Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề và đáp án thi thử ĐH môn Sử khối C năm 2010_Đề 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.73 KB, 7 trang )

ĐỀ THI THỬ SỐ 17
KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010
Môn LỊCH SỬ, Khối C
Thời gian làm bài: 180 phút, Không kể thời gian giao đề
PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0
điểm)
Câu I (2,0
điểm)
Nêu vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung
ương
Đảng
Cộng sản Đông Dương (5 –
1941).
Câu II (3,0
điểm)
Tại sao nói từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 cuộc kháng chiến chống
Pháp của
nhân
dân ta đã có những bước phát triển mới, giữ vững và phát huy quyền
chủ động trên chiến trường
chính
Bắc Bộ
?
Câu III (2,0
điểm)
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1975), Việt Nam
chuyển sang
giai
đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa trong những điều kiện thuận lợi và
khó khăn như thế nào
?


PHẦN RIÊNG (3,0
điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc
I
V
.b)
Câu IV.a. Theo chương
trình
Chuẩn (3,0
điểm)
Nêu những thành quả của cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi
sau Chiến
tranh
thế giới thứ hai và những khó khăn mà châu lục này đang phải đối mặt
trên bước đường phát
triển.
Câu IV.b. Theo chương
trình
Nâng cao (3,0
điểm)
Trình bày những nét chính về tình hình nước Mĩ trong thập kỷ 90 (thế kỷ XX).
Mục tiêu

bản của chiến lược Cam kết và mở rộng dưới thời Tổng thống B.Clintơn có
điểm gì giống so với
các

đời
Tổng thống trước đó
?

---------- Hết
----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì
th
ê
m
.
Họ và tên thí sinh:............................................. Số báo
danh:..................................
(HƯỚNG DẪN LÀM
BÀI
ĐỀ THI THỬ SỐ 17 - KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM
2010
CÂU NỘI DUNG
ĐIỂ
M
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ
SINH (7
điểm)
I
(2
điểm)
II
(3
điểm)
Nêu vai trò của Nguyễn Ái Quốc
trong
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung
ương
Đảng Cộng sản Đông Dương (5 –

1941).
- Sau hơn 30 năm bôn ba ở hải ngoại, ngày 28 - 1 - 1941, lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc trở
về
nước, cùng với Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo cách
mạng.
- Người vận động quần chúng các dân tộc ở Cao Bằng tham gia cách mạng
...; mở nhiều khóa huấn luyện chính trị và quân sự cho các bộ và nhân dân;
dịch và viết sách về
quân
sự, chính trị để làm tài liệu học tập và tuyên truyền;
chuẩn bị tiến tới Hội nghị lần thứ 8
Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Đông
Dương.
- Người tổ chức và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng ở Pắc

(Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19 - 5 - 1941. Hội nghị đã hoàn
chỉnh việc chủ trương lãnh
đạo
cách mạng Việt Nam trong tình hình mới
đã được đề ra ở Hội nghị Trung ương
Đảng

lần
6 (1939) là : Giương cao
hơn nữa ngọn cờ độc lập dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng
dân
tộc lên hàng

đầu, giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước ở Đông Dương,
mở
rộng mặt trận dân tộc thống nhất

- Là người trực tiếp chủ trì Hội nghị lần 8, Nguyễn Ái Quốc cùng với Ban
Chấp hành Trung ương Đảng có những quyết định đúng đắn, sáng suốt
:
+ Khẳng định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là giải phóng dân
tộc.
+ Đề xuất việc chuẩn bị về lực lượng chính trị : thành lập Mặt trận Việt
Minh, đoàn
kết
toàn dân tiến hành đấu tranh chống Pháp – Nhật giành độc lập
tự
do.
+ Xác định hình thái của khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên
tổng khởi nghĩa nên phải chuẩn bị lực lượng vũ
trang.
- Sau Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nguyễn Ái Quốc đã
tích cực
triển
khai lãnh đạo thực hiện Nghị quyết của Hội nghị

Tại sao nói từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 cuộc kháng chiến chống
Pháp của
nhân
dân ta đã có những bước phát triển mới, giữ vững và phát huy
quyền chủ động trên
chiến


trường
chính Bắc Bộ
?
- Từ sau năm 1950, cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ngày càng
được đẩy mạnh, đồng thời Mĩ ngày càng can thiệp sâu hơn, cấu kết chặt chẽ
với Pháp trong
những
âm mưu và hành động mới. Tuy nhiên, đây cũng chính
là giai đoạn mà lực lượng
kháng

chiến
của chúng ta không ngừng trưởng
thành về mọi mặt, quân dân ta đã giành
nhiều
thắng lợi to lớn và toàn diện,
tiếp tục giữ vững quyền chủ động trên chiến
trường.
- Về chính trị, từ ngày 11 đến 19 - 2 - 1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của
Đảng Cộng
sản
Đông Dương đã họp tại Chiêm Hóa - Tuyên Quang ... Đại
hội đại biểu lần thứ hai
đã
đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình
trưởng thành và lãnh đạo cách mạng
của

