Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giao an hsg 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.35 KB, 16 trang )

Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9
ChUYÊN Đề 5 : Chuyển động cơ học
A . Bài tập :Chuyển động của một hay nhiều vật trên một đ ờng thẳng
Bài 1/.lúc 6 giờ, một ngời đi xe đạp xuất phát từ A đi về B với vận tốc v
1
=12km/h.Sau đó
2 giờ một ngời đi bộ từ B về A với vận tốc v
2
=4km/h. Biết AB=48km/h.
a/. Hai ngời gặp nhau lúc mấy giờ?nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?
B/. Nếu ngời đi xe đạp ,sau khi đi đợc 2km rồi ngồi nghỉ 1 giờ thì 2 ngời gặp nhau lúc
mấy giờ?nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?
c. vẽ đồ thị chuyển động của 2 xe trên cùng một hệ trục tọa độ
d. vẽ đồ thị vận tốc -thời gian của hai xe trên cuàng một hệ trục tọa độ.
Bài 2/.Một ngời đi xe đạp từ A đến B với dự định mất t=4h. do nữa quảng đờng sau ngời
đó tăng vận tốc thêm 3km/h nên đến sớm hơn dự định 20 phút.
A/. Tính vận tốc dự định và quảng đờng AB.
B/. Nếu sau khi đi đợc 1h, do có việc ngời ấy phải ghé lại mất 30 ph.hỏi đoạn đờng còn lại
ngời đó phải đi vơí vận tốc bao nhiêu để đến nơi nh dự định ?
Bài 3/. Một ngời đi bộ khởi hành từ C đến B với vận tốc v
1
=5km/h. sau khi đi đợc 2h, ngời
đó ngồi nghỉ 30 ph rồi đi tiếp về B.Một ngời khác đi xe đạp khởi hành từ A (AC >CBvà C
nằm giữa AB)cũng đi về B với vận tốc v
2
=15km/h nhng khởi hành sau ngời đi bộ 1h.
a. Tính quãng đờng AC và AB ,Biết cả 2 ngơì đến B cùng lúc và khi ngời đi bộ bắt đầu
ngồi nghỉ thì ngời đi xe đạp đã đi đợc 3/4 quãng đờng AC.
b
*
.Vẽ đồ thị vị trí và đồ thị vận tốc của 2 ngời trên cùng một hệ trục tọa độ


c. Để gặp ngời đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ,ngời đi xe đạp phải đi với vận tốc bao nhiêu?
Bài 4/. Một thuyền đánh cá chuyển động ngợc dòng nớc làm rớt một cái phao.Do không
phát hiện kịp,thuyền tiếp tục chuyển đọng thêm 30 ph nữa thì mới quay lại và gặp phao tại
nơi cách chỗ làm rớt 5km. Tìm vận tốc của dòng nớc,biết vận tốc của thuyền đối với nớc
là không đổi.
Bài 5/. Lúc 6h20ph hai bạn chở nhau đi học với vận tốc v
1
=12km/h.sau khi đi đợc 10 ph
một bạn chợt nhớ mình bỏ quên bút ở nhà nên quay lại và đuổi theo với vận tốc nh
cũ.Trong lúc đó bạn thứ 2 tiếp tục đi bộ đến trờng với vận tốc v
2
=6km/h và hai bạn gặp
nhau tại trờng.
A/. Hai bạn đến trờng lúc mấy giờ ? đúng giờ hay trễ học?
B/. Tính quãng đờng từ nhà đến trờng.
Giáo viên : Đinh Thế Hà
29
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9
C/. Để đến nơi đúng giờ vào học ,bạn quay về bằng xe đạp phải đi với vận tốc bằng bao
nhiêu?Hai bạn gặp nhau lúc mấy giờ?Nơi gặp nhau cách trờng bao xa?
Bài 6/. Hằng ngày ô tô 1 xuất phát từ A lúc 6h đi về B,ô tô thứ 2 xuất phát từ B về A lúc
7h và 2 xe gặp nhau lúc 9h.Một hôm,ô tô thứ 1 xuất phát từ A lúc 8h, còn ô tô thứ 2 vẫn
khởi hành lúc 7h nên 2 xe gặp nhau lúc 9h48ph.Hỏi hằng ngày ô tô 1đến B và ô tô 2 đến
B lúc mấy giờ.Cho vận tốc của mỗi xe không đổi.
Bài 7/. Hai ngời đi xe máy cùng khởi hành từ A đi về B.Sau 20ph 2 xe cách nhau 5km.
A/. Tính vận tốc của mỗi xe biết xe thứ 1 đi hết quảng đờng mất 3h,còn xe thứ 2 mất 2h
B/.Nếu xe 1 khởi hành trớc xe 2 30ph thì 2 xe gặp nhau bao lâu sau khi xe thứ 1 khởi
hành?Nơi gặp nhau cach A bao nhiêu km?
C/.xe nào đến B trớc?Khi xe đó đã đến B thì xe kia còn cách B bao nhiêu km?
Bài 8*/Vào lúc 6h ,một xe tải đi từ A về C,đến 6h 30ph một xe tải khác đi từ B về C với

