Tải bản đầy đủ (.docx) (455 trang)

giao an ngu van 9 tron bo can nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 455 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lớp dạy: 9A Soạn : 15 / 8 2012 Ngày day: 20 /8 / 2012 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 1</b>
<b> Bài 1 </b>


<b>PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH</b>


( Lê Anh Trà)



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>


- Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt.
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc
dân tộc.


- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn
hóa lối sống.


<i><b> 3. Thái độ: </b></i>Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức.


<b>II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài</b>


- Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu
phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.


- Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.



<b>III .Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> SGV, sgk, giáo án , bảng phụ , tranh ảnh.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Đọc, soạn, sgk, vở ghi<b>.</b>


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> </b><i><b>1. Ổn định tổ chức lớp</b></i> : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<i> 3. Bài mới:</i> GV cho HS quan sát bức ảnh Bác mặc chiếc áo nâu giản dị và ảnh Bác mặc bộ
đồ comlê trắng, yêu cầu HS nêu nhận xét của bản thân về phong cách ăn mặc và làm việc của một
vị lãnh tụ của đất nước ta? Từ đó giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động1:</b>Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chung
- Hướng dẫn học sinh đọc Văn bản.


- Yêu cầu học sinh đọc (3 học sinh đọc)
- Nhận xét cách đọc của học sinh
? Nêu phương thức biểu đạt


? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì?
? Văn bản có bố cục mấy phần nội dung


I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích :
2. Tìm hiểu cấu truc văn bản:



- Kiểu loại: VB nhật dụng, phương thức biểu
đạt thuyết minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của từng phần ?


HOẠT ĐỘNG NHÓM :


- GV : yêu cầu các nhóm cử đại diện các
nhóm trình bày .


Nhận xét – Kết luận( bảng phụ).


+ …hiện đại: quá trình hình thành và điều kỳ
lạ trong p/c Hồ Chí Minh


+ …Hạ tắm ao: vẻ đẹp cụ thể trong phong
cách Hồ Chí Minh


+ Cịn lại: bình luận và khẳng định ý nghĩa
phong cách Hồ Chí Minh


<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn bản<b>.</b>


- Yêu cầu học sinh theo dõi phần 1 văn
bản


? Tìm những biểu hiện của sự tiếp xúc văn
hóa nhiều nước của Hồ Chí Minh.



? Bác làm thơ bằng tiếng Hán viết bằng
tiếng Pháp.


? Cách tiếp xúc Văn hoá của Bác có gì đặc
biệt.


? Em hiêủ thế nào là cuộc đời đầy truân
chuyên và thế nào là sự uyên thâm?


? Qua đó em thấy vẻ đẹp nào trong phong
cách Hồ Chí Minh.


? Sự phát triển nền VH Quốc tế đã có gì
đối với VH VN.


II : Tìm hiểu ND Văn bản.


1: Sự tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại của
Hồ Chí Minh


- Tíêp xúc với văn học nhiều nước trên thế
giới trong con đường hoạt động cách mạng
của mình.


- Bác đã đan xen kết hợp, bổ sung văn hoá
nhân loại với văn hoá dân tộc.


- Bác là người kế thừa và phát triển văn hoá.


<b> </b><i><b>4. Củng cố, luyện tập : </b></i>Hệ thống nội dung bài học .



<i>- Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ. Tìm hiểu ý nghĩa của một số từ </i>
<i>Hán Việt trong đoạn trích.</i>


<i><b> 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :</b></i> Về nhà đọc bài chuẩn bị bài mới .
******************************************************


Lớp dạy: 9A Soạn: 15 / 8 / 2012 Ngày day: 22 /8 / 2012 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 2</b>
<b> </b> <b>Bài 1</b>

<b> </b>



<b>PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH</b>



(

Tiếp theo)


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i> 1. Kiến thức</i><b>: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể


<b> </b><i><b>2. Kĩ năng</b></i><b>:</b>


- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc
dân tộc.


- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn
hóa lối sống.



<b> </b><i><b>3. Thái độ</b></i><b>: </b> Giáo dục ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức.


