Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu tách chiết và khảo sát thành phần hóa học sinh học của tinh dầu từ vỏ cam sành citrus reticulata x maxima

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 102 trang )

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP. HỒ CHÍ MINH
------------------------

CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA
LẦN THỨ XIX NĂM 2017

TÊN CƠNG TRÌNH:

NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT VÀ KHẢO SÁT THÀNH
PHẦN HĨA HỌC, SINH HỌC CỦA TINH DẦU TỪ VỎ
CAM SÀNH (CITRUS RETICULATA X MAXIMA)

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Cơng nghệ Hóa - Dược
CHUN NGÀNH: Cơng nghệ hóa học

Mã số cơng trình: ………………………………….


TĨM TẮT
Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tơi tận dụng vỏ quả cam sành, là phế phẩm bị
loại bỏ trong quá trình tiêu thụ quả cam sành. Vỏ quả cam sành được tách chiết
bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu thu được bằng phương
pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước từ đó trích ly tinh dầu vỏ quả cam sành ở cách
điều kiện tối ưu tiềm được để thu tinh dầu vỏ cam sành.
Tiến hành xác định chỉ tiêu hóa lý (độ ẩm nguyên liệu, định lượng tinh dầu, tỷ
trọng tinh dầu, chỉ số acid, savon hóa, ester, độ hịa tan ethanol) và xác định thành
phần hóa học bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ GC/MS của tinh dầu cam
sành thu được bằng phương pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước.


Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn (Escherichia coli, Salmonella, Staphylococcus
aureus) của tinh dầu cam sành thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi
nước.
Sau q trình thực hiện nghiên cứu, chúng tơi thu được kết quả như sau: ghi nhận
lại các thông số phù hợp cho q trình trích ly tinh dầu vỏ cam sành bằng phương
pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước để thu được hàm lượng tinh dầu nhiều nhất và từ
đó xác định các chỉ tiêu hóa lý, thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn của tinh
dầu cam thu được.


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

v

DANH MỤC BẢNG

vi

DANH MỤC HÌNH

viii

MỞ ĐẦU

1

1. 13
2. 14
3. 14

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu chung về cây cam sành

3
3

1.1.1. Nguồn gốc cam sành

3

1.1.2. Phân loại khoa học

3

1.1.3. Đặc điểm hình thái cây cam sành

3

1.1.4. Thành phần hóa học

4

1.1.5. Thành phần dinh dưỡng

4

1.1.6. Tác dụng của quả cam sành

6


1.2. Giới thiệu chung về tinh dầu

7

1.2.1. Những nét đặc trưng của tinh dầu

7

1.2.2. Quá trình tích lũy

9

1.2.3. Thành phần hóa học của tinh dầu

9

1.2.4. Tính chất lý- hóa của tinh dầu

12

1.2.5. Một số phương pháp ly trích tinh dầu

14

1.2.6. Phương pháp xác định thành phần hoá học của tinh dầu

19

1.2.7. Bảo quản tinh dầu


23

1.3. Thành phần hóa học của tinh dầu chi Citrus, cây cam sành
1.3.1. Sơ lược vài nét về tình hình khai thác

23
23


1.3.2. Những nghiên cứu hóa học về chi Citrus
1.4. Giới thiệu sơ lược về các chủng vi khuẩn chỉ thị

25
35

1.4.1. Staphyllococcus aureus

35

1.4.2. Escherichia coli (E.coli)

37

1.4.3. Salmonella

38

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Địa điểm và thời gian tiến hành đề tài
2.1.1. Địa điểm tiến hành đề tài

2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết bị, nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất

41
41
41
41
42

2.2.2. Tiến hành ly trích tinh dầu bằng phương pháp chưng cất
lôi cuốn hơi nước

47

2.2.3. Khảo sát các yếu tố thể tích đến hàm lượng tinh dầu Cam
sành thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi
nước

48

2.2.4. Đánh giá yếu tố cảm quan

50

2.2.5. Xác định một số chỉ tiêu hóa – lý của tinh dầu Cam

51

2.2.6. Xác định thành phần hóa học chính của tinh dầu Cam
bằng phương đo phổ GC/MS.

2.2.7. Thử hoạt tính sinh học của tinh dầu Cam sành
2.3. Thống kê và xử lý số liệu
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

54
54
57
58

3.1. Xác định ảnh hưởng của các yếu tố đến hàm lượng tinh dầu cam
sành thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 58
3.1.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến
hàm lượng tinh dầu cam sành thu được bằng phương pháp
chưng cất lôi cuốn hơi nước

58


3.1.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu vỏ
cam/nước chưng đến hàm lượng tinh dầu cam sành thu
được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

59

3.1.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nồng độ NaCl bổ sung vào
nguyên liệu đến hàm lượng tinh dầu cam sành thu được
bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

61


3.1.4. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của thời gian ngâm NaCl bổ
sung vào nguyên liệu đến hàm lượng tinh dầu cam sành thu
được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

