Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Thực trạng huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh bắc ninh thời kỳ 1997-2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.79 KB, 53 trang )

Thực trạng huy động vốn đầu t xây dựng các
công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh
bắc ninh thời kỳ 1997-2005
2.1. đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh
hởng đến huy động vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng
Bắc Ninh xa - tỉnh có từ lâu đời - bao gồm cả quận Long Biên, huyện Đông
Anh (Hà Nội) và huyện Văn Giang (Hng Yên) ngày nay.
Sau năm 1963, do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Bắc Ninh đợc
hợp nhất với tỉnh Bắc Giang lấy tên là tỉnh Hà Bắc. Sau 34 năm hợp nhất, tại kỳ
họp thứ 10, Quốc Hội khoá IX (tháng 10/1996) đã có Nghị quyết chia tỉnh Hà Bắc
thành hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế -
xã hội trong thời kỳ mới. Ngày 01/01/1997, tỉnh Bắc Ninh đi vào hoạt động theo
đơn vị mới.
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Bắc Ninh là một tỉnh cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, trung tâm xứ
Kinh Bắc cổ xa. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây và Tây Nam giáp thủ đô
Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hng Yên, phía Đông giáp tỉnh Hải Dơng. Bắc Ninh
có các hệ thống giao thông thuận lợi kết nối với các tỉnh trong vùng nh Quốc lộ
1A và đờng sắt nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn, đờng cao tốc 18 nối Sân bay
quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long, Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dơng - Hải
Phòng. Mạng đờng thuỷ có Sông Cầu, Sông Đuống, Sông Thái Bình rất thuận lợi
nối Bắc Ninh với hệ thống cảng sông và cảng biển của vùng tạo cho Bắc Ninh là
địa bàn mở gắn với phát triển của thủ đô Hà Nội theo định hớng xây dựng các
thành phố vệ tinh và sự phân bố công nghiệp của Hà Nội. Đây là yếu tố rất thuận
lợi để huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
cho phát triển của toàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng và là một trong tám
tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực có mức tăng trởng kinh tế
cao, giao lu kinh tế mạnh của cả nớc, từ đó tạo cho Bắc Ninh nhiều lợi thế về phát
triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thành phố Bắc Ninh thuộc tỉnh Bắc Ninh chỉ cách trung tâm Thủ đô Hà


Nội 30 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 45 km, cách thành phố Hải Phòng 110
km và thành phố Hạ Long 125 km. Vị trí địa lý kinh tế liền kề với Thủ đô Hà Nội,
trung tâm kinh tế lớn, một thị trờng hàng hoá rộng lớn đứng thứ hai trong cả nớc,
có sức cuốn hút toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, giá trị lịch sử, văn
hoá đồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận
lợi đối với mọi miền tổ quốc. Hà Nội sẽ là thị trờng tiêu thụ trực tiếp các mặt
hàng của Bắc Ninh về nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng,
hàng thủ công mỹ nghệ. Bắc Ninh cũng là một địa bàn mở rộng của Hà Nội qua
xây dựng thành phố vệ tinh, là mạng lới gia công cho các xí nghiệp của thủ đô
trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
Nhờ có vị trí liền kề với Thủ đô Hà Nội, qua nhiều thế kỷ Bắc Ninh xa nay
vốn là vùng có nhiều nghề thủ công nổi tiếng nh: Làng tranh dân gian Đông Hồ,
Làng gốm Phù Lãng, Làng đúc đồng Đại Bái, Làng rèn luyện sắt Đa Hội, Làng
dệt Lũng Giang, Làng trạm khắc đồ gỗ Đồng Kỵ, Phù Khê, Hơng Mạc, Làng sơn
mài Đình Bảng Nếu tập trung khai thác tốt nguồn vốn huy động cho đầu t xây
dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cũng không nhỏ.
Với vị trí địa lý kinh tế thuận lợi sẽ là yếu tố phát triển quan trọng và là một
trong những tiềm năng to lớn cần đợc phát huy một cách có hiệu quả trong huy
động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và thúc
đẩy quá trình đô thị hoá của Bắc Ninh. Bắc Ninh sẽ trở thành một hệ thống hoà
nhập trong vùng ảnh hởng của Thủ đô Hà Nội và có vị trí tơng tác nhất định với
hệ thống đô thị chung của toàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh
2.1.2.1. Dân số và nguồn nhân lực
Theo kết quả điều tra dân số và đợc công bố tại Niên giám thống kê tỉnh
Bắc Ninh năm 2004, tổng dân số Bắc Ninh là 987.456 ngời, trong đó: Nam là
479.904 ngời, nữ là 507.552 ngời. Phân theo khu vực: Thành thị là 129.053 ngời,
nông thôn là 858.403 ngời. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên năm 2004 là 1,08%.
Mật độ dân số là 1.228 ngời/km
2

.
Tính đến hết năm 2005 dân số trong độ tuổi lao động chiếm 62,6% tổng dân
số, nguồn nhân lực tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn. Trình độ học vấn nguồn
nhân lực Bắc Ninh cao hơn mức bình quân chung cả nớc, chỉ còn 1,12% nguồn
nhân lực mù chữ, bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho 14.000 lao động, ng-
ời dân Bắc Ninh có truyền thống cần cù lao động, hiếu học, năng động, đây là tiềm
năng lớn của tỉnh trong phát triển kinh tế nói chung và huy động nguồn lực cho xây
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nói riêng.
2.1.2.2. Đặc điểm kinh tế thời kỳ 1997 - 2005
Trong 5 năm 2001 - 2005, Bắc Ninh đã có bớc phát triển nhanh, GDP tăng
bình quân 13,9%/năm, gấp 1,8 lần so với mức bình quân chung của cả nớc và phát
triển tơng đối toàn diện cả về kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội.
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP giá 1994) là 26.855 tỷ đồng, tốc độ tăng
trởng bình quân của 9 năm là 14,2%, là một tỉnh đạt tốc độ tăng trởng mức bình
quân cao so với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm (sau Vĩnh Phúc: 14,4%).
Quy mô nền kinh tế đã có bớc phát triển khá, đến 31/12/2004 gấp 3 lần so
với năm 1997. GDP giá hiện hành lĩnh vực nông - lâm nghiệp năm 2005 là 1.209
tỷ đồng, công nghiệp - xây dựng là 2.214 tỷ đồng và dịch vụ là 1.343 tỷ đồng.
GDP bình quân đầu ngời theo giá hiện hành năm 2005 ớc đạt 7,62 triệu đồng/ng-
ời, tính theo USD là 466,7 USD/ngời. Cơ cấu GDP (giá hiện hành): Nông - lâm
nghiệp là 25,36%, công nghiệp - xây dựng là 45,46% và dịch vụ là 28,18%. Tổng
đầu t toàn xã hội cao: Năm 1997 là 1.292 tỷ đồng, năm 2005 là 3.241,7 tỷ đồng.
Tổng mức đầu t 9 năm là 15.667,8 tỷ đồng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Trong giai đoạn vừa qua, cơ cấu kinh tế của
tỉnh đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực.
Bảng 2.1:
Chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp giai đoạn 1997 - 2005
Chỉ tiêu
Giai đoạn 1997 - 2005
BQ

