Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giải pháp và kiến nghị về mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.31 KB, 27 trang )

1
Giải pháp và kiến nghị về mở rộng tín dụng đối với làng
nghề tại chi nhánh NHCT Hà Tây
I. Quan điểm về mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại chi nhánh NHCT
Hà Tây.
1. Mở rộng tín dụng đối với làng nghề là chính sách tín dụng tất yếu của
ngân hàng:
- Ngoài việc Đảng và Nhà nớc đều khuyến khích phát triển làng nghề thì "phát
triển các ngành nghề , làng nghề thủ công nghiệp, khôi phục các làng nghề truyền
thống, phát triển thêm một số làng nghề mới," cũng đợc coi là "cơ sở để phát triển
kinh tế nông thôn" ở tỉnh Hà Tây. Hà Tây là tỉnh có dân số đông, diện tích đất nông
nghiệp bình quân đầu ngời vào loại thấp nhất cả nớc (527m
2
/ngời), nên việc phát triển
các làng nghề là tất yếu khách quan, đã đến lúc chi nhánh NHCT Hà Tây cần có biện
pháp hớng theo các chủ trơng và chính sách trên.
- Nhu cầu về vốn của các làng nghề trong tỉnh rất lớn, bản thân vốn tín dụng
ngân hàng cho khu vực này còn rất hạn hẹp, vì vậy chi nhánh NHCT Hà Tây sẽ mở
rộng tín dụng với làng nghề để tăng thị phần và cũng là tăng lợi nhuận của ngân hàng
thông qua hoạt động tín dụng của mình góp phần hỗ trợ làng nghề phát triển.
- Mở rộng tín dụng đối với làng nghề còn là một hớng đi cơ bản nhằm thực hiện
chính sách đa dạng hoá khách hàng, phân tán rủi ro trong hoạt động tích sản của Ngân
hàng.
Tuy nhiên, vì làng nghề không chỉ là đối tợng để kinh doanh mà còn là đối tợng
để phát triển nên khi nghiên cứu các giải pháp nhằm mở rộng vốn tín dụng đối với làng
nghề phải xác định rõ đối tợng khách hàng và mục tiêu tín dụng để tránh nhầm lẫn.
2. Mở rộng đối tợng khách hàng có trọng điểm :
Mở rộng tín dụng đối với các hộ, cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làm
nghề dịch vụ tại các làng nghề ở Hà Tây, trong đó tập trung đầu t có trọng điểm cho
các làng nghề phát triển và các làng nghề truyền thống thuộc diện cần đợc bảo tồn.
Ngoài ra, để tạo điều kiện về nguyên liệu, trang thiết bị và thị trờng tiêu thụ cho


các làng nghề, ngân hàng cũng sẽ đẩy mạnh đầu t vốn cho các hộ và doanh nghiệp
chuyên làm dịch vụ cung ứng đầu vào cho sản xuất và thu gom sản phẩm đảm bảo đầu
ra cho các sản phẩm của làng nghề .
1 1
2
3. Mục tiêu mở rộng tín dụng đối với làng nghề :
- Mở rộng tín dụng trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi, đảm bảo ngân hàng đợc
lãi thực từ việc cho vay làng nghề, các làng nghề cũng đợc đáp ứng nhu cầu về vốn và
các dịch vụ khác để tiến hành sản xuất kinh doanh.
- Tín dụng phải thực sự góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả sản xuất kinh
doanh làng nghề.
- Mở rộng tín dụng đi đôi với việc tiếp tục nâng cao chất lợng tín dụng.
4. Khai thác triệt để tiềm năng về vốn trên địa bàn để cho vay làng nghề:
Chi nhánh NHCT Hà Tây sẽ tự huy động vốn để có thể chủ động mở rộng tín
dụng cho làng nghề. Làng nghề chủ yếu vay vốn bằng nội tệ nên trong thời gian tới
ngân hàng đẩy mạnh công tác huy động vốn bằng VNĐ, thông qua:
- Huy động mạnh hơn tiền gửi của dân c bằng cách quản lý điều hành hiệu quả,
chính sách lãi suất huy động hợp lý, mở rộng màng lới huy động, tăng cờng công tác
thông tin tuyên truyền quảng cáo .
