Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại qua thực tiễn tại tòa án nhân dân quận bình tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.03 KB, 52 trang )

1

LỜI CẢM ƠN
Khơng có con đƣờng nào q dễ dàng cho ta đƣợc thành công mà đều phải
trải qua những khó khăn, vất vả và có khi bị thất bại. Trên con đƣờng dẫn đến thành
cơng đó, nếu chỉ có mình ta thì khơng thể mà vẫn cịn rất cần những sự giúp đỡ của
những ngƣời khác.Trong suốt quãng đƣờng trên giảng đƣờng Đại học của mình, em
cũng đã học đƣợc rất nhiều thứ thông qua việc các thầy, cô đã tận tình giảng dạy
cho chúng em những điều cần thiết qua mỗi tiết trên giảng đƣờng.Nay em muốn gửi
lời tri ân đến các thầy cô Khoa Luật kinh tế - trƣờng Đại học Công Nghệ TPHCM
và đặc biệt là em muốn gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Vũ Anh Sao.Thầy đã
từng bƣớc hƣớng dẫn em những bƣớc cuối cùng để em có thể hồn thành việc học
của mình từ việc chọn đề tài, đến việc chỉnh sửa sao cho bài Khóa luận của em đƣợc
hồn chỉnh nhất.
Bên cạnh đó, em cũng muốn gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo và các anh, chị
ở Toà án nhân dân quận Bình Tân đã tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập ở đây. Em
đã học đƣợc rất nhiều thứ khi thực tập nhƣ cách hoạt động, cách xử lý các vụ việc
cũng nhƣ cách áp dụng các điều luật vào từng vụ án ,…
Trong quá trình học tập, thực tập và hồn thành Khóa luận, em có thể hồn
thành chƣa đƣợc tốt do một phần kinh nghiệm tích lũy và trình độ lý luận chƣa
nhiều nhƣng em cũng đã rất cố gắng để có thể hồn thành đƣợc nó.Nếu có gì sai sót,
em mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy để em có thể hồn thành nó
tốt hơn nữa.


2

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Vũ Dƣ Hà Thu Thảo,

MSSV: 1411271213



Tôi xin cam đoan các số liệu, thông tin sử dụng trong bài Báo cáo thực tập tốt
nghiệp này đƣợc thu thập từ nguồn thực tế tại Đơn vị thực tập, trên các sách báo
khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ và theo đúng qui định) ;
Nội dung trong báo cáo này do kinh nghiệm của bản thân đƣợc rút ra từ quá trình
nghiên cứu và thực tế tại Tịa án nhân dân quận Bình Tân. KHƠNG SAO CHÉP
từ các nguồn tài liệu, báo cáo khác.
Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định của Nhà Trƣờng và
Pháp luật.
Sinh viên
(ký tên, ghi đầy đủ họ tên)


3

MỤC LỤC
I

ĐẦU .............................................................................................................5

1.

Lý do chọn đề tài ................................................................................................5

2.

Tình hình nghiên cứu..........................................................................................6

3.


Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................6

4.

Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................7

5.

Kết cấu khóa luận ...............................................................................................7

CHƢƠNG I:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, THƢƠNG ẠI TẠI T A N
NHÂN DÂN................................................................................................................8
1.1.

Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh, thƣơng mại .............................8

1.2. Nội dung cơ bản của pháp luật về giải quyết tranh chấp trong hoạt động
kinh doanh, thƣơng mại tại Tòa án nhân dân .......................................................10
1.2.1. Phân loại tranh chấp trong kinh doanh, thƣơng mại .............................10
1.2.2. Th m quyền giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thƣơng
mại tại T a án nhân dân ...................................................................................13
1.3. Những nguyên tắc cơ bản giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh
doanh, thƣơng mại tại T a án nhân dân ................................................................15
1.3.1. Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt của các đƣơng sự .....................16
1.3.2. Nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật...................................................17
1.3.3. Ngun tắc tịa án khơng tiến hành điều tra mà chỉ xác minh thu nhập
chứng cứ ...........................................................................................................17
1.3.4. Nguyên tắc hòa giải ...............................................................................19
1.3.5. Nguyên tắc giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời ..............................19

1.3.6. Ngun tắc xét xử cơng khai .................................................................20
1.4. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thƣơng
mại tại T a án nhân dân ........................................................................................21
1.4.1. Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh, thƣơng mại ...............................21
1.4.2. Chu n bị xét xử .....................................................................................23
1.4.3. Phiên t a sơ th m ..................................................................................25


4

1.4.4. Phiên tòa phúc th m ..............................................................................27
1.4.5. Thủ tục xem xét lại các bản án và quyết định đã có hiệu lực ................30
CHƢƠNG II:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI T A N NH N D N ............................33
2.1. Thực trạng trong quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thƣơng mại tại T a án nhân dân ...........................................................................33
2.2. Thực trạng về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tại Tòa án
nhân dân quận Bình Tân .......................................................................................35
2.2.1 Tổng quan giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thƣơng
mại tại Tòa án nhân dân quận Bình Tân ...........................................................35
2.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc giải quyết tranh chấp trong hoạt động
kinh doanh, thƣơng mại tại Tịa án nhân dân quận Bình Tân ..........................37
2.2.2.1 Nhân tố khách quan........................................................................38
2.2.2.2 Nhân tố chủ quan ...........................................................................39
2.2.3 Đánh giá về việc giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh,
thƣơng mại tại Tòa án nhân dân quận Bình Tân ..............................................43
2.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp trong hoạt động
kinh doanh, thƣơng mại tại T a án nhân dân .......................................................46
KẾT LUẬN ..............................................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................51

PHỤ LỤC .................................................................................................................52


5

ỜI MỞ ĐẦ
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế giữ vai trò rất quan trọng trong việc quyết định sự phát triển của xã
hội. Nên ta có thể thấy đƣợc sự gia tăng nhanh chóng của các doanh nghiệp tạo nên
môi trƣờng kinh doanh hấp dẫn và đi cùng với nó là các sự mâu thuẫn và tranh chấp
rất dễ xảy ra. Thơng qua đó, nhìn thấy đƣợc việc giải quyết tranh chấp trong hoạt
động kinh doanh là rất cần thiết nhằm đảm bảo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh
để các doanh nghiệp có thể phát triển và doanh nghiêp có thể tránh đƣợc các hậu
quả tiêu cực mà mâu thuẫn và xung đột đó gây nên.
Để thực hiện chức năng quản lý kinh tế của mình, nhà nƣớc đã ban hành Hệ
thống pháp luật nhằm điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế. Nhà nƣớc thông qua các
cơ quan chức năng hoặc các tổ chức đƣơc pháp luật thừa nhận để giải quyết các
tranh chấp và mâu thuẫn. Hiện nay, nhà nƣớc đã công nhận các phƣơng thức giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh sau: Thƣơng lƣợng, hòa giải, trọng tài và tòa án.
Khi tranh chấp hay mâu thuẫn xảy ra thì hai bên có thể lựa chọn phƣơng thức tự giải
quyết bằng thƣơng lƣợng. Trƣờng hợp không thƣơng lƣợng đƣợc thì sẽ nhờ bên thứ
ba giải quyết bằng các phƣơng thức: Hòa giải, trọng tài và tòa án.
T a án là phƣơng thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan nhân danh quyền lực
nhà nƣớc đƣợc tiến hành theo trình tự, thủ tục đƣợc quy định và bản án, quyết định
của tòa bắt buộc các bên phải tuân thủ. Nếu không sẽ phải dùng sức mạnh cƣỡng
chế nhà nƣớc buộc các bên phải thực hiện đúng theo bản án, quyết định của tòa. Tại
Việt Nam, các doanh nghiệp nhằm đảm bảo các quyền và lợi ích của mình sau khi
thất bại trong việc sử dụng cơ chế hịa giải và thƣơng lƣợng thì tịa án là lựa chọn
cuối cùng trong việc giải quyết tranh chấp. Đặc trƣng của việc giải quyết tranh chấp
bằng trọng tài là tôn trọng quyền thỏa thuận và ý chí của các bên để đƣa ra phán

quyết c n đặc trƣng cơ bản của việc giải quyết bằng tịa án là thơng qua hoạt động
của bộ máy tƣ pháp và nhân danh quyền lực nhà nƣớc để đƣa ra phán quyết buộc
các bên phải thi hành nếu khơng thì phải sử dụng sức mạnh cƣỡng chế. Nhờ đó,
việc giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thơng qua Tịa án cịn trực
tiếp góp phần vào việc nâng cao ý thức, tơn trọng pháp luật cho các chủ thể kinh
doanh.
Nhìn thấy sự cấp thiết của việc này nên khi thực tập tại Tòa án nhân dân quận
Bình tân tơi đã lựa chọn đề tài Khóa luận là “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu
quả giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại. Thực tiễn tại Tịa án nhân dân
quận Bình Tân”.


