Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP XÂY LẮP ĐIỆN CÔNG TY ĐIỆN LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.73 KB, 42 trang )

phân tích thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của xí nghiệp xây lắp điện công ty điện lực
I. Một số nét khái quát xí nghiệp xây lặp điện
1. Quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của Xí nghiệp xây lắp điện
Xí Nghiệp xây lắp điện trực thuộc Công ty điện lực I đợc thành lập
ngày30/6/1993 theo quyết định số 512NL/TCCB LĐ của Bộ năng lợng trên cơ
sở sáp nhập hai Xí nghiệp: Xí nghiệp xây lắp điện và Xí nghiệp xây lắp điện hạ
thế thuộc sở điện lực Hà Nội.
Xí Nghiệp xây lắp điện là một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực xây dựng
với ngành nghề sản xuất kinh doanh chính là xây dựng, cải tạo, sửa chữa công
trình đờng dây và trạm điện, xây dựng sửa chữa các công trình công nghiệp và dân
dụng.
Xí Ngiệp xây lắp điện là đơn vị kinh tế cơ sở có t cách pháp nhân không
đầy đủ, thực hiện hạch toán kinh tế phụ thuộc trong công ty điện lực I, có con dấu
riêng, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng, đực đăng ký kinh doanh theo nhiệm vụ
của Bộ quy định
Nhìn chung Xí Nghiệp xây lắp điện là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ,
với số vốn kinh doanh ban đầu là 2.119 triệu đồng
Trong đó:
- Vốn lu động 1.519 triệu đồng.
- Vốn cố định 600 triệu đồng.
Theo nguồn vốn:
- Vốn ngân sách: 2.047 triệu đồng
- Vốn tự bổ sung: 72 triệu đồng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Xí Nghiệp xây lắp điện đã
ngày càng mở rộng về quy mô cũng nh cơ cấu, hoạt động có hiệu quả mang lại
lợi ích thiết thực cho đất nớc, góp phần làm giảm tổn thất điện năng, đem ánh
Đội trưởng
Kỷ thuật viên Nhân viên kinh tế Nhóm trưởng Công nhân
sáng đến mọi miền tổ quốc đặc biệt là đa điện về vùng sâu vùng xa và Xí Nghiệp
cũng đã tham gia xây dựng công trình với nớc bạn Lào. Trong tơng lai chắc chắn


Xí Nghiệp sẽ còn gặt hái đơc nhiều thành tựu hơn nữa.
2. Những đặc điểm kinh tế kỷ thuật chủ yếu của Xí Nghiệp Xây lắp Điện có
ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn
2.1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy của xí nghiệp
2.1.1. Cơ cấu sản xuất
Xí nghiệp đợc quyền tổ chức, thành lập, giải thể hoặc sáp nhập các bộ phận
sản xuất kinh doanh để thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
nhất.
Về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của xí nghiệp gồm
có:
Các đội xây lắp điện.
Hiện nay xí nghiệp có 12 đội xây lắp điện trong đó có định hớng chuyên môn:
-8 đội u tiên xây lắp điện hạ thế.
-3 đội u tiên xây lắp điện cao thế.
-1 đội u tiên làm xí nghiệp.
Mỗi đội có từ 15 25 công nhân viên. Do đặc điểm và tính chất xây
lắp các công trình điện của xí nghiệp, xí nghiệp xây dựng các đội xây lắp
trên với nhiệm vụ chủ yếu là:
- Tổ chức quản lý và thi công công trình theo hợp đồng do xí nghiệp
ký kết và theo thiết kế đợc duyệt.
- Làm thủ tục thanh quyết toán từng giai đoạn và toàn bộ công trình.
Khi có công trình có qui mô vừa và lớn phải huy động nhiều đội thi
công, xí nghiệp thành lập ban chỉ huy công trờng để chỉ đạo tổ chức thi
công.
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức các đội xây lắp :