2001-
2005
(%)
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số
1.Tổng sản phẩm
trong tỉnh Giá
1.706,7 1.840,5 2.133,9 2.488,3 2.838,4 3.232,0 3.671,8 4.181,2 4.766,6 26.859,4 14,2
1994 (Tỷ đồng)
Tốc độ tăng trởng
(%) 10,2 7,8 15,9 16,6 14,1 13,90 13,60 1 3,90 1 4,00
2.Tổng sản phẩm
trong tỉnh giá hiện
hành (Tỷ đ) 2.019,4 2.369,5 2.836,1 3.366,8 3.980,5 4.653,3 5.603,4 6.681 8.344,7 39.854,7 20,3
Tốc độ tăng trởng
(%) 17,2 19,7 18,7 18,2 16,9 20,4 19,2 24,9
2.Tổng đầu t toàn
xã hội (Tỷđ) 1.292 1.282 881,0 1.184 1.348,0
1.619,
0
2.161,
1 2.659,5
3.241,
7
15.667,8
0
23,
10
Nguồn: Niên giám thống kê năm của tỉnh Bắc Ninh 1997-2005
16,8
17,2

19,7
18,7
18,2
16,9
20,4
19,2
24,9
0,0
5,0
10,0
15,0
20,0
25,0
30,0
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Năm
%
Đồ thị 2.1:
Tốc độ tăng trởng kinh tế thời kỳ 1997 - 2005
(theo giá hiện hành)
1.292,0
1.282,0

881,0
1.184,0
1.348,0
1.619,0
2.161,1
2.659,5
3.241,7
0,0
500,0
1.000,0
Đồ thị 2.2:
Tổng đầu t toàn xã hội thời kỳ 1997 -
2005
1.500,0
2.000,0
2.500,0
3.000,0
3.500,0
Tỷ đồng
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Năm
Qua khái quát trên, Bắc Ninh là tỉnh có quy mô về diện tích tự nhiên và dân

số nhỏ nhng tốc độ tăng trởng kinh tế cùng thời kỳ khá cao so với các tỉnh liền kề.
Tuy Bắc Ninh mới gia nhập vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ song vị thế và xuất
phát điểm của tỉnh không kém các tỉnh khác và khả năng trong tơng lai với phơng
hớng phát triển đúng và có giải pháp hữu hiệu sẽ có phần đóng góp tích cực cho
sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm này.
- Công nghiệp
Từ khi tái lập tỉnh đến nay, tốc độ tăng trởng công nghiệp của tỉnh mang
tính đột phá, giai đoạn 1997 - 2000 bình quân tăng 54, 2%/năm; giai đoạn 2001 -
2005 tăng 26,6%/năm. Năm 2005, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 6.700 tỷ đồng,
tăng bình quân 26,1%/năm. Khu vực công nghiệp nhà nớc Trung ơng đạt tốc độ
tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân thời kỳ 2001-2005 là
30,4%/năm. Khu vực công nghiệp nhà nớc địa phơng cũng có bớc vợt bậc trong
giai đoạn 1997-2000 tốc độ tăng bình quân là 108,9%/năm, giai đoạn 2001-2005
là 49%/năm. Khu vực công nghiệp ngoài nhà nớc đạt tốc độ tăng trởng bình quân
là 31,7%/năm. Khu vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng có bớc tăng tr-
ởng khá và đang có xu hớng ngày càng tăng nhanh.
- Dịch vụ
Hoạt động thơng mại trên địa bàn Bắc Ninh trong cơ chế hiện nay có nhiều
biến đổi kể cả tổ chức và phơng thức hoạt động. Tổng mức lu chuyển hàng hoá
bán lẻ trên thị trờng xã hội năm 1997 đạt 953,8 tỷ đồng, năm 2005 ớc đạt 3.700 tỷ
đồng. Hoạt động xuất nhập khẩu liên tục có mức tăng trởng, đã có tác động tích
cực đến hầu hết các đơn vị sản xuất và dịch vụ. Xuất khẩu năm 1997 kim ngạch
chỉ đạt 24,7 triệu USD, năm 2005 ớc đạt 65 triệu USD. Nhập khẩu năm 1997 kim
ngạch đạt 17,6 triệu USD, năm 2005 đạt 85 triệu USD. Mạng lới chợ phát triển
rộng khắp, toàn tỉnh có 88 chợ đáp ứng phần nào quá trình trao đổi hàng hoá của
các tầng lớp dân c nhất là các vùng quê thuần nông. Du lịch đạt mức tăng bình
quân 14%/năm.
Tuy vậy, với vị thế liền kề Hà Nội, khu vực dịch vụ Bắc Ninh cha phát huy
hết lợi thế so sánh của mình, du lịch phát triển cha đúng với tiềm năng, dịch vụ
cải tiến kỹ thuật, công nghệ, dịch vụ pháp luật, dịch vụ thông tin, chuyển giao

công nghệ,... cha phát triển, hạn chế rất lớn trong việc huy động vốn đầu t trong
lĩnh vực này.
- Nông lâm nghiệp
Giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh giai đoạn 1997-2005 nhìn chung tăng
trởng khá. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 1.218,1 tỷ đồng năm 1997 lên
1.955,4 tỷ đồng năm 2004 và năm 2005 đạt 2.196 tỷ đồng (giá cố định 1994). Tốc
độ tăng trởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp bình quân giai đoạn 1997-2000
đạt 9,24%/năm và 2001-2005 đạt 5,49%/năm.
Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh thì tỷ trọng công nghiệp và xây
dựng tăng nhanh từ 24,1% năm 2000 lên 45,1% năm 2005. Nông nghiệp giảm
mạnh từ 46% năm 2000 xuống 26,6% năm 2005 và dịch vụ không tăng. Tăng tr-
ởng kinh tế nhanh tạo ra thặng d cho đầu t phát triển nói chung đồng thời trong 5
năm qua Bắc Ninh đã tập trung đầu t mạnh cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế -
xã hội.
2.2. Thực trạng huy động vốn đầu t xây dựng các công
trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ
1997 - 2005
2.2.1. Đổi mới chính sách huy động vốn
Bắc Ninh đợc tái lập trong thời kỳ tiến hành công cuộc đổi mới (1986 đến
nay) chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN đã có tác động tích cực đến việc huy động vốn để đầu t xây
dựng các công trình kết cấu tầng hạ kinh tế - xã hội. Tổng mức đầu t xã hội trong
9 năm qua là 15.667 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân là 23.1%/năm. Vốn đầu t đã
đợc đa dạng hoá và đợc khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: Vốn đầu t Nhà nớc,
vốn ngoài quốc doanh, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Do các nguồn vốn đầu t đợc
đa dạng hoá nên vốn NSNN có điều kiện tập trung chủ yếu vào xây dựng các công
trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong những năm đầu tỉnh tái lập
do mới bắt đầu tiếp cận với nền kinh tế thị trờng của thời kỳ đổi mới nên gặp
nhiều khó khăn trong việc tổ chức huy động nguồn lực tài chính. Cũng trong giai
đoạn này, sự phát triển của công nghiệp - dịch vụ có tác động đến cơ cấu kinh tế