cùng vận tốc của xe tải 1.Lúc 7h, một ô tô đi từ A về C, ô tô gặp xe tải thứ 1lúc 9h, gặp xe
tải 2 lúc 9h 30ph.Tìm vận tốc của xe tải và ô tô. Biết AB =30km
Bài 9/ Hai địa điểm A và B cách nhau 72km.cùng lúc,một ô tô đi từ A và một ngời đi xe
đạp từ B ngợc chiều nhau và gặp nhau sau 1h12ph. Sau đó ô tô tiếp tục về B rồi quay lại
với vận tốc cũ và gặp lại ngời đi xe đạp sau 48ph kể từ lần gặp trớc
a/. Tính vận tốc của ô tô và xe đạp.
b/. Nếu ô tô tiếp tục đi về A rồi quay lại thì sẽ gặp ngời đi xe đạp sau bao lâu( kể từ lần
gặp thứ hai)
c
*
/. Vẽ đồ thị chuyển động ,đồ thị vận tốc của ngời và xe (ở câu b) trên cùng một hệ trục
tọa độ.
Bài 10/ Một ngời đi từ A đến B.Trên
4
1
quảng đờng đầu ngời đó đi vơi vận tốc v
1
,nừa thời
gian còn lại đi với vận tốc v
2
,nữa quãng đờng còn lại đi với vận tốc v
1
và đoạn cuối cùng
đi với vận tốc v
2
.tính vận tốc trung bình của ngời đó trên cả quãng đờng
Bài 11/. Cho đồ thị chuyển động của 2 xe nh hình vẽ. x(km)
a. Nêu đặc điểm của mỗi chuyển động. Tính thời 80
điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
b. Để xe 2 gặp xe 1 bắt đầu khởi hành sau khi nghỉ

thì vận tốc của xe 2 là bao nhiêu? Vận tốc xe 2 là 40
bao nhiêu thì nó gặp xe 1 hai lần.
Giáo viên : Đinh Thế Hà
30
E
C
F
(II) (I)
0 1 2 3 t(h)
A
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9
c. Tính vận tốc trung bình của xe 1 trên cả quảng 20
đờng đi và về.
B. Gợi ý ph ơng pháp giải
Bài 1. lập phơng trình đờng đi của 2 xe:
a/. S
1
=v
1
t; S
2
= v
2
(t-2) S
1
+S
2
=AB v
1
t+v

2
(t-2)=AB, giải p/t t s
1,
,S
2
thời điểm
và vị trí 2 xe gặp nhau.
b/. gọi t là thời gian tính từ lúc ngời đi xe xuất phát đến lúc 2 ngời gặp nhau ta có p/t
S
1
= v
1
(t-1); S
2
= v
2
(t-2) ; S
1
+ S
2
= AB v
1
(t-1)+ v
2
(t-2)=48 t=4,25h=4h 15ph
thời điểm gặp nhau T=10h 15 ph
nơigặp nhau cách A: x
n
=S
1

=12(4,25-1)=39km.
Bài 2 a/.lập p/t:
,3/14
)3(22
=
+
+
v
AB
v
AB
(1); AB=4v (2)
giải 2 p/t (1)và (2) v=15km/h; AB=60km/h
b/. lập p/t AB=4.1+(t-1-0,5)v
2
v
2
=18km/h A E C D B
Bài3 a .. . . . .
khi ngời đi bộ bắt đầu ngồi nghỉ ở D thì ngời đi xe đạp
đã đi mất t
2
=2h-1h=1h .
Quảng đờng ngời đó đã đi trong 1h là :
AE=V
2
t
2
=1.15=15km
.