- Nâng cao cơ sở vật chất đảm bảo an toàn cho các Quỹ tiết kiệm, chú trọng
công tác kiểm tra, kiểm soát. Trong năm 2006, đã thực hiện giao dịch tức thời trên máy
tính với khách hàng tại tất cả các quỹ tiết kiệm và điểm huy động vốn..
- Chấn chỉnh thái độ, tác phong khi giao dịch của cán bộ làm công tác huy động
vốn.
Trong trờng hợp cần thiết, Ngân hàng sẽ nhận vốn điều chuyển của NHCT Việt
Nam. Ngoài ra, ngân hàng cũng sẽ cố gắng tìm kiếm các nguồn khác từ: Chính phủ, tổ
chức phi chính phủ, các cá nhân tổ chức trong và ngoài nớc,... để có thể đa dạng nguồn
vốn cho vay.
II. Giải pháp mở rộng tín dụng với làng nghề tại Chi nhánh NHCT Hà
Tây

1. Giải pháp về huy động vốn .
Để thu hút đợc nhiều nguồn vốn nhàn rỗi nằm trong tay dân c thì việc mở rộng
màng lới huy động vốn là điều quan trọng và cần thiết đối với ngân hàng. Ngân hàng
cần mở thêm các tổ tơng hỗ cho vay đối với làng nghề tại các xã, huyện. Về phơng tiện
và điều kiện làm việc, ngân hàng cần hiện đại hoá các khâu từ kiểm tra đến vận chuyển
cũng nh khâu thanh toán nhanh chóng, thuận tiện để thu hút khách hàng đến gửi tiền.
Đối với đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ huy động vốn cần có thái độ phục vụ tận tình, cởi
2 2
3
mở, trách nhiệm với phong cách văn minh lịch thiệp cũng là điều kiện để thu hút đợc
nhiều nguồn vốn.
Huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng nhất của các ngân hàng, vì muốn kinh
doanh thì phải có nguồn vốn, không khai thác, không tạo lập đợc nguồn vốn thì khó có
ngân hàng nào có thể tồn tại đợc nhất là trong nền kinh tế thị trờng. Để đáp ứng đầu t
chiều sâu cho nền kinh tế thì ngân hàng bắt buộc phải tạo lập đợc nguồn vốn trung dài
hạn để đầu t chiều sâu cho các ngành nghề, các làng nghề có điều kiện thay đổi máy
móc công nghệ mới. Thực tế, nguồn vốn trung dài hạn cha cao có lúc cha đáp ứng đợc
nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế nói chung và làng nghề nói riêng. Vậy để
huy động nguồn vốn trung và dài hạn có hiệu quả cần phải làm tốt các khâu sau:
Lãi suất huy động phải đợc điều chỉnh thoả đáng theo nguyên tắc vốn huy động
càng cao lãi suất càng cao; không nên giới hạn chỉ huy động VNĐ mà cần có cơ chế
huy động cả bằng vàng và ngoại tệ mạnh khác; thực hiện tốt chính sách bảo hiểm tiền
gửi để đảm bảo giá trị tiền gửi cho ngời gửi tiền.
2. áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt
Các phân tích về lãi suất và sự liên quan giữa lãi suất với tín dụng cho làng nghề
ở trên đã chỉ ra rằng lãi suất là nhân tố quan trọng để thu hút khách hàng ở làng nghề.
Khác với nhiều doanh nghiệp ở tỉnh, ngời dân ở làng nghề dễ chấp nhận việc giảm các
dịch vụ mang tính tiện ích hơn là việc giữ nguyên lãi suất cho vay.
Trong điều kiện hiện nay, không phải chỉ có chi nhánh NHCT Hà Tây cho vay
làng nghề. Trên địa bàn tỉnh Hà Tây, có NHNo & PTNT Hà Tây và các chi nhánh, có

NHĐT & PT Hà Tây, các quỹ tín dụng nhân dân,...cũng cho vay làng nghề, nhiều đơn
vị đã cho vay với lãi suất thấp hơn mức lãi suất hiện tại của chi nhánh NHCT Hà Tây
nên dù muốn hay không, ngân hàng cũng phải đối mặt với cạnh tranh về lãi suất.