6

2. Tình hình nghiên cứu
Đã có nhiều ngƣời đã làm đề tài về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại
nhƣ:
 Quách Văn Hảo ( 2011), Thẩm quyền của tòa án nhân dân đối với tranh
chấp kinh doanh – thương mại : khóa luận tốt nghiệp
 Lê Tự (2007), Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng con
đường tòa án trong điều kiện hiện nay : Luận văn thạc sĩ
 Quách Văn Hảo (2011), Thẩm quyền của Tòa án nhân dân đối với tranh
chấp kinh doanh, thương mại: Khóa luận tốt nghiệp
 Trần Quốc Hoàn (2004), Tranh chấp thương mại. Vấn đề lý luận và thực
tiễn: Khóa luận tốt nghiệp
 Đặng Thanh Hoa (2015), Thủ tục rút gọn giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thương mại trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam : Luận án tiến sĩ
Với những đề tài mà họ đã làm, ta thấy đƣợc thơng qua thời gian họ thực hiện thì
các bài của họ vẫn còn áp dụng Luật tố tụng dân sự 2004, c n đề tài của tôi sẽ áp
dụng Luật tố tụng dân sự 2015 ta sẽ thấy đƣợc những sự thay đổi một số quy định

cơ bản của việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu: các tranh chấp về kinh doanh, thƣơng mại thuộc th m
quyền của Tịa án xét xử, trình tự và thủ tục để giải quyết một vụ tranh chấp. Đề tài
tập trung nghiên cứu, phân tích các quy định pháp luật và việc áp dụng các quy định
pháp luật đó vào thực tiễn.
 Phạm vi nghiên cứu: Tranh chấp về kinh doanh, thƣơng mại và giải quyết
tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại là một vấn đề rộng và có thể nhìn nhận từ nhiều
góc độ khác nhau. Phạm vi nghiên cứu của đề này sẽ tập trung nghiên cứu về mặt lý
luân và thực tiễn. Về mặt lý luận thì đề tài này tôi chủ yếu sử dụng Bộ luật tố tụng
dân sự 2015. Trong q trình nghiên cứu, phân tích thì có kết hợp so sách với Bộ
luật tố tụng dân sự 2004 đƣợc sửa đổi, bổ sung 2011. Ngoài ra bài khóa luận cịn sử
dụng một số luật nhƣ: uật Doanh nghiệp 2014, Luật Thƣơng mại 2005, Luật Sở
hữu trí tuệ 2005,…Trong đề tài này tác giả nghiên cứu thực tiễn từ Tịa án nhân dân
quận Bình Tân. Từ đó, đƣa ra nhận x t chung về hệ thống T a án nhân dân Việt
Nam để rút ra các kiến nghị để hoàn thiện hệ thống T a án.


7

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khi nghiên cứu về vấn đề này, cơ sở của phƣơng pháp lý luận của tôi là dựa vào
chủ yếu các văn bản pháp luật.Trong phạm vi đề này chủ yếu vận dụng các phƣơng
pháp nghiên cứu truyền thống và phổ biến nhƣ:
 Phƣơng pháp So sánh : So sánh giữa Bộ luật tố tụng dân sự mới và Bộ luật cũ
để nghiên cứu và tìm ra những quy định mới và những điểm đã đƣợc cải thiện hơn
so với Bộ luật cũ
 Phƣơng pháp Phân tích: Thơng qua các văn bản luật, văn bản dƣới luật rồi
nghiên cứu và phân tích những quy định của pháp luật.
 Phƣơng pháp Tổng hợp: Dựa vào những gì đã thu thập đƣợc từ hai phƣơng

pháp trên rồi tổng hợp lại rồi đánh giá nội dung của các quy định pháp luật về tranh
chấp kinh doanh, thƣơng mại và giải quyết tranh chấp thƣơng mại. Từ đó, đƣa ra
những giải pháp, kiến nghị phù hợp.
5. Kết cấu khóa luận
Khóa luận gồm có hai chƣơng:
Chƣơng 1: Khái quát chung về pháp luật giải quyết tranh chấp trong hoạt động
kinh doanh, thƣơng mại tại T a án nhân dân
Chƣơng 2: Thực tiễn và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh
doanh, thƣơng mại .Thực tiễn tại Tòa án nhân dân quận Bình Tân


8

CHƢƠNG I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, THƢƠNG MẠI
TẠI TÒA N NH N D N
1.1. Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh, thƣơng mại
Để có thể hiểu rõ thế nào là tranh chấp trong kinh doanh thì ta phải hiểu rõ trƣớc
nhƣ thế nào là kinh doanh, thế nào là tranh chấp.
Theo từ điển tiếng Việt,“ kinh doanh” đƣợc hiểu là tổ chức sản xuất, buôn bán
sao cho sinh lợi [8].Vậy ta có thể hiểu đơn giản lại rằng kinh doanh là việc buôn bán
mà bao gồm luôn cả sản xuất mà không phải tất cả các hoạt động sản xuất, buôn bán
đều là kinh doanh mà chỉ khi hoạt động đó có sinh lợi thì mới đƣợc gọi là kinh
doanh. C n theo định nghĩa của luật học thì “kinh doanh” là việc thực hiện liên tục
một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ
sản ph m hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh lợi1. Dƣới góc
độ pháp lý, ta thấy đƣợc mục đích sau cùng của kinh doanh là phải tạo ra lợi nhuận.
Lợi nhuận chính là khoản tiền mà họ có đƣợc sau khi lấy số tiền mà họ đã thu từ
việc kinh doanh trừ đi số tiền mà họ đã bỏ ra trong sản xuất. Trong ph p tính đó thì

kết quả ra đƣợc con số dƣơng chính là lợi nhuận mà họ có đƣợc, cịn con số âm thì
đó là họ đã bị lỗ. Nhƣng ở đây ta thấy đƣợc cho dù kết quả sau khi kinh doanh của
họ là có lợi nhuận hay bị thua lỗ thì họ cũng đã có hành vi kinh doanh vì luật chỉ
quan tâm việc khi họ bắt đầu kinh doanh thì mục tiêu họ đặt ra là phải có lợi nhuận
chứ khơng quan tâm đến việc kết quả của kinh doanh đó là nhƣ thế nào. Ví dụ nhƣ
anh A mở một quán bán trà sữa đối diện cổng trƣờng D, sau ba tháng kinh doanh thì
anh đã bị thua lỗ và phải dẹp tiệm. Hành vi mở quán trà sữa của anh A là hành vi
kinh doanh vì mục đích khi anh mở quán là nhằm mục đích sinh lợi.
Theo Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, “thƣơng mại” đƣợc định nghĩa là trao
đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ,… giữa hai hay nhiều đối tác, và có
thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thơng qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch
vụ khác nhƣ trong hình thức thƣơng mại hàng đổi hàng. Trong quá trình này, ngƣời
bán là ngƣời cung cấp của cải, hàng hóa, dịch vụ cho ngƣời mua, đổi lại ngƣời mua
sẽ phải trả cho ngƣời bán một giá trị tƣơng đƣơng nào đó[9], qua định nghĩa này thì
ta có thể hiểu theo cách thông thƣờng rằng thƣơng mại là hành vi mua bán. Nhƣng
theo góc độ pháp luật thì hoạt động thƣơng mại đƣợc quy định là hoạt động nhằm
mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tƣ, xúc
1

Khoản 16 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2014


9

tiến thƣơng mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác2. Qua đây ta
thấy đƣợc khái niệm về hoạt động thƣơng mại đƣợc quy định theo luật học thì có
nghĩa khái qt hơn và rộng hơn so với cách hiểu thông thƣờng. Vậy ta thấy đƣợc,
“thƣơng mại” và “kinh doanh” khơng đối lập với nhau mà có thể nói một cách đơn
giản là hoạt động thƣơng mại và hoạt động kinh doanh có n t đan xen nhau dẫn đến
các hợp đồng kinh doanh, hợp đồng thƣơng mại có sự khác nhau chỉ mang tính chất

tƣơng đối.Vì lẽ đó mà Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định khái quát chung là
“tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại”.
Vậy “tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại” đƣợc hiểu là có những mâu thuẫn,
xung đột xảy ra giữa các chủ thể kinh doanh trong quá trình thực hiện các hoạt động
dẫn đến quyền và lợi ích của một trong các bên bị xâm phạm. So với những tranh
chấp trong các lĩnh vực khác, tranh chấp trong kinh doanh, thƣơng mại có những
đặc điểm riêng.Nội dung tranh chấp chủ yếu trong hoạt động kinh doanh là về lợi
ích kinh tế. Bởi vì, mục đích cơ bản của các chủ thể khi tham gia vào kinh doanh
chỉ nhằm mục đích là đem lại lợi nhuận nên thƣờng dễ xảy ra các xung đột khi các
chủ thể bất đồng về một việc nào đó. Thông thƣờng, những bất đồng, mâu thuẫn về
quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ cụ thể bao gồm:Tranh chấp trong
hoạt động kinh doanh, thƣơng mại giữa các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh
với nhau và đều có mục đích lợi nhuận;Tranh chấp về quyền sử hữu trí tuệ, chuyển
giao cơng nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận;Tranh
chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với ngƣời
quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám
đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau
liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn
giao tài sản của cơng ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của cơng ty;Tranh chấp khác
về kinh doanh, thƣơng mại mà pháp luật quy định.
Chủ thể của các quan hệ tranh chấp thƣờng là giữa các thƣơng nhân (cá nhân
kinh doanh, pháp nhân) với nhau. Ngoài thƣơng nhân là chủ thể chủ yếu của tranh
chấp trong kinh doanh, thƣơng mại thì trong trƣờng hợp là nhà đầu tƣ hoặc khách
hàng của thƣơng nhân. Cá nhân, tổ chức không đăng ký kinh doanh (không phải là
thƣơng nhân) vẫn có thể là chủ thể trong tranh chấp kinh doanh và lựa chọn áp dụng
Luật Thƣơng mại để giải quyết khi xảy ra tranh chấp với thƣơng nhân, mối quan hệ
này gọi là mối quan hệ thƣơng mại hỗn hợp (quan hệ thƣơng mại một bên là thƣơng
nhân và một bên không phải là thƣơng nhân. Ví dụ nhƣ ơng B và bà C cùng thỏa
thuận góp vốn và thành lập ra cơng ty cổ phần BC. Trong quá trình hoạt động và


