm 70% còn lại là
lượng CTR nguy hại khoảng 87 tấn/ngày (chiếm 30%). Hầu hết các hoạt động này
còn nhiều bất cấp, do các cơ sở thu gom, tái chế tự liên hệ để thu mua CTRCN,
khơng được cấp phép đăng kí kinh doanh phế liệu nên rất khó quản lý. Thị xã Dĩ An
có 6 KCN đang hoạt động nên việc quản lý CTRCN-CTNH là vấn đề cần được
quan tâm và giải quyết cấp bách. Bình Dương là trung tâm phát triển cơng nghiệp
Đơng Nam Bộ, định hướng phát triển công nghiệp của tỉnh đến năm 2030 tập trung
phát triển các ngành công nghiệp cơ khí, điện – điện tử, may mặc... tạo ra một lượng
lớn CTRCN và CTNH địi hỏi cần phải có biện pháp quản lý, xử lý thích hợp, giảm
ơ nhiễm mơi trường, phù hợp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2030.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích kinh tế - xã hội, công tác quản lý chất thải
của các ban ngành vẫn còn nhiều bất cập. Công tác quản lý chất thải rắn đô thị, chất
thải rắn trong các khu, cụm công nghiệp và khu dân cư thuộc về trách nhiệm của rất
nhiều ban ngành do đó gây ra một số khó khăn trong thực tế quản lý và vận hành hệ

thống quản lý chất thải rắn công nghiệp và nguy hại trên địa bàn thị xã Dĩ An. Đối
với lượng chất thải rắn công nghiệp và nguy hại, các cơ sở sản xuất có phát sinh
chất thải chủ yếu chọn hình thức chi trả phí thu gom, vận chuyển và xử lý cho các
Công ty thu gom, xử lý. Phần lớn các cơ sở sản xuất không quan tâm đến hiệu quả,
công nghệ xử lý mà chỉ quan tâm đến mức phí phải trả. Điều này dẫn đến tình trạng
các Cơng ty thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn công nghiệp và nguy hại đưa
ra mức giá thấp nhất để cạnh tranh. Hậu quả kéo theo là hầu hết các cơ sở sản xuất
không quan tâm đến việc hạn chế phát sinh rác đặc biệt là chất thải rắn nguy hại.
Bên cạnh đó, hoạt động thu mua phế liệu chưa được kiểm soát chặt chẽ, khơng
có hợp đồng cụ thể, khơng có mức phí cụ thể, cơ sở nào thu mua với giá cao sẽ
được các cơ sở sản xuất bán ngay cả với chất thải nguy hại. Một số bãi rác cũng
đang quá tải, lượng rác thu gom phải chuyển đến nơi xử lý mới rất xa. Còn lại hầu
hết các chất thải rắn nguy hại đều phải xử lý chung cùng các loại rác thải khác. Đây


3
đang là một nguy cơ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng rất lớn tới sức
khỏe cộng đồng.
Thực tiễn đã xảy ra nhiều vấn đề nóng, bức xúc tại các địa phương về quản lý
CTRCN & CTNH. Một trong những thách thức lớn của Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình
Dương là thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, gắn liền với phát triển kinh tế - xã
hội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
Từ những nhu cầu thực tiễn trên cho thấy đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề
xuất biện pháp quản lý chất thải rắn cơng nghiệp và chất thải rắn nguy hại từ
q trình hoạt động của các cơ sở sản xuất trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình
Dương đến năm 2030” là nghiên cứu cần thiết và cấp bách hiện nay.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả hệ thống lưu trữ, phân loại thu gom và vận chuyển chất
thải rắn công nghiệp và nguy hại từ quá trình hoạt động của các cơ sở sản xuất trên

địa bàn Thị xã. Từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả quản lý thải rắn công nghiệp và nguy hại trên địa bàn thị xã Dĩ An.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng tình hình lưu trữ, phân loại, thu gom, vận chuyển và
quản lý chất thải rắn công nghiệp và nguy hại trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình
Dương.
- Ước tính tải lượng chất thải rắn cơng nghiệp và nguy hại phát sinh trên địa
bàn thị xã Dĩ An từ nay cho đến năm 2030 theo đề án quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội của Thị xã và của tỉnh Bình Dương.
- Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả lưu trữ, phân loại, thu gom và vận
chuyển chất thải rắn công nghiệp và nguy hại đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh
trên địa bàn Thị xã. Đồng thời đề xuất các biện pháp quản lý Nhà nước đối với các
loại rác thải này trong thời gian tới.


4
- Đề xuất lộ trình thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và lộ
trình áp dụng các mơ hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp và nguy
hại gia đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 và giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2030.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu đề ra, nội dung nghiên cứu mà đề tài cần thực hiện bao
gồm:
Nội dung 1: Tham khảo các tài liệu liên quan đến công tác thu gom vận
chuyển và xử lý chất thải rắn công nghiệp và nguy hại.
- Tham khảo các tài liệu liên quan đến công tác thu gom và vận chuyển và xử
lý chất thải rắn công nghiệp và nguy hại trên thế giới như Châu Âu, Mỹ, Singapore
và gần nước ta nhất là Trung Quốc.
- Các tài liệu hoặc báo cáo tình hình thu gom và vận chuyển và xử lý chất
thải rắn công nghiệp của các tỉnh ở Việt Nam như Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí
Minh, ...