Các đội phục vụ sản xuất :Do nhu cầu và tính chất của sản phẩm xây lắp điện
để hỗ trợ cho các đội xây lắp thực hiện thi công các công trình. Xí nghiệp

xây lắp điện đã tổ chức các đội hỗ trợ phục vụ sản xuất bao gồm : Đội vận
tải, đội xây dựng và phân xởng cơ khí với chức năng nhiệm vụ chủ yếu nh
sau:
- Đội vận tải: Là đơn vị phục vụ cho quá trình xây lắp điện, có nhiệm
vụ vận chuyển vật t, thiết bị cho công trình, dùng cẩu dựng cột, lắp máy.
- Đội xây dựng: Là đơn vị phụ trợ cho quá trình xây lắp điện, có nhiệm
vụ đúc cột bê tông, các kết cấu bê tông, xây dựng nhà trạm điện, làm các bảng
ván công tơ...
- Phân xởng cơ khí: Là đơn vị phụ trợ cho quá trình xây lắp điện, có
nhiệm vụ gia công chế tạo các loại sản phẩm cơ khí nh xà sắt, hòm công tơ, tủ
điện...
Các đơn vị phụ trợ này phối hợp với các đội xây lắp điện để tiến hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho việc thực hiện thi công, lắp đặt các công
trình đợc thuận lợi, đạt hiệu quả cao nhất, tiết kiệm các chi phí thuê ngoài góp
phần tăng lợi nhuận.
2.1.2. Tổ chức quản lý
Là doanh nghiệp có qui mô nhỏ hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, Xí
nghiệp Xây lắp Điện có đặc điểm loại hình sản xuất cũng nh đặc trng về sản phẩm
riêng. Mặt khác, tính chất tổ chức sản xuất của Xí nghiệp mang tính chất chuyên
môn hoá vì vậy mô hình tổ chức quản lý thích hợp là mô hình trực tuyến chức
năng. Trong đó quan hệ giữa giám đốc và phó giám đốc, các phòng ban, các đội
xây lắp điện, các đơn vị phụ trợ và quan hệ giữa các phó giám đốc với các phòng
ban, các đội xây lắp điện, các đơn vị phụ trợ là quan hệ trực tuyến. Quan hệ giữa
Phó giám đốc
Giám đốc
Phó giám đốc
PhòngHành chính Phòng vậttưPhòng kỷthuậtPhòngTCư KTPhòngTCLĐưTLPhòngKế hoạch
Các đơn vị phụ trợ Các đội xây lắp điện
các phòng ban, quan hệ giữa các đội xây lắp điện và quan hệ giữa các đơn vị phụ
trợ là quan hệ chức năng.

Với tổng số cán bộ công nhân viên và lao động là 407 ngời trong đó có 42
nhân viên quản lý. Cơ cấu các đơn vị trong xí nghiệp đợc chia thành:
- 6 phòng chức năng gồm:
+ Phòng hành chính .
+ Phòng kế hoạch.
+ Phòng kỹ thuật.
+ Phòng tổ chức lao động tiền lơng.
+ 12 đội xây lắp điện.
+ 3 đơn vị phụ trợ.
Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức quản lý của xí nghiệp :

- Giám đốc: là ngời đứng đầu trong Xí nghiệp, chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, các
khoản giao nộp Nhà nớc, bảo toàn và phát triển vốn cũng nh bảo đảm
đời sống của cán bộ công nhân viên toàn Xí nghiệp. Giám đốc trực
tiếp phụ trách phòng kế hoạch, phòng tổ chức lao động tiền lơng,
phòng tài chính kế toán, Bên cạnh đó, Giám đốc chịu trách nhiệm qui
định qui chế quản lý và hoạt động của toàn xí nghiệp.
- Phó giám đốc: Phó goám đốc 1 phụ trách phòng hành chính, đội vận
tải, đội xây dựng và phân xởng cơ khí. Phó giám đốc 2 phụ trách
phòng kỷ thuật, phòng vật t và 12 đội điện. Các phó giám đốc phối
hợp với Kế toán trởng giúp việc trực tiếp cho giám đốc trong công tác
quản lý.
Các phòng ban khác có chức năng:
- Phòng hành chính:
+ Có chức năng bảo vệ, hành chính, pháp chế.
+ Tổ chức lao động, khám chữa bệnh cho công nhân viên.
- Phòng kế hoạch:
+ Lập kế hoạch điều độ sản xuất, tổ chức phối hợp các phòng ban
khác để hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch đặt ra

+ Ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế theo kế hoạch.
+ Tổng hợp, thống kê, báo cáo tình hình sản xuất của xí nghiệp
- Phòng kỷ thuật:
+ Có chức năng quản lý kỷ thuật, tổ chức thực hiện thanh tra kỷ thuật
an toàn, bảo hộ lao động, quản lý chất lợng tiến độ thi công công
trình.
+ Thực hiện công tác sáng kiến, sáng chế.
- Phòng tổ chức lao động, tiền lơng:
+ Tổ chức lao động, tiền lơng, tuyển dụng, bố trí, đào tạo cán bộ,
quản lý nhân sự, chế độ chính sách...
+ Thực hiện thi đua khen thởng và bảo hộ lao động.
- Phòng tài chính kế toán
+ Thực hiện chức năng tài chính, hạch toán kế toán, thống kê.
+ Thực hiện chức năng kiểm tra, phân tích kết quả hoạt động kinh tế.
- Phòng vật t:
+ Thực hiện chức năng cung ứng vật t, bảo quản, theo dõi tình hình
cấp phát vật t xuống các công trình.
+ Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho, tổng hợp các nhu cầu vật t
hàng ngày, gia công đặt hàng.
Trên đây ta thấy, Xí nghiệp Xây lắp Điện đã phân rõ chức năng, nhiệm vụ
cho từng phòng ban để tránh sự chồng chéo lên nhau dẫn đến sự mất hiệu quả
trong bộ máy quản lý. Mỗi phòng ban phải làm tốt chức năng, nhiệm vụ của
mình, tự chịu trách nhiệm về những sai phạm do mình gây ra. Phòng Tài vụ với
những chức năng của mình tác động đến quá trình sử dụng vốn làm sao cho đồng
vốn của Xí nghiệp bỏ ra phải thu về đợc nhiều nhất. Các phòng ban phải thờng
xuyên cung cấp đầy đủ các thông tin, chứng từ cho phòng Tài vụ để có thể kịp
thời hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh
cho Xí nghiệp. Do đó công tác tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp có vai trò
quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh và cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

2.2. Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh
Là đơn vị phụ thuộc Công ty Điện lực I, Xí nghiệp Xây lắp Điện có đăng
ký ngành nghề kinh doanh.
Xây dựng, cải tạo, sửa chữa công trình đờng dây và trạm điện
Xây dựng, sửa chữa công trình công nghiệp và dân dụng.
Theo chứng chỉ hành nghề số 53 BXD/CSXD ngày 14/4/1999 của Bộ xây
dựng và quyết định số 2163 EVN/DLI-3 ngày 3/5/1999 của Công ty Điện lực I. Xí
nghiệp có nhiệm vụ và quyền hạn nh sau:
- Đào đắp đất đá, san lấp mặt bằng tạo bãi.
- Xây dựng đờng dây và trạm điện đến 110 KV và một số hạng
mục(gói thầu) đờng dây có điện áp đến 220KV
- Xây lắp các kết cấu công trình, thi công móng công trình.
- Gia công lắp đặt các kết cấu kim loại, hòm tủ, bảng điện, cấu kiện bê
tông đúc sẵn cho đờng dây và trạm điện đến 35KV.
- Xây dựng các công trình dân dụng và phần bao che các công trình
công nghiệp nhóm C.
Loại hình sản xuất của Xí nghiệp là xây lắp các công trình điện có qui mô
nhỏ, phổ biến ở mức 100 triệu đến 600 triệu dồng phân tán hầu hết ở các tỉnh phía
Bắc từ Hà Tĩnh trở ra.
Từ đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp điện ta thấy, do
Xí nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên chu kỳ sản xuất thờng là dài, từ đó
nó ảnh hởng đến thời gian luân chuyển vốn, doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng vốn. Đây
là một trong những đặc điểm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp .
2.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỷ thuật
Do đặc điểm về loại hình sản xuất của Xí nghiệp là xây lắp các công trình
điện có qui mô nhỏ phổ biến ở mức 100 triệu đến 600 triệu đồng, phân tán nên
công nghệ thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu là các máy phục vụ vận chuyển vật t
đến công trình, các cần cẩu dùng để cẩu máy móc, thiết bị khối lợng lớn, các máy
cắt phá mặt đờng..v.v..
Thực trạng máy móc thiết bị của Xí nghiệp xây lắp điện hiện nay đó là

