Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Giao an Sinh 8 hoc Ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.15 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Học kì II</b></i>


Tiết 36: Thân nhiệt
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


Httỡnh by c khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt


 Giải thích đợc cơ sở khoa học và biết vận dụng các biện pháp chống nóng, chống
lnh, phũng cm núng lnh


B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:


Tranh ảnh về các môi trờng sống ( cây xanh, hồ nớc, khu dân c…) khác nhau có ảnh
hởng đến sự điều hịa thân nhiệt


2) Häc sinh:


 §äc tríc bài
3) Ph ơng pháp:


Ch yu l vn ỏp lm việc với SGK và thơng báo
C) Tiến trình lên lớp:


1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:



* Hoạt động 1: Tìm hiểu về thân nhiệt
- GV cho đọc thông tin


SGK và thực hiện SGK
- GV thông báo: Thân
nhiệt là nhiệt độ của cơ
thể. ở ngời bình thờng
nhiệt độ cơ thể luôn ổn
định ở mức 370<sub>C và </sub>


không giao động quá
mức 0.50<sub>C</sub>


- GV nghe chỉnh lí các
câu trả lời của HS và
giúp các em nêu đáp án
đúng


- HS nghiên cứu thơng
tin SGK. Trao đổi nhóm
để trả lời các câu hỏi
SGK


- Một vài nhóm ( do GV
chỉ định) cử đại diện trả
lời câu hỏi, các nhóm
khác theo dõi, nhận xét
bổ sung để thống nhất
câu trả lời



- HS tù söa chữa nếu
cần


1) Thân nhiệt


- ở ngời , ngời ta thờng
đo thân nhiệt ở miệng, ở
nách( nhiệt thấp hơn
một chút), ở hậu


môn( nhiệt cao hơn một
chót)


- Đo thân nhiệt là để
biết đợc tình trạng cơ
thể có bình thờng, mất
bình thờng đến mức nào
- Nhiệt độ cơ thể ngời
khỏe mạnh là 370<sub>C và </sub>


dao động 0.50<sub>C.</sub>


* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và nhắc lại những nội dung chính của bài.
E) Dặn dũ:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài


Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 37: Vitamin và muối khoáng


<i>Ngày soạn: /</i> <i>/</i>
<i>Ngày dạy: /</i> <i>/...</i>
A) Mục tiêu bài học:


HS xỏc nh c vai trị của vitamin và muối khống.


 Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần và xây
dựng chế độ ăn uống hợp lí cho bn thõn


B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:


Su tầm tranh ảnh về thiếu vitamin và muối khoáng nh thiếu vitamin D( còi xơng),
thiếu iốt( biếu cổ)


2) Học sinh:


c trớc bài thu thập tài liệu có liên quan đến vitamin
3) Ph ơng pháp:


 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:


1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:



* Hoạt động 1:Tìm hiểu Vitamin
- GV cho HS nghiên cứu


th«ng tin SGK và thực hiện


SGK.


- GV phân tích cho HS hiểu:
nếu thức ăn thiếu thịt, rau
quả tơi thì cơ thể sẽ thiếu
Vitamin và sinh ra các bệnh
nh chảy máu lợi, chảy máu
dới datrẻ em thiÕu


- HS theo dõi sự hớng dẫn
của GV thảo luận nhóm và
cử đại diện trình bày các câu
trả lời


- HS c¶ líp nghe, nhËn xÐt
bổ sung và cùng xây dựng
câu trả lời chung( díi sù
h-íng dÉn cđa GV )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VitaminD bị còi xơng. lợng
Vitamin cho mỗi ngời mỗi
ngày lµ rÊt Ýt ( Vµi


miligam/ngµy ).



- GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: cần phối hợp các loại
thức ăn nh thế nào để có đủ
Vitamin cho cơ thể?


- GV thông báo cho HS biết:
các loại Vitamin đợc xếp vào
2 nhóm:…


- GV phân tích cho HS rõ:
các loại Vitamin tham gia
vào cấu trúc của nhiều hệ
enzim khác nhau có vai trị
khác nhau đối với cơ thể
( thiếu Vitamin sẽ rối loạn
sinh lí cơ thể)


- HS nghiên cứu SGK và
bảng 34.1 SGK nghe GV
thơng báo giải thích, thảo
luận nhóm và cử đại diện trả
lời câu hỏi.


- Các nhóm khác theo dõi
nhận xét, đánh giá và bổ
sung để thống nhất đáp án
của cả lớp( dới sự hớng dẫn
của GV)



- Hằng ngày chúng ta cần
phải phối hợp các loại thức
ăn có nguồn gốc từ động vật
với các loại thức ăn có nguồn
gốc từ thực vật.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu muối khống
- GV yêu cầu HS đọc thông


tin SGK và nghiên cứu bảng
34.2 SGK để trả lời các câu
hỏi


? Vì sao thiếu vitamin D trẻ
em sẽ mắc bệnh còi xơng?
? Hằng ngày cơ thể cần đợc
cung cấp các loại thức ăn
nào để có đủ vitamin và
muối khống?


- GV giải thích cho HS hiểu:
muối khoáng là thành phần
quan trọng của TB đảm bảo
cân bằng áp suất thẩm thấu
vảtơng lực của TB, tham gia
vào thành phần nhiều


- Một vài HS đợc GV chỉ
định trình bày các câu trả lời
- Cả lớp nghe nhận xét bổ


sung.


- HS nghe và ghi nhớ kiến
thức.


2) muối khoáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

enzim


- GV nghe HS trình bày câu
hỏi nhận xét và chốt lại.


- Khi ch bin phi tớnh toỏn
hp lí để vitamin khỏi bị
phân hủy.


D) Cđng cè:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK
E) Dặn dị:


 Häc thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em cã biÕt"
F) Rót kinh nghiƯm:


TiÕt 38: Tiêu chuẩn ăn uống - Nguyên tắc lập khẩu phần


<i>Ngày soạn: /</i> <i>/</i>


<i>Ngày dạy: /</i> <i>/... </i>


A) Mục tiêu bài học:


HS nờu c nhu cầu dinh dỡng của cơ thê


 Xác định đợc giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn .
 Trình bày đợc các nguyên tắc lập khẩu phần ăn
B) Chun b:


1) Giáo viên:


Tranh về các loại thực phẩm ( thịt lợn, thịt bò, các loại hạt rau, quả)
2) Học sinh:


Đọc trớc bài
3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu dinh dỡng của cơ thể
- GV yêu cầu HS đọc thông


tin SGK để trả lời các câu


hỏi:


? Nhu cầu dinh dỡng của trẻ
em, ngời trởng thành, ngời


- HS theo dõi GV gợi ý hớng
dẫn rồi thảo luận nhóm,cử
đại diện trình bày các câu trả
lời trớc lp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

già khác nhau nh thế nào?
giải thích ?


? Vì sao trẻ em suy dinh
d-ỡng ở những nớc đang phát
triển lại chiếm tỷ lệ cao?
? Sự khác nhau về nhu cầu
dinh dỡng ở mỗi cơ thể phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
- GV lu ý HS: Hằng ngày cơ
thể cần các chất: prôtêin,
lipit, gluxit, nhng ở mỗi ngời
mỗi giai đoạn phát triển khác
nhau thì khác nhau.


- Mt vi nhúm tr li câu
hỏi các nhóm khác nghe
nhận xét góp ý bổ sung để
thống nhất đáp án cho cả lớp



- Nhu cầu dinh dỡng của mỗi
ngời khác nhau phụ thuộc
vào các yếu tố: giới tính, lứa
tuổi, dạng hoạt động, trạng
thái cơ thể.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị dinh dỡng của thức ăn
- GV cho HS nghiên cứu


thông tin SGK kết hợp với
những kiến thức đã biết để
trả lời 4 câu hỏi :


? Những loại thực phẩm nào
giầu đờng bột ?


? Những loại thực phẩm nào
giàu chất béo ?


? Nhng loại thực phẩm nào
giàu chất đạm?


? Sù phèi hỵp các loại thức
ăn trong bữa ăn có ý nghĩa gì
- GV giải thích cho HS hiểu
rõ: giá trị dinh dỡng của thức
ăn thể hiện ở thành phần và
năng lợng( Tính bằng calo
chứa trong nó)



- GV nghe HS báo cáo chỉnh
lí bổ sung và đa ra đáp án
đúng.