<b>II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài</b>


- Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu
phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.


- Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.


<b>III .Phương tiện dạy học:</b>


<i> 1. Giáo viên:</i> SGV, sgk, giáo án , bảng phụ , tranh ảnh.


<b> </b><i><b>2. Học sinh:</b></i> Đọc, soạn, sgk, vở ghi<b>.</b>
<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


<i> 1. Ổn định tổ chức lớp</i><b> : </b>kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học<b>.</b>
<i> 2. Kiểm tra:</i> kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<i><b> 3. Bài mới:</b></i> giới thiệu bài: GV treo ảnh nơi làm việc của Bác, yêu cầu học sinh nhận xét về nơi
ở và làm việc của Bác. Từ đó giới thiệu về lối sống giản dị mà thanh cao của Người để vào bài.




<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Yêu cầu học sinh theo dõi phần II văn bản?
? Phong cách SH của Bác được thể hiện trên
những khía cạnh nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Từ đó vẻ đẹp nào trong phong cách sống của Bác
được làm sáng tỏ ?


? Tác giả đã bình luận thế nào khi thuyết minh
phong cách SH của Bác?


? Từ đó em nhận thức được gì về vẻ đẹp trong
phong cách sinh hoạt của Bác ?


? Cách sống đó gợi tình cảm nào trong chúng ta về
Bác?


? Phần cuối văn bản tác giả sữ dụng phương pháp
thuyết minh nào ?


GV liên hệ về lối sống ẩn dật của các vị hiền triết
xưa như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm…


? Phương pháp thuyết minh đó đã làm sáng tỏ
cách sống bình dị trong sáng của Bác đồng thời thể
hiện niềm cảm phục tự hào của người viết ?


? Từ đó em nhận thức được gì về vẻ đẹp từ phong
cách sống của Bác?


<i><b>GD kĩ năng sống</b></i>: tuổi trẻ bây giờ sống theo lối
hưởng thụ, đòi hỏi cha mẹ mua sắm nhiều vật dụng
để bằng hoặc hơn bạn bè. Điều đó có giúp ta được
mọi người thán phục vì sành điệu khơng? Bạn có
như vậy khơng? Có bao giờ bạn đặt câu hỏi: làm


thế nào để mọi người nhớ mãi về hình ảnh giản dị
nhưng chứa đựng một trí tuệ đẹp? Cái gì sẽ để lại
dấu ấn khơng phai trong lòng người?


??? Tại sao những năm gần đây, Đảng và Nhà
nước tăng cường tuyên truyền học tập tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh?


- Căn nhà sàn đơn sơ.


- Trang phục: Bộ quần áo nâu giản
dị.


- Bữa cơm đạm bạc
- Tư trang ít ỏi


=> Cuộc sống bình dị trong sáng
=> Gợi sự cảm phục, thuơng mến.
- Tác giả sử dụng phương pháp
thuyết minh so sánh Bác với các vị
hiền triết sưa.


- Phong cách HCM là sự giản dị


trong lối sống, sinh hoạt hàng ngày,
là cách di dưỡng tinh thần thể hiện
một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp.


<b>Hoạt động: 3 </b>Tìm hiểu ý nghĩa văn bản.
? Văn bản đã cung cấp thêm cho em những hiểu



biết nào về Bác Hồ ?


? Văn bản đã bồi đắp thêm tình cảm nào của chúng
ta về Bác Hồ?


- Y/c học sinh đọc ghi nhớ .


GV mở nhạc cho HS nghe bài : Người về thăm quê


II. Ý nghĩa văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>4. Củng cố, luyện tập:</b></i>


? Văn bản đã bồi đắp thêm cho em những hiểu biết và tình cảm nào về Bác?
<b>5</b><i><b>. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b></i><b>: </b>


<i>- Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ. Tìm hiểu ý nghĩa của </i>
<i>một số từ Hán Việt trong đoạn trích.</i>


- <i>Về học bài cũ. Đọc và soạn bài mới</i>.


