Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.33 KB, 21 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH
NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
2.1. Khái quát về sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam:
2.1.1.Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của sở giao dịch I- Ngân hàng
công thương Việt Nam:
Giám đốc
Phó giám đốc tín dụng
Phó giám đốc, kế toán,kho quỹ
Phó giám đốc hành chính và khách hàng cá nhân
Phó giám đốc thống kê điện toán
Phòng khách hàng 1
Phòng khách hàng
2
Phòng kế toán giao dịch
Phòng kế toán tài chính
Phòng tài trợ thươg mại
Phòng kiểm tra nội bộ
Phòng thông tin điện toán
Phòng tổng hợp tiếp thị
Phòng tiền tệ và kho quỹ
Phòng khách hàng cá nhân
Phòng tổ chức hành chính
Sơ đồ tổ chức sở giao dich I- Ngân hàng công thương Việt Nam
Bộ phận tín dụng gồm:
Phòng khách hàng 1.
Phòng khách hàng 2.
Phòng khách hàng cá nhân.
Nhiệm vụ của bộ phận tín dụng:
Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; thực hiện tiếp thị hỗ trợ,
chăm sóc khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng công thương Việt


Nam; thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có
nhu cầu giao dịch về tín dụng; thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch;
quản lý các khoản tín dụng đã được cấp, tài sản đảm bảo theo quy định của
Ngân hàng công thương Việt Nam; thực hiện thành viên hội đồng tín dụng, hội
đồng miễn giẩm lãi, hội đồng xử lý rủi ro; cung cấp tài liệu, hồ sơ, thông tin về
khách hàng cho phòng quản lý rủi ro để thẩm định độc lập và tái thẩm định; cập
nhật và phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế và khả năng tài chính của
khách hàng; thực hiện phân loại nợ cho từng khách hàng theo quy định hiện
hành…
Với mạng lưới tổ chức tương đối hợp lý, cùng với sự đổi mới cả về số
lượng sản phẩm cũng như chất lượng phục vụ nên số lượng khách hàng có quan
hệ với sở giao dịch I- Ngân hàng công thương ngày một cao, trong đó có nhiều
khách hàng là các Tổng Công ty nhà nước và các đơn vị thành viên, nhiều
khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá nhân, hộ gia đình trong
và ngoài địa bàn Hà Nội. Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương nằm ở trung
tâm thủ đô Hà Nội, có trụ sở chính nằm tại số 10 phố Lê Lai, trong nhiều năm
liền là đơn vị thành viên lớn với nguồn vốn chiếm tỷ trọng 15%, dư nợ chiếm
4% toàn hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Nhiều năm liền Sở giao dịch I luôn dẫn đầu là đơn vị xuất sắc của Ngân
hàng Công thương Việt Nam. Tính đến 31/7/2005 tổng dư nợ cho vay nền kinh
tế của Sở giao dịch I đạt gần 3000 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng dư nợ bình
quân hàng năm là 15 - 20%, đã đáp ứng nhu cầu vốn các doanh nghiệp trung
ương và địa phương đóng trên địa bàn, phục vụ phát triển kinh tế thủ đô. Tên
tuổi của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam hiện nay đã trở nên
quen thuộc với bạn hàng trong nước và quốc tế.
2.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của sở giao dịch I- Ngân hàng công
thương Việt Nam:
2.1.2.1. Tình hình huy động vốn trong 3 năm 2005, 2006, 2007:
Đơn vị: Tỷ đồng.
2005 2006 2007

