Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Điều trị hiệu quả tật nghiến răng khi ngủ ở trẻ em - Cách chữa bệnh nghiến răng khi ngủ ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.5 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Điều trị hiệu quả tật nghiến răng ở trẻ em</b>


Nghiến răng khi ngủ thường gặp rất nhiều ở trẻ đặc biệt trong độ tuổi mẫu giáo. Nghiến răng có ảnh
hưởng rất xấu đến hàm răng của trẻ vì nó phá hủy mất trật tự của răng, gây rất nhiều khó khăn trong
việc tiêu hóa thức ăn. Tình trạng này nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu lên vỏ não, đặc biệt là ở khả năng
tư duy và trí nhớ của trẻ. Vậy với những trẻ hay nghiến răng khi ngủ phải làm sao? Sau đây VnDoc sẽ
hướng dẫn các bạn cách điều trị tật nghiến răng ở trẻ em vô cùng hiệu quả và hết sức đơn giản được
nhiều bậc cha mẹ áp dụng. Các bạn cùng tham khảo và thực hiện nhé.


Ở trẻ em thì tật nghiến răng là một trong những tật thường gặp nhất, thường thì trẻ nghiến răng lúc
ngủ say vào ban đêm, đơi lúc cũng có những trường hợp xảy ra vào ban ngày, vào những giấc ngủ
trưa, ngủ dặm chiều khi trẻ hoạt động căng thẳng. Nghiến răng tuy không gây ra ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe nhưng nếu mức độ nghiến răng cao thì cũng ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe răng miệng của
bé.


<b>Nguyên nhân trẻ hay bị nghiến răng khi ngủ </b>


Trẻ thường nghiến răng và phát ra tiếng kêu cót két là do cơ hàm co kéo gây nên, đó là một nhánh của
ngã ba thần kinh chi phối cơ hàm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Do các bệnh về tiêu hoá: Viêm dạ dày và ruột ảnh hưởng tới việc tiết dịch tiêu hoá; men tiêu hố
khơng bình thường gây rối loạn tiêu hố ở trẻ.


- Các bệnh gây ra do kí sinh trùng đường ruột: như bệnh giun, sán… Độc tố do kí sinh trùng tiết ra và
các sản vật trao đổi chất của kí sinh trùng đều gây ra kích thích lên não, thần kinh chi phối cơ hàm, cơ
bắp gây ra hiện tượng nghiến răng.


- Do tâm lí, tinh thần khơng ổn định: Trẻ phải chịu những kích thích nào đó gây tình trạng thần kinh
căng thẳng, bị kích động, mệt mỏi quá độ, hoặc do ban ngày trẻ nô đùa, chạy nhảy nhiều khiến chức
năng vỏ não mất thăng bằng.



Do bệnh nào đó của hệ thần kinh: như bệnh hiteria, bệnh động kinh… Khi trẻ ngủ say, một bộ phận
nào đó trên vỏ não tạo ra hưng phấn, làm chi phối nhánh thần kinh ngã ba, tạo nên sự co kéo cơ hàm,
gây hiện tượng nghiến răng ở trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nếu bạn phát hiện thấy bề mặt răng của bé có những vết mịn thì bạn nên đưa bé đi khám bác sĩ nha
khoa để kiểm tra và đánh giá tình trạng khớp cắn, sự phát triển của răng hàm trên và dưới của bé. Tuỳ
theo mức độ nghiến răng của bé mà sử dụng các biện pháp hợp lý để khắc phục tình trạng này: chỉnh
các răng để khớp cắn ăn khớp với nhau, mài những điểm cộm của răng. Hoặc làm cho bé máng nhai
bằng nhựa mềm để bé mang trong miệng vào buổi tối để tránh bé nghiến răng gây ảnh hưởng đến
răng.


<b>Giải toả áp lực tâm lý cho trẻ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cảm thấy căng thẳng, sợ hãi hay giận dữ. Điều này có thể giúp bạn giải quyết được các nguyên nhân
tâm lý khiến trẻ nghiến răng. Ngồi ra, việc trị chuyện này còn thể hiện sự quan tâm của bạn dành cho
con và cũng giúp trẻ không nhớ đến việc nghiến răng.


Bên cạnh đó bạn nên tạo cho bé cảm giác thoải mái khi ngủ như: Cho bé ngủ đúng giờ, không nên cho
bé chơi đùa, vận động trước khi đi ngủ. Bạn hãy kể chuyện cho bé nghe hoặc tâm sự nhẹ nhàng với
bé,.. để giúp bé dễ dàng đi vào giấc ngủ.


<b>Lưu ý về ăn uống </b>


Bạn nên cho bé ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, cân bằng các chất đường bột, vitamin, đạm và khoáng
chất, ăn nhiều rau xanh và trái cây. Bên cạnh đó bạn cần lưu ý là không cho bé ăn quá nhiều trước khi
đi ngủ. Nghiến răng ở trẻ em nếu ở mức độ cao thì có thể gây ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe răng
miệng của trẻ.


Trước khi ngủ nửa tiếng, chỉ hãy cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ nhàng, thư giãn, khơng địi hỏi sức
lực nhiều, tốt nhất là bạn đọc truyện tranh cho trẻ nghe. Không nên cho trẻ ăn trước khi đi ngủ, nhất là


đồ ngọt dễ gây hưng phấn lên hệ thần kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cung cấp đủ canxi, vệ sinh răng miệng tốt trước khi ngủ.


</div>

<!--links-->

×