- HS nghe GV giải thích trao
đổi nhóm và cử đại diện
trình bày các câu trả lời
- Các nhóm khác nghe góp ý
kiến bổ sung và cùng xây
dựng các câu trả lời chung
của lớp .


2) Giá trị dinh dỡng của thức
ăn


- Cn cú sự phối hợp các loại
thức ăn trong bữa ăn để cung
cấp đủ nhu cầu dinh dỡng
của cơ thể, ngoài ra cịn giúp
cho ăn ngon miệng hơn. Do
đó sự hấp thụ thức ăn của cơ
thể cũng tốt hn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV thông báo: khẩu phần
là lợng thức ăn cung cấp cho
cơ thể trong một ngày


- GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi :



? Khẩu phần của ngời mới
khỏi bệnh có gì khác so với
ngời bình thờng ? Tại sao?
? Vì sao cần tăng rau, hoa
quả tơi trong khẩu phần ?
? Những căn cứ để xây dựng
khẩu phần ?


- GV nghe HS trả lời gợi ý
bổ sung và hớng dẫn các em
đa ra đáp án đúng


- HS nghe GV thông báo và
ghi nhớ nội dung chÝnh vµo


- HS suy nghĩ thảo luận
nhóm và cử đại diện trả lời
các câu hỏi


- Các nhóm khác nghe bổ
sung và cùng nêu ra ỏp ỏn
chung


3) Khẩu phần và nguyên tắc
lập khẩu phần


* Những nguyên tắc lập khẩu
phần:



- ỏp ng đủ nhu cầu dinh
d-ỡng của cơ thể


- Đảm bảo cân đối các thành
phần và giá trị dinh dỡng của
thức ăn


- Đảm bảo cung cấp đủ năng
lợng, vitamin, muối khoáng
và cân đối về thành phần các
chất hữu cơ.


D) Cñng cè:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại nhng ni dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em cã biÕt"
F) Rót kinh nghiƯm:


TiÕt 39: thùc hµnh : phân tích một khẩu phần ăn cho trớc


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:



HS nắm vững các bớc tiến hành lập khẩu phần .


Da trờn mt khu phn mẫu trong bài, tính lợng calo cung cấp cho cơ thể, điền số
liêuj vào bảng đánh giá để xác định mức đáp ứng nhu cầu của cơ thể


 BiÕt cách xây dựng một khẩu phần hợp lí cho bản thân
B) Chuẩn bị:


1) Giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2) Học sinh:


Đọc trớc bài
3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu là thực hành kết hợp với vấn đáp và báo cáo nhỏ của HS
C) Tiến trình lên lớp:


1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: tìm hiểu phơng pháp thành lập khẩu phần ăn
- GV cho HS trả lời 2 câu hi


ôn lại kiến thức cũ:
? Khẩu phần ăn là gì ?


? lập khẩu phần cần dựa vào


những nguyên tắc nào?
- GV nghe HS trả lời nhận
xét cho điểm và nêu đáp án
đúng .


- GV yêu cầu HS tìm hiểu
SGK để nắm đợc đợc các
b-ớc trong thành lập khẩu phần
- GV nêu câu hỏi;' Hãy nêu
những nội dung cơ bản của
các bớc thành lập khẩu phần
- GV treo bảng phụ ghi nội
dung bảng 37.2 SGK và lu ý
HS …


- GV theo dõi HS báo cáo
nhận xét và công bố đáp án.


- Một vài HS đợc GV chỉ
định trả lời các câu hỏi HS
nghe và bổ sung


- HS hoạt động độc lập
nghiên cứu SGK để nắm đợc
nội dung cơ bản của 4 bớc
thành lập khẩu phần


- Một vài HS do GV chỉ định
báo cáo kt qu cỏc HS khỏc
b sung



1) Phơng pháp thành lập
khẩu phần


* trong thành lập khẩu phần
ngời ta phải tiến hành theo 4
bớc


- Bc 1: Kẻ bảng tính tốn
- Bớc 2: điền tên thực phẩm,
xác định chất thải bỏ..


- Bíc 3: TÝnh gióa trị của
từng loại thực phẩm và điền
vào cột thành phần dinh
d-ỡng năng lợng muối khoáng
vitamin


- Bớc 4: Cộng các số liệu đã
liệt kê và đối chiếu với bảng
" nhu cầu dinh dỡng khuyến
nghị cho ngời VN" để điều
chỉnh chế độ ăn uống sao
cho phù hợp


* Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần
- GV yêu câu HS nghiên cứu khẩu phần giả
sử một nữ sinh lớp 8 rồi tính số liệu để hồn
thành bảng 37.2 -3 SGK lên bảng và gọi 2
HS lên bảng hoàn chỉnh 2 bảng này.



- HS hoạt động độc lạp làm việc với SGK, tự
tính tốn số liệu để hồn thành bảng 37.2-3
SGK trên phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV theo dõi HS điền bảng nhận xét v
khng nh ỏp ỏn


+ Một HS điền bảng 37.2
+ 1HS điền bảng 37.3
- Các HS theo dõi bổ sung.
D) Cđng cè:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bài


 GV cho HS trình bày lại cách xác định lợng thải bỏ(A1) lợng thực phẩm ăn đợc(A2)


và tính giá trị của từng loại thực phẩm
E) Dặn dß:


 GV cho HS về nhà lập khẩu phần sao cho phù hợp với thực trạng của gia đình và bản
thân


 §äc mơc "Em cã biÕt"
F) Rót kinh nghiệm:


<i><b>Chơng VII: Bài tiết</b></i>


Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu


Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS nờu c khỏi nim bi tiết và vai trò của bài tiết đối với cơ thể
 Xác định đợc cơ quan bài tiết chủ yếu là thận


 Trình bày đợc đợc cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu.


 Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ
B) Chun b:


1) Giáo viên:


Tranh phóng to H38.1 SGK
2) Học sinh:


Đọc trớc bài 38
3) Ph ơng pháp:


Phng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bi c:
3) Bi mi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV yêu cầu HS trả lời câu


hỏi


? Cỏc sn phm thi cần đợc
bài tiết phát sinh từ đâu
- GV phân tích cho HS rõ:
CO2 đợc bài tiết chủ yếu qua


phổi, nớc tiểu đợc bài tiết
chủ yếu qua thận và mồ hôI
đợc bài tiết chủ yếu qua da.
Thận thải 90% các sản phẩm
thải hòa tan trong máu


- GV theo dõi HS trình bày
nhận xét và khẳng định đáp
án


- HS họat động độc lập tự
tìm hiểu thơng tin SGK thu
thập và xử lí thơng tin tiếp
đó trao đổi nhóm để thống
nhất câu trả lời và cử đại
diện trình bày trớc lớp.
- Cả lớp nghe nhận xét bổ
sung và xác định đáp án dới
sự hớng dẫn của GV


1) Khái niệm bài tiết.


- Bi tit giỳp c th thi loại


các chất cặn bã và các chất
độc hại khác để duy trì tính
ổn định mơi trờng trong.
Hoạt động này do phổi, thận
da đảm nhiệm, trong đó phổi
đóng vai trị quan trọng trong
việc bài tiết các chất thải
khác qua nớc tiểu.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của hệ bài tiết nớc tiểu
- GV treo tranh phóng to


H38.1 SGK cho HS quan sát
và yêu cầu các em nghiên
cứu thông tin SGK để thu
nhận kiến thức trả lời các
câu hỏi của SGK


- GV cần vừa chỉ trên tranh
vừa phân tích vai trò của
từng bộ phận đặc biệt lu ý:
hệ bài tiết nớc tiểu gồm thận
ống dẫn nớc tiểu bóng đáI và
ống đái mỗi quả thận có tới
một triệu đơn vị chức năng


- HS theo dõi sự hớng dẫn
GV xử lí thơng tin rồi trao
đổi nhóm rồi thống nhất câu
trả lời



- Một vài nhóm ( Do GV chỉ
định ) báo cáo kết quả trớc
lớp các nhóm khác nghe
nhận xét bổ sung để xác định
đáp án


2) CÊu t¹o cđa hƯ bµi tiÕt níc
tiĨu.