- Các báo cáo tình hình thu gom và vận chuyển và xử lý chất thải rắn công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Nội dung 2: Điều tra đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn
công nghiệp và nguy hại cụ thể như sau:
- Khảo sát và điều tra ( bằng phiếu điều tra) hiện trạng thu gom vận chuyển
và xử lý chất thải rắn công nghiệp và nguy hại của 100 đơn vị sản xuất kinh doanh
trong khu cơng nghiệp và 200 đơn vị ngồi khu cơng nghiệp.
- So sánh quy trình thu gom, vận chuyển giữa các địa phương lân cận với
nhau và giữa các Tỉnh với nhau. Giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.
- Dựa trên các số liệu điều tra, khảo sát dùng mơ hình phân tích SWOT để
đánh giá điểm mạnh yếu trong công tác quản lý thu gom và vận chuyển chất thải rắn
công nghiệp và nguy hại trên địa bàn thị xã Dĩ An.
Nội dung 3: Xác định hệ số phát thải và dự báo khối lượng
- Xác định hệ số phát thải chất thải nguy hại và cơng nghiệp đối với các
nhóm ngành nghề đang hoạt động trên địa bàn thị xã Dĩ An.


5
- Dự báo tình hình phát triển kinh tế. Từ đó, tính tốn khối lượng rác thải
cơng nghiệp và nguy hại phát sinh từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.
Nội dung 4: Đề xuất giải pháp nâng cao tính hiệu quả trong cơng tác thu
gom và vận chuyên chất thải rắn công nghiệp và nguy hại.
- Tham khảo mơ hình quản lý chất thải nguy hại và công nghiệp trên thế giới
và Việt Nam.
- Lựa chọn giải pháp và mơ hình phù hợp để đề xuất các giải pháp mang tính
khả thi để áp dụng trên địa bàn Thị xã Dĩ An trong thời gian tới.
- Đề xuất lộ trình thực hiện từ năm 2015 đến năm 2020 và dự báo lộ trình
thực hiện từ năm 2020 đến năm 2030 trên cơ sở của nội dung 3.
4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG
4.1 Đối tượng nghiên cứu

Các đơn vị sản xuất kinh doanh có phát sinh chất thải cơng nghiệp và nguy
hại trong và ngồi khu cơng nghiệp trên địa bàn thị xã Dĩ An.
4.2 Phạm vi thực hiện
Tiến hành phát phiếu điều tra khảo sát cho 350 đơn vị sản xuất kinh doanh
trong và ngồi khu cơng nghiệp trên địa bàn Thị xã thông qua các hội nghị tổ chức
triển khai các văn bản pháp luật của Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Dĩ An.
Cụ thể như sau:
Bảng 01. Danh sách các khu vực tiến hành khảo sát trên địa bàn Thị Xã Dĩ An.
STT

Tên đơn vị

1

Khu cơng nghiệp Sóng Thần 1

2
3
4
5
6

Khu cơng nghiệp Sóng Thần 2
Khu cơng nghiệp Bình Đường
Khu cơng nghiệp Tân Đơng Hiệp A
Khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B
Khu công nghiệp dệt may Bình An
Khoảng 200 đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn các
phường An Bình, Bình An, Tân Đơng Hiệp, Đơng Hịa, Dĩ An,
Bình Thắng và Tân Bình (ngồi khu cụm cơng nghiệp).


7


6
5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Phương pháp luận
Hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại là một hệ
thống bao gồm phát sinh, lưu trữ và phân loại tại nguồn, thu gom trung chuyển, vận
chuyển, xử lý, tái sinh tái chế gắn liền với vấn đề môi trường và một số vấn đề liên
quan như quản lý hành chính, tài chính sách và phát luật.
Quản lý chất thải rắn công nghiệp và nguy hại là một trong những hoạt động
quản lý mơi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức, có phương hướng và có mục
đích xác định của chủ thể (con người, địa phương, Quốc gia, tổ chức Quốc tế,…)
nhằm giảm thiểu tác động của chất thải rắn cơng nghiệp và nguy hại đến con người,
tận dụng có hiệu quả nguồn Tài nguyên, hướng tới sự phát triển bền vững, lưu trữ
và phân loại tại nguồn, thu gom, trung chuyển và vận chuyển, phân loại tập trung,
tái sinh, tái chế và tiêu hủy chất thải rắn một các hợp lý dựa trên nguyên tắc cơ bản
là sức khỏe cộng đồng, kinh tế, kỹ thuật, cảnh quan, vấn đề mơi trường, tài chính,
luật, quy hoạch. Do vậy để quản lý chất thải rắn công nghiệp và nguy hại đạt hiệu
quả cao nhất cần có sự phối hợp hồn chỉnh liên quan đến chính trị, quy hoạch vùng
và đơ thị, xã hội, và các vấn đề khác.
Việc nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp sẽ đưa ra được
bức tranh tổng thể về tình hình phát sinh (số lượng, chủng loại) và thành phần tham
gia trong hệ thống quản lý chất thải. Qua đó, đánh giá được bộ mặt quản lý (văn bản
quy định pháp luật, tổ chức quản lý) để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp cho tình
trạng phát triển của địa phương.
Nghiên cứu, đề xuất biện pháp mang tính dài hạn nhằm đánh giá được lượng
chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại phát sinh trong tương lai, nắm bắt
được thành phần, số lượng để có biện pháp quản lý phù hợp nhất. Quản lý chất thải

rắn công nghiệp và nguy hại phải đảm bảo các yếu tố sau:
Bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Bảo vệ môi trường.
Tận dụng tối đa các vật liệu nhằm tiết kiệm tài nguyên và năng lượng.
Tái chế tối đa rác hữu cơ không độc hại.


×