Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Thực trạng hiệu quả cho vay đối với các DNVVN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.22 KB, 18 trang )

Thực trạng hiệu quả cho vay đối với các DNVVN tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Hà Nội
2.1 Giới thiệu khát quát về SCB Hà Nội
2.1.1 Lịch sử hình thành và hoạt động
Giấy phép thành lập số 0113009192 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà



Nội cấp ngày 04/10/2005.


Hình thức sở hữu vốn: cổ phần

 Thành phần ban giám đốc :

Ơng Trần Minh Cương :

Giám đốc

Bà Đồn Thu Hương :

Phó giám đốc

 Trụ sở chính : Số 04 Hồ Xuân Hương -P.Nguyễn Du-Q.Hai Bà Trưng- Hà

Nội.
Số phòng giao dịch : 06


Tổng số cán bộ : 90 người
SCB Hà Nội là một trong những chi nhánh của Ngân hàng TMCP Sài



Gòn được thành lập tháng 10/2005 và đầu năm 2006 bắt đầu đi vào hoạt động.
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn có nguồn gốc xuất thân từ ngân hàng
thương mại cổ phần Quế Đô trước đây. NHTMCP Quế Đô được thành lập từ
năm 1992. Sau 5 năm hoạt động, đến năm 1997 đổi tên thương hiệu mới là
NHTMCP Sài Gịn. Trải qua 11 năm hình thành, đi vào hoạt động, củng cố, phát
triển, đến tháng 4 năm 2003 thương hiệu NHTMCP Sài Gịn chính thức được
giới thiệu trên thương trường thay thế cho thương hiệu NHTMCP Quế Đô trước
kia.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức SCB Hà Nội
 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Ban Giám Đốc
KSNB


HC-NS
Kế Tốn
Tín Dụng
PGD
Ngân Quỹ
 Các phịng ban:

-Ban Giám Đốc: Gồm giám đốc và phó giám đốc. Giám đốc là người có
trách nhiệm điều hành tổ chức thực hiện của chi nhánh và chịu trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc về mọi mặt hoạt động của chi nhánh.
Phó giám đốc là người có trách nhiệm quản lý phịng hành chính nhân sự,
phịng kế tốn, phịng ngân quỹ đồng thời chịu sự chỉ đạo của Giám đốc.
-Phịng Tín Dụng:Tham mưu cho BĐH về việc xây dựng chính sách tín
dụng, chiến lược đầu tư trung, dài hạn và kế hoạch hàng năm của SCB đối với

khách hàng. Tham mưu xây dựng quy chế, quy trình chuẩn của SCB đối với
hoạt động kinh doanh. Tổ chức triển khai, quản lý và hỗ trợ hoạt động tín dụng
trong tồn hệ thống SCB nhằm đạt chỉ tiêu doanh thu lợi nhuận tăng trưởng,
hoạt động kinh doanh hiệu quả và an toàn theo kế hoạch do Ban Điều hành
giao.Quản lý, giám sát, tập huấn triển khai bảo đảm việc thực hiện quy chế, quy
trình, chính sách tín dụng được thống nhất, minh bạch trong tòan ngân hàng.
Phối hợp các Phòng, Ban xác định danh mục cho vay của SCB trong từng thời
kỳ, định mức tiêu chuẩn dòng sản phẩm đối với khách hang.
-Phòng Kế tốn: Quản lý hoạt động tài chính, kế tốn tòan ngân hàng nhằm
đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kế tốn theo quy định và cung cấp thơng tin kế
tốn quản trị. Xây dựng các quy trình, quy chế, hướng dẫn hạch tốn cho tồn
hệ thống SCB. Thực hiện cơng tác kế tốn tài chính, kế tốn tổng hợp, kế tốn
quản trị và kế tốn chi tiết.
-Phịng Ngân quỹ: Quản lý kho quỹ hội sở hoạt động an toàn hiệu quả, xử lý
các nghiệp vụ liên quan đế n tiền mặt được nhanh chóng, chính xác, kịp