2

Khoản 1 Điều 3 Luật Thƣơng mại năm 2005


10

thành lập cơng ty này thì ơng B và bà C là nhà đầu tƣ, chủ sở hữu công ty và có các
quyền và nghĩa vụ đối với cơng ty theo Luật Doanh nghiệp 2014 quy định.
Đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng thì ngày càng có nhiều doanh
nghiệp đƣợc thành lập. Tính đến tháng 6/2018, cả nƣớc ta có khoảng 625,000 doanh
nghiệp đang hoạt động, chƣa kể đến các thƣơng nhân là hợp tác xã, là ngƣời kinh
doanh nhỏ[10]. Qua đó, ta thấy đƣợc số lƣợng thƣơng nhân tham gia vào thị trƣờng
kinh doanh ngày càng đơng thì việc xảy ra các bất đồng, mâu thuẫn ngày càng nhiều
và các bất đồng đó trở nên đa dạng và phức tạp hơn.
Đối với các thƣơng nhân thì mục đích cốt lõi khi họ tham gia kinh doanh, thƣơng
mại là để đem lại lợi nhuận, nhƣng vì một tranh chấp với một đối tƣợng nào đó có
thể khiến họ bị cản trở, hạn chế trong hoạt động kinh doanh nên đặc điểm của tranh
chấp trong kinh doanh, thƣơng mại là cần phải giải quyết một cách nhanh chóng,
gọn, lẹ và đặc biệt là tránh để bị kéo dài.
1.2. Nội dung cơ bản của pháp luật về giải quyết tranh chấp trong hoạt động
kinh doanh, thƣơng mại tại tòa án nhân dân
1.2.1. Phân loại tranh chấp trong kinh doanh, thƣơng mại
Trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, quan hệ kinh doanh rất đa dạng và
phức tạp dẫn đến các tranh chấp phát sinh trong mối quan hệ này cũng phức tạp
khơng kém.Vì vậy để đơn giản hóa các loại tranh chấp và tìm ra cách giải quyết
hiệu quả nhất thì ra nên phân loại chúng ra nhƣ dựa vào lĩnh vực tranh chấp hoặc
chủ thể tham gia quan hệ kinh doanh.
Theo quy định tại Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì những việc tranh chấp
trong kinh doanh, thƣơng mại thuộc th m quyền của T a án đƣợc chia thành các

nhóm :
 Nhóm thứ nhất: các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thƣơng
mại giữa các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích
lợi nhuận. Theo quy định tại khoản này thì tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại thuộc
th m quyền giải quyết của Tịa án khi có đủ ba điều kiện: phát sinh giữa các cá
nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh, đều hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận và
phải phát sinh trong hoạt động kinh doanh thƣơng mại.
đây, ta có thể thấy sự đổi mới của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 so với Bộ luật
tố tụng dân sự 2004 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011.Trong khi bộ luật cũ có quy
định rõ 14 lĩnh vực tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thuộc th m
quyền của Tòa án tại Khoản 1 Điều 29 thì với Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì chỉ
cần đạt đủ ba điều kiện đƣợc nêu ở trên thì tranh chấp đó đã thuộc th m quyền giải


11

quyết của Tịa án. Với mục đích đổi mới nhƣ thế làm cho việc phân loại th m quyền
giải quyết của T a đƣợc khái quát hơn, đồng thời cũng rất phù hợp với tình hình thị
trƣờng năng động nhƣ hiện nay.Ví dụ nhƣ cơng ty trách nhiệm hữu hạn A chuyên
bán vật liệu xây dựng là kiện công ty B là công ty thiết kế, thi công bảng hiệu quảng
cáo về việc công ty B đã vi phạm hợp đồng vì khơng thực hiện đúng cam kết trong
hợp đồng là làm một bảng hiệu quảng cáo bằng mica và giao sau 15 ngày ký hợp
đồng. đây ta thấy quan hệ tranh chấp này đã đủ ba điều kiện nêu trên.Thứ nhất là
phát sinh tranh chấp giữa hai công ty A và B đều có đăng ký kinh doanh, thứ hai là
công ty B đã vi phạm hợp đồng đã đƣợc ký kết với công ty A và cuối cùng là hai
cơng ty này đều hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận.
 Nhóm thứ hai: tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao cơng nghệ
giữa các cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. Quyền sở hữu trí
tuệ và chuyển giao cơng nghệ là một tài sản đặc biệt bởi vì nó mang tính phi vật
chất và cũng khơng dễ dàng trong việc xác định giá trị của nó, thơng thƣờng thì giá

trị của nó tƣơng đối cao. Trong điều kiện phát triển nhƣ hiện nay thì hành vi xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng cao và càng tinh vi hơn. Khơng phải tranh
chấp nào quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ đều là tranh chấp kinh doanh
mà khi và chỉ khi cá nhân, tổ chức đó có mục đích lợi nhuận từ việc xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao cơng nghệ đó có đƣợc thì khi đó nó mới là
tranh chấp trong kinh doanh cịn nếu khơng có mục đích lợi nhuận thì đó là tranh
chấp dân sự theo quy định tại Khoản 4 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự 2015. đây,
ta thấy đƣợc cịn có sự bất cập ở đây theo ục I phần A của Thông tƣ liên tịch số
02/2008/ TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHHTT&DL-BKH&CN-BTP hƣớng dẫn
áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về
quyền sở hữu trí tuệ tại T a án nhân dân đã nêu ra chi tiết các tranh chấp về quyền
sở hữu trí tuệ thuộc th m quyền giải quyết của T a án nhƣ về quyền tác giả, quyền
liên quan và quyền sở hữu công nghiệp. Nhƣng trong Khoản 4 Điều 6 của Luật Sở
hữu trí tuệ 2005, đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 thì quyền sở hữu trí tuệ c n đƣợc
xác lập với giống cây trồng trên cơ sở quyết định cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
của cơ quan nhà nƣớc có th m quyền theo thủ tục đăng ký tại Luật này. Vậy khi
tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ về giống cây trồng đã đƣợc cấp Bằng Bảo hộ thì
họ phải đi khởi kiện ở đâu và ai sẽ ngƣời có th m quyền giải quyết việc này. Qua
đây ta thấy đƣợc sự thiếu sót của văn bản dƣới luật với luật.
 Nhóm thứ ba: tranh chấp giữa ngƣời chƣa phải thành viên công ty nhƣng có
giao dịch về chuyển nhƣợng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty. Đây là
một điểm mới trong Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Thành viên công ty là cá nhân, tổ
chức sở hữu một phần hoặc tồn bộ vốn điều lệ của cơng ty trách nhiệm hữu hạn


12

hoặc cơng ty hợp danh3. Việc có điều khoản mới này rất phù hợp với tình hình thị
trƣờng hiện nay. Với mong muốn làm giàu cũng nhƣ trong các trƣờng hợp họ muốn
thử sức trong việc kinh doanh nhƣ vì một số trở ngại nhƣng chƣa tìm đƣợc đối tác

nhƣ mong muốn, chƣa tìm đƣợc ngành nghề kinh doanh thích hợp với xu thế hiện
nay hoặc họ không biết cách làm sao để có thể lãnh đạo một cơng ty để có thể khiến
nó phát triển mạnh và thu về lợi nhuận cao vậy cách của họ là chuyển nhƣợng lại
vốn góp của cơng ty, thành viên cơng ty để có thể vừa kiếm lợi nhuận vừa có thể
tiết kiệm thời gian.
 Nhóm thứ tư: tranh chấp giữa cơng ty với các thành viên công ty; tranh chấp
giữa công ty với ngƣời quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên
Hội đồng quản trị, giám đốc , tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành
viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thế, sát
nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ
chức cơng ty. So với Khoản 3 Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 đƣợc sửa đổi, bổ
sung 2011 thì điều khoản này đã đƣợc khái quát hơn và nêu thêm các trƣờng hợp
nhƣ tranh chấp giữa công ty với ngƣời quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn
hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần.
Các vị trí đó đều rất quan trọng trong mỗi cơng ty nên việc xảy ra mâu thuẫn hay
xung đột cũng rất dễ xảy ra. Mặt khác, những ngƣời có thể đảm nhiệm những chức
vụ trên có thể khơng phải là thành viên công ty vậy nếu là trƣớc đây khi xảy ra
những tranh chấp đó thì sẽ khiến cho Tịa khó có thể xếp nó vào việc dân sự hay
thƣơng mại. Cần lƣu ý là các tranh chấp này đều phải liên quan đến việc thành lập,
hoạt động, giải thế, sát nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của cơng ty,
chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty nếu nhƣ khơng liên quan đến các việc này thì
nó là tranh chấp dân sự (ví dụ nhƣ tranh chấp về bảo hiểm xã hội, về trợ cấp ngƣời
lao động, về hợp đồng lao động,….)
 Nhóm thứ năm: các tranh chấp khác về kinh doanh, thƣơng mại trừ trƣờng hợp
thuộc th m quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
Với sự phát triển nhƣ hiện nay thì các loại phát sinh tranh chấp ngày càng đa dạng
và xuất hiện các trƣờng hợp tranh chấp khác lạ nên luật không thể quy định đƣợc
hết trong một điều đƣợc. Vì thế đây là một quy định mở, để khi xuất hiện các tranh
chấp về kinh doanh, thƣơng mại mà chƣa đƣợc luật quy định thì sẽ đƣợc áp dụng
khoản này để giải quyết. Qua đó, ta thấy đƣợc việc xây dựng luật của các nhà làm

luật cũng có tính uyển chuyển khơng bị khn khổ vào một điều bắt buộc phải tuân
theo.
3