- Hệ bài tiết nớc tiểu gồm :
thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng
đáI và ống đái


- Thận là cơ quan quan trọng
nhấto của hệ bài tiết nớc tiểu
gồm 2 quả thận: mỗi quả
chứa khoảng một triệu đơn vị
chức năng để lọc máu và
hình thành nớc tiểu


D) Cđng cè:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bài:


- Hoạt động của bài tiết do phổi da thận đảm nhiệm


- Hệ bài tiết nớc tiểu gồm: Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái và ống đái.
E) Dặn dò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Häc bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em cã biÕt"


F) Rót kinh nghiƯm:


TiÕt 41: Bµi tiết nớc tiểu
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS giải thích đợc q trình tạo thành nớc tiểu, thực chất của quá trình tạo thành nớc
tiểu và quá trình thải nớc tiểu


 Phân biệt đợc nớc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức


 Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích sơ đồ để thu nhận kiến thức, kĩ năng hoạt động
nhóm


 Thấy đợc tầm quan trọng của cơ quan bài tiết nớc tiểu . Từ đó ý thức gữi gìn bảo vệ
hệ bài tit nc tiu.


B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:


Tranh phóng to H39.1 SGK
2) Học sinh:


Đọc trớc bài


3) Ph ơng ph¸p:


 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tạo thành nớc tiểu
- GV treo tranh phóng to


H39.1 SGK cho HS quan sát
và yêu cầu HS nghiên cứu
thơng tin SGK tìm các nội
dung để trả lời 3 câu hỏi sau:
? Sự tạo thành nớc tiểu gồm
những quá trình nào? diễn ra
ở đâu?


- GV nghe GV gợi ý phân
tích rồi thảo luận nhóm để
tìm ra các câu trả lời


- một vài nhóm đợc GV chỉ
định cử đại diện trình bày
các câu trả lời các nhóm
khác nghe nhận xét bổ sung
và cùng xây dựng đáp án



1) Sự tạo thành nớc tiểu
* Sự tạo thành nớc tiểu gồm
các quá trình sau:


- Quá trình lọc máu diễn ra ở
cầu thận và tạo ra nớc tiểu
đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Thành phần nớc tiểu đầu
khác với máu ở chỗ nào?
- GV gợi ý HS trả lời câu
hỏi: Vừa chỉ trên tranh
H39.1 vừa phân biệt quá
trình tạo thành nớc tiểu …
- GV theo dõi sự trả lời của
HS nhận xét chỉnh lí bổ sung
và xác định đáp án


chung c¶ líp ion cần thiết nh: Na+<sub>, Cl</sub>+


- Quá trình bài tiết tiếp các
chất cặn bÃ


- C 2 quỏ trỡnh ny đều diễn
ra ở ống thận và kết quả là
biến nớc tiểu đầu thành nớc
tiểu chính thức


* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thải nớc tiểu.


- GV cho HS đọc và s lí


thơng tin trong SGK để trả
lời câu hỏi:


? Sự tạo thành nớc tiểu ở các
đơn vị chức năng thận diễn
ra liên tục nhng sự thải nớc
tiểu chỉ xảy ra vào những lúc
nhất định? Tại sao?


- GV nhấn mạnh mỗi ngày
cơ thể tạo ra khoảng 1,5 lít
nớc tiểu và dẫn xuống bóng
đái …


- GV nghe nhận xét và tóm
tắt nêu đáp án .


- HS theo dõi sự hớng dẫn
của GV trao đổi nhóm và cử
đạio diện trình bày kết quả
trớc lớp


- Một vài nhóm do GV chỉ
định phát biểu câu trả lời các
nhóm khác nghe và bổ sung


2) Sù th¶i níc tiĨu.



- Sự tạo thành nớc tiểu diễn
ra liên tục nhng sự bài tiết
n-ớc tiểu ra khỏi cơ thể lại gián
đoạn. có sự khác nhau đó là
do: Máu ln tuần hồn qua
cầu thận nên nớc tiểu hình
thành liên tục, nhng nớc tiểu
chỉ đợc bài tiết ra ngoài cơ
thể khi lợng nớc tiểu trong
bóng đái lên đến 200ml …
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chớnh ca
bi


GV cho trả lời 2 câu hái


?Nớc tiểu đợc hình thành nh thế nào
? Nớc tiểu thốt ra ngồi nh thế nào
E) Dặn dị:


 Häc thc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết42 : Vệ sinh hệ bài tiết nớc tiểu
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:



HS xỏc nh c nguyờn nhõn gây các bệnh ở các cơ quan bài tiết tiểu


 Nêu đợc cơ sở khoa học và các biện pháp phòng tránh các bệnh ở cơ quan bài tiết
tiểu


 Có ý thức bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu
B) Chuẩn bị:


1) Giáo viên:


Tranh phóng to H39.1 SGK, H38.1 SGK
 PhiÕu häc tËp ghi néi dung b¶ng 40 SGK
2) Học sinh:


Chuẩn bị bài mới
3) Ph ơng pháp:


Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu.
- GV treo tranh H38.1;


H39.1 SGK cho HS quan sát
và yêu cầu HS hoạt động độc


lập tự tìm hiểu thông tin lựa
chọn các nội dung để trả lời
câu hỏi:


? Khi cầu thận bị viên và suy
thoái có thể dẫn đến những
hậu quả nh thế nào v sc
khe?


? Khi các tế bào ống thận


- HS quan sát tranh đọc
thông tin SGK tự rút ra các
nội dung liên quan đến các
câu hỏi, suy nghĩ và trao đổi
nhóm để thống nhất các câu
trả lời


- Một vài nhóm trình bày các
câu trả lời, các nhóm khác
theo dõi nhận xét bổ sung và
cùng xây dựng đáp án


1) C¸c t¸c nhân gây hại cho
hệ bài tiết nớc tiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

làm việc kém hiệu quả hay
bị tổn thơng có thể dẫn đến
hậu quả thế nào về sức khỏe?
? Khi đờng dẫn nớc tiểu bị


nghẽn bởi sỏi thận có thể
ảnh hởng thế nào đến sức
khỏe ?


- GV hớng dẫn HS tập trung
vào nguyên nhân cáo bệnh: ở
cầu thận, ống thận, bể thận,
ống dẫn nớc tiểu bóng đái và
ống đái


- GV nghe HS trình bày nhận
xét và chốt lại


h bi tit nc tiểu là chất
độc trong thức ăn, đồ uống
không hợp lí các vi trùng gây
bệnh


* Hoạt động 2: Tìm hiểu các thói quen sống khoa học để tránh các tác nhân hại cho hệ bài
tiết nớc tiểu


- GV cho HS dựa vào kiến
thức đã học và đọc bảng 40
SGK, suy nghĩ thảo luận
nhóm tìm ra các từ thích hợp
điền vào ơ trống để hoàn
thành bảng 40 SGK ( ghi ở
phiếu học tập


- GV gợi ý HS cần lu ý sự


thống nhất giữa cấu tạo và
chức năng của các cơ quan
trong cơ thể ngời tìm ra cơ
sở khoa học có liên quan đến
các thói quen sống khoa học
- GV nghe HS trả lời chỉnh
sửa bổ sung và nêu đáp án


- HS dựa vào những gợi ý
của GV suy nghĩ thảo luận
nhóm để từng em hoàn thành
bài tập trên phiếu học tập
của mỡnh


- Một HS lên bảng điền và
hoàn thành bảng 40 SGK
- Các HS khác theo dõi góp ý
kiến bổ sung và nêu câu trả
lời chung cho c¶ líp


2) Các thói quen sống khoa
học để tránh tác nhân có hại
cho hệ bài tiết nớc tiu


- Thờng xuyên giữ vệ sinh
cho toàn cơ thể cịng nh cho
hƯ bµi tiÕt níc tiĨu


- Khẩu phần ăn uống hợp lí
- Đi tiểu đúng lúc



D) Cđng cè:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bi


E) Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"


F) Rút kinh nghiệm:


Tiết43:cấu tạo và chức năng của da
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS nm c cu tạo của da. Trình bày đợc các chức năng của da
 Giải thích đợc sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của da


 Rèn luyện đợc kĩ năng quan sát phân tích so sánh để tiếp thu kin thc t hỡnh v
B) Chun b:


1) Giáo viên:


Tranh phóng to H41 SGK
2) Học sinh:



Chuẩn bị bài mới
3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu l vn ỏp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu cầu tạo của da.
- GV treo tranh phóng to


H41 SGK cho HS quan sát
và yêu cầu các em hoạt động
độc lập: tự đọc thông tin
SGK để thực hiện  SGK
- GV vừa chỉ trên tranh vừa
phân tích cho HS cấu tạo của
da gồm 3 lớp( lớp biểu bì,
lớp bì và lớp mỡ dới da )
ngồi ra lơng và móng cũng
là sản phẩm của da


- HS theo dõi sự giảng giải
phân tích của HS suy nghĩ
rồi thảo luận nhóm để thống
nhất các câu trả lời



- Một vài HS đợc GV chỉ
định trình bày các câu trả lời
- Các HS khác nghe bổ sung
để hoàn chỉnh đáp án


1) CÊu t¹o cđa da.


