Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình nhân giống cây lan hoàng thảo kèn dendrobium lituiflorum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.16 MB, 179 trang )

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------

CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA
LẦN THỨ XIX NĂM 2017

TÊN CÔNG TRÌNH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU
TỐ ĐẾN QUÁ TRÌNH NHÂN GIỐNG CÂY LAN
HỒNG THẢO KÈN (Dendrobium lituiflorum)

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: CÔNG NGHỆ SINH – Y SINH
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Mã số cơng trình: …………………………….


ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------

CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA
LẦN THỨ XIX NĂM 2017

TÊN CÔNG TRÌNH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ


ĐẾN QUÁ TRÌNH NHÂN GIỐNG CÂY LAN
HỒNG THẢO KÈN (Dendrobium lituiflorum)

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: CÔNG NGHỆ SINH – Y SINH
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Mã số cơng trình: …………………………….


i

TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm cải tiến được quy trình nhân lan Hồng
Thảo Kèn Dendrobium lituiflorum in vitro. Hiện nay các nghiên cứu để nhân nhanh
giống lan này trên thế giới và ở Việt Nam rất hạn chế. Việc vào mẫu gây tốn kém
chi phí, cơng sức, thời gian và dễ nhiễm. Vì vậy, việc cải tiến môi trường nuôi cấy
giúp tiết kiệm thời gian cũng như tiền bạc, từ đó lợi nhuận thu lại sẽ cao hơn, mang
lại nhiểu giá trị hơn và cây có thể chuyển ra vườn ươm có tỷ lệ sống sót cao hơn.
Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành nghiên cứu theo 4 hướng:
Thứ nhất là chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của các loại muối kim loại
kháng ethylene như AgNO3, CuSO4, ZnSO4, Co(NO3)2 lên quá trình hình thành chồi
tạo cây con hồn chỉnh từ chồi lan. Khi ni cấy trong bình kín, trên mơi trường
thạch, mẫu cấy sẻ sản sinh lượng ethylene nhiều, là một trong những nguyên nhân
làm mơ bị già hóa và tăng trưởng kém. Để khắc phục hiện tượng này, cần thiết phải
ni cấy thống khí hoặc bổ sung các chất kháng ethylene. Sử dụng các muối kim
loại kháng ethylene là bổ sung vào môi trường nuôi cấy là cách thức rẻ tiền, hiệu
quả. Kết quả cho thấy việc bổ sung 1,5 mg/l AgNO3; 0,5 mg/l CuSO4; 4 mg/l
ZnSO4; 2 mg/l Co(NO3)2 đều cải thiện được chất lượng cây con hình thành và mẫu
cấy tăng trưởng rất tốt và cho được nhiều chồi.
Thứ hai là nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của GA3 cấy lên q trình hình thành

chồi tạo cây con hồn chỉnh từ chồi lan. GA3 khơng chỉ có tác dụng kích thích nhân
chồi, kéo dài đốt thân mà cũng là chất ức chết hình thành ethylene ở thực vật. Kết
quả cho thấy việc bổ sung 2 mg/l GA3 vào môi trường MS cho cây con khỏe, xanh
tốt và cho chiều cao cây vượt trội.
Thứ tư là kiểu môi trường nuôi cấy lên q trình hình thành chồi tạo cây con
hồn chỉnh từ chồi lan. Lan là lồi ưa ẩm với kiểu mơi trường khác nhau sẽ cho thấy
sự hình thành chồi khác nhau giữa các kiểu môi trường nuôi cấy. Kết quả cho thấy
kiểu môi trường nuôi cấy lớp dưới (đặc và than), lớp trên (lõng và không than) mẫu
cho nhiều chồi, cây con khỏe và xanh tốt.
Thứ ba là khảo sát ảnh hưởng của các loại giá thể đến khả năng hình thành chồi,
tạo cây con hồn chỉnh và nâng cao chất lượng cây lan Hoàng Thảo Kèn
Dendrobium lituiflorum khi sử dụng các loại giá thể giá thể rẻ tiền, có thể tái sử
dụng nhiều lần như: vỏ trấu, giấy, bông gòn, và xơ dừa nhằm thay thế cho agar cần
được nghiên cứu giúp nâng cao chất lượng cây lan con in vitro. Và các giá thể cho
kết quả nhân chồi tốt sẽ loại bỏ nguồn carbon để tạo cây hoàn chỉnh. Kết quả cho
thấy giá thể xơ dừa thích hợp cho sự tăng trưởng và chồi hình thành nhiều, xanh, rễ
dài và khỏe. Giá thể xơ dừa khi loại bỏ đường thích hợp tạo cây hồn chỉnh là thich
hợp cho sự tăng trưởng của cây, cao hơn 5 cm, không sinh thêm chồi, cây xanh,
khỏe và mập, lá dài (số lá trên 3 lá/cây), rễ nhiều và dài. Việc tạo ra cây lan Hồng
Thảo Kèn Dendrobium lituiflorum từ đó có thể ứng dụng trên nhiều loại cây khác.


ii

MỤC LỤC
TÓM TẮT .................................................................................................................. i
MỤC LỤC ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ...................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... iix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................... ix
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................. 3
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 3
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................... 4
7. Kết quả đạt được ..................................................................................................... 4
8. Kết cấu của đề tài.................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 6
1.1. Tình hình nghiên cứu hoa lan trên thế giới và Việt Nam .................................... 6
1.1.1. Tình hình nghiên cứu hoa Lan trên thế giới ..................................................... 6
1.1.2. Tình hình nghiên cứu hoa lan tại Việt Nam ..................................................... 7
1.2. Giới thiệu sơ lược về kỹ thuật nuôi cấy in vitro ................................................ 10
1.2.1. Khái niệm ....................................................................................................... 10
1.2.2. Các bước nhân giống in vitro ......................................................................... 10
1.2.3. Nuôi cấy chồi bất định .................................................................................... 11
1.2.4. Ưu và nhược điểm của kỹ thuật nhân giống in vitro ...................................... 11
1.2.5. Thành phần các chất khống vơ cơ ................................................................ 12


iii
1.2.5.1. Các nguyên tố đa lượng ............................................................................... 12
1.2.5.2. Các nguyên tố vi lượng ............................................................................... 15
1.2.6. Dinh dưỡng hữu cơ ......................................................................................... 21
1.2.6.1. Giá thể.......................................................................................................... 21
1.2.6.2. Carbon và nguồn năng lượng ...................................................................... 25
1.3. Sơ lược về một số chất điều hòa sinh trưởng thực vật ...................................... 28
1.4. Gibberellin (GA3) ............................................................................................. 28