62

3.1.5. Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của thời gian chưng cất đến
hàm lượng tinh dầu cam sành thu được bằng phương pháp
chưng cất lôi cuốn hơi nước

63

3.2. Đánh giá cảm quan

64

3.3. Xác định chỉ tiêu hóa lý của tinh dầu cam sành

65

3.3.1. Độ ẩm nguyên liệu

65

3.3.2. Định lượng tinh dầu cam sành

66

3.3.3. Tỷ trọng tinh dầu cam sành


66

3.3.4. Chỉ số hóa học của tinh dầu cam sành

67

3.3.5. Độ hịa tan trong ethanol

67

3.4. Xác định thành phần hóa học của tinh dầu cam sành bằng
phương pháp sắc ký khối phổ (GC – MS)

68

3.5. Xác định hoạt lực kháng khuẩn của tinh dầu cam sành thu được
bằng phương pháp chưng cất hơi nước

71

3.5.1. Hoạt tính kháng Escherichia coli của tinh dầu cam sành
thu được bằng phương pháp chưng cất hơi nước

71

3.5.2. Hoạt tính kháng Salmonella của tinh dầu cam sành của
tinh dầu cam sành thu được bằng phương pháp chưng cất
hơi nước

74



3.5.3. Hoạt tính kháng Staphylococcus aureus của tinh dầu cam
sành của tinh dầu cam sành thu được bằng phương pháp
chưng cất hơi nước
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

76
79

4.1. Kết luận

79

4.2. Kiến nghị

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

81

PHỤ LỤC

1

Phụ lục 1: Kết quả thống kê kích thước nguyên liệu

1


Phụ lục 2: Kêt quả thống kê tỷ lệ nguyên liệu vỏ cam sành/nước
chưng

1

Phụ lục 3: Kết quả thống kê nồng độ muối NaCl

2

Phụ lục 4: Kết quả thống kê thời gian ngâm muối NaCl bổ sung

2

Phụ lục 5:Kết quả thống kê thời gian chưng cất tinh dầu cam sành
bằng phương pháp chưng cất hơi nước.

3

Phụ lục 6: Số liệu kháng E.coli của tinh dầu cam sành được xử lý
bằng phần mền Statgraphics Centurion XV.I

4

Phụ lục 7: Số liệu kháng Staphylococcus aureus của tinh dầu cam
sành được xử lý bằng phần mền Statgraphics Centurion XV.I

5

Phụ lục 8: Số liệu kháng Salmonella của tinh dầu cam sành được xử
lý bằng phần mền Statgraphics Centurion XV.I

PHỤ LỤC

5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GC – MS

Gas chromatography – mass spectrometry
(Sắc ký khí ghép khối phổ)

IA

Chỉ số acid

IS

Chỉ số savon

IE

Chỉ số Ester

CE-ED

Capillary Electropherosis – electrochemical detection
(Phương pháp điên dị mao quản với phát hiện điện hố)

EMB


Mơi trường eosin methylene blue

NA

Mơi trường Nutrient Agar

NB

Môi trường Nutrient Broth

CFU

Colony Forming Units

DMSO
FAO FNP
TCVN

Dimethyl sulfoxide
FAO Food and Nutrition Paper
Tiêu chuẩn Việt Nam


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng trong 100g cam sànhError! Bookmark not defined.
Bảng 1.2. Số liệu sản xuất tinh dầu Citrus trên thế giới

25

Bảng 1.3. Thành phần hóa học của tinh dầu lá cam, chanh, bưởi


26

Bảng 1.4. Thành phần hoá học của tinh dầu vỏ bởi Đoan Hùng (vết <
0,1%)

29

Bảng 1.5. Hàm lợng các chất có trong tinh dầu vỏ bởi Phúc Trạch (vết <
0,1%)

30

Bảng 1.6. Thành phần hoá học của tinh dầu vỏ cam được trổng ở nước ta 32
Bảng 1.7. Hàm lượng tương đối của một số chất thơm có trong tinh dầu
vỏ chanh Việt Nam

33

Bảng 1.8. Thành phần hoá học của tinh dầu vỏ quất Việt Nam (vết <
0,1%)

34

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến hàm lượng tinh
dầu cam sành thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

58

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu vỏ cam/nước chưng đến thể

hàm lượng dầu cam sành thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn
hơi nước

60

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ NaCl bổ sung vào nguyên liệu đến
hàm lượng tinh dầu cam sành thu được bằng phương pháp chưng cất lôi
cuốn hơi nước

61

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của thời gian ngâm NaCl bổ sung vào nguyên liệu
đến hàm lượng tinh dầu cam sành thu được bằng phương pháp chưng cất lôi
cuốn hơi nước

62

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thời gian chưng cất đến hàm lượng tinh dầu
cam sành thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