nhiều máy móc, thiết bị đã khấu hao hết, nhng bên cạnh đó cũng có những máy
móc thiết bị, phơng tiện kỷ thuật mới đợc đầu t xây dựng mới, mua sắm lắp đặt.
Xem xét đặc điểm này ta thấy khả năng khắc phục, tận dụng máy móc thiết
bị đã hết khấu hao và việc quản lý sử dụng tốt các máy móc thiết bị, phơng tiện kỷ
thuật mới đợc trang bị của Xí nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến hiệu qủa sử dụng
vốn trong điều kiện hiện tại.
2.4. Đặc điểm về lao động
Lực lợng lao động của Xí nghiệp đợc thể hiện trong bảng sau:
Đơn vị: Ngời
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
1. Tổng số CBCNV
363 384 407
2. Số công nhân sản xuất
254 300 255
3. Phụ nữ
44 54 77
4. Tuổi dới 30
139 142 159
31- 45
171 183 198
46- 55
43 50 43
Trên 56
10 9 7
5. Trình độ chuyên môn
- Đại học, cao đẳng
60 70 87
- Trung cấp
31 43 65


Nói chung nhìn vào bảng kê về lao động của Xí nghiệp ta thấy rằng Xí
nghiệp đang có lực lợng lao động ngày càng hùng hậu, lành mạnh về cả số lợng
và chất lợn. Bên cạnh việc trẻ hoá, thì trình độ chuyên môn của ngời lao động
cũng đợc nâng lên bằng cách tăng cờng đội ngũ cán bộ có trình độ đại học, còn kế
đó là trung cấp, tuyển dụng mới và cho đi học.Xí nghiệp có những chế độ chính
sách u đãi đối với ngời đi học do vậy làm cho họ yên tâm trong học tập và hoàn
thành công tác đợc giao.
Tuy nhiên, trong cơ cấu lao động của Xí nghiệp cũng có những bất hợp lí,
ảnh đến hiệu quả sử dụng vốn đó là:
- Có sự chênh lệch về quân số giữa các đội và tính hiệu quả hoạt động
cha cao.
- 8/12 đội điện có mức thu nhập bình quân thấp hơn mức trung bình
của đơn vị, hầu hết các đội này, có số quân không đông, xấp xĩ từ 15
đến 24 ngời, nhng ở một tình trạng: sản lợng thi công thấp, có địa bàn
hoạt động (2 đến 3 địa phơng) nhng không khai thác đợc công việc,
hoặc không giữ đợc địa bàn (vì mất tín nhiệm với bên A), trong quá
trình thi công trong 8/12 đội điện có mức thu nhập thấp hơn thu nhập
bình quân của Xí nghiệp thì còn có một biểu hiện về mặt sử dụng và
phân phối tiền công cha hợp lý, cha huy động đợc hết lao động trong
đơn vị.
- Có một số đội còn sử dụng nguồn nhân công thuê ngoài với chi phí
quá cao, ảnh hởng đến thu nhập của công nhân trong đơn vị. Vì vậy
muốn đảm bảo thu nhập ổn định cho ngời lao động, ngoài việc quản
lý chặt chẽ về lao động còn phải có yêu cầu cao về trách nhiệm của
đơn vị trởng, phải bố trí lao động thờng xuyên, động viên toàn thể
công nhân đơn vị đi làm đều đặn, liên tục, chấm dứt tình trạng chấm
công chung chung theo chế độ và phải kiên quyết loại trừ tình trạng
một đơn vị có hai bảng chấm công.
II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp
xây lắp điện

1. Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua
Để có thể hiểu rõ hơn về Xí nghiệp xây lắp điện, chúng ta hãy cùng đi sâu
phân tích kết quả sản xuất kinh doanh mà Xí nghiệp xây lắp điện đã đạt đợc trong
4 năm 1998, 1999, 2000, 2001.
Trong các chỉ tiêu của Bản báo cáo kết quả kinh doanh (trang bên) có 2 chỉ
tiêu phản ánh rõ nét nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh, đó là chỉ tiêu lợi nhuận và
chỉ tiêu doanh thu thuần. Thông qua chỉ tiêu doanh thu thuần ta sẽ thấy rõ đợc uy
tín của Xí nghiệp. Nó thể hiện đợc qui mô sản xuất kinh doanh, mức độ đáp ứng
nhu cầu cũng nh khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp trên thị trờng.
Nếu chỉ tiêu doanh thu thuần là chỉ tiêu đầu tiên thì chỉ tiêu lợi nhuận lại là
chỉ tiêu cuối cùng phản ánh hiệu quả hoạt động của Xí nghiệp. Chỉ tiêu này thể
hiện kết quả cuối cùng của mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Thông qua chỉ tiêu
lợi nhuận chúng ta sẽ thấy đợc doanh nghiệp làm ăn lỗ hay lãi để từ đó có thể đề
ra những biện pháp nhằm tăng nguồn lợi cho doanh nghiệp.
Trong năm 1998 doanh thu thuần của Xí nghiệp là 55.548 triệu đồng. Đối
với một Xí nghiệp thành viên nh Xí nghiệp xây lắp điện thì đây là một con số khá
lớn. Kết quả này nh đã phản ánh sự lỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên của
Xí nghiệp trong quá trình hoạt động. Hơn nữa, con số này cũng cho thấy Xí
nghiệp xây lắp điện đã vợt qua khủng hoảng của cơ chế thị trờng và đứng vững
trong cạnh tranh.
2001/2000
%
53,533
63,025
77,774
-90,794
-92,245
-92,822
-92,030
Số tiền

