Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giao an chu diem que huong dat nuoc Bac Ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.01 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ 2 ngày 9 tháng 5 năm 2016</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hnh</b>


<b>- Âm nhạc :</b>
TT- Dạy
hát bi: yêu


Hà Nội
Nghe hỏt
bi: Vit
Nam quờ
hng tụi
TC: nghe
dân ca,
đoán tên làn
điệu


<b>1. Kiến thức</b>


- Tr bit tên bài
hát : yªu Hµ Néi;
biết nội dung bài
hát: bài hát nói vè
tình cảm của bạn
nhỏ đối với thủ đô
hà nội.


- Cảm nhận được
giai điệu vui tươi,
hồn nhiên của bài


hát.


Nắm được luật chi,
cỏch chi trũ chi .
<b>2. Kĩ năng</b>


- Tr hỏt được đúng
giai điệu, rõ lời, thể
hiện sắc thái tình
cảm khi hát.


-Hưởng ứng theo
nhạc, nhún nhảy lắc
lư cổ vũ theo cô hát,
chơi thành thạo trò
chơi


<b>3. Thái độ </b>


- Trẻ yêu quý quê
hương đất nước, thủ


<b>*Đồ dùng của</b>
<b>cô :</b>


Nhạc bi : yêu
Hà Nội,Vit
Nam quờ hng
tụi



- Hình ảnh Hồ
Gươm, Lăng
Bác, rặng phi
lao, rừng dừa…
- Nhạc một số
làn điệu dân ca
cho trẻ chơi trị
chơi


<b>1.</b> Ổn định tổ chức, giới thiệu bài.


- Cơ cho trẻ xem một số địa danh của Hà Nội như Hồ Gươm, Lăng
Bác.trị chuyện về các địa danh đó.


Các con đã được bố mẹ hay người thân của mình cho đi thăm
Lăng Bác, Hồ Gươm chưa ? ngoài những địa danh đó ra các con
cịn biết những địa danh nào nữa ở thủ đô Hà Nội ?


Cô chốt lại : Hà Nội là thủ đô của cả nước, dù ai đã đến thủ đô một
lần sẽ không thể qn và đều dành một tình u vơ bờ đến thủ đô
yêu dấu và nhạc sĩ Mộng Lân đã sáng tỏc ra bi hỏt Yêu Hà Nội


m hụm nay cụ muốn giới thiệu với các con đấy


<b>2. Nội Dung: Dạy hát bài :</b> “ Yêu Hà Néi”


+ Cô hát lần 1 không kết hợp nhạc đệm giới thiệu nội dung bài hỏt
+ Nội dung bài hỏt : Bài hỏt núi về tỡnh cảm của cỏc bạn nhỏ với
quờ hương đất nước của mỡnh, với thủ đụ Hà nội thõn yờu. Nơi
đõy cú Bờ Hồ, cú Lăng Bỏc..với những con người mến yờu.



+ Cô hát lần 2 kết hợp nhạc đệm. Hỏi trẻ tên bài hát, nhạc sĩ sáng
tác


+ Hái trẻ cảm nhận giai điệu bài hát nh thế nào?
-Dạy trẻ hát


+ Cụ hỏt c bi ri bt nhp cho tr hỏt theo cụ (2-3ln)
+ Tổ,nhúm, cá nhân hát. Cho cả lớp hát lại một lần
- Cho trẻ biểu diễn lại bài hát cùng với cô


Va ri cụ thy cỏc con hát rất hay lên hôm nay cô cũng muốn hát
tặng các con bài hát


<b>*</b> Nghe hát “Việt Nam quê hương tôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đô thân yêu xem được nhắc tới trong bài hát: Việt Nam quê hương tôi- tác giả :
Đỗ Nhuận


- Cô hát lần 1: kết hợp cử chỉ điệu bộ, thể hiện sắc thái tình cảm
- Hỏi lại tên bài hát? Nhạc sỹ sáng tác?


- Lần 2: Cho trẻ nghe ca sĩ hát, kết hợp xem tivi


- Lần 3: Cô hát cho trẻ nghe trẻ cùng hưởng ứng với cơ.


<b>*</b> Trị chi nghe dân ca, đoán tên làn điệu


Cỏch chi : Cô cho trẻ nghe một đoạn nhạc của một số làn điệu
dân ca trẻ lắc xắc xô dành quyền trả lời



Luật chơi : Khi đoạn nhạc kết thúc đội nào lắc xắc xơ trước đội đó
sẽ giành quyền trả lời câu hỏi trước, trong thời gian 5 phút độ nào
giành quyền trả lời nhiều hơn và đúng thì độ đó sẽ giành chiến
thắng.


<b>3. Kết thúc:</b>


Hỏi trẻ đã được hát những bài hát nào? Của tác giả nào? Cho trẻ
đọc bài thơ Ảnh Bác kết thúc buổi học


<b>Đánh giá</b>


<b> </b>



<b>Thứ 3ngày 10 tháng 5 năm 2016</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>To¸n:</b>
- Ơn nhận
biết số
lượng trong
phạm vi 10


1.KiÕn thøc:


- Trẻ biết đếm đến
10 và nhận biết đợc
các nhóm có 10 đối
tợng. Nhn bit s
10.



<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ đếm được các
đối tượng thành
thạo


- Trẻ so sỏnh được 2
nhúm đối tượng và
tạo được sự bằng
nhau giữa 2 nhúm
- Trẻ nhận biết đợc
các nhóm có 10 đối
tợng và nhận biết
đ-ợc số 10.


<b>3. Thái độ</b>


- TrỴ có ý thc hc
tp


<b>1. Đồ dùng của </b>
<b>cô:</b>


- Mô hình bến xe
ô t«


- 10 que kem, 10
ly kem, 10 bỏnh
đậu xanh để


xung quanh lớp.
- Mơ hình cửa
hàng 10 cõy
hoa,9 lọ hoa, 8
chai nước thuyền
<b>2. Đồ dùng ca </b>
<b>tr:</b>


- Mỗi trẻ một rổ
trong rổ có 10
cái áo,10 cái
quần, que chØ,
thỴ sè tõ 1-10.


<b>1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú</b>.


Cơ và trẻ cùng trị chuyện về một số danh lam thắng cảnh của Việt
Nam: Các bạn trong lớp mình đã ai được đi thăm quan chưa,và
được đi thăm quan những nơi nào? Phong cảnh ở đó như thế nào?
Có những món ăn đặc sản gỡ?...


=> Giáo dục trẻ khi đi n nhng ni thm quan đó phải có ý thức
như thế nào? Vậy thì muốn được đi đến nhiều những nơi trên khắp
quê hương Việt Nam thì các con phải làm gì? Khi chúng mình
chăm ngoan học giỏi thì bố mẹ các con sẽ thưởng các con bằng
những chuyến đi du lịch vậy các con đã sẵn sang vào buổi học
chưa?