của tỉnh. Trớc tình hình đó, tỉnh tăng cờng vận dụng sáng tạo cơ chế chính sách
của Nhà nớc, góp phần huy động vốn qua kênh dẫn vốn Nhà nớc cho các công
trình.
- Với việc triển khai cải cách thuế, thực hiện các luật thuế, khai thác nguồn
thu qua NSNN và tạo nguồn cho đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Thuế đã trở thành hệ thống thu thống nhất giữa các thành phần kinh tế và là
nguồn thu cơ bản quan trọng của NSNN. Trong 5 năm lại đây, tốc độ tăng thu
NSNN trên địa bàn Bắc Ninh là 30.3%/năm, tốc độ tăng thu nội địa tăng
27.8%/năm. Nhờ có sự ổn định và gia tăng nguồn thu thuế, NSNN không những
đảm bảo mức chi thờng xuyên ngày một gia tăng mà có tích luỹ giành cho đầu t
xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Đổi mới cơ chế quản lý chi NSNN, một mặt tỉnh chủ trơng tận thu ngân
sách, mặt khác cải cách chi theo hớng triệt để tiết kiệm, xoá bỏ bao cấp, cơ chế
xin cho. Sắp xếp các khoản chi theo thứ tự u tiên, cắt giảm các khoản chi cha cấp
bách, đình chỉ việc cấp phát vốn từ NSNN cho các công trình xây dựng cha cần
thiết, không ảnh hởng nhiều đến đời sống kinh tế - xã hội, có tác dụng từng bớc
ổn định tình hình kinh tế vĩ mô - điều kiện quan trọng để huy động vốn cho xây
dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Tập trung việc cải tạo, xây
dựng mới các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo kế hoạch và đảm
bảo quy hoạch tổng thể về đầu t xây dựng của tỉnh.
- Thực hiện Luật NSNN và các Thông t hớng dẫn thi hành Luật, tỉnh đã có
đổi mới cơ bản về cơ chế phân cấp ngân sách, mạnh dạn phân cấp cho các huyện
và thị xã. Tạo điều kiện chủ động cho cơ sở trong việc bố trí ngân sách và chủ
động trong việc đầu t xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội. Ngân sách tỉnh mạnh dạn
huy động và vay để đầu t xây dựng một số công trình trọng điểm nh Tỉnh lộ 282,
Trung tâm văn hoá Kinh Bắc; đầu t các công trình trọng điểm phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh.
Tỉnh luôn luôn đổi mới, vận dụng sáng tạo linh hoạt trong quá trình chuyển
đổi sang nền kinh tế thị trờng, đồng thời đảm bảo chính sách hiện hành trong huy
động vốn đầu t XDCB. Thực hiện nghiêm quy chế đấu thầu đối với các dự án sử

dụng vốn đầu t của nhà nớc. Khi ban hành các quy định huy động vốn cho từng
chơng trình theo Nghị quyết HĐND tỉnh đảm bảo quy định trong huy động vốn
đầu t, cơ chế huy động và phân bổ các nguồn vốn đầu t theo trình tự u tiên. Khâu
này đợc căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong từng giai
đoạn phát triển, bao gồm kế hoạch ngắn hạn, dài hạn. Phạm vi sử dụng vốn NSNN
cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đợc xác định rõ, đặc biệt u tiên cho
các công trình không có khả năng thu hồi vốn. Xác định rõ các công trình kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội mới là đối tợng đầu t của NSNN. Tổ chức nghiêm túc việc
phân cấp thẩm quyền quyết định đầu t, phân cấp bố trí kế hoạch vốn. Cải tiến thủ
tục giải ngân, đơn giản hoá thủ tục đầu t và giám sát, đánh giá các dự án đầu t,
thông qua đó đã tạo môi trờng thông thoáng cho đầu t và huy động vốn đầu t.
u t xõy dng h tng c s ó gúp phn to ln thỳc y phỏt trin
kinh t khu vc nụng thụn nh nõng cao hiu qu sn xut, chuyn dch c
cu kinh t; v vn hoỏ-xó hi: to iu kin thun li cho vic dy v hc, nõng
cao hiu lc qun lý ca cp chớnh quyn c s, gúp phn n nh v an ninh
chớnh tr, trt t an ton xó hi cỏc xó, thụn xúm. Ngi dõn tin tng vo
ng li ca ng, chớnh sỏch ca nh nc trong cụng cuc phỏt trin nụng
nghip-nụng thụn.
Thông qua kết quả thực hiện huy động vốn xây dựng các công trình kết cấu
hạ tầng kinh tế xã hội theo nghị quyết HĐND tỉnh. Trong nhng nm qua nhiu
trng THCS, Tiu hc v Mm non tip tc c kiờn c hoỏ, to iu kin cơ
s vt cht phc v tt cho vic dy v hc, to nim tin cho ph huynh hc
sinh v ụng o qun chỳng nhõn dõn. Nhiu xó u t XD kiờn c: tr s xó
v nh sinh hot thụn, õy l mt trong nhng ni dung nõng cao hiu lc ca
c quan hnh chớnh, phc v cho cụng vic qun lý v iu hnh ca cp chớnh
quyn c s. Vic nõng cp ng GTNT trong thi gian qua ó gúp phn to
iu kin thun li cho vic giao lu gia cỏc khu vc nụng thụn, phc v tt
cho sn xut nụng nghip v giao lu kinh t, dch v vi cỏc vựng trong khu
vc. Phong tro lm ng GTNT gúp phn nõng cao i sng vn hoỏ, l mt
trong nhng yu t c bn trong mụ hỡnh xõy dng lng vn hoỏ, gúp phn a