13.902
15.414
17.357
-1.943
-1.368
-375
-993
2000/1999
%
-18,860
-20,589
-26,012
237,008
233,258
263,964
223,054
Số tiền
-6.036
-6.341
-7.846
1.505
1.038
293
745
1999/1998
%
-42,383
-40,284
-40,463
-30,296

-40,188
-44,776
-38,490
Số tiền
-23.543
-20.776
-20.500
-276
-299
-90
-209
2001
39.871
39.871
39.674
197
115
29
86
2000
25.969
24.457
22.317
2.140
1.483
404
1.079
1999
32.005
30.798

30.163
635
445
111
334
1998
55.548
51.574
50.663
911
744
201
543
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi tức từ hoạtđộng SXKD
Tổng lợi tức trớcthuế
Thuế TNDN
Lợi tức sau thuế
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Biểu

1:
Kết
quả
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doan
h
Đơn
vị:
Triệu
đồng
Mặc dù doanh thu thuần của Xí nghiệp năm 1998 là cao, nhng lợi tức thuần
từ hoạt động sản xuất kinh doanh lại tơng đối nhỏ (năm 1998 là 911 triệu đồng).
Sở dĩ có kết quả nh vậy là do giá vốn hàng bán của Xí nghiệp là cao. Cùng với
tổng kết quả từ hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng là một con số âm, nó
làm cho tổng lợi tức trớc thuế của Xí nghiệp lại càng nhỏ đi, từ đó ảnh hởng đến
khoản thuế thu nhập mà Xí nghiệp đã nộp cho Nhà nớc và làm giảm lợi tức sau
thuế của Xí nghiệp (Lợi tức sau thuế của Xí nghiệp năm 1998 là 543 triệu đồng).
Qua kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp năm 1998 đã thấy đợc
những mặt đã làm đợc và những mặt hạn chế để từ đó đề ra những phơng hớng,
chiến lợc hợp lý cho năm 1999.
Xí nghiệp đã bớc vào năm 1999 với một niềm hứng khởi, tin tởng vào kết
quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Nhng năm 1999 lại là một năm khó khăn
đối với Xí nghiệp xây lắp điện.
Năm 1999 Xí nghiệp đợc giao kế hoạch doanh thu là 34.562 triệu đồng nh-
ng Xí nghiệp chỉ thực hiện đơc 32.005 triệu đồng đạt 92,60% kế hoạch. Giá vốn
hàng bán của Xí nghiệp năm 1999 là 30.163 triệu đồng giảm so với năm 1998 là