<b>2 Nội dung</b>: Ôn nhận biết nhóm có số lượng là 10:



Cho trẻ tạo nhóm có 10 đối tợng đếm đến 10, nhận biết số 10.
- Các con hãy nhìn trong rổ của các con có gì?


- Chúng mình hãy xếp 9 chiếc ỏo ra nào. Xếp từ trái sang phải xếp
thẳng hàng vừa xếp vừa nhẩm đếm xem có đúng 9 chiếc ỏo không.
- Cùng trẻ đếm


- Cô mời cá nhân trẻ đếm.


- Chóng m×nh h·y xÕp tÊt cả s qun cú trong r ra no.Xếp từ trái
sang phải xếp tơng ứng 1-1 vừa xếp vừa nhẩm xem cã bao nhiªu
chiếc quần


- Sè quần và số áo như thế nào với nhau? nhiỊu h¬n và nhiều hơn
mấy, ít hơn và ít hơn mấy?


- Muèn cho sè quần và số áo bằng nhau ta phải làm như thế no
- Cô cho trẻ thêm


- Vy s qun và số ỏo như thế nào với nhau?- Bằng nhau u bng
my?


- - Cho trẻ cài số 10 tơng ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cã 10 cái áo bớt 1 cái áo còn mấy cái áo?
- Cã 9 cái áo bớt 1 cái áo còn mấy cái áo?


- Tơng tự cho trẻ bớt lần lợt đến hết và bớt đến đâu cài thẻ số tơng
ứng.



- Sau đó cho trẻ bớt đến xe mỏy lần lợt cho đến hết..
* Luyện tập


+T/C thø nhÊt" Tai tinh , m¾t thÝnh": Tìm số theo u cầu của cơ khi
cơ nói số lượng thì trẻ tìm số tương ứng và giơ lên


+T/C thø 2 " Ai giỏi nhất: Cô chuẩn bị cho mỗi trẻ một tấm bìa có
in các hình ảnh về đồ vật, hoa quả…. u cầu trẻ tìm nhóm đồ vật
có số lượng là 10 thì lối tương ứng với số 10 sau đó tơ mầu


<b>3. KÕt thóc: C¶ líp hát bài hát ra vườn hoa</b>


<b>Đánh giá</b>


<b>Thứ 5 ngày 12 tháng 5 năm 2016</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>ThĨ Dơc :</b>
-VĐCB: Đi
trên ván
dốc, đầu đội
túi cát


<b>1. Kin thc</b>


- Trẻ biết tên bài
tập: i trờn vỏn dốc,
đầu đội túi cát, đi
thăng bằng trên ghế



- Sân tâp sạch sẽ
- 20 túi cát
- Ghế thể
dục,ván dốc
- 20 cờ cho trẻ


<b>1. Gây hứng thú, ổn nh lp</b>


- Cho tr hỏt bi yêu Hà Nội v trò chuyện về những địa danh nổi
tiếng của đất nước, thủ đô Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-TCVĐ: Ai


nhanh nhất


thể dục


- Trẻ hiểu cách đi
trên ván dốc kết hợp
đầu đội túi cát


-Trẻ hiểu luật chơi,
chơi đúng luật trũ
chi cp c


<b>2. Kĩ năng</b>


<b>- Tr i c trờn </b>
ván dốc kết hợp đầu


đội túi cát, không
làm rơi túi cát trên
đầu


- Trẻ đi được thăng
bằng trên ghế thể
dục.


- Trẻ chơi thành
thạo trò chơi


<b>3. Thái </b>


Biết nghe và chấp
hành hiệu lệnh của


chi trũ chơi - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân…về 4 hàng dọc-> 4 hàng
ngang


* <b>Trọng động</b>


Tập bài tập phát triển chung


- Tay: Tay sang ngang, gập bả vai (2Lx8N)
- Chân: Chân ra trước lên cao (2Lx8N)


- Bụng: Hai tay chống hông, quay người sang 2 bên
- Bật, nhảy: Bật tách và khép chân (2Lx8N)



*Động tác bổ trợ: Tay,chân tập ( 2Lx 8N)


- Đội hình 4 hàng ngang chuyển thành đội hình 2 hàng dọc quay mặt
vào nhau


* <b>Dạy vận động cơ bản:</b>


- Dạy vận động: Đi trên ván dốc, đầu đội túi cát
+ Làm mẫu lần 1: Khơng giải thích


+ Làm mẫu lần 2: Giải thích- Đứng 2 chân rộng bằng vai, hai tay
chống hông, cầm túi cát để lên đầu. khi có hiệu lệnh “đi” thì đi trên
ván dốc đến hết ván dốc thì quay đầu đi ngược lại về vị trí ban đầu
+ Mời trẻ trung bình lên làm mẫu


+ Lần lượt cho trẻ lên thực hiện 2-3 lần
+ Cho 1-2 trẻ khá lên thực hiện lại vận động
*<b>TCVĐ:</b> Ai nhanh nhất:


Cách chơi: Trẻ chuyền bóng qua đầu qua chân trong thời gian một
bản nhạc đội nào chuyền được nhiều bóng đội đó se giành chiến
thắng.


HĐ3: Hồi tĩnh


- Cho trẻ đi 2-3 vòng hát bài “Yêu Hà Nội”
- Hỏi lại tên vận động


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cô nhận xét động viên trẻ cho trẻ đọc đồng dao rềnh rềnh ràng ràng



<b>Đánh giá</b>


<b>Thứ 5 ngày 12 tháng 5 năm 2016</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tin hnh</b>


<b>Văn học: </b>
K cho tr
nghe truyn
S tớch H
Gm


<b>- Trẻ bit tên truyện</b>
và các nhân vËt
trong trun, trỴ
hiĨu néi dung c©u
chun: Câu truyện


kể về cuộc chiến
tranh và vua lê đã


-Khung rèi, rèi
rÑt máy chiếu,
máy tính có siler
câu truyện


- Cỏc bc tranh
có nội dung câu


<b>1. Ổn định lớp, gây hứng thú</b>



+ Cô cho trẻ hát bài hát “ yêu Hà Nội”


+ Trò chuyện về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của thủ
đơ Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

được rùa Long
Quân cho mượn
gươm thần và nhờ
có gươm thần mà
Lê Lợi đã chiến
thắng giặc minh
- Trẻ hiểu, biết chơi
trò chơi


<b>2. Kü năng</b>


- Trẻ túm tt được


néi dung c©u trun
- Trẻ trả lời được
câu hỏi rõ ràng,
mạch lạc


- Trẻ chơi thành
thạo trò chơi


<b>3. Thái độ</b>


- Yêu quý và tự hào


về các di tích lịc sử


truyện <b>2. Nội dung</b>


<b>- </b>Kể lần 1: Khơng tranh


+ Trong truyện có những nhân vật nào?(Long Quân, rùa vàng, chủ
tướng Lê Lợi và những người lính của ơng)


- Kể lần 2: Kết hợp trình chiếu máy tinh
- Đàm thoại


<b>+</b> Câu truyện bắt đầu từ khi Lê Lợi cùng nhân dân ta nổi dậy đánh
giặc Minh xâm lược. Năm ấy sau 1 trận đánh lớn. Lê Lợi cùng quân
của ông trú ở đâu? (tại 1 làng nhỏ ven sơng.)