Đảng
ta, là “Đại hội kháng chiến

thắng
lợi”.
- Trong những năm 1951 – 1953 hậu phương kháng chiến của chúng ta đã
phát triển
về
mọi
mặt.
- Ngày 3 - 3 - 1951 Mặt trận Liên Việt đã được thống nhất từ Mặt trận Việt
Minh và
Hội
Liên Việt. Ngày 11 - 3 - 1951, Liên minh nhân dân Việt –
Miên – Lào đã được thành
lập
để tăng cường khối đoàn kết ba nước trong
đấu tranh chống kẻ thù chung. Sau các sự
kiện
đó, một phong trào thi đua
yêu nước đã lan rộng làm
nả
y nở nhiều đơn vị, cá nhân ưu
tú.
-

V
ề kinh tế, cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm đã tạo
nên một
khối
lượng sản phẩm lớn. Để có thể bồi dưỡng sức dân, ta đã thực
hiện 5 đợt giảm tô và 1
đợt

cải cách ruộng
đất.
III
(2
điểm)
- Về văn hóa giáo dục, y tế, chúng ta cũng có những thành tích đáng kể, có
tính quần chúng rộng lớn, góp phần tạo thêm sức mạnh cho cuộc kháng
chiến.
- Chính với những tiềm lực đó, chúng ta đã mở các chiến dịch ở trung du và
đồng bằng
Bắc
Bộ, thực hiện tiến công giữ vững quyền chủ động chiến lược
trên chiến trường.
Từ
cuối năm 1950 đến giữa năm 1951, ta liên tiếp mở
các chiến dịch: Chiến dịch
Trần
Hưng Đạo (Chiến dịch trung du), chiến
dịch Hoàng Hoa Thám (chiến dịch Đường số
18),
chiến dịch Quang Trung
(chiến dịch Hà - Nam - Ninh). Trong đông xuân 1951 – 1952,
ta
mở chiến
dịch phản công và tiến công địch ở Hòa Bình. Sau đó là chiến dịch Tây Bắc
thu
đông 1952 và chiến dịch Thượng Lào xuân hè
1953.
- Có thể nói các chiến dịch quân sự trong giai đoạn 1951 - 1953 của quân và
dân ta đã

đẩy
địch lùi sâu và thế bị động đối phó, giữ vững quyền chủ động
chiến lược trên
chiến

trường
chính Bắc Bộ, tạo thế và lực mới cho những
thắng lợi quyết định của cuộc
kháng

chiến.
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1975), Việt Nam chuyển
sang giai
đoạn
cách mạng xã hội chủ nghĩa
trong
những điều kiện thuận lợi và
khó khăn như thế nào
?
a) Thuận lợi
:
- Đất nước hoàn toàn độc lập thống nhất, nhân dân được tự do sống trong
một đất nước
độc
lập, có chủ
quyền.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng với đường lối cách mạng đúng đắng
sáng
tạo.
- Miền Bắc đã trải qua 20 năm xây dựng CNXH, có nhiều kinh

nghiệm.
- Trên thế giới có nhiều nước sau khi giành độc lập tiến lên con đường
XHCN.
- Nhân dân ta có truyền thống chiến đấu danh dũng, cần cù lao động, trong
thời kì xây
dựng
đất nước, truyền thống ấy tiếp tục được phát
huy.
b) Khó khăn
:
- Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, gánh chịu hậu quả to lớn của chiến
tranh để
lại.
- Điểm xuất phát đi lên chủ nghĩa xã hội còn thấp, chủ yếu là nền kinh tế lạc
hậu. Cơ
sở

vật
chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội còn rất hạn
chế.
- Các thế lực thù địch trong và ngoài nước luôn có âm mưu phá hoại công
cuộc xây dựng CNXH của nhân dân ta, nhất là ở biên giới Bắc và Tây –
Nam.
II. PHẦN
RIÊNG
(3
điểm)
IV
.
a

(3
điểm)
Nêu những thành quả của cuộc đấu
tranh
giành độc lập của nhân dân châu Phi
sau
Ch
iế
n

tranh
thế giới thứ hai và những khó khăn mà châu lục này đang phải
đối mặt trên bước
đường
phát
triển
.
a) Thành
quả…
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ những năm 50, cuộc đấu tranh
giành độc
lập
đã diễn ra sôi nổi ở châu Phi, khởi đầu từ năm 1952 là Ai Cập và
Libi thuộc Bắc
Phi.
- Năm 1960, được gọi là “năm châu phi” với 17 nước được trao trả độc lập.
Tiếp đó,
năm
1975, Môdămbích và Ănggôla đã lật đổ được ách thống trị của
thực dân Bồ Đào

Nha.
-

T


n
ă
m 1980, nhân dân Nam Rôđêdia và Tây Nam Phi đã giành thắng lợi trong
cuộc
đấu
tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, tuyên bố thành lập nước
Cộng hòa Dimbabuê

Cộng hòa
Namibia.
- Đặc biệt, năm 1993, tại Nam Phi đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt
chủng tộc và
tháng
4 - 1994 đã tiến hành bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần
đầu tiên. Nenxơn Menđêla – lãnh
tụ
người da đen nổi tiếng, đã trở thành
tổng thống của Cộng hòa Nam
Phi.

×