Trên thực tế, mỗi món vay hàm chứa một mức độ rủi ro khác nhau, ngân hàng
không nên áp dụng một mức lãi suất cứng nhắc cho tất cả các đối tợng mà phải áp dụng
nhiều mức lãi suất khác nhau dựa trên đánh giá về mức độ rủi ro này. Hiện nay, ngân
hàng không phân biệt giữa lãi suất cho vay ngắn hạn và trung hạn, điều này tạo điều
kiện cho cán bộ tín dụng có thể đa ra các mức lãi suất thơng mại tuỳ thuộc vào hiệu
quả SXKD, chi phí vốn và mức độ đảm bảo về tín dụng chứ không nhất thiết tuỳ thuộc
vào thời gian vay vốn.
Tuy nhiên, vấn đề là đa số các món vay của làng nghề đều nhỏ lẻ nên chi phí
điều hành khoản vay cao. Có những món vay nếu áp dụng mức lãi suất là : 0.85% nh
cho vay một số DNNN thì ngân hàng gần nh không có lãi. Do vậy, ngân hàng nên tìm
3 3
4
kiếm các nguồn vốn rẻ hơn để có thể từ đó mà giảm lãi suất cho vay làng nghề, dù số
tiền lãi có thể giảm nhng lãi thực mà ngân hàng thu đợc lại không giảm sút mấy, thậm
chí còn cao hơn so với việc áp dụng mức lãi suất 0,85% nh trớc.
Nh vậy, có nhiều cách để ngân hàng có thể áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt:
* Dựa trên phân loại về khách hàng vay vốn:
- Với các làng nghề phát triển: cho vay với lãi suất u đãi nhng phải chung do
hiệu quả SXKD cao, sản phẩm có thị trờng tiêu thụ rộng lớn và ổn định.
- Với các làng nghề truyền thống cần đợc bảo tồn: Có thể cho vay với lãi suất u
đãi nhng dựa trên cơ sở bù đắp chi phí, rủi ro và có lãi.
- Với các làng nghề mai một và các làng nghề mới hình thành: Lãi suất có thể
thấp hơn hoặc bằng mức 0,85% do các đầu vào ra còn nhiều khó khăn, ảnh hởng đến
hiệu quả SXKD và khả năng trả nợ.
* Dựa trên nguồn vốn huy động để cho vay :
- Nguồn để cho vay là ngân sách của Nhà nớc, của tỉnh theo các chơng trình
tín dụng chỉ định: Do không phải mất chi phí huy động, ngân hàng có thể cho vay với

mức lãi u đãi theo yêu cầu của bên cung cấp vốn hoặc giảm lãi suất cho vay tuỳ theo
phơng án, dự án SXKD và theo thoả thuận với khách hàng.
- Nguồn để cho vay là các khoản ủy thác của các tổ chức (nh Hiệp hội các nhà
sản xuất mây tre đan của xã, Quỹ khuyến nông,...) và các cá nhân trong và nớc
ngoài: Cho vay đúng đối tợng, theo đúng lãi suất đợc ủy thác, mức lãi suất này thờng
thấp hơn lãi suất hiện hành của Ngân hàng. Trong trờng hợp không thấp hơn, Ngân
hàng có thể đề nghị giảm lãi suất với những hộ và cơ sở sản xuất kinh doanh hiệu quả,
có uy tín, sản phẩm đợc thị trờng a thích hoặc nằm trong danh mục khuyến khích phát
triển của Nhà nớc.
- Nguồn vốn huy động của Ngân hàng: Đa số các ý kiến từ phía làng nghề đều
yêu cầu ngân hàng giảm lãi suất cho vay xuống thấp hơn mức lãi suất hiện hành. Nhng
lãi suất cho vay từ nguồn vốn này thờng ít khi giảm đợc nhiều vì bản thân ngân hàng
đang phải trả phí cho những đồng vốn sẽ cho vay. Trên thực tế, ngân hàng có thể giảm
mức lãi suất này xuống thấp nhng lại thờng thắt chặt hơn về các điều kiện tín dụng và
yên cầu tài sản đảm bảo lớn hơn để phòng ngừa rủi ro. Do vậy, với nguồn huy động này
ngân hàng cần căn cứ vào các hồ sơ vay vốn cụ thể, trên cơ sở tính toán về các luồng
tiền và năng lực của khách hàng để áp dụng mức lãi suất phù hợp. Khi xác lập lãi suất
ngân hàng nên xem xét đến một khía cạnh là rủi ro cho vay vì lý do t cách của khách
hàng.