Son bi u tranh cho mt th gii hồ bình”


Lớp dạy: 9 A Soạn: 15 / 8 / 2012 Ngày day:23 / 8 / 2012 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 3</b>
<b> Bài 1 </b>


<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại : Phương châm về
lượng va phương châm về chất.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các phương châm về lượng và phương châm
về chất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo dục cho HS lòng biết yêu tiếng việt


<b>II. Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài.</b>


- Ra quyết định: Lựa chọn các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp: Trình bày, suy nghĩ, ý tưởng trao đổi về cách giao tiếp của bản thân.


<b>III. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Giáo án, SGK, SGV, Bảng phụ.
<i><b>2. Học sinh: </b></i>Đọc , SGK, vở ghi .


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp</b></i> : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<i><b>3. Bài mới:</b></i> giới thiệu bài:



<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1: </b>Hình thành kiến thức phương châm về lượng .
Treo bảng phụ ghi bài tập 1.


? Câu trả lời của ba có làm thoả mãn câu hỏi của
An không?


Tại sao?


? Thực chất câu hỏi của An là gì? Lẽ ra Ba phải
trả lời câu hỏi đó như thế nào?


* Đưa ra đáp án đúng.


? Vậy muốn giúp cho người nghe hiểu thì người
nói phải chú ý điều gì?


Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 SGK.


? Câu hỏi của A ‘‘Lợn cưới” và câu trả lời của A
‘‘áo mới” có gì trái với câu hỏi và câu trả lời
bình thường?


? Muốn hỏi đáp chuẩn mực thì phải tuân theo
những nguyên tắc gì?


Chốt lại nội dung.


Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK



I. Phương châm về lượng
1. Bài tập 1


- Câu trả lời của Ba không thoả mãn
(đáp ứng) được câu hỏi của An.
+ An hỏi địa điểm tập bơi
+ Ba lại giải thích bơi là gì


+ Có thể trả lời bơi ở bể bơi, ở sông, ở
hồ……


- Muốn giúp cho người nghe hiểu thì
người nói cần phải chú ý người nghe
hỏi cái gì? Như thế nào? ở đâu?


2. Bài tập 2.


- Câu hỏi thừa từ ‘‘Cưới”


- Câu trả lời thừa ‘‘ Từ lúc…áo mới”
* Nguyên tắc trong giao tiếp


+Không hỏi thừa và trả lời thừa, nói
đúng và đủ.


* Ghi nhớ SGK.


<b>Hoạt động 2: </b>Hình thành kiến thức phương châm về chất
Yêu cầu đọc truyện cười SGK.



? Truyện phê phán thói xấu nào?


? Tự sự phê phán trên em rút ra được bài học gì
trong giao tiếp?


Yêu cầu đọc ghi nhớ


II. Phương châm về chất
1. Bài tập 1:


- Truyện phê phán thói khốc lác, nói
những điều mà chính mình cũng khơng
tin là sự thật.


- Khơng nên nói điều mình khơng tin
là khơng đúng và có bằng chứng xác
thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS luyện tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.


? Bài tập a, Thừa cụm từ nào vì sao?
? Bài tập b, Thừa cụm từ nào?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.


- Hướng dẫn làm bài tập 3


- Hướng dẫn làm bài tập 4



- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà.


III. Luyện tập
1. Bài tập 1


a. Thừa cụm từ “ở nhà”
b. Thừa cụm từ “có 2 cái”
2 Bài tập 2.


a. nói có sách, mách có chứng.
b. nói dối


c. nói mị.


d. nói nhăng, nói cuội.
e. nói trạng.


3.Bài tập 3:


- Truyền thừa câu ‘‘ruồi có đi được
khơng’’ vi phạm phẩm chất về lượng.
4. B tập 4.


- Truờng hợp này có ý thức tơn trọng
phẩm chất về lượng, Người nói tin
rằng nói đúng nhưng chưa có hoặc
chưa kiểm tra được, nên phải dùng xen
thêm những từ ngữ đó.


