Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo án Sinh 8 học Kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.36 KB, 73 trang )

Học kì II
Tiết 36: Thân nhiệt
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //...
A) Mục tiêu bài học:
Hểttình bày đợc khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt
Giải thích đợc cơ sở khoa học và biết vận dụng các biện pháp chống nóng, chống lạnh,
để phòng cảm nóng lạnh
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Tranh ảnh về các môi trờng sống ( cây xanh, hồ nớc, khu dân c) khác nhau có ảnh h-
ởng đến sự điều hòa thân nhiệt
2) Học sinh:
Đọc trớc bài
3) Ph ơng pháp:
Chủ yếu là vấn đáp làm việc với SGK và thông báo
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về thân nhiệt
- GV cho đọc thông tin
SGK và thực hiện
SGK
- GV thông báo: Thân
nhiệt là nhiệt độ của cơ
thể. ở ngời bình thờng
nhiệt độ cơ thể luôn ổn
định ở mức 37
0
C và


không giao động quá
mức 0.5
0
C
- GV nghe chỉnh lí các
câu trả lời của HS và
giúp các em nêu đáp án
đúng
- HS nghiên cứu thông
tin SGK. Trao đổi nhóm
để trả lời các câu hỏi
SGK
- Một vài nhóm ( do GV
chỉ định) cử đại diện trả
lời câu hỏi, các nhóm
khác theo dõi, nhận xét
bổ sung để thống nhất
câu trả lời
- HS tự sửa chữa nếu cần
1) Thân nhiệt
- ở ngời , ngời ta thờng
đo thân nhiệt ở miệng, ở
nách( nhiệt thấp hơn một
chút), ở hậu môn( nhiệt
cao hơn một chút)
- Đo thân nhiệt là để biết
đợc tình trạng cơ thể có
bình thờng, mất bình th-
ờng đến mức nào
- Nhiệt độ cơ thể ngời

khỏe mạnh là 37
0
C và
dao động 0.5
0
C.
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
D) Củng cố:
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
1
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và nhắc lại những nội dung chính của bài.
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 37: Vitamin và muối khoáng
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //...
A) Mục tiêu bài học:
HS xác định đợc vai trò của vitamin và muối khoáng.
Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần và xây
dựng chế độ ăn uống hợp lí cho bản thân
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Su tầm tranh ảnh về thiếu vitamin và muối khoáng nh thiếu vitamin D( còi xơng), thiếu
iốt( biếu cổ)
2) Học sinh:
Đọc trớc bài thu thập tài liệu có liên quan đến vitamin

3) Ph ơng pháp:
Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm và làm việc với SGK
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
2
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:Tìm hiểu Vitamin
- GV cho HS nghiên cứu
thông tin SGK và thực hiện
SGK.
- GV phân tích cho HS hiểu:
nếu thức ăn thiếu thịt, rau quả
tơi thì cơ thể sẽ thiếu Vitamin
và sinh ra các bệnh nh chảy
máu lợi, chảy máu dới datrẻ
em thiếu VitaminD bị còi x-
ơng. lợng Vitamin cho mỗi
ngời mỗi ngày là rất ít ( Vài
miligam/ngày ).
- GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: cần phối hợp các loại
thức ăn nh thế nào để có đủ
Vitamin cho cơ thể?
- GV thông báo cho HS biết:
các loại Vitamin đợc xếp vào
2 nhóm:
- GV phân tích cho HS rõ:
các loại Vitamin tham gia

vào cấu trúc của nhiều hệ
enzim khác nhau có vai trò
khác nhau đối với cơ thể
- HS theo dõi sự hớng dẫn
của GV thảo luận nhóm và cử
đại diện trình bày các câu trả
lời
- HS cả lớp nghe, nhận xét bổ
sung và cùng xây dựng câu
trả lời chung( dới sự hớng
dẫn của GV )
- HS nghiên cứu SGK và
bảng 34.1 SGK nghe GV
thông báo giải thích, thảo
luận nhóm và cử đại diện trả
lời câu hỏi.
- Các nhóm khác theo dõi
nhận xét, đánh giá và bổ sung
để thống nhất đáp án của cả
lớp( dới sự hớng dẫn của GV)
1) Vitamin
- Hằng ngày chúng ta cần
phải phối hợp các loại thức ăn
có nguồn gốc từ động vật với
các loại thức ăn có nguồn gốc
từ thực vật.
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
3
( thiếu Vitamin sẽ rối loạn
sinh lí cơ thể)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu muối khoáng
- GV yêu cầu HS đọc thông
tin SGK và nghiên cứu bảng
34.2 SGK để trả lời các câu
hỏi
? Vì sao thiếu vitamin D trẻ
em sẽ mắc bệnh còi xơng?
? Hằng ngày cơ thể cần đợc
cung cấp các loại thức ăn nào
để có đủ vitamin và muối
khoáng?
- GV giải thích cho HS hiểu:
muối khoáng là thành phần
quan trọng của TB đảm bảo
cân bằng áp suất thẩm thấu
vảtơng lực của TB, tham gia
vào thành phần nhiều
enzim
- GV nghe HS trình bày câu
hỏi nhận xét và chốt lại.
- Một vài HS đợc GV chỉ
định trình bày các câu trả lời
- Cả lớp nghe nhận xét bổ
sung.
- HS nghe và ghi nhớ kiến
thức.
2) muối khoáng
- Trong bữa ăn hằng ngày cần
có đủ lợng thịt( hoặc trứng,
sữa) và rau quả tơi Có đủ