4 4
5
* Sử dụng lãi suất cho vay biến đổi :
Lãi suất cho vay có thể cố định hoặc biến đổi. Lãi suất biến đổi thờng sử dụng ở
những khoản cho vay có tài sản thế chấp, theo đó khách hàng và ngân hàng cùng thoả
thuận một biên độ thay đổi lãi suất nhất định trong hợp đồng tín dụng. Khi giá trị tài
sản thế chấp thay đổi thì lãi suất đợc điều chỉnh theo hớng ngợc lại. Đây là biện pháp
nhằm hạn chế rủi ro lãi suất có thể xảy ra dựa trên sự tin tởng vào khả năng phát mại
tài sản của ngân hàng.
Cuối cùng để giảm lãi suất cho vay hay ít ra là tạo một biên độ thoáng hơn giữa
một bên là chi phí, rủi ro và một bên là lãi mong muốn từ hoạt động tín dụng ngân

hàng thì ngân hàng có thể:
* Giảm các chi phí quản lý ngân hàng và chi phí điều hành khoản vay, thông
qua:
- Tiết kiệm triệt để các khoản chi phí: tiền điện, nớc, điện thoại, văn phòng
phẩm, ấn chỉ và các công cụ lao động cha thật sự cần thiết cho kinh doanh.
- Tăng cờng khai thác các nguồn tài trợ trong nớc và ngoài nớc nhằm giảm chi
phí vốn.
Tóm lại: Ngân hàng cần có một cơ chế lãi suất linh hoạt hơn, chủ động tìm kiếm
các nguồn vốn để giảm chi phí huy động, đồng thời tiếp tục không phân biệt lãi suất
cho vay quy định trong ngắn hạn và trung hạn.
3. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng
Đa dạng hoá các hình thức tín dụng bao gồm: đa dạng về phơng thức cho vay, về
thời hạn, về hình thái giá trị của tín dụng, về các hình thức tín dụng tơng ứng với mức
độ tín nhiệm và xuất xứ của tín dụng.
3.1. Mở rộng phơng thức cho vay theo hạn mức.
Nghiên cứu các hoạt động tín dụng đối với làng nghề ở chi nhánh NHCT Hà Tây
cho thấy, tín dụng đa số là theo phơng thức cho vay từng lần, cho vay hạn mức mới chỉ
áp dụng ở 4 cơ sở, ngân hàng cũng cha cho vay hạn mức với hộ, do phơng thức áp dụng
với khách hàng có khả năng trả nợ thờng xuyên, hoạt động sản xuất kinh doanh mang
tính ổn định và có tín nhiệm cao đối với ngân hàng vì kỹ thuật này việc quản lý tín
dụng là rất khó.
Nhiều hộ và cơ sở có quy mô sản xuất lớn, vòng quay của vốn nhanh nên xuất
hiện nhu cầu vay khá thờng xuyên. Có cở sở vay ngân hàng 3 lần trong vòng 1 tháng
để nhập nguyên liệu về sản xuất miến dong, mỗi lần vay lại phải làm một bộ hồ sơ rất
5 5
6
vất vả, tài sản thế chấp có giá trị lớn nên dùng cho cả ba lần vay. Điều này gây mất thời
gian và công sức không cần thiết ở cả hai phía.
Để khắc phục tình trạng trên, ngân hàng có thể áp dụng rộng rãi hơn hình thức
cho vay theo hạn mức đối với các cơ sở với hộ, đặc biệt là với các cơ sở. Hạn mức này

có thể duy trì trong vòng 3 tháng, 6 tháng hoặc theo chu kỳ SXKD và cán bộ tín dụng
thờng xuyên theo dõi việc sử dụng tiền vay để đảm bảo phù hợp với các điều khoản đã
ghi trong hợp đồng tín dụng.