- Tôn trọng phẩm chất về lượng –


không nhắc lại điều mọi người đã biết,
đã nghe.


5 Bài tập 5.
<i><b>4. Củng cố .</b></i>


? Trong hội thoại cần tuân thủ những nguyên tắc nào? vì sao?
<i> 5. Dặn dò</i> .– soạn bài các PCHT ( tiếp)


Lớp dạy: 9 Soạn: 15 / 8 / 2012 Ngày day: 27 / 8 /2012 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 4</b>
<b> Bài 1</b>


<b>SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT</b>


<b> TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>



<b>I. Mục tiêu cho bài học</b>:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b> - </b>Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
<i> 2. Kỹ năng:</i>


- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh
-Vận dung các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh .


<i><b>3.Tư tưởng:</b></i>


<b> </b> - Sử dụng thường xuyên một số biện pháp nghệ thuật khi thuyết minh .



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Có ý thức u mến và giữ gìn cảnh đẹp của quê hương: "Thác Phú Cường”, Biển Hồ.


<b> III. Chuẩn bị:</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


SGK, SGV, giáo án, phiếu HT, bảng phụ , tranh ảnh ""Thác Phú Cường”, Biển Hồ.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Đọc, soạn, SGK, Vở ghi


<b> IV</b>. <b>Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học</b>:


<i><b> 1. Ổn định tổ chức lớp</b></i> : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<i><b>3. Bài mới:</b></i> giới thiệu bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1: </b>Hình thành kiến thức mới.
? Văn bản là gì?


? Văn bản có những tính chất gi? Nêu ra nhằm
mục đích gì?


Em hãy kể các phương pháp thuyết minh đã
học.


- Yêu cầu hs đọc văn bản SGK


? văn bản thuyết minh về vấn đề gì? vấn đề ấy


có khó khơng? tại sao?


? Ngồi phương pháp thuyết minh đã học tác
giả còn sử dụng những biện pháp … nào trong
văn bản.


?Bằng sự miêu tả của tác giả VHL hiện lên
trước mắt chúng ta ntn ?


? Ơ quê hương em ,em có biêt di sản nào đang
được các nhà địa chất các nhà văn hóa đang đề
nghi UNECON cơng nhận la di sản thiên nhiên


I. Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp.
1. Ôn tập văn bản thuyết minh.


- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản
thông dụng trong mọi lĩnh vực nhằm
cung cấp tri thức…. Về đặc điểm, tính
chất người nhận của SV và hiện thượng
TNXH => phân tích trình bày, giải thích.
- Nêu phương pháp thuyết minh : Định
nghĩa, ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân
loại. so sánh….


2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng 1
số bpnt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thế giới ?



? Nếu đươc cơng nhận cùng với nền văn hóa
rất đặc sác của các dân tộc sông ơ nơi này sẽ
trở thành điểm đến lí tưởng của du khách các
em sẽ phải làm gì để bảo tồn VH và DS của
quê hương mình ?


<i>GV giới thiệu cảnh Thác Phú Cường – Chư Sê</i>
<i>và Biển Hồ - Pleiku. Nếu thuyết minh em sẽ sử</i>
<i>dụng bpnt gì? Gọi một vài em miêu tả cảnh.</i>
Ghi: Chốt lại nội dung.


Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK


+ Thuyết minh (giải thích) VT của nước
‘‘nước tạo nên sự …’’


+ Phân tích nghịch lý trong thuyết minh
‘‘ sự sống của đá và nước’’.


+ Triết lý ‘‘ trên thế gian’’ ngoài ra tác
giả cịn có 1 triết lý ….


văn bản thuyết minh có tính thuyết phục
cao


<b> Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM



Chia lơp lam 3 nhóm thảo luận t/g 5 phút
- Cử đại diện trình bày


? văn bản này có tính chất thuyết minh khơng?
nó thể hiện ở đâu ? phương pháp thuyết minh
nào được sử dụng ?


? Bài tập thuyết minh có nét gì đặc biệt ?
? Các biện pháp nêu trên có tác dụng gì? chúng


có gây hưng thú khơng, có làm…=>nội dung
cần thuyết minh khơng ?