+ Chuyện gì đã xảy ra khi quân lính của Lê Lợi đi đánh cá?


+ Thật là kỳ lạ khi quân lính của Lê Lợi đi đánh cá họ đã vớt được
cái gì? (1 thanh gươm chuôi nạm ngọc rất đẹp)


+ Và thanh gươm đó chính là thanh gươm của ai?
+ Mọi người đã nói gì khi vớt thanh gươm lên?


+ Mọi người ai nấy đều rất đỗi ngạc nhiên không hiểu ai có thanh
gươm quý như thế này mà lại vứt xuống sơng. Đứng lúc ấy điều gì
đã xảy ra?


+ Long Quân nói như thế nào?



+ Giọng nói của Long Quân như thế nào?


+ Bạn nào có thể bắt chước được giọng nói của Long Quân?
+ Thấy vậy những người lính đã làm gì?


->Từ khi có thanh gươm nghĩa quân của Lê Lợi đánh giặc như thế
nào?


+ Long Qn sai Rùa Vàng địi gơm thần ở đâu?
+ Vì sao hồ đó đợc gọi là hồ hồn kiếm?


- Cơ kể lại cho trẻ nghe lại câu chuyện một nữa.


Trò chơi: Ghép tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

truyện C¸c con h·y bật chm qua ô và lên gắn tranh theo ỳng trình
tự nội dung câu truyện. Thời gian chơi là một bản nhạc, đội nào gắ
đúng và nhanh sẽ là đội chiến thắng


- Hỏi lại trẻ đã được học truyện gì?


3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài hát “Yêu Hà Nội” kết thúc giờ học.


<b>Đánh giá</b>


<b>Thứ 6 ngày 13 tháng 5 năm 2016</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn b</b> <b>Cỏch tin hnh</b>


<b>Tạo hình:</b>


- Xộ dỏn
theo truyn
c tớch
( ti)


<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết xộ dán
bức tranh theo
truyện cổ tích mà
trẻ thích


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Tr bit cỏch xé:
xé thẳng, xé lợn
cong, xé giải... tạo


- 3 tranh xộ dỏn
của cô với 3 nội
dung truyện
khác nhau
(truyện Tấm
cám, Sự tích Hồ
gơm, cây tre
trăm đốt)
- Vở thủ công,


<b>1. ổn định, giới thiệu bài: Cả lớp hát bài “ Bà còng đi chợ trời </b>
m-a”. Trò chuyện: Các con vừa hát bài gì? Bài hát nhắc đến ai? Các
con đã đợc nghe những truyện cổ tích nào? Con thích nhất là truyện


nào? Tại sao?


<b>2. Nội dung</b>


<b>* Cô giới thiệu từng bức tranh ra cho trẻ quan sát và nhận xét: </b>
- Đây là gì? Cơ đã tạo ra bức tranh bằng cách nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thành bức tranh
theo truyện cổ tớch,
trình bày b cc cõn
i cho tr.


- Tr phối hợp màu
cho bức tranh hp
lý.


<b>3. Thỏi </b>


- Trẻ biết tôn trọng
sản phẩm của mình,
của bạn.


giấy màu, hồ
dán, khăn lau tay
cho trẻ.


- giá trng bày
sản phẩm của
trẻ.



- Tng tự cô cho trẻ nhận xét các bức tranh khác: Đây là bức tranh
cô xé dán theo truyện nào? Sao con biết? Bức tranh có những cảnh
gì? để có hình ảnh về tháp rùa con phải xé những gì? Xé nh thế
nào?.


- Nếu đợc xé dán bức tranh theo truyện cổ tích con sẽ xé dán bức
tranh nh thế nào? Theo truyện gì? Vì sao? ( Cô hỏi ý định của 3-4
trẻ)


<b>* Trẻ thực hiện</b><i><b>:</b></i> Muốn xé dán đợc đẹp thì cần phải cầm giấy nh thế
nào? Khi dán cần chú ý điều gì? Muốn bức tranh đẹp phải sắp xếp
nh thế nào?


- Cho trẻ tiến hành xé dán vào vở. Cô bao quát và giúp đỡ trẻ yếu
hồn thành bài , đơng viên, khuyến khích sự sáng tạo của trẻ khá.
<b>*: Nhận xột sn phm:</b>


Cho trẻ treo tranh lên giá và nhận xét bài của bạn. Con thích bài của
bạn nào nhÊt? V× sao?.


- Cho trẻ tự giới thiệu về bài của mình. Con đã xé đợc bức tranh theo
truyện nào? Có những gì?


- Cơ nhận xét chung và động viên nhắc nhở.


* Giáo dục: yêu vẻ đẹp của thiên nhiên cũng nh vẻ đẹp từ những
nhân vật hiền hậu trong các câu truyện cổ tích.


<b>3. KÕt thóc: </b>



Cho trỴ chơi Lộn cầu vồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Th 2 ngy 16 tháng 5 năm 2016</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn b</b> <b>Cỏch tin hnh</b>


<b>Âm nhạc : </b>
NDTT- Dạy


v minh
ha bi:
Quờ hương


tươi đẹp


NDKH:


Nghe hát
bài: §i cÊy
TCÂN:
Cảm thụ âm
nhạc


<b>1.Kiến thức: </b>


Trẻ biết cách vận
động minh họa theo
giai điệu bài hát “
Quê hương tươi
đẹp”



-Trẻ biết tên bài hát
“ Đi cấy” và hiểu
nội dung bài hát “Đi
cấy”: bài hát nói về
sự vất vả của người
nông dân vất vả
phải thức khuya dậy
sớm để đi cấy.
- Trẻ biết tên và biết
cách chơi trò chơi.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ biết phối hợp


- Đàn đầu, nhạc
bài: Quê hơng
t-ơi đẹp, bài :Đi
cấy


- Nhạc cho trẻ
chơi TC : Cảm
thụ âm nhạc


<b>1. Gây hứng thú ổn định lớp</b>


- Cô cùng trẻ đọc bài thơ '' Em yêu nhà em ''
- Các con vừa đọc bài thơ gì?


-ThÕ c¸c con có yêu ngôi nhà của mình không?


- Nhà con ở đâu?


- ú cú nhng gỡ?


Nơi có những ngời bà con, hàng xóm, bạn bènơi các con sinh


ra v li lên đợc gọi là gỡ?


<b>2.Nội dung: Dạy vđ mỳa minh họa</b> bài: <b>“Quê hơng tơi đẹp”</b>


<b>- Các con ạ quê hơng của chúng ta là nơi mỗi ngời đều đợc sinh ra</b>
và lớn lên trong vòng tay yêu thơng cùa gia đình, bà con làng xóm
và nơi ấy có những kỷ niện đẹp mà mỗi ngời khi đi xa ai cũng nhớ
về quê hơng của mình và những cảm xúc ấy đợc chú Thanh hoàng
dịch từ giai điệu của dân tộc nùng đo là bài gỡ thỡ chỳng mỡnh cựng
nghe nhạc và đoỏn xem nhộ?