Khoản 24 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2014


13

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đƣợc thành lập thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực
khác nhau thì việc liên kết, hợp tác thậm chí cạnh tranh với nhau cũng là điều tất
yếu.Khi đó, việc xung đột về lợi ích là khơng thể tránh khỏi.Điều này không chỉ ảnh
hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của chính chủ thể đó mà c n gián tiếp tác
động đến sự phát triển lành mạnh của môi trƣờng kinh doanh. Nên việc phân loại ra
các tranh chấp kinh doanh rất có ích để có thể nhanh chóng xác định th m quyền
giải quyết là của ai và là tranh chấp dân sự hay kinh doanh, thƣơng mại để có thể
giải quyết một cách nhanh chóng, dứt khốt và hạn chế tối đa thiệt hại mà việc tranh
chấp đó có thể gây nên.
1.2.2. Th m qu ền giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh,
thƣơng mại tại Tòa án nh n d n
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thƣơng mại bằng Tòa án là hình thức
giải quyết tranh chấp thơng qua hoạt động của cơ quan tài phán ra quyết định buộc
các chủ thể có nghĩa vụ thi hành, nếu khơng thì sẽ dùng sức mạnh cƣỡng chế.Đặc
điểm của giải quyết trong kinh doanh, thƣơng mại bằng Tòa án:Tòa án thụ lý và giải
quyết các vụ tranh chấp trong kinh doanh khi có đƣơng sự yêu cầu và nó thuộc th m
quyền giải quyết của T a theo Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015; T a án là cơ
quan bộ máy nhà nƣớc, nhân danh quyền lực nhà nƣớc, hoạt động xét xử để đƣa ra
các quyết định buộc các bên phải thi hành, nếu không sẽ áp dụng sức mạnh cƣỡng
chế ;quyết định của Tòa án buộc các bên phải tuân thủ và làm theo, thủ tục giải
quyết của T a cũng rất chặt chẽ và phức tạp. Quyết định của Tịa có thể bị kháng

cáo, kháng nghị hoặc xem xét lại theo thủ tục giám đốc th m, tái th m.
Th m quyền xét xử của hệ thống Tịa án nhân dân nói chung và Tịa án nhân dân
quận Bình Tân nói riêng đƣợc phân định theo nhiều tiêu chí: th m quyền theo vụ
việc (phân định th m quyền xét xử giữa các cấp), th m quyền xét xử theo lãnh thổ
(phân định th m quyền xét xử của cùng một cấp Tịa án theo tính chất lãnh thổ),
th m quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn.
 Thẩm quyền theo vụ việc
Th m quyền theo vụ việc ta có thể hiểu đơn giản là xem xét Tịa án nhân dân cấp
huyện hay cấp tỉnh có thể giải quyết các vụ việc tranh chấp ở xét xử sơ th m. Trong
tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại đƣợc chia làm năm nhóm tranh chấp và các yêu
cầu về kinh doanh thƣơng mại thì theo Điều 35 và Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự
2015 có quy định nhƣ sau, việc tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh,
thƣơng mại giữa các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi
nhuận4 và các yêu cầu theo quy định Khoản 1 và Khoản 6 Điều 31 Bộ luật tố tụng
4

Khoản 1 Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015


14

dân sự 2015 thì thuộc th m quyền của Tịa án nhân dân cấp huyện mà cụ thể ở đây
là Tịa án nhân dân quận Bình Tân. Cịn các tranh chấp đƣợc quy định tại Khoản 2,
Khoản 3, Khoản 4 và Khoản 5 Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 và các vụ tranh
chấp có đƣơng sự hoặc tài sản ở nƣớc ngoài hoặc cần ủy thác tƣ pháp cho cơ quan
đại diện Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nƣớc ngoài, cho T a án, cơ quan có
th m quyền ở nƣớc ngồi5 thì thuộc th m quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
tỉnh.Tại Khoản 2 Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự, tơi thấy có sự bất hợp lý ở đây vì
tại khoản này có quy định rằng Tịa án nhân dân cấp tỉnh có quyền tự mình lấy lên
các vụ tranh chấp thuộc th m quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện. Việc làm vậy

đồng nghĩa với việc Tòa án nhân dân cấp Tỉnh có thể tiến hành hoạt động xét xử sơ
th m luôn cả các vụ việc thuộc th m quyền xét xử của Tòa án nhân dân huyện vậy
thì việc của Tịa án nhân dân cấp tỉnh quá nhiều và việc có quá nhiều việc phải giải
quyết càng dễ xảy ra các sai sót trong việc giải quyết các vụ án thuộc th m quyền
của mình vì thơng thƣơng các vụ việc tranh chấp thuộc th m quyền của Tòa án nhân
dân cấp huyện thƣờng là các vụ việc mang yếu tố đơn giản và không phức tạp
nhiều.
 Thẩm quyền theo lãnh thổ
Sau khi xác định xem vụ việc tranh chấp thuộc th m quyền xét xử của Tòa án
nhân dân cấp tỉnh hay cấp huyện thì cần xem x t đến Tịa án ở địa phƣơng nào có
thể thụ lý và giải quyết việc tranh chấp đó.Nhƣng th m quyền theo lãnh thổ chỉ để
xác định với năm nhóm tranh chấp theo Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Có ba
cách để xác định:
 T a án nơi bị đơn cƣ trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có
trụ sở, nếu là cơ quan, tổ chức6. Đây là cách xác định đơn giản nhất việc Tòa án ở
địa phƣơng nào có th m quyền giải quyết tranh chấp. Vì tại địa phƣơng nơi bị đơn
làm việc, cƣ trú nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ
quan, tổ chức, họ sẽ có nhiều thơng tin hơn và việc tống đạt hay mời họ lên t a cũng
sẽ dễ dàng hơn.
 Các đƣơng sự có quyền tự thỏa thuận bằng văn bản (trong bản hợp đồng ký
kết, hoặc trong phụ lúc kèm theo của bản hợp đồng) yêu cầu T a án nơi cƣ trú, làm
việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn,
nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức7. Đây là một trong các điều khoản ta thấy đƣợc
quyền tự thỏa thuận của đƣơng sự, khi họ tự thỏa thuận với nhau về việc khi có
5

Khoản 3 Điều 35 Bộ luật tố tụng dan sự năm 2015
Khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
7
Khoản 2 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015

6


15

tranh chấp xảy ra trong quá trình hợp tác thì Tòa án ở địa phƣơng nào sẽ đƣợc
quyền thụ lý và giải quyết.
 Thẩm quyền theo lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu
Nếu xem xét các vụ tranh chấp trong kinh doanh, thƣơng mại trên phƣơng diện
th m quyền theo vụ việc hay th m quyền theo lãnh thổ thì có thể sẽ có nhiều vụ
tranh chấp mà bên nguyên đơn sẽ bị thiệt thòi, làm cản trở việc đi khởi kiện để bảo
vệ quyền và lợi ích của mình khi bị xâm phạm. Ví dụ nhƣ ngun đơn ở Sài Gòn và
ký một hợp đồng kinh doanh với bị đơn có trụ sở ở Hà Nội và chỉ có chi nhánh
trong Sài G n ,ngƣời này đã vi phạm một khoản trong việc thực hiện hợp đồng.
Vậy nếu nhƣ nguyên đơn muốn kiện bị đơn thì phải bay ra tận Hà Nội vì họ khơng
có thỏa thuận bằng văn bản khi xảy ra tranh chấp sẽ chọn T a án nào để giải quyết,
ta thấy đƣợc chi phí đi lại cũng nhƣ ăn ở của nguyên đơn sẽ rất nhiều khi cứ phải
bay đi bay lại giữa Sài Gịn và Hà Nội để có thể tiến hành việc khởi kiện. Vì thế tại
Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 có quy định rằng th m quyền của Tòa án theo
sự lựa chọn của nguyên đơn nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi để họ có thể tiến
hành khởi kiện. Vậy với ví dụ ở trên thì ngun đơn có thể khởi kiện tại Tịa án
nhân dân nơi nguyên đơn đang cƣ trú, làm việc, trụ sở hoặc T a án nhân dân nơi bị
đơn có chi nhánh tùy theo tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại là về việc gì. Trong
một số trƣờng hợp nhất định, ngun đơn đƣợc quyền lựa chọn Tịa án có th m
quyền giải quyết: nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì
ngun đơn có thể yêu cầu T a án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi
nhánh giải quyết8; nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có
thể yêu cầu T a án nơi hợp đồng đƣợc thực hiện giải quyết9.
1.3. Những nguyên tắc cơ bản giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh
doanh, thƣơng mại tại tòa án nh n d n