nụng thụn ngy cng phỏt trin. Vic Kiờn c hoỏ kờnh mng ó gúp phn
gim tn tht nc trong quỏ trỡnh phc v nụng nghip, tng din tớch ti tiờu,
gim chi phớ in nng bm nc, gim chi phớ no vột kờnh mng, tit kim
t canh tỏc, ch ng trong vic iu hnh ti ỏp ng yờu cu chuyn dch
c cu cõy trng,Vic u t xõy dng ch ó to iu kin cho vic giao lu
v trao i hng hoỏ c thun tin. Hu ht cỏc a phng: xó, phng v th
trn u quan tõm v thc hin huy ng cỏc ngun lc ca a phng vo u
t xõy dng c s h tng ca a phng mỡnh. Cụng tỏc u t xõy dng c
s h tng c xó hi hoỏ thờm mt bc. Nõng cao vai trũ giỏm sỏt ca nhõn
dõn v on th qun chỳng trong vic tham gia qun lý v giỏm sỏt quỏ trỡnh thi
cụng v thc hin u t xõy dng c s h tng a phng. Cỏc c quan
chuyờn ngnh nh Ti chớnh, K hoch-u t, Giao thụng-Vn ti, Giỏo dc-
o to, Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn, Xõy dng; ó tớch cc h tr v
cụng tỏc quy hoch, qun lý ti chớnh, thit k mu.
2.2.2. Kết quả huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ 1997 - 2005
Khu vực Bắc Ninh trong tỉnh Hà Bắc (trớc năm 1997) bao gồm 5 huyện:
Yên Phong, Thuận Thành, Gia Lơng, Quế Võ, Tiên sơn và thị xã Bắc Ninh. Với
diện tích nhỏ chỉ chiếm 17,2% nhng dân số khu vực Bắc Ninh chiếm 39.2% dân
số tỉnh Hà Bắc vào năm 1995 và mật độ dân số gấp 2,27 lần mật độ dân số tỉnh
Hà Bắc. Mặc dù diện tích nhỏ, nhng các hoạt động kinh tế trên địa bàn Bắc Ninh
đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của tỉnh Hà Bắc trong giai đoạn 1991-
1995. Cơ cấu kinh tế Bắc Ninh so với Hà Bắc ở giai đoạn này vào năm 1995 công
nghiệp và xây dựng Hà Bắc là 23,2%, Bắc Ninh là 26,8%; nông nghiệp, lâm
nghiệp Hà Bắc là 50,2%, Bắc Ninh là 46,1%; dịch vụ Hà Bắc là 26,6%, Bắc Ninh
là 27,1%. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của khu vực Bắc Ninh đợc Nhà nớc và
nhân dân quan tâm đầu t, tỷ lệ các trờng học, trạm y tế kiên cố hoá khá cao. Nhìn
chung tổng vốn đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng nhanh qua các năm.
Vốn ngân sách nhà nớc, vốn ngoài quốc doanh đều tăng mạnh. Khác với cơ cấu
vốn đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của cả nớc, nguồn vốn ngoài quốc doanh

tỉnh Bắc Ninh giai đoạn này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t toàn xã hội
trên địa bàn tỉnh Hà Bắc. Vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh: vốn nhà nớc năm 1991 là 30,4 tỷ đồng, năm 1996 là 104,8
tỷ đồng, trong đó: ngân sách nhà nớc năm 1991 là 8,2 tỷ đồng, tín dụng nhà nớc
11,5 tỷ đồng, doanh nghiệp nhà nớc 10,7 tỷ đồng. Năm 1996 ngân sách nhà nớc là
51,4 tỷ đồng, tín dụng nhà nớc 27,5 tỷ đồng, doanh nghiệp nhà nớc 25,9 tỷ đồng.
Vốn ngoài quốc doanh đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn
năm 1991 là 96,8 tỷ đồng, năm 1996 là 327,3 tỷ đồng. Vốn đầu t nớc ngoài đến
năm 1996 là 102 tỷ đồng. Nhìn chung vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội so với GDP trong những năm thuộc giai đoạn này thấp hơn so với cả nớc,
nguyên nhân chính do không có nguồn vốn đầu t nớc ngoài trong suốt từ năm
1991- 1995 nên cơ cấu vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của
Bắc Ninh khác nhiều so với cả nớc. Huy động và sử dụng vốn đầu t từ ngân sách
nhà nớc tăng dần về tỷ trọng trong tổng vốn đầu t của tỉnh Hà Bắc, thể hiện nhận
thức rõ hơn về vai trò của khu vực Bắc Ninh trong phát triển kinh tế của tỉnh Hà
Bắc. Song mức tăng này cha tơng xứng với thu ngân sách từ các hoạt động kinh tế
trên địa bàn Bắc Ninh thờng chiếm 50% tổng thu ngân sách của tỉnh Hà Bắc.
Ngân sách ở giai đoạn này chủ yếu đầu t cho phát triển hạ tầng ngành nông
nghiệp và hạ tầng giao thông vận tải, đầu t ngành công nghiệp chủ yếu vào các
công trình điện. Vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của khu vực
Bắc Ninh năm 1991 là 2,3 tỷ đồng (tỷ trọng 22,8%) đến năm 1996 tổng vốn đầu t
34,1 tỷ đồng (tỷ trọng 37,6%) [Số liệu do Cục Thống kê Bắc Ninh cung cấp năm
1997]. Trong thời kỳ này chủ yếu vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng nhà
nớc vào năm 1991-1993 chỉ có một đầu mối cho vay tín dụng, đến năm 1994 có
thêm Cục Đầu t phát triển thực hiện cho vay theo kế hoạch Nhà nớc, nhìn chung giai
đoạn này nguồn vốn huy động từ lĩnh vực tín dụng và đầu t nớc ngoài cho đầu t kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội là không đáng kể (tham khảo các chỉ tiêu chi đầu t ở Bắc
Ninh trong thời kỳ tỉnh cha tái lập 1991-1996 tại phụ biểu trang 187 và 188).
Năm 1997, năm đầu tiên tỉnh Bắc Ninh hoạt động theo địa giới hành chính
mới đã xác định rõ qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó đặt

mục tiêu phấn đấu đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội là
nhiệm vụ trọng tâm vì bất kỳ địa phơng nào muốn tăng cờng và phát triển đều cần
đến vốn đầu t. Vốn đầu t kết hợp với các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh
doanh trở thành yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu đối với đầu t phát triển, có vai
trò to lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Nguồn vốn đầu
t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nớc ta phổ biến cách phân loại vốn đầu
t theo sở hữu:
- Vốn đầu t từ Nhà nớc, bao gồm: Vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc, vốn tín
dụng Nhà nớc và vốn tự đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc.
- Vốn ngoài Nhà nớc, bao gồm: Vốn đầu t của khu vực doanh nghiệp t
nhân, vốn đầu t của các hợp tác xã và hộ dân c.
- Vốn đầu t của nớc ngoài.
Bắc Ninh cùng một lúc nhiều mục tiêu đồng thời phải phấn đấu, mục tiêu
số một là đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó đã coi trọng lĩnh
vực đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh
tế, cung cấp điều kiện vật chất cho xã hội. Tổng vốn huy động đầu t xây dựng các
công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trong 9 năm qua là 12.945.666 triệu
đồng, tốc độ huy động vốn để đầu t tăng bình quân 5 năm (2001-2005) là
14,1%/năm. So mức huy động chung toàn quốc năm (2001-2005) 16,4%/năm.
[12, tr 177]
Nh vậy tốc độ huy động của Bắc Ninh cũng xấp xỉ mức huy động chung cả
nớc. Cá biệt một số năm nhất là tốc độ tăng từ 2003 đến 2005 khá hơn mức bình
quân chung của cả nớc.
Bảng 2.2:
Vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc
Ninh
Đơn vị: Triệu đồng
T
T
Ch tiờu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Tng
s
Tc

tng
2001-
2005

Tng s 1.315.430 1.310.210 889.425 1.183.512 1.347.559 1.277.815 1.686.873 1.645.820 2.289.020 12.945.664 14,1
I
Vn Nh nc 95.351 192.331 353.543 627.772 625.790 495.596 503.016 513.564 745.321 4.152.284 4,4
II V

n ngo

i Nh


n

c
1.220.079 1.117.879 535.882 555.740 721.769 782.219 1.183.857 1.132.256 1.543.699 8.793.380
20,9
1
Vn trong nc 438.682 456.562 513.296 554.333 702.552 760.042 1.048.058 1.130.124 1.512.558 7.116.207 21,1
2
Vn u t nc
ngoi
781.397 661.317 22.586 1.407 19.217 22.177 135.799 2.132 31.141 1.677.173 12,8
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 1997-2005