- Da cã cấu tạo gồm 3 lớp:
lớp biểu bì có tầng sừng và
tầng tế bào sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nghe HS tra lời chỉnh lí
bổ sung và đa


đáp án


+ Trong cïng lµ líp mì díi
da


* Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của da
- GV cho HS trả lời các câu


hái


? Da cã chức năng gì ?
? Đặc điểm nào của da giúp
da thực hiện bảo vệ


? Bộ phận nào của da gióp da
tiÕp nhËn kÝch thÝch ? Bé


phËn nµo thùc hiện chức
năng bài tiết?


? Da điều hòa thân nhiệt
bằng cách nào ?


- GV nghe HS trỡnh by nhn
xột và xác nhận đáp án


- HS độc lập su luận và nghe
những gợi ý của GV rồi thảo
luận nhóm để thống nhất câu
trả lời


- Một vài nhóm đợc GV chỉ
định trình bày kết quả


- Các nhóm khác góp ý kiến
để cùng đa ra đáp ỏn chung
cho c lp


2) chức năng của da.


- Da tạo lên vẻ đẹp của ngời
và có chức năng bảo vệ cơ
thể, điều hòa thân nhiệt, các
lớp của da đều phối hợp thực
hiện chức năng này .


D) Cđng cè:



 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết44: Vệ sinh da
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /


A) Mục tiêu bài häc:


 HS giải thích đợc cơ sở khoa học của việc bảo vệ và rèn luyện da
 Tự xác định đợc các biện pháp bảo vệ da


 Cã ý thức bảo vệ và rèn luyện da
B) Chuẩn bị:


1) Giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 42.1-2 SGK
2) Học sinh:



Su tầm tranh ảnh về các bệnh ngoài da
3) Ph ơng pháp:


Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu phơng pháp bảo vệ da
- GV cho HS thực hiện SGK


trả lời 2 câu hỏi:


? Da bẩn có hại nh thế nào
? Da bị xây xát có hại nh thế
nào?


- GV gợi ý: Có những tác
nhân nào có thể làm hại cho
da? Chung thâm nhập bằng
cách nào ?


- GV nghe HS trỡnh by nhn
xột và xác nhận đáp án


- GV nêu câu hỏi tiếp :
? để giữ sạch da cần làm gì ?


GV gợi ý HS nghiên cứu
thông tin SGK và chú ý : da
sạch có khả năng diệt khuẩn




- GV nghe HS trình bày nhận
xét và xác nhận đáp án


- HS bằng kiến thức đã có
suy nghĩ và trao đổi nhóm
rồi cử đại diện trả lời các câu
hỏi


- Các nhóm khác nghe bổ
sung để xây dựng đáp án
chung


- HS nghe GV gỵi ý suy nghĩ
trả lời câu hỏi


- Mt vi em c GV chỉ
định trình bày câu trả lời
- Các em khác nghe bổ sung
để hoàn chỉnh đáp án


1) Các phơng pháp bảo vệ
da.


- Phi thng xuyờn tm rửa


thay quần áo và giữ gìn da
sạch để tránh bệnh ngồi da.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng phỏp rốn luyn da.


- GV yêu cầu HS tìm hiểu
thông tin SGK và thực hiện


SGK


- GV gợi ý bằng nêu câu hỏi


- HS suy ngh tr lời câu hỏi
dới sự hớng dẫn của H- GV
nghe HS trình bày nhận xét
và xác nhận đáp GV và u


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

phơ


? Vì sao phải rèn luyên da ?
- GV nghe HS trình bày nhận
xét và xác nhận đáp án


Tiếp đó GV cho HS tìm hiểu
nguyên tắc rèn luyện da
bằng cách làm bài tập SGK
- - GV nghe HS trình bày
nhận xét và nêu đáp án


cầu nêu đợc …



- HS đánh dấu  vào các
hình thức rèn luyện da mà
các em cho là đúng vào bảng
41.1 SGK ghi ở phiếu học
tập


- Một vài em đợc GV chỉ
định báo cáo kết quả


- Phải rèn luyên cơ thể để
nâng cao sức chịu đựng của
cơ thể và của da


* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phịng chống bệnh ngồi da.
- GV u cầu HS nghiên cu


th«ng tin SGK tìm các từ
cụm từ phù hợp điền vào ô
trống hoàn thành bảng 42.2
ghi vào phiếu học tập


- GV lu ý HS: tìm các bệnh
cách biểu hiện và phơng
pháp phòng chống


- GV nghe HS trình bày nhận
xét và xác nhận đáp án


- HS nghe GV lu ý trao đổi
nhóm để điền vào ô trống


hoàn chỉnh bảng 42.2 SGK ở
phiếu học tập


- Đại diện nhóm trình bày
kết quả các nhóm khác nhận
xét bổ sung


3)Cách phòng chống bệnh
ngoài da.


- tránh làm da bị xây xát
hoặc bị bỏng


- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi
công cộng


D) Cđng cè:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày dạy: / /...


A) Mục tiêu bài học:


HS trỡnh by c cấu tạo và chức năng của nơron đồng thời xác định đợc rõ nơron là
đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh


 Phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh


 Phân biệt đợc chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh dinh dỡng
 Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích thu nhận kiến thức từ hỡnh v


Rèn luyện kĩ năng hợp tác theo nhóm
B) Chuẩn bị:


1) Giáo viên:


Tranh phóng to H43.1 - 2 SGK
2) Häc sinh:


 đọc trớc bài
3) Ph ơng pháp:


 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh


- GV treo tranh phóng to


H43.1 SGK cho HS quan sát
và u cầu HS tìm hiểu
thơng tin SGK tr li cõu
hi:


? HÃy mô tả cấu tạo và nêu
chức năng của nơron.


- GV gợi ý nơron thần kinh
làm nhiệm vụ dẫn truyền
luồng thần kinh và hng phấn




- HS nghe GV gi ý thảo
luận nhóm để tìm câu trả lời
- Đại diện một vài nhóm
trình bày cu trả lời các nhóm
khác bổ sung để thống nhất
đáp án dới sự chỉ đạo của
GV


* Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của hệ thần kinh
- GV yêu cầu HS quan sát


tranh phãng to H43.2 SGK,
trªn cơ sở phân tích cả kênh



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hỡnh và kênh chữ tìm các từ
cụm từ phù hợp điền vào các
chỗ trống …để hoàn thành
đoạn văn viết về cấu tạo của
hệ thần kinh,.


- GV gỵi ý: HƯ thÇn kinh
gåm bé phËn trung ng (n·o
tủy sống) và bộ phận ngoại
biện ( gồm các dây thần
kinh)


- GV thụng bỏo: da vo
chc nng hệ thần kinh đợc
phân thành:


+ Hệ thần kinh sinh dỡng..
+ Hệ thần kinh vận động…


- Đại diện một vài nhóm
phát biểu câu trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
hoàn chỉnh đáp án dới sự
h-ớng dẫn của GV.