1.5. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến q trình ni cấy mơ tế bào .......................... 32
1.6. Sự phát sinh hình thái thực vật .......................................................................... 32
1.6.1. Định nghĩa ...................................................................................................... 32
1.6.2. Sự phát sinh chồi bất định .............................................................................. 32
1.6.3. Sự phát sinh rễ bất định .................................................................................. 33
1.7. Giới thiệu về lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ......................... 33
1.7.1. Nguồn gốc và phân bố .................................................................................... 33
1.7.2. Phân loại chi lan Hoàng Thảo Kèn ................................................................. 34
1.7.3. Phân loại học .................................................................................................. 34
1.7.4. Đặc điểm hình thái của chi lan Hoàng Thảo .................................................. 35
1.7.4.1. Cơ quan sinh dưỡng ..................................................................................... 35
1.7.4.2. Cơ quan sinh sản.......................................................................................... 35
1.7.5. Một số đặc điểm chính về lồi lan Hồng Thảo Kèn ..................................... 37
1.7.6. Đặc tính........................................................................................................... 37
1.7.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến lan Hoàng Thảo Kèn ........................................... 38
1.8. Chuyển cây con ra vườn ươm............................................................................ 40
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .................................................. 41
2.1. Thời gian tiến hành đề tài .................................................................................. 41
2.2. Vật liệu và phương pháp ................................................................................... 41
2.2.1. Nguồn mẫu ..................................................................................................... 41


iv
2.2.2. Môi trường nuôi cấy ....................................................................................... 41
2.2.3. Thiết bị và dụng cụ ......................................................................................... 42
2.2.4. Điều kiện thí nghiệm ...................................................................................... 42
2.3. Bố trí thí nghiệm ................................................................................................ 43
2.3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ................................................................................... 43
2.3.2. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ AgNO3 lên q trình nhân
nhanh lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................................. 44

2.3.3. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ CuSO4 lên quá trình nhân
nhanh lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ................................... 44
2.3.4. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ ZnSO4 lên quá trình nhân
nhanh lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ................................... 45
2.3.5. Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Co(NO3)2 lên q trình
nhân nhanh lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .......................... 45
2.3.6. Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ GA3 lên q trình nhân lan
Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................................................... 46
2.3.7. Thí nghiệm 6: Khảo sát kiểu mơi trường lên q trình nhân nhanh lan
Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................................................... 47
2.3.8. Thí nghiệm 7: Khảo sát ảnh hưởng của giá thể thích hợp lên q trình
nhân nhanh lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .......................... 47
2.4. Chỉ tiêu theo dõi ................................................................................................ 49
2.5. Thống kê và xử lý số liệu .................................................................................. 49
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 50
3.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ AgNO3 lên quá trình nhân nhanh lan
Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................................................... 50
3.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ CuSO4 lên quá trình nhân nhanh lan
Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................................................... 57
3.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng nồng độ ZnSO4 lên quá trình nhân nhanh lan
Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................................................... 64


v
3.4. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng nồng độ Co(NO3)2 lên q trình nhân nhanh lan
Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................................................... 71
3.5. Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng nồng độ GA3 lên q trình nhân nhanh lan
Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................................................... 79
3.6. Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của kiểu mơi trường lên q trình nhân nhanh
lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ........................ 86_Toc492831924

3.7. Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng của giá thể lên q trình nhân nhanh lan Hồng
Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ............................................................... 93
3.8. Thí nghiệm 8: Ảnh hưởng của giá thể trong mơi trường khơng bổ sung
dường lên q trình tăng trưởng và tạo chồi hoàng chỉnh lan Hoàng Thảo
Kèn (Dendrobium lituiflorum) ....................................................................... 100
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 107
4.1. Kết luận............................................................................................................ 107
4.2. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................. 108
4.3. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 109
4.4. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội ................................................................... 110
4.5. Quy mô và phạm vi áp dụng............................................................................ 110
4.6. Kiến nghị ......................................................................................................... 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 112
1. Tài liệu tiếng Việt ............................................................................................... 112
2. Tài liệu tiếng nước ngoài .................................................................................... 113
3. Tài liệu Internet .................................................................................................. 116
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
2,4-D

: Acid 2,4-Diclophenoxyaxetic

2,4,5-T

: Acid 2,4,5-Trichlorophenoxyacetic


ACC

: 1-aminocyclopropane 1-cacboxylic acid

ATP

: Assistive Technology Professional

AVG

: AminoethoxyVinylGlycine

BA

: 6-Benzy-aminopurin

CEC

: Cation Exchange Capacity

DNA

:Deoxyribonucleic acid

Gib

: Gibberellin

IAA


: Acid-3-Indolaxetic

IBA

: Indol butyric acid

LSD

: Least Significant Difference

MS

: Murashine và Skoog

NAA

: Naphthalene Acetic Acid

NDM

: New Dogashima Medium

PLB

: Protocorm-like body

RNA

: Ribonucleic acid


SAS

: Statistical Analysis Systems

STS

: Bạc thiosulphate


vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần hữu cơ của xơ dừa ................................................................ 22
Bảng 1.2. Thành phần hóa học của xơ dừa .............................................................. 22
Bảng 1.3. Thành phần hữu cơ của vỏ trấu ................................................................ 24
Bảng 1.4. Thành phần hóa học của vỏ trấu .............................................................. 24
Bảng 1.5. Thành phần hữu cơ của giấy .................................................................... 25
Bảng 2.1. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ AgNO3 lên q trình nhân nhanh lan
Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ............................................. 44
Bảng 2.2. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ CuSO4 lên q trình nhân nhanh của
lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ....................................... 45
Bảng 2.3. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ CuSO4 lên q trình nhân nhanh lan
Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ............................................. 45
Bảng 2.4. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Co(NO3)2 lên q trình nhân nhanh
của lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ................................. 46
Bảng 2.5. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ GA3 lên q trình nhân chồi của lan
Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ............................................. 46
Bảng 2.6. Khảo sát kiểu môi trường lên q trình nhân nhanh lan Hồng Thảo
Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................................................................. 47
Bảng 2.7. Khảo sát ảnh hưởng của giá thể lên q trình nhân nhanh lan Hồng

Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ......................................................... 48
Bảng 2.8. Xác định ảnh hưởng của giá thể trong mơi trường khơng đường đến
q trình tăng trưởng và tạo cây hoàn chỉnh của lan Hoàng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum) .......................................................................... 48
Bảng 3.1. Ảnh hưởng nồng độ AgNO3 lên q trình nhân nhanh lan Hồng
Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ......................................................... 51
Bảng 3.2. Ảnh hưởng nồng độ CuSO4 lên quá trình nhân nhanh lan Hoàng
Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ......................................................... 58
Bảng 3.3. Ảnh hưởng nồng độ ZnNO3 lên quá trình nhân nhanh lan Hoàng
Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ......................................................... 65
Bảng 3.4. Ảnh hưởng nồng độ Co(NO3)2 lên q trình nhân nhanh lan Hồng
Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ......................................................... 72
Bảng 3.5. Ảnh hưởng nồng độ GA3 lên q trình nhân nhanh lan Hồng Thảo
Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................................................................. 80
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của kiểu môi trường ni cấy lên q trình nhân nhanh
lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ....................................... 87


viii
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của giá thể lên quá trình nhân nhanh lan Hoàng Thảo
Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................................................................. 94
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của giá thể trong môi trường không bổ sung dường lên
q trình tăng trưởng và tạo chồi hồng chỉnh lan Hoàng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum) ........................................................................ 101


ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ............................................ 34

Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ............................................................................. 43
Hình 3.1. Ảnh hưởng của AgNO3 lên quá trình nhân nhanh lan Hồng Thảo
Kèn (Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy .................................. 55
Hình 3.2. Ảnh hưởng của AgNO3 lên quá trình nhân nhanh lan Hồng Thảo
Kèn (Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy .................................. 56
Hình 3.3. Ảnh hưởng của CuSO4 lên q trình nhân nhanh lan Hồng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy .......................................... 62
Hình 3.4. Ảnh hưởng của CuSO4 lên q trình nhân nhanh lan Hồng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy .......................................... 63
Hình 3.5. Ảnh hưởng của ZnNO3 lên quá trình nhân nhanh lan Hồng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy .......................................... 69
Hình 3.6. Ảnh hưởng của ZnNO3 lên quá trình nhân nhanh lan Hồng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy .......................................... 70
Hình 3.7. Ảnh hưởng của Co(NO3)2 lên quá trình nhân nhanh lan Hồng Thảo
Kèn (Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy .................................. 76
Hình 3.8. Ảnh hưởng của Co(NO3)2 lên q trình nhân nhanh lan Hồng Thảo
Kèn (Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy .................................. 77
Hình 3.9. Ảnh hưởng của GA3 lên q trình nhân nhanh lan Hồng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy .......................................... 84
Hình 3.10. Ảnh hưởng của GA3 lên quá trình nhân nhanh lan Hồng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy .......................................... 85
Hình 3.11. Ảnh hưởng của kiểu mơi trường ni cấy lên q trình nhân nhanh
lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy ....... 91
Hình 3.12. Ảnh hưởng của kiểu mơi trường ni cấy lên q trình nhân nhanh
lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy ....... 92
Hình 3.13. Ảnh hưởng của giá thể lên q trình nhân nhanh lan Hồng Thảo
Kèn (Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy .................................. 98
Hình 3.14. Ảnh hưởng của giá thể lên q trình nhân nhanh lan Hồng Thảo
Kèn (Dendrobium lituiflorum) sau 14 tuần ni cấy .................................. 99
Hình 3.15. Ảnh hưởng của giá thể không bổ sung thêm đường lên q trình sinh

trưởng và tạo cây hồn chỉnh lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium
lituiflorum) sau 8 tuần ni cấy................................................................. 105
Hình 3.16. Ảnh hưởng của giá thể không bổ sung thêm đường lên q trình sinh
trưởng và tạo cây hồn chỉnh lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium
lituiflorum) sau 8 tuần ni cấy................................................................. 106


x

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Ảnh hưởng nồng độ AgNO3 lên trọng lượng tươi và trọng lượng
khô của quá trình nhân nhanh lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium
lituiflorum) ....................................................................................................... 52
Biểu đồ 3.2. Ảnh hưởng nồng độ AgNO3 lên số lá, số rễ và số chồi của quá
trình nhân nhanh lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................. 52
Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng nồng độ AgNO3 lên chiều dài lá, đường kính lá, chiều
dài rễ và chiều cao cây của quá trình nhân nhanh lan Hoàng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum) ................................................................................ 52
Biểu đồ 3.4. Ảnh hưởng nồng độ CuSO4 lên trọng lượng tươi và trọng lượng
khơ của q trình nhân nhanh lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium
lituiflorum) ....................................................................................................... 59
Biểu đồ 3.5. Ảnh hưởng nồng độ CuSO4 lên số lá, số rễ và số chồi của q trình
nhân nhanh lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .......................... 59
Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng nồng độ CuSO4 lên chiều dài lá, đường kính lá, chiều
dài rễ và chiều cao cây của q trình nhân nhanh lan Hồng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum) ................................................................................ 59
Biểu đồ 3.7. Ảnh hưởng nồng độ ZnSO4 lên trọng lượng tươi và trọng lượng
khô của quá trình nhân nhanh lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium
lituiflorum) ....................................................................................................... 66
Biểu đồ 3.8. Ảnh hưởng nồng độ ZnSO4 lên số lá, số rễ và số chồi của quá trình