Đồ thị 2.3:
Cơ cấu vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1997-2005
Đồ thị 2.4:
Tốc độ huy động vốn đầu t của cả nớc và Bắc Ninh thời kỳ 2001-
2005
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2001-2005 và [12, tr 177]
Căn cứ vào đồ thị trên, tốc độ huy động vốn của Bắc Ninh so với cả nớc
không ổn định.
* Những năm có tốc độ huy động vốn tăng do:
- Có chính sách vốn mồi để tăng huy động từ khu vực dân c đầu t xây dựng
kết cấu hạ tầng nh: đờng giao thông nông thôn ngân sách tỉnh hỗ trợ năm 2000 -
2003 là 20% so với tổng giá trị xây lắp, các xã khó khăn là 40%. Đến năm 2004-
2005 nâng mức hỗ trợ chung là 40%, ngân sách xã và dân tự lo 60% tổng giá trị
xây lắp. Kiên cố hoá kênh mơng ngân sách tỉnh hỗ trợ 50%, đối với những xã khó
khăn ngân sách tỉnh hỗ trợ 70% tổng giá trị đầu t, số còn lại huy động từ dân.
Kiên cố hoá trờng lớp học, ngân sách tỉnh hỗ trợ 20%, đối với các xã khó khăn
40% theo dự toán thiết kế, số còn lại huy động từ dân... Kết quả huy động vốn đã
tăng từ 640 tỷ đồng năm 2000 lên 811 tỷ đồng năm 2003.
- Huy động vốn đầu t nớc ngoài tăng: đầu t vào 2 khu công nghiệp
tập trung tăng từ 19 tỷ đồng năm 2001 lên 135 tỷ đồng năm 2003.
- Năm 2005 tốc độ huy động tăng 169,9% so với năm 2000 do: tỉnh
vay Ngân hàng đầu t phát triển 80 tỷ đồng để đầu t 2 công trình trọng điểm
(Trung tâm văn hoá Kinh Bắc và Tỉnh lộ 282). Truy thu tiền sử dụng đất đối
với các dự án giãn dân đợc quyết định phê duyệt giá thu tiền sử dụng đất
cuối năm 2004 và Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định tăng mức hỗ trợ từ
ngân sách đối với chơng trình giao thông nông thôn từ 20% lên 40% nên số
công trình đợc đầu t trong năm 2005 tăng, từ đó mức huy động từ dân tăng.
* Năm 2002 giảm so với năm 2001, nhng năm 2003 tốc độ huy động
vốn lại tăng, nguyên nhân chủ yếu là:

Năm 2001 và năm 2002 tỉnh thực hiện chủ trơng giao đất có thu tiền
sử dụng đất cho các nhà đầu t xây nhà ở để bán, năm 2003 các doanh
nghiệp bắt đầu phải nộp từ 20-30% tổng số tiền phải nộp của cả dự án nên
số thu tiền sử dụng đất tăng từ 138 tỷ đồng năm 2001 lên 324 tỷ đồng năm
2003.
2.2.2.1. Huy động vốn đầu t Nhà n ớc
Vốn đầu t Nhà nớc có vai trò to lớn trong việc điều chỉnh vĩ mô nền
kinh tế thị trờng, nó thể hiện tiềm lực vốn lớn mạnh nhằm đảm bảo các điều
kiện cho đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng. 9 năm qua Bắc Ninh đã tập trung
huy động và tranh thủ các nguồn vốn thuộc nhà nớc để đầu t xây dựng các
công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Tốc độ huy động trong 5 năm gần
đây tăng hơn tốc độ huy động chung của cả nớc.
Bảng 2.3:
Huy động vốn Nhà nớc đầu t Xây dựng các công trình
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1997-
2005
Đơn vị: Triệu đồng
T
T
Ch tiờu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tng
s
Tc

tng
2001-
2005
(%)
Vn Nh nc 95.351 192.331 353.543 627.772 625.790 495.596 503.016 513.564 745.321 4.152.284 4
1 Vn ngõn sỏch Nh

nc
76.522 175.428 289.245 530.139 546.946 427.545 484.374 472.005 650.702 3.652.906 4
- Vn b, ngnh Trung
ng u t trờn lónh
th
3.950 61.919 138.973 410.624 408.557 217.615 160.000 50.900 80.000 1.532.538 -28
-
Vn NSP v vn
NSTW (tnh qun lý)
72.572 113.509 150.272 119.515 138.389 209.930 324.374 421.105 570.702 2.120.368 37
2
Vn vay 18.829 16.903 64.298 82.829 73.070 61.933 12.404 33.081 94.619 457.966 3
3 Vn t cú ca DN Nh
nc
0 14.804 5.774 6.118 6.238 8.478 41.412
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 1997-2005
457.966 (11%)
41.412
(1%)
3.652.906
(88%)
Vốn tự có của DNNN
Vốn NSNN
Vốn vay
Đồ thị 2.5:
Cơ cấu huy động vốn đầu t Nhà nớc thời kỳ 1997-2005
Tổng vốn huy động từ Nhà nớc trong 9 năm là 4.152 tỷ đồng chiếm 32%
tổng số vốn tỉnh đã huy động để đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội.
- Huy động vốn ngân sách là 3.652 tỷ đồng, chiếm 78% tổng mức huy

động các nguồn vốn đầu t của nhà nớc. Trong đó, vốn tranh thủ từ Bộ, ngành trung
ơng là 1.532 tỷ đồng, chiếm 36,8% so với tổng mức vốn huy động của nhà nớc,
nhìn lại hệ thống số liệu thống kê cho thấy kết quả tranh thủ vốn hỗ trợ từ Bộ,
ngành trung ơng đối với Bắc Ninh giảm mạnh, năm 2001 là 408 tỷ đồng đến năm
2005 còn 80 tỷ đồng. Huy động từ ngân sách địa phơng và vốn trung ơng giao cho
tỉnh quản lý, sử dụng là 2.120,3 tỷ đồng, chiếm 51% tổng số vốn ngân sách nhà n-
ớc đã huy động. Có đợc kết quả huy động vốn từ ngân sách địa phơng do thông
qua tích luỹ bằng cách tăng thu ngân sách. Dự toán thu ngân sách hàng năm đợc
xây dựng và thực hiện trên cơ sở phân tích, dự báo về tăng trởng kinh tế, năng lực
sản xuất mới tăng thêm, sự biến động của thị trờng, đồng thời thực hiện các biện
pháp khuyến khích sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng, tăng xuất khẩu. Trong
quá trình giao chỉ tiêu thu, tính đúng, tính đủ theo các Luật và Pháp lệnh thuế đợc
Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội quyết định. Hàng năm tổ chức thực hiện có
hiệu quả tăng cờng quản lý thu, chống thất thu nợ đọng, chống gian lận thơng mại
huy động tối đa vào ngân sách đảm bảo cân đối ngân sách Nhà n ớc. Trên cơ sở
số thu hàng năm, bố trí cơ cấu hợp lý chi đầu t phát triển, trong đó đầu t xây dựng
các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội luôn đợc coi trọng. Tổng thu ngân
sách Nhà nớc trên địa bàn trong 9 năm qua là 4.739,5 tỷ đồng, năm 1997 thu
201,1 tỷ đồng, năm 2005 thu 1.125,2 tỷ đồng, tốc độ tăng thu bình quân
30%/năm. Trong đó tổng thu cân đối ngân sách 9 năm là 3.851,4 tỷ đồng, tốc độ
tăng thu 31%/năm thu nội địa 3.309,2 tỷ đồng, tốc độ thu 29%/năm, thu từ hải
quan 542,2 tỷ đồng, tốc độ tăng thu 48%/năm và thu các khoản quản lý qua ngân
sách là 888 tỷ đồng, tốc độ tăng thu 26%/năm. Đặc biệt thu từ tiền sử dụng đất
859,1 tỷ đồng, chiếm 18,1% tổng thu ngân sách trong 5 năm.
Riêng huy động nguồn vốn từ đất thông qua việc giao đất có thu tiền sử
dụng đất để đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trong 2
năm (2004-2005) tổng thu tiền sử dụng đất 663 tỷ đồng chiếm trên 30% tổng thu
nội địa của tỉnh trong 2 năm. Sở dĩ huy động đợc vốn từ đất cao trong 2 năm do
tỉnh tích cực thực hiện chủ trơng qui hoạch sử dụng đất phù hợp với tình hình thực
tế tại địa phơng, tập trung phát triển đô thị, xây dựng các công trình hạ tầng kinh