20.500 triệu đồng, tức 40,463%, trong khi đó tổng doanh thu của Xí nghiệp năm
1999 là 32.005 triệu đồng giảm 23.543 triệu đồng, tức là 42,383%.
Cũng trong Bảng 1 chúng ta thấy tổng lợi tức trớc thuế của Xí nghiệp năm
1999 (445 triệu đồng) giảm so với năm 1998 (744 triệu đồng). Đây không chỉ do
lợi tức thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999 giảm mạnh so với năm
1998 (lợi tức thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999 là 635 triệu đồng
giảm 276 triệu đồng so với năm 1998), mà còn do các khoản lỗ từ các hoạt động
khác của Xí nghiệp năm 1999 lớn hơn năm 1998 (năm 1998 tổng các khoản lỗ từ
các hoạt động khác là 911 744 = 167 triệu đồng, năm 1999 là 635 445 =
190 triệu đồng). Sự giảm đi của tổng lợi tức trớc thuế làm cho khoản thuế thu
nhập doanh nghiệp mà Xí nghiệp đóng góp vào ngân sách giảm đi. Thuế thu nhập
doanh nghiệp Xí nghiệp đã nộp năm 1999 là 111 triệu đồng giảm so với năm 1998
là 90 triệu đồng, tức là 44,776%, và cũng do sự giảm đi của tổng lợi tức trớc thuế
do các nguyên nhân nh đã phân tích ở trên, nên năm 1999 Xí nghiệp chỉ thu về đ-
ợc một khoản lợi nhuận là 334 triệu đồng, giảm 209 triệu đồng so với năm 1998,
tức là giảm 38,490%.
Năm 2000, Xí nghiệp đợc giao tổng doanh thu xây lắp về điện là 37.500
triệu đồng. Xí nghiệp đã thực hiện đợc 25.696 triệu đồng đạt 68,523%. Nh vậy là
năm 2000 tổng doanh thu mà Xí nghiệp thực hiện đợc không những không hoàn
thành kế hoạch mà còn thấp hơn so với tổng doanh thu thực hiện đợc trong năm
1999 (tổng doanh thu thực hiện đợc của năm 1999 là 32.005 triệu đồng).
Giá vốn hàng bán của Xí nghiệp năm 2000 là 22.317 triệu đồng giảm so
với năm 1999 là 7.846 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 26,012%. Nh vậy là
năm 2000 so với năm 1999 thì tốc độ giảm của giá vốn lớn hơn tốc độ giảm của
doanh thu (18,860%) và của doanh thu thuần (20,589%), do đó, lợi tức thuần của
Xí nghiệp đã tăng 1.505 triệu đồng (tăng từ 635 triệu đồng năm 1999 lên 2.140
triệu đồng năm 2000), tức 237,008%. Lợi tức thuần từ hoạt động sản xuất kinh
doanh của Xí nghiệp đã tăng với tỷ lệ rất lớn, kết quả này đã phản ảnh một sự nỗ
lực tuyệt vời của ban giám đốc và đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn Xí nghiệp,
và kết quả này đã mang lại cho Xí nghiệp một lợng tổng lợi tức trớc thuế là 1.483

triệu đồng, tăng 1.038 triệu đồng so với năm 1999 (tơng ứng với tỷ lệ tăng là
233,258%), dẫn đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp mà Xí nghiệp nộp cho
ngân sách tăng 293 triệu đồng (tăng từ 111 triệu đồng năm 1999 lên 404 triệu
đồng năm 2000), tức là 263,964% và lợng lợi tức sau thuế mà Xí nghiệp thu đợc
năm 2000 là 1.079 triệu đồng, tăng 745 triệu đồng so với năm 1999 (tơng ứng với
tỷ lệ tăng là 223,054%).
Sang năm 2001, hoạt động của Xí nghiệp đã có dấu hiệu phục hồi, doanh
thu thuần năm 2001 thực hiện đợc là 39.871 triệu đồng, tăng 13.902 triệu đồng so
với năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 53,533%. Nếu chỉ xem xét chỉ tiêu tổng
doanh thu và doanh thu thuần thì có thể chúng ta cho rằng năm 2001 Xí nghiệp
hoạt động tốt hơn năm 2000, nhng nếu xem xét tiếp các chỉ tiêu khác nữa thì
chúng ta lại có một kết luận ngợc lại.
Giá vốn của Xí nghiệp năm 2001 là 39.674 triệu đồng tăng so với năm
2000 là 17.357 triệu đồng, tức là 77,774%. Tốc độ tăng của giá vốn lớn hơn tốc
độ tăng của doanh thu thuần, làm cho các chỉ tiêu tiếp theo của báo cáo kết quả
kinh doanh ở biểu 1 đều giảm.
- Lợi tức thuần năm 2001 đạt 197 triệu đồng, giảm 1943 triệu đồng so
với năm 2000 (tơng ứng với tỷ lệ giảm là 90,794%).
- Tổng lợi tức trớc thuế năm 2001 đạt 115 triệu đồng, giảm so với năm
2000 là 1.368 triệu đồng, tức 92,245%.
- Thuế thu nhập mà Xí nghiệp đã nộp cho ngân sách năm 2001 là 29
triệu đồng, giảm so với năm 2000 là 375 triệu đồng, tức là 92,822%.
- Lợi tức sau thuế mà Xí nghiệp thu đợc năm 2001 là 86 triệu đồng,
giảm 993 triệu đồng so với năm 2000 (tơng ứng cới tỷ lệ giảm là
92,030%).
Năm 2001 có kết quả nh trên, một mặt là do Xí nghiệp đợc sự tín nhiệm
của khách hàng, nên khi có các công trình với điều kiện thi công khó khăn hoặc
yêu cầu nhanh về tiến độ thì khách hàng đều tìm đến Xí nghiệp .Mặt khác, là do
Xí nghiệp muốn giữ uy tín cho mình, giữ khách hàng và tạo công ăn việc làm cho
cán bộ công nhân viên.