Chỉ tiêu Tổng số 2005/2004 Tổng số 2006/2005 Tổng số 2007/2006
Tổng nguồn vốn huy
động
16.071 +7,3% 17.448 +8,56% 16.718 -4,18%
Phân theo đối tượng gồm:
1.Tiền gửi doanh nghiệp 10.399 +2,3% 9.859 -5,19% 12.735 +29,17%
2. Tiền gửi tiết kiệm 3.220 +4,3% 3.370 +4,65% 3.144 -6,7%
3. Chứng từ có giá 688 -4,67% 620 -9,88% 268 -56,77%
4. Tiền gửi khác 1.764 -2,3% 3.599 +104,02% 571 -84,13%
Phân theo loại tiền tệ
gồm:
1. Tiền gửi VNĐ 13.709 +2,45% 14.953 +9,07% 14.270 -4,56%
2. Tiền gửi ngoại tệ quy
ra VNĐ
2.362 +1,34% 2.495 +4,99% 2.448 -1,88%
Phân theo kỳ hạn gồm:
1. Tiền gửi không kỳ hạn 9.231 +4,5% 3.369 -63,5% 3.681 +9,26%
2. Tiền gửi có kỳ hạn 6.840 +5,6% 14.079 +105,83% 13.037 - 7,4%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của sở giao dịch I- Ngân hàng công
thương Việt Nam 2005-2007)
Theo số liệu trong bảng, tổng vốn sở giao dịch I- Ngân hàng công thương
huy động được thay đổi theo xu hướng tăng lên. Năm 2005 đạt 16.071 tỷ đồng
tăng 7,3% so với năm 2004. Đóng góp vào sự tăng 7,3% là sự tăng vốn huy
động từ tiền gửi tiết kiệm 2,3%( tương ứng10.399 tỷ đồng ) và sự tăng 4,3% của
tiền gửi tiết kiệm( tương ứng 3.220 tỷ đồng ). Năm 2006, tổng vốn huy động
của sở giao dịch I đạt 17.448 tỷ đồng, tăng 8,56% so với năm 2005. Nguyên
nhân dẫn đến mức tăng trưởng cao trong năm 2006 đáng chú ý đến nguồn tiền
gửi khác đạt 3.599 tỷ đồng tăng 104,02%. Đến năm 2007, lượng vốn huy động
giảm đạt 16.718 tỷ đồng, giảm 4,18% so với năm 2006. Sự giảm sút tổng vốn
huy động có nguyên nhân bởi sự giảm xuống của tiền gửi tiết kiệm, chứng từ có

giá và tiền gửi khác.
2.1.2.2.Tình hình hoạt động tín dụng trong 3 năm 2005, 2006, 2007:
Đơn vị: Tỷ đồng
2005 2006 2007
Chỉ tiêu Tổng số 2005/2004 Tổng số 2006/2005 Tổng số 2007/2006
Tổng dư nợ cho
vay và đầu tư
3.940 +2,3% 4.499 +14,18% 4.359 -3,11%
Trong đó: Cho vay 2.788 +4,5% 2.776 -0,43% 3.101 +11,7%
Theo thành
phần kinh
tế gồm:
1. Kinh tế quốc
doanh
2.066 +6,55% 2.081 +0,72% 2.341 +12,49%
2. Kinh tế ngoài
quốc doanh
722 +2,34% 695 -3,73% 760 +9,35%
Phân theo
thời hạn
gồm:
Ngắn hạn 987 +1,34% 895 - 9,32% 1.008 +12,62%
Trung và dài hạn 1.801 - 2,3% 1.881 +4,44% 2.093 +11,27%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của sở giao dịch I- Ngân hàng công
thương Việt Nam 2005-2007)
Nhìn vào các số liệu của bảng biểu ta thấy mối quan hệ giữa cho vay các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh và tổng lượng cho vay của ngân hàng thương
mại có mối quan hệ thuận. Năm 2005, lượng cho vay với doanh nghiệp ngoài
quốc doanh tăng 2,34% so với năm 2004 thì tổng cho vay cũng tăng 4,5% so
với năm 2004. Cho vay ngắn hạn năm 2005 đạt 987 tỷ đồng tăng 1,34% so với