tế - xã hội. Từ năm 2001 đến cuối năm 2003 tỉnh đã ký quyết định cho phép 20
nhà đầu t để đầu t 24 dự án xây dựng khu đô thị mới dới hình thức giao đất có
thu tiền sử dụng đất. Tổng diện tích đất thu hồi 3.463.928m2 trong đó diện tích
tính tiền sử dụng đất 1.101.742m2, tập trung xây dựng 2.862 lô nhà biệt thự
song lập, 2.720 biệt thự đơn lập và 52.544 m2 nhà chung c. Sau khi nhà đầu t
đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng và nhà xây thô phải nộp tiền sử dụng đất cho tỉnh
là 1.411 tỷ đồng. Đến nay mới huy động đợc 316 tỷ đồng, số còn thu tiếp đến hết
2008 là 1.095 tỷ đồng.
Bảng 2.4:
Tổng hợp tiền sử dụng đất của các dự án xây nhà ở để bán
TT Tên dự án
Diện tích
GPMB (m2)
D.tích giao thu tiền SD đất (m2)
Số tiền sử dụng
đất phải nộp
(1000đ)
Diện tích
(m2)
Số lô
liền kề
Số lô
nhà v-
ờn
Chung c
(m2)
I
Thị xã Bắc Ninh
(17 dự án)
2.690.657,70 774.436,56 1.959 1.976 42.484 1.192.781.988

II
Huyện Tiên Du
(3 dự án)
354.512,60 135.152,00 113 362 0 77.299.783
III
Huyện Từ Sơn
(3 dự án)
322.294,30 144.777,00 706 246 5.500 125.738.528
IV
Huyện Thuận
Thành (3 dự án)
96.464,00 47.377,00 84,00 136 4.560 15.468.636

Tổng cộng 3.463.928,60
1.101.742,5
6 2.862 2.720 52.544 1.411.288.935
(Nguồn số liệu: Sở Tài chính Bắc Ninh)
Để thu đợc 1.411 tỷ đồng tiền sử dụng đất đầu t cho kết cấu hạ tầng, Bắc
Ninh trong quá trình triển khai các dự án đầu t khu đô thị mới đã tập trung chỉ đạo
các ngành kịp thời tham mu cho UBND tỉnh thực hiện chính sách thu tiền sử dụng
đất đảm bảo qui định hiện hành và khuyến khích các nhà đầu t vốn xây dựng kết
cấu hạ tầng, xây dựng các khu đô thị mới trên địa bàn Bắc Ninh. Giá đất để tính
tiền sử dụng đất l giỏ t tớnh theo mc ớch s dng xõy nh bỏn v trong
iu kin h tng c u t hon chnh theo quy hoch c duyt. Giỏ ny
c xỏc nh phự hp vi giỏ chuyn nhng quyn s dng t thc t ca
t lin k (gn nht) cú cựng mc ớch s dng mi ca khu t thuc d ỏn
(dự án xây nhà ở, dịch vụ để bán). Đồng thời có tính đến:
-Vị trí, quy hoạch chi tiết của dự án và điều kiện kết cấu hạ tầng hiện tại.
- Mức độ đầu tư kết cấu hạ tầng của dự án.
- Chênh lệch giữa giá đất chưa có nhà và giá đất khi đã xây nhà để tính giá

chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi bán. Mức cụ thể tuỳ theo từng dự án.
- Sự ưu đãi đối với các dự án xây nhà ở để bán nhằm khuyến khích dự án
khi thực hiện có tính khả thi cao.
- Biến động giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường.
* Phương pháp xác định:
Giá đất đîc xác định theo các bước sau:
Bước1-Tiến hành khảo sát, nắm bắt thông tin giá chuyển nhượng quyền
sử dụng đất thực tế tại khu đất liền kề (gần nhất) có cùng mục đích sử dụng mới
với khu đất thuộc dự án.
Bước 2-Xác định giá đất của từng dự án (khi đã có nhà).
Bước 3-Xác định giá đất chưa có hạ tầng của từng dự án.
Giá đất chưa có hạ tầng được xác định khi loại trừ chi phí đầu tư hạ tầng
trong giá đÊt (phần hạ tầng do dự án phải đầu tư).
Chi phí đầu tư hạ tầng được tạm thời tính theo dự án do chủ đầu tư lập.
Đề nghị Hội đồng báo cáo UBND tỉnh giao cho ngành chức năng thẩm định lại
chi phí đầu tư hạ tầng của từng dự án để làm cơ sở xác định chính thức giao đất
có thu tiền sử dụng đất cho từng dự án.
Bước 4-Xác định giá giao thu tiền sử dụng đất cho các dự án.
Giá đất để tính tiền sử dụng đất cho các dự án khi xác định bao hàm cả
yếu tố ưu đãi đối với các dự án xây nhà để bán, có tham khảo mức giá đề nghị
của UBND các huyện, thị xã.
* Công thức tính cụ thể như sau:
Giá
giao đất
=
Mức giá đất khảo sát khi
chưa có nhà
x H
1
-