muối ( nên dùng muối iốt),
đối với trẻ em cần bổ sung
thêm canxi( thêm sữa, nớc x-
ơng hầm)
- Khi chế biến phải tính toán
hợp lí để vitamin khỏi bị
phân hủy.
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
4
Tiết 38: Tiêu chuẩn ăn uống - Nguyên tắc lập khẩu phần
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //...
A) Mục tiêu bài học:
HS nêu đợc nhu cầu dinh dỡng của cơ thê
Xác định đợc giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn .
Trình bày đợc các nguyên tắc lập khẩu phần ăn
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Tranh về các loại thực phẩm ( thịt lợn, thịt bò, các loại hạt rau, quả)
2) Học sinh:
Đọc trớc bài
3) Ph ơng pháp:
Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK

C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu dinh dỡng của cơ thể
- GV yêu cầu HS đọc thông
tin SGK để trả lời các câu
hỏi:
? Nhu cầu dinh dỡng của trẻ
em, ngời trởng thành, ngời
già khác nhau nh thế nào?giải
thích ?
? Vì sao trẻ em suy dinh d-
- HS theo dõi GV gợi ý hớng
dẫn rồi thảo luận nhóm,cử đại
diện trình bày các câu trả lời
trớc lớp
1) Nhu cầu dinh dỡng của cơ
thể.
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
5
ỡng ở những nớc đang phát
triển lại chiếm tỷ lệ cao?
? Sự khác nhau về nhu cầu
dinh dỡng ở mỗi cơ thể phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
- GV lu ý HS: Hằng ngày cơ
thể cần các chất: prôtêin,
lipit, gluxit, nhng ở mỗi ngời
mỗi giai đoạn phát triển khác

nhau thì khác nhau.
- Một vài nhóm trả lời câu
hỏi các nhóm khác nghe nhận
xét góp ý bổ sung để thống
nhất đáp án cho cả lớp
- Nhu cầu dinh dỡng của mỗi
ngời khác nhau phụ thuộc vào
các yếu tố: giới tính, lứa tuổi,
dạng hoạt động, trạng thái cơ
thể.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị dinh dỡng của thức ăn
- GV cho HS nghiên cứu
thông tin SGK kết hợp với
những kiến thức đã biết để trả
lời 4 câu hỏi :
? Những loại thực phẩm nào
giầu đờng bột ?
? Những loại thực phẩm nào
giàu chất béo ?
? Những loại thực phẩm nào
giàu chất đạm?
? Sự phối hợp các loại thức ăn
trong bữa ăn có ý nghĩa gì
- GV giải thích cho HS hiểu
rõ: giá trị dinh dỡng của thức
ăn thể hiện ở thành phần và
năng lợng( Tính bằng calo
chứa trong nó)
- HS nghe GV giải thích trao
đổi nhóm và cử đại diện trình

bày các câu trả lời
- Các nhóm khác nghe góp ý
kiến bổ sung và cùng xây
dựng các câu trả lời chung
của lớp .