- Cô cho trẻ nghe đĩa


- Các con thấy gia điệu bài hát như thế nào?
- Cho trẻ cùng hát bài hát 1 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

các bộ phận trên cơ
thể để vận động
minh họa theo lời ca
bài hát và sang tạo
ra các động tác
minh họa theo ý
thích



- Trẻ nghe nhạc và
giai điệu bài hát
đoán tên được bài
hát


- Chú ý lắng nghe
và hưởng ứng khi
nghe cơ hát, nói
đúng tên bài hát


<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ mạnh dạn và


hào hứng tham gia
hoạt động




-- Cô vận động bài hát lần 1 không nhạc.
- Cô vận động lần 2 kết hợp với nhạc.


+ ĐT 1: “Quê hương em biết bao tươi đẹp” Chân trái ký và 2 tay
guộn bên trái múa động tác hái đào


+ ĐT 2: “Đồng lúa…ngàn cây” Chân phải ký và 2 tay đưa sang
phải múa động tác hái đào


+ ĐT 3: “Khi mùa xuân…trở về” Múa động tác nhún giật tại chỗ
+ ĐT 4: “Ngàn lời ca vui ..đón” Đưa 2 tay lên cao sang 2 bên


+ ĐT 5: “ Thiết tha…” 2 tay để chéo trước ngực


- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân lên vận động.
- Cơ hỏi lại tên bài hát vừa vận động.


- Hôm nay cơ thấy các bạn lớp mình biểu diễn bài hát rất hay lên cơ
cũng muốn tặng chúng mình một bài hỏt dõn ca.


<b>* Nghe hỏt: </b>Nghe hát- Đi cấy Dõn ca Thanh Hoá
- Giới thiệu bài hát, tên tác giả


- Cô hát lần 1. Hỏi lại tên bài hát


- Lần 2: Cho trẻ nghe bài hát qua băng đĩa
- Lần 3 mời trẻ đứng dậy hưởng ứng cùng cô


<b>* TCÂN: </b>Cảm thụ âm nhạc: Cụ m cỏc bn nhc khỏc nhau trẻ
nghe nhạc và cảm thụ theo nhạc.


<b>3. Kết thúc:</b> Hỏi lại trẻ vừa được hát, múa những bài hát gì? Giáo
dục trẻ yêu quý quê hương làng xóm của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thứ 4 ngày 4 tháng 5 năm 2016</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cỏch tin hnh</b>


<b>KPXH:</b>
Trò chuyện
về quê hơng



ca bộ


<b>1. Kin thc</b>
-Tr bit tên làng
,xóm, xã quê của trẻ
là nơi trẻ đang sinh
sống cùng với gia
đình, họ hàng, láng
giềng, bà con cơ
bác…và tình cảm
u thơng gắn bó
của mọi ngời với
nhau.


-Trẻ biết một vài
cảnh đẹp, di tích
lịch sử, cơng trình
văn hóa và nghề
truyn thng lng
quờ ca mỡnh


<b>2. Kỹ năng</b>


- Tr trả lời được
câu hỏi của cô rõ
ràng, mạch lạc
- Trẻ kể và miêu tả
lại được một số địa


1.Đồ dùng của


cô.


- Nhạc bài “Quê
hơng tơi đẹp”
- Máy tính, giáo
án điện tử


- 3 tranh vẽ về
cảnh quê hương
2.Đồ dùng của
trẻ


- Sáp mầu, mầu
nước


<b>1.Ổn định và gây hứng thú</b>


- Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”


- Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ tả nhà của bạn có
những gì ? (đàn gà, chim sẻ, rau muống, hoa sen, chuối …)


- Bài thơ tả cảnh nhà bạn ở làng quê có nhiều cảnh đẹp, rất thơ
mộng như: ao muống, cá cờ, chuối mật, ở nơi đó có rất nhiều kỷ
niệm đối với bạn, dù bạn có đi đâu xa bạn cùng luôn nhớ về ngôi
nhà thân u của mình.


Vậy hơm nay các con có muốn kể cho các cơ và các bạn về nơi
mình sinh sống khụng?



<b>2.Ni dung:Trũ chuyn v quờ hng bộ.</b>


<b>*H1: Cảnh vật làng quª cđa bÐ:</b>
- Hỏi trẻ về tên làng thuộc xã no?
- Huyện gì? Thuộc thành phố gì?


- Nhà con ở gần nhà ai? Nhng ngi sng gn nh con gi là gì?
- Mọi người dân, hàng xóm sống gần nhà con mọi người đối sử với
nhau như thế nào? ( Yêu quý, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau...)


->GD: Cùng sinh sống trong làng, trong xóm thì mọi người phải hồ
đồng, u q, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

điểm cụng cộng của
làng, cỏc di thớch
lịch s ca lng
<b>3. Thỏi </b>


- Trẻ yêu quý, tự
hào về truyền thống
văn hóa về di tích
lịch sử, về nghề
truyền thống ở làng
quê của mình.


- Con có biết làng quê mình có nhng di tớch lch sử nào khơng?
( Đình,chùa, cổng làng)


+ Trẻ nhận xét quang cảnh đình, cổng làng. chùa thơn Quảng Minh.
+ Các con biết tại sao ông cha ta đã xây dựng lên đình chùa để làm


gì khơng?( Để thờ cúng các vị phật, thánh có cơng với đất nước…)
+ Đây là những di tích lịch sử được xây dựng từ rất lâu rồi. Vì vậy
mọi người phải như thế nào để bào vệ được các di tích lịch sử này?
- Ngồi những di tích lịch sử đó ra q con cịn có những phong
cảnh gì nữa?( Cánh đồng lúa, ao đình, ao chùa)


- Làng con cịn có cảnh gì đẹp nữa? (dịng sơng nhuệ)


- Ngồi những di tích lịch sử, phong cảnh ra q mình có những cây
cổ thụ nào khơng?( Cây si, cây đa, cay muỗn)


*<b>HĐ2</b>:<b>NghỊ truyền thống ở làng quê của bé:</b>


-Các bạn có biết bè, mĐ vµ bµ con lµng xãm lµm nghỊ gì không?(


Ngh trng lỳa, ngh chn nuụi ln)


-Nhng lỳc nụng nhàn (Rỗi việc đồng áng) bố mẹ và bà con lối xóm
của con thờng làm thêm những nghề phụ gì nữa?( Dỏn vàng mó)
-Hỏi trẻ cú yờu quớ làng xúm của mỡnh khụng ? Vỡ sao ?