II. Luyện tập
1. Bài tập 1.


- Văn bản có tính chất thuyết minh vì
cung cấp cho người đọc tri thức kết quả
về ruồi.


+ Thể hiện ở các chi tiết cịn là ruồi
xanh… bên ngồi ruồi, mắt chứa hàng
triệu mắt nhỏ.


+ sử dụng phương pháp thuyết minh: Giải
thích, nêu số liệu, so sánh.


- Nét đặc biệt của bài thuyết minh
+ Hình thức: giống như văn bản thuyết
minh, phân tích.



+ Cấu trúc: Giống văn bản cuộc đấu tranh
về pháp lý.


+ Nội dung giống câu chuyện kể về ruồi
Sử dụng các phương pháp nêu trên. kể
chuyện, miêu tả, ẩn dụ


- Các phương pháp thuyết minh làm cho
văn bản trở nên hấp dẫn, sinh động, thú
vị.


- Nhớ các biện pháp nêu trên mà văn bản
gây hứng thú cho người đọc,


đồngthờinókhơng gây …=>việc tiếp nhân
nội dung văn bản thuyết minh .


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


Nêu một số biên pháp nêu trên sử dụng trong văn bản thuyết minh và nội dung của nó?
<i><b>5. Dặn dị:</b></i> HS soạn bài và học bài ơ nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết 5
Bài 2<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.</b>


<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo...).
- Tác dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một vấn đề cụ thể .


<i><b>3. Tư tưởng:</b></i>Giáo dục ý thức sử dụng thường xuyên các biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh .


<b>II. Chuẩn bị</b>:


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ ghi sẵn dàn ý.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> SGK, Vở ghi.


<b> III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức lớp</b></i> : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<i><b>3. Bài mới:</b></i> giới thiệu bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b> Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.


Cho đề bài SGK



? Đề yêu cầu nội dung gì?


I. Chuẩn bị bài ở nhà
Yêu cầu.


- Nội dung
- Hình thức


<b> Hoạt động 2: </b>Thực hiện trên lớp.
Yêu cầu hs lập dàn ý cho đề bài mình chọn.


Hướng dẫn hs lập dàn ý về chiếc nón.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. Mở bài: Chiếc nón là đồ dùng quen thuộc để che
nắng, che ma cho các bà, các chị, chiếc nón cịn
góp phần tơn lên vẻ đẹp dun dáng cho cỏc thiu
n quờ tụi.


B. Thân bài:


- Lịch sử làng nón:


+ Quê tôi vốn thuần nông nên thờng lµm theo mïa
vơ.


+ Tháng 3 nơng nhàn để góp phần thu nhập thêm
cho gia đình, nhiều gia đình đã học thêm nghề làm
nón.


+ Đáp ứng nhu cầu sử dụng ngời dân quê tôi.



- Cu to: + Xng nún: 16 vnh lm bằng tre, nứa
+ Lá nón: hai loại: lá mo để lót bên trong
và lớp lá bên ngoài (lá mo đợc lấy từ bẹ lá cây măng
rừng, lá nón thì lấy từ lá cọ rừng)


+ Sỵi cíc, chỉ làm nhôi


- Quy trình làm nón:


+ Lm vnh nún theo khn định trớc


+ Lá bên ngồi đợc là phẳng: lót một lớp lá xếp đều
lên vành, sau đó đến một lớp mo và cuối cùng là một
lớp lá bên ngồi. Dùng dây chằng chặt vào khn.
+ Tiến hành khâu: dùng cớc xâu vào kim và khâu theo
vành nón từ trên xuống dới.


+ Chỉ màu dùng để sỏ nhụi


- Giá trị chiếc nón:


+ Giỏ tr kinh t: r, tiện dụng để che nắng, che ma
cho các bà, các mẹ, các chị đi làm đồng, đi chợ.


+ Giá trị thẩm mĩ: Trớc kia ngời con gái đi lấy chồng
cũng sắm một chiếc nón đẹp.Chiếc nón cịn c i
vo trong th ca Vit Nam.