T a án là cơ quan thực thi quyền tƣ pháp trong bộ máy nhà nƣớc và là nơi thể
hiện sâu sắc nhất bản chất của Nhà nƣớc đồng thời thể hiện chất lƣợng hoạt động và
uy tín của cả hệ thống tƣ pháp trong Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Một số các nguyên tắc chung đƣợc quy định cụ thể trong Hiến pháp năm 2013
và Luật Tổ chức T a án nhân dân năm 2014 nhƣ: bảo đảm chế độ xét xử sơ
th m,phúc th m10; Th m phán và Hội th m nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật, nghiêm cấm cơ quan, tổ chức can thiệp vào việc xét xử của Th m phán, Hội

8

Điểm (b) Khoản 1 Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
Điểm (g) Khoản 1 Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
10
Điều 6 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014
9


16

th m11; Tịa án xét xử cơng khai ,trong trƣờng hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nƣớc,
thuần phong mỹ tục,.. giữ bí mật đời tƣ theo yêu cầu chính đáng của đƣơng sự thì
Tịa án nhân dân có thể xử kín12, xét xử tập thể và quyết định theo đa số13; Tòa án
đảm bảo cho đƣơng sự đƣợc dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình trƣớc
tòa14,… Trên cơ sở các nguyên tắc chung này, thủ tục giải quyết các vụ án kinh
doanh, thƣơng mại đƣợc xây dựng với những đặc thù riêng của mình.
Một số ngun tắc mà Tịa án nhân dân quận Bình Tân phải tuân thủ trong hoạt
động giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại đó là: ngun tắc tơn trọng
quyền định đoạt của các đƣơng sự; nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật; ngun
tắc tịa án khơng tiến hành điều tra mà chỉ xác minh thu nhập chứng cứ; nguyên tắc
hịa giải; ngun tắc giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời; nguyên tắc xét xử công

khai
1.3.1. Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt của các đƣơng sự
Quyền quyết định và tự định đoạt là một trong những biểu hiện của quyền con
ngƣời và quyền công dân. Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt của các đƣơng sự
là nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân sự 2015.Nguyên tắc này phát sinh từ
nguyên tắc đảm bảo quyền tự do kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không
cấm15. Khi tranh chấp xảy ra thì Tịa án chỉ thụ lý và giải quyết khi có đơn khởi
kiện, đơn yêu cầu của nguyên đơn gửi đến Tòa và Tòa chỉ giải quyết những việc
đƣợc nêu ra trong đơn khởi kiện và đơn u cầu đó thơi. Trong q trình giải quyết
tranh chấp thì các đƣơng sự có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu của mình hoặc
thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm của pháp luật và
không trái đạo đức xã hội16
Trong các quyền đƣợc kể trên thì ta thấy việc có gửi đơn khởi kiện, đơn u cầu
rất quan trọng. Vì Việc có khởi kiện hay yêu cầu là cho chính nguyên đơn quyết
định. Trong mối quan hệ kinh doanh thì mục đích kiếm lợi nhuận cao khi hợp tác
với nhau là rất quan trọng nên việc xảy ra tranh chấp là điều không ai mong muốn
trong mối quan hệ này cả.Vì đối với thị trƣờng kinh tế thì việc có các bạn hợp tác ăn
ý, có mối quan hệ lâu dài là rất cần thiết cho sự phát triển của các cá nhân, tổ chức
có đăng ký kinh doanh ngày càng lớn mạnh nên khi tranh chấp xảy ra thì đa phần họ
đều muốn có thể giải quyết một cách nhẹ nhàng và đơn giản nhƣ thƣơng lƣợng hoặc

11

Khoản 2 Điều 103 Hiến pháp năm 2013, điều 9 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014
Khoản 3 Điều 103 Hiến pháp năm 2013, Điều 11 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014
13
Khoản 4 Điều 103 Hiến pháp năm 2013, Điều 10 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014
14
Khoản 3 Điều 5 Hiến pháp năm 2013
15

Khoản 1 Điều 7 Luật Doanh nghiệp năm 2014
16
Điều 5 Luật tố tụng dân sự năm 2015
12


17

hòa giải.Và việc lựa chọn Tòa án là phƣơng án cuối cùng của họ khi khơng cịn
cách nào khác để có thể giải quyết tranh chấp.
1.3.2. Ngun tắc bình đẳng trƣớc pháp luật
Nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản của
pháp luật nƣớc ta.Đƣợc quy định cụ thể tại Điều 16 Hiến pháp 2013 là mọi ngƣời
đều bình đẳng trƣớc pháp luật, khơng ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị,
dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội. Điều này đã đƣợc mở rộng và chi tiết hơn Điều
52 Hiến pháp 1999 là ở khoản không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị,
dân sự, kinh tế và xã hội nhằm mục đích làm rõ hơn việc mọi ngƣời đều bình đẳng
với nhau về mọi mặt và sẽ không bị phân biệt đối xử cho dù bất cứ lý do nào. Bình
đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào hoạt động
kinh doanh, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh hay lựa chọn hình
thức kinh doanh nào dù là lớn hay nhỏ và quyền và nghĩa vụ của họ đều bình đẳng
theo quy định cả pháp luật. Trong quan hệ tố tụng tịa án thì họ cũng có quyền bình
đẳng trƣớc pháp luật, khơng bị phân biệt đối xử cho dù với bất cứ lý do gì và Tịa án
có trách nhiệm tạo điều kiện cho các đƣơng sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
mình trong quá trình tố tụng17 .
Nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật là một trong các nguyên tắc mang ý nghĩa
to lớn đối với bất cứ chủ thể nào trong quan hệ kinh tế này.Vì khi có mâu thuẫn xảy
ra và phải dẫn đến việc phải nhờ đến T a án để giải quyết thì khi đó trƣớc pháp luật,
tất cả các chủ thể đều bình đẳng với nhau, Tịa án khơng phân biệt các chủ thể là
loại hình kinh doanh gì, thuộc thành phần kinh tế gì.Khi đó, các bên đều có quyền

và nghĩa vụ tuân theo quy định của pháp luật tố tụng. Nguyên tắc này còn góp phần
làm cho các chủ thể mới khi muốn tham gia vào thị trƣờng này sẽ n tâm, vì sẽ
khơng vì bất cứ lý do gì mà Tịa án phân biệt đối xử giữa các chủ thể xảy ra tranh
chấp, từ đó sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng và thúc đ y
sự tăng trƣởng của nền kinh tế - xã hội. Đồng thời, nó cũng góp phần tạo nên một
mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh
1.3.3. Ngun tắc tịa án khơng tiến hành điều tra mà chỉ xác minh thu nhập
chứng cứ
Đây là nguyên tắc mang tính đặc thù của tố tụng dân sự, theo nguyên tắc này thì
đƣơng sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án
và chứng minh cho u cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp và cơ quan, tổ chức,
cá nhân khởi kiện, yêu cầu bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời khác cũng

17

Điều 8 Luật tố tụng dân sự năm 2015


18

có quyền và nghĩa vụ thu thập, cung cấp chứng cứ, chứng minh18. Chứng cứ trong
vụ việc dân sự là những gì có thật đƣợc đƣơng sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác
giao nộp, xuất trình cho Tịa án trong q trình tố tụng hoặc do Tịa án thu thập
đƣợc theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và đƣợc Tòa án sử dụng làm căn
cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũng nhƣ xác định yêu cầu hay sự
phản đối của đƣơng sự là có căn cứ và hợp pháp19. Vậy ta có thể hiểu đơn giản là
chứng cứ có thể là thơng tin, tài liệu, vật chứng,…Nó có thể là bất cứ cái gì có thật
và đƣợc Tịa án xác minh về độ tin cậy của chứng cứ đó nhằm mục đích phục vụ
cho việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại đó.Đây cũng là điểm khác
biệt có tố tụng dân sự và tố tụng hình sự.Nếu trong tố tụng hình sự, khi có tội phạm