Do AE=3/4.AC
AC=...20km
Vì ngời đi bộ khởi hành trớc
ngời đi xe 1hnhng lại ngồi
ngỉ 0,5h nên tổng thời gian nời đibộ đi nhiều hơn ngời đi xe là 1h-0,5h = 0,5h.Ta có p/t
(AB-AC)/v
1
-AB/v
2
=0,5 (AB-20)/5-AB/15=0,5 AB=33,75km
b.chọn mốc thời gian là lúc ngời đi bộ khởi hành từ C
Vị trí của ngời đi bộ đối với A:
Tại thời điểm 0h :X
0
=20km
Tại thời điểm 2h: X
01
=X
0
+2V
1
=20+2. 5=30km
Tại thời điểm 2,5h: X
01
=30km
Sau 2,5 h X
1
= X
01
+(t-2,5)v

1
.
Giáo viên : Đinh Thế Hà
31
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9
Vị trí của ngời đi xe đối với A: X
2
=v
2
(t-1).
Ta có bảng biến thiên:
Biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng của x, t len hệ trục tọađộ đề các vuông góc với trục
tung biểu diễn vị trí, trục hoành biểu diển thời gian chuyển động ta có đồ thị nh hình vẽ
Bảng biến thiên vận tốc của 2 xe theo thời gian
T giờ 0 1 2 2,5 3
V
1
km/
h
5 5 5-0 0-5 5
V
2
km/h 0 0-
15
15 15 15
Ta có đồ thị nh hình vẽ bên
c./ để gặp ngời đi bộ tại vị trí D cách A 30km thì thời gian ngơì đi xe đạp đến D phải thỏa
mản điều kiện: 2
hkmhkm
v

v
/15/125,2
30
2
2

Bài 5 a. quảng đờng 2 bạn cùng đi trong 10 ph tức 1/6h là AB= v
1
/6=2km
khi bạn đi xe về đến nha ( mất 10 ph )thì bạn đi bộ đã đến D :BD=v
2
/6=6/6=1km
k/c giữa 2 bạnkhi bạn đi xe bắt đầu đuổi theo : AD=AB+BD=3km
thời gian từlúc bạn đi xe đuổi theođến lúc gặp ngời đi bbộ ở trờng là:
t=AD/(v
1
-v
2
)= 3/6=1/2h=30ph
tổng thời gian đi học:T=30ph+2.10ph=50ph trễ học 10 ph.
A B C D
b. quãng đờng từ nhà đến trờng: AC= t. v
1
=1/2.12=6km
c.* gọi vận tóc của xe đạp phải đi saukhi phát hiện bỏ quênlà v
1*

ta có: quảng đờng xe đạp phải đi: S=AB+AC=8km
8/12-8/v
1*

=7h10ph-7h v
1*
=16km/h
* thời gian để bạn đi xe quay vễ đến nhà: t
1
=.....AB/v
1*
=2/16=0,125h=7,5ph. khi đó bạn
đi bbộ đã đến D
1
cách A là AD
1
= AB+ v
2
.0,125=2,75km.
*Thơi gian để ngời đi xe duổi kịpngời đi bộ: t
2
=AD
1
/(v
1*
-v
2
)=....0,275h=16,5ph
Thời điểm gặp nhau: 6h20ph+ 7,5ph + 16,5ph + 6h 54ph
* vị trí gặp nhau cách A: X= v
1*
t
2
=16.0,125=4,4km cách trờng 6-4,4=1,6km.

Giáo viên : Đinh Thế Hà
T 0 1 2 2,5 3
X
1
20 25 30 30 32,5
X
2
0 0 15 22,5 30
32
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9
Bài 6.gọi v
1
,v
2
là vận tốc cũae 1 và xe 2 ta có:
thờng ngày khi gặp nhau, xe1 đi đợc t
1
-9-6=3h, xe 2 đi đợc t
2
= 9-7=2h p/t
v
1
t
1
+ v
2
t
2
=AB hay 3 v
1

+2v
2
=AB (1)
hôm sau,khigặp nhau, xe 1 đã đi mất t
01
=..1,8h,xe 2 đã đi mất t
02
=...2,8h. p/t
v
1
t
01
+ v
2
t
02
=AB hay 1,8v
1
+2,8v
2
=AB (2)
từ (1) và (2) 3v
1
= 2v
2
.(3)
từ (3) và (1) t
1
=6h, t
1

=4h thời điểm đến nơi T
1
=6+6=12h, T
2
= 7+4=11h
Bài 7. gọi v
1
, v
2
lần lợt là vận tốc của 2 xe.khi đi hết quảng đờng AB, xe 1 đi mất t
1
=3h,
xe 2 đi mất t
2
=2h . ta có p/t v
1
t
1
=v
2
t
2
=AB v
1
/v
2
=t
2
/t
1