3.2. áp dụng tín dụng gián tiếp
Hà Tây có 120 làng nghề phân bổ hầu hết các huyện trong tỉnh. Đa số các hộ và
cơ sở sản xuất nằm sâu trong làng, đi lại khó khăn. Nhiều món vay nhỏ lẻ dới 30 triệu
đồng nhng cũng yêu cầu cán bộ tín dụng phải đến tận nơi để thẩm định. Điều này khiến
chi phí hoạt động của ngân hàng cũng nh chi phí giao dịch của khách hàng tăng cao,
giảm hiệu quả hoạt động từ cả hai phía. Hơn nữa, tình trạng quá tải do một cán bộ tín
dụng phải phụ trách 30- 40 đối tợng nh vậy cùng một lúc là nguyên nhân dẫn đến phát
sinh nợ quá hạn hiệu quả mà lại ít tốn kém hơn, đó chính là tín dụng gián tiếp.
Có nhiều cách để áp dụng tín dụng gián tiếp đối với các làng nghề:
a.. Cho vay qua tổ chức tín dụng trung gian:
Ngân hàng có thể mở rộng hình thức cho vay gián tiếp thông qua việc mua lại
các giấy vay nợ còn trong hạn của các tổ chức tín dụng trung gian nh các chi nhánh
NHNo & PTNT, quỹ tín dụng nhân dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh,... vì các làng
nghề ở Hà Tây trải dải trên diện rộng mà các phòng giao dịch của chi nhánh NHCT Hà
Tây chỉ tập trung ở Hà Đông. Trong khi đó, các tổ chức tín dụng trung gian lại tỏ ra có
những u thế nhất định về địa lý, quan hệ gần gũi,... để xác định đúng đối tợng, nhu cầu
vay vốn và năng lực trả nợ tiền vay của khách hàng. Hình thức này đặc biệt có hữu hiệu
trong trờng hợp Ngân hàng muốn cho vay những làng nghề mới ở vị trí xa mà Ngân
hàng ít có thông tin.
b. Cho vay qua các doanh nghiệp, công ty, cửa hàng cung cấp nguyên vật liệu
và thu mua sản phẩm của làng nghề:
Cho vay qua ngời cung cấp NVL là một hình thức tài trợ cho ngời cung cấp NVL
và các cơ sở sản xuất ở làng nghề thông qua việc mua lại những phiếu bán hàng trả
góp. Trên thực tế, mối quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá giữa doanh nghiệp, hộ và cơ
sở sản xuất có thể là đã có quan hệ từ trớc thì hộ và cơ sở cung cấp thông tin về ngời
bán hàng cho ngân hàng tự tìm kiếm ngời cung cấp.
6 6

7
Bằng hình thức cho vay ngân hàng chắc chắn số tiền vay đợc phục vụ cho việc
mua nguyên liệu hay tiêu thụ sản phẩm, khắc phục rủi ro đối với tín dụng gián tiếp do
tính chất thất thờng của nguyên vật liệu và thị trờng tiêu thụ các làng nghề.
Hình thức cho vay này có thể tiến hành nh sau:
- Ngân hàng và ngời cung cấp NVL thoả thuận các điều kiện bắt buộc của phiếu.
- Ngân hàng giữ lại một phần (khoảng 10-30%) từ số tiền phải thanh toán cho
ngời cung cấp NVL và hoàn lại sau khi ngời mua thanh toán hết nợ nhằm nâng cao
trách nhiệm của ngời cung cấp NVL đối với việc giám định các phiếu bán hàng trả góp.
- Ngân hàng ký hợp đồng mua các phiếu bán hàng trả góp của ngời cung cấp
NVL, hợp đồng này phải là hợp đồng truy đòi.
- Phần lớn lãi thu đợc từ khoản tín dụng này ngân hàng đợc hởng và chỉ dành cho
ngời bán một mức hoa hồng.
Nh vậy, cho vay qua ngời cung cấp NVL không những thúc đẩy các đơn vị kinh
doanh phục vụ làng nghề có thể quay vòng vốn nhanh và không bị đọng vốn mà còn
giúp ngân hàng có thể dễ dàng quản lý điều hành và kiểm soát vốn vay.