63

Bảng 3.6. Kết quả xác định độ ẩm nguyên liệu

65

Bảng 3.7. Kết quả xác định định lượng tinh dầu

66


Bảng 3.8. Kết quả xác định tỷ trọng tinh dầu cam sành

66

Bảng 3.9. Kết quả xác định chỉ số hóa học của tinh dầu

67


Bảng 3.10. Kết quả xác định độ hòa tan của tinh dầu cam sành trong
ethanol

67

Bảng 3.11. Kết quả xác định thành phần hóa học (GC – MS) của tinh dầu
cam sành thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

68

Bảng 3.12. Kết quả thành phần hóa học tinh dầu cam của (Sikdar et al.,
2016)

69

Bảng 3.13. Kết quả thành phần hóa học tinh dầu cam của (Celikel et al.,
2008)

70

Bảng 3.14. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng Escherichia coli


72

Bảng 3.15. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng Salmonella

74

Bảng 3.16. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng Staphylococcus aureus

76


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Đặc điểm hình thái của cây và quả cam sành

4

Hình 1.2. Một số loại tinh dầu thực vật hiện nay

7

Hình 1.3. Monoterpene mạch hở

10

Hình 1.4. Monoterpene một vịng

10

Hình 1.5. Monoterpene hai vịng


10

Hình 1.6. Sesquierpene mạch thẳng

11

Hình 1.7. Các alcol thường gặp

11

Hình 1.8. Các phenol và etylphenol có trong tinh dầu

11

Hình 1.9. Các aldehyde tiêu biểu

Error! Bookmark not defined.

Hình 1.10. Các ester có mặt trong tinh dầu

12

Hình 1.11. Máy ép tinh dầu

14

Hình 1.12. Hệ thống chưng cất lơi cuốn hơi nước

15


Hình 1.13. Hệ thống máy Soxhlet

Error! Bookmark not defined.

Hình 1.14. Sơ đồ thiết bị sắc ký khí

20

Hình 1.15. Hệ thống sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS)

22

Hình 1.16. Ảnh hiển vi của Staphyllococcus aureus

36

Hình 1.17. Vi khuẩn E.coli

37

Hình 1.18. vi khuẩn Salmonella (nhuộm màu đỏ) xâm nhập vào tế
bào của người

39

Hình 2.1. Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu thu nhận tinh dầu cam
sành bằng phương pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước

42


Hình 2.3. Quả cam sành dùng làm ngun liệu

44

Hình 2.4. Vỏ ngồi quả cam sành cắt nhỏ 1cm2

45

Hình 2.5. Vỏ cam sành xay nhuyễn trong 3 phút

45

Hình 2.7. Sơ đồ các bước thực hiện ly trích tinh dầu Cam sành bằng
phương pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước

Error! Bookmark not defined.

Hình 2.8. Quy trình đánh giá hoạt lực kháng khuẩn của tinh dầuError! Bookmark not defined
Hình 3.1. Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của thời gian chưng cất đến hàm
lượng tinh dầu cam sành thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn
hơi nước

64


Hình 3.2. Tinh dầu cam sành thu được bằng phương pháp chưng cất lơi
cuốn hơi nước

Error! Bookmark not defined.


Hình 3.3. Biểu đồ kết quả xác định thành phần hóa học bằng GC – MS
của tinh dầu cam sành

69

Hình 3.4. Cơng thức cấu tạo của D-Limonene

70

Hình 3.5. Cơng thức cấu tạo của α-Pinene

71

Hình 3.6. Cơng thức cấu tạo của β-Myrcene

71

Hình 3.7. Kết quả kháng Escherichia coli của tinh dầu cam sành thu được
bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ở độ pha lỗng khác nhau

73

Hình 3.8. Kết quả kháng Salmonella của tinh dầu cam sành thu được
bằng phương pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước ở độ pha lỗng khác nhau

75

Hình 3.9. Kết quả kháng Staphylococcus aureus của tinh dầu cam sành
thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ở độ pha loãng

khác nhau

77



CHƯƠNG 1:

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Tinh dầu hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thực phẩm, mỹ
phẩm, dược phẩm,… Tinh dầu là nguồn hương liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên,
trong đó loại cây chứa tinh dầu nhiều và nổi bật nhất là giống Citrus họ Rutaceae,
với hàm lượng tinh dầu cao, có khoảng 90% d-Limonene, là một dung mơi dùng
trong nhiều hóa chất, là chất tẩy rửa thân thiện với môi trường, ít độc, ngăn ngừa
bệnh hen suyễn và ung thư, trong các nghiên cứu gần đây cịn cho thấy limonene
cịn có tác dụng tán sỏi, phá khối u,…
Ở nước ta, đặc biệt là vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long với điều kiện thiên
nhiên nhiệt đới rất thuận lợi cho việc hình thành và phát triển các loại thực vật nói
chung và các giống Citrus họ Rutaceae (họ cam) nói riêng trong đó cây cam sành
được trồng khắp nơi. Cây cam sành không chỉ là một loại cây ăn quả phổ biến mà
còn là vị thuốc hay trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian. Theo Đông y
quả cam sành vị ngọt chua, tính ấm vào các kinh phế, vị, can. Có cơng năng hóa
đàm, trị ho, lý khí, giải uất, tiêu thực, giải rượu. Vỏ cam có nhiều tác dụng như
kháng khuẩn, giảm tress giúp ngủ ngon, trị đau đầu, khử mùi, trị đầy hơi, hạ đường
huyết,… Tuy nhiên hiện nay vỏ cam sành vẫn còn bị xem là phụ phế phẩm nơng
nghiệp khơng có giá trị kinh tế và là nguồn rác thải hữu cơ gây ô nhiễm mơi trường.
Nếu chúng ta có thể tận dụng vỏ quả cam sành để sản xuất tinh dầu ứng dụng trong
đời sống thì ta sẽ giải được vấn đề ơ nhiễm mơi trường do vỏ cam gây ra và bên

cạnh đó làm tăng giá trị kinh tế của cây cam sành nói chung.
Các nghiên cứu về tinh dầu cam sành được thực hiện khá nhiều trên thới giới
nhưng tại Việt Nam còn rất hạn chế, chủ yếu tập chung vào khảo sát các phương
pháp ly trích tinh dầu cam sành. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của tinh
dầu, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của tinh cam sành ít được quan tâm. Việc
nghiên cứu tách chiết tinh dầu, xác định tính chất lý hóa và hoạt tính sinh học của
tinh dầu là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.
Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tách chiết và khảo sát thành phần
hóa học, sinh học của tinh dầu từ vỏ cam sành (Citrus reticulata x maxima)”.


2. Mục đích nghiên cứu
-

Tìm ra điều kiện tối ưu trong quá trình sản xuất tinh dầu bằng phương pháp
chưng cất lơi cuốn hơi nước.

-

Xác định thành phần hóa học trong tinh dầu cam sành.

-

Thử hoạt tính sinh học của tinh dầu cam sành.

3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài:
-

Tiến hành thực nghiệm ly trích tinh dầu vỏ trái cam sành bằng phương pháp

chưng cất lôi cuốn hơi nước.

-

Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu trong q trình
trích ly bằng phương pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước.

-

Xác định một số chỉ số hóa lý và thành phần hóa học của tinh dầu thu được
từ phương pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước.

-

Định tính sơ bộ và xác định thành phần hóa học có trong tinh dầu bằng
phương pháp GC-MS.

-

Thử hoạt tính sinh học về khả năng kháng khuẩn của tinh dầu trái cam sành
thu được từ phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.


CHƯƠNG 2:
2.1.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Giới thiệu chung về cây cam sành
2.1.1.


Nguồn gốc cam sành

Cam sành là một giống cây ăn quả thuộc chi Cam chanh có quả gần như quả
cam, nguồn gốc xuất xứ: Hà Giang, Việt Nam, ở nước ta hiện trồng chủ yếu ở khu
vực Đồng bằng sông Cửu Long, như: Vĩnh Long, Tiền Giang, Cần Thơ,... được gọi
chung là cam sành Sài Gòn. Quả cam sành rất dễ nhận ra nhờ lớp vỏ dày, sần sùi
giống bề mặt mảnh sành và thường có màu lục nhạt (khi chín có sắc cam), các múi
thịt có màu cam, thịt trái nhiều nước, hương vị chua ngọt, trọng lượng trung bình
275 gram/trái. Chu kỳ khai thác 10 – 15 năm. Phù hợp ăn tươi, chế biến và tiêu thụ
nội địa (Morton, 1987).
2.1.2.
Giới

:

Phân loại khoa học
Plantae

Ngành :

Angiospermae

Lớp

:

Eudicotiledone

Bộ


:

Sapindales

Họ

:

Rutaceae

Chi

:

Citrus

Loài

:

Citrus reticulata x maxima

Cam sành được gắn nhiều tên khoa học khác nhau như Citrus nobilis, Citrus
reticulata, hay Citrus sinensis, trên thực tế nó là giống lai tự nhiên: C. reticulata x
C. sinensis (tên tiếng Anh: king mandarin).
2.1.3.

Đặc điểm hình thái cây cam sành


Thân, tán, lá: cây có tán cây hình dù, lá khơng eo, màu xanh đậm. Cây cao 3 –
3,5 m, đường kính 3 – 4 m.
Hoa, quả, hạt: Trái có dạng hình trịn, có đường kính 4 – 12 cm, bên trong có
chứa 8 – 11 múi. Trái có thịt mềm nhiều sơ đang chặt chẽ với nhau và nhiều hột có
hạch cứng bao xung quanh, trọng lượng trung bình 235,9 g, vỏ màu xanh đến xanh
vàng khi chín, sần và dầy 3 – 5 mm. Tép màu vàng cam đậm, nhiều nước, vị ngọt
chua, có mùi thơm (Nguyễn Hữu Đống và cộng sự, 2003).