-Cơ tóm ý và nói với trẻ mỗi người đều được sinh ra và lớn lên
trong vịng tay u thương của gia đình, bà con làng xóm, nơi ấy có
những kỉ niệm rất đẹp và mỗi khi ai đi xa đều nhớ về q hương
mình.Hơm nay cơ đã chuẩn bị cho lớp chúng mình một số bức tranh
vẽ về q hương vùng nơng thơn nhưng bức tranh vãn chưa được
hồn thiện bây giờ cơ muốn nhờ các con hồn thiện nốt cho cơ bức
tranh vậy các con đã sãn sàng tham ra giúp cơ khơng?


<b>*HĐ3: Tơ tranh</b>


<b>3. KÕt thóc, nhËn xÐt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Đánh giá</b>


<b> </b>



<b>Thứ 4 ngày 18 tháng 5 năm 2016</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>KPXH:</b>
Trị
chuyện về


Bác Hồ
kính u


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Trẻ biết được tình
cảm của Bác đối với
các cháu và mọi
người


- Trẻ biết ngày sinh
của Bác là 19/5, Trẻ
biết lăng Bác Hồ ở
qung trng Ba
ỡnh H Ni
<b>2. Kĩ năng</b>



- Trẻ nói được hiểu
biết của mình về Bác
Hồ một cách rõ ràng,
mạch lạc


- Nhạc


bài"Nhớ ơn Bác"
- Tranh về Bác với
các cháu thiếu niên
nhi đồng và với
mọi


người(bộ đội, công
nhân, đồng bào dân
tộc ít người, Bác
Hồ đang trơng cây)
.


- Giáo án điện tử


<b>1 Ổn định tổ chức </b>


- Cô và trẻ cùng hát “ Nhớ ơn Bác” Trò chuyện về nội dung bài
hát.


- Dẫn dắt vào bài.


<b>2 Nội dung</b> :



* Tìm hiểu về Bác Hồ


Chia trẻ làm 3 tổ, mỗi tổ 1 tranh để thảo luận về bức tranh. Sau
đó đại diện mỗi tổ sẽ lên nói về bức tranh của tổ mình.


Cơ gợi ý:


- Con nhìn thấy gì trong bức tranh?
- Bức tranh đó có ai?


- Bác đang làm gì?


- Bác là người như thế nào? (Bác sống giản dị, tiết kiệm và luôn
quan tâm đến mọi người, mọi vật xung quanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trẻ nói được khi
cịn sống Bác đã làm
những gì?


- Thể hiện tình cảm
của mình đối vớ Bác
qua hát múa


<b>3. Thái độ </b>


Tích cực trong giờ
học


- Biết yêu quí, kính


trọng và biết ơn Bác
Hồ


- Con có biết quê Bác ở đâu không?
- Ai đã được về thăm q Bác?


- Bác có cịn sống khơng? Bác đang n nghỉ ở đâu?


( Bác đang yên nghỉ ở lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh – tại quảng
trường Ba Đình – Hà Nội)


- Có rất nhiều bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ, các con biết bài
hát, bài thơ nào hãy kể tên cho cô và cả lớp biết.


- Cho trẻ hát múa bài “đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
GD:


- Khi hát về Bác con cảm thấy như thế nào?


- Để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ con phải làm gì?


- Bác dành cả cuộc đời mình cho đất nước cho dân tộc Việt Nam.
Vậy chúng mình phải kính trọng và biết ơn Bác.


* Luyện tập:


Trang trí ảnh Bác Hồ


Kết thúc củng cố - nhận xét – tuyên dương



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thứ 6 ngày 20 tháng 5 năm 2016</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hnh</b>


<b>Chữ cái:</b>
Ôn chữ
s,x,v,r


<b>1. Kiến thức</b>
- Tr phõn bit v
phỏt õm ỳng ch cỏi
<b>2. Kĩ năng</b>


- Tr phỏt âm rõ ràng
và chính xác


- So sánh được chữ
v,r,s,x


- Tìm nhanh chữ cái
trong từ và biết tạo
chữ nhanh từ hột hạt
và đất nặn


<b>3. Thái độ</b>


- Yêu mến quê hơng
của mình.


* dựng ca cụ


- Th chữ s,x,v,r to
- Tranh phóng to từ
vở tập tô của bé
* Đồ dùng của trẻ
- Thẻ chữ s,x,v,r,
hột hạt, chữ cái ở
xung quanh lớp
- Đất nặn


- Vở tập tô


<b>1. Gây hứng thú ổn định lớp</b>


- Cho trẻ hát bài hát “Yêu Hà Nội” Và trò chuyện về những danh
lam thắng cảnh của quê hương đất nước


- Giáo dục trẻ: Yêu quý quê hương của mình, sống hịa đồng,
thân thiện với mọi người


<b>2. Nội Dung: Ôn chữ cái v, r, s, x</b>


- Cho trẻ giơ nhanh chữ cái theo yêu cầu


+ Cô đọc tên chữ cái nào thì trẻ giơ nhanh chữ cái đó và ngược lại
cơ nói đặc điểm của chữ cái thì trẻ giơ chữ cái lên và hát âm to
- Cho trẻ tìm chữ ở xung quanh lớp: Cơ cho trẻ đi vừa hát xung
quanh lớp khi vỗ xô chữ cái nào thì trẻ về xung quanh lớp tìm
nhanh chữ cái đó


- Cho trẻ xếp hột hạt chữ cái theo yêu cầu của cô



- Cho trẻ nặn chữ v, r, s, x. Yêu cầu trẻ nặn cả chữ viết thường và
in thường


<b>Luyện tập: </b>Trẻ chơi trò chơi trong v tp tụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trong quá trình trẻ làm cô quan sát, hớng dẫn sửa sai cho trẻ


<b>3. Kết thúc Cuối giờ nhận sét, tuyên dơng.</b>
- Cho tr hát bài “Quê hương tươi đẹp”


<b>Đánh giá</b>


<b>Thứ 3 ngày 17 tháng 5 năm 2016</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>To¸n:</b>
Ơn tách
gộp số
lượng
trong
phạm vi
10


<b>1.Kiến thức</b>


- Trẻ biết số lượng 10
có 5 cách chia thành
2 phần và khi gộp lại


có tổng là 10


<b>2. Kỹ năng</b>


- Trẻ thêm bớt thành
thạo trong phạm vi
10


- Trẻ tách gộp được
nhóm có số lượng
trong phạm vi 10
theo yêu cầu của cô
giáo và theo ý thích
- Trẻ chơi được trị
chơi


<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ yêu quý Bác


* Đồ dùng của cơ
- Tranh vườn cây
của Bác có gắn 9
cây


Đồ dùng xung
quanh lớp có số
lượng ít hơn 10 và
10



*Đồ dùng của trẻ
- mỗi trẻ một rổ
đựng 10 bông hoa
và thẻ số từ 1-10
- Vở toán


Mỗi


<b> 1. Gây hứng thú ổn định lớp</b>


<b>Hoạt - </b>Cho trẻ xem hình ảnh Bác Hồ trơng cây và trị chuyện vì sao Bác
lại dạy bảo mọi người phải trồng cây


<b>Hoạt 2.Nội dung: Ôn luyện thêm bớt trong phạm vi 10.</b>


- Cho trẻ đếm xem vườn cây ở lăng Bác có bao nhiêu cây
- Muốn có 10 cây ta phải làm gì?