Chi phí đầu tư hạ
tầng
x H
2
Trong đó:
- H
1
: L h s so sỏnh gia giỏ t khi cha xõy nh vi t khi ó cú
nh. Trờn c s thụng tin giỏ c th trng, hi ng xỏc nh thng nht:
H1=85%.
- H
2
: H s khuyn khớch u t: Khuyn khớch cỏc doanh nghip khi
giao t xõy nh bỏn vi s lng ln v bự p lói xut tin vn v ri ro
khi thc hin u t. Hi ng thng nht ngh cho ỏp dng h s khuyn
khớch l: 20%.
Cùng với việc thực hiện các dự án giao giá thu tiền sử dụng đất, đầu năm
2004 thực hiện Quyết định số 22/2003/QĐ-BTC ngày 18/02/2003 của Bộ tài
chính về cơ chế tài chính trong việc sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng kết cấu hạ
tầng. Bắc Ninh đã đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép qui hoạch sử dụng đất đai
trong thời kỳ 2000-2010 trong đó dành quĩ đất thích đáng để tổ chức đấu giá tạo
vốn xây dựng kết cấu hạ tầng. Để thực hiện chủ trơng huy động vốn từ quỹ đất
đấu giá, Bắc Ninh đã triển khai kế hoạch sử dụng đất cho từng huyện, thị xã, ban
hành quyết định số 134/2004/QĐ-UB ngày 30/7/2004 về quy trình thực hiện dự
án sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng. Hình thức sử dụng quỹ đất
tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng bao gồm:
- Sử dụng quỹ đất ngay tại nơi có công trình xây dựng kết cấu hạ tầng của
dự án.
- Sử dụng quỹ đất nằm ngoài phạm vi xây dựng kết cấu hạ tầng của dự án.
- Sử dụng quỹ đất do mở rộng phạm vi thu hồi đất khi xây dựng kết cấu hạ

tầng của dự án.
- Sử dụng quỹ đất có nhiều thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, sinh hoạt và dịch
vụ để giao đất tạo vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng chung của địa phơng.
Quy trình đợc thực hiện dự án quỹ đất tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng
gồm 3 công đoạn:
* Công đoạn 1: Thu hồi đất.
- Chuẩn bị địa điểm.
- Lập hồ sơ thu hồi.
* Công đoạn 2: bồi thờng và đầu t hạ tầng của dự án.
- Lập và phê duyệt phơng án bồi thờng.
- Thanh toán bồi thờng.
- Giao đất và tổ chức đầu t xây dựng công trình hạ tầng thuộc dự án.
* Công đoạn 3: Đấu giá.
Thực hiện Quyết định số 56/2003/QĐ-UB ngày 27/6/2003 của UBND tỉnh
Bắc Ninh về việc ban hành qui chế đấu giá quyền sử dụng đất trong việc tạo vốn
xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Sau khi tổ chức đấu giá, số tiền thu đợc nộp 100% vào ngân sách tỉnh, sau
khi thanh toán chi phí xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trực
tiếp đầu t phục vụ dự án. Số vốn còn lại đợc đầu t toàn bộ cho các công trình kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Ưu tiên đầu t các công trình, hạng
mục công trình hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa phơng có đất thu hồi.
Căn cứ vào kế hoạch sử dụng đất tỉnh đã tổ chức triển khai thực hiện 18 dự
án thu hồi đất để đấu giá tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tổng
diện tích thu hồi 211,8 ha để giao cho các nhà đầu t, các địa phơng đền bù giải
phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng của từng dự án và tổ chức đấu giá
quyền sử dụng đất. Đã tổ chức triển khai đấu giá xong 6 dự án, diện tích 48,9ha,
tổng số tiền trúng đấu giá là 214 tỷ đồng, đã nộp ngân sách 57 tỷ đồng, số vốn
này đã đợc đầu t cho các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của
tỉnh năm 2005.
Bảng 2.5:

Tình hình thực hiện các dự án quỹ đất tạo vốn (Đến tháng
31/12/2005)
TT
Tên dự án
Tổng
diện tích
(ha)
Tổng giá trị
trúng giá
(tr đồng)
Đã nộp
NSNN
(trđồng)
1 Khả Lễ 2-Võ Cờng 8,9 69.396 5.000
2 Khu dân c số 1-Thị trấn Từ Sơn 9,9 41.514 41.514
3 Khu nhà ở thị trấn Hồ 13,1 13.509 2.000
4 Khu nhà ở Nam TL 282 12,1 63.662 4.000
5 Khu đô thị thị trấn Phố Mới 4,9 26.551 5.000
Tổng cộng 48,9 214.632 57.514
Nguồn số liệu: Sở Tài chính Bắc Ninh năm 2005
Thu từ các xí nghiệp quốc doanh Trung ơng cha năm nào đạt 20% tổng thu
ngân sách trên địa bàn, tốc độ tăng thu bình quân 5 năm gần đây (2001-2005) chỉ
đạt 27,3%/năm. Trong đó nếu loại trừ tiền thu từ tiền sử dụng đất thì thu nội địa
chỉ tăng bình quân 16,5%/năm. Trong 5 năm qua tổng huy động GDP vào ngân
sách chỉ đạt bình quân 12,8%. Nếu loại trừ tiền sử dụng đất chỉ đạt 6,1%. Nhìn
chung về cơ cấu thu ngân sách theo các năm gần đây thì có tiến bộ và chiều hớng
vững chắc hơn. Trong đó thu từ tiền sử dụng đất trong mấy năm gần đây có chiều
hớng tăng đột biến.
Chi ngân sách nhà nớc là một hoạt động thứ hai của điều hành ngân sách
nhà nớc. Chi ngân sách hợp lý, có hiệu quả sẽ góp phần tích cực trong việc cân

đối vốn để đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Tổng
chi ngân sách nhà nớc 9 năm là 6.276 tỷ đồng, tốc độ tăng chi 29%/năm. Trong
đó chi đầu t phát triển 1.887 tỷ đồng, trong chi đầu t phát triển đã bố trí 1.546 tỷ
đồng để đầu t các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, chiếm
29,7% trong tổng chi ngân sách của tỉnh. Có đợc kết quả đó do tỉnh điều hành chi
đảm bảo đúng luật, tăng thu đợc bố trí vốn tăng đầu t, hạn chế tối thiểu bổ sung
chi thờng xuyên nên tốc độ tăng chi thờng xuyên 9 năm chỉ có 17%.
Bảng 2.6:
Tổng hợp chi ngân sách địa phơng
Đơn vị triệu đồng
T
T
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng
số
Tốc
độ
tăng
2001
-
2005
Tổng số chi NSĐP
237.97
0
281.65
6
374.10
9
468.04
1

570.59
1
658.71
3
852.83
3
1.180.46
0
1.651.84
9
6.276.22
2 29
Trong đó chi cân đối
NSĐP
231.37
9
272.30
5
366.44
4
431.19
8
531.20
9
603.44
2
669.02
1 966.099
1.253.11
6

5.324.21
3 24
Trong đó:
1 Chi ĐTphát triển
47.274 80.212
128.00
3
128.50
7
164.10
3
169.11
9
154.43
4 279.608 438.300
1.867.00
4 28
% trong tổng số chi 19,87 28,48 34,22 27,46 35,24 32,18 41,27 23,69 26,53 29,75
Trong đó chi đầu t hạ
tầng 47.247 80.212
126.89
9
125.91
3
159.16
3
167.11
9
151.34
9 276.908 412.061