xảy ra thì việc thu nhập chứng cứ và chứng mình ngƣời đó phạm tội là nghĩa vụ của
cơ quan tiến hành tố tụng theo quy định của pháp luật.Còn trong tố tụng dân sự thì
việc thu thập và chứng minh là của đƣơng sự.Quyền và nghĩa vụ chứng minh, cung
cấp chứng cứ của đƣơng sự cũng đƣợc luật tố tụng dân sự 2015 quy định rõ (Điều
70, Điêu 91, Điều 92, Điều 95).
Trong một số trƣờng hợp đƣơng sự không cung cấp đƣợc chứng cứ hoặc không
đƣa ra đƣợc đầy đủ chứng cứ thì đƣơng sự phải chịu hậu quả vì đã khơng đƣa ra
đƣợc đủ chứng cứ.Vì trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại thì Tịa sẽ
xét xử dựa trên những chứng cứ mà đƣơng sự đã cung cấp và sẽ nghe các bên trình
bày và từ đó sẽ đi đến quyết định.Nếu nhƣ trong quá trình giải quyết mà Tịa án cịn
cảm thấy thiếu chứng cứ thì Tịa có quyền u cầu các đƣơng sự cung cấp và trong
các trƣờng hợp luật định tại Khoản 2 Điều 97 Luật tố tụng dân sự 2015 thì Tịa mới
có thể tiến hành thu thập tài liệu chứng cứ nhƣng T a phải ra quyết định, trong đó
nêu rõ lý do và yêu cầu của Tòa20.
Tại Khoản 3 Điều 6 Luật tố tụng dân sự 2015 có quy định là Tịa án có trách
nhiệm hỗ trơ đƣơng sự trong việc thu thập chứng cứ.Đây là điểm mới so với Luật tố
tụng dân sự 2004 đƣợc sửa đổi bỏ sung 2011.Nếu đối với bộ luật cũ thì tại khoản
này chỉ quy định là Tòa chỉ đƣợc tiến hành thu thập chứng cứ trong các trƣờng hợp
luật định nhƣng ở luật mới ta thấy đƣợc việc pháp luật đã tại điều kiện thuận lợi hơn
do các đƣơng sự. Có thể vì lý do khách quan, khiến cho tài liệu, chứng cứ của họ
khơng đƣợc trình lên t a đúng thời hạn quy định thì lúc đó các đƣơng sự có thể u
cầu Tịa hỗ trợ để việc thu thập chứng cứ đó đƣợc dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Nguyên tắc này đƣa ra một mặt là để cho các đƣơng sự có trách nhiệm, giảm áp
lực cơng việc cho Tịa, mặt khác nhằm đảm bảo cho tính khách quan của Tịa, tránh
18

Khoản 1 Điều 6 Luật tố tụng dân sự năm 2015
Điều 93 Luật tố tụng dân sự năm 2015
20
Khoản 3 Điều 97 Luật tố tụng dân sự năm 2015

19


19

các trƣờng hợp Tòa lạm dụng quyền và chỉ thu thập chứng cứ có lợi cho một bên .
Pháp luật quy định nghĩa vụ thu thập, cung cấp chứng cứ cho Tịa bởi vì kinh doanh
thƣờng là những cơng việc riêng tƣ nên khơng phải ai cũng có thể nắm rõ hết mọi
việc trong đó.Khi họ là các đƣơng sự trong vụ tranh chấp đó thì họ chính là những
ngƣời hiểu rõ nhất về nguyên nhân tại vì sao lại xảy ra tranh chấp và họ phải có
trách nhiệm chứng minh cho các yêu cầu khởi kiện của mình.Trong quá trình giải
quyết, Tịa có trách nhiệm hƣớng dẫn cho các đƣơng sự cung cấp chứng cứ, xác
minh tính xác thực của chúng và các đƣơng sự có quyền cung cấp chứng cứ trong
bất kỳ giai đồn nào của q tình xét xử.Đồng thời, T a án cũng phải tiếp nhận mọi
giấy tờ, tài liệu liên quan đến các vụ tranh chấp và các vật chứng mà đƣơng sự đã
cung cấp.
1.3.4. Nguyên tắc hòa giải
Nguyên tắc tiến hành hòa giải là hoạt động do Tịa án tiến hành nhằm mục đích
giúp cho hai bên có thể thỏa thuận và giải quyết đƣợc mâu thuẫn.Tại Điều 10 Luật
tố tụng dân sự 2015 có quy định Tịa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo
điều kiện thuận lợi để các đƣơng sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc
dân sự theo quy định của Bộ luật này. Khi tiến hành hịa giải, Tịa án có trách nhiệm
hịa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đƣơng sự có thể thỏa thuận với nhau .Sau
khi thụ lý vụ án, Tòa án phải chủ động triệu tập các đƣơng sự đến để hòa giải, Tòa
án giữ vai trò trung gian khơng có quyền thƣơng lƣợng mà phải để cho các đƣơng
sự tự thỏa thuận với nhau để giải quyết mâu thuẫn đó.
Nội dung của hịa giải chính là việc giải quyết nguyên nhân dẫn đến việc tranh
chấp này giữa các đƣơng sự và tùy vụ án sẽ có các nội dung hòa giải khác nhau.Tòa
sẽ xem xét các yêu cầu của các đƣơng sự trong vụ án và sẽ tiến hành hòa giải từng
yêu cầu theo thứ tự hợp lý.Đồng thời Tòa sẽ chịu trách nhiệm hƣớng dẫn và cơng

nhận hịa giải nếu các đƣơng sự có thể tự thỏa thuận giải quyết đƣợc tranh chấp đó.
Việc tiến hành hòa giải tong giai đoạn chu n bị xét xử sơ th m vụ án dân sự có
thể rút ngắn đƣợc thời gian giải quyết vụ án.Vì nếu Tịa có thể tiến hành hịa giải
thành cơng thì khơng cần phải mở phiên Tòa xét xử sơ th m, sẽ giảm bớt đƣợc giai
đoạn tố tụng kéo dài, phức tạp, tiết kiệm thời gian, tiền bạc và mối quan hệ kinh
doanh giữa các đƣơng sự vẫn tốt đẹp.Nếu trong trƣờng hợp hịa giải khơng thành thì
Tịa mới đƣa vụ án ra xét xử sơ th m.
1.3.5. Nguyên tắc giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời
Với nền kinh tế thị trƣờng hiện nay rất năng động và linh hoạt thì yếu tố thời gian
có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi chủ thể kinh doanh vì nó quyết định sự sống
còn của mỗi chủ thể kinh doanh.Khi bắt đầu mỗi thƣơng vụ thì điều họ mong muốn


20

khơng xảy ra đó là phát sinh ra các mâu thuẫn, xung đột và dẫn đến tranh chấp. Nếu
những tranh chấp đó có thể giải quyết một cách ổn thỏa thơng qua hịa giải, thƣơng
lƣợng thì tốt nhƣng trong trƣờng hợp xấu nhất là phải khởi kiện, yêu cầu lên Tịa thì
đó là điều khơng một chủ thể kinh doanh nào mong muốn.Vì vậy, điều mà mỗi chủ
thể cần ở cơ quan giải quyết tranh chấp không những phải giải quyết tranh chấp đó
đúng theo pháp luật, thấu tình đạt lí mà cịn phải nhanh chóng, kịp thời và dứt điểm,
tránh trƣờng hợp dây dƣa, k o dài sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các
chủ thể.
Nguyên tắc giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời đƣợc thể hiện rõ tại chƣơng
XVIII Luật tố tụng dân sự 2015 về giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn tại
Tòa án cấp sơ th m và chƣơng XIX uật tố tụng dân sự 2015 về giải quyết vụ án
dân sự theo thủ tục rút gọn tại Tòa án cấp phúc th m. Đây là hai chƣơng mới đƣợc
xây dựng của Luật tố tụng dân sự 2015 vì các nhà lập pháp một phần muốn giảm đi
áp lực của Tòa án khi phải giải quyết quá nhiều vụ án dân sự, vì nêu đối với vụ án
dân sự đơn giản và có các đƣơng sự đã cung cấp đầy đủ các chứng cứ thì việc Tịa

án áp dụng giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn sẽ góp phần làm cho các vụ
án đƣợc giải quyết một cách nhanh chóng và khơng làm tốn q nhiều thời gian của
các đƣơng sự . Một vụ án dân sự muốn đƣợc giải quyết theo thủ tục rút gọn thì phải
đáp ứng đủ điều kiện theo quy định tại Điều 317 Luật tố tụng dân sự 2015.Việc quy
định nhƣ vậy nhằm rút ngắn thời gian cho việc giải quyết tranh chấp vụ án dân sự
nói chung và tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại nói riêng, nhằm mục đích bảo vệ
quyền lợi chính đáng cho các chủ thể và phù hợp với tính chất của hoạt động kinh
doanh.
1.3.6. Nguyên tắc xét xử công khai
Xét xử công khai là một trong những nguyên tắc thể hiện tính dân chủ của hoạt
động xét xử.Theo Hiến pháp 2013 có quy định Tịa án nhân dân xét xử công khai.
Trong trƣờng hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nƣớc, thuần phong, mỹ tục của dân
tộc, bảo vệ ngƣời chƣa thành niên hoặc giữ bí mật đời tƣ theo yêu cầu chính đáng
của đƣơng sự, Tịa án nhân dân có thể xét xử kín21.Cơng khai là thuộc tính quan
trọng của xã hội chủ nghĩa.Theo chúng ta cũng đã biết kinh doanh là việc riêng tƣ
của mỗi chủ thể kinh doanh nên một khi đã đem khởi kiện, u cầu lên tịa thì rất có
thể sẽ làm lộ ra các bí mật kinh doanh hay bí mật nghề nghiệp mà việc đó có thể
ảnh hƣởng nghiệm trọng đến sự tồn tại và phát triển của chủ thể đó. Vì vậy khơng
phải vụ án dân sự nào T a cũng đem ra x t xử cơng khai mà trong trƣờng hợp đặc
biệt cần giữ bí mật nhà nƣớc, giữ gìn thuần phong mĩ tục của dân tộc, bảo vệ ngƣời
21