Hình 1.1. Đặc điểm hình thái của cây và quả cam sành
2.1.4.

Thành phần hóa học

Trong quả cam tươi có nước chiếm 87,5 %, protein 0,9 %, carbohydrate 8,4 %,
acid hữu cơ 1,3 %, cellulose 1,6 %, calcium 34 mg%, sắt 23 mg%, caroten 0,4
mg%, vitamin C 40 mg%. Quả là nguồn vitamin C, có thể tới 150 mg trong 100 g
dịch, hoặc 200 – 300 mg trong 100 g vỏ khô (Nguyễn Văn Lợi và cộng sự, 2004).
Trong lá và vỏ quả xanh có l-stachydrin, hesperdin, aurantin, acid aurantinic, tinh
dầu Cam rụng (petitgrain). Hoa chứa tinh dầu Cam (neroli) có limonen, linalol,
geraniol. Vỏ quả chứa tinh dầu mà thành phần chính là d-limonen (90%),
decyclicaldehyd tạo nên mùi thơm, các alcol như linalool, dl-terpineol, alcol
nonylic, cịn có acid butyric, authranilat metyl và ester caprylic (Nguyễn Văn Lợi và
cộng sự, 2004).
2.1.5.

Bảng
.. Thành
phần dinh dưỡng trong 100g cam sành
Thành

phần
dinh dưỡng
Thành phần dinh dưỡng

Nước
Năng lượng
Protein
Lipid
Glucid
Cellulose
Tro
Đường tổng số

ĐV
g
Kcal
KJ
g
g

Hàm lượng
88,8
38
158
0,9
0,1

g
g
g

g

8,3
1,4
0,5
9,35


Sắt
Kẽm
Đồng
Vitamin C
Vitamin B1
Vitamin B2
Vitamin PP
Vitamin B5
Vitamin B6
Vitamin B9
Vitamin H
Vitamin B12
Vitamin A
Vitamin D
Vitamin E
Vitamin K
β-caroten
α-caroten
β-cryptoxanthin
Lycopene
Lutein + Zeaxanthin
Purin

Tổng số acid béo no
Cholesterol
Phytosterol
Lysin
Methionin
Tryptophan
Phenylalanin
Threonin
Valin
Leucin
Isoleucin
Arginin
Histidin
Cystin
Tyrosin
Alanin
Acid aspatic

mg
mg
µg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
µg
µg
µg

µg
µg
mg
µg
µg
µg
µg
µg
µg
mg
g
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg

0,4
0,22

140
40
0,08
0,03
0,2
0,25
0,06
0
0,89
0
0
0,18
0
71
11
116
0
129
19
0,02
0
43
12
6
30
12
31
22
23
52

12
10
17
51
114


Acid glutamic
Glycin
Prolin
Serin
2.1.6.

mg
99
mg
83
mg
46
mg
23
(Nguồn Nguyễn Công Khẩn và cộng sự, 2007)
Tác dụng của quả cam sành

Trị cảm lạnh: khi bị cảm lạnh, hãy uống một cốc nước cam nóng nó sẽ giúp cơ
thể chúng ta giảm mệt mỏi và ngăn ngừa tình trạng sổ mũi.
Trị viêm phế quản và hen suyễn: các bạn hãy pha nước cam nóng cùng với mật
ong và muối để uống, rất có lợi đối với bệnh nhân viêm phế quản và hen suyễn.
Trị lão hoá da: nước ép trái cam có thể sử dụng như một loại nước tẩy trang, làm
sạch da. Vỏ quả cam được dùng tẩy da chết, tinh dầu trong vỏ cam sẽ làm da thêm

mềm mại, lấy lại độ căng bóng do da hấp thụ được lượng tinh dầu trong vỏ cam, từ
đó nâng cao sức đề kháng cho làn da.
Giữ tinh binh khỏe mạnh: một ngày một trái cam là đủ cho một nam giới có thể
để giữ tinh trùng của mình khỏe mạnh. Ngồi ra, vitamin C, một chất chống oxy
hóa trong trái cam giúp bảo vệ tinh trùng khỏi sự thiệt hại do yếu tố di truyền hoặc
dị tật bẩm sinh gây nên.
Trị chứng táo bón: ăn hoặc uống nước cam vào bữa sáng liên tục trong vài ngày
sẽ giúp bạn khắc phục chứng táo bón rất hiệu quả. Đồng thời, khi uống nước cam
vào buổi sáng cũng sẽ mang lại cho bạn tinh thần phấn chấn để bắt đầu một ngày
mới. Buổi sáng cũng là thời điểm cơ thể hấp thu tốt nhất các canxi và các vitamin
trong quả cam. Khơng nên uống nước cam vào buổi tối vì sẽ gây ra chứng khó ngủ.
Trị viêm khớp: chất Carotene – tiền tố của vitamin A có tác dụng làm giảm cơn
đau của viêm khớp và bệnh Gout.
Xơ cứng động mạch: thường xuyên tiêu thụ vitamin C giúp kìm hãm sự phát
triển của bệnh xơ cứng động mạch.
Phòng, chống ung thư: một hợp chất có trong cam gọi là liminoid đã được tìm
thấy để giúp chống lại ung thư miệng, da, phổi, núi đơi, dạ dày và ruột kết. Ngồi
ra, các chất có trong cam cũng như là một chất chống oxy hóa tốt để bảo vệ các tế
bào cơ thể.


