Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề và đáp án thi thử ĐH môn Sử khối C năm 2010_Đề 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.06 KB, 9 trang )

ĐỀ THI THỬ SỐ 18
KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010
Môn LỊCH SỬ, Khối C
Thời gian làm bài: 180 phút, Không kể thời gian giao đề
PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0
điểm)
Câu I (2,0
điểm)
Tại sao ngày 9 - 3 - 1945, Nhật đảo chính Pháp ? Nêu chủ trương của Ban
Thường
vụ
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra trong chỉ thị “Nhật – Pháp
bắn nhau và hành động
củ
a
chúng
t
a

.
Câu II (3,0
điểm)
Từ năm 1930 đến năm 1945, qua các thời kỳ lịch sử, Đảng ta đã giải quyết hai
nhiệm vụ
dân
tộc và dân chủ như thế nào ? Phân tích sự sáng tạo của Đảng trong việc
giải quyết hai nhiệm vụ
đó.
Câu III (2,0
điểm)
Nghị quyết của Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam ngày 2 - 3 - 1975 nêu rõ:


“Thời cơ
chiến
lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng
miền Nam…”. Nghị quyết đó
đã
đưa đến thắng lợi nào trong cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy mùa Xuân 1975
?
PHẦN RIÊNG (3,0
điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc
I
V
.b)
Câu IV.a. Theo chương
trình
Chuẩn (3,0
điểm)
Nêu những nét chính về cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân
Mĩ Latinh
từ
sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Trình bày những thành tựu và khó khăn
của các nước Mĩ Latinh
trong
thời kỳ xây dựng đất
nước.
Câu IV.b. Theo chương
trình
Nâng cao (3,0
điểm)

Trình bày và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai siêu
cường Liên

và Mĩ; giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa trong những
năm 70 và 80 của thế kỷ
XX.
---------- Hết
----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì
th
ê
m
.
Họ và tên thí sinh:............................................. Số báo
danh:..................................
HƯỚNG DẪN LÀM

I
ĐỀ THI THỬ SỐ 18 - KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM
2010
CÂU NỘI DUNG
ĐIỂ
M
I.
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7
điểm)
I
(2
điểm)
II

(3
điểm)
Tại sao ngày 9 - 3 - 1945, Nhật đảo chính Pháp ? Nêu chủ
trương
của
Ban
Th
ườn
g
vụ
Trung
ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề
ra
trong
chỉ thị “Nhật – Pháp
bắn
nhau và hành động của chúng
t
a”
.
a) Tại sao Nhật đảo chính Pháp
?
- Ngày 22 - 9 - 1940, Nhật chính thức nhảy vào Đông Dương, thực
dân Pháp
đã
câu kết với Nhật để đàn áp nhân dân Đông Dương
nhưng sự cấu kết này chỉ

tạm thời. Càng về sau mâu thuẫn Nhật –
Pháp càng sâu sắc vì hai tên đế

quốc
không thể ăn chung một miếng
mồi béo
bở.
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết
thúc, phe
phát
xít liên tiếp thất bại trên các chiến trường, thủ đô Pari
của Pháp được
giải
phóng, chính quyền Đờ Gôn lên cầm
quyền.
- Ở mặt trận Thái Bình Dương, Nhật bị khốn đốn. Ở Đông Dương,
thực dân Pháp muốn nhân cơ hội đó ngóc đầu dậy. Để trừ hậu họa về
sau, Nhật bất ngờ
làm
cuộc đảo chính vào đêm 9 - 3 -
1945.
- Tối 9 - 3 - 1945, Nhật đảo chính Pháp, Pháp đầu hàng. Nhật tuyên
bố : “giúp các dân tộc Đông Dương xây dựng nền độc lập”, dựng
Chính phủ bù nhìn
Trần
Trọng Kim, đưa Bảo Đại làm “Quốc
trưởng”. Thực chất là độc chiếm
Đông
Dương, tăng cường vơ vét,
bóc lột và đàn áp dã man những người cách
mạng.
b) Chủ trương của Ban Thường vụ Trung ương Đảng đề ra trong
chỉ

thị
“Nhật
– Pháp bắn nhau và hành động của chúng
t
a”.
- Nhật đảo chính Pháp tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc.
Tình hình
đó
rất thuận lợi cho các mạng Đông Dương phát triển
nhanh chóng, mạnh mẽ
hơn
nữa. Chiến tranh thế giới lại đang đi vào
giai đoạn kết thúc. Thời cơ tổng
khởi
nghĩa nhất định nhanh chóng đi
đến chín
muồi.
- Nắm vững tình hình trên, ngày 12 - 3 - 1945, Ban Thường vụ
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra chỉ thị “Nhật – Pháp
bắn nhau và hành
động

của
chúng ta”, nhận định
:
+ Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương: phát xít
Nhật.
+ Khẩu hiệu: “Đánh đuổi phát xít
Nhật”.
+ Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác bãi công, bãi thị đến biểu tình,

thị uy, vũ
trang
du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có
điều
kiện.
+ Chủ trương “Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ
làm tiền
đề
cho cuộc tổng khởi
nghĩa”.
- Bản chỉ thị này đã thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp
thời của Đảng Cộng sản Đông Dương, là kim chỉ nam cho mọi
hành động của Đảng và
Mặt
trận Việt Minh trong cao trào kháng
Nhật cứu nước, trực tiếp dẫn đến thắng lợi
của
cuộc Tổng khởi nghĩa
t
h
á
n
g