C. Kết bài: Cảm nghÜ chung vỊ chiÕc nãn trong thêi


gian hiƯn t¹i.


1. Mở bài: Giới thiệu chung về
chiếc nón.


2. Thân bài:


- Lịch sử của chiếc nón.
- Cấu tạo của chiếc nón.
- Quy trình làm ra chiếc nón.
- Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ
thuật.


3. Kết thúc vấn đề.


- Cảm nghĩ chung về chiếc nón
trong đời sống hiện tại.


<b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn hs viết mở bài.
- Có thể vào bài bằng cách giới thiệu trực tiếp hay


gián tiếp.


- Y/c học sinh trình bày viết của mình trước lớp
- Nhận xét


* Viết đoạn văn mở bài: thuyết
minh về chiếc nón.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lớp dạy: 9 Soạn: 24 / 8 / 2012 Ngày day: 30 / 8 /2012 Sĩ số: Vắng:


Tiết 6


Bài 2


<b> </b>

<b>ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH</b>



G.G. Mác - két


<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<b> </b>- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năn 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn bản.


- Liên hệ cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của đất nước ta.
<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.


<b> </b><i><b>3. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục cho học sinh tình u hịa bình, tự do ý thức đấu tranh vì hịa bình thế giới .


<b>II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài</b>


<b> - S</b>uy nghĩ, phê phán, sáng tạo đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân
hiện nay.


- Giao tiếp: Trình bày ý tưởng cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh
chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân nổ ra.



- Ra quyết định về việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội về một thế giới hịa bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>1. Giáo viên:</b></i> SGK, SGV, Giáo án, phiếu BT.
<i> 2. Học sinh:</i> SGK, Vở ghi<b>.</b>


<b>IV</b>. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp</b></i> : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>? Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh đã cung cấp thêm cho em những hiểu biết nào
về Bác?


? Qua văn bản em học tập điều gì khi viết văn bản thuyết minh ?
<i><b>3. Bài mới:</b></i> Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: </b>hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về văn bản


Hướng dẫn HS đọc nêu yêu cầu đọc đối với văn bản .
- Đọc mẫu gọi 2,3 hs đọc


- Nhận xét .


? Văn bản mang tư tưởng gì ?


? Văn bản có bố cục mấy phần nội dung của từng
phần ?


? Em hãy xác định phương thức biểu đạt của văn


bản ?Từ đó em hãy nêu kiểu văn bản ?


? Ngoài yếu tố biểu đạt trong đó văn bản cịn sử
dụng phương thức biểu đạt nào ?


? Theo em văn bản thuộc thể loại gì ?


I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc


2. Chú thích


3. Cấu trúc văn bản


- Tư tưởng: Kiên quyết chống
đối cuộc chiến tranh hạt nhân vì
hồ bình trên thế giới.


- Bố cục: 3 phần.(bảng phụ )
- Phương thức biểu đạt lập luận
kết hợp với yếu tố biểu cảm.
- Thể loại: Văn bản nghị luận.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu nội dung văn bản.
Yêu cầu theo dõi phần 1 văn bản ?


? Bằng những lý lẽ chứng cố nào tác giả đã làm rõ
những nguy cơ chiến tranh hạt nhân?


? Cách đưa lý lẽ và chứng cớ này có gì đặc biệt?


? Qua đó có tác dụng gì đến người đọc, người nghe


II. Nội dung văn bản
1. Nguy cơ hạt nhân :


Bằng những lý lẽ khoa học với
chứng cớ dựa trên tính tốn khoa
học đồng thời sự bộc lộ trực tiếp
thái độ của tác giả đã tác động
mạnh mẽ tới người đọc => Cùng
chung tay lên tiếng phản đối
chiến tranh hạt nhân ,chiến tranh
phi nghia .