năm 2004; cho vay trung và dài hạn đạt 1.801 tỷ đồng giảm 2,3% so với năm
2004. Năm 2006, khi lượng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
giảm 3,73% so với năm 2005 thì tổng cho vay giảm 0,43%. Đối với cho vay
ngắn hạn đạt 895 tỷ đồng giảm 9,32 % so với năm 2005; cho vay trung và dài
hạn đạt 1.881 tỷ đồng tăng 4,44% so với năm 2005 Năm 2007 lượng cho vay
doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 9,35% so với năm 2006, trong khi tổng
cho vay cũng tăng 11,7%. Cho vay ngắn hạn đạt 1.008 tỷ đồng tăng 12,62% so
với năm 2006; cho vay trung và dài hạn đạt 2.093 tỷ đồng tương ứng tăng
11,27% so với năm 2006.
2.1.2.3.Tình hình dịch vụ của sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam
năm 2005,2006,2007:
Thanh toán quốc tế: Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế qua các năm:
2005 2006 2007
Tổngsố 2005/2004 Tổng số 2006/2005 tổng số 2007/2006
Số món L/C hàng
nhập
345 +2,3% 398 +15,35% 405 +1,75%
Số món L/C hàng
xuất
234 +1,2% 290 +23,9% 321 +10,68%
Số bộ nhờ thu 178 +3,4% 205 +15,16% 268 +30,73%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của sở giao dịch I- Ngân hàng công
thương Việt Nam 2005-2007)
Có thể thấy tình hình thanh toán quốc tế tại sở giao dịch I- Ngân hàng công
thương Việt Nam rất khả quan. Các món L/C, các bộ nhờ thu tăng đều theo các
năm. Lượng tăng qua các năm rất đáng kể: Năm 2005, số món L/C hàng nhập
tăng 2,3%; số món L/C hàng xuất tăng 1,2%; số món nhờ thu tăng 3,4%. Năm
2006, số món L/C hàng nhập tăng 15,35%; số món L/C hàng xuất tăng 23,9%; số
món nhờ thu tăng 15,16%. Năm 2007, số món L/C hàng nhập tăng 1,75%; số
món L/C hàng xuất tăng 10,68%; số món nhờ thu tăng 30,73%.

Nghiệp vụ bảo lãnh:
Có thể khẳng định, với trong suốt quá trình hình thành và phát triển của sở
giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam thì hoạt động bảo lãnh là một thế
mạnh của đơn vị. Trong những năm đầu mới thành lập, nghiệp vụ bão lãnh ở sở
giao dịch I đã là sự tự hào của cả hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam.
Hoạt động bảo lãnh tại sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam
trong 3 năm 2005,2006,2007:
Đơn vị: Số món
2005 2006 2007
Tổngsố 2005/2004 Tổng số 2006/2005 tổng số 2007/2006
Bảo lãnh 1345 +1,3% 1398 +3,9% 1405 +0,5%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của sở giao dịch I- Ngân hàng công
thương Việt Nam 2005-2007)
Qua số liệu trong bảng trên, ta thấy, lượng bảo lãnh được sở giao dịch I-
ngân hàng công thương Việt Nam thực hiện tăng lên theo các năm. Năm 2005,
số món bảo lãnh thực hiện tại sở là 1345 món ( tăng 1,3% so với năm 2004 ).
Năm 2006, số món bảo lãnh thực hiện là 1398 món ( tăng 3,9% so với năm
2005 ). Năm 2007, số món bảo lãnh thực hiện là 1405 món ( tăng 0,5% so với
năm 2006 ).
2.1.2.4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm
Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2005,2006, 2007:
Đơn vị: Tỷ đồng.
2005 2006 2007
Tổngsố 2005/2004 Tổng số 2006/2005 tổng số 2007/2006
Thu nhập 29,34 32,8 42,78
Chi phí 27,9 26,7 29,07
Lợi nhuận 1,44 +123,23% 6,1 +323,6% 13,71 124,75%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của sở giao dịch I- Ngân hàng công
thương Việt Nam 2005-2007)
Từ số liệu trên, ta thấy lợi nhuận tăng nhanh theo các năm. Năm 2005, lợi nhuận