D) Cñng cè:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những ni dung chớnh ca
bi



E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết46: thực hành - tìm hiểu chức năng của tủy sống
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài häc:


 HS tiến hành thành cơng các thí nghiệm qui định


 Từ các kết quả quan sát đợc thí nghiệm: nêu đợc chức năng của tủy sống, đồng thời
phỏng đoán đợc các thành phần câu tạo của tủy sống . đối chiếu với cấu tạo của tủy
sống qua các hình vẽ để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng


 Rèn luyện kĩ năng thí nghiệm ( phán đốn kích thích quan sát ghi chép kết quả )
 Rèn luyện đức tính ngăn lắp, gọn gàng và kiên trì


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Õch mét con


 Dơng cơ mỉ, gi¸ treo Õch, kim băng to
Dung dịch HCl 0.3%, 1%,3%


Diờm, cc đựng nớc lã 250ml, đĩa kính đồng hồ …
2) Học sinh:



ếch hoặc cóc , nhái , chẫu chàng
3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu l thc hnh quan sát và vấn đáp hoạt động theo nhóm
C) Tiến trình lên lớp:


1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tủy sống
Bớc 1:


- GV yªu cầu HS tiến hành các TN 1,2,3 trên
ếch tuỷ quan sát và ghi kết quả vào cột trống
của bảng 44 SGK ë phiÕu häc tËp


- GV híng dÉn HS kÜ thuËt hñy nao, tr.90
SGV sinh häc 8.


- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
của các TN 1,2,3


- GV nhận xét và xác định kết quả TN
- GV nờu cõu hi:


? Từ kết quả trên em có dự đoán gì về chức
năng của tủy sống.



- GV theo dõi HS trình bày, phân tích chỉnh
lí và chốt lại.


- GV nờu vn : lm rừ phán đoán trên
chúng ta cần tiến hành các TN sau:


* Bớc 2:


- GV tiến hành TN 4,5 trên ếch tđy


- GV u cầu HS giải thích kết quả TN 4,5
- GV nghe HS giải thích nhận xét lu ý: kích
thích chi sau thì chi trớc khơng co và ngợc
lại là do đờng liên hệ thần kinh giữa chi trên


- HS dới sự hớng dẫn của GV HS treo ếch
tủy trên giá khoảng 3-5 phút cho hết choáng
rồi tiến hành làm các TN 1,2,3 với cờng độ
kích thích mạnh dần


- HS quan sát theo dõi phản ứng của ếch và
ghi kết quả vào phiếu học tập


- Mt vi HS i din nhóm trình bày trớc
lớp


- Các HS khác theo dõi nhận xét bổ sung
- Một vài HS nêu phán đốn của mình các
em khác góp ý kiến bổ sung để có câu trả lời
thống nhất



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

và chi dới bị cắt đứt. GV kết luận
* Bc 3:


- GV tiến hành TN 6,7 trên ếch tủy
- GV yêu cầu HS giải thích TN 6,7


- GV theo dõi HS phát biểu nhận xét và nhấn
mạnh .


- HS quan sát theo dõi sự phản ứng của ếch ở
TN 6,7 ghi kết quả quan sát vào phiếu học
tËp.


* Kết luận : Tủy sống có nhiều căn cứ thần
kinh điều khiển sự vận động của các chi .
* Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống


- GV treo tranh phóng pto
H44.1 - 2 SGK cho HS quan
sát và yêu cầu các em đối
chiếu với kết quả TN 1-7 để
nêu nên chức năng của từng
thành phần( chất xám chất
trắng)


- GV dựa vào tranh phân tích
cho HS rõ: Tủy sống gồm
chất xám ở giữa và chất
trắng bao bọc xung quanh…


- GV nghe HS trình bày
chỉnh lí bổ sung và nêu đáp
án


-- HS quan sát tranh chú ý cả
kênh hình và kênh chữ, nghe
GV hớng dẫn và thảo luận
nhóm để nắm đợc cấu tạo và
chức năng của tủy sống
- Một vài nhóm cử đại diện
trình bày câu trả lời, các
nhóm khác nhận xét bổ sung
để thống nhất đáp án cho cả
lớp


2) CÊu t¹o tđy sèng.


- Tủy sống đợc bảo vệ trong
cột sống từ đốt sống cổ I đến
đốt sống thắt lng II dài
khoảng hơn 50cm có phềnh
cổ và phềnh thắt lng


- Tủy sống đợc đặt trong lớp
màng tủy


- Tđy sèng gåm chÊt x¸m và
chất trắng.


D) Củng cố:



GV cho HS c phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại nhng ni dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết 47: Dây thần kinh tủy
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Xác định đợc chức năng của rễ tủy


 Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích kênh hình kênh chữ để thu nhận tri thức từ các
hình vẽ


B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:


Tranh phóng to H43.2 và 45.1 -2 SGK
Bảng phụ ghị nội dung bảng 45 SGK
2) Học sinh:



Chuẩn bị trớc bài
3) Ph ơng ph¸p:


 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của dây thần kinh tủy
- GV treo tranh H43.2 và


45.1 SGV cho HS quan sát
rồi dựa trên hình giải thích
cho HS hiểu đợc:…


- HS theo dõi sự giải thích
của GV ghi các nội dung cơ
bản vào vở.


1) Cu to dõy thần kinh tủy
- Có 31 đơi dây thần kinh tủy
là các dây pha gồm có các bó
sợi thần kinh hớng tâm( cảm
giác) và các bó sợi thần kinh
li tâm (vận động) đợc nối với
tủy qua các rễ sau và rễ trớc
* Hoạt động 2:Tìm hiểu chức năng của dây thần kinh tủy



- GV treo bảng phụ ghi nội
dung bảng 45 SGK cho HS
quan sát và yêu cầu HS
nghiên cứu thông tin SGK để
rút ra kết luận về chức năng
của tủy sng


- GV gợi ý


+ Cần nghiên cứu chức năng
các rễ tủy


- HS nghe GV gi ý và hớng
dẫn rồi thảo luận nhóm để
rút ra kết luận


- Một vài nhóm đợc GV chỉ
định cử đại diện trình bày
kết luận các nhóm khác nhận
xét bổ sung để đa ra đáp án
thống nhất cho c lp


2) Chức năng của dây thần
kinh


- Rễ trớc dẫn truyền xung
thần kinh vận động từ trung
-ng ta cơ quan đáp ứ-ng



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Thảo luận nhóm để hiểu rõ
chức năng của r ty


quan thụ cảm về trung ng
thần kinh


D) Cđng cè:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rót kinh nghiƯm:


TiÕt 48: trơ n o, tiĨu n o, n o trung gian.<b>Ã</b> <b>Ã</b> <b>Ã</b>


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...


A) Mục tiêu bµi häc:


 HS xác định đợc vị trí và các thành phần của trụ não
 Trình bày đợc chức năng chủ yếu của trụ não


 Xác định đợc vị trí và chức năng của trụ não



 Xác định đợc vị trí và chức năng của não trung gian
B) Chuẩn b:


1) Giáo viên:


Tranh phúng to H46.1-3 SGK
Phiu hc tập ghi bảng 46 SGk
 Bảng phụ ghi đáp án bng 46 SGK
2) Hc sinh:


Đọc trớc bài
3) Ph ¬ng ph¸p:


 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và các thành phần của não b
GV treo tranh H46.1 cho HS


quan sát yêu cầu các em


- HS theo dõi sự hớng dẫn
cđa GV råi chän cơm tõ



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chọn cụm từ thích hợp có ghi
trên chú thích của hình để
điền vào chỗ trống và hoàn
thiện bài tập theo  SGK
- GV chỉ trên hình vị trí các
thành phần của não bộ


- GV nghe HS tr×nh bày nhận
xét bổ sung và chốt lại


thích hợp điền vào chỗ trống
theo SGK


- Mt vi HS trỡnh by kết
quả trớc lớp HS khác nghe
nhận xét và bổ sung để hoàn
thiện câu trả lời


- Trụ não, tiểu não và não
trung gian nằm dới đại não
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của trụ não


- GV treo tranh phóng to
H46.2 SGK cho HS quan sát
GV chỉ trên tranh cho thấy
rõ chất trắng chất xám và 12
ụi dõy thn kinh


- GV yêu cầu HS thực hiƯn 
SGK



- GV theo dâi nhËn xÐt gi¶i
thÝch và treo bảng phụ ghi
kết quả điền bảng 46 SGK


- HS quan sát tranh theo dõi
sự giải thích của GV ghi các
nội dung chính vào vở


- HS dựa vào kiến thức đã
học tìm các cụm từ thích hợp
điền vào ơ trống để hồn
thiện bảng 46 SGK phiu
hc tp.


