Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Thuốc hay từ lá chè xanh - Lá chè xanh có tác dụng gì?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thuốc hay từ lá chè xanh</b>



<b>Chè xanh được biết đến không chỉ là thức uống quen thuộc với nhiều người mà còn</b>
<b>mang lại những tác dụng chữa bệnh bất ngờ ít ai biết đến. Theo y học cổ truyền, chè</b>
<b>xanh có tác dụng thanh nhiệt giải khát, tiêu hố tốt, lợi tiểu, định thần, sát khuẩn,</b>
<b>chóng lên da non... Để tìm hiểu rõ hơn, mời quý độc giả tham khảo một số thơng tin</b>
<b>hữu ích và bài thuốc hay từ lá chè xanh dưới đây. </b>


Lá chè xanh có tác dụng chữa nhiều bệnh


Chè là loại cây nhỡ, cao 1-6m. Lá mọc so le, hình trái xoan, dài 4 - 10cm, rộng 2 - 2,5cm,
nhọn gốc, nhọn tù có mũi ở đỉnh, phiến lá lúc non có lơng mịn, khi già thì dày, bóng, mép
khía răng cưa rất đều. Hoa to, có 5 - 6 cánh hoa màu trắng, mọc riêng lẻ ở nách lá, có mùi
thơm, nhiều nhị. Quả nang thường có 3 van, chứa mỗi ở một hạt gần trịn, đơi khi nhăn
nheo. Cây mọc hoang và được trồng nhiều ở các vùng trung du miền núi nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khô để chế biến thành chè đen.


Một số công dụng chữa bệnh từ lá chè xanh như sau:


<b>Giải cảm nắng:</b> Lá chè 6g, đạm trúc diệp 6g, rửa sạch hãm với nước sôi 5 - 10 phút,
uống nóng, mỗi ngày 2 - 3 lần, dùng cho người bị chứng bệnh thử nhiệt tân phiền, miệng
khát, đi tiểu ít, nước tiểu vàng.


<b>Phịng và trị nhiệt miệng:</b> Lá chè có tác dụng diệt khuẩn, tiêu viêm nên thường xuyên
dùng nước chè súc miệng có tác dụng phịng và nhiệt miệng hiệu quả.


<b>Ăn khơng tiêu, đầy bụng:</b> Lấy 10g lá chè, 10g bột sơn trà (sao), 10g đường đỏ, đổ nước
sôi vào hãm, 10 phút sau là uống được. Dùng 3-5 ngày.


<b>Trị cảm sốt:</b> Lá chè 3g, muối ăn 1g, hãm nước sôi uống 4-6 lần trong một ngày, dùng


trong trường hợp cảm sốt, ho có đờm vàng, đau họng. Nếu cảm sợ lạnh, ho có đờm trắng
thì dùng 3g lá chè, 3 miếng gừng đem hãm với nước sôi uống.


<b>Phong nhiệt, đau đầu: </b>Lá chè 6g, hoa cúc 10g, rửa sạch hãm với nước sôi, ngày uống
2-3 lần.


<b>Ho khan, họng khô miệng khát: </b>Lá chè 3g, mật ong lá chè 3ml. Lá chè rửa sạch, cho
vào cốc nước sôi hãm 5 -10 phút, để nguội rồi cho mật ong vào uống 3 lần/ngày.


<b>Nước ăn chân: </b>Lá chè già 400g, phèn chua 60g, sắc lấy nước đặc, để nguội bôi vào vùng
da bị nước ăn chân, ngày 2 - 3 lần, bôi đến khi khỏi.


<b>Chữa bỏng nhẹ:</b> Lấy một nắm lá chè sắc nước đặc, để nguội ngâm vết bỏng hoặc dùng
vải mỏng nhúng vào nước chè nguội rồi đắp vào chỗ bỏng, mỗi lần 10 - 15 phút, ngày
làm 2-3 lần sẽ làm dịu đau, tránh phồng da, chóng lên da non.


</div>

<!--links-->

×