Khoản 3 Điều 103 Hiến pháp năm 2013


21

chƣa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí
mật gia đình của đƣơng sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Tịa án có thể xét xử
kín22. Qua đây, ta thấy đƣợc việc nếu nhƣ các đƣơng sự có lý do chính đáng và u

cầu Tịa xét xử kín thì quyền quyết định xét xử kín hay xét xử cơng khai là do Tòa
quyết định, sau khi đã cân nhắc yêu cầu của đƣơng sự.
Với một đất nƣớc theo chế độ xã hội chủ nghĩa nhƣ nƣớc ta thì tính ngun tắc
xét xử cơng khai vơ cùng quan trọng vì đất nƣớc ra là một đất nƣớc của dân, do dân
và vì dân.Vậy khi nguyên tắc này đƣợc đặt ra cho ta thấy đƣợc nhân dân có quyền
giám sát hoạt động xét xử của Tòa, nâng cao tinh thần trách nhiệm của những ngƣời
tham gia phiên t a nhƣ Th m phán, Hội th m nhân dân, Luật sƣ các bên,…Đồng
thời ngăn chặn hành vi vi phạm luật của những ngƣời tham gia phiên tịa.Thơng qua
hoạt dộng xét xử cơng khai này góp phần giáo dục và nâng cao ý thức tơn trọng
pháp luật của nhân dân, Ngồi ra cịn tạo điều kiện cho Tịa án có thể thơng qua
hoạt động này để thực hiện chức năng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến
ngƣời dân.
1.4. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh,
thƣơng mại tại tòa án nh n d n
B TTDS quy định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự, trình tự, thủ
tục giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại .Đây là các bƣớc trong hoạt
động tố tụng của T a án đối với việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thƣơng
mại.
1.4.1. Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh, thƣơng mại
 Khởi kiện vụ án kinh doanh, thƣơng mại
Theo Điều 161 Luật tố tụng dân sự 2015 quy định cá nhân, cơ quan, tổ chức có
quyền tự mình hoặc thơng qua ngƣời đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Tồ án
có th m quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Khi quyền và
lợi ích của các chủ thể kinh doanh bị xâm phạm thì họ có quyền u cầu Tịa án bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp đó thơng qua khởi kiện theo pháp luật quy định.Qua
đây, ta thấy đƣợc khởi kiện chính là bƣớc đầu tiền của quá trình giải quyết tranh
chấp kinh doanh, thƣơng mại.Đối với các vụ án dân sự nói chung và các vụ tranh
chấp kinh doanh, thƣơng mại nói riêng thì ngƣời có quyền khởi kiện là cá nhân, cơ
quan, tổ chức có quyền và lợi ích vị xâm phạm và sau đó các cơ quan tố tụng có thể
kịp thời có các hành động nhằm ngăn chặn, bảo vệ quyền và lợi ích của các đƣơng


22

Khoản 2 Điều 15 Luật tố tụng dân sự năm 2015


22

sự. Việc quyết định khởi kiện là ý chí của ngun đơn mà khơng cần có sự thỏa
thuận của hai bên nhƣ đối với thỏa thuận trọng tài trong tố tụng trọng tài.
Tranh chấp trong kinh doanh, thƣơng mại thƣờng phát sinh trong nhiều lĩnh vực
khác nhau, mỗi lĩnh vực đều có văn bản pháp luật chuyên ngành điều chỉnh nhƣ hợp
đồng xây dựng thì do Luật Xây dựng điều chỉnh, hợp đồng đầu tƣ thì do uật đầu tƣ
điều chỉnh, hợp đồng bảo hiểm thì do Luật Bảo hiểm điều chỉnh,…nhƣng về nguyên
tắc thủ tục giải quyết tranh chấp thì đều phải tuân theo Luật tố tụng dân sự. Về thời
hiệu khởi kiện thì tùy vào mỗi lĩnh vực sẽ có văn bản pháp luật chuyên ngành
hƣớng dẫn quy định về thời hiệu của lĩnh vực đó nếu văn bản pháp luật chun
ngành khơng quy định thì sẽ áp dụng theo quy định của Luật Thƣơng mại 2005 về
thời hiệu khởi kiện. Theo đó thì thời hiệu khởi kiện của các tranh chấp thƣơng mại
là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trƣờng hợp đƣợc
quy định tại điểm (e) Khoản 1 Điều 237 Luật Thƣơng mại 200523
Để đảm bảo tính pháp lý về của đơn khởi kiện thì phải đáp ứng đầy đủ về nội
dung và hình thức.Về hình thức, đối với cá nhân thì phải tuân theo Khoản 2 Điều
189 Luật tố tụng dân sự, đối với tổ chức thì theo Khoản 3 Điều 189 Luật tố tụng dân
sự 2015. Về nội dung thì đơn khởi kiện phải có các nội dung chính theo Khoản 4
Điều 189 uật tố tụng dân sự 2015.
Đơn khởi kiện gồm các nội dung nhƣ vậy để nhằm mục đích giúp T a biết đƣợc
ngƣời khởi kiện, ngƣời bị kiện là những ai và xem xét vụ tranh chấp đó có thuộc
th m quyền của Tịa hay khơng và việc nêu chính xác những thơng tin sẽ giúp cho
Tịa có thể thuận lợi hơn trong việc đi xác minh, tống đạt và niêm yết và thuận lợi

trong việc có thể triệu tập lên Tịa khi cần thiết. Việc nộp đơn khởi kiện phải nộp
trực tiếp ở trên Tịa hoặc có thể thơng qua đƣờng bƣu điện. Và khi nộp đơn khởi
kiện thì phải nộp kèm theo các tài liệu, chứng cứ có liên quan để chứng mình những
u cầu của mình có căn cứ và hợp pháp.Yêu cầu này xuất phát từ nguyên tắc Tòa
án không tiến hành điều tra mà chỉ xác minh, thu thập chứng cứ nhƣ đã phân tích từ
mục 1.3.3 phần 1. Vậy đơn khởi kiện cần kèm theo các tài liêu nhƣ: hồ sơ pháp lý
(giấy phép hoạt động kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,..); giấy ủy
quyền (khi ngƣời đại diện theo pháp luật không đi đƣợc); chứng minh nhân dân sao
y ;hợp đồng đƣợc ký kết giữa nguyên đơn và bị đơn…
 Thụ lý vụ án kinh doanh, thƣơng mại
Thụ lý vụ án là việc Tòa án chấp nhận đơn khởi kiện của nguyên đơn và ghi vào
sổ thụ lý của Tòa. Thụ lý vụ án là bƣớc thứ hai trong quá trình giải quyết vụ án. Đây
là một bƣớc quan trọng vì nó đánh dấu việc T a đã chấp nhận và có trách nhiệm
23

Điều 319 Luật Thƣơng mại năm 2005


23

phải giải quyết các vụ án tranh chấp trong thời hạn luật định. Khi nhận dƣợc đơn
khởi kiện thì Tịa án sẽ xem xét, nghiên cứu kỹ đơn kiện , tƣ cách pháp lý của ngƣời
khởi kiện, xác định th m quyền giải quyết sau đó sẽ đƣa ra quyết định là có thụ lý
hay trả lại đơn khởi kiện. Khi T a án đã quyết định thụ lý đơn khởi kiện cùng các
tài liêu, chứng cứ kèm theo thì Tòa sẽ tiến hành: gửi cho nguyên đơn phiếu đề xuất
thụ lý đơn lý (phiếu này sẽ trả lời cho ngun đơn biết rằng tịa án này có th m
quyền thụ lý vụ án này hay không (theo Điều 26 Luật tố tụng dân sự 2015); mức
tạm đóng án phí mà nguyên đơn phải đóng tạm ứng là bao nhiêu (theo Nghị quyết
326/2016/UBTVQH); Chánh án Tịa án sẽ phân cơng một Th m phán giải quyết vụ
án (theo Điều 47, Điều 197, Điều 203 Luật tố tụng dân sự 2015); thông báo về việc