=2/3 (1)
mặt khác
st
vv
=
)(
21
v
1
-v
2
=5:1/3=15 (2)
từ (1) và (2) v
1
=30km/h,v
2
=45km/h
b quảng đờng 2 xe đi trong thời gian t tính từ lúc xe 1 bắt đầu xuất phát
S
1
= v
1
t=30t, S
2
=v
2
(t-0,5)=45t-22,5
Khi 2 xe gặp nhau: S
1
=S

2=


t=1,5h
Nơi gặp nhau cách A là x=s
1
=30.1,5=45km
c. đáp số 15km.
Bài 8. gọi vận tốc ô tô là a, vận tốc xe tải là b.
Khi ô tô gặp xe tải 1 xe tải 1 đã đi mất 3h, xe ô tô đã đi
mất 2h. vì quảng đờng đi bằng nhau nên: 3.a=2.b (1)
Khi ô tô gặp xe tải 2 thì xe tải 2 đã đi mất 3h,còn ô tô đi mất 2,5 h. vì ô tô đi nhiều hơn xe
tải một đoạn AB=30km nên : 2,5b-3a=30 (2)
từ (1) và (2) a=40km/h, b=60km/h.
Bài 9
A D C B
Từ khi xuất phát đến lần gặp nhau thứ nhất : (tv
1
+v
2
) =AB/t
1
=72:1,2=60km/h (1)
Từ lần gặp nhau thứ nhất ở C đến lần gặp nhau thứ 2 ở D ô tô đi đợc quảng đờng dài hơn
xe dạp là (v
1
-v
2
). 0,8=2.CB (v
1

-v
2
).0,8=2.v
2
.1,2 v
1
=4v
2
(2)
Từ 1 và 2 v
1
=48km/h, v
2
=12km/h
b. khi gặp nhau lần thứ 3 tổng quảng đờng hai xe đã đi là 3.AB p/t:( v
1
+v
2
)t=3.AB
t=...
Giáo viên : Đinh Thế Hà
33
Trờng THCS Quảng Lu Giáo án BDHSG Vật Lí 9
c. bảng biến thiên vị trí của 2 xe đối với A theo thời gian t tính tù luc khởi hành
Dạng đồ thị nh hình vẽ trên
**Bảng biến thiên vận tốc của 2 xe theo
thời gian tính từ lúckhởi hành
T(h) 0 1 1,5 3 4,5 5
V
1

km/h 48 48 48
--48
-48
48
48
-48
-48
V
1
km/h 12 12 12 12 12 12


PHầN II:
Quanghọc

Chuyên đề I: Sự PHản xạ ánh sáng
A/.kiến thức vận dụng :
1. Nội dung định luật phản xạ ánh sáng:
2.Đặc điểm của ảnh tạo bởi gơng phẳng
3.điểm sáng là giao của chùm sáng tới(vật thật) hoặc giao của chùm sáng tới kéo dài (vật ảo)
4.ảnh của điểm sáng là giao của chùm phản xạ(ảnh thật),hoặc giao của chùm phản xạ kéo dài(ảnh
ảo)
5.một tia sáng SI tới gơng phẳng,để tia phản xạ từ gơng đi qua một điểm M cho trớc thì tia tới phải
có đờng kéo dài đi qua ảnh của điểm M.
6.Quy ớc biểu diễn một chùm sáng bằng cách vẽ 2 tia giới hạn của chùm sáng đó chùm tia sáng từ
điểm S tới gơng giới hạn bởi 2 tia tới đi sát mép gơng,chùm tia giới hạn tơng ứng có đờng kéo dài
đi qua ảnh của S.
7.có 2 cách vẽ của một điểm sáng:
a.Vận dụng tính chất đối xứng của vật và ảnh qua mặt gơng.
b.Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng và kiến thức 4 ở trên.

8.có 2 cách vẽ tia phản xạ của một tia tới cho trớc:
a. Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng:vẽ pháp tuýến,đo góc tới,vẽ tia phản xạ sao cho góc phản
xạ bằng góc tới.
b.Vận dụng kiến thức 4 ở trên: Vẽ ảnh của điểm sáng,vẽ tia phản xạ có đờng keó dài đi qua ảnh của
điểm sáng.
(Tơng tự củng có 2 cách vẽ tia tới của một tia phản xạ cho trớc)
9.ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng là tập hợp ảnh của các điểm sáng trên vật,do đó để vẽ ảnh
của một vật ta vẽ ảnh của một số điểm đặc biệt trên vật rồi nối lại.
Giáo viên : Đinh Thế Hà
T 0 1,5 3 4,5
X
1
0 72 0 72
X
2
72 54 36 18
34

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×