Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chuong II 2 Ham so bac nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.93 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đại số 9 - Tiết 20</b>



<b>Giáo viên: Nguyễn Thanh Tùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>2) Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được </b>
<b>câu đúng.</b>


<b> Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.</b>
<b> với x<sub>1</sub>, x<sub>2</sub> bất kì thuộc R.</b>


<b>a) Nếu x<sub>1</sub><x<sub>2 </sub></b> <b>mà f(x<sub>1</sub>)<f(x<sub>2</sub>) thì hàm số y=f(x) </b>
<b>…... trên R.</b>


<b>b) Nếu x<sub>1</sub> <x<sub>2</sub> mà f(x<sub>1</sub> )>f(x<sub>2</sub> ) thì hàm số y=f(x) </b>
<b>…... trên R.</b>


<b>đồng biến</b>
<b>nghịch biến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài tốn:</b></i> Một xe ơ tơ chở khách đi từ bến xe
phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung
bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ơ tơ đó cách
trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilơmét? Biết
rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội
8km.


<b>Trung tâm </b>


<b>Hà Nội</b> <b>BÕn xe</b> <b><sub>HuÕ</sub></b>



<b>8km</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hãy điền vào chỗ trống (... ) cho đúng.
Sau 1 giờ ôtô đi được : ……...


Sau t giờ ôtô đi được : ……...


Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là s =...


<b>?1</b>


<b>Trung tâm </b>


<b>Hà Nội</b> <b>BÕn xe</b> <b>HuÕ</b>


<b>8km</b>


<b>Tính các giá trị của s khi cho t lần lượt các </b>
<b>giá trị 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ,... rồi giải </b>
<b>thích tại sao đại lượng s là hàm số của t?</b>


<b>?2</b>


<b>t</b> <b>1 giờ</b> <b>2 giờ</b> <b>3 giờ</b> <b>4 giờ</b> <b>...</b>
<b>s = 50t + 8</b> <b><sub>58 km 108 km</sub></b> <b><sub>158 km</sub></b> <b><sub>208 km</sub></b> <b>...</b>


<b>50 km/h</b>


<b>50t (km)</b>


<b>50 (km)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ta nãi s lµ hµm sè cđa t vì:</b></i>
-<i><b><sub> s phụ thuộc vào t</sub></b></i>


- <i><b><sub>ứ</sub></b><b><sub>ng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá </sub></b></i>


<i><b>trị t ơng øng cña s</b></i>


<i>s</i>

<b> = 50t+8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>s</b>


<i><b>Định nghĩa:</b></i> <b>Hàm số bậc nhất</b> <b>là hàm số được </b>
<b>cho bởi công thức y = ax + b</b>


<b> trong đó a, b là các số cho trước và</b> <b>a</b>


<b>y</b> <b><sub>a x</sub></b> <b><sub>b</sub></b>


<b>0</b>


(<i>a</i> 0)
<b>= 50 t + 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BÀI TẬP </b>: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số
bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b của chúng.


Hàm số H/số bậc nhất Hệ số a Hệ số b
a) y = 3x + 2



b) y = 2x2 - 1


c) y = - 5x - 4


d) y = 0x + 7
e) y = -0,5x


f) y = (m - 1)x +3









<i>(nếu m ≠ 1) </i>


3 2


-5 -4


-0,5 <sub> 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hàm số y = -3x + 1 luôn xác định với mọi
giá trị của x thuộc <b>R</b> vì biểu thức -3x + 1 luôn
xác định với mọi giá trị của x thuộc <b>R</b>.


<i><b>Ví dụ: </b></i>Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1



- Khi cho biến x lấy hai giá trị bất kì x<sub>1</sub>, x<sub>2</sub> sao
cho <b>x<sub>1</sub> < x<sub>2</sub></b> hay <b>x<sub>2</sub> – x<sub>1</sub> > 0</b> ta có:


<b>f(x<sub>2</sub>) – f(x<sub>1</sub>)</b> = (-3x<sub>2</sub> + 1) - (-3x<sub>1</sub> + 1)


= -3<b>(x<sub>2 </sub>– x<sub>1</sub>)</b> <b>< 0</b> hay <b>f(x<sub>1</sub>) > f(x<sub>2</sub>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>?3</b>


Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hàm số y = 3x + 1 luôn xác định với mọi giá
trị của x thuộc <b>R</b> vì biểu thức 3x + 1 luôn xác
định với mọi giá trị của x thuộc <b>R</b>.


<i><b>?3. </b></i>Xét hàm số y = f(x) = 3x + 1


- Khi cho biến x lấy hai giá trị bất kì x<sub>1</sub>, x<sub>2</sub> sao
cho <b>x<sub>1</sub> < x<sub>2</sub></b> hay <b>x<sub>2</sub> – x<sub>1</sub> > 0</b> ta có:


<b>f(x<sub>2</sub>) – f(x<sub>1</sub>)</b> = (3x<sub>2</sub> + 1) - (3x<sub>1</sub> + 1)


= 3<b>(x<sub>2 </sub>– x<sub>1</sub>)</b> <b>> 0</b> hay <b>f(x<sub>1</sub>) < f(x<sub>2</sub>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Hai hàm số bậc nhất:


y = 3x + 1và y = -3x + 1


luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc <b>R</b>.


+ Hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên <b>R </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tổng quát:</b>



Hàm số bậc nhất

y = ax + b

xác định



với mọi

giá trị của

x thuộc

<b>R</b>

và có tính


chất sau:



a)

Đồng biến

trên R, khi

a > 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>?4</b>


Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong các


trường hợp sau:



a) Hàm số đồng biến



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hàm số Hàm số
bậc nhất


Hệ số


a Hệ số b <sub>đồng biến</sub>Hàm số nghịch biếnHàm số
a) y = <i>x</i> + 2


b) y = -3<i>x</i> – 1
c) y = 0<i>x </i>+ 4
d) y = -5<i>x</i>



e) y = 1 + <i>x</i>


f) y = <i>x</i>2 - 3<i>x</i> + 1


<b>Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? </b>
<b>Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm số </b>
<b>bậc nhất nào đồng biến, nghịch biến.</b>


<b>5</b>








1 <sub> 2</sub>


-3 -1


-5 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 3.</b>
<b>Tìm các giá trị của m để hàm số:</b>


<b>a) Đồng biến;</b>
<b>b) Nghịch biến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ax + b
a 0



<i>y</i> 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HƯỚNG dÉn häc ë nhà:</b>


ã - Hc nh ngha, tớnh cht ca hm s bậc nhất.
• - Xem lại cách biểu diễn tọa độ một điểm trên


mặt phẳng tọa độ.


• - BTVN: 10,11,13,14 SGK- 48


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×