thụ lý vụ án cho bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
đến việc giải quyết vụ án, cho Viện Kiểm sát cùng cấp về việc T a án đã thụ lý vụ
án ( theo Điều 196, Điều 199 Luật tố tụng dân sự 2015); bị đơn phải gửi đến Tịa án
văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu cầu của ngƣời khởi kiện và tài liệu, chứng
cứ kèm theo, nếu có.Đồng thời, bị đơn cũng có quyền yêu cầu phản tố đối với
nguyên đơn trong giai đoạn này. Trong quá trình giải quyết vụ án, các đƣơng sự có
quyền u cầu Tịa án áp dụng một hoặc một số biện pháp kh n cấp tạm thời.
1.4.2. Chu n bị xét xử
Chu n bị xét xử là bƣớc tiếp theo trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thƣơng mại sau khi T a đã thụ lý vụ án. Thơng thƣờng thì các vụ án có thời hạn
chu n bị xét xử là 02 tháng, nếu có tính chất phức tạp thì tối đa 03 tháng trừ các vụ
án đƣợc giải quyết theo thủ tục rút gọn hoặc vụ án có yếu tố nƣớc ngồi. Những vụ
án có tính chất phức tạp thƣờng là các vụ án có nhiều đƣơng sự, liên quan đến nhiều
lĩnh vực khác nhau, có các tài liệu đƣợc đƣơng sự cung cấp có mâu thuẫn với nhau
cần có thêm thời gian nghiên cứu, xác minh; những vụ án cố đƣơng sự là ngƣời
nƣớc ngoài hoặc ngƣời Việt Nam định cƣ, học tập ở nƣớc ngồi, tài sản ở nƣớc
ngồi thì phải cần có thời gian ủy thác cho cơ quan lãnh sự, ngoại giao của Việt
Nam ở ngoài, cho T a án nƣớc ngoài,… Các bƣớc chu n bị xét xử phiên t a sơ
th m:
 Tịa phải gửi thơng báo cho bị đơn về việc bị kiện24. Việc này của Tịa nhằm
mục đích thông báo cho ngƣời bị kiện biết đƣợc lý do vì sao họ bị kiện và bị ai kiện
và để họ có thể tìm kiếm những chứng cứ, chứng minh rằng họ khơng vi phạm hợp
đồng.
 Tịa phải gửi giấy triệu tập nguyên đơn, bị đơn và yêu cầu hộ phải có mặt ở
trên t a. Trƣờng hợp nếu nguyên đơn hoặc bị đơn khơng có mặt thì Tịa sẽ tiếp tục
24

Khoản 2 Điều 72 Luật tố tụng dân sự năm 2015



24

gửi đơn đề nghị triệu tập. Khi các đƣơng sự đã có mặt ở trên Tịa thì Tịa sẽ u cầu
nguyên đơn, bị đơn phải viết bản tự khai trình bày lại vụ việc để Tịa có thể hiểu rõ
và chi tiết hơn về vụ tranh chấp. Và khi đó nguyên đơn có quyền thay đổi nội dung
khởi kiện, rút mọt phần hoặc tồn bộ u cầu khởi kiện25 cịn bị đơn có quyền chấp
nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn26 và sẽ có quyền
đƣa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, nếu có liên quan đến yêu cầu của
nguyên đơn hoặc đề nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn27. Tòa án tiến hành
xác minh, thu thập chứng cứ. Trong tố tụng dân sự thì nghĩa vụ thu thập chứng cứ là
của các đƣơng sự và Tòa án chỉ chịu trách nhiệm xác minh, thu thập chứng cứ và hỗ
trợ đƣơng sự thu thập nếu nhƣ họ có yêu cầu . Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể
từ ngày Tòa án thu thập đƣợc các tài liệu, chứng cứ, Tịa án phải thơng báo về tài
liệu chứng cứ đó để họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình28 .
 Tịa sẽ tiến hành hịa giải để các đƣơng sự thỏa thuận với nhau về việc giải
quyết vụ án, trừ những vụ án khơng đƣợc hịa giải hoặc khơng tiến hành hịa giải
đƣợc theo quy định tại Điều 206, Điều 207 Luật tố tụng dân sự 2015. Đây là một
thủ tục bắt buộc trong giai đoạn xét xử đối với Tịa án. Tn thủ theo ngun tắc tơn
trọng quyền định đọat của đƣơng sự thì Tịa án sẽ chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, kiên
trì giúp cho hai bên có thể hịa giải và thỏa thuận với nhau về những tranh chấp.
Việc hòa giải mang ý nghĩa quan trọng vì nó khơng những giúp cho vụ án có thể
đƣợc kết thúc sớm mà cịn có thể giữ đƣợc tính đoàn kết, ổn định những chủ thể
kinh doanh với nhau. Đồng thời đây cũng là cách tiết kiệm thời gian và chi phí nhất.
Để tiến hành hịa giải thì Tịa án phải triệu tập cả nguyên đơn và bị đơn, ngƣời có
quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến Tịa án và những ngƣời này đều phải có mặt khi
hịa giải. Trong trƣờng hợp các đƣơng sự thỏa thuận đƣợc với nhau về việc giải
quyết tồn bộ vụ án thì Tịa án sẽ cơng nhận và lập biên bản hịa giải thành và biên
bản này đƣợc gửi ngay cho các đƣơng sự tham gia hòa giải29. Hết thời hạn bảy ngày
kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà khơng có đƣơng sự nào thay đổi ý kiến về
sự thỏa thuận đó thì Th m phán chủ trì phiên hòa giải hoặc một Thảm phán đƣợc

Chán án Tòa án phân công phải ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các
đƣơng sự và trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định công nhận sự
thỏa thuận của các đƣơng sự, Tòa án phải gửi quyết định đó cho các đƣơng sự và
Viện kiểm sát cùng cấp30. Đồng thời ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án31.
25

Khoản 2 Điều 71 Luật tố tụng dân sự năm 2015
Khoản 3 Điều 72 Luật tố tụng dân sự năm 2015
27
Khoản 4 Điều 72 Luật tố tụng dân sự năm 2015
28
Khoản 5 Điều 97 Luật tố tụng dân sự năm 2015
29
Khoản 5 Điều 211 Luật tố tụng dân sự năm 2015
30
Khoản 1 Điều 212 luật tố tụng dân sự năm 2015
31
Điểm (a) Khoản 2 Điều 217 Luật tố tụng dân sự năm 2015
26


25

Trong trƣờng hợp các đƣơng sự không thỏa thuận đƣợc với nhau về việc giải quyết
toàn bộ vụ án hoặc chỉ thỏa thuận đƣợc một phần những vấn đề tranh chấp thì Th m
phán lập biên bản hịa giải khơng thành và ra quyết định đƣa vụ án ra xét xử. Nội
dung biên bản hòa giải phải thể hiện rõ nguyện vọng của các đƣơng sự tham gia
phiên hòa giải và từ đó T a án sẽ quyết định có hòa giải tiếp tục hay đƣa vụ án ra
xét xử. Quyết định đƣa vụ án ra xét xử phải tuân thủ theo quy định tại Điều 220
Luật tố tụng dân sự 2015

1.4.3. Phiên tòa sơ th m
Xét xử trong phiên t a là bƣớc quan trọng trong giai đoạn tố tụng nhất, có ý
nghĩa quan trọng nhất bởi vì tại phiên tòa sơ th m, Tòa sẽ xem xét các vấn đề của
vụ án, các đƣơng sự cũng sẽ công khai bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình.Với những chứng cứ mà các đƣơng sự đã giao nộp và T a cũng đã tiến hành
xác minh, thu thập vẫn chƣa đủ điều kiện để T a đƣa ra quyết định, vì thế tại phiên
tịa này Hội đồng xét xử sẽ xác thực độ tin cậy của các chứng cứ này.T a cũng sẽ
làm rõ các vấn đề thông qua việc lắng nghe sự trình bày của các đƣơng sự và những
ngƣời tham gia tố tụng khác. Chỉ sau khi xem xét hết các chứng cứ, lắng nghe các
đƣờng sự trình bày chi tiết tại phiên tịa thì Hội đồng xét xử mới nghị án để đƣa ra
quyết định về việc giải quyết vụ án.
Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày có quyết định đƣa vụ án ra xét xử, Tòa án
phải mở phiên t a, trƣờng hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng32.
Phiên t a sơ th m đƣợc tiến hành dƣới sự điều khiển của Hội đồng xét xử gồm
Th m phán và Hội th m nhân dân33.Trong trƣờng hợp đặc biệt cần thay thế thành
viên Hội đồng xét xử thì phải tuân thủ theo quy định tại Điều 226 Luật tố tụng dân
sự 2015. Phiên tòa sẽ đƣợc tiến hành với sự có mặt của đƣơng sự, ngƣời đại diện,
ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, ngƣời làm chứng, ngƣời
phiên dịch, ngƣời giám định và kiểm sát viên.Phiên tịa sẽ bị hỗn nếu nằm trong
các trƣờng hợp đƣợc quy định tại Khoản 1 Điều 233 uật tố tụng dân sự 2015.
Khi hỗn phiên tịa phải có quyết định hỗn phiên tịa gồm các nội dung theo quy
định tại Khoản 2 và khoản 3 Điều 233 Luật tố tụng dân sự 2015 quy định. Thời hạn
hỗn phiên tịa là khơng q 01 tháng, đối với phiên tịa xét xử vụ án rút gọn là
khơng q 15 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tịa34. Nếu khơng có trƣờng
hợp nào phải hỗn phiên tịa thì phiên vẫn sẽ đƣợc tiếp tục.Thủ tục tiến hành phiên
t a sơ th m đƣợc pháp luật quy định cụ thể nhƣ sau:

32

Khoản 4 Điều 203 Luật tố tụng dân sự năm 2015

Khoản 1 Điều 12 Luật tố tụng dân sự năm 2015
34
Khoản 1 điều 233 Luật tố tụng dân sự năm 2015
33


×