2) Cấu tạo và chức năng của
trụ nÃo


- Chc nng ch yu ca trụ
não là điều khiển, điều hòa
hoạt động của các nội quan


* Hoạt động 3: Tìm hiểu não trung gian
- GV treo tranh phóng to


H46.1 SGK vừa chỉ trên
tranh vừa thông báo cho HS
nắm đợc


+ Não trung gian nằm giữa


trụ não và i nóo


- HS nghe GV thông báo
giảng giải và ghi các nội
dung chính vào vở


3) NÃo trung gian


- não trung gian nằm giữa trụ
não và đại não


* Hoạt động 4: Tìm hiểu tiểu não
- GV treo tranh H46.3 SGK
cho HS quan sát và tìm hiểu
thơng tin SGK thẩo luận
nhóm để nêu nên chức năng
của tiểu não


- GV gi¶i thÝch thªm…


- HS nghe GV hớng dẫn trao
đổi nhóm để trả lời câu hỏi
? Chức năng của tiểu não là
gì.


- Một vài nhóm trình bày câu
trả lời các nhóm khác nghe
nhận xét đánh giá bổ sung.


4) TiĨu n·o



- Tiểu não điều hòa phối hợp
các cử động phức tạpvà giữ
thăng bằng cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tit 49 : i n o <b>ó</b>


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...


A) Mục tiêu bài học:


HS nờu c c im cu tạo của não ngời đặc biệt là vỏ não
 Xác định đợc các vúng chức năng của vỏ não


 Rèn luyện kĩ năng vẽ hình mơ tả và quan sát phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức
B) Chun b:


1) Giáo viên:



Tranh phong to H47.1-4 SGK
Mô hình nÃo ngời


2) Học sinh:


Đọc trớc bài
3) Ph ¬ng ph¸p:


 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo cảu đại não
GV treo tranh phóng to


H47.1 -3 SGK cho HS quan
sát yêu cầu HS chọn từ phù
hợp ghi trên chú thích để
điền vào chỗ trống


- GV chØ trªn tranh cho HS
thÊy c¸c thïy c¸c khe r·nh


- HS theo dõi sự hớng dẫn
của GV trao đổi nhóm chọn


các cụm từ phù hợp điền vào
chỗ trống theo SGK


- Một vài nhóm trình bày
nhóm khác nhận xÐt bỉ sung
hoµn thiƯn kiÕn thøc


1) Cấu tạo đại nóo


-Đại nÃo là phần phát triển
nhất ở ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

các đờng dẫn truyền của đại
não .


là những đờng thần kinh nối
các phần của vỏ não với nhau
và vỏ não với các phần dới
của hệ thần kinh. Trong chất
trắng cịn có các nhân nền
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân vùng chức năng của đại não


- GV yêu cầu HS dựa vào
thông tin mục II SGK đối
chiếu với tannh phóng to
H47.4 chọn các số tng ứng
với các vùng chức năng để
điền vào ô trống


- HS theo dõi GV hớng dẫn


rồi thảo luận nhóm để hồn
thiện bài tập


- Mét vµi nhãm trình bày
nhóm khác nhận xét bổ sung
hoàn thiện kiến thøc


2) Sự phân vùng chức năng
của đại não.


- Nhờ các rãnh và khe do sự
gấp nếp của vỏ não một mặt
làm cho diện tích bề mặt của
vỏ não tăng lên, mặt khác
chia não thành các thùy và
các hồi não, trong đó có
vùng cảm giác và vùng vận
động ngôn ngữ và vùng hiểu
tiếng nói và chữ viết.


D) Cđng cè:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhc li nhng ni dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài



Đọc mơc "Em cã biÕt"
F) Rót kinh nghiƯm:


TiÕt 50: hƯ thần kinh sinh dỡng


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...


A) Mục tiêu bài học:


HS phân biệt đợc cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dỡng với hệ thần kinh
vận động


 Phân biệt đợc cấu tạo và chức năng của phân hệ giao cảm với phân hệ đối giao cảm
 Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích so sánh để thu nhận kiến thức từ các phơng tiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1) Giáo viên:


Tranh phóng to H48.1-3 SGK


 2 b¶ng phơ ghi néi dung b¶ng 48.1-2 SGK
2) Học sinh:


Đọc trớc bài
3) Ph ơng pháp:


Phng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:


1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: tìm hiểu cung phản xạ sinh dỡng
- GV thông báo hệ thần kinh


đợc phân thành: Hệ thần
kinh vận động và hệ thần
kinh sinh dỡng.


? Trung khu của các phản xạ
vận động và phản xạ sinh
d-ỡng nằm ở đâu.


? So sánh cung phản xạ sinh
dỡng với cung phản xạ vận
động .


-HS nghe vµ ghi nhí kiÕn
thøc


- HS quan sát tranh phóng to
H48.1 -2 SGK theo dõi GV
hớng dẫn để trrả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
các nhóm khác nhậ xét bổ
sung


1) Cung phản xạ sinh dỡng


- Hệ thần kinh sinh dỡng
gồm 2 phân hệ: giao cảm và
phó giao cảm


+ Phân hệ giao cảm: có trung
ơng nằm ở chất xám thuộc
sừng bên tủy sống, các nơ
ron trớc hạch đi tới chuỗi
hạch giao cảm và tiếp cận
với nơ ron sau hạch


+ Phân hệ thần kinh phó giao
cảm


* Hot ng 2: Tỡm hiu cu tạo hệ thần kinh sinh dỡng
- GV cho HS nghiên cứu


thông tin SGK và treo bảng
phụ ghi nội dung bảng 48.1
SGK cho HS quan sát để trả
lời câu hỏi.


? Hãy phân biệt biệt phân hệ
giao cảm với phân hệ đối
giao cảm.


- GV võa híng dẫn trên bảng


- HS nghe GV phõn tớch ri
trao đổi nhóm để thống nhất


câu trả lời


- Đại diện nhóm trình bày
các câu trả lời các nhóm
khác bổ sung để đa ra đáp án
chung của lớp


2) Cấu tạo của hệ thần kinh
sinh dỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

vừa nhấn mạnh những điểm
giống nhau và khác nhau
giữa phân hệ giao cảm với
phân hệ đối giao cảm


* Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của hệ thần kinh sinh dỡng
- GV treo tranh phóng to


H48.3 GSK và bảng phụ ghi
nội dung bảng 48.2 cho HS
quan sát để nêu nên chức
năng và ý nghĩa của 2 phân
hệ giao cảm và đối giao cảm


- HS quan sát trao đổi nhóm
để trả lời câu hỏi: Em có
nhận xét gì về chức năng của
2 phân hệ giao cảm và đối
giao cảm. điều đó có ý nghĩa
gì đối với sự sng ?



- Đại diện một vài nhóm
trình bày nhóm khác nhận
xét bổ sung hoàn thiện


3) Chức năng cđa hƯ thÇn
kinh sinh dìng


- Nhờ tác dụng đối lập của 2
phân hệ này mà hệ thần kinh
dỡng điều hòa đợc hoạt động
của các cơ quan nội tạng ( cơ
trơn, cơ tim …)


D) Cñng cè:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhc li nhng ni dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mơc "Em cã biÕt"
F) Rót kinh nghiƯm:


TiÕt 53 : Cơ quan phân tích thị giác


Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...


A) Mục tiêu bài học:


HS nờu c ý ngha của các cơ quan phân tích đối với cơ thể


 Xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích từ đó phân biệt đợc cơ quan
thụ cảm với cơ quan phân tích.


 Mơ tả đợc các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác. nêu dợc cấu tạo của
màng lới trong cầu mắt


 Giải thích đợc cơ chế điều tiết của mắt nhỡn rừ vt


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1) Giáo viên:


Tranh phóng to H49.1-4SGK
Mô hình cầu mắt, cầu mắt lợn
Bé thÝ nghiƯm vỊ thÊu kÝnh héi tơ
2) Häc sinh:


 Chuẩn bị cầu mắt lợn nếu có
3) Ph ơng ph¸p:


 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:


3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ quan phân tích thị giác
- GV cho HS tìm hiểu thơng


tin mục I SGK để nắm đợc:
? Cơ quan phân tích gồm
những bộ phận nào?
- GV treo tranh phóng to
H49.1-2 SGK cho HS quan
sát và yêu cầu HS chọn các
cụm từ phù hợp ghi trên chú
thích để điền vào chỗ trống


- HS thực hiện lệnh của GV
trao đổi nhóm và phải nêu
nên đợc: Cơ quan phân tích
gồm các bộ phân sau….
- HS thực hiện lệnh của GV
trao đổi nhóm và cử đại diện
trình bày kết quả các nhóm
nhận xét bổ sung và cùng
xây dựng đáp án


* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo màng lới
- GV treo tranh phóng to


H49.3 cho HS quan sát và
yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin SGK để trả lời câu


hỏi: Vì sao ảnh của vật hiện
trên điểm vàng lại nhìn rõ
nhất?