Kinh nghiệm của nhiều nớc cũng cho thấy cho vay gián tiếp qua ngời cung cấp
NVL an toàn hơn so với cho vay trực tiếp các đơn vị chuyên cung cấp nguyên liệu hoặc
thu mua sản phẩm của làng nghề cũng chịu trách nhiệm giám sát khoản vay không trả
đúng hạn, việc tái sở hữu, việc bán các hàng hoá tái sở hữu. Tất cả những việc làm này
tiết kiệm cho ngân hàng lợng thời gian và chi phí không nhỏ.
Tuy nhiên, đây là một hình thức mới, hoàn toàn dựa trên sự tự nguyện của các
bên. Chủ các cơ sở sản xuất phần lớn đều xuất thân từ thợ thủ công làm ăn giỏi, cha
quen sử dụng các loại chứng từ khi mua bán hàng hoá nên ngân hàng cần tuyên
truyền phổ biến sâu rộng hơn tới từng hộ sản xuất và cơ sở để họ thấy rõ đợc những u
điểm của các hình thức và thu hút họ tham gia.
c.. Cho vay qua tổ, nhóm hợp tác:
Tổ, nhóm hợp tác là loại hình mới xuất hiện trong các làng nghề ở Hà Tây những
năm gần đây nhng đã tỏ ra có u thế rõ rệt. Đặc trng của mô hình này là từ 4 đến 10 hộ
kết hợp với nhau thành lập tổ sản xuất và bầu ra một chủ hộ giỏi nhất trong sản xuất

kinh doanh và uy tín làm tổ trởng. Thông thờng, một tổ hợp tác đảm nhận từ khâu cung
ứng nguyên liệu, sản xuất các công đoạn khác nhau của sản phẩm đến tìm kiếm thị tr-
ờng tiêu thụ. Chẳng hạn để làm ra một bàn để chân xe máy cần 6 hộ làm 6 công đoạn:
thu mua sắt vụn, đánh bóng gỉ sắt, cắt và cán sắt, hàn bóng và một hộ lo khâu tiêu thụ.
7 7
8
Ngoài ra giúp đỡ nhau trong sản xuất kinh doanh, tìm kiếm nguyên liệu và thị tr-
ờng tiêu thụ sản phẩm, tổ hợp tác còn có thể kết hợp cùng nhau ký chung một thoả
thuận để vay vốn. Nhờ vốn vay, tất cả sẽ đều tăng đợc quy mô sản xuất của mình thông
qua một khâu nào đó đợc mở rộng. Do vậy, tất cả tổ hợp tác cũng có trách nhiệm trả
nợ, cùng có ý thức trong việc sử dụng vốn vay.
Mặt khác, trớc khi nộp hồ sơ vay vốn, tổ hợp tác sẽ cùng nhau xem xét xin vay
bao nhiêu là phù hợp với nhu cầu và khả năng của từng hộ và của cả tổ. Khi nhận tiền
vay, mỗi hộ để lại 10-25% gửi vào tài khoản ngân hàng. Nếu không có sự cố gì xảy ra
thì số tiền đó vẫn là của các hộ. Trong trờng hợp đến hạn trả nợ mà có hộ không thể
trả đợc nợ thì sẽ trích số tiền đó để trả nợ thay.
Nh vậy, mô hình tổ, nhóm đã buộc các chủ hộ phải giám sát, đồng thời giúp đỡ
lẫn nhau trong quá trình sử dụng tiền vay để hạn chế rủi ro phát sinh. Bên cạnh đó, tổ
hợp tác còn giúp ngân hàng trong khâu thẩm định dự án vay vốn cẩn thận, chu đáo ở cơ
sở sản xuất trớc khi dự án đợc gửi lên ngân hàng, ấn định mức cho vay phù hợp với nhu
cầu thực tế của từng đối tợng, không quá cao hoặc quá thấp.
4. Cải tiến quy trình, điều kiện và thủ tục tín dụng.
* Cải tiến quy trình tín dụng:
Việc ban hành các quy trình và thủ tục quá rắc rối, rờm rà sẽ gây tâm lý ngại
quan hệ cho khách hàng, nhất là những hộ sản xuất ở làng nghề không hiểu biết nhiều
về hoạt động ngân hàng hoặc đến vay ngân hàng lần đầu. Kết quả là quan hệ của họ với
ngân hàng ngày càng co hẹp.