2) Giá trị dinh dỡng của thức
ăn
- Cần có sự phối hợp các loại
thức ăn trong bữa ăn để cung
cấp đủ nhu cầu dinh dỡng của
cơ thể, ngoài ra còn giúp cho
ăn ngon miệng hơn. Do đó sự
hấp thụ thức ăn của cơ thể
cũng tốt hơn.
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
6
- GV nghe HS báo cáo chỉnh
lí bổ sung và đa ra đáp án
đúng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần
- GV thông báo: khẩu phần là
lợng thức ăn cung cấp cho cơ
thể trong một ngày
- GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi :
? Khẩu phần của ngời mới
khỏi bệnh có gì khác so với
ngời bình thờng ? Tại sao?
? Vì sao cần tăng rau, hoa

quả tơi trong khẩu phần ?
? Những căn cứ để xây dựng
khẩu phần ?
- GV nghe HS trả lời gợi ý bổ
sung và hớng dẫn các em đa
ra đáp án đúng
- HS nghe GV thông báo và
ghi nhớ nội dung chính vào
vở
- HS suy nghĩ thảo luận nhóm
và cử đại diện trả lời các câu
hỏi
- Các nhóm khác nghe bổ
sung và cùng nêu ra đáp án
chung
3) Khẩu phần và nguyên tắc
lập khẩu phần
* Những nguyên tắc lập khẩu
phần:
- Đáp ứng đủ nhu cầu dinh d-
ỡng của cơ thể
- Đảm bảo cân đối các thành
phần và giá trị dinh dỡng của
thức ăn
- Đảm bảo cung cấp đủ năng
lợng, vitamin, muối khoáng
và cân đối về thành phần các
chất hữu cơ.
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của

bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:

Tiết 39: thực hành : phân tích một khẩu phần ăn cho trớc
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
7
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //...
A) Mục tiêu bài học:
HS nắm vững các bớc tiến hành lập khẩu phần .
Dựa trên một khẩu phần mẫu trong bài, tính lợng calo cung cấp cho cơ thể, điền số
liêuj vào bảng đánh giá để xác định mức đáp ứng nhu cầu của cơ thể
Biết cách xây dựng một khẩu phần hợp lí cho bản thân
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Các bảng phhụ ghi nội dung bảng 37.1-3 SGK
Bảng phụ và phiếu học tập ghi bảng 37.2-3 SGK
2) Học sinh:
Đọc trớc bài
3) Ph ơng pháp:
Phơng pháp chủ yếu là thực hành kết hợp với vấn đáp và báo cáo nhỏ của HS
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: tìm hiểu phơng pháp thành lập khẩu phần ăn

- GV cho HS trả lời 2 câu hỏi
ôn lại kiến thức cũ:
? Khẩu phần ăn là gì ?
? lập khẩu phần cần dựa vào
những nguyên tắc nào?
- GV nghe HS trả lời nhận
xét cho điểm và nêu đáp án
đúng .
- Một vài HS đợc GV chỉ
định trả lời các câu hỏi HS
nghe và bổ sung
1) Phơng pháp thành lập khẩu
phần
* trong thành lập khẩu phần
ngời ta phải tiến hành theo 4
bớc
- Bớc 1: Kẻ bảng tính toán
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
8
- GV yêu cầu HS tìm hiểu
SGK để nắm đợc đợc các bớc
trong thành lập khẩu phần
- GV nêu câu hỏi;' Hãy nêu
những nội dung cơ bản của
các bớc thành lập khẩu phần
- GV treo bảng phụ ghi nội
dung bảng 37.2 SGK và lu ý
HS
- GV theo dõi HS báo cáo
nhận xét và công bố đáp án.

- HS hoạt động độc lập
nghiên cứu SGK để nắm đợc
nội dung cơ bản của 4 bớc
thành lập khẩu phần
- Một vài HS do GV chỉ định
báo cáo kết quả các HS khác
bổ sung
- Bớc 2: điền tên thực phẩm,
xác định chất thải bỏ..
- Bớc 3: Tính gióa trị của
từng loại thực phẩm và điền
vào cột thành phần dinh dỡng
năng lợng muối khoáng
vitamin
- Bớc 4: Cộng các số liệu đã
liệt kê và đối chiếu với bảng "
nhu cầu dinh dỡng khuyến
nghị cho ngời VN" để điều
chỉnh chế độ ăn uống sao cho
phù hợp
* Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần
- GV yêu câu HS nghiên cứu khẩu phần giả
sử một nữ sinh lớp 8 rồi tính số liệu để hoàn
thành bảng 37.2 -3 SGK lên bảng và gọi 2 HS
lên bảng hoàn chỉnh 2 bảng này.
- GV theo dõi HS điền bảng nhận xét và
khẳng định đáp án
- HS hoạt động độc lạp làm việc với SGK, tự
tính toán số liệu để hoàn thành bảng 37.2-3
SGK trên phiếu học tập