nhân nhanh lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .......................... 66
Biểu đồ 3.9. Ảnh hưởng nồng độ ZnSO4 lên chiều dài lá, đường kính lá, chiều
dài rễ và chiều cao cây của quá trình nhân nhanh lan Hoàng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum) ................................................................................ 66
Biểu đồ 3.10. Ảnh hưởng nồng độ Co(NO3)2 lên trọng lượng tươi và trọng
lượng khơ của q trình nhân nhanh lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium
lituiflorum) ....................................................................................................... 73


xi
Biểu đồ 3.11. Ảnh hưởng nồng độ Co(NO3)2 lên số lá, số rễ và số chồi của quá
trình nhân nhanh lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................. 73
Biểu đồ 3.12. Ảnh hưởng nồng độ Co(NO3)2 lên chiều dài lá, đường kính lá,
chiều dài rễ và chiều cao cây của quá trình nhân nhanh lan Hồng Thảo
Kèn (Dendrobium lituiflorum) ......................................................................... 73
Biểu đồ 3.13. Ảnh hưởng nồng độ GA3 lên trọng lượng tươi và trọng lượng khơ
của q trình nhân nhanh lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .... 81
Biểu đồ 3.14. Ảnh hưởng nồng độ GA3 lên số lá, số rễ và số chồi của q trình
nhân nhanh giống lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ................ 81
Biểu đồ 3.15. Ảnh hưởng nồng độ GA3 lên chiều dài lá, đường kính lá, chiều
dài rễ và chiều cao cây của quá trình nhân nhanh lan Hoàng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum) ................................................................................ 81
Biểu đồ 3.16. Ảnh hưởng của kiểu môi trường nuôi cấy lên trọng lượng tươi và
trọng lượng khơ của q trình nhân nhanh lan Hoàng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum) ................................................................................ 88
Biểu đồ 3.17. Ảnh hưởng của kiểu môi trườn nuôi cấy lên số lá, số rễ và số chồi
của quá trình nhân nhanh giống lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium
lituiflorum) ....................................................................................................... 88
Biểu đồ 3.18. Ảnh hưởng của kiểu môi trường nuôi cấy lên chiều dài lá, đường
kính lá, chiều dài rễ và chiều cao cây của q trình nhân nhanh lan Hồng

Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ............................................................... 88
Biểu đồ 3.19. Ảnh hưởng củ giá thể lên trọng lượng tươi và trọng lượng khơ của
q trình nhân nhanh lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ........... 95
Biểu đồ 3.20. Ảnh hưởng của giá thể lên số lá, số rễ và số chồi của q trình
nhân nhanh giống lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ................ 95
Biểu đồ 3.21. Ảnh hưởng kiểu môi trường nuôi cấy lên chiều dài lá, đường kính
lá, chiều dài rễ và chiều cao cây của quá trình nhân nhanh lan Hồng Thảo
Kèn (Dendrobium lituiflorum) ......................................................................... 95


xii
Biểu đồ 3.22. Ảnh hưởng của giá thể trong môi trường không bổ sung dường
lên trọng lượng tươi và trọng lượng khơ của q trình tăng trưởng và tạo
chồi hồng chỉnh lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) ............... 102
Biểu đồ 3.23. Ảnh hưởng của giá thể trong môi trường không bổ sung dường
lên số lá, số rễ và số chồi của q trình tăng trưởng và tạo chồi hồng
chỉnh lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) .................................. 102
Biểu đồ 3.24. Ảnh hưởng của giá thể trong môi trường không bổ sung dường
lên chiều dài lá, đường kính lá, chiều dài rễ và chiều cao cây của quá trình
tăng trưởng và tạo chồi hoàng chỉnh lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium
lituiflorum) ..................................................................................................... 102


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum) rất ít được tìm thấy
trong tự nhiên do bị thu mua và khai thác ráo riết. Người chơi hoa ai cũng muốn
được sở hữu Hoàng Thảo Kèn trong vườn khiến giá thành của Hoàng Thảo Kèn tự

nhiên bị đẩy lên rất cao và trở thành loài ngày càng bị săn lùng khai thác đến cạn
kiệt.
Lan Hoàng Thảo là một món q của tạo hóa, nó khơng chỉ là một lồi hoa
đẹp có giá trị về mặt tinh thần mà cịn có giá trị kinh tế cao, đóng vai trị quan trọng
trong ngành cơng nghiệp hoa cắt cành cũng như cây cảnh trên thế giới. Đã có nhiều
nhà vườn mạnh dạn đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lúa, hoa màu sang trồng
lan và đạt hiệu quả kinh tế cao gấp 2 – 3 lần so với cây trồng khác.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, nghề trồng lan phát triển chậm hơn so với các nước
khác, số lượng cây lan sản xuất được hiện nay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
ngày càng tăng của thị trường. Việc trồng lan trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
lâu nay chủ yếu do tự phát nên diện tích trồng cịn nhỏ, trình độ tay nghề nơng dân
chưa đồng đều, chưa chủ động được nguồn giống. Hơn nữa, lan Hoàng Thảo Kèn là
loài sinh trưởng chậm và là một loài rất khó nhân giống, thường cho hệ số nhân
thấp trong điều kiện vườn ươm. Ngoài ra, lan Hoàng Thảo Kèn rất dễ xảy ra biến dị
nên việc gieo hạt không thể tạo được một số lượng lớn cây con có tính đồng nhất.
Để có được số lượng lớn cây giống chất lượng tốt cung cấp cho thị trường còn gặp
nhiều khó khăn.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường là tạo được số lượng hoa
lớn, nguồn hoa mới ổn định,… thì việc nghiên cứu gia tăng hiệu quả nhân giống
cây trồng rất đáng được quan tâm. Phương pháp nghiên cứu nhân chồi tạo ra số
lượng lớn cây con hoàn chỉnh của lan Hoàng Thảo Kèn trong một thời gian ngắn,
làm nguồn mẫu cho nghiên cứu cũng như trong thực tiễn, góp phần nhân nhanh
giống lan Hồng Thảo Kèn. Tuy nhiên, ở nước ta, các cơng trình nghiên cứu về q
trình nhân chồi của lan Hồng Thảo Kèn chỉ được thực hiện ở các phịng thí
nghiệm của một số trường Đại học, Viện nghiên cứu hoặc ở các Trung tâm Công


2
nghệ sinh học và còn nhiều vấn đề vẫn chưa có được kết quả thỏa đáng (Bùi Danh
Chung, 2015).

