Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Những dấu hiệu thường gặp trước cơn đau tim 30 ngày - Các triệu chứng thường gặp trước cơn đau tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.48 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Những dấu hiệu thường gặp trước cơn đau</b>


<b>tim 30 ngày</b>



<b>Bệnh tim là nguyên nhân gây tử vong</b>


<b>hàng đầu hoặc để lại di chứng nặng nề</b>


<b>cho người bệnh. Tuy nhiên nhiều người</b>


<b>thường bỏ qua những dấu hiệu cảnh báo</b>


<b>ban đầu trước khi cơn đau tim xảy ra. Hãy</b>


<b>cùng tham khảo những dấu hiệu thường</b>


<b>gặp trước cơn đau tim sau để khắc phục</b>


<b>và xử lý kịp thời cho người bệnh.</b>



<b>Bệnh</b>
<b>tim</b> l
à


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trái tim là bộ phận làm việc miệt mài nhất trong cơ thể, nó liên tục bơm máu có oxy và
chất dinh dưỡng đi nuôi các bộ phận. Điều không may là một trong những cơ quan vận
chuyển máu (động mạch) lại dễ gặp vấn đề nếu chúng ta khơng có một sức khỏe tốt, mắc
các bệnh mạn tính, như mỡ máu, tăng huyết áp.... Bệnh động mạch vành được cho là
nguyên nhân phổ biến gây ra các cơn đau tim, nhưng thực tế, có rất nhiều loại bệnh tim
gây ra các cơn đau. Bất kể là nguyên nhân gì, các chuyên gia tim mạch cho biết, trong
vịng 30 ngày hoặc ít hơn trước khi xảy ra một cơn đau tim, người bệnh thường xuất hiện
những triệu chứng cảnh báo. Nhưng không phải ai cũng để ý và thường bỏ qua những dấu
hiệu này.


<b>Nhồi máu cơ tim</b> thường bắt đầu từ từ, triệu chứng có thể từ nhẹ đến mạnh, tần xuất ít
đến nhiều các cơn đau. Riêng những người bị bệnh tiểu đường thường khơng có triệu
chứng hoặc các biểu hiện rất nhẹ. Triệu chứng của một cơn đau tim mỗi người một khác,
các bác sĩ tim mạch cho biết, nếu có ít nhất 5 triệu chứng dưới đây, bạn cần phải đi gặp
bác sĩ ngay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khó thở khi gắng sức, khó thở khi nằm, đặc biệt vào ban đêm khiến bạn phải tỉnh dậy,
ngồi dậy là những dấu hiệu ban đầu của bệnh tim. Giáo sư Nieca Goldberg, Trung tâm y
tế NYU Langone ở New York, Mỹ cho biết: “Đôi khi người ta bị một cơn đau tim nhưng
không đau ngực hoặc đau kết hợp khó thở. Giống như người bệnh vừa mới chạy
marathon ngay cả khi họ không đi lại." Trong một cơn đau tim, khó thở thường đi kèm
với khó chịu ở ngực.


<b>2. Chóng mặt, vã mồ hơi</b>


Khi dịng máu đến não khơng đủ, nó ảnh hưởng đến nhiều chức năng của cơ thể. Nhồi
máu cơ tim có thể gây chống váng và mất ý thức, ngồi ra chóng mặt cịn do ngun
nhân rối loạn nhịp tim gây ra. Khi không vận động và môi trường không q nóng, mà
bạn vã mồ hơi như tắm, điều này báo hiệu một cơn đau tim sắp đến.


3. <b>Mệt mỏi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thường ngày, bởi lúc nào cũng cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức, ngay cả với những công việc
đơn giản, nhẹ nhàng. Đối với phụ nữ, mệt mỏi bất thường hãy nghĩ tới một cơn đau tim
sắp xảy ra, nhưng nếu cảm thấy lúc nào cũng mệt mỏi, đó có thể là triệu chứng của bệnh
suy tim.