thời.Quản lý tiền mặt tại Hội sở.Cân đối quỹ tiền mặt cho nhhu cầu tồn ngân
hàng.
-Phịng hành chính nhân sự (HC-NS): Quản lý hiệu quả chức năng nhân sự
nhằm thu hút, duy trì và phát triển một đội ngũ nhân viên chất lượng cao cho
ngân hàng. Phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự. Tham mưu cho Tổng
Giám đốc về các lĩnh vực trong công tác lao động tiền lương, cơng tác đào tạo.
-Phịng Kiểm sốt nội bộ: Tham mưu cho Giám Đốc xây dựng và ban hành
các cơ chế-chính sách, các quy chế-quy trình làm cơ sở pháp lý trong q trình
hoạt động, tham mưu trong cơng tác quản trị điều hành hoạt động của SCB
trong mọi lúc-mọi nơi đều thông suốt, tuân thủ đúng pháp luật, kiểm sốt rủi ro,
phát triển an tồn-hiệu quả. Tham mưu cho Giám đốc về việc giải quyết các đơn
thư khiếu nại tố cáo liên quan đến cán bộ nhân viên và hoạt động của SCB. Trực
tiếp quản lý và điều hành hệ thống kiểm tra - kiểm soát nội bộ (KTKSNB) trong

tồn hệ thống thực hiện cơng tác KT-KSNB trên tất cả mọi lĩnh vực hoạt động
của SCB theo đúng quy chế-quy trình và quy định của SCB; đơn đốc kiểm tragiám sát, báo cáo Tổng Giám Đốc về tình hình chỉnh sửa các sai sót theo kiến
nghị của Thanh tra NHNN, của các ngành chức năng và của KTNB. Đầu mối
làm việc với Thanh tra NHNN và các cơ quan ban ngành hữu quan theo sự phân
công-uỷ nhiệm của Giám Đốc.
-Phịng Giao Dịch (PGD): là đơn vị hạch tốn báo sổ và có con dấu riêng,
được phép thực hiện một phần các nội dung hoạt động của Sở giao dịch/Chi
nhánh theo ủy quyền của Giám đốc Sở Giao dịch/Chi nhánh theo các quy định
của pháp luật, của Ngân hàng Nhà nước và của Ngân hàng TMCP Sài Gòn.
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB Hà Nội trong vài năm gần đây
 Hoạt động huy động vốn

Bảng 1: Số liệu về tình hình huy động vốn
Đơn vị: Triệu đồng


Chỉ tiêu

2005

2006

% so với
2005

2007

% so với
2006


Tổng nguồn

135.479,4 1.096.817,72

809,58% 6.556.112

597,74%

vốn huy động
+ Tiền gửi của

117.477,9

664.528,41

565.66%

452,033

68,02%

18.001,5

432.289,31

2.401,41 6.104.079

1.412,04%

các tổ chức

kinh tế
+ Tiền gửi từ
dân cư

%

(Nguồn từ Báo cáo tài chính của SCB Hà Nội năm 2006, 2007)
Qua bảng số liệu cho thấy, năm 2006 tổng nguồn vốn huy động là 1.096,8
tỷ đồng, tăng 809,58% so với năm 2005. Tính đến năm 2007, tổng nguồn vốn
huy động lên đến 6.556 tỷ đồng tăng 597,74% so với năm 2006
Về cơ cấu nguồn vốn:
* Năm 2006:
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 664 tỷ đồng tăng 565% so với
năm 2005 khi chi nhánh mới bắt đầu đi vào hoạt động, chiếm tỷ trọng 61 %
trong tổng số nguồn huy động.
- Nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 432 tỷ đồng, tăng 2.401,4% so với
năm 2006.
* Tính đến ngày 31/12/2007:
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 452.033 tỷ đồng đạt mức 68% so
vơi năm 2006.
- Nguồn vốn huy động từ dân cư là 6.104 tỷ đồng tăng 1.412% so với
năm 2006
Như vậy, về tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của chi nhánh SCB
Hà Nội năm 2006, 2007 đạt mức cao đặc biệt so với các ngân hàng trên địa bàn
Hà Nội nói chung và các chi nhánh của ngân hàng TMCP Sài Gịn nói riêng


( Tổng nguồn vốn của các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội tăng 19,2% trong đó
tiền gửi dân cư tăng 23,8%, tiền gửi các tổ chức kinh tế tăng 15,9%; 8 chi nhánh
lớn trên địa bàn Hà Nội tăng 11,4% ( Theo Báo cáo tài chính Ngân hàng TMCP