- GV phân biệt cho HS rõ :
+ Tế bào thụ cảm thị giác
+ Các tế bào 2 cực


+ Các TB thần kinh thị giác


- HS tho lun nhóm để thực
hiện lệnh của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* Điểm vàng và điểm mù
- Điểm vàng là chỗ lõm nằm
trên trục mắt gồm các TB
hình nón liên hệ với TB đa
cực


- Điểm mù


* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh của màng lới
- GV cho HS nghiên cứu


thông tin và quan sát tranh
phóng to H49.4 SGK để thực
hiện SGK


- Dựa vào h 49.4 GV phân
tích



Nh vậy nếu thủy tinh phồng
lên đa ảnh của vật về đúng
màng lới thì sẽ nhìn thấy rõ
- GV thơng báo: Q trình
tiếp nhận và hng phấn của
các TB thụ cảm thị giác
chuyển thành xung thần kinh
ở TB thần kinh thị giác và
truyền về trung khu thị giác
ở vùng chẩm cho ta tri tri
giác về vật mà mắt nhìn thấy


- HS nghe GV phân tích rồi
trao đổi nhóm để thống nhất
câu trả lời


- Một vài đại diện các nhóm
trình bày câu trả lời các
nhóm khác bổ sung


D) Cđng cè:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài



Đọc mục "Em có biết"
F) Rót kinh nghiƯm:


TiÕt54: VƯ sinh m¾t


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

A) Mục tiêu bài học:


HS xỏc nh c cỏc nguyờn nhân của cận thị, viễn thị và cách khắc phục


 Nêu đợc nguyên nhân của bệnh đau mắt hột, con đờng lây truyền và cách phịng
tránh


 Lu«n có ý thức giữ vệ sinh
B) Chuẩn bị:


1) Giáo viên:


Tranh phóng to H50.1-4 SGK
Su tầm tranh về đau mắt hột


Phiếu học tập ghi nội dung bảng 50 SGK
2) Học sinh:


Chuẩn bị bài mới
3) Ph ¬ng ph¸p:


 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK



C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: tìm hiểu các tật của mắt


* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tiết 57: Vệ sinh hệ thần kinh
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài häc:


 HS có khả năng phân tích đợc ý nghĩa của giấc ngủ, sự lao động và nghỉ ngơi hợp lí
đối với sức khỏe con ngời


 Nêu đợc tác hại của ma túy và các chất gây nghiện đối với sức khỏe nói chung và hệ
thần kinh nói riêng.



 Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí để bảo vệ sức khỏe,
có thái độ kiên quyết tránh xa ma túy và hạn chế sử dụng các chất kích thích mạnh
 Rèn luyện kĩ năng hợp tác theo nhóm


B) Chn bÞ:
1) Giáo viên:


Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 54 SGK
2) Học sinh:


Su tầm các tranh ảnh hay phim về tác hại của ma túy.
3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu l vn ỏp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của giấc ngủ và sự nghỉ ngơi hợp lí.
- GV yêu cầu HS thực hiện


SGK.


- GV gợi ý bằng cách nêu
câu hỏi phụ:



? Nếu hệ thần kinh làm việc
liên tục suốt ngày đêm thì
hiệu quả của việc điều hịa
điều khiển các hoạt động của
cơ thể có tăng lên khơng .
? Trong điều kiện nào thì có
giấc ngủ tốt.


- GV thông báo: không phải


- HS da vo hiu bit đã có,
kinh nghiệm của bản thân,
nghe GV phân tích và thảo
luận nhóm để trả lời 2 câu
hỏi của  SGK.


- Đại diện một vài nhóm trả
lời câu hỏi trớc lớp - HS
khác theo dõi bổ sung và
cung xây dựng đáp án chuẩn
( dới sự giúp đỡ của GV).


1) ý nghÜa cña giÊc ngñ và sự
nghỉ ngơi hợp lí.


- Ngủ là nhu cầu sinh lÝ cđa
c¬ thĨ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cứ khi ngủ là phục hồi đợc
sức làm việc củah thần kinh


mà cịn phải có những hoạt
động hợp lí giữa học tập và
nghỉ ngơi để tránh gây ra
căng thẳng cho hệ thần kinh.


- HS đọc SGK nghe GV
thơng báo và ghi chép những
nội dung chính vào vở.


một q trình ức chế tự nhiên
có tác dụng bảo vệ, phúc hồi
khả năng làm việc( hoạt
động) của hệ thần kinh


* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chất có ảnh hởng sấu cho hệ thần kinh.
- GV treo tranh phóng to về


tác hại của ma túy cho HS
quan sát và yêu cầu HS dựa
vào kiến thức đã có, đọc 
SGK. để điền vào ơ trống
hoàn thành bảng 54 SGK ghi
vào phiếu học tập.


- GV theo dõi sự trình bày
của HS phân tích đúng sai và
cuối cùng treo bảng phụ ghi
kết quả điền bng


- HS quan sát tranh thảo luận


nhóm


- Mt vài nhóm cử đại diện
trình bày kết quả điền bảng
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung để có kết luận chung
cho cả lớp.


- HS quan s¸t chØnh lí, sửa
chữa vào phiếu học tập của
mình


2) Tránh lạm dụng các chất
kích thích và ức chế đối với
hệ thần kinh.


- Phải đảm bảo giấc ngủ
hằng ngày đầy đủ, làm việc
và nghỉ ngơi hợp lí, sống
thanh thản, tránh lo âu phiền
muộn, tránh sử dụng các chất
có hại cho hệ thần kinh.


D) Cđng cè:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bi


E) Dặn dò:



Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi ci bµi


TiÕt 58: Giíi thiƯu chung tun néi tiÕt
Ngµy soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS xỏc nh c những điểm giống nhau và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến
ngoại tiết. Kể tên và xác định vịi trí của các tuyến nội tiết chính.


 Nêu đợc tính chất và vai trị của hc mơn và tầm quan trọng của tuyến nội tiết
 Rèn luyện kĩ năng quan sỏt v hot ng theo nhúm.


B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2) Học sinh:


Đọc trớc bài
3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu l vn ỏp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:



* Hoạt động 1: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
- GV thơng báo hệ nội tiết có


vai trị quan trọng trong điều
hịa các q trình sinh lí của
cơ thể nhng tác động thông
qua đờng máu lên chậm
- GV treo tranh phóng to
H55.1-3 SGK cho HS quan
sát và yêu cầu các em nghiên
cứu thông tin SGK để thực
hiện  SGK.


? H·y so s¸nh tun ngo¹i
tiÕt víi tun néi tiÕt
? H·y kĨ tên các tuyến mà
em biết. Cho biết chúng
thuộc loại tuyến nào .


- HS quan sát tranh


- HS trao đổi nhóm và cử đại
diện trình bày câu trả lời.
- Các nhóm khác nghe, bổ
sung và cả lớp cùng xây
dựng đáp án


1) TuyÕn néi tiÕt vµ tun
ngo¹i tiÕt.



- Tuyến nội tiết sản xuất các
hc môn chuyển theo đờng
máu đến các cơ quan


* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của hc mơn
- GV thơng báo: mỗi loại


hc mơn chỉ ảnh hởng đến
một hoặc một số cơ quan
nhất định


- Hoóc môn có hoạt tính sinh
học rất cao


- Hoúc mụn khơng mang đặc
trng cho lồi


* Vai trß cđa hỗc môn


- HS theo dõi GV thông báo
và ghi các nội dung chính
cùng các ví dụ vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV nêu câu hỏi: Vai trò
của hoóc môn là gì ?