Tám
1945.
Từ năm 1930 đến năm 1945, qua các thời kỳ lịch sử, Đảng ta đã giải
quyết hai
n
hiệm

vụ dân tộc và dân chủ như thế nào ? Phân tích sự sáng
tạo của Đảng trong việc
g
iải
quyết hai nhiệm vụ
đó
.
a) Từ năm 1930 đến năm 1945, Đảng ta đã giải quyết hai nhiệm vụ
dân tộc và
d
ân
chủ như thế nào
?
III
(2
điểm)
- Trong Cương lĩnh đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã khẳng
định nhiệm
vụ
của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là đánh
đổ đế quốc Pháp và
phong
kiến, song nổi bật là nhiệm vụ chống đế
quốc và tay sai phản động làm cho nước
Việt
Nam độc lập, dân Việt
Nam được tự
do.
- Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 khẳng định: Nhiệm vụ cốt yếu
của Cách mạng tư sản dân quyền là phải đánh đổ các thế lực phong

kiến, ách áp bức bóc
lột
theo lối tư bản thực hiện cách mạng ruộng
đất và đánh đổ đế quốc Pháp làm
cho
Đông Dương hoàn toàn độc
lập. Hai nhiệm vụ đó có mối quan hệ khăng khít
với
nhau. Đường lối
này có hạn chế là chưa chỉ ra được mâu thuẩn chủ yếu của


hội
thuộc địa, không đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng
về
vấn

đề
giai cấp… Hạn chế đó đã được khắc phục trong thời kỳ 1936

1945.
- Trong giai đoạn từ 1936 đến 1939, do tác động của tình hình thế
giới, Đảng
ta
tạm gác khẩu hiệu “Độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày”
chỉ đề ra nhiệm vụ
chống
phản động thuộc địa, chống đế quốc chống
nguy cơ chiến tranh đòi tự do, dân
chủ,

cơm áo hòa bình.Tuy nhiên
đường lối đó vẫn bao hàm hai nhiệm vụ dân tộc và
dân
chủ, vẫn gắn
liền nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong
kiến.
- Trong giai đoạn từ 1939 – 1945 trên cơ sở tình hình thế giới và
trong nước,
các
hội nghị lần 6, 7, 8 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng đã thực hiện
chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược; đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hang đầu, tạm

c
khẩu hiệu cách mạng ruộng
đất, chỉ đề ra khẩu hiệu
“tịch
thu ruộng đất của
đế
quốc việt gian
chia cho dân cày
nghèo
”.
b) Sự sáng tạo của Đảng ta trong việc thực hiện 2 nhiệm vụ chống đế
quốc và chống phong
kiế
n
:

+ Đảng ta đã vận dụng triệt để đường lối của Quốc tế Cộng sản về
phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc
địa.
+ Mặc dù trong quá trình đề ra đường lối có lúc bị hạn chế, nhưng
Đảng ta đã
vận
dụng sáng tạo đường lối của Quốc tế Cộng sản vào
điều kiện cụ thể của
nước
ta.Trên cơ sở nắm vững tư tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Đảng ta
đã
chỉ đạo chiến lược cách
mạng đúng đắn và sáng tạo, biết giương cao ngọn cờ
độc
lập dân tộc,
đưa nhiệm vụ chống đế quốc tay sai lên hàng đầu nhằm tập trung
mọi
lực lượng thực hiện cho kỳ được yêu cầu cấp bách hang đầu của cách
mạng
Việt
Nam là giải phóng dân tộc, giành lấy chính quyền về tay
nhân
dân.
+ Sự sáng tạo của Đảng phù hợp với thực tiễn khách quan của các
nước thuộc
địa
và phụ thuộc trong việc giải quyết các mâu thuẩn xã
hội. Trong hai mâu
thuẩn

cơ bản, thì mâu thuẩn giữa dân tộc Việt
Nam với thực dân Pháp là chủ yếu
nhất.
Giải quyết được mâu thuẩn
này thì sẽ giải quyết được mâu thuẩn còn
lại.
Nghị quyết của Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam ngày 2 - 3 - 1975
nêu
rõ:

T
hờ
i


chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết
tâm giải phóng miền
Na
m…

.
Nghị quyết đó đã đưa đến thắng lợi nào
trong
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
mùa
Xuân 1975
?
- Nghị quyết của Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam ngày 2 - 3 -
1975 nêu
rõ:

“Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành
sớm quyết tâm giải
phóng
miền Nam… phải tập trung nhanh nhất lực
l
ư

n
g binh khí, kĩ thuật và vật chất
giải
phóng miền Nam trước mùa mưa”.
Chiến dịch giải phóng Sài Gòn được Bộ
Chính
trị quyết định mang tên
“Chiến dịch Hồ Chí Minh” (14 -
4).
- Trước khi chiến dịch giải phóng Sài Gòn ta tấn công Phan Rang (16
-
4)

×