Nh vậy năm 2001 mặc dù hiệu quả kinh doanh rất thấp, nhng đổi lại là Xí
nghiệp đã tạo đợc cho mình một hình ảnh đẹp trong lòng khách hàng và uy tín
trên thị trờng xây dựng cơ bản.
2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp Xây lắp Điện
Để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp trớc tiên ta phải
nghiên cứu về nguồn hình thành và kết cấu vốn của Xí nghiệp.
2.1. Nguồn hình thành và kết cấu vốn của Xí nghiệp
Biểu 2: Tổng hợp nguồn vốn theo thời gian
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng
Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng %
1998 84.140 95,706 3.775 4,294 87.915 100
1999 90.452 96,108 3.662 3,892 94.114 100
2000 63.622 91,817 5.670 8,183 69.292 100
2001 86.006 94,166 5.328 5,834 91.334 100
Tuy là một xí nghiệp thành viên, quy mô cấp nhỏ và thời gian thành lập
hoạt động còn là rất ngắn, nhng Xí nghiệp đã có một lợng tiền vốn tơng đối lớn về
mặt số lợng, dù cho có những biến động đáng kể giữa các năm. Bảng trên cho
chúng ta thấy tuy lợng vốn lớn nhng trong đó, vốn vay chiếm một tỷ lệ rất cao,
đều từ 90% trở lên và năm 1999 còn lên đến 96,108%, một Xí nghiệp mà hoạt
động hầu nh hoàn toàn bằng nguồn tài trợ từ bên ngoài, cho thấy có những bất cập
về cơ cấu bố trí vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Để đánh giá đợc chính xác hơn ta đi
nghiên cứu cụ thể về cấu trúc từng nguồn.
2.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu
Biểu 3: Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Vốn NSNN Vốn tự bổ sung Nguồn vốn quỹ Tổng
Lợng % Lợng % Lợng % Lợng %

1998 1.065 28,212 2.100 55,63 610 16,159 3.775 100
1999 1.012 27,635 2.299 62,78 351 9,585 3.662 100
2000 1.009 17,795 3.438 60,635 1.223 21,570 5.670 100
2001 1.816 34,084 2.738 51,389 774 14,527 5.328 100
Qua biểu 3 ta thấy ba năm 1998,1999 và 2000. Nguồn vốn chủ sở hữu của
Xí nghiệp luôn đợc bảo toàn và phát triển, số liệu trong ba năm đã chứng thực
điều đó. Năm 1999, lợng vốn này có giảm đi một chút bằng 90,006% so với năm
1998, nhng đến năm 2000 đã tăng lên bằng 150,199% so với năm 1999. Năm
2000 trong cơ cấu vốn chủ, vốn do NSNN cấp đã giảm dần nhng vốn tự bổ sung
đã tăng lên không ngừng, mặt khác tổng các quỹ của Xí nghiệp cũng có xu hớng
tăng( năm 2000 đã tăng lên hai lần so với năm 1998) điều này cho thấy Xí nghiệp
đã làm ăn có hiệu quả và do đó lợi nhuận tăng, góp phần làm tăng nguồn vốn kinh
doanh của Xí nghiệp .
Sang năm 2001, do gặp phải một số khó khăn trong hoạt động sản xuất
kinh doanh nên nguồn vốn chủ sở hữu đã giảm đi một chút. Nhìn vào biểu 3 ta
thấy, mặc dù tỷ trọng vốn NSNN trong nguồn vốn chủ sở hữu tăng( tăng từ
17,795% năm 2000 lên 34,084%), nhng hoàn toàn không phải do lợng vốn NSNN
cấp tăng lên mà là do vốn tự bổ sung và nguồn vốn quỹ của Xí nghiệp giảm.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh mà vốn NSNN chỉ
chiếm cha đến 35% tổng nguồn vốn chủ sở hữu và cha đến 2% tổng nguồn vốn thì
quả là quá ít. Do đó, để đảm bảo hiệu quả kinh doanh Xí nghiệp đã phải tăng cờng
nguồn vốn nợ phải trả lên quá lớn, điều này cũng sẽ gây khó khăn cho hoạt động
của Xí nghiệp rất nhiều.
2.1.2. Nguồn vốn vay
Biểu 4: Cơ cấu nguồn vốn vay.
Đơn vị: triệu
đồng
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001
1. Vay ngắn hạn
0 0 924 1164