- 2 HS đợc GV gọi lên bảng
+ Một HS điền bảng 37.2
+ 1HS điền bảng 37.3
- Các HS theo dõi bổ sung.
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bài
GV cho HS trình bày lại cách xác định lợng thải bỏ(A
1
) lợng thực phẩm ăn đợc(A
2
) và
tính giá trị của từng loại thực phẩm
E) Dặn dò:
GV cho HS về nhà lập khẩu phần sao cho phù hợp với thực trạng của gia đình và bản
thân
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
9
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Chơng VII: Bài tiết
Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //...
A) Mục tiêu bài học:
HS nêu đợc khái niệm bài tiết và vai trò của bài tiết đối với cơ thể
Xác định đợc cơ quan bài tiết chủ yếu là thận
Trình bày đợc đợc cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu.
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ
B) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:
Tranh phóng to H38.1 SGK
2) Học sinh:
Đọc trớc bài 38
3) Ph ơng pháp:
Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bài tiết.
- GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi
? Các sản phẩm thải cần đợc
bài tiết phát sinh từ đâu
- HS họat động độc lập tự tìm
hiểu thông tin SGK thu thập
và xử lí thông tin tiếp đó trao
đổi nhóm để thống nhất câu
1) Khái niệm bài tiết.
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
10
- GV phân tích cho HS rõ:
CO
2
đợc bài tiết chủ yếu qua
phổi, nớc tiểu đợc bài tiết chủ
yếu qua thận và mồ hôI đợc
bài tiết chủ yếu qua da. Thận
thải 90% các sản phẩm thải

hòa tan trong máu
- GV theo dõi HS trình bày
nhận xét và khẳng định đáp
án
trả lời và cử đại diện trình
bày trớc lớp.
- Cả lớp nghe nhận xét bổ
sung và xác định đáp án dới
sự hớng dẫn của GV
- Bài tiết giúp cơ thể thải loại
các chất cặn bã và các chất
độc hại khác để duy trì tính
ổn định môi trờng trong.
Hoạt động này do phổi, thận
da đảm nhiệm, trong đó phổi
đóng vai trò quan trọng trong
việc bài tiết các chất thải
khác qua nớc tiểu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của hệ bài tiết nớc tiểu
- GV treo tranh phóng to
H38.1 SGK cho HS quan sát
và yêu cầu các em nghiên
cứu thông tin SGK để thu
nhận kiến thức trả lời các câu
hỏi của SGK
- GV cần vừa chỉ trên tranh
vừa phân tích vai trò của từng
bộ phận đặc biệt lu ý: hệ bài
tiết nớc tiểu gồm thận ống
dẫn nớc tiểu bóng đáI và ống

đái mỗi quả thận có tới một
triệu đơn vị chức năng
- HS theo dõi sự hớng dẫn
GV xử lí thông tin rồi trao
đổi nhóm rồi thống nhất câu
trả lời
- Một vài nhóm ( Do GV chỉ
định ) báo cáo kết quả trớc
lớp các nhóm khác nghe nhận
xét bổ sung để xác định đáp
án
2) Cấu tạo của hệ bài tiết nớc
tiểu.
- Hệ bài tiết nớc tiểu gồm :
thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng
đáI và ống đái
- Thận là cơ quan quan trọng
nhấto của hệ bài tiết nớc tiểu
gồm 2 quả thận: mỗi quả
chứa khoảng một triệu đơn vị
chức năng để lọc máu và hình
thành nớc tiểu
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bài:
- Hoạt động của bài tiết do phổi da thận đảm nhiệm
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
11
- Hệ bài tiết nớc tiểu gồm: Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái và ống đái.
E) Dặn dò:

Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết 41: Bài tiết nớc tiểu
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //...
A) Mục tiêu bài học:
HS giải thích đợc quá trình tạo thành nớc tiểu, thực chất của quá trình tạo thành nớc
tiểu và quá trình thải nớc tiểu
Phân biệt đợc nớc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích sơ đồ để thu nhận kiến thức, kĩ năng hoạt động
nhóm
Thấy đợc tầm quan trọng của cơ quan bài tiết nớc tiểu . Từ đó ý thức gữi gìn bảo vệ hệ
bài tiết nớc tiểu.
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Tranh phóng to H39.1 SGK
2) Học sinh:
Đọc trớc bài
3) Ph ơng pháp:
Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
12
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tạo thành nớc tiểu
- GV treo tranh phóng to