<b>4.</b><i><b>Củng cố</b></i>: Giáo viên hệ thống nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lớp dạy: 9 Soạn: 24 / 8 / 2012 Ngày day: 30 / 8 /2012 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 7</b>
<b> Bài 2</b>


<b>ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH</b>



<b>( tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu cho bài học</b>:
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<b> - </b>Hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn bản.
- Liên hệ chống chiến tranh giữ gìn ngơi nhà chung của trái đất.


<i> 2. Kỹ năng:</i>


Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
<i><b>3. Tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục cho học sinh tình u hịa bình, tự do ý thức đấu tranh vì hịa bình thế giới .


<b>II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài</b>


- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân
hiện nay.


- Giao tiếp: Trình bày ý tưởng cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh
chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân nổ ra.


- Ra quyết định về việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội về một thế giới hồ bình.


<b>III</b>. <b>Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức lớp</b></i> : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.
<i><b> 2. Kiểm tra:</b></i> kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<i><b>3. Bài mới:</b></i> giới thiệu bài: Giả thuyết trình.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Tìm những chứng cớ nói về cuộc chạy đua chiến
tranh hạt nhân trong lĩnh vực quân sự?



Nhận xét cách lập luận của tác giả?
Nêu tác dụng của cách lập luận đó?


? Đoạn văn gợi cho em những suy nghỉ gì về
chiến trang hạt nhân ?


? Tác giả nhắc đến từ trái đát nhằm mục đích gì?
? Q trình sống trên trái đất được tác giả hình
dung nhu thế nào?


? Có gì độc đáo trong cách lập luận của tác giả?
Lời bình luận của tác giả muốn nói gì?


? Em hiểu thế nào về bản đồng ca của nhiều
người đòi hỏi một thế giới hồ bình?


? Ý tưởng của tác giả mở ra một băng lưu trữ trí
nhớ bao gồm những thông điệp nào?


? Em hiểu như thế nào khi tác giả có ý tưởng đó?
? Chiến tranh để lại hậu qủa gì về mơi trường ?
liên hệ cuộc chiến tranh ở Việt Nam ?


2. Chạy đua chiến tranh là cực kỳ tốn
kém.


- Tác giả dùng phép so sánh đối lập giữa
chi phí cho chiến tranh hạt nhân với chi
phí cho cứu trợ cuộc sống=> làm nổi bật


lên sự tốn kém ghê gớm của cuộc chay
đua chiến tranh hạt nhân, sự vô nhân đạo
đồng thời gợi cảm xúc mỉa mai châm
biếm.


3. Chiến tranh hạt nhân là hành động cực
kỳ phi lý.


- Chiến tranh hạt nhân là hành động cực
kỳ phi lý, ngu ngốc, man rợ đáng bị lên
án vì nó đi ngược với lý trí của con
Người.


4. Đồn kết ngăn chặn thê giới hạt nhân
vì một thế giới hồ bình là nhiệm vụ của
mọi người.


- Đây là tiếng nói của cơng luận u
chuộng hồ bình trên trái đất của nội
dung tác giả.


<b>Hoạt động 3: Ý nghĩa của văn bản?</b>


? Qua văn bản tác giả muốn gửi tới chúng ta thơng
điệp gì?


Phiếu bài tập<i>:</i>


<i>? Em học tập được gì? về cách lập luận của tác </i>
<i>giả?</i>



III. Ý nghĩa của văn bản
* Ghi nhớ SGK.


<i><b>4. Củng cố :</b></i> Luận điểm lớn của văn bản là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

*******************************************************


Lớp dạy: 9 Soạn: 24 / 8 / 2012 Ngày day: 30 / 8 /2012 Sĩ số: Vắng:
Tiết 8


Bài 2

<b> </b>



<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</b>


<b>(tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu cho bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b> </b>Nội dung Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch
sự trong giao tiếp


- Nhận biết và phân tích đươc cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách
thức, phương châm lịch sự trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể.


<i><b> 3. Tư tưởng:</b></i>



Có thái độ đúng mực khi tham gia hội thoại .


<b>II. Chuẩn bị</b>:


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> giáo án, SGK, SGV.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> SGK, vở ghi.