9 cây thêm 1 cây bằng mấy cây? Bằng 10


<b> - </b>Mời trẻ lên lấy chữ số tương ứng gắn vào.


- Ngoài ra trong vườn hoa trong lăng Bác có bao nhiêu bơng hoa?
- Có bao nhiêu quả bóng bay? Cháu đếm 10 quả


- Muốn cịn 8 quả bóng ta phải làm? Bớt 2 quả
- Vậy 10 bớt 2 còn mấy? Còn 8


- Các con xem cô gõ mấy tiếng trống : Gõ 9 tiếng
- Muốn có 10 tiếng phải thêm mấy?



- Bây giờ con có nhận xét gì về 3 nhóm ? Đều bằng nhau là mấy?
là 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hồ, thích trồng cây - Có bao nhiêu bơng hoa? 10 bông hoa.


- Từ 10 bơng hoa cơ mang chia ra thành 2 nhóm, Nhóm 1 là 9 cái
vậy nhóm nhóm 2 là mấy? là 1


- Để chỉ số hoa của cả 2 nhóm dùng cặp chữ số mấy? ( Số 9 và số
Vậy 9 thêm 1 là mấy? 1 thêm 9 là mấy? Lớp đồng thanh


- Tương tự từ 10 bông hoa cô chia một bên là 8 vậy bên còn lại là
mấy ?


- Khi gộp lại có tổng là mấy


nhó r * Cháu xếp và chia nhóm theo yêu cầu của cô


- Cô yêu cầu trẻ chia : (1-9), (8-2), (7-3), (6-4), (5-5)


- Hỏi trẻ từ nhóm có số lượng là 10 có bao nhiêu cách chia thành 2
phần


- Khi gộp 2 phần lại có tổng là bao nhiêu ?
* Trẻ chia theo ý thích


- Trẻ chia 10 bơng hoa thành 2 phần theo ý thích của mình. Yêu
cầu trẻ đặt thẻ số tương ứng <b>:</b>



<b> Luyện tập :</b>


+ Trị chơi: Tập tầm vơng Chia 10 hạt me ra 2 tay, nói số lượng
hạt của từng tay, chia theo nhiều hình thức nhưng khi gộp lại vẫn
là 10.


+ Trò chơi. Mua thêm quả cho đủ số lượng 10


Thi đua 3 đội bật qua vịng lên quả cho đủ số lượng 10 sau đó lớp
kiểm tra


+ Lập và giải đề toán thêm hoặc bớt trong phạm vi 10
+ Trò chơi làm trong vở toán ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Đánh giá</b>


<b>Thứ 5 ngày 19 tháng 5 năm 2016</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>ThĨ Dơc :</b>
- Dạy vận
động: Chy
chm
100-120


- Ôn: Nộm
trỳng ớch
nm ngang
- TCV§:


Kéo co


<b>1.Kiến thức</b>


-Trẻ biết tên vận
động


- Trẻ biết chạy
chậm không nghỉ,
xa 100 m


<b>2.Kỹ năng</b>


- Trẻ chạy bằng
nửa bàn chân trên,
chạy liên tục cho
tới đích.


- Trẻ có kỹ năng
chạy xa, chạy đúng
đường của mình,
khơng chạy sang
đường của bạn


<b>3. Thái độ</b>


Trẻ thực hiện theo
đúng hiệu lệnh của



- Sân tập rộng,
sạch , khô giáo
- Cô vẽ các đường
chạy


- Rổ cho trẻ ném
bóng


- 10 quả bóng nhựa
- Dây thừng cho trẻ
chơi trò chơi


<b>1. Gây hứng thú ổn định </b>


- Cho trẻ xem hình ảnh Bác Hồ tập thể dục và trò chuyện về việc
Bác Hồ thường xuyên tập thể dục


<b>2. Nội dung</b>
* Khởi động


- Đi theo đội hình vịng trịn kết hợp các kiểu đi: Đi thờng, đi
kiễng gót, bằng gót, chạy…->chuyển về đội hình 4 hàng dọc ->4
hàng ngang


*Trọng động


- BTPTC:+ Tay: Tay ra phÝa tríc lªn cao (2lx8n)
+ Chân: Ra trớc lên cao (3lx8n)


+ Bụng : Hai tay lên cao cúi ngón tay chạm đất(2lx8n)


+ Chân: Bật chân trước chõn sau(2lx8n)


- VĐCB: Chạy xa 100 m


+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.


Lần 2 giải thích: Cụ đứng sau vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cơ
bắt đầu chạy theo đúng đường chạy, cơ chạy bình thường, khơng
cần chạy nhanh. Trong khi chạy mắt cơ nhìn đúng phần đường,
hai tay vung tự nhiên, cô không nghỉ cho tới đích thì cơ dừng và
đi nhẹ nhng v ch


+ Mời1 trẻ lên làm mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trẻ mệt thì có thể cho trẻ nghỉ
+ Cho trẻ thực hiện lần 2


* Nếu trẻ trong lớp thực hiện tốt vận động và có sức khỏe cơ cho
trẻ chạy với con đường dài hơn.


- Ôn vận động: Ném trúng đích nằm ngang


+ Cơ thực hiện lại vận động. Hỏi trẻ tên vân động
+ Lần lượt cho từng trẻ lên thực hiện


- TCV§: Kéo co


* Håi tÜnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Thứ 5 ngày 19 tháng 5 năm 2016</b>




<b>Nội dung</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tin hnh</b>


<b>Văn học: </b>
Dy tr
c thuc
bi th
nh
Bỏc


<b>1.Kin thức</b>


- Trẻ biết tựa đề bài
thơ" Ảnh Bác" của
tác giả Trần Đăng
Khoa


- Hiểu được nội dung
cơ bản của bài thơ:
nói về cơng lao to
lớn của Bác Hồ với
nhân dân, tình cảm
yêu thương quan tâm
của Bác với các cháu
thiếu niên nhi đồng


<b>2.Kỹ năng</b>


- Trẻ đọc thuộc đọc
diễn cảm bài thơ


“Ảnh Bác”


- Trả lời câu hỏi rõ
ràng, mạch lạc


<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ kính yêu Hồ
Chủ tịch


- Tranh minh họa
bài thơ“Ảnh Bác”


<b>1. Ổn định -giới thiệu</b>


- Hát bài " Ai yêu nhi đồng"
- Cô treo ảnh Bác Hồ lên và hỏi :
Các con có biết đây là ai không?


Các con thấy vẻ mặt Bác Hồ như thế nào?


- Hôm nay cô cùng các con sẽ đọc bài thơ " Ảnh Bác " của chú
Trần Đăng Khoa để nhớ về Bác Hồ kính yêu nhé.


