Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giảm ho và nghẹt mũi cho con chỉ bằng các bước massage - Video cách massage giúp bé giảm ho và nghẹt mũi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giảm ho và nghẹt mũi cho con bằng các bước massage</b>


Ho và nghẹt mũi là những triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ. Nếu biết massage đúng cách, bố mẹ có
thể giúp trẻ giảm nhẹ các triệu chứng này, tránh được việc phải thường xuyên dùng thuốc.


Theo một báo cáo gần đây trong hội thảo hướng dẫn cha mẹ cách chăm sóc sức khỏe trẻ em, GS.Bs.
Sunanne, Bệnh viện Chester, Anh có nhấn mạnh vai trị massage có thể giúp hỗ trợ các triệu chứng
cảm như nghẹt mũi và ho ở các bé. Hơn nữa, massage cũng có vai trị trong việc giảm stress cho các
bé do bệnh gây ra.


<b>Một ngày massage bao nhiêu lần?</b>


Theo hướng dẫn của Viện massage nhi khoa quốc tế, nên thực hiện massagecho bé 2-3 lần/ngày, với
mỗi động tác nên lặp lại 6 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có thể tiến hành massage cho bé từ khoảng 6 tuần tuổi trở lên.


- Khi phát hiện bé có những dấu hiệu sớm của những triệu chứng bị cảm.


Điều quan trọng hơn cả khi massage cho bé là phải nhận được sự hợp tác và hứng thú của bé. Nếu bé
không hợp tác thì nên đợi 1 thời điểm khác tốt hơn (có thể là sau khi tắm). Khơng nên massage trong
phịng q sáng, tốt nhất là phịng có ánh đèn mờ vì ánh đèn quá sáng có thể làm bé khó chịu và khóc
lóc.


<b>Thời điểm khơng nên massage cho bé?</b>


- Khi

buồn
ngủ
hay


đang
khóc.
- Khi
bé quá
mệt
mỏi


hoặc đang dùng thuốc điều trị.


- Khi bé có những biểu hiện khó thở bất thường.
- Khi bị những dị ứng nổi trên da.


- Khi bé bị đau những mô mềm (bị gãy xương khớp) hay có vết thương hở.


<b>Hướng dẫn các động massage giúp giảm triệu chứng ho và nghẹt mũi ở trẻ nhỏ: </b>
- Động tác 1: Dùng ngón tay di chuyển từ đỉnh mũi xuống 2 bên má.


- Động tác 2: Hay còn gọi là giọt mưa rơi, dùng các đầu ngón tay di chuyển liên tục phía trên 2 má bé
như giọt mưa rơi trên má của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đặt hai bàn tay lên ngực bé vẽ một vòng tròn quanh ngực xuống đến bụng bé sau đó đi thẳng lên phía
trên ngực.


- Động tác 4: Di chuyển các ngón tay trên ngực bé tương tự như động tác giọt mưa rơi đã thực hiện
trên má bé.


Thường xuyên thực hiện mỗi động tác khoảng từ 2 - 3 lần sẽ có tác dụng giúp giảm triệu chứng ho và
nghẹt mũi ở trẻ.


</div>


<!--links-->

×