đạt 1,44 tỷ đồng tăng 123,23 % so với năm 2004. Năm 2006, lợi nhuận
đạt 6,1 tỷ đồng tăng 323,6% so với năm 2005. Năm 2007, lợi nhuận đạt
13,71 tỷ đồng tăng 124,75 % so với năm trước đó.
2.2.Hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại sở
giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam:
2.2.1.Cơ sở pháp lý cho hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh:
Có thể nói, mọi hoạt động trong xã hội đều được điều chỉnh bằng luật
pháp. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cũng không nằm ngoài tầm
kiểm soát của các văn bản quy phạm pháp luật. Hoạt động của ngân hàng
thương mại nói chung và hoạt động cho vay nói riêng được điều chỉnh bởi nhiều
quy định pháp luật do các cơ quan khác nhau ban hành.
Là một doanh nghiệp trong nền kinh tế, cũng như một thực thể trong xã
hội, ngân hàng thương mại cũng như hoạt động cho vay của ngân hàng thương
mại chịu sự điều chỉnh của các luật chung. Nhưng luật chung như: Luật dân sự,
luật doanh nghiệp 2005, luật đầu tư…
Ngoài ra, do tầm quan trọng của mình đối với sức khoẻ của nền kinh tế, sự an
toàn quốc gia, hoạt động của ngân hàng thương mại, cũng như hoạt động cho vay
của ngân hàng thương mại được quản lý bởi luật các tổ chức tín dụng số
07/1997/QHX và được sửa đổi và bổ sung bằng luật của quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004. Luật này quy định
tổ chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ
chức khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật các tổ chức tín dụng
quy định một cách chung nhất làm xương sống cho mọi hoạt động, mọi vấn đề liên
quan đến các tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại. Tuỳ theo điều kiện hoàn
cảnh, các quy định được ban hành nhằm hướng dẫn chi tiết việc tuân thủ theo luật
các tổ chức tín dụng.
Ở Việt Nam hiện nay, dựa trên những quy định cơ bản làm xương sống
trong luật các tổ chức tín dụng, những quy định cụ thể về hoạt động cho vay
ngân hàng thương mại cũng được ban hành. Văn bản pháp luật quy định đến

hoạt động cho vay là quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách
hàng ( QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ). Theo điều 1 quy chế này
viết: “Quy chế này quy định về việc cho vay bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ của
tổ chức tín dụng đối với khách hàng không phải là tổ chức tín dụng, nhằm đáp
ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời
sống.” Quy chế này quy định về đối tượng được phép vay vốn từ các ngân hàng
thương mại, nguyên tắc vay vốn, các hình thức vay vốn, hạn chế vay vốn và các
quy định nhằm đảm bảo an toàn cho các khoản vay đó. Ngoài ra, thống đốc
ngân hàng nhà nước Việt Nam còn ban hành quyết định127/2005/QĐ-NHNN về
việc sửa đổi bổ sung một số điều tại quy chế cho vay (QĐ 1627/2001/QĐ-
NHNN ngày 31/12/2001). Nhằm quy định chặt chẽ và cụ thể hơn về hoạt động
cho vay, thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam cũng ban hành Quyết định số
418/2000/QĐ-NHNN ngày 21/09/2000 và sửa đổi bổ sung quyết định trên bằng
Quyết định số 343 QĐ-NHNN ngày 10/04/2003. Quyết định này quy định về
đối tượng được vay bằng ngoại tệ của các tổ chức tín dụng.
Ngoài phải tuân thủ những quy định về hoạt động nói chung của các tổ
chức tín dụng, hoạt động cho vay do Ngân hàng nhà nước ban hành. Hoạt động
cho vay của sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam cũng phải chịu sự
điều chỉnh bởi các quy định do chính Ngân hàng công thương Việt Nam ban
hành. Những quy định được ban hành trong các văn bản như: Văn bản hướng

×