<b>2. Nội Dung:</b>


<i><b>* Cô đọc bài thơ</b></i>


- Lần 1: Đọc diễn cảm +điệu bộ
- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn



4 câu đầu: Bác Hồ là chủ tịch nước. Khi còn sống Bác Hồ tuy
bận rộn rất nhiều công việc nhưng luôn quan tâm đến các cháu
thiếu nhi.


Câu 5-10: Nói lên tình cảm và lời khun của Bác Hồ đối với
các cháu


2 câu cuối: tình cảm của các cháu quý mến Bác
- Lần 3: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ + tranh
Sau mỗi lần đọc cô hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả
<i><b>*Trẻ đọc bài thơ</b></i>


- Trẻ đọc theo yêu cầu của cơ( cả lớp, tổ nhóm, cá nhân)
<i><b>* Đàm thoại</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Và do ai sáng tác?
- Bài thơ nói vể điều gì?


- Bác Hồ q các cháu như thế nào?
- Bác đã căn dặn các cháu như thế nào?
- Các con có yêu quý Bác Hồ khơng?


- u q Bác thì các con phải phải làm sao?


- Các con cùng cô đọc lại bài thơ để nhớ Bác đã dạy mình những
điều gì nhé?


* Trị chơi “những miếng ghép kỳ diệu”



- Chia làm 2 đội chơi, đội nào lật được miếng ghép bên trong có
minh họa hình ảnh bài thơ thì phải đọc những câu thơ tương ứng
<i><b>3.. Kết thúc</b></i>


- Củng cố: Hỏi tên bài thơ và tác giả
- Nhận xét - tuyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thứ 6 ngày 20 tháng 5 năm 2016</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mc ớch, yờu cu</b> <b>Chun b</b> <b>Cỏch tin hnh</b>


<b>Tạo</b>
<b>hình:</b>
- Vẽ lăng
Bác Hồ
(Đề tài)


<b>1.Kiến thức:</b>


- Trẻ biết được một
số đặc điểm bên
ngồi của Lăng Bác
như: hình dáng, mái
của lăng, cửa vào
trong Lăng…và
quang cảnh bên ngoài
Lăng như: Cột cờ,
đoàn người vào Lăng
viếng Bác, chú lính
gác, vườn hoa…


- Trẻ nói lên được ý
tưởng của mình,dùng
chất liệu gì để vẽ.


<b>2. Kỹ năng:</b>
<b>- </b>Trẻ vẽ được các
đường nét tạo thành
bức tranh Lăng Bác
- Trẻ biết sử dụng
màu sắc và bố cục
tranh cho cân xứng
- Tô màu mịn không
chườm ra ngồi


<b>3. Thái độ:</b>


* Đồ dùng của cơ:
- Tranh 3 bức
- Máy tính, đĩa hát
về chủ đề, máy
chiếu


- Giá treo sản phẩm
* Đồ dùng của
cháu:


- Giấy trắng, chì
màu, chì màu, vở
tạo hình



<b>*Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú ổn định


- Cho trẻ vận động bài “Nhớ ơn Bác” và trị chuyện về Bác.Cơ
cung cấp cho trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nước Việt Nam, Bác
yên nghỉ ở


lăng Bác Hồ thuộc Quân Ba Đình – Hà Nội


<b> 2 Nội Dung:</b> Vẽ lăng Bác Hồ


* Cho trẻ quan sát và nhận xét một số bức tranh vẽ về Lăng Bác
- Bức tranh vẽ cảnh gì?


- Mầu sắc trong bức tranh như thế nào?
- Bố cục của bức tranh ra sao?


- Đây là lăng, nơi yên nghỉ của Bác Hồ, hằng ngày có rất nhiều
người đến đây để viếng lăng Bác- Xung quanh lăng có rất nhiều
loại cây, hoa đẹp từ mọi miền đất nước được mang đến trồng
quanh lăng để tỏ lịng kính u Bác


- Gợi ý cho trẻ nói: Bậc thềm, cột của lăng, phần trên của lăng là
mái lăng


- Khi vẽ lăng ở gần thì vẽ to, lăng ở xa vẽ nhỏ lại
*Hỏi ý định trẻ


- Muốn vẽ được lăng, trước hết con sẽ vẽ phần nào trước?
- Con vẽ nét gì ?



- Tiếp theo con vẽ gì?
-Sau đó con vẽ thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Trẻ thể hiện lịng
kính u và nhớ ơn
Bác Hồ


- Trẻ biết chăm sóc
cây, giữ gìn mơi
trường xanh, sạch
đẹp


* Trẻ thực hiện


- Cơ đi bao quát và gợi ý trẻ vẽ
* Nhận xét sản phẩm


- Trẻ tự nhận xét. Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con lại
thích bức tranh đó?


- Mầu sắc trong bức tranh đó như thế nào, bố cục tranh ra sao?
- Bạn có bức tranh đẹp lên giới thiệu về tranh của mình


- Cho một số trẻ lên giới thiệu tranh của mình


- Những trẻ chưa hồn thiện xong bài hoặc có bài vẽ chưa đẹp, cô
cho trẻ khác lên sửa bài hoặc bổ xung ý tưởng vẽ cho bạn


- Cô nhận xét những bức tranh có đường nét đẹp, bố cục hợp lí



<b>Đánh giá</b>


<b>Kế hoạch hoạt động tuần 1: Đất nước Việt Nam</b>


<b>(Từ ngày 9/5/ 2016 - 13/5/2016)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Thø 2</b> <b>Thø 3</b> <b>Thø 4</b> <b>Thø 5</b> <b>Thø 6</b>


<b>Đón trẻ</b>


<b>ThĨ dơc s¸ng</b>


<b>Điểm danh</b>


* Đón trẻ:


C hng dn tr ct dng cỏ nhõn hướng trẻ đến đồ dùng, đồ chơi trong lớp. Trũ chuyện về những
ngày nghỉ cuối tuần bộ được bố mẹ đưa đi chơi


*Thể dục sáng:


- Trẻ khởi động đi theo đội hình vịng trịn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi kiễng gót, hạ gót,
chạy->chuyển về đội hình 4 hàng dọc->4 Hàng ngang


- BTPTC: Tập với bài “Hịa bình cho bé”


+ Hơ hấp: Thổi nơ


+Tay: Hai tay sang ngang gập bả vai ( 2Lx8N) +Bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên( 2Lx8N)
+Chân: Đứng lên ngồi sổm liên tục ( 2Lx8N) +Bật: Bật chân trước, chân sau ( 2Lx8N)



Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng hai tay vẫy nhẹ nhàng đi vòng tròn 2 vòng
*Điểm danh, trò chuyện về một số địa danh của đất nước Việt Nam.