Hồng Thảo Kèn là một trong những loài lan tuyệt đẹp và q hiếm. Ngồi
tự nhiên bây giờ rất khó cịn tìm thấy do bị săn lùng quá nhiều vì vẻ đẹp của chúng.
Ở một số nơi trên thế giới nó cịn được đưa vào diện được bảo vệ nghiêm ngặt.
Nước ta may mắn là một trong những vùng đất được tạo hóa ban cho lồi Hồng
Thảo Kèn, nếu khơng có biện pháp bảo vệ kịp thời có thể lâm vào nguy cơ tuyệt
chủng ngồi tự nhiên. Người ta đã tính đến chuyện ni cấy mơ đại trà cho lồi này
để giảm tải sự săn lùng chúng trên rừng. Các nghiên cứu về lồi lan Hồng Thảo
Kèn ở Việt Nam cịn rất hạn chế. Nên việc tìm ra các phương phát, các mơi trường
tối ưu để nhân nhanh giống lan Hồng Thảo Kèn Dendrobium lituiflorum là rất cần
thiết (Trần Thanh Hải, 2014).
Trên thị trường lan Việt Nam hiện nay, một ngọn lan Hồng Thảo Kèn
Dendrobium lituiflorum từ 30 đến 40 cm có giá từ 80.000 – 95.000 đồng ( Shop hoa
lan Huy Anh, 2015). Vậy nếu với một chậu lan Hoàng Thảo Kèn từ 4 – 5 ngọn thì
giá có thể lên đến 400.000 – 600.000 đồng. Một chậu lan Hoàng Thảo Kèn nở hoa
thì giá của nó có thể lên đến vài 5,5 – 6 triệu đồng. Một vịm hoa có giá lên đén vài
chục đến vài trăm triệu.
Huấn luyện cây in vitro trước khi ra ngồi bằng cách để bình cây ở hành lang
3 ngày sau đó mang ra nhà lưới 7 ngày, giúp cho cây làm quen dần với mơi trường
tự nhiên trước khi ra ngồi cho tỷ lệ sống chưa cao, ra rễ đến 15 ngày, cây sinh
trưởng tốt (Đinh Thị Dinh và cộng sự, 2008). Vậy thời gian thích nghi với điều kiện
bênh ngồi của lan vẫn cịn lâu và thời gian để rể thích nghi với điều kiện nghèo
dinh dưỡng cũng rất lâu tăng tỷ lệ chết của lan, sức sống giảm, bị sâu bệnh tấn
công,.... Vì vậy, việc rút ngắn thời gian thích nghi, tăng tỷ lệ sống sót khi ra cây và
giảm chi phí sản xuất là điều cần được tiếp tục quan tâm và nghiên cứu.
Để tìm hiểu thêm về quá trình nhân chồi, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
nhân giống và tăng tỷ lệ sống khi chuyển ra vườn ươm của lan Hồng Thảo Kèn,
chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến q trình
nhân giống cây lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum)” với mục đích nhân
giống và bảo tồn lồi lan đặc hữu này một cách hiệu quả nhất.



3
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định ảnh hưởng một số muối kim loại có khả năng kháng ethylene, một
số chất vi lượng lên khả năng nảy chồi và các loại giá thể có thể nâng cao sức sống
của lan Hồng Thảo Kèn nhằm thiết lập mơi trường thích hợp nhất cho việc nhân
chồi góp phần nhân nhanh và nâng cao tỷ lệ sống khi ra mơi trường bên ngồi của
giống lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum).
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là chồi lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum)
được sử dụng làm nguồn mẫu để nghiên cứu về ảnh hưởng của một số muối kháng
ethylen, một số chất vi lượng, kiểu ni cấy thích hợp và giá thể ảnh hưởng đến quá
trình nhân chồi và tăng tỷ lệ sống khi ra vườn ươm của lan Hoàng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum).
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khảo sát ảnh hưởng của:
- Khảo sát ảnh hưởng của một số hợp chất kháng ethylene (AgNO3, ZnSO4,
Co(NO3)2, CuSO4) đến quá trình nhân chồi của lan Hoàng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum);
- Khảo sát ảnh hưởng của một số chất vi lượng (GA3) ảnh hưởng đến q trình
nhân chồi của lan Hồng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum);
- Khảo sát ảnh hưởng của kiểu nuôi cấy và giá thể đến quá trình nhân chồi và ra
cây của lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum);
5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết: thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu là sách chun
ngành, tạp chí chun ngành,các cơng trình nghiên cứu, các bài báo khoa học trong
và ngoài nước.
Nghiên cứu thực nghiệm: tiến hành bố trí thí nghiệm để khảo sát ảnh hưởng
của một số yếu tố. Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên, đơn yếu tố.
Các nghiệm thức được lặp lại 3 lần, ghi nhận kết quả trung bình. Các số liệu sau khi

thu thập được xử lý thống kê bằng phần mềm SAS 9.1 và chương trình MicroSoft
Excel 2010®.


