Bài giảng
Bản đồ học đạicương
GVC: TrầnThị Phụng Hà, MSc
Nội dung
Chương 1: Khái niệm chung
Chương 2: Trái đấtvàquả cầu
Chương 3: Cơ sở toán họccủabản
đồ
Chương 4: Các phương pháp biểu
hiệnbản đồ
Chương 5: Tổng quát hoá bản đồ
Chương 6: Bản đồ tỷ lệ lớn
Chương 7: Bản đồ giáo khoa
Ch
ương 1
Khái niệm chung
Bản đồ là gì?
ĐỊNH NGHĨA: Bản đồ là gì ?
Khái niệm chung
ĐỊNH NGHĨA: Bản đồ là gì ?
Là mô hình kí hiệu hình tượng không gian
củacácđốitượng, hiệntượng tự nhiên và xã
hội, được thu nhỏ, được tổng hợp hoá theo
một cơ sở toán học nhấ
t định, nhằmphản
ánh vị trí, sự phân bố khônggianvàmối
tương quan giữacácđốitượng và hiệntượng
và những biến đổicủachúngtheothờigian
=> Đặc điểmcủabản đồ
Bản đồ khác vớibức tranh phong cảnh
hoặc ảnh hàng không ở những điểmnào?
Phân biệt
Đặc điểm1: Cơ sở toán học
Yếutố nào gọilàyếutố cơ sở toán
học? Để làm gì?
Cơ sở trắc địa: hệ thống các điểm
khống chế, kích thước elipsoid, toạ
độ và độ cao các điểm.
Tỷ lệ bản đồ
Phép chiếubản đồ
Chia mảnh và danh pháp bản đồ
Bố cục và khung bản đồ
Đặc điểm2: Hệ thống kí hiệu
Là gì? Tạisaocầnphảicóhệ
thống kí hiệubản đồ?
Trên bản đồ, phân làm 2 loại:
kí hiệu nét và kí hiệunền.
Tìm kí hiệu nét và nềntrên
bản đồ
Kí hiệunềnvànét
Đặc điểm3: Tổng quát hoá bản đồ
Là gì? TạisaocầnphảiTQH
bản đồ?
Là quá trình lựachọn và
phân cấp các đốitượng thể
hiệntrênbản đồ
Nội dung bản đồ
Mỗimộtbản đồ địalíbao
gồm3 yếutố: yếutố nội
dung, yếutố toán học và yếu
tố hổ trợ.
Thực hành: Xác định 3 yếu
tốđótrênbản đồ sau đây
Xác định các yếutố
Yếutố nội dung
Đất, sông, động
thựcvật
dân cư, ranh giới,
Yếutố toán học
– Lướichiếu, tỷ
lệ….
Yếutố hổ trợ: bản
đồ phụ, tranh, chú
giải
Phân loạibản đồ
Phân biệt: bản đồ , lược đồ, sơ
đồ, bình đồ, biểu đồ
Là gì? Tạisaocầnphải phân
loại?
Có bao nhiêu cách phân loại?
Phân loại theo tỷ lệ
Phân loại theo lãnh thổ
Phân loại theo mục đích
Phân loại theo đề mục