Giảm cholesterol: các synephrine alkaloid dưới vỏ cam có thể làm giảm sản xuất
cholesterol ở gan.
Bệnh tim: một lượng lớn chất flavonoid và vitamin C trong trái cam được biết tới
có khả năng làm giảm một nửa nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Cao huyết áp: nghiên cứu đã chỉ ra rằng flavonoid trong trái cam có thể làm giảm
bệnh huyết áp cao.
Tăng cường hệ thống miễn dịch: nhiều vitamin C dồi dào trong trái cam giúp
kích thích các tế bào màu trắng để chống lại nhiễm trùng, xây dựng một hệ thống
miễn dịch tự nhiên tốt.

Bảo vệ da: các anti-oxidant màu cam giúp bảo vệ làn da khỏi sự hư hại từ các
gốc tự do để hạn chế và ngặn chặn q trình lão hóa.
Chống lại sự viêm nhiễm: sự dồi dào của chất polyphenol trong trái cam còn giúp
bảo vệ chống lại sự viêm nhiễm do virus gây nên (Nguyễn Thượng Dong, 2006).
2.2.

Giới thiệu chung về tinh dầu
Những nét đặc trưng của tinh dầu

2.2.1.

Tinh dầu gồm nhiều hợp chất dễ bay hơi (chủ yếu là các terpene và các
triterpenonit), có mùi đặc trưng tùy thuộc vào nguồn gốc cung cấp nguyên liệu tinh
dầu. Hệ thực vật có tinh dầu khoảng 3000 lồi, trong đó có 150 – 200 lồi có ý
nghĩa cơng nghiệp.

Hình 1.2. Một số loại tinh dầu thực vật hiện nay
Tinh dầu là hỗn hợp các chất hữu cơ tan lẫn vào nhau, có mùi đặc trưng. Ở nhiệt
độ thường hầu hết tinh dầu ở thể lỏng, có khối lượng riêng bé hơn 1 (trừ một vài
tinh dầu như quế, đinh hương,…), không tan trong nước hoặc tan rất ít, nhưng lại


hịa tan tốt trong dung mơi hữu cơ như alcol, ether, chất béo,… Tinh dầu bay hơi
với hơi nước, có vị cay và ngọt, nóng bỏng và có tính sát trùng mạnh .
Tinh dầu có hai loại: nguyên chất và tinh dầu hỗn hợp.
Tinh dầu ngun chất: hồn tồn khơng có độc tố khơng có chất bảo quản hóa
học nên rất an toàn cho người sử dụng và mang lại kết quả nhanh khi điều trị. Tinh
dầu xuất phát từ nhiều quốc gia. Một trong các nhà cung cấp tinh dầu tại Việt Nam
là công ty Tinh Dầu Thiên Nhiên.
Tinh dầu hỗn hợp được pha trộn với các loại tinh dầu khác nhau.

Thành phần hóa học của tinh dầu gồm terpone và những dẫn xuất chứa oxi của
terpene (như alcol, aldehyde, ceton, ether,…). Mặc dù có nhiều cấu tử như vậy
nhưng thường một vài cấu tử chính có giá trị và có mùi đặc trưng cho tinh dầu đó.
Phương pháp phổ biến để tách tinh dầu từ cây cỏ là chưng cất bằng lôi cuốn hơi
nước. Nếu các chất trong tinh dầu bị phân hủy bằng chưng cất lôi cuốn hơi nước thì
người ta sử dụng phương pháp chiết bằng dung mơi hữu cơ (ví dụ như ether dầu
hỏa, benzene,…). Về mặt thực hành tinh dầu có thể xem như “một hỗn hợp thiên
nhiên có mùi, phần lớn có nguồn gốc từ thực vật”, chỉ có một số ít nguồn gốc từ
động vật. Tinh dầu được phân bố rộng trong hệ thực vật, đặc biệt tập trung một số
họ như họ hoa tán, họ cúc, họ hoa môi, họ long não, họ sim, họ cam, họ gừng,…
Tinh dầu được chiết từ mọi bộ phận của cây như cánh hoa, lá, cành, rễ, vỏ trái,
hạt, vỏ cây,… Tinh dầu chứa trong thực vật có thành phần khơng ổn định. Hàm
lượng tinh dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, di truyền, đất trồng, phân
bón, thời tiết, ánh sáng, thời điểm thu hoạch. Trong các bộ phận của cây hàm lượng
tinh dầu cũng khác nhau. Cần phải hiểu biết như vậy để xác định thời gian thu hái
cho hàm lượng tinh dầu nhiều nhất và chất lượng tốt nhất. Tinh dầu là sản phẩm
cuối cùng của quá trình trao đổi chất và không được sử dụng trở lại cho hoạt động
sống của cây (Trần Thị Ngọc Anh, 2011).
2.2.2.