H39.1 SGK cho HS quan sát
và yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin SGK tìm các nội
dung để trả lời 3 câu hỏi sau:
? Sự tạo thành nớc tiểu gồm
những quá trình nào? diễn ra
ở đâu?
? Thành phần nớc tiểu đầu
khác với máu ở chỗ nào?
- GV gợi ý HS trả lời câu hỏi:
Vừa chỉ trên tranh H39.1 vừa
phân biệt quá trình tạo thành
nớc tiểu
- GV theo dõi sự trả lời của
HS nhận xét chỉnh lí bổ sung
và xác định đáp án
- GV nghe GV gợi ý phân
tích rồi thảo luận nhóm để
tìm ra các câu trả lời
- một vài nhóm đợc GV chỉ
định cử đại diện trình bày các
câu trả lời các nhóm khác
nghe nhận xét bổ sung và
cùng xây dựng đáp án chung
cả lớp
1) Sự tạo thành nớc tiểu
* Sự tạo thành nớc tiểu gồm
các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu diễn ra ở
cầu thận và tạo ra nớc tiểu

đầu
- Quá trình hấp thụ lại các
chất dinh dỡng, nớc và các
ion cần thiết nh: Na
+
, Cl
+

- Quá trình bài tiết tiếp các
chất cặn bã
- Cả 2 quá trình này đều diễn
ra ở ống thận và kết quả là
biến nớc tiểu đầu thành nớc
tiểu chính thức
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thải nớc tiểu.
- GV cho HS đọc và s lí
thông tin trong SGK để trả lời
câu hỏi:
? Sự tạo thành nớc tiểu ở các
đơn vị chức năng thận diễn ra
liên tục nhng sự thải nớc tiểu
chỉ xảy ra vào những lúc nhất
định? Tại sao?
- GV nhấn mạnh mỗi ngày cơ
- HS theo dõi sự hớng dẫn
của GV trao đổi nhóm và cử
đạio diện trình bày kết quả tr-
ớc lớp
- Một vài nhóm do GV chỉ
định phát biểu câu trả lời các

nhóm khác nghe và bổ sung
2) Sự thải nớc tiểu.
- Sự tạo thành nớc tiểu diễn ra
liên tục nhng sự bài tiết nớc
tiểu ra khỏi cơ thể lại gián
đoạn. có sự khác nhau đó là
do: Máu luôn tuần hoàn qua
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
13
thể tạo ra khoảng 1,5 lít nớc
tiểu và dẫn xuống bóng đái
- GV nghe nhận xét và tóm
tắt nêu đáp án .
cầu thận nên nớc tiểu hình
thành liên tục, nhng nớc tiểu
chỉ đợc bài tiết ra ngoài cơ
thể khi lợng nớc tiểu trong
bóng đái lên đến 200ml
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bài
GV cho trả lời 2 câu hỏi
?Nớc tiểu đợc hình thành nh thế nào
? Nớc tiểu thoát ra ngoài nh thế nào
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết42 : Vệ sinh hệ bài tiết nớc tiểu

Ngày soạn: //
Ngày dạy: //...
A) Mục tiêu bài học:
HS xác định đợc nguyên nhân gây các bệnh ở các cơ quan bài tiết tiểu
Nêu đợc cơ sở khoa học và các biện pháp phòng tránh các bệnh ở cơ quan bài tiết tiểu
Có ý thức bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
14
Tranh phóng to H39.1 SGK, H38.1 SGK
Phiếu học tập ghi nội dung bảng 40 SGK
2) Học sinh:
Chuẩn bị bài mới
3) Ph ơng pháp:
Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu.
- GV treo tranh H38.1; H39.1
SGK cho HS quan sát và yêu
cầu HS hoạt động độc lập tự
tìm hiểu thông tin lựa chọn
các nội dung để trả lời câu
hỏi:
? Khi cầu thận bị viên và suy
thoái có thể dẫn đến những
hậu quả nh thế nào về sức

khỏe?
? Khi các tế bào ống thận làm
việc kém hiệu quả hay bị tổn
thơng có thể dẫn đến hậu quả
thế nào về sức khỏe?
? Khi đờng dẫn nớc tiểu bị
nghẽn bởi sỏi thận có thể ảnh
hởng thế nào đến sức khỏe ?
- HS quan sát tranh đọc thông
tin SGK tự rút ra các nội
dung liên quan đến các câu
hỏi, suy nghĩ và trao đổi
nhóm để thống nhất các câu
trả lời
- Một vài nhóm trình bày các
câu trả lời, các nhóm khác
theo dõi nhận xét bổ sung và
cùng xây dựng đáp án
1) Các tác nhân gây hại cho
hệ bài tiết nớc tiểu
- Các tác nhân gây hại cho hệ
bài tiết nớc tiểu là chất độc
trong thức ăn, đồ uống không
hợp lí các vi trùng gây bệnh
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
15
- GV hớng dẫn HS tập trung
vào nguyên nhân cáo bệnh: ở
cầu thận, ống thận, bể thận,
ống dẫn nớc tiểu bóng đái và