2. Phải trả cho ngời cung ứng
27838 23557 24336 31480
3. Ngời mua trả tiền trớc
49802 61387 32383 44326
4. Thuế và các khoản nộp NSNN
3290 2229 1737 1695
5. Phải trả CNV
675 409 431 655
6. Phải trả đơn vị nội bộ
1420 1837 2669 4934
7. Phải trả, phải nộp khác
1133 1033 1142 1752
Tổng
84140 90452 63622 86006
a. Vay ngắn hạn
Biểu 6 cho biết lợng vốn huy động từ vay ngắn hạn Ngân hàng chỉ chiếm
một tỉ lệ rất nhỏ bé trong nguồn vốn vay. Nếu chỉ nhìn vào nguồn này thì sẽ dẫn
đến một trong hai nhận định hoặc là Xí nghiệp thừa vốn lu động nên không cần
vay hoặc là Xí nghiệp không vay đợc của Ngân hàng.
b. Tín dụng thơng mại
Tín dụng thơng mại bao gồm hai mục là phải trả cho ngời cung ứng và ngời
mua trả trớc.
Biểu 5: Nguồn vốn tín dụng thơng mại.
Đơn vị: Triệu đồng
Chi tiêu
1998 1999 2000 2001
Lợng % Lợng % Lợng % Lợng %
1. Phải trả cho ngời cung ứng 27.838 35,86 23.557 27,73 24.336 42,91 31.480 41,53
2. Ngời mua trả trớc 49.802 64,14 61.387 72,27 32.383 57,09 44.326 58,47
Tổng

77.640 100 84.944 100 56.719 100 75.806 100
Biểu 6: Tỉ trọng cuả TDTM trong nguồn vốn vay.
Đơn vị: Triệu
đồng
Năm TDTM Vốn vay Tỉ lệ TDTM/VV (%)
1998
77.640 84.140 92,275
1999
84.944 90.452 93,911
2000
56.719 63.622 89,150
2001
75.806 86.007 88,139
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, Xí nghiệp
vẫn luôn đợc đánh giá là thanh toán nhanh và có uy tín. Tuy nhiên, tình trạng
mua bán chịu vẫn là một tất yếu trong tình hình kinh doanh hiện nay. Với đặc
điểm kinh doanh của mình và trớc những đòi hỏi về vốn kinh doanh vì khách hàng
cũng nợ của Xí nghiệp quá nhiều, nên để đảm bảo hiệu quả, Xí nghiệp đã phải nợ
nhà cung cấp hoặc chiếm dụng vốn của ngời mua trả trớc, để tài trợ cho việc thi
công xây lắp các công trình. Theo nh trên, ta nhận thấy rất rõ là, tỉ trọng của
TDTM trong vốn vay nói riêng và tổng nguồn vốn nói chung là rất cao, từ đó rút
ra nhận xét rằng Xí nghiệp hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn này. Tuy rằng, việc
Xí nghiệp chiếm dụng đợc nhiều vốn của khách hàng nh vậy chứng tỏ quan hệ
giữa Xí nghiệp và khách hàng là rất tốt và Xí nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhng
cũng đồng thời, việc đi chiếm dụng vốn quá nhiều nh thế, sẽ gây ra không ít khó
khăn trong hoật động của Xí nghiệp và đặc biệt, sẽ gây ảnh hởng nghiêm trọng
đến khả năng thanh toán của Xí nghiệp.
c. Nguồn khác.
Đợc thể hiện bằng các nguồn vốn vay còn lại nh: thuế và các khoản phải
nộp ngân sách Nhà nớc, phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ, phải trả phải nộp

khác
Trong cơ cấu nguồn vốn vay, nợ phải trả công nhân viên chỉ chiếm một tỉ lệ
nhỏ. Nhng thực ra, phần nợ lơng này, đôi khi cũng không phải là do Xí nghiệp trì
hoãn, mà do đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp, bên cạnh đó là việc thực hiện chế

×