<b>4. Đau ngực, lưng, vai, cánh tay và cổ</b>


Triệu chứng phổ biến nhất trước mỗi cơn đau tim là đau ở ngực. Cơn đau này thường báo
hiệu một cơn đau tim thực sự sắp xảy ra. Khi cơn đau ngực đầu tiên xảy ra, hầu hết mọi
người đều hoảng sợ, nhưng khi nó hết, người bệnh bỏ qua dấu hiệu ban đầu này và không
đi bệnh viện kiểm tra. Thường sau các cơn đau ngực , người bệnh sẽ thấy xuất hiện
những cơn đau lan đến vai, cánh tay, và lưng. Nhồi máu cơ tim thường có liên hệ với đau
cánh tay, có thể đau cả hai bên hoặc giữa hai xương bả vai.



<b>5. Sưng, phù</b>


Suy tim là do sự tích tụ dịch trong cơ thể. Điều này có thể gây ra sưng (thường ở bàn
chân, mắt cá chân, cẳng chân, hoặc bụng), nhiều khi người bệnh thấy có cảm giác mình
tăng cân đột ngột và mất cảm giác ngon miệng.


<b>6. Điểm yếu không rõ nguyên nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các bác sĩ thường cho rằng khơng có gì đáng lo ngại nếu một người có một nhịp tim đập
nhanh một thời điểm nào đó rồi trở lại bình thường. Nhưng một mạch nhanh hoặc không
đều - đặc biệt là khi đi kèm với kiệt sức, chóng mặt, hoặc khó thở - có thể là bằng chứng
sắp tới của một cơn đau tim, suy tim, hoặc rối loạn nhịp. Nếu không điều trị, một số rối
loạn nhịp tim có thể dẫn đến đột quỵ, suy tim, hoặc đột tử.


<b>8. Tiêu hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thường là dấu hiệu liên quan đến suy tim. Vì suy tim thường ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa,
có cảm giác chán ăn, khó tiêu, hay ợ nóng.


<b>9. Thay đổi tâm trạng</b>


Nhồi máu cơ tim có thể gây ra sự lo lắng và căng thẳng hay thậm chí là một nỗi sợ hãi về
cái chết cận kề. Những người sống sót qua cơn đau tim thường nói chuyện về việc “chết
đi sống lại”, họ có cảm giác lo lắng về tính mạng của mình nhiều hơn.


10. <b>Ho</b>


Ho dai dẳng hoặc khị khè có thể là một triệu chứng của suy tim - đây được cho là nguyên
nhân do sự tích tụ chất dịch trong phổi do bệnh suy tim gây nên. Trong một số trường


hợp, người bị suy tim ho ra đờm có máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bước</b>
<b>1:</b>
Nhận
biết rõ
các
triệu
chứng

bình
tĩnh
kiểm
sốt
tình
huống.


<b>Bước 2:</b> Đặt bệnh nhân ngồi hoặc nằm xuống ở tư thế thoải mái.


<b>Bước 3: </b>Nới rộng quần áo và không cho phép bệnh nhân cử động. Làm được những điều này bạn đã
giúp tim bệnh nhân được nghỉ ngơi và hạn chế được tổn thương tại cơ tim phần nào.


<b>Bước 4: </b>Gọi ngay số điện thoại trung tâm cấp cứu. Nếu bệnh nhân đã từng bị đau tim thì người này
thường mang theo thuốc ngậm dưới lưỡi - một loại thuốc giúp làm giãn mạch máu nuôi tim, tăng
cường cung cấp máu cho tim. Bạn nên hỏi bệnh nhân có mang thuốc này theo hay không và lấy hộ
thuốc cho bệnh nhân, không nên để bệnh nhân tự đi tìm thuốc. Giúp ổn định tâm lý bệnh nhân trong
lúc chờ xe cứu thương đến.


<b>Bước 5: </b>Chuẩn bị sẵn sàng hô hấp nhân tạo xoa bóp tim ngồi lồng ngực.



Tóm lại, khi đứng trước tình huống nghi ngờ cơn đau tim ở một người nào đó, bạn cần thực hiện 4
bước sau đây:


- Đặt bệnh nhân nằm hoặc ngồi ở tư thế thoải mái.


- Nới lỏng quần áo và hỏi bệnh nhân có mang theo thuốc ngậm hay không.
- Tiếp xúc với bộ phận cấp cứu.


</div>

<!--links-->

×