<b>Hoạt động </b>


<b>học</b> <sub>NDTT- Dạy hát </sub><b>H Âm nhạc </b>
bi: Yêu Hà Nội
NDKH: Nghe hỏt :
ô Vit Nam quờ
hng tụi ằ


TCN: Nghe dân
ca, đoán tên làn
điệu


<b>H lm quen vi</b>


<b> Toán:</b>
ễn nhúm có số
lượng trong phạm
vi 10


<b>HĐKP xã hội</b>
Trị chuyện về q
hương bé


<b>HĐThĨ Dơc :</b>
VĐCB: Đi trên ván
dốc, đầu đội túi cát
- TCV§: Ai nhanh


nhất


<b> H Văn học</b>
K cho tr nghe
truyn S tớch H
Gm


<b>H Tạo hình:</b>
Xộ dỏn theo
truyện cổ tích
(Đề tài)


<b>Hoạt động </b>


<b>ngoµi trêi </b> - Quan sát bầu <sub>trời, trũ chuyn v</sub>
thi tit


- TC: Ai nhanh
nhất


Đọc tục ngữ, ca
dao về quê hương,
đất nước con người
Việt Nam


- Quan sát vườn
hoa


- TC: - Chơi thả đỉa
ba ba



Vẽ con rùa trên sân
trường


- Nhặt cỏ, tới
cây trong các bồn
cây, hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động </b>


<b>gãc</b> 1. Gãc ph©n vai: <sub>2. Gãc x©y dùng : “ Xây Lăng Bác”</sub><b>“</b> Chơi bán hàng đồ lưu niệm, nấu ăn”
- CB: Gạch, cây xanh, Lăng Bác


- KN: Trẻ xây được thành mơ hình Lăng Bác


3. Góc tạo hình: V, ct dỏn cnh p ca t nc Vit Nam.


4.Góc văn học: Kể chuyện, xem tranh truyện, thơ v quờ hng t nc
5. Góc chữ cái : Nặn,Đồ chữ, trang trí chữ, lối chữ, xếp hột hạt chữ l,n,m,h,k.
6. Gãctốn: Làm bài tập tốn


<b>*Góc thực hành cuộc sống:</b> Cách mời trà, rửa cóc


<b>Hoạt động </b>
<b>góc</b>


- Trẻ chơi hoạt
động góc theo ý
thích



Ơn lại bài hát Yêu
Hà Nội


- Cụ cựng trẻ làm
đồ dùng phục vụ
HĐ toỏn, văn học


Lau dọn đồ dùng đồ
chơi, lau giá đồ
dùng


- Cho trẻ kể lại
truyện “Sự tích Hồ
Gươm”


- Cho trẻ làm quen
với bài hát “Quê
hương ti p


Biểu diễn văn
nghệ nêu gơng
cuối tuần


<b> </b>


<b> Giáo viên thực hiện Mỹ Hưng ngày....tháng...năm2016 </b>
<b> BGH kí duyệt</b>


<b>Kế hoạch hoạt động tuần 2: Bỏc Hồ kớnh yờu</b>


<b>(Từ ngày 16/5/16 - 20/5/2016)</b>




<b>Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Sáng</b>


<b>Thø 2</b> <b>Thø 3</b> <b>Thø 4</b> <b>Thø 5</b> <b>Thø 6</b>


<b>Đón trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Điểm danh</b>


* Thể dục sỏng: Trẻ khởi động đi theo đội hình vịng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi kiễng gót,
hạ gót, chạy->chuyển về đội hình 4 hàng dọc-> 4 Hàng ngang


BTPTC: Tập với bài “Nhớ ơn Bác”


+ Hô hấp: Gà gáy


+ Tay: Hai tay sang ngang gập bả vai( 2Lx4N) + Bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên( 2Lx4N)
+ Chân:Ra trước lên cao ( 2Lx4N) + Bật: Bật nhảy chân sáo ( 2Lx4N)


- Hồi tĩnh: Đi vòng tròn nhẹ nhàng theo bài hát Việt Nam quê hương tôi
* Điểm danh, trị chuyện về Bác Hồ kính u.


<b>Hoạt động học</b> <b><sub>HĐ</sub><sub> Âm nhạc </sub></b>
NDTT: Dạy VĐ:
“ Quờ hương tươi
đẹp”


NDKH: NH: “ Đi
cấy”



TCÂN: Cảm thụ
âm nhạc


<b> HĐlàm quen </b>
<b>với To¸n:</b>


Ôn tách gộp số
lượng trong phạm
vi 10


<b>HĐKP Xã hội</b>


Trị chuyện về Bác
Hồ


<b>HĐ ThĨ Dơc </b>
- VĐCB: Chạy
chậm 100-120cm
-VĐƠ: Ném
trúng đích nằm
ngang


- TCV§: Kéo co
<b> Văn học</b>
Dy tr c thuc
th bi nh Bỏc


<b>H Tạo hình</b>
- V lng Bác Hồ
(Đề tài)



<b> HĐlàm quen với </b>
<b> Chữ cái</b>
Ôn ch÷ s,x,v,r


<b> Hoạt động </b>


<b>ngoµi trêi </b> Cho trẻ thăm <sub>quan chùa Quảng </sub>
Minh


- Đọc thơ, kể
chuyện về Bác
( Bài thơ “ Ảnh
Bác,


Quan sát vườn hoa
- TC: Rồng rắn lên
mây


- Chơi tự do


Cho trẻ dạo
quanh sân trường
và hát một số bài
hát về Bác Hồ:
“Ai yêu nhi đồng
bằng Bác Hồ Chí
Minh”, những
bơng hoa trong
vườn Bác, Lời ca


dâng Bác”


Trò chuyện về một
số trò chơi dân
gian: Dải danh,
chồng nụ chồng
hoa,nhảy là cị, ơ
ăn quan, cơm canh
rau muống


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động góc</b> <sub>1. Góc phân vai: Bỏn hàng, bỏc sĩ, gia đỡnh …..</sub>
2. Góc xây dựng : Xõy dựng lăng Bỏc


- CB: Gạch, cây xanh, Lăng Bác


- KN: Trẻ xây được thành mơ hình Lăng Bác có vườn cây, vườn hoa, ao cá


3. Gãc nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát về bác Hồ, vẽ tranh nhà sàn, lăng Bác ….
4.Gãc học tập: Ôn số từ 1-10, gch chõn ch cỏi v,r,x,s


5. Góc thiên nhiên: Tới cây, nhổ cỏ các bồn cây


<b>Gúc thc hnh cuc sng:</b> Cỏch thêu khung bằng bộ học cụ.


<b>Hoạt động </b>
<b>chiều</b>


- Cho trẻ cắt và
dán trang phục cá
nhân của Bác Hồ


Chơi hoạt động
góc


- Cụ cựng trẻlàm
đồ dùng phục vụ
HĐ toỏn như: Cắt
mũ, dộp, ỏo


Lau chùi đồ dùng
đồ chơi, giá đựng
đồ dùng


- Cho trẻ ôn lại bi
thnh Bỏc
- Cho tr hot
ng gúc


Biểu diễn văn nghệ
nêu gơng cuối
tuần




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

×