Việc ban hành các quy trình và thủ tục là cần thiết để đảm bảo an toàn khi cho
vay nhng các quy định này không nên can thiệp quá sâu, cản trở hoạt động của cán bộ
tín dụng vì mỗi khách hàng hay mỗi ngành nghề sản xuất lại có những đặc điểm và

điều kiện riêng biệt. Trên thực tế, việc đặt ra nhiều nguyên tắc còn không quan trọng
bằng việc thực hiện nó một cách nghiêm chỉnh.
Thực tế cho thấy cho vay làng nghề rủi ro rất thấp và nếu không xét những
nhân tố khách quan thì sản xuất kinh doanh ở làng nghề có hiệu quả cao. Do vậy,
ngân hàng nên mạnh dạn giao cho chi nhánh cấp II, phòng giao dịch tự quyết định
những món vay đến 500 triệu đối với làng nghề. Việc này không những làm tăng tính
tự chủ và trách nhiệm ở chi nhánh cấp II, phòng giao dịch mà còn giúp Giám đốc
giảm bớt đợc khối lợng công việc, tập trung vào các món vay lớn và phức tạp hơn. Do
vậy, nếu bỏ bớt khâu xin phê duyệt của Giám đốc cũng sẽ đồng thời thu gọn đợc thời
gian thực hiện quy trình, nhanh chóng ra đợc quyết định cho vay đối với khách hàng.
8 8
9
Mặt khác, nhờ bỏ bớt khâu này mà số chữ ký, ý kiến trong các hồ sơ tín dụng sẽ đợc
giảm bớt đi, đỡ phức tạp hơn.
Trong khâu thẩm định, cán bộ tín dụng nên xem xét cả đặc điểm của các làng
nghề để đo lờng mức độ khả thi của các dự án:
- Đối với các làng nghề mới: Làng nghề tồn tại hay không phụ thuộc vào khả năng
đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng. Sản phẩm làm ra bán đợc, có doanh thu thì ngân hàng mới
thu đợc nợ đúng hạn. Do vậy, khi thẩm định cần đặc biệt chú trọng đến yếu tố mẫu mã,
chất liệu, mùi vị của sản phẩm xem có phù hợp với thị hiếu hay không.
- Đối với các làng nghề truyền thống: cán bộ tín dụng nên chú trọng đến trình
độ tay nghề của ngời thợ tham gia sản xuất. Bởi vì, chất lợng, giá trị của sản phẩm
truyền thống phụ thuộc rất nhiều vào sự tài hoa, kỹ thuật và kinh nghiệm của ngời thợ
làm ra nó. Cơ sở sản xuất nào có đợc nghệ nhân hoặc thợ tay nghề cao thì cơ sở ấy có
khả năng cạnh tranh lớn hơn.
Ngoài ra, trong quá trình cấp phát tiền vay, nhân viên kế toán nên giải quyết
nhanh gọn, linh hoạt, năng động và chính xác, tránh gây phiền hà, mất thời gian cho
khách hàng.
* Cải tiến điều kiện tín dụng:
Các chủ hộ và cơ sở ở làng nghề thờng là những ngời có t cách đạo đức tốt nên

đối với những ngời đã có quan hệ tín dụng lâu dài, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao,
ngân hàng am hiểu về tình hình tài chính của họ thì có thể cho vay mà không cần tài
sản đảm bảo. Việc cho vay có thể hoàn toàn dựa vào uy tín của ngời vay hoặc thông
qua bảo lãnh của bên thứ ba.
Bảo lãnh của bên thứ ba thờng là bảo lãnh của UBND huyện, xã, quỹ bảo lãnh
tín dụng, hiệp hội nghề, hợp tác xã... đối với các thành viên ở làng nghề. Cho vay qua
bảo lãnh có thể áp dụng nhiều đối với các làng nghề truyền thống hoạt động cầm
chừng vì so với các làng nghề phát triển thì các làng nghề này gặp nhiều khó khăn
hơn về tài sản đảm bảo. Trong trờng hợp này ngân hàng nên đòi hỏi bên thứ ba nâng
cao trách nhiệm khi bảo lãnh, tức là chia xẻ một phần hoặc toàn bộ tổn thất rủi ro xảy
ra, đồng thời giám định kỹ về chất lợng tín dụng của món vay truớc khi hồ sơ vay
vốn đợc gửi tới ngân hàng.