Q trình tích lũy

Trong thực vật tinh dầu được tạo ra và tích lũy trong các mơ. Hình dạng các mơ
này thay đổi tùy theo vị trí của chúng trong cây. Những mơ này có thể hiện diện ở
tất cả các bộ phận của cây như rễ, thân, lá, hoa và cả trái,… với những tên gọi khác
nhau như:


Tế bào tiết: tinh dầu được tiết ra rồi chúng được giữ trong tế bào (mơ tiết) ví dụ
trong cánh hoa hồng, trong củ gừng,…

Lông tiết: cũng là tế bào tiết nhưng nằm nhơ ra ngồi thực vật, thường bắt gặp ở
các lồi hoa mơi, cúc, cà,…
Túi tiết: tế bào tiết ra tinh dầu nhưng không chứa lại bên trong mà dốn chung
chứa vào một xoan trống, tạo ra bởi cơ chế ly bào hay tiêu bào. Túi tiết thường nằm
bên dưới lớp biểu bì. Thường có ở các giống Cirtrus, Eucalyptus,…
Ống tiết: cách tạo ra tinh dầu cũng giống như túi tiết nhưng nằm sâu trong phần
gỗ và chạy dài theo sớ gỗ, thường bắt gặp trong các giống Dipterocarpi,
Artemisia,… (Đỗ Tất Lợi, 1985).
2.2.3.

Thành phần hóa học của tinh dầu

Phần lớn tinh dầu là hỗn hợp của nhiều hoạt chất với những tỷ lệ thay đổi (cũng
có một số tinh dầu chỉ có chứa một hợp hợp chất nhất như tinh dầu hạt mơ, hạt đào,
hạt cải). Thành phần quan trọng nhất (về phương diện thơm) chỉ ở một tỷ lệ rất
thấp.
Một số hợp chất chính thường gặp trong thành phần tinh dầu (Lê Văn Đăng,
2005):
Hydrocarbon: các hydrocarbon thường gặp trong tinh dầu là những terpene
(C10H16)n mạch hở hoặc vòng.
Monoterpene (n = 1):
Các monoterpene mạch hở: tiêu biểu là miaxene, oximene, có trong tinh dầu hoa
nguyệt quế.

Hình 1.3. Monoterpene mạch hở
Các dẫn xuất chứa oxy của chúng là linalool, geraniol, citronelol,…
Các monoterpene một vòng: phổ biến là limonene.


Hình 1.4. Monoterpene một vịng

Các dẫn xuất chứa oxy của chúng là menthol, piperitol, carvon,…
Các monoterpene hai vòng: tiêu biểu là pinene, camphene.

Hình 1.5. Monoterpene hai vịng
Sesquiterpene (n=1,5): Các sesquiterpene mạch thẳng và vòng tiêu biểu là
farnesene, gingiberene, humulen, α −santalene, β − santalene.

Hình 1.6. Sesquierpene mạch thẳng
Các dẫn xuất chứa oxy của sesquiterpene có farnesol, nerolidol,…
Ancol: một số ancol quan trọng trích từ tinh dầu thường gặp như: menthol,
boneol, terpineol, geraniol,…


Hình 1.7. Các alcol thường gặp
Phenol và etylphenol: một số chất phemol trích từ các loại tinh dầu như: thymol,
estragol, eugenol,…

Hình 1.8. Các phenol và etylphenol có trong tinh dầu
Aldehyde: trong tinh dầu có rất nhiều aldehyde, song hiện nay các aldehyde đều thu
được qua tổng hợp hóa học. Chỉ có aldehyde như aldehyde cuminic, citral và
citronellal được ly trích từ nguyên liệu tự nhiên.

Hình .. Các aldehyde tiêu biểu


Ester: các ester bốc hơi nhanh và tạo độ ngát cho hương. Một số ester có trong
tinh dầu: etyl anthranilate, benzyl acetate,…

Hình 1.10. Các ester có mặt trong tinh dầu
Các hợp chất khác: ngồi các hợp chất nói trên, trong các loại tinh dầu cịn có các

hợp chất như eucalyptol, các amino acid (acid antranilic), các lactone (coumarin,
ambretolit), các hợp chất có lưu huỳnh (anlyl isosulfocyannat), hợp chất có nitrogen
(metyl antranilate) (Lê Văn Đăng, 2005).
2.2.4.
2.2.4.1.