ống đái
- GV nghe HS trình bày nhận
xét và chốt lại
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các thói quen sống khoa học để tránh các tác nhân hại cho hệ bài
tiết nớc tiểu
- GV cho HS dựa vào kiến
thức đã học và đọc bảng 40
SGK, suy nghĩ thảo luận
nhóm tìm ra các từ thích hợp
điền vào ô trống để hoàn
thành bảng 40 SGK ( ghi ở
phiếu học tập
- GV gợi ý HS cần lu ý sự
thống nhất giữa cấu tạo và
chức năng của các cơ quan
trong cơ thể ngời tìm ra cơ sở
khoa học có liên quan đến
các thói quen sống khoa học
- GV nghe HS trả lời chỉnh
sửa bổ sung và nêu đáp án
- HS dựa vào những gợi ý của
GV suy nghĩ thảo luận nhóm
để từng em hoàn thành bài
tập trên phiếu học tập của
mình
- Một HS lên bảng điền và
hoàn thành bảng 40 SGK
- Các HS khác theo dõi góp ý
kiến bổ sung và nêu câu trả
lời chung cho cả lớp

2) Các thói quen sống khoa
học để tránh tác nhân có hại
cho hệ bài tiết nớc tiểu
- Thờng xuyên giữ vệ sinh
cho toàn cơ thể cũng nh cho
hệ bài tiết nớc tiểu
- Khẩu phần ăn uống hợp lí
- Đi tiểu đúng lúc
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
16
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết43:cấu tạo và chức năng của da
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //...
A) Mục tiêu bài học:
HS nắm đợc cấu tạo của da. Trình bày đợc các chức năng của da
Giải thích đợc sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của da
Rèn luyện đợc kĩ năng quan sát phân tích so sánh để tiếp thu kiến thức từ hình vẽ
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Tranh phóng to H41 SGK
2) Học sinh:
Chuẩn bị bài mới

3) Ph ơng pháp:
Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cầu tạo của da.
- GV treo tranh phóng to H41
SGK cho HS quan sát và yêu
cầu các em hoạt động độc
lập: tự đọc thông tin SGK để
thực hiện SGK
- HS theo dõi sự giảng giải
phân tích của HS suy nghĩ rồi
thảo luận nhóm để thống nhất
các câu trả lời
- Một vài HS đợc GV chỉ
1) Cấu tạo của da.
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
17
- GV vừa chỉ trên tranh vừa
phân tích cho HS cấu tạo của
da gồm 3 lớp( lớp biểu bì, lớp
bì và lớp mỡ dới da ) ngoài ra
lông và móng cũng là sản
phẩm của da
- GV nghe HS tra lời chỉnh lí
bổ sung và đa
đáp án
định trình bày các câu trả lời

- Các HS khác nghe bổ sung
để hoàn chỉnh đáp án
- Da có cấu tạo gồm 3 lớp:
lớp biểu bì có tầng sừng và
tầng tế bào sống
+ Lớp bì có các bộ phận giúp
da thực hiện chức năng cảm
giác, bài tiết điều hòa thân
nhiệt
+ Trong cùng là lớp mỡ dới
da
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của da
- GV cho HS trả lời các câu
hỏi
? Da có chức năng gì ?
? Đặc điểm nào của da giúp
da thực hiện bảo vệ
? Bộ phận nào của da giúp da
tiếp nhận kích thích ? Bộ
phận nào thực hiện chức năng
bài tiết?
? Da điều hòa thân nhiệt bằng
cách nào ?
- GV nghe HS trình bày nhận
xét và xác nhận đáp án
- HS độc lập su luận và nghe
những gợi ý của GV rồi thảo
luận nhóm để thống nhất câu
trả lời
- Một vài nhóm đợc GV chỉ

định trình bày kết quả
- Các nhóm khác góp ý kiến
để cùng đa ra đáp án chung
cho cả lớp
2) chức năng của da.
- Da tạo lên vẻ đẹp của ngời
và có chức năng bảo vệ cơ
thể, điều hòa thân nhiệt, các
lớp của da đều phối hợp thực
hiện chức năng này .
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
18
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết44: Vệ sinh da
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //
A) Mục tiêu bài học:
HS giải thích đợc cơ sở khoa học của việc bảo vệ và rèn luyện da
Tự xác định đợc các biện pháp bảo vệ da
Có ý thức bảo vệ và rèn luyện da
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Su tầm tranh ảnh về các bệnh ngoài da

Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 42.1-2 SGK
2) Học sinh:
Su tầm tranh ảnh về các bệnh ngoài da
3) Ph ơng pháp:
Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phơng pháp bảo vệ da
- GV cho HS thực hiện
SGK trả lời 2 câu hỏi:
? Da bẩn có hại nh thế nào
? Da bị xây xát có hại nh thế
nào?
- HS bằng kiến thức đã có
suy nghĩ và trao đổi nhóm rồi
cử đại diện trả lời các câu hỏi
- Các nhóm khác nghe bổ
sung để xây dựng đáp án
1) Các phơng pháp bảo vệ da.
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
19
- GV gợi ý: Có những tác
nhân nào có thể làm hại cho
da? Chung thâm nhập bằng
cách nào ?
- GV nghe HS trình bày nhận
xét và xác nhận đáp án
- GV nêu câu hỏi tiếp :

? để giữ sạch da cần làm gì ?
GV gợi ý HS nghiên cứu
thông tin SGK và chú ý : da
sạch có khả năng diệt khuẩn

- GV nghe HS trình bày nhận
xét và xác nhận đáp án
chung
- HS nghe GV gợi ý suy nghĩ
trả lời câu hỏi
- Một vài em đợc GV chỉ
định trình bày câu trả lời
- Các em khác nghe bổ sung
để hoàn chỉnh đáp án
- Phải thờng xuyên tắm rửa
thay quần áo và giữ gìn da
sạch để tránh bệnh ngoài da.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng pháp rèn luyện da.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu
thông tin SGK và thực hiện
SGK
- GV gợi ý bằng nêu câu hỏi
phụ
? Vì sao phải rèn luyên da ?
- GV nghe HS trình bày nhận
xét và xác nhận đáp án
Tiếp đó GV cho HS tìm hiểu
nguyên tắc rèn luyện da bằng
cách làm bài tập SGK
- - GV nghe HS trình bày

nhận xét và nêu đáp án
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
dới sự hớng dẫn của H- GV
nghe HS trình bày nhận xét
và xác nhận đáp GV và yêu
cầu nêu đợc
- HS đánh dấu + vào các hình
thức rèn luyện da mà các em
cho là đúng vào bảng 41.1
SGK ghi ở phiếu học tập
- Một vài em đợc GV chỉ
định báo cáo kết quả
2) Phơng pháp rèn luyện da.
- Phải rèn luyên cơ thể để
nâng cao sức chịu đựng của
cơ thể và của da
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phòng chống bệnh ngoài da.
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
20
- GV yêu cầu HS nghiên cu
thông tin SGK tìm các từ cụm
từ phù hợp điền vào ô trống
hoàn thành bảng 42.2 ghi vào
phiếu học tập
- GV lu ý HS: tìm các bệnh
cách biểu hiện và phơng pháp
phòng chống
- GV nghe HS trình bày nhận
xét và xác nhận đáp án
- HS nghe GV lu ý trao đổi

nhóm để điền vào ô trống
hoàn chỉnh bảng 42.2 SGK ở
phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả các nhóm khác nhận xét
bổ sung
3)Cách phòng chống bệnh
ngoài da.
- tránh làm da bị xây xát hoặc
bị bỏng
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi
công cộng
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết45: giới thiệu chung về hệ thần kinh
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //...
A) Mục tiêu bài học:
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
21
HS trình bày đợc cấu tạo và chức năng của nơron đồng thời xác định đợc rõ nơron là
đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh
Phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh
Phân biệt đợc chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh dinh dỡng

Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ
Rèn luyện kĩ năng hợp tác theo nhóm
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Tranh phóng to H43.1 - 2 SGK
2) Học sinh:
đọc trớc bài
3) Ph ơng pháp:
Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh
- GV treo tranh phóng to
H43.1 SGK cho HS quan sát
và yêu cầu HS tìm hiểu thông
tin SGK để trả lời câu hỏi:
? Hãy mô tả cấu tạo và nêu
chức năng của nơron.
- GV gợi ý nơron thần kinh
làm nhiệm vụ dẫn truyền
luồng thần kinh và hng phấn

- HS nghe GV gợi ý thảo luận
nhóm để tìm câu trả lời
- Đại diện một vài nhóm trình
bày cu trả lời các nhóm khác
bổ sung để thống nhất đáp án
dới sự chỉ đạo của GV

Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
22
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của hệ thần kinh
- GV yêu cầu HS quan sát
tranh phóng to H43.2 SGK,
trên cơ sở phân tích cả kênh
hình và kênh chữ tìm các từ
cụm từ phù hợp điền vào các
chỗ trống để hoàn thành
đoạn văn viết về cấu tạo của
hệ thần kinh,.
- GV gợi ý: Hệ thần kinh
gồm bộ phận trung ng (não
tủy sống) và bộ phận ngoại
biện ( gồm các dây thần
kinh)
- GV thông báo: dựa vào
chức năng hệ thần kinh đợc
phân thành:
+ Hệ thần kinh sinh dỡng..
+ Hệ thần kinh vận động
- HS nghe GV gợi ý thảo luận
nhóm để thống nhất đáp án
bài tập
- Đại diện một vài nhóm phát
biểu câu trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
hoàn chỉnh đáp án dới sự h-
ớng dẫn của GV.
D) Củng cố:

GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của
bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục "Em có biết"
F) Rút kinh nghiệm:
Tiết46: thực hành - tìm hiểu chức năng của tủy sống
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
23
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //...
A) Mục tiêu bài học:
HS tiến hành thành công các thí nghiệm qui định
Từ các kết quả quan sát đợc thí nghiệm: nêu đợc chức năng của tủy sống, đồng thời
phỏng đoán đợc các thành phần câu tạo của tủy sống . đối chiếu với cấu tạo của tủy
sống qua các hình vẽ để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng
Rèn luyện kĩ năng thí nghiệm ( phán đoán kích thích quan sát ghi chép kết quả )
Rèn luyện đức tính ngăn lắp, gọn gàng và kiên trì
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
ếch một con
Dụng cụ mổ, giá treo ếch, kim băng to
Dung dịch HCl 0.3%, 1%,3%
Diêm, cốc đựng nớc lã 250ml, đĩa kính đồng hồ
2) Học sinh:
ếch hoặc cóc , nhái , chẫu chàng
3) Ph ơng pháp:
Phơng pháp chủ yếu là thực hành quan sát và vấn đáp hoạt động theo nhóm
C) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tủy sống
Bớc 1:
- GV yêu cầu HS tiến hành các TN 1,2,3 trên
ếch tuỷ quan sát và ghi kết quả vào cột trống
của bảng 44 SGK ở phiếu học tập
- HS dới sự hớng dẫn của GV HS treo ếch tủy
trên giá khoảng 3-5 phút cho hết choáng rồi
tiến hành làm các TN 1,2,3 với cờng độ kích
thích mạnh dần
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
24
- GV hớng dẫn HS kĩ thuật hủy nao, tr.90
SGV sinh học 8.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của
các TN 1,2,3
- GV nhận xét và xác định kết quả TN
- GV nêu câu hỏi:
? Từ kết quả trên em có dự đoán gì về chức
năng của tủy sống.
- GV theo dõi HS trình bày, phân tích chỉnh lí
và chốt lại.
- GV nêu vấn đề: Để làm rõ phán đoán trên
chúng ta cần tiến hành các TN sau:
* Bớc 2:
- GV tiến hành TN 4,5 trên ếch tủy
- GV yêu cầu HS giải thích kết quả TN 4,5
- GV nghe HS giải thích nhận xét lu ý: kích

thích chi sau thì chi trớc không co và ngợc lại
là do đờng liên hệ thần kinh giữa chi trên và
chi dới bị cắt đứt. GV kết luận
* Bớc 3:
- GV tiến hành TN 6,7 trên ếch tủy
- GV yêu cầu HS giải thích TN 6,7
- GV theo dõi HS phát biểu nhận xét và nhấn
mạnh .
- HS quan sát theo dõi phản ứng của ếch và
ghi kết quả vào phiếu học tập
- Một vài HS đại diện nhóm trình bày trớc lớp
- Các HS khác theo dõi nhận xét bổ sung
- Một vài HS nêu phán đoán của mình các em
khác góp ý kiến bổ sung để có câu trả lời
thống nhất
- HS quan sát theo dõi xem có điều gì xảy ra
ở TN 4,5 ghi kết quả quan sát vào phiếu học
tập
- HS quan sát theo dõi sự phản ứng của ếch ở
TN 6,7 ghi kết quả quan sát vào phiếu học
tập.
* Kết luận : Tủy sống có nhiều căn cứ thần
kinh điều khiển sự vận động của các chi .
* Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống
- GV treo tranh phóng pto
H44.1 - 2 SGK cho HS quan
sát và yêu cầu các em đối
chiếu với kết quả TN 1-7 để
-- HS quan sát tranh chú ý cả
kênh hình và kênh chữ, nghe

GV hớng dẫn và thảo luận
nhóm để nắm đợc cấu tạo và
2) Cấu tạo tủy sống.
Chõu Thụn, Ngy thỏng nm 2009
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×