<b>III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>2. Bài mới:</b></i> giới thiệu bài: Giảng thuyết trình


? Nêu các phương châm hội thoại đã học? Cho ví dụ?


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động1: </b>hình thành kiến thức mới.
? Tìm hiểu ý nghĩa thành ngữ ‘‘ ơng nói…’’


? Thành ngữ dùng để chỉ tình huống hội thoại
như thế nào?


? Hiệu quả của tình huống trên?


? Em hảy rút ra bài học từ hậu quả trên?


? Thành ngữ ở phần II dùng để chỉ cách nói như
thế nào?


? Hậu quả của cách nói đó => rút ra bài học.
Yêu cầu hs làm bài tập 2 (II)



? Có thể hiểu theo mấy cách
Bài học là gì?


Yêu cầu hs đọc bài tập SGK


? Vì sao cả 2 người lại cảm thấy như mình nhận
được gì đó ở nhau?


? Bài học rút ra từ Bài tập là gì?


I. Phương châm quan hệ
Bài học.


Khi giao tiếp phải nói đúng vào đề tài
đang hội thoại


* Ghi nhớ SGK.


II. Phương châm cách thức.
Bài học


+ Nói năng phải ngắn gọn rõ ràng.
+ Tạo … khi giao tiếp.


III. Phương châm lịch sự


Bài học: Khi giao tiếp càn tôn trọng
người đối thoại, không phân biệt hèn,
sang, giàu, nghèo.



<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
Yêu cầu hs làm bài tập


? tìm 1 số ca dao tục ngữ có ý nghĩa tương tự?
Yêu cầu hs làm bài tập 2


GV treo bảng phụ ghi sẵn 1 số câu ca dao tục
ngữ.


Hướng dẫn hs làm bài tập 3.
Yêu cầu hs làm bài


IV. Luyện tập.
1. Bài tập 1


- Suy nghĩ, lựa chọn khi giao tiếp.
- Có thái độ tơn trọng lịch sự nói,
2. Đối thoại


Bài tập 2


Phép tu từ có liên quan đến phương
châm lịch sự.


3. Bài tập 3.


A, nói mát B, nói hớt


C, nói móc. D, nói leo
D, nói ra dấu.


* Liên quan -> phong cách, cách thức


<i>3. Củng cố :</i> Nêu các phương châm hội thoại đã học?cho ví dụ minh hoạ?
<i>4. Dặn dò:</i> Đọc bài, soạn bài tiếp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Lớp dạy: 9 Soạn: 24 / 8 / 2012 Ngày day: 01 / 9 /2012 Sĩ số: Vắng:
Tiết 9


Bài 2

<b> </b>



<b>SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN</b>


<b>BẢN THUYẾT MINH</b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu cho bài học:</b>


<i><b> </b></i> <i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b> </b>- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: Làm cho đối tựơng thuyết minh
hiện lên cụ thể, gần gũi dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.


- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: Phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình
ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.


<b> </b><i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Sử dụng có hiệu quả các yêu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>



Biết sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức lớp</b></i> : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học
<i> 2. Kiểm tra:</i> kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<i> 3. Bài mới:</i> giới thiệu bài: Giả thuyết trình


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Hình thành kiến thức mới.


Yêu cầu hs đọc văn bản


? Nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì?


? Xác định những câu văn thuyết minh về cây
chuối.


( treo đáp án bảng phụ)


? Xác định những câu văn miêu tả cây chuối.
( treo đáp án bảng phụ)


? theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh
có thể thêm hoặc bớt những gì?



( treo đáp án bảng phụ)


? hãy kể thêm một số công dụng về cây chuối.
? Đề bài văn thuyết minh tả ppk/h yếu tố nào?
Yêu cầu hs đọc ghi nhớ


I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh.


1.Đọc Văn bản thuyết minh
“cây chuối trong đời sống Việt
Nam”


a- Nhan đề của văn bản nhấn mạnh
vai trò của cây chuối đối với đời
sống của người Việt Nam.


b- Đáp án: Bảng phụ


c- Những câu