BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
COCA COLA VIỆT NAM
GVHD: Nguyễn Gia Ninh
Nhóm thực hiện: Nhóm 13
Châu Thị Thùy Duyên – 1821004767
Lê Hồng Huệ - 1821004866
Nguyễn Thị Thanh Xuân – 1821005343
Lớp: Quản trị chuỗi cung ứng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 11 năm 2020
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
COCA COLA VIỆT NAM
GVHD: Nguyễn Gia Ninh
Nhóm thực hiện: Nhóm 13
Châu Thị Thùy Duyên – 1821004767
Lê Hồng Huệ - 1821004866
Nguyễn Thị Thanh Xuân – 1821005343
Lớp: Quản trị chuỗi cung ứng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 11 năm 2020
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 4
CHƯƠNG 1 ............................................................................................................................... 6
1.1
Một số khái niệm cơ bản .............................................................................................. 6
1.1.1
Chuỗi cung ứng ( Supply chain ) .......................................................................... 6
1.1.2
Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng ....................................................................... 6
1.2
Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp ...................................... 7
1.3
Cấu trúc chuỗi cung ứng .............................................................................................. 8
CHƯƠNG 2 ............................................................................................................................. 10
2.1 Tổng quan về công ty Coca cola .................................................................................... 10
2.1.1 Coca Cola thế giới ................................................................................................... 10
2.1.2 Coca Cola Việt Nam ................................................................................................ 10
2.2 Thực trạng chuỗi cung ứng của Coca Việt Nam ........................................................... 11
2.2.1
Nhà cung cấp ....................................................................................................... 11
2.2.2
Tổ chức sản xuất.................................................................................................. 13
2.2.3
Nhà phân phối và bán buôn ................................................................................. 14
2.2.4
Nhà bán lẻ ............................................................................................................ 15
2.2.5
Logistics ngược ................................................................................................... 16
2.3
Những thành công và hạn chế của chuỗi cung ứng Coca Cola Việt Nam ................. 18
2.3.1 Thành công.............................................................................................................. 18
2.3.2 Hạn chế ................................................................................................................... 20
KẾT LUẬN.................................................................................................................................................... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................................... 24
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Hình 2.1: Quy mơ thị trường bản lẻ Việt Nam qua một số năm (tỷ USD)...........................13
Hình 2.2: Quá trình logistics ngược bao bì sản phẩm của Coca Cola...................................14
4
LỜI MỞ ĐẦU
Khái niệm Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) lần đầu xuất hiện vào những năm 1980, và
phổ biến trên thế giới vào những năm 1990. Từ đó, quy trình này đã trở nên quen thuộc và
được áp dụng thành cơng vào rất nhiều cơng ty lớn trong đó có Coca – cola. Vào năm 1886,
lần đầu tiên Coca – cola được giới thiệu đến công chúng ở Atlanta đã thực sự thu hút sự chú ý
của những người dùng thưởng thức bởi hương thơm tuyệt vời và màu sắc hấp dẫn. Thời gian
qua đi, hương thơm và màu sắc đặc trưng của Coca – Cola vẫn được bảo quản và gìn giữ, liên
tục cải tiến bởi sự cần mẫn tham gia sản xuất, phân phối và xúc tiến tiêu thụ trên khắp thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng.
Kinh tế Việt Nam ngày càng tăng trưởng và các doanh nghiệp nước giải khát cạnh tranh
gay gắt, chạy đua với q trình tồn cầu hố. Điều này tạo sức ép mạnh mẽ đến hầu hết các
doanh nghiệp hiện nay. Ngày nay Chuỗi cung ứng được xem là vũ khí cạnh tranh của doanh
nghiệp.Và các doanh nghiệp đều hiểu rằng chuỗi cung ứng là sự khác biệt mang tính sống cịn.
Họ liên tục tìm ra những cách thức để tạo thêm giá trị, mở rộng ranh giới hiệu quả hoạt động
và ln phải hồn thiện chuỗi cung ứng của mình để có thể đi trước một bước trong cạnh tranh.
Giữa tình hình phức tạp và “thương trường như chiến trường” này, Coca – Cola ln giữ vững
vị trí đứng đầu trong ngành cơng nghiệp nước giải khát, có được thành công như ngày hôm
nay nhờ một phần rất lớn vào quá trình điều phối, phối hợp nhịp nhàng của các thành phần
trong chuỗi cung ứng của Coca – Cola. Với mong muốn hiểu rõ hơn về chuỗi cung ứng trong
thực tiễn của doanh nghiệp, hiểu được cách vận hành và liên kết đó, nhóm quyết định lựa chọn
thực hiện đề tài: “PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA COCA COLA VIỆT NAM”
5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Chuỗi cung ứng ( Supply chain )
Chuỗi cung ứng ngày nay trở thành một thuật ngữ khá phổ biến trong giới học thuật
cũng như trong cộng đồng các doanh nghiệp. Việc tìm hiểu cặn kẻ và đầy đủ về chuỗi cung
ứng cũng như quản trị chuỗi cung ứng là việc làm cần thiết. Trước hết, cần trả lời câu hỏi “
Chuỗi cung ứng là gì?” và sau đó là “ Quản trị chuỗi cung ứng là gì ?”. Hiện nay có khá nhiều
các định nghĩa về chuỗi cung ứng. Có thể đơn cử ra sau đây một số các định nghĩa như sau:
Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc
đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp, nhà vận chuyển,
kho bãi, nhà phân phối, bán lẻ và khách hàng cuối cùng – Chopra Sunil và Peter Meind (2014)
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn về sản xuất và phân phối nhằm thực
hiện các chức năng thu mua NVL, biến NVL thành bán thành phẩm, thành phẩm và phân phối
các sản phẩm này cho khách hàng – Ganesham và Terry Harrisson (1995).
Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị
trường – Lambert, Stock và Allean (2005).
Như vậy, có thể thấy chuỗi cung ứng chính là dịng dịch chuyển hàng hoá và dịch vụ từ
nhà sản xuất nguyên liệu thô ( raw material manufacturer ) đến nhà sản xuất linh kiện hay sản
phẩm trung gian ( Component and intermerdiate Manufacturer ), rồi sau đó các sản phẩm trung
gian hoặc linh kiện này sẽ được chuyển đến nhà sản xuất thành phẩm ( Final product
manufaturer ). Các sản phẩm thành phẩm này sau đó sẽ được đư đến tay người tiêu dùng ( End
user ) thông qua hệ thống các nhà bán buôn ( Wholesaler ), bán lẻ ( Retailer ). Xun suốt q
trình dịch chuyển này của hàng hóa và dịch vụ, một hệ thống giao thông, kho bãi cũng như sự
tích hợp về thơng tin giữa các bộ phận, các doanh nghiệp chính là các phương tiện phục vụ sự
lưu thơng hàng hóa nêu trên. Ở một góc độ nào đó, có thể thấy chuỗi cung ứng chính là một
mạng lưới các cơ sở sản xuất và dịch vụ với nhiệm vụ cốt yếu là đưa đến tận tay người tiêu
dùng các sản phẩm mà họ mong đợi.
1.1.2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
Xuất phát từ khái luận cơ bản nêu trên về chuỗi cung ứng, có thể nhận thấy rằng quản
trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management - SCM) là hành vi quản trị tất cả các vấn
đề xảy ra trong chuỗi cung ứng. Hiện nay có nhiều định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng
và chúng ta sẽ xem xét một số các khái niệm điển hình sau:
Quản trị chuỗi cung ứng là việc thiết kế và quản lý một cách xuyên suốt các quy trình
tạo ra giá trị gia tăng giữa các doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thực sự của khách hàng
cuối cùng – Institute for Supply Management
6
Quản trị chuỗi cung ứng là một quá trình phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động có mối
liên hệ chặt chẽ với nhau từ “nhà cung cấp đến khách hàng của khách hàng”. Gồm việc
quản trị:
-
Tìm kiếm nhà cung cấp các yếu tố đầu vào.
Thương lượng và thu mua NVL, phụ tùng, linh kiện
Lên kế hoạch sản xuất
Lập kế hoạch phân phối
Vận tải hành hóa NVL, quản lý kho bãi, tồn kho, dự báo nhu cầu, quản trị khách hàng.
Có thể thấy rằng quản trị chuỗi cung ứng là một q trình phức tạp, bao gồm nhiều hoạt
động có mối liên kết chặt chẽ với nhau từ “nhà cung cấp của nhà cung cấp đến khách hàng của
khách hàng”. Đó là việc quản trị hoạt động tìm kiếm nhà cung cấp các yếu tố đầu vào cho
doanh nghiệp, tiến hành thương lượng và tổ chức thu mua các nguyên vật liệu, phụ tùng, linh
kiện phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp; là việc lên kế hoạch sản xuất
và chế tạo hay lắp ráp để biến các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm hoàn chỉnh hoặc bán
thành phẩm cũng như lập kế hoạch để phân phối các sản phẩm thành phẩm này thông qua các
kênh phân phối như nhà bán sỉ, bán lẻ. Ngoài ra, các hoạt động vận tải hàng hoá nguyên liệu,
quản lý kho bãi và tồn kho, dự báo nhu cầu và quản trị khách hàng cũng luôn là trọng tâm của
quản trị chuỗi cung ứng.
1.2 Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp
Việc cung cấp và phân phối sản phẩm đúng tiến độ, chính xác, kịp thời được quyết định
rất nhiều bởi hiệu quả của hoạt động quản trị chuỗi cung ứng. Chúng ta đã phần nào biết
được mục tiêu của chuỗi cung ứng.
Đảm bảo sự lưu chuyển thơng suốt của hàng hóa, dịch vụ và thơng tin trong tồn
bộ chuỗi cung ứng
Đảm bảo thơng suốt từ nhà cung cấp của nhà cung cấp đến người tiêu dùng cuối cùng.
Sự thông suốt giúp chuỗi cung ứng ln trong tình trạng sẵn sàng phục vụ đúng lúc (right
time), đúng địa điểm (right place), đúng khối lượng (right quantity) và đúng chất lượng (right
quality). Từ đó làm tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Tối thiểu hóa chi phí của chuỗi cung ứng
Chi phí của chuỗi cung ứng bao gồm rất nhiều thành tố cấu thành. Chúng có thể bao
gồm chi phí thu mua, vận tải tồn trữu hay kho bãi và các chi phí này liên quan đến các thành
viên trong chuỗi cung ứng, từ nhà cung cấp doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp vận tải, doanh
nghiệp cho thuê kho bãi đến các nhà phân phối bán lẻ hàng hóa.. Tối thiểu hóa chi phí chuỗi
cung ứng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, doanh số, lợi nhuận cho toàn bộ chuỗi cung
ứng.
Tạo ra sự khác biệt trong đáp ứng nhu cầu khách hàng
Khách hàng ngày càng có nhiều sự lựa chọn cũng như ngày càng thông minh hơn trong các
quyết định mua sắm của mình. Trong khi đối thủ cạnh tranh không ngừng lớn mạnh về cả chất
lượng lẫn số lượng. Điều này tạo nên áp lực nặng nề cao các doanh nghiêp. Một trong những
ccahs thức giúp doanh nghiệp vượt qua các áp lực trên là khả năng tạo ra sự khác biệt của
doanh nghiệp trong con mắt khách hàng. Chính vì vậy mục tiêu cốt lõi thứu hai của quản trị
7
chuỗi cung ứng là cố gắng tạo ra khác biệt có ý nghĩa đối với khách hàng nhằm giữ chân khách
hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới. Sự liên kết giữa các thành viên SCM để tạo sự khác
biệt thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Có thể vơ hạn và chi phí thấp
Phân chia và duy trì hợp lý lợi nhuận các thành viên chuỗi cung ứng
Lợi nhuận là yếu tố mà hầu hết các doanh nghiệp đi tìm và lợi nhuận bền vững là sự
khao khát của tất cả các doanh nghiệp chân chính. Trong chuỗi cung ứng, hiện tượng một thành
viên của chuỗi có lợi nhuận, thậm chí lợi nhuận rất cao khơng đồng nghãi hiệu quả cao của cả
chuỗi cung ứng đó. Nếu một chuỗi cung ứng mà ở đó chỉ có một vài thành viên có lợi nhuận
trong khi phần cịn lại thất bại hay thiếu hụt lợi nhuận thì tương lai của chuỗi cung ứng đó sẽ
là sự bấp bênh và có thể gãy đổ bất cứ lúc nào. Chuỗi thành công là có sự phân chia và duy trì
hợp lý lợi nhuận tất cả thành viên chuỗi cung ứng. Sự tồn tại của chuỗi chắc chắn và lợi nhuận
doanh nghiệp lâu dài bền vững
1.3 Cấu trúc chuỗi cung ứng
Với hình thức đơn giản nhất, một chuỗi cung ứng bao gồm công ty, các nhà cung
cấp và khách hàng của cơng ty đó. Đây là tập hợp những đối tượng tham gia cơ bản để
tạo ra một chuỗi cung ứng cơ bản.
Nhà cung cấp
Nhà sản xuất
Khách hàng
(Supplier)
(Manufacture
r)
(Customer)
Sơ đồ chuỗi cung ứng cơ bản
Bên cạnh đó có thêm chuỗi cung ứng mở rộng:
Nhà cung
cấp
Nhà cung
cấp
Doanh
nghiệp
Nhà cung cấp
dịch vụ
logistics
8
Khách
hàng
Khách
hàng
Trong mơ hình cấu trúc này doanh nghiệp được xem là trung tâm (focal firm)
của cấu trúc với hoạt động thu mua nguyên vật liệu đầu vào từ các nhà cung cấp và sản
xuất, chế tạo rồi phân phối đến khách hàng cuẩ mình. Các nhà cung cấp dịch vụ logistics
có thể bao gồm các doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp cho thuê kho bãi, doanh nghiệp
tư vấn và thực hiện các thủ tục hải quan, báo cáo thuế, thiết kế sản phẩm, công nghệ
thông tin hay nghiên cứu thị trường... và đây chính là các tác nhân thúc đẩy chuỗi cung
ứng vận hành thông suốt
9
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG
COCACOLA VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về công ty Coca cola
2.1.1 Coca Cola thế giới
Coca-Cola là cơng ty sản xuất nước giải khát có gas số 1 trên thế giới. Ngày
nay tên nước giải khát Coca-Cola gần như được coi là một biểu tượng của nước Mỹ,
không chỉ ở Mỹ mà ở gần 200 nước trên thế giới. Công ty phấn đấu làm tươi mới thị
trường, làm phong phú nơi làm việc, bảo vệ môi trường và củng cố truyền thống công
chúng. Trên thế giới Coca-Cola hoạt động trên 5 vùng lãnh thổ: Bắc Mỹ, Mỹ Latinh,
Châu Âu, Châu Á, Trung Đông và Châu Phi.
Ở Châu Á, công ty hoạt động tại 6 khu vực:
Trung Quốc
Ấn Độ
Nhật Bản
Philippines
Nam Thái Bình Dương và Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn Quốc và New
Zealand)
Khu vực Tây và Đơng Nam Á (SEWA)
2.1.2 Coca Cola Việt Nam
Tập đồn Coca-Cola được sáng lập từ năm 1982 tại Hoa Kỳ, hoạt động trên 200
quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, công ty Coca-Cola hoạt động sản xuất kinh doanh
trên 10 năm với những mặt hàng nổi tiếng như: Coca-Cola, Fanta, Sprite, nước cam ép
Splash, nước uống đóng chai Joy, nước tăng lực Samurai, Schweppes, bột giải khát
Samurai, bột Sunfill với các hương Cam, dứa, dâu.
Tên giao dịch: Công ty TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA VIỆT
NAM
Tên nước giao dịch nước ngoài: Coca-Cola Indochine Pte.Ltd., Singapore
Tên viết tắt: Coca-Cola
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và đóng chai nước giải khát có gas
mang nhãn hiệu Coca-Cola
Địa chỉ: Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức – TP.Hồ Chí Minh
Website: www.coca-cola.vn
Số điện thoại: 84 8961 000
Số fax: 84 (8) 8963016
Hình thức đầu tư: 100% vốn nước ngồi
10
Tổng vốn đầu tư: 358.611.000 USD
Vốn pháp định: 163.836.000 USD
Mục tiêu: sản xuất các loại nước giải khát Coca-Cola, Fanta, Sprite,...
Các mốc lịch sử phát triển của Coca-Cola Việt Nam
Năm 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.
Tháng 2/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh
doanh lâu dài.
Tháng 8/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và cơng
ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc.
Tháng 9/1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công
ty
Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết
giữa Coca-Cola và công ty Chương Dương của Việt Nam.
Tháng 1/1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung – CocaCola Non Nước. Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola
Đông Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty
Nước Giải Khát Đà Nẵng.
Tháng 10/1998: Chính phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên
Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các Liên Doanh
của Coca-Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn
của Coca-Cola Đông Dương, và sự thay đổi này đã được thực hiện trước
tiên bởi Công ty Coca-Cola Chương Dương – miền Nam.
Tháng 3 đến tháng 8/1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng
chuyển sang hình thức sở hữu tương tự.
Tháng 6/2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước
Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự
quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại quận Thủ Đức – Thành
phố Hồ Chí Minh.
Từ ngày 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco,
một trong những Tập đồn đóng chai danh tiếng của Coca-Cola trên thế
giới.
Coca-Cola Việt Nam hiện có 3 nhà máy đóng chai trên toàn quốc: Hà Tây – Đà
Nẵng – Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư trên 163 triệu USD.
2.2 Thực trạng chuỗi cung ứng của Coca Việt Nam
Ở đây Cocacola Việt Nam sử dụng chuỗi cung ứng mở rộng bao gồm: nhà cung
cấp, tổ chức sản xuất, nhà phân phối và bán buôn, nhà bán lẻ, người tiêu dùng cuối
cùng là Logistics ngược
2.2.1 Nhà cung cấp
11
Nguyên vật liệu đầu vào là một khâu quan trọng trong việc sản xuất ra một sản
phẩm. Chỉ khi kiểm sốt được các nhà cung cấp đầu vào thì ta có thể đảm bảo được q
trình sản xuất đảm bảo.
Nguyên liệu pha chế sản phẩm:
-
CO2: góp phần tạo vị chua cho sản phẩm, giúp cho sự tiêu hóa tốt và cũng là
chất ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật. Được cung cấp từ hai nguồn là phản
ứng lên men của các nhà máy sản xuất bia, cồn hoặc đốt cháy dầu với chất trung
là Monoethanol Amine (MEA).
-
Màu thực phẩm (Carmel E150d): có màu nâu nhạt, được làm từ đường tan chảy
hay chất hóa học amoniac.
-
Chất tạo vị chua (Axit photphoric) – E330: 50% axit được dùng để tạo độ chua.
Được dùng như chất tạo hương vị và chất bảo quản.
-
Caffein: một lon 12 ounce coca có từ 35 - 38mg. Được lấy từ caffein tự nhiên có
trong nhiều thực vật khác nhau như cà phê, lá trà, hạt cola và caffein nhân tạo.
CO2, Màu thực phẩm, axit photphoric, caffein do cơng ty mua ngồi nhưng để
đảm bảo giá cạnh tranh công ty không công bố công khai.
-
Đường: chứa 14% tương đương 30 - 50g đường trong 1 lon. Được cung cấp từ
Nhà máy đường KCP.
-
Hương vị tự nhiên: bản chất của cơng thức bí mật của Coca Cola là sự pha trộn
của hương vị tự nhiên. Đây là bí quyết được bảo vệ và bí mật nhất của cơng thức.
Vì vậy, nó được cung cấp từ Tập đoàn Coca Cola mẹ.
-
Nước: được cung cấp từ nhà máy nước trên địa bàn đặt nhà máy.
-
Lá Coca Cola tạo nước: được cung cấp bởi công ty chế biến Stepan tại bang
Illinois, Hoa Kỳ.
Cung cấp bao bì:
Đóng gói:
-
Cung cấp vỏ chai: Công ty trách nhiệm hữu hạn Dynaplast Packaging (Việt Nam)
cung cấp vỏ chai chất lượng cao cho Coca Cola.
12
-
Cung cấp thùng đóng gói: Cơng ty cổ phần Biên Hòa cung cấp các thùng carton
hộp giấy cao cấp để bảo quản và tiêu thụ nội địa cho công ty nước giải khát Coca
Cola Việt Nam.
Mỗi một nhà cung ứng cho Coca Cola Việt Nam đều được tuyển trọn một cách
kỹ càng cẩn thận về mọi mặt: chất lượng sản phẩm, phương thức hoạt động của cơng
ty, tình trạng cơng ty, mức độ hài lịng của khách hàng,… Các cơng ty được lọt vào tầm
ngắm của Coca Cola Việt Nam sẽ được tập tập huấn, cố vấn chuyên sâu từ công ty và
VCCI, USABC. Để đảm bảo các thành viên trong chuỗi hoạt động khớp nhau và đảm
bảo chất lượng cũng như sản lượng.
Coca Cola Việt Nam hợp tác với khoảng hơn 300 nhà cung cấp trên toàn quốc.
Tháng 10/2017, Coca Cola Việt Nam mới công bố 8 công ty lọt vào chương trình tư
vấn gia nhập chuỗi cung ứng của Coca Cola, đó là: Cơng ty Á Đơng ADG, M&H, Công
ty Cổ phần Phát triển sản xuất thương mại Sài Gòn (Sadaco), Nam Phương, Tam Phú
Hưng, Mai Anh Đồng Tháp và Hồng Thiên Phúc. Đa số cơng ty có trụ sở tại TP. Hồ
Chí Minh và hoạt động trong các ngành như logistics, đóng lon, bao bì, marketing, phân
phối... 8 công ty này sẽ trở thành những đối tác bán hàng (vendor partner) cho CocaCola Việt Nam. Khi hãng có dự án, kế hoạch cần đến đối tác tham gia vào, Coca-Cola
sẽ ưu tiên giao cho 8 đơn vị này.
Tuy nhiên, việc gia nhập vào chuỗi này không phải mặc định là mãi mãi. Khi
một cơng ty, mắt xích nhà cung cấp bị chệch sẽ bị công ty Coca Cola Việt Nam loại bỏ
và được thay thế bằng một nhà cung dự bị.
2.2.2 Tổ chức sản xuất
Tổ chức sản xuất là khâu trung tâm của chuỗi. Công ty Coca Cola Việt Nam
được cấu tạo gồm 2 bộ phận:
-
TCC (The Coca Cola Company): chịu trách nhiệm sản xuất và cung cấp nước
cốt Coca Cola cho các nhà máy, chịu trách nhiệm khuếch trương và quản lý
thương hiệu. TCC chịu trách nhiệm 3 chữ P là Price, Product, Promotion.
-
TCB (The Coca Cola Bottler): chịu trách nhiệm sản xuất, dự trữ kho bãi, phân
phối và cung cấp dịch vụ cho sản phẩm Coca Cola. Điều đó có nghĩa là TCB
13
chịu trách nhiệm về chữ P thứ 3 - Place và mơ hình này được áp dụng như nhau
trên tồn thế giới, trong đó có Việt Nam.
Theo Coca Cola Jouner, năm 2017, Cơng ty Coca Cola Việt Nam có khoảng
2.500 nhân viên, trong đó hơn 99% là người Việt Nam.
Nhà sản xuất: có 3 nhà máy lớn đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.
Do hiện nay cơng ty Coca Cola Việt Nam có 100% vốn đầu tư nước ngồi. Các nhà
máy lớn tại TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội hiện tại đều hoàn toàn thuộc quyền sở
hữu của công ty. Nên đây được xem là mắt xích cố định khơng thể thay thế của chuỗi
cung ứng Coca Cola Việt Nam. Mỗi nhà máy có công suất đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của thị trường các khu vực tương ứng miền Bắc, Trung và Nam.
2.2.3 Nhà phân phối và bán buôn
Đặc thù là ngành hàng tiêu dùng nhanh nên sự phân bố các đại lý phân phối, bán
buôn của Coca Cola khá dày với khối lượng hàng dự trữ tương đối lớn.
Các kênh cung cấp sản phẩm Coca Cola đến tay người tiêu dùng:
-
Nhà sản xuất – người tiêu dùng.
-
Nhà sản xuất – nhà bán lẻ - người tiêu dùng.
-
Nhà sản xuất – nhà bán sỉ - nhà bán lẻ - người tiêu dùng.
-
Nhà sản xuất – đại lý bán sỉ - nhà bán sỉ - nhà bán lẻ - người tiêu dùng.
Số lượng thành phần:
Tại mắt xích này được cấu tạo từ nhiều thành phần khác nhau. Trong đó có 3
trung tâm phân phối chính thuộc quyền sở hữu của Coca Cola Việt Nam. Tiếp theo là
đến các nhà phân phối, các đại lý lớn. Các thành phần này có sự góp mặt chính của các
doanh nghiệp Việt Nam do sự thơng thạo về thị trường, mối quan hệ rộng với các nhà
bán lẻ, đảm bảo việc phân phối đến mọi khu vực.
Coca Cola có 3 trung tâm phân phối chính được đặt gần 3 nhà máy sản xuất tại
TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hà Nội để đảm bảo phân phối và phục vụ cho 3 thị
trường là miền Bắc – Trung – Nam.
14
Nhà phân phối: Theo số liệu tìm hiểu được gần đây nhất, năm 2012, Coca Cola
có 50 nhà phân phối lớn ở cả 3 miền, hàng nghìn đại lý dải khắp đất nước và có mặt tại
tất các các siêu thị bán bn trên tồn quốc. Cụ thể:
-
Miền Bắc: Nhà phân phối nước giải khát Coca Cola Vân Vân (Số 76 Trung Văn,
Thanh Xuân, Hà Nội), Công ty TNHH Nguồn Sống Việt (Số 453 Kim Ngưu,
Hai Bà Trưng, Hà Nội),…
-
Miền Trung: Nhà phân phối nước giải khát Coca Cola Thiên Chấn Hưng (651,
Nguyễn Tất Thành, P. Xuân Hà, Q. Thanh Khê, Tp. Đà Nẵng), Nhà phân phối
Coca Cola Phúc Thiên Trang Cổng vào sân bay quốc tế (Nguyễn Văn Linh, P.
Hòa Thuận Tây, Q. Hải Châu, Tp. Đà Nẵng),…
-
Miền Nam: Nhà phân phối Đặng Khôi (Số 59 Phạm Ngọc Thạch, Quận 3, tp
HCM), Văn phịng Hồng Cị (Số 37 Phạm Việt Chánh, P.19, Q. Bình Thạch),…
Trong nhiều năm, đối thủ lớn nhất của Coca là Pepsi, chính vì vậy, Coca Cola
đã đưa ra nhiều chính sách khuyến khích nhằm thu hút càng nhiều các đại lý phân phối.
Có thể thấy các sản phẩm của Coca Cola Việt Nam có mặt tại hầu hết mọi nơi trên đất
nước và trở thành nước giải khát phổ biến với mọi lứa tuổi. Cho thấy mạng lưới phân
phối của Coca Cola Việt Nam bao phủ rộng lớn mọi ngóc ngách từ nơng thơn đến thành
thị. Và đây chính là mắt xích góp phần quan trọng tạo nên và duy trì thương hiệu Coca
Cola tại thị trường Việt Nam đến nay.
2.2.4 Nhà bán lẻ
Sản phẩm của Coca Cola có mặt trên tất cả các kênh bán lẻ. Gồm: nhà hàng,
trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, cửa hàng bán lẻ, các quán giải khát,… Đây
là các trung gian tiếp cận gần nhất với người tiêu dùng, thực hiện hoạt động phân phối
cơ bản nhưng cũng phải đảm bảo và tuân theo các quy định có sẵn.
Các thành viên tham gia khâu này bao gồm của Việt Nam và nước ngoài, nhưng
đa số các của hàng bán lẻ truyền thống thuộc về Việt Nam còn các chuỗi các siêu thị
hay cửa hàng tiện lợi cũng có sự góp mặt của nhiều doanh nghiêp nước ngồi.
Thị trường Việt Nam là một thị trường có kênh thương mại truyền thống chiếm
hơn 80% doanh thu của các hãng lớn. Theo kết quả khảo sát thường niên về Chỉ số phát
15
triển bán lẻ toàn cầu năm 2017 (GRDI) của hãng tư vấn A.T. Kearney, Việt Nam đã
tăng 5 bậc lên vị trí thứ 6 trong bảng xếp hạng. Và thị trường này có xu hướng ngày
càng ra tăng. Dự báo đến năm 2020, thị trường bán lẻ Việt Nam gồm khoảng 1.200 –
1.500 siêu thị, 180 trung tâm thương mại, 157 trung tâm mua sắm.
180
160
140
120
100
Quy mơ
80
60
40
20
0
2010
2015
2016
2017
2020
Hình 2.1: Quy mơ thị trường bán lẻ Việt Nam qua một số năm (tỷ USD)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
2.2.5 Người tiêu dùng
Sản phẩm của Coca Cola phục vụ được cho mọi lứa tuổi: trẻ nhỏ, thanh thiếu
niên, cơ quan công sở, các hộ gia đình,…
Đây là khâu quyết định sản phẩm của doanh nghiệp thành hay thất bại. Người
tiêu dùng là người trực tiếp sử dụng sản phẩm và tạo nên thị trường mục tiêu, được đáp
ứng bởi các thành viên khác của kênh như nhà bán bn, nhà bán lẻ,… và chính họ
cũng là người ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số của các thành viên kênh, của nhà sản
xuất. Một sự thay đổi trong hành vi mua, trong nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng
cũng đủ đưa doanh nghiệp tới bờ vực thẳm.
2.2.5 Logistics ngược
Gồm việc thu hồi bao bì sản phẩm và sản phẩm.
Logistics ngược bao bì sản phẩm:
16
Hình 2.2 Quá trình Logistics ngược bao bì sản phẩm của Coca Cola
Để thu hồi bao bì sản phẩm, Coca Cola đã thực hiện Chiến lược xây dựng “Chuỗi
cung ứng xanh”. Thực tế, để sản xuất một thành phẩm vỏ chai Coca Cola mới gồm: 6%
nguyên liệu mới được nghiên cứu, 94% thành phẩm cũ (trong đó 30% nguyên liệu từ
những vỏ chai được tái chế). Thành viên tham gia q trình này có thể là các đại lý, nhà
bán lẻ thu hồi vỏ chai, két Coca Cola từ khách hàng,… Coca Cola còn mở trực tiếp nhà
máy để tái chế vỏ chai nhựa đã qua sử dụng.
Logistics ngược sản phẩm:
Q trình này giúp cơng ty nhanh chóng nhận biết, phát hiện sai sót, những điểm
yếu trong sản phẩm và có biện pháp phù hợp. Ở đây có sự phối hợp nhịp nhàng với các
thành viên trong chuỗi để ứng phó kịp thời với các hành động của khách hàng, tiết kiệm
chi phí sản xuất và tránh ảnh hưởng xấu đến uy tín thương hiệu.
Coca Cola Việt Nam cũng từng vướng phải “bê bối” sản phẩm nước ngọt lẫn
thủy tinh, sản phẩm Sumurai thiếu Vitamin,... Sau khi điều tra có kết quả chính thức,
Coca Cola Việt Nam sẽ ra thơng báo tới tất cả các chi nhánh, đại lý phân phối,... để phối
hợp thu hồi sản phẩm lỗi. Công việc này cịn có sự tham gia của cả những người tiêu
dùng, phản ánh và dừng sử dụng chúng... Tuy nhiên, khi xảy ra sự kiện thu hồi đã gây
17
tâm lý nghi ngại và mất niềm tin cho người tiêu dùng vào thương hiệu doanh nghiệp,
khiến Coca Cola phải chịu chi phí lớn.
2.3 Những thành cơng và hạn chế của chuỗi cung ứng Coca Cola Việt
Nam
2.3.1 Thành công
Coca cola Việt Nam đã xây dựng một chuỗi cung ứng thành công.
Mặc dù vào thị trường Việt Nam sau pepsi nhưng công ty TNHH Coca Cola
Việt Nam đã xây dựng rất tốt chuỗi cung ứng của mình.
Điều đó được minh chứng bởi sản lượng tiêu thụ sản phẩm của coca cola đứng
nhất, nhì trong thị trường giải khát của Việt Nam. Vào Việt Nam với những thiếu thốn
về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như sự nghèo làn lạc hậu nhưng Coca Cola VN cũng
từng bước khắc phục khó khăn để phát triển một cách lớn mạnh và chiếm được sự tin
yêu của người tiêu dùng Việt Nam.
Có được thành quả trên nhờ vào sự vận dụng, quản lý tốt của chuỗi cung ứng.
Thực hiện đổi mới một cách đồng bộ, thống nhất. Để có được những chiến lược kinh
doanh lâu dài như vậy đòi hỏi sự ăn ý và hợp tác một cách tối ưu giữa các khâu trong
chuỗi cung ứng như : nhà cung cấp vật liệu, doanh nghiệp , vận chuyển kho bãi, các nhà
phân phối bán buôn bán lẻ…và nhiều yêu tố khác.
Nắm bắt, xử lý thông tin một cách nhanh nhạy.
Nắm bắt và xử lý thông tin là một yếu tố vô cùng quan trọng trong chuỗi cung
ứng. Chuỗi cung ứng có thành công và trơn chu được hay không phụ thuộc vào sự tương
tác về thông tin của các thành viên trong chuỗi.
Trong cuộc đấu giữa coca cola và pepsi để giữ vững được thị phần của mình
thì các bộ phận trong chuỗi cung ứng của coca đã phối hợp rất nhịp nhành để có thể đáp
trả lại các hành động của pepsi trên thị trường.
Ví dụ: khi pepsi có ý định giảm giá hay khuyến mại thì ngay lặp tức các nhà phân
phối đại lý của coca cũng đồng loạt giảm giá khuyến mãi…
Để làm được điều này đòi hỏi họ phải thiết lặp mạng lưới thơng tin xn suất chính xác
và nhanh nhạy.
18
Bắt kịp với thời đại coca cola Việt Nam cũng đã có những chiêu thức trào bán
hàng trên mạng đáp ứng nhu cầu của các bạn trẻ đam mê internet và sự tiện dụng mà
cuộc sống hiện đại đem lại. Hiện nay sản phẩm của coca cola đã được trào bán, giới
thiệu trên một số mạng xã hội và diễn đàn.
Tận dụng tối đa mọi nguồn cung trong chuỗi cung ứng.
Đó là nguồn cung về nguyên liệu nhiên liệu giá rẻ và sẵn có. Nguồn cung lao
động dồi dào và có tay nghề cao, người lao động cần cù chịu khó, sang tạo …
Quản lý và lặp kế hoạch sản xuất kinh doanh
Để doanh nghiệp hoạt động một cách có hiệu quả thì việc lên kế hoạch sản xuất
kinh doanh là điều tối quan trọng.
Đóng góp vào sự thành cơng của coca cola khơng thể khơng nói tới những kế
hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty. Đó là những tiền đề cơ bản để cơng ty có thể
đứng vững trên thị trường cũng như chủ động trong sản xuất kinh doanh và vận hành
chuỗi cung ứng của mình. Nhờ có kế hoạch kinh doanh dài hạn mà coca cola có thể tận
dụng được mọi nguồn lực về dự trữ nguyên vật liệu, quản lý tài chính chặt chẽ để có
thể đầu tư một cách hiệu quả nhất. Chính sách kinh doanh giúp điều tiết cung cầu trên
thị trường đáp ứng mong mỏi của người tiêu dùng. Hạn chế những rủi ro không những
cho doanh nghiệp trung tâm mà cho toàn bộ chuỗi cung ứng.
Phát triển quan hệ khách hàng và quản lí tốt nhân sự cũng là một thành cơng
của coca cola.
Mặc dù có mặt ở Việt Nam sau pepsi nhưng coca cola Việt Nam đã khơng ngừng
mở rộng thị trường và tìm kiếm khách hàng. Coca cola dần dần đã chiếm được vị thế
rất lớn trong lòng người tiêu dùng Việt Nam. Trở thành sản phẩm quen thuộc đối với
cuộc sống của từng cá nhân và từng gia đình Việt.
Để có được thành cơng ấy coca cola đã không ngừng tung ra các chiêu quảng
cáo, tiếp thị đặc sắc phù hợp với nét văn hóa người Việt. Cùng với một loạt các
chương trình khuyến mại , giảm giá…hấp dẫn.
19
2.3.2 Hạn chế
Chưa có sự liên kết và rõ ràng giữa các yếu tố mắt xích trong chuỗi cung ứng.
Đó là tình trạng chung của nhiều chuỗi cung ứng và rất tiếc coca cola Việt Nam
cũng mắc phải tình trạng này. Họ chưa thống nhất được thông tin giữa các yếu tố
trong chuỗi cung ứng với nhau và chưa thật sự liên kết một cách chặt chẽ dẫn đến
những bất đồng quan điểm, lợi ích. Điển hình là vụ việc coca cola Việt Nam kiện các
đại lý của mình năm 2005.
Coca-Cola thu hút các đại lý độc quyền bằng những chính sách ưu đãi hấp dẫn,
tạo sự gắn bó giữa công ty và đại lý: Các đại lý không được bán các sản phẩm của các
đối thủ cạnh tranh, bù lại Coca-Cola sẽ trả cho các đại lý tiền chiết khấu độc quyền
1.000 đồng/két.
Nhưng trong quá trình giao nhận hàng, việc ghi hóa đơn rất sơ sài. Các đại lý
hầu như khơng có một giấy tờ nào có giá trị pháp lý để ràng buộc. Ngược lại, công ty
căn cứ vào giấy xác nhận công nợ kiện theo thủ dân sự. Chỉ riêng 10 đại lý đang là bị
đơn trong các vụ kiện đòi nợ của Coca-Cola mà TAND TPHCM đang thụ lý giải
quyết, số tiền nợ hàng đã lên đến gần 6 tỉ đồng, chưa kể lãi suất quá hạn và gần 70.000
két vỏ chai quy thành tiền.
Vụ việc này đã gây ra khơng ít tổn hại cho coca cola Việt Nam và làm mất đi
hình tượng của coca cola trong lòng những người tiêu dùng.
Phát triển và quản lý nhân sự chưa thật sự mang lại hiệu quả tối ưu
Cuộc chiến giữa coca cola và pepsi là một ví dụ minh chứng dõ dàng cho nhận
định trên.
Trên thị trường tiêu thụ tồn cầu thì lượng tiêu thụ của coca cola bao giờ cũng
nhỉnh hơn pepsi nhưng ở Việt Nam thì ngược lại. Tại sao lại như vậy?
Trên “sân chơi” toàn cầu, Coca-cola chiếm thế “thượng phong” so với Pepsi
nhờ chiến lược tiếp thị và quảng cáo của họ. Riêng thị trường Việt Nam, Pepsi khơng
những có được một hệ thống phân phối tốt trên toàn xứ Việt Nam (nhờ tới trước) mà
20
họ cịn có được những nhà quản lý và điều hành giỏi có thể ví như những “tướng
qn”
Họ là những người Việt không những am hiểu “công nghệ tiếp thị” mà đồng
thời họ cũng rất am hiểu tâm lý của người Việt – điều này rất quan trọng. Nhờ vậy,
Pepsi luôn đẩy lui bất cứ đợt “phản công” giành giật thị trường nào của Coca-cola.
Đây là điều mà coca cola vẫn còn thiếu và yếu.
Các khâu vận chuyển kho bãi, bảo quản, quản lý cũng như giám sát sản xuất
chưa có sự thống nhất chặt chẽ về quản trị cung ứng.
Do chưa thực hiện tốt công tác vận chuyển và kho bãi đã dẫn tới một số sản
phẩm của coca cola bị khách hàng phàn làn chưa hết hạn sử dụng đã bị mốc hỏng. Có
thể nguyên nhân do vỏ trai bị hở trong q trình vận chuyển.
Cơng tác giám sát sản xuất không tốt dẫn tới lỗi trong các sản phẩm như xuất hiện pin
trong nước coca cola.
Điều này cho thấy sự thiếu liên kết giữa doanh nghiệp sản xuất với với các nhà
phân phối, các đại lý của mình. Mới để xảy ra hiện tượng đáng tiếc sản phẩm đến tay
người tiêu dùng mang những lỗi không thể chối cãi được.
Chuỗi cung ứng chưa linh hoạt:
Coca Cola chưa đáp ứng nhu cầu của khách hàng ở mọi nơi trên toàn thế giới.
Sản phẩm coca cola là sản phẩm đồ uống có ga, khi uống có vị ngọt, nhất là khi uống
cùng với đá sẽ tạo cho người uống có cảm giác dễ chịu, sảng khối. Nếu trong bữa ăn
có một món ăn khó tiêu hóa thì tốt nhất nên dùng kèm với Cocacola sẽ giúp ta có cảm
giác khơng bị khó chịu, đầy bụng. Tuy nhiên, để dùng làm một lọai nước uống giải
khát lâu dài thì khơng nên vì khơng tốt cho sức khỏe vì nhất là không tốt cho người bị
bệnh tiểu đường, máu nhiễm mỡ. Vì thế mà Coca cola cần phải thích nghi được với 1
“thị trường người bệnh” như thế, nhìn thấy đc nhu cầu của người tiêu dùng để đảm
bảo giữ vững được thị trường của mình đồng thời khuếch trương được thị phần hơn
nữa.
21
22
KẾT LUẬN
Khi môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, sức ép lên các doanh nghiệp phải
giảm thiểu chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng dịch vụ khách
hàng ngày càng cao. Khi đó, chuỗi cung ứng chính là giải pháp tất yếu. Sau khi nghiên
cứu từ lý thuyết về chuỗi cung ứng tới thực tiễn hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của
Công Ty Coca - Cola, nhóm đã có những kết luận sau:
Thứ nhất, chuỗi cung ứng dù mới xuất hiện (đầu những năm 1980) nhưng nó đã
cho thấy những hiệu quả to lớn. Khái niệm này đã thay đổi quan điểm về kinh
doanh truyền thống: thay vì quản trị hiệu quả trong phạm vi một doanh nghiệp,
các doanh nghiệp cần phải liên kết nếu muốn đứng vững trên thị trường. Chuỗi
liên kết đó sẽ kết nối từ nhà cung cấp đầu tiên tới nhà sản xuất, và khách hàng
cuối cùng. Quy trình quản trị chuỗi cung ứng cho phép các doanh nghiệp thiết
kế được chuỗi cung ứng hiệu quả nhất, và điều hành hoạt động chuỗi một cách
trơn chu, thống nhất thơng qua: việc lập kế hoạch, tìm nguồn cung ứng, sản xuất,
và phân phối.
Thứ hai,việc tối ưu hóa hoạt động quản trị chuỗi cung ứng đóng góp một phần
rất lớn vào thành cơng chung. Từ những tìm hiểu, phân tích về hoạt động quản
trị chuỗi cung ứng của coca -cola, ta thấy rõ được những yếu tố thành công cũng
như hạn chế của chuỗi cung ứng Coca Cola tại Việt Nam. Để thành công hơn
doanh nghiệp cần khắc phục những hạn chế đó.
Thứ ba, hiện nay khi các doanh nghiệp nước giải khát Công nghiệp tại Việt Nam
xuất hiện và phát triển ồ ạt, đặc biệt đối thủ cạnh tranh ngày càng gay gắt với lợi
thế về tài chính, nguồn nhân lực, kinh nghiệm quản trị, và đặc biệt các công ty
này đã và đang thực sự tập trung vào xây dựng chuỗi cung ứng. Chính vì vậy,
cơng tác quản lý chuỗi cung ứng của Coca – cola cần được thực sự quan tâm và
chú trọng tại thị trường Việt Nam hơn nữa nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả
kinh doanh tối đa cho doanh nghiệp như: hiện đại hóa hệ thống thơng tin, tăng
cường ứng dụng công nghệ tiên tiến, thay nhà kho bằng các trung tâm phân phối,
xây dựng đội xe tải hiện đại, thay đổi hình thức phân phối, tập trung quản trị tồn
kho hiệu quả.
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
ThS Nguyễn Phi Hoàng. (2019). Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng trường
Đại học Tài chính – Marketing
2.
/>
3.
/>
4.
24