Tính chất lý- hóa của tinh dầu

Tính chất vật lý

Ở nhiệt độ thường, tinh dầu ở thể lỏng, trừ một số trường hợp đặc biệt như
menthol, camphor,… là ở thể rắn.
Tinh dầu gần như không tan trong nước và dễ bay hơi, do vậy có thể tách thu tinh
dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Tinh dầu rất ít tan trong nước,
tan tốt trong cồn và các dung môi hữu cơ, các loại dầu mỡ, có thể tan một phần
trong dung dịch kiềm,…
Đa số tinh dầu khơng có màu hoặc màu vàng nhạt, một số tinh dầu có màu, như
tinh dầu quế có màu nâu sẫm, tinh dầu thymus có màu đỏ. Tinh dầu thường có vị
cay và hắc. Tỷ trọng của tinh dầu thường khoảng 0,80 – 0,95, có một số tinh dầu
nặng hơn nước như tinh dầu đinh hương, tinh dầu quế.
Tỷ trọng thay đổi theo thành phần hóa học. Nếu tinh dầu có thành phần chủ yếu
là hydrocarbon tecpenic thì tỷ trọng thấp, tinh dầu có hợp chất chứa oxi hoặc nhân
thơm thì tỷ trọng cao hơn.
Tinh dầu thường có chỉ số khúc xạ vào khoảng 1,45 – 1,56. Chỉ số khúc xạ cao
hay thấp tùy theo thành phần các chất chứa trong tinh dầu là no, không no hoặc
nhân thơm. Nếu trong tinh dầu có nhiều thành phần có nhiều nối đơi thì có chỉ số
khúc xạ cao. Chỉ số khúc xạ bị ảnh hưởng bởi yếu tố nhiệt độ. Khi đo chỉ số khúc


xạ ở những nhiệt độ khác nhau thì cho kết quả khác nhau, nhiệt độ càng lớn thì chỉ

số khúc xạ biến thiên theo hướng giảm và ngược lại.
Góc quay cực (α)D của tinh dầu thể hiện khả năng hòa tan của tinh dầu trong các
loại dung môi, nếu (α)D càng lớn thì có thể hịa tan tốt trong dung mơi phân cực,
ngược lại (α)D càng bé thì có thể hịa tan tốt trong dung mơi khơng phân cực. Nhiệt
độ ảnh hưởng tới góc quay cực, nhiệt độ khi đo góc quay cực tăng thì góc quay cực
cũng tăng theo và ngược lại.
Vì tinh dầu là hỗn hợp nên khơng có nhiệt độ sơi nhất định. Điểm sơi của tinh
dầu thay đổi tùy theo thành phần hợp chất. Ví dụ, hợp chất terpene có điểm sơi là
150 – 160oC, hợp chất sesquiterpene có điểm sơi cao hơn khoảng 250 – 280oC, cịn
các hợp chất polyterpene có điểm sơi trên 300oC. Từ đó, ta có thể tách riêng các
thành phần khác nhau trong tinh dầu bằng phương pháp chưng cất phân đoạn. Khi
hạ nhiệt độ một số tinh dầu có thể kết tinh như tinh dầu hồi, tinh dầu bạc hà, tinh
dầu xá xị,… (Lê Ngọc Thạch, 2003)
2.2.4.2.

Tính chất hóa học

Dưới ảnh hưởng của nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí, nước, tinh dầu dễ bị oxy hóa
và có thể bị nhựa hóa một phần. Alcol trong tinh dầu bị oxi hóa biến thành
aldehyde, anđehit biến thành acid.
Các hợp chất có nối đơi dễ bị oxy hóa hoặc tham gia vào phản ứng cộng hợp.
Các hợp chất ceton và aldehyde dễ bị alcol hóa tạo nhựa khi có mặt của kiềm.
Nhiều thành phần có các nhóm chức khác nhau có thể tham gia các phản ứng hóa
học, làm thay đổi tính chất của tinh dầu (Lê Ngọc Thạch, 2003).
2.2.5.
2.2.5.1.
-

Một số phương pháp ly trích tinh dầu


Phương pháp cơ học
Vắt ép: ngâm nguyên liệu vào nước thường hoặc nước muối 5%. Vớt
nguyên liệu ra, vắt cho tinh dầu tuôn ra, rồi thấm phần tinh dầu này bằng
miếng bông hoặc bọt bể, vắt ráo miếng bông để lấy tinh dầu ra rồi tiếp tục
thao tác như trên. Sau cùng tách nước làm khan và lọc sạch (Nguyễn Kim
Phi Phụng, 2007).

-

Nạo xát: dùng một phểu bằng đồng, mặt trong có các gai nhỏ, dùng nguyên
liệu xát lên mặt phễu làm cho các túi dầu vở ra. Tách nước, làm khan, thu


×