- GV gi ý: hóy da vo kiến
thức về các hoạt động sinh lí
đã học ở chơng V, VI để suy


ra vai trị của hc môn
- GV nhận xét và nêu ra đáp
án


- HS dựa vào kiến thức đã
học nghe GV gợi ý trao đổi
nhóm để trả lời câu hỏi, các
nhóm khác bổ sung


- Vai trị của hc mơn đối
với cơ thể là:


+ Duy trì tính ổn định của
mụi trng


- Điều hòa các quá trình sinh


* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những ni dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"



Tiết 59: Tuyến yên, tuyến giáp
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS xỏc nh dc v trớ cu tạo và chức năng của tuyến yên
 Nêu đợc vị trí chức năng của tuyến giáp


 Biết đợc các bệnh do hoạt động của hc mơn các tuyến gõy ra v nguyờn nhõn ca


B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:


Tranh phóng to H55.3 và 56.2-3 SGK
Bảng phụ ghi néi dung b¶ng 56.1 SGK
2) Häc sinh:


 ChuÈn bị trớc bài
3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:



* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo và chức năng tuyến yên
- GV treo tranh H55.3 SGK


cho HS quan sát u cầu các
em tìm thơng tin SGK và
trao đổi nhóm để trả lời 3
cõu hi


? Vị trí của tuyến yên.


? Tuyến yên gồm những thùy
nào.


? Chức năng của mỗi thùy là
gì .


- GV theo dõi sự trả lời của
HS, nhận xét chỉnh lí bổ
sung và cơng bố đáp án
chuẩn( treo bảng phụ ghi nội
dung bảng 56.1 SGK)


- Đại diện một vài nhóm đợc
GV chỉ định trình bày câu trả
lời


- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung để hoàn thiện các câu
trả lời dới sự hớng dẫn ca
GV



1) Vị trí cấu tạo và chức
năng của tuyÕn yªn


- Tuyến yên là một tuyến
quan trọng nhất tiết các
hoocmon kích thích hoạt
động của nhiều tuyến nội tiết
khác, đồng thời tiết ra các
hoocmon ảnh hởng đến sự
tăng trởng, trao đổi nớc và co
thắt các cơ trơn (ở tử cung)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của hoocmơn tuyến giáp và tuyến cận giáp


- GV treo tranh phãng
toH56.2 SGK cho HS quan
s¸t và nghiên cứu thông tin
trả lời câu hỏi:


? Hóy nêu ý nghĩa của cuộc
vận động toàn dân dùng
muối iốt.


- GV gợi ý tuyến giáp là
tuyến lớn, hoocmơn là
tirơxin có chứa iốt.
Hoocmơn này có vai trị
quan trọng trong trao đổi
chất và chuyển hóa các chất



- Một vài đại diện nhóm
( đợc GV chỉ định) trình bày
câu trả lời các HS khác bổ
sung


- Dới sự hớng dẫn của GV
các nhóm xác định đợc đáp
án đúng


2) Vai trß cđa hoóc môn
tuyến giáp và tuyến cận giáp


- Tuyến giáp có vai trò quan
trọng trong quá trình chuyển
hóa vật chất và năng lợng
của cơ thể


- Tuyến giáp cùng với tuyến
cận giáp có vai trị trong điều
hịa trao đổi chất canxi và
phótpho trong máu


D) Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em cã biÕt"


F) Rót kinh nghiƯm:


TiÕt 60: tun tơy vµ tun trên thận
Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS phân biệt đợc chức năng ngoại tiết và nội tiết của tuyến tụy
 Sơ đồ hóa chức năng tuyến tụy trong điều hòa đờng huyết
 Nêu đợc chức năng của các tuyến trên thận


 Rèn kĩ năng quan sát, vẽ sơ đồ và hợp tác theo nhóm
B) Chun b:


1) Giáo viên:


Tranh phóng to H57.1-2
2) Học sinh:


Chuẩn bị trớc bài
3) Ph ơng pháp:


Phng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:



* Hoạt động 1: tìm hiểu chức năng của tuyến tụy
- GV treo tranh phóng to


H57.1 SGK cho HS quan sát
và yêu cầu các em tìm hiểu
thơng tin SGK để thực hiện 
SGK


- GV gợi ý: dựa vào kiến
thức đã học ở chơng V ( vai
trò của tuyến tụy và chức
năng ngoại tiết của tuyến


- Đại diện một vài nhóm đợc
GV chỉ định trình bày câu trả
lời


- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung để hồn thiện các câu
trả lời dới sự hớng dẫn của
GV


I) TuyÕn Tôy


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

tơy) …


* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hoạt động của tuyến tụy trong điều hòa đờng huyết
- GV cho HS nghiên cứu



thông tin SGK " vai trị của
các hoocmơn tuyến tụy" để
thực hiện  SGK


- GV giải thích và nhấn
mạnh


- HS nghe GV giải thích và
thảo luận nhóm để xây dựng
sơ đồ về q trình điều hịa
đờng huyết


- Đại diện một vài nhóm đợc
GV chỉ định trình bày câu trả
lời


- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung để hoàn thiện các câu
trả lời dới sự hớng dẫn của
GV


II) Hoạt động của tuyến tụy
- Có 2 loại hoocmon là
Insulin và glucagơn có tác
dụng điều hịa lợng đờng
trong máu ln ổn định
- Insulin làm giảm đờng
huyết khi đờng huyết tăng,
glucagôn làm tăng đờng
huyết khi lợng đờng trong


máu giảm


* Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của tuyến trên thận
* Cấu tạo của tuyến trên thận


- GV treo tranh phãng to
H57.2 SGK cho HS quan sát
yêu cầu HS nêu một cách
khái quát cấu tạo của tuyến
trên thận


* Chức năng của các
hoocmôn trên thận


- GV yờu cu HS c thụng
tin SGK để nêu lên đợc chức
năng của hoocmôn vỏ tuyến
và tủy tuyến


- Đại diện một vài nhóm đợc
GV chỉ định trình bày câu trả
lời


- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung để hồn thiện các câu
trả lời dới sự hớng dẫn của
GV


- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận trớc


lớp. Các nhóm khác góp ý,
bổ sung dới sự hớng dẫn của
GV cả lớp xây dựng đợc đáp
án chung


III) TuyÕn trªn thËn


- TuyÕn trªn thËn gåm phần
vỏ và phần tủy


+ Phn v tit cỏc hooc mơn
có tác dụng điều hịa đờng
huyết, muối natri, kali trong
máu và làm thay đổi các đặc
tính sinh dục nam


+ Phần tủy tiết ađrênalin và
noađrênalin có tác dụng điều
hịa hoạt động tim mạch và
hơ hấp, góp phần cung cấp
glucagơn điều chỉnh lợng
đ-ờng trong máu


D) Cđng cè:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:



Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bài



E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


3) Ph ơng pháp:


Phng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:


1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hot ng 3:
D) Cng c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mơc "Em cã biÕt"
F) Rót kinh nghiƯm:


TiÕt


Ngµy soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:




3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:



HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính ca
bi


E) Dặn dò:



Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu l vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:


* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

1) Giáo viên:


2) Học sinh:


3) Ph ơng pháp:


Phng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK



C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những ni dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:


1) Giáo viên:




2) Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bài


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:



Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


3) Ph ơng pháp:


Phng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính ca
bi


E) Dặn dò:



Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


3) Ph ơng ph¸p:


 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:


3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:



3) Ph ơng pháp:


Phng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những ni dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS


B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài



Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

1) Giáo viên:


2) Học sinh:


3) Ph ¬ng ph¸p:


 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:



 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhc li nhng ni dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mơc "Em cã biÕt"
F) Rót kinh nghiƯm:


TiÕt


Ngµy soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Phng phỏp ch yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK



C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:





2) Học sinh:


3) Ph ¬ng ph¸p:


 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những ni dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu l vn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài


Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


3) Ph ¬ng ph¸p:


 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:



* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhc li nhng ni dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


3) Ph ơng ph¸p:



 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc li nhng ni dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

1) Giáo viên:


2) Học sinh:


3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu l vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"


F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:



 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại nhng ni dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu l vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhc li nhng ni dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mơc "Em cã biÕt"
F) Rót kinh nghiƯm:


TiÕt


Ngµy soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:




3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Cng c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:



HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu l vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bi


E) Dặn dò:



Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:




2) Học sinh:


3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp ch yu l vn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:


* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bài


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

1) Giáo viên:


2) Học sinh:


3) Ph ơng pháp:


Phng phỏp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK



C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chớnh ca
bi


E) Dặn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:


Tiết


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /...
A) Mục tiêu bài học:


HS
B) Chuẩn bị:


1) Giáo viên:




2) Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

 Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với
SGK


C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:


 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bài


E) DỈn dò:


Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×