4
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp nhân nhanh số lượng lớn cây con trong
một thời gian ngắn, giúp đạt hiệu quả nhân giống cao. Từ đó, góp phần phục vụ cho
những ứng dụng thực tế quan trọng, giúp nâng cao chất lượng cây trồng, giải quyết
được tình trạng khan hiếm cây giống lan Hoàng Thảo Kèn, mang lại hiệu quả kinh
tế cao. Kết quả về việc sử dụng giá thể không bổ sung đường vào môi trường nuôi
cấy mà vẫn giúp cây tăng trưởng tốt, bộ rễ khỏe mạnh, có sức sống tốt là tiền đề
cho việc áp dụng các loại lan khác khi ra cây.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Nghiên cứu về q trình nhân chồi sẽ góp phần rất lớn trong công tác nhân
nhanh giống cây trồng đồng thời mở ra triển vọng trong việc tạo được cây hoa lan
Hoàng Thảo Kèn có đặc điểm về kiểu gen và kiểu hình đồng nhất với nguồn mẫu
ban đầu. Từ đó, có thể tạo ra số lượng lớn cây con có chất lượng tốt, đồng thời làm
giảm giá thành cây giống, giảm sự “săn lùng” của những “tay chơi lan” góp phần
giải quyết vấn đề thiếu hụt trầm trọng cây giống lan Hoàng Thảo Kèn chất lượng
cao ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
7. Kết quả đạt được
- Xác định nồng độ AgNO3 thích hợp lên q trình nhân nhanh giống lan Hồng
Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum);
- Xác định nồng độ CuSO4 thích hợp lên q trình nhân nhanh giống lan Hồng
Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum);
- Xác định nồng độ ZnSO4 thích hợp lên q trình nhân nhanh giống lan Hồng
Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum);
- Xác định nồng độ CO(NO3)2 thích hợp lên q trình nhân nhanh giống lan

Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum);
- Xác định nồng độ GA3 thích hợp lên q trình nhân nhanh giống lan Hồng
Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum);
- Xác định kiểu mơi trường ni cấy thích hợp lên q trình nhân nhanh giống
lan Hoàng Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum);


5
- Xác định loại giá thể thích hợp lên quá trình nhân nhanh giống lan Hồng
Thảo Kèn (Dendrobium lituiflorum);
- Xác định loại giá thể không bổ sung thêm đường lên q trình sinh trưởng và
tạo cây hồn chỉnh chuyển ra vườn ươm của giống lan Hoàng Thảo Kèn
(Dendrobium lituiflorum);
8. Kết cấu của đề tài
Đề tài bao gồm các chương sau:
- Chương 1: Tổng quan tài liệu
- Chương 2: Vật liệu và phương pháp
- Chương 3: Kết quả và thảo luận
- Chương 4: Kết luận và kiến nghị


6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu hoa lan trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tình hình nghiên cứu hoa Lan trên thế giới
Năm 1844, Newman – một nhà vườn Pháp làm nảy mầm hạt lan bằng cách
rắc hạt lên các cục đất quanh gốc cây lan to và sự thành công này được lan rộng
nhưng chưa có lời lý giải cụ thể.
Năm 1904, Noel Bernard thực hiện phương pháp gieo hạt cộng sinh với nấm

để gây sự nảy mầm, ông nhận thấy rằng các cây lan con nảy mầm trong rừng đều bị
nhiễm nấm, ông đã cô lập các nấm ở rễ cây lan con và cấy vào hạt lan, chính bằng
cách này ơng là người đầu tiên làm cho 100% hạt lan nảy mầm.
Năm 1949, Rotor là người đầu tiên nhân giống lan Hồ điệp bằng cách sử
dụng cành phát hoa. Đây được coi là phương pháp chính để nhân giống vơ tính lan
Hồ điệp. Phương pháp này vẫn tồn tại một tỷ lệ cao các chồi duy trì trạng thái ngủ
hoặc có thể phát triển thành cuống hoa hay chồi sinh dưỡng.
Năm 1977, các thí nghiệm của Tanaka và Sakanishi cho thấy chồi ở các phần
phía trên có xu thế duy trì trạng thái ngủ bất chấp ảnh hưởng của nhiệt độ. Các chồi
nẩy mầm đặt ở 20oC hoặc 25oC sẽ tăng trưởng sinh sản (trừ một số chồi ở phần
gốc) và ở 28oC các chồi đều tăng trưởng sinh dưỡng. Chồi nuôi cấy đang ở trạng
thái ngủ sẽ được kích thích nẩy mầm nếu bổ sung BA vào môi trường.
Năm 1991, Sajise và Sagawa đã đưa ra báo cáo đầu tiên về sự hình thành mơ
sẹo tạo phơi (embryogenic) và Tokuhara và Mii (2000) đã thực hiện cảm ứng thành
công mô sẹo tạo phôi từ các mẫu cấy đỉnh chồi trên cuống hoa lan Hồ điệp trên môi
trường NDM (New Dogashima Medium) và cấy chuyền thành công mô sẹo sang
dạng huyền phù trong môi trường NDM lỏng.
Năm 2000, Young và cộng sự đã thành công trong việc sử dụng bioreactor
để nuôi cấy PLB từ các đoạn cắt lá, sau 8 tuần nuôi cấy, họ đã thu được khoảng
18.000 PLB từ khoảng 1.000 PLB ban đầu trong 2l môi trường Hyponex. Các PLB
này được chuyển sang môi trường Hyponex rắn để tạo cây con.