Nhìn chung, các điều kiện tín dụng đối với làng nghề hiện nay vẫn đề cao vai trò
của tài sản thế chấp. Thực ra đối với khu vực này, chi nhánh NHCT Hà Tây không nên
quá coi trọng tài sản thế chấp mà nên coi trọng tính khả thi của dự án, xem đây là yếu
9 9
10
tố quan trọng nhất khi quyết định cho vay. Các khoản thế chấp không thể đợc coi là
thay thế việc trả nợ. Trên quan điểm đó, điều kiện tín dụng có thể nới lỏng nh sau:
- Chủ hộ hoặc cơ sở vay trên 20 triệu đồng thì mới bắt buộc có tài sản thế chấp.
Hiện nay, ngân hàng mới chỉ có cho vay không có tài sản thế chấp đối với hộ đến 10
triệu đồng theo Quyết định 67/1999/QĐ-Ttg, CV 320 của NHNN, CV 130 của NHCT
Việt Nam. Nh vậy là coi hộ nông dân và hộ sản xuất nh nhau. Trong thời gian tới, tuỳ
thuộc vào phơng án sản xuất kinh doanh và uy tín của khách hàng, ngân hàng có thể
tăng mức cho vay không có thế chấp lên 20 triệu đồng theo Thông t 10/2000 của
NHNN Việt Nam. Biện pháp này sẽ thúc đẩy mạnh d nợ của ngân hàng vì nó thu hút
rất đông số hộ có nhu cầu vay mà lại cha đủ điều kiện về tài sản đảm bảo hoặc đủ nhng
lại ngại các thủ tục thế chấp rờm rà, rắc rối. Với những món vay trên 20 triệu đồng, ng-
ời vay có thể thế chấp quyền sử dụng đất và các tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của
mình. Trong trờng hợp cha đăng ký quyền sử dụng đất, ngời vay có thể thế chấp bằng

giấy giao đất và có chứng nhận của UBND xã, huyện về đất không có tranh chấp.
- Ngân hàng cũng có thể lấy hợp đồng gia công, hợp đồng tiêu thụ trong đó có
xác nhận đảm bảo thanh toán của doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp chế biến
hoặc doanh nghiệp thơng mại làm tài sản thế chấp. Bởi vậy, tiêu thụ hàng thủ công th-
ờng khó khăn nhất nên khi đảm bảo đợc khâu này thì nhiều món vay hoàn toàn đủ tính
khả thi để cho vay. Cho vay theo cách này đòi hỏi ngời cán bộ tín dụng phải nắm chắc
về năng lực của ngời vay để đáp ứng hợp đồng gia công, t cách và tình trạng tài chính
của ngời đứng ra đảm bảo thanh toán. Nếu ngân hàng chấp nhận hình thức thế chấp này
thì cơ sở sản xuất chịu mức lãi suất cao hơn bình thờng vì ngân hàng phải chấp nhận
một mức độ rủi ro lớn hơn.
- Đối với những hộ hoặc cơ sở muốn vay số tiền vợt quá giá trị của tài sản thế
chấp mà không có bảo lãnh của bên thứ ba thì ngân hàng có thể chấp nhận đảm bảo
bằng tín chấp đối với số tiền vợt quá, số tiền này phải kết hợp cả bằng tiền mặt và cả
bằng tiền vợt quá, số tiền này kết hợp cả bằng tiền và cả bằng hiện vật nh sợi chun, len,
chỉ may (nếu sản xuất quần áo dệt kim...) để chủ cơ sở sử dụng đúng mục đích. Tuy
nhiên, cách cấp vốn này đòi hỏi ngân hàng phải am hiểu về lĩnh vực cho vay.
Bên cạnh những hình thức tín chấp, thế chấp nêu trên, chủ cơ sở vay vốn nhất
thiết phải có phơng án, dự án vay vốn để ngân hàng thẩm định, đặc biệt là thẩm định về
nguyên liệu, khả năng tiêu thụ và tình hình tài chính. Đối với những khách hàng ở
làng nghề truyền thống đợc vay với lãi suất u đãi thì ngân hàng có thể yêu cầu thêm các
ràng buộc chính thức trong hợp đồng tín dụng. Theo đó, khách hàng cam kết sử dụng
10 10

×