1.546.89
8 27
% trong tổng số chi 19,87 28,48 33,92 26,90 27,89 25,37 17,75 23,46 24,95 24,65
2 Chi thờng xuyên
182.80
5
190.79
3
221.86
8
301.89
1
366.30
6
433.52
3
472.03
2 568.559 664.740
3.402.51
7 17
% trong tổng số chi 76,82 67,74 59,31 64,50 64,20 65,81 55,35 48,16 40,24 54,21
Nguồn: Quyết toán chi ngân sách nhà nớc các năm của Bắc Ninh
- Huy động vốn vay 457,9 tỷ đồng, chiếm 11,2% tổng mức huy động toàn
tỉnh. Hàng năm, Bắc Ninh huy động nguồn vốn vay từ Quĩ đầu t phát triển, năm
đợc vay cao nhất là 30 tỷ đồng, năm thấp nhất là 15 tỷ đồng còn bình quân những
năm gần đây là 20 tỷ đồng/năm, vốn vay u đãi không phải trả lãi. Trớc khi vay,
tỉnh phải có cam kết trả nợ hàng năm, sau 5 năm là trả xong cả gốc và lãi số đợc
vay trong kỳ kế hoạch. Nguồn để trả từ nguồn thu tiền sử dụng đất và nguồn vốn
xây dựng cơ bản tập trung hàng năm đợc Chính phủ cân đối. Mục tiêu đầu t là tập
trung tăng vốn đầu t 2 lĩnh vực: kiên cố hoá kênh mơng và giao thông nông thôn.

- Vốn tự có của các doanh nghiệp nhà nớc 41 tỷ đồng, chiếm 1% tổng số
vốn huy động đã đầu t chủ yếu vào việc xây dựng các công sở, văn phòng điều
hành. Khi tỉnh mới đợc tái lập có 27 doanh nghiệp nhà nớc, trớc khi cổ phần hoá
(năm 2002) còn 22 doanh nghiệp nhà nớc. Từ năm 2000 đến 2004 là thời gian
đầu t xây dựng tập trung nhất, năm 2005 đã thực hiện cổ phần hoá xong nên tốc
độ đầu t xây dựng chậm lại. Đến tháng 5 năm 2006 chỉ còn 5 doanh nghiệp nhà
nớc giữ 100% vốn (Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Bắc Đuống, Công ty
khai thác công trình thuỷ lợi Nam Đuống, Công ty Xổ số kiến thiết, Công ty Môi
trờng và công trình đô thị và công ty Cấp thoát nớc). Vì vậy năm 2005 các doanh
nghiệp cha có điều kiện để huy động vốn tiếp tục đầu t mới hoặc nâng cấp các
công trình của từng doanh nghiệp.
Tóm lại, căn cứ vào Luật NSNN và các văn bản hớng dẫn thi hành Luật
của trung ơng và Nghị quyết HĐND tỉnh, UBND tỉnh Bắc Ninh kịp thời chỉ đạo
phân cấp nguồn thu cơ bản, đảm bảo nguồn chi của từng cấp ngân sách (huyện,
xã) cho đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Tổ chức xây dựng phơng
án phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách, xây dựng định
mức chi ngân sách đảm bảo công bằng, công khai, đúng luật NSNN, thu ngân
sách theo đúng luật thuế, chế độ thu phù hợp với sự phát triển kinh tế của tỉnh.
Chi NSNN đảm bảo cơ cấu u tiên cho đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội. Dự toán giao hàng năm địa phơng xây dựng vợt từ 5%-7%
so với trung ơng giao. Với trách nhiệm đợc giao, Cục Thuế, Hải quan và các đơn
vị có chức năng thu tự rà soát các đối tợng, các khoản thu, tính mức phải nộp
NSNN của từng khoản thu do đó đảm bảo thu đúng theo chế độ qui định, hạn
chế thất thoát, đối với các khoản thu ổn định, căn cứ vào dự toán đợc giao, Cục
thuế đã xây dựng kế hoạch thu từng quí đối với các khoản thu của từng đơn vị.
Việc sử dụng nguồn tăng thu UBND tỉnh trình Thờng trực HĐND để thực hiện
đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội sau khi thực hiện
chính sách cải cách tiền lơng. Thông qua đó nguồn thu ngân sách tỉnh đã đóng
góp tích cực vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh và tạo nguồn
đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

2.2.2.2. Huy động vốn đầu t ngoài nhà nớc
- Huy động vốn trong nớc bao gồm các tổ chức, các doanh nghiệp và
nhân dân đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Thực tế 9 năm qua Bắc Ninh đã bằng mọi biện pháp huy động đợc lợng vốn
tơng đối lớn trong dân c, các tổ chức kinh tế, Bắc Ninh xác định đây là nguồn vốn
quan trọng nếu biết khai thác, huy động và phát huy có hiệu quả, nguồn vốn này
mang lại lợi ích thiết thực trong việc đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội. Tổng số vốn huy động từ các tổ chức, doanh nghiệp ngoài quốc
doanh và vốn các hộ gia đình, dân c là 7.116 tỷ đồng, chiếm 54,9% tổng số vốn
huy động của tỉnh trên địa bàn để đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng.
Bảng 2.7:
Vốn huy động ngoài nhà nớc
đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh
Đơn vị: Triệu đồng
T
T
Ch tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tng s
Tc

tng
2001-
2005
Tng s 438.682 456.562 513.296 554.333 702.552 760.042 1.048.058 1.130.124 1.512.558 7.116.207 22
% so tng
s vốn huy
động
33,35 34,85 57,71 46,84 52,14 59,48 62,13 68,67 66,08 54,97
1 Vn ca
cỏc t
chc, DN

4.142 4.642 16.184 20.291 61.702 75.180 236.149 271.571 522.900 1.212.761 92
2 Vn ca
cỏc h gia
ỡnh
434.540 451.920 497.112 534.042 640.850 684.862 811.909 858.553 989.658 5.903.446 13
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 1997-2005
Đồ thị 2.6:
Cơ cấu vốn ngoài nhà nớc trong đầu t xây
dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
Tổng vốn huy động ngoài nhà nớc đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội là 7.116 tỷ đồng. Tốc độ tăng bình quân là 22%/năm, chiếm
54,9% so với tổng vốn huy động của cả tỉnh. Năm 2004 mức huy động lên tới
68,6% so tổng mức vốn đã huy động để đầu t hạ tầng trong năm. Trong đó huy
động từ khu vực dân c là 5.903 tỷ đồng chiếm 52% tổng mức huy động ngoài Nhà
nớc, thực chất huy động từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ có 18% so
tổng mức huy động ngoài Nhà nớc. Huy động từ dân năm 1997 là 434 tỷ đồng
năm 2005 lên tới 989 tỷ đồng. Qua đây thể hiện rõ nhận thức của ngời dân trong
việc đầu t vốn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội những năm qua, cùng với
sự vận dụng sáng tạo chính sách huy động của tỉnh nh chơng trình huy động vốn
đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Nhu cầu vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
trong những năm qua rất lớn, ngân sách nhà nớc chủ yếu đầu t xây dựng các công
trình thuộc địa phơng quản lý nh các tuyến đờng tỉnh lộ, huyện lộ, trong thành
phố, các công sở, các công trình phúc lợi công cộng. Đối với các công trình nh
giao thông nông thôn, kiên cố hoá kênh mơng, kiên cố hoá trờng lớp học nhà
nớc chỉ thực hiện vốn mồi, chủ yếu huy động từ dân dới hình thức: vốn xây dựng

×