7
1.1.2. Tình hình nghiên cứu hoa lan tại Việt Nam
a) Nghiên cứu về thu nhập, chọn tạo và đánh giá nguồn gen
Nghiên cứu về cây lan ở Việt Nam những buổi ban đầu không rõ rệt lắm,
nhiều tác giả cho rằng người đầu tiên có khảo sát về lan ở Việt Nam là Noureiro,
nhà truyền giáo người Bồ Đào Nha, ông này đã mô tả cây lan ở Việt Nam lần đầu
tiên vào năm 1789, trong cuốn “Flora cohin chinensis” và sau này đã được Bentham

và Hooker ghi lại trong cuốn “Genera Planterum” (1862 – 1883). Sau khi người
Pháp đến Việt Nam đã cơng bố những cơng trình nghiên cứu đáng kể là Gagnepain
và Gnillaumin mô tả 70 chi gồm 101 lồi cho cả 3 nước Đơng Dương trung bộ
“Thực vật Đơng Dương chí” do Lecomte chủ biên, xuất bản năm 1932 – 1934, có
một số tác giả khác cũng đề cập đến lan Việt Nam như: Schumid, Tixer và
Seidenfaden (1975). Bên cạnh đó cũng có một số nhà khoa học Việt Nam cũng có
bước đầu nghiên cứu về lan như TS. Phạm Hồng Hộ với 289 loại được mơ tả và vẽ
hình trong cuốn “Cây cỏ Việt Nam”. Năm 1991, phân viện sinh học tại Đà Lạt (nay
là Viện khoa học Tây nguyên, viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam) đã tổ
chức thu nhập các loại lan rừng của Lâm Đồng. Việc xác định tên khoa học của các
loài lan rừng được Vaveryano thực hiện, đến nay ở Lâm Đồng nói riêng đã xác định
được tên khoa học của 217 loài, thuộc 64 chi, trong số 239 loài lan của bộ sưu tập
và danh mục 217 loài đã xác định tên khoa học và được ghi nhận có hai lồi mới
của Việt Nam là Liparis compress Lindl và Thriv spermum leucarachne Ridl.
Từ năm 1996 – 1997, Nguyễn Xuân Linh và tập thể cán bộ trung tâm hoa cây
cảnh Viện Di Truyền Nông nghiệp đã thu nhập được 88 lồi lan thuộc 34 chi, trong
88 lồi có 30 lồi có khả năng nở hoa nở hoa tại Hà Nội. Chúng được xem là nguồn
gen quý cho công tác lai tạo giống sau này. Phạm Thị Liên và cộng sự (2001), khi
đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số loài lan Hồ điệp nhập từ Hà
Lan đã đi đến kết luận: các loài lan Hồ điệp nhập nội đều có khả năng sinh trưởng,
phát triển và cho tỷ lệ ra hoa tốt hơn các loài gieo hạt bản địa.
b) Những nghiên cứu về nhân giống hoa lan ở Việt Nam
-

Nhân giống bằng phương pháp gieo hạt


8
Đối với hoa lan việc tự thụ phấn là rất khó khăn, trong thực tế việc thụ phấn
xảy ra nhờ con nguời hoặc nhân tạo bởi con người, nhân giống bằng hạt không phải

là mới mẻ song do hạt lan rất khó nảy mầm nên phương pháp này cũng khơng được
áp dụng phổ biến ở Việt Nam. Năm 1990 các cán bộ kỹ thuật của Đà Lạt đã bắt đầu
thực hiện các phép lai đầu tiên trên cơ sở chọn lọc những cây bố mẹ mang các đặc
tính ưu việt, nhóm phong lan được chọn là các cây trong chi Renanthera và Vanda,
đã đáp ứng được phần nào các yêu cầu ngày càng đa dạng về mặt sưu tập và từng
bước tạo tiền đề cho việc khai thác kinh tế hoa lan cắt cành.
-

Nhân giống bằng phương pháp tách chiết
Là phương pháp đơn giản, dễ làm, không tốn kém nhiều, tuy nhiên hệ số

nhân giống là không cao. Nguyễn Việt Thái (2002) cho rằng bất kể tháng nào trong
năm cũng có thể tách chiết lan để trồng, tuy nhiên thời điểm tốt nhất đối với lan đơn
thân phần ngọn được tách ra trồng nhanh ra hoa hơn các đoạn ở phần thân. Theo
Nguyễn Công Nghiệp (2000) phương pháp nhân giống bằng tách chiết với 3 giả
hành có thể dùng cho tất cả các loài lan đa thân, trừ một số chi như Cymbidium,
Phaius,… có thể dùng 2 giả hành duy nhất, đối với các loài thuộc chi Dendrobium
khỏe như Dendrobium caesar Alba, Dendrobium caesar Latil;… có thể cắt cây con
để nhân giống khi giả hành trưởng thành, nếu cắt quá non sẽ cho kết quả khơng tốt,
cịn đối với các loài Dendrobium yếu hơn như Dendrobium jacqueline Thomas,
Dendrobium theodore Takiguchi,… Ta có thể đợi cây con mọc thêm một giả hành
mới thì nhân gống đảm bảo hơn.
-

Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Theo Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2005), cây lan dễ nhân giống trong

ống nghiệm và có hệ số nhân giống cao, mơi trường chính cho nuôi cấy lan là môi
trường Knudson C, cùng với Trường Đại học Nông Nghiệp I, Trung tâm hoa cây
cảnh kết hợp với Bộ môn nuôi cấy tế bào của Viện Di truyền Nông Nghiệp đã tiến

hành nghiên cứu ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến quá trình
nhân nhanh và khả năng ra rễ của chồi và từ đây đã đưa ra quy trình nhân giống lan
Hồ điệp bằng nuôi cấy mô tế bào.


9
Hoàng Ngọc Thuận và cộng sự (2007), cho rằng: ngày nay, việc nhân giống
lan bằng hạt trong môi trường in vitro khá phổ biến ở nhiều phịng thí nghiệm Việt
Nam với các ưu điểm: thời gian cho cây con nhanh, hệ số nhân giống cao, giá thành
thấp,…
-