Sài Gòn năm 2007)). Huy động vốn của ngân hàng những tháng đầu năm chủ
yếu tập trung từ nguồn huy động trên thị trường liên ngân hàng theo tỷ lệ huy
động, bắt đầu huy động giữa thị trường cấp 1 tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng
huy động trên thị trường 2 giúp ngân hàng có một cơ cấu vốn hợp lý, an toàn.
Cuối năm 2007, tỷ lệ huy động vốn giữa thị trường cấp 1 và thị trường cấp 2 là:
7,5 : 2,5 đây là cơ vốn rất lý tưởng cho hoạt động của ngân hàng.
Nguồn vốn huy động từ thị trường cấp 1 tăng đều và ổn định qua các
tháng. Mặc dù kể từ cuối quý II/2007, dự trữ bắt buộc của Ngân hàng nhà nước
tăng đáng kể cùng với áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng đã gây ra một sức
ép lớn lên chi phí huy động của các ngân hàng; nhưng bằng các chương trình
tiết kiệm dự thưởng với lãi suất hấp dẫn cũng như với chính sách huy động trên
thị trường cấp 1. Loại hình tiền gửi thanh toán với giá rẻ bên cạnh tiền gửi tiết
kiệm mang tính ổn định cao đã tạo ra một cơ cấu vốn huy động hợp lý, ổn định
cho hoạt động của ngân hàng. Có một khoảng thời gian nguồn vốn huy động ở
thị trường cấp 2 bị sụt giảm do xu thế chung về thừa dự trữ thanh khoản của các
NHTM và một phần do ngân hàng muốn cơ cấu lại tỷ trọng nguồn vốn huy
động từ thị trường cấp 1 và cấp 2. Từ giữa quý II/2007 huy động từ thị trường
cấp 2 đã tăng ổn định góp phần đảm bảo thanh khoản ở mức an tồn cho ngân
hàng.
Không chỉ riêng chi nhanh SCB Hà Nội mà các chi nhánh SCB khác cũng
đều có bước tăng trưởng về nguồn vốn huy động trong năm 2007. Đây là điều
kiện tiên quyết để đơn vị chủ động được nguồn tài chính sử dụng cho nhu cầu
phát triển tín dụng, đầu tư với mục tiêu lợi nhuận.
Xét về mức độ đóng góp giữa các đơn vị trong hệ thống SCB, chi nhánh
SCB Hà Nội luôn là đơn vị dẫn đầu về thành tích huy động vốn. Phát huy lợi


thế thị trường, bình quân SCB Hà Nội cung cấp từ 25% đến 30% nguồn vốn
huy động cho toàn bộ hệ thống.
 Hoạt động tín dụng


Nền kinh tế Việt nam trong nhưng năm gần đây liên tục tăng trưởng với tốc
độ cao. Sự kiện Việt nam gia nhập WTO là một cơ hội tạo đà đưa nền kinh tế
Việt nam phát triển nhanh và nhu cầu vốn cho nền kinh tế cũng tăng mạnh là
một tất yếu. Nắm bắt được tình hình đó, ngân hàng đã khơng ngừng nâng cao
năng lực, tái cơ cấu đồng thời chấn chỉnh lại bộ máy hoạt động, hồn thiện qui
trình nghiệp vụ cũng như qui trình quản lý. Bằng cách tung ra các sản phẩm tín
dụng hấp dẫn, linh hoạt, phù hợp với từng nhóm đối tượng cụ thể. Hoạt động tín
dụng của ngân hàng đạt mức tăng trưởng cao, tiếp tục duy trì khách hàng truyền
thống. Đồng thời mở rộng đối tượng khách hàng vay mới. Các sản phẩm của
ngân hàng đáp ứng được các nhu cầu đa dạng của các thành phần kinh tế, đặc
biệt là kinh tế ngoài quốc doanh.


Dư nợ cho vay
-

Tổng dư nợ cho vay:
Năm 2006 dư nợ cho vay là 391 tỷ đồng, tăng 349,34% so với năm
2005. Đến 31/12/2007 dư nợ cho vay là 1.051 tỷ đồng tăng 268,74% so
với năm 2006.

-

Dư nợ cho vay ngắn hạn
Năm 2006 dư nợ cho vay ngắn hạn là 150.871 tỷ đồng, tăng 127,3 tỷ
đồng ( gấp 6 lần) so với năm 2005. Đến 31/12/2007 dư nợ cho vay
ngắn hạn là 614,995 tỷ đồng, tăng 464,124 tỷ đồng (407,63 %) so với
năm 2006.


-

Dư nợ cho vay trung và dài hạn:
Năm 2006 dư nợ cho vay trung và dài hạn là 240,371 tỷ đồng, tăng
151,957 tỷ đồng ( 271,87%) so với năm 2005. Đến 31/12/2007 dư nợ
trung và dài hạn là 436,442 tỷ đồng, tăng 196,071 tỷ đồng (181,57%)
so với năm 2006.


Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn trong 03 năm qua như sau:
Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

% so với

2006

111.993,49

391.242

349,34%

1.051.437 268,74%

+ Ngắn hạn

23.579,38


150.871

639,84%

614.995 407,63%

+ Trung hạn và dài hạn

88.414,11

240.371

271,87%

436.442 181,57%

Tổng dư nợ cho vay

2007

% so với

2005

2005

2006

(Nguồn từ Báo cáo tài chính của SCB Hà Nội năm 2006, 2007)



Chất lượng tín dụng:
Bảng 3: Chất lượng nợ cho vay
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Nợ đủ tiêu chuẩn
Nợ cần chú ý
Nợ dưới tiêu chuẩn
Nợ nghi ngờ
Nợ có khả năng mất vốn
TỔNG

2005

2006
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

2007
372.010
19.232
0,00
0,00
0,00
391.242


1.046.766
0,00
2.833
1.838
0,00
1.051.437

(Nguồn từ Báo cáo tài chính của SCB Hà Nội các năm 2006, 2007)

Dù mức độ tăng trưởng nhanh đặc biệt năm 2007 nhưng hoạt động tín dụng
của ngân hàng vẫn được đảm bảo về chất lượng. Tỷ trọng nợ quá hạn, nợ xấu
trên tổng dư nợ ngày càng thấp. Đó là kết quả của việc áp dụng và kết hợp nhiều
biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm sốt và thu hồi nợ quá hạn.
Tổng dư nợ xấu năm 2006 (bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả
năng mất vốn) chiếm 4,92 % trên tổng dư nợ. Đến 31/12/2007, chỉ tiêu nợ đủ
tiêu chuẩn tăng đáng kể trong khi đa phần các chỉ tiêu nợ khác đều có xu hướng
giảm còn 0,44 % so với năm 2006.
 Kết quả tài chính

Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh


Đơn vị : Triệu đồng
% so
Chỉ tiêu
Tổng thu nhập
Tổng chi phí
Lợi nhuận

2005

0,00
0,00
0,00

2006
44.882
33.735
11.147

với
2005
0,00
0,00
0,00

% so
2007

với

2006
448.132
999%
376.359 1.116%
71.773
644%

( Thuyết minh Báo cáo tài chính SCB Hà nội năm 2005, 2006, 2007)
Qua bảng số liệu trên ta thấy mặc dù mới đi vào hoạt động tháng
10/205 nhưng lợi nhuận của Chi nhánh phát triển mạnh đặc biệt là trong

năm 2007, năm 2006 là 11,147 tỷ đồng, năm 2007 là 71,773 tỷ đồng
chiếm 644% so với năm 2006.


2.2 Thực trạng về hiệu quả cho vay các DNVVN tại SCB Hà Nội
2.2.1 Dư nợ DNVVN/Tổng dư nợ:
Bảng 5: Dư nợ DNVVN trên tổng dư nợ
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

2005

Tỷ lệ %

2006

Tỷ lệ %

2007

Tỷ lệ %

Tổng dư nợ

111,993.49

100%

391.242


100%

1.051.437

100%

Dư nợ DNVVN

105,945.84

94.6%

354.052

90,5%

651.176

61,9%

Doanh số thu nợ

0,00

0,00

336.703,45

95,1%


648.311

99,56%

DNVVN


(Nguồn từ Thuyết minh Báo cáo tài chính SCB Hà nội năm 2005, 2006, 2007)

- Năm 2007 dư nợ cho vay DNVVN là 61,9% giảm 28,6% so với
năm 2006 (là 90,5%). Nguyên nhân dư nợ cho vay DNVVN thấp và
giảm so với năm 2006 là:
Cuối năm 2007, ngân hàng Nhà nước dự kiến ra quyết định tăng tỷ
lệ dự trữ bắt buộc đối với khối các NHTM nhằm rút bớt tiền từ lưu thơng
về, chủ động kiểm sốt tốc độ tăng tổng phương tiện thanh tốn và tăng
trưởng tín dụng mục tiêu kìm chế lạm phát ( theo Quyết định số
187/2008/QĐ-NHNN). Do đó, SCB Hà Nội chủ động giảm doanh số cho
vay DNVVN. Đồng thời chi nhánh tăng doanh số dư nợ cho vay sang
đối tượng khách hàng cá nhân.
Trước mắt do là một ngân hàng trẻ mục tiêu của ngân hàng là mơ
hình ngân hàng bán bn khi đã đi vào ổn định ngân hàng sẽ dần
chuyển sang mô hình ngân hàng bán lẻ.
- Doanh số thu nợ DNVVN năm 2006 là 95,1% sang năm 2007
tăng lên đến 99,56% . Việc doanh số thu nợ tăng do các khoản cho vay
đến hạn trả và các khoản nợ xấu, nợ quá hạn đã đòi được, cho nên
doanh số năm 2007 tăng đáng kể.
_ Xét theo thời hạn tín dụng
Tín dụng đối với các DNVVN có thể được phân loại thành các
nghiệp vụ cho vay đó là: nghiệp vụ cho vay ngắn hạn và nghiệp vụ cho
vay trung và dài hạn. Các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn nhằm đáp

ứng yêu cầu vốn lưu động bị thiếu trong quá trình SXKD. Các doanh
nghiệp vay trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư vào trang
thiết bị, cơ sở vật chất nhằm hiện đại hố quy trình sản xuất và cơng
nghệ.
Bảng 6: Dư nợ DNVVN phân theo thời hạn tín dụng


Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Dư nợ DNVVN
Ngắn hạn
Trung và dài
hạn

2005

Tỷ lệ

105.993,49
22.364,63

83.628,86

2006

Tỷ lệ

%
100%


354.05

%
100%

21,1%

2
136.52 38,56%

78,9%

3
217.52
9

2007
651.176

61,44%

Tỷ lệ
%
100%

380.938 58,5%

270,238 41,5%

(Thuyết minh Báo cáo tài chính SCB Hà nội năm 2005, 2006, 2007)

Trong năm 2005, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ
cho vay DNVVN ( 21,1%). Điều này chưa phù hợp với mơ hình hoạt
động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì các khoản vốn tín dụng ngắn
hạn nhằm cung ứng nhu cầu về vốn lưu động cho các doanh nghiệp,
phục vụ quá trình SXKD như mua nguyên vật liệu, chi trả lương, các
khoản vay cho mục đích thương mại và du lịch … với đặc điểm thu hồi
vòng quay vốn nhanh. Tuy nhiên, tỷ trọng này đã tăng lên trong năm
2007 là 58,5%. Tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn năm 2005 là 78,9% và
sang năm đã giảm xuống mức 41,5% cho thấy nhu cầu đầu tư về máy
móc, trang thiết bị, đổi mới cơng nghệ, nhà xưởng của các DNVVN đã
giảm đáng kể. Đó cũng là mứ giảm hợp lý do thang 10 năm 2005 SCB
Hà nội mứoi bắt đầu đi vào hoạt động.
2.2.2 Chỉ tiêu về nợ quá hạn
Bảng 7: Nợ quá hạn DNVVN
Đơn vị: Triệu đồng


Chỉ tiêu

2005

Tổng dư nợ DNVVN

2006

2007

105.993,49

354.052


651.176

Nợ quá hạn

0,00

1,758

Tỷlệ Nợ quá hạn/Tổng dư
nợ DNVVN(%)
Nợ khó địi
Tỷ lệ Nợ khó địi/Tổng dư
nợ(%)

0,00

17.348,5
5
4,9%

0,27%

0,00
0,00

0,00
0,00

1.107

0,17%

( Thuyết minh Báo cáo tài chính SCB Hà nội năm 2005, 2006, 2007)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên
tổng dư nợ DNVVN năm 2007 giảm mạnh so với năm 2006. Tỷ lên nợ xấu trên
tổng dư nợ cho vay DNVVN là 0,17%. Đây là một tỷ lệ rất tốt so với hệ thống
NHTM ở Việt Nam. Đạt được kết quả này là do trong năm 2007, ngân hàng đã
đề ra kế hoạch cụ thể cho hoạt động cho vay doanh nghiệp là tiếp tục mở rộng
doanh số hoạt động cho vay nhưng phải tập trung vào giải quyết các khoản nợ
quá hạn, tích cực kiểm tra, giám sát các khách hàng để đảm bảo thu hồi được
nợ.
_ Phân chia nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng:
Bảng 8: Nợ quá hạn cho vay DNVVN theo thời hạn tín dụng
Chỉ tiêu

2005

Tỷ lệ %

2006

Tỷ lệ
%

2007

Tỷ lệ %

Tổng nợ quá
hạn DNVVN


0,00

0,00

17.348,55

100%

2.865

100%

Ngắn hạn

0,00

0,00

3.330,92

19,2%

1.761,97

61,5%

Trung và dài
hạn


0,00

0,00

14.017,63

80,8%

1.103,03

38,5%

( Thuyết minh Báo cáo tài chính SCB Hà nội năm 2005, 2006, 2007)


Cũng qua bảng trên, ta thấy tỷ trọng nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng
trong 3 năm qua có sự thay đổi rõ rệt. Tỷ trọng nợ quá hạn của các khoản vay
ngắn hạn tăng, tỷ trọng của các khoản vay trung và dài hạn lại giảm mạnh từ
80,8% (năm 2006) còn 38,5% (năm 2007). Nguyên nhân là do từ năm 2007
Chi nhánh bắt đầu thực hiện việc xử lý các khoản nợ phân nhóm 3, nhóm 4
đồng thời đề ra những giải pháp tích cực, cụ thể nhằm thu hồi nợ xấu, nợ đã xử
lý.
Đối với hoạt động của ngân hàng thì việc chấp nhận một tỷ lệ nợ quá hạn
là điều đương nhiên, ngân hàng có chấp nhận rủi ro thì mới thu được lợi nhuận,
mà rủi ro tín dụng là điều rất có thể xảy ra ở bất kỳ một ngân hàng nào. Các
ngân hàng không thể loại trừ nó ra khỏi hoạt động của mình, tuy nhiên phải tìm
mọi cách để khống chế nó ở mức thấp nhất có thể chấp nhận được.


2.2.3 Tỷ lệ mất vốn

Các khoản nợ quá hạn nhóm 5 ( Nợ khó địi ) chiếm 0,17% (1,107 tỷ
đồng) cho thấy số vốn vay của SCB Hà Nội được xóa nợ ít tức tỷ lệ mất vốn
thấp. Do đó hiệu quả cho vay của SCB Hà Nội có mức độ an toàn và khả năng
sinh lời khá cao.
2.2.4 Thu nhập từ cho vay DNVVN
Từ năm 2007 Chi nhánh thực hiện việc xử lý các khoản nợ phân nhóm 3,
nhóm 4, do đó chi phí do trích lập dự phịng tăng lên. Trong năm 2006 lãi thu từ
hoạt động cho vay DNVVN là 28.009 tỷ đồng, sang năm 2007 đã tăng lên
48.114 tỷ đồng.(Theo thuyết minh báo cáo tài chính của SCB Hà nội năm 2006,
2007)
2.3 Đánh giá về hiệu quả cho vay DNVVN tại SCB Hà Nội
2.3.1 Những thành quả đạt được
Trong năm 2007, việc cho vay DNVVN đã đạt được những thành công
đáng kể. Tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm xuống từ 4,9% ( năm 2006 ) còn 0,27% (năm
2007), đây là một chỉ tiêu quan trọng chứng minh rằng chất lượng cho vay
DNVVN tại SCB Hà nội đã tăng lên trong năm qua. Ngân hàng đã tập trung
vào việc phân loại các khoản nợ để có những biện pháp cụ thể đối với từng loại
nợ và từng đối tượng khách hàng. Cùng với quá trình phân loại nợ, Ngân hàng
đã thực hiện đầy đủ về trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước và của SCB Hà nội nên tổn thất từ cho vay DNVVN được kiểm soát.
Thị trường DNVVN là thị trường mà ngân hàng TMCP Sài Gòn lựa chọn
để đầu tư phát triển trong thời gian tới. Tuy xâm nhập vào thị trường này chưa
lâu, nhưng hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã phần nào góp phần vào việc
đáp ứng nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của DNVVN.


2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1 Những hạn chế còn tồn tại
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động cho vay DNVVN
tại SCB Hà Nội vẫn còn nhiều hạn chế, chất lượng hoạt động cho vay

đối với DNVVN chưa cao. Đây là những khó khăn mà ngân hàng cần
phải đối mặt và cần phải có biện pháp khắc phục.
- Dư nợ tín dụng đối với DNVVN là 61,9% còn chiếm tỷ lệ thấp
trong tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng. Trong khi DNVVN đang ngày
càng phát triển, thị trường hoạt động tín dụng đối với các DNVVN là rất
lớn và có nhiều tiềm năng phát triển. Các DNVVN hoạt động chủ yếu ở
các lĩnh vực thương mại, dịch vụ do đó nhu cầu về nguồn vốn tín dụng
của ngân hàng là rất lớn nhưng vấn đề là vẫn chưa tiếp cận được.
- Về chất lượng tín dụng, ngân hàng đã từng bước xây dựng và
hoàn thiện quy chế hoạt động của quản lý tín dụng nhưng tỷ lệ nợ quá
hạn đối với các DNVVN cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế vẫn tồn
tại, tỷ lệ nợ khó địi là 0,17% ( năm 2007) phản ánh chất lượng tín dụng
của ngân hàng chưa thật đảm bảo. Cho vay đối với các DNVVN vẫn
chứa đựng nhiều rủi ro vì họ có vốn chủ sở hữu nhỏ bé, kinh nghiệm và
trình độ quản lý chưa cao.
2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế
- Chính sách tín dụng chưa linh hoạt:


Cũng giống như các ngân hàng thương mại nói chung, trước đây
thường tập trung vào các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước vì
vậy khi chuyển sang các DNVVN ngân hàng có những chính sách tín
dụng chưa hợp lý. Mặc dù hiện nay đã có những thay đổi trong cách
nhìn nhận về DNVVN nhưng ngân hàng vẫn có tâm lý thận trọng trong
vấn đề cho vay đối với các doanh nghiệp này. Quan điểm tín dụng của
SCB Hà Nội là mở rộng tín dụng trên cơ sở chất lượng tín dụng được
đảm bảo.
Tài sản đảm bảo là vấn đề được đặc biệt quan tâm trong quá trình
xét duyệt cho vay. Các quy định về tài sản đảm bảo là những trở ngại
lớn nhất mà các DNVVN khó vượt qua được. Đối với DNVVN phần lớn

phải có tài sản thế chấp, hoặc cầm cố tương đối an tồn, có giá trị, có
tính thị trường thuộc sở hữu của doanh nghiệp hay ban lãnh đạo doanh
nghiệp. Có những DNVVN có khả năng thế chấp tài sản nhưng cũng
không được vay vốn ngân hàng vì giá trị khoản vay tính trên giá trị tài
sản đảm bảo tuỳ thuộc vào loại tài sản đảm bảo khoảng 60% đến 80%.
Đây là quy định gây khó khăn cho các DNVVN khi có nhu cầu về vốn
lớn hơn giá trị tài sản thế chấp.
Trong quá trình phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng
như phương án, dự án đầu tư, ngân hàng mới chỉ tiến hành đơn giản sử
dụng biện pháp so sánh, phân tích các chỉ số đơn giản. Ngồi ra ngân
hàng cịn gặp nhiều khó khăn trong q trình làm hợp đồng cầm cố, thế
chấp với khách hàng, nhất là vấn đề liên quan đến định giá tài sản đảm
bảo đặc biệt là những tài sản là bất động sản.


- Thủ tục cho vay đối với DNVVN còn nhiều ràng buộc như: phụ
thuộc vào tài sản thế chấp, vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Về
tài sản thế chấp, thực tế phần lớn tài sản đảm bảo của doanh nghiệp là
đất đai, nhà xưởng lại chưa có giấy tờ hợp lệ để hoàn thiện thủ tục thế
chấp ở ngân hàng. Thông tin hai chiều giữa ngân hàng và khách hàng
cịn chưa đầy đủ. Phía ngân hàng, việc thu thập, khai thác, tìm hiểu
thơng tin về khách hàng cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là thơng tin về tình
hình tài chính của khách hàng, tình hình tiêu thụ sản phẩm… Do đó
ngân hàng cịn dè dặt trong việc mở rộng cho vay đối với DNVVN. Phía
khách hàng, họ chưa sẵn sàng cung cấp những thông tin cần thiết cho
ngân hàng để ngân hàng có thể đưa ra quyết định cho vay, thậm chí cịn
che đậy thơng tin khơng tốt về mình.
- Khả năng thẩm định dự án của ngân hàng chưa cao, trình độ xây
dựng dự án của doanh nghiệp cũng khơng tốt. Nhiều doanh nghiệp
khơng có khả năng lập dự án mà phải đi thuê, nên tính khả thi khơng

cao, dẫn đến khoản vay khơng có khả năng thu hội, từ đó làm tăng tỷ lệ
nợ quá hạn.
- Chất lượng cán bộ tín dụng chưa cao:
Cán bộ tín dụng chính là người chịu trách nhiệm trong việc ra quyết
định có cho vay hay khơng, do đó chất lượng cán bộ tín dụng ảnh
hưởng lớn đến chất lượng của khoản vay. Số lượng cán bộ tín dụng
của ngân hàng cịn ít, chưa đáp ứng kịp với q trình phát triển. Cơng
tác thẩm định khách hàng cịn gặp nhiều khó khăn, sự phân tách chức
năng bộ phận trong mơ hình tín dụng chưa rõ ràng. Khối lượng cơng
việc đối với một cán bộ tín dụng quá nhiều, trong khi yêu cầu thời gian
giải quyết hồ sơ nhanh, dẫn đến chất lượng làm việc không đảm bảo.


Đối với lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, đôi khi cán bộ tín dụng
chưa hiểu biết cặn kẽ về cách thức hoạt động, hệ thống thiết bị cần thiết
nhất là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng đặc
thù của ngành. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến q trình kiểm tra, kiểm
sốt trong q trình vay vốn cũng như chất lượng tín dụng của ngân
hàng.
SCB Hà nội chưa xây dựng được chiến lược marketing rõ ràng để
tiếp thị, thu hút khách hàng. Hình thức tiếp thị khách hàng đã mang tính
chủ động nhưng chủ yếu mới chỉ trong địa bàn Hà nội. Mạng lưới chi
nhánh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn chưa mở rộng ra các địa bàn lân
cận Hà Nội nên chưa tạo được mối liên kết nên mở rộng hoạt động cho
vay đối với các đối tương khách hàng nói chung và DNVVN nói riêng
cịn hạn chế. Mặt khác các DNVVN chưa tìm thấy được lợi ích gia tăng
khi đến với dịch vụ của ngân hàng ngồi thái độ phục vụ nhiệt tình của
cán bộ. Sản phẩm dịch vụ chưa có sự khác biệt so với các ngân hàng
khác, lãi suất chưa hấp dẫn. Hệ thống công nghệ thông tin và mạng lưới
chi nhánh chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng như

hệ thống Smart Bank với đường truyền chậm, để tạo lập được một báo
cáo cán bộ tín dụng thường phải mất rất nhiều thời gian. Vấn đề công
nghệ cũng bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa là nguồn vốn tự có của
ngân hàng cịn thấp, chưa đáp ứng được nguồn vốn cần thiếp đầu tư
đổi mới thiết bị, công nghệ hiện đại hố của ngân hàng.
- Ngun nhân từ phía nhà nước:


Hiện nay nhà nước đang có chủ trương khuyến khích các DNVVN
phát triển, nhưng công tác quản lý đối với loại hình doanh nghiệp này
cịn nhiều hạn chế. Tình trạng DNVVN phát triển tràn lan với số lượng
ngày càng nhiều nhưng không hiệu quả. Hệ thống doanh nghiệp chưa
cung cấp được thông tin đầy đủ, các thông tin chỉ mang tính chất chung
chung, khơng cụ thể và khơng được cập nhật thường xun do đó cơ
quan quản lý khơng nắm được số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động
và lý do ngừng hoạt động. Chính sự phát triển nhanh quá về số lượng
trong khi bộ máy quản lý khơng kiểm sốt được tình hình hoạt động của
các doanh nghiệp, dẫn đến nhiều DNVVN làm vỏ bọc cho các hoạt động
phi pháp, lừa đảo, chiếm dụng vốn của ngân hàng…
Hệ thống văn bản pháp luật, cơ chế chính sách trong hoạt động tín
dụng ngân hàng cũng như hoạt động của các DNVVN chưa đồng bộ,
thiếu các văn bản hướng dẫn cụ thể. Các văn bản liên quan đến hoạt tín
dụng ngân hàng cịn nhiều hạn chế, chưa phù hợp với tình hình thực tế.
Theo quy định hiện hành thì khi các doanh nghiệp sử dụng các tài sản
thế chấp, cầm cố, bảo lãnh rất khó khăn trong việc xử lý các thủ tục
như: đăng ký quyền sở hữu quyền tài sản, đăng ký giao dịch đảm bảo,
xác định giá trị tài sản thế chấp nhất là bất động sản… Vấn đề trích lập
và phân loại rủi ro chưa đảm bảo được tính an tồn cho ngân hàng,
trích lập dự phịng mới chỉ dựa vào thời hạn tín dụng. Mặt khác trong
giai đoạn hiện nay, Ngân hàng Nhà nước đang thực hiện chính sách

thắt chặt tiền tệ, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với khối các ngân hàng
thương mại. Do đó các ngân hàng gần như không cho vay ra. Doanh
nghiệp cũng khó khăn hơn khi tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng do lãi
suất cho vay tăng cao.



×