Những nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất hoa lan
Nguyễn Xuân Linh (1998), cho rằng nên tưới phân cho lan vào buổi sáng

sớm hoặc lúc chiều mát và không nên tưới vào buổi trưa, bình thường tưới một tuần
một lần, nếu thời tiết mát mẻ thì nên tưới 10 – 15 ngày/lần, ngược lại vườn lan có
nhiều ánh sáng có thể tưới 2 lần/tuần. Sau khi tưới phân nên tăng lượng nước tưới
của ngày sau đó để rửa bớt muối cịn đọng lại trên cây lan.
Nguyễn Cơng Nghiệp (2000), đã kết luận: mùa tăng trưởng của lan không
nên dùng phân tổng hợp NPK loại: 30:10:10, khi chớm nở hoa phải dùng loại phân
có nồng độ lân cao loại 10:10:20 hoặc 6:30:30, trước khi cây bước vào mùa nghỉ
phải dùng loại phân có nồng độ potassium cao để tăng sức chịu đựng như: 10:20:30,
cũng theo Nguyễn Công Nghiệp không nên dùng nồng độ phân bón q 1g/l nước
vì sẽ làm cây lan chết hoặc thối hóa.
Bên cạnh những nghiên cứu về phân bón cho lan các nhà khoa học cũng
nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác như chọn giá thể, tưới nước, làm giàn
che, lắp đặt hệ thống thông gió,… Theo Nguyễn Xuân Linh (1998) cho rằng tưới
nước cho lan ở giai đoạn cây con là rất quan trọng, tưới phải nhẹ nhàng bằng vòi
phun sương và tưới thường xun 3 – 4 lần/ngày nếu q khơ. Hồng Thị Loan

(2006) khi nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến sự sinh trưởng của lan Đai Châu
đã đi đến kết luận rằng giá thể than hoa kết hợp với rong biển thích hợp cho sự sinh
trưởng của lan Đai Châu nhập nội từ Thái Lan.
-

Những nghiên cứu về sâu bệnh hại
Hiện nay sự lo lắng nhất của các nhà vườn trồng lan là sâu và bệnh, trong

thực tế cho thấy các loại côn trùng chỉ làm cho cây chậm phát triển chứ ít khi lan
thành dịch nhưng ngược lại các loại bệnh có thể gây ra sự chết hàng loạt và dễ thành


10
dịch, vì vậy việc phịng ngừa rất quan trọng và cần thiết đối với các nhà vườn trồng
lan.
Theo Nguyễn Công Nghiệp (2000), bệnh hại chủ yếu là thối đọt, khô căn
hành, bệnh đốm lá, thối nhũn,… Để phòng và trị các loại bệnh này nên dùng các
loại thuốc sát khuẩn có gốc đồng có tác dụng ngăn ngừa vi sinh vật gây bệnh xâm
nhập vào bên trong mô thực vật, phát triển rồi gây hại cho cây trồng. Cũng theo tác
giả trên lan thường bị một số côn trùng tấn công như: kiến, gián, rệp, sâu, bọ trĩ,…
dùng Bassa, Malathion để phịng trừ.
Tóm lại, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực trồng và chăm sóc
hoa lan, nhiều cơng trình đã được đưa vào thực tiễn và đang áp dụng rộng rãi cho
hiệu quả cao. Tuy nhiên, để cây lan phát triển mạnh mẽ và cạnh tranh được các
giống lan của Thái Lan, Đài Loan,… cần phải có những nghiên cứu sâu hơn về kỹ
thuật nhân giống, các biện pháp chăm sóc,… Từ đó đưa ra quy trình cụ thể cho từng
lồi lan ở từng điều kiện tương ứng.
1.2. Giới thiệu sơ lược về kỹ thuật nuôi cấy in vitro
1.2.1. Khái niệm
Kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thực vật hay nhân giống in vitro đều là thuật

ngữ mô tả các phương pháp nuôi cấy các bộ phận thực vật (tế bào đơn, mô, cơ
quan) trong ống nghiệm có chứa mơi trường dinh dưỡng thích hợp như muối
khống, vitamin, đường và các chất điều hịa sinh trưởng thực vật trong điều kiện vô
trùng.
1.2.2. Các bước nhân giống in vitro
- Chọn lựa và khử trùng mẫu cấy;
- Tạo thể nhân giống in vitro;
- Nhân giống in vitro;
- Tái sinh cây in vitro hoàn chỉnh;
- Chuyển cây con in vitro ra vườn ươm.


11
1.2.3. Nuôi cấy chồi bất định
Hệ thống nuôi cấy này có những u cầu tương tự với ni cấy mơ phân sinh
đỉnh, nó chỉ khác về nguồn mẫu vật và nguồn gốc bất định của các chồi mới. Đỉnh
chồi bất định mới có thể phát triển hoặc trực tiếp trên mẫu vật hoặc gián tiếp từ mô
sẹo, mà mô sẹo này hình thành trên bề mặt vết cắt của mẫu vật. Một số loại mẫu vật
được dùng như đoạn thân, mảnh lá, cuống lá, hoa, các bộ phận của hoa, nhánh củ,…
(Dương Công Kiên, 2002).
1.2.4. Ưu và nhược điểm của kỹ thuật nhân giống in vitro
a) Ưu điểm
Phương pháp nhân giống in vitro có những ưu điểm vượt trội so với các
phương pháp nhân giống truyền thống (giâm, chiết, ghép,…) như:
- Cây con đồng nhất về mặt di truyền;
- Cây có hệ số nhân cao, sản xuất được số lượng cây giống trong một thời gian
ngắn nhằm đáp ứng nhu cầu thương mại;
- Có khả năng tái sinh cây con từ các vùng mô và cơ quan khác nhau của cây
như: trục thân, lóng thân, phiến lá, cuống lá, hoa, chồi phát hoa, hạt phấn,…
mà ngồi tự nhiên khơng thể thực hiện được;

- Tạo cây sạch virus thông qua xử lý nhiệt hay ni cấy đỉnh sinh trưởng;
- Tạo dịng toàn cây cái (cây Chà là) hoặc toàn cây đực (cây Măng tây) theo
mong muốn;
- Sản xuất quanh năm và chủ động kiểm soát được các yếu tố ngoại cảnh như
nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,…
- Tạo cây có khả năng ra hoa, tạo quả sớm;
- Dễ dàng tạo giống cây trồng mới bằng phương pháp chuyển gen;
- Ngoài ra, phương pháp nhân giống in vitro còn giảm được nhiều cơng sức
chăm sóc, nguồn mẫu dự trữ lâu dài và chiếm ít khơng gian so với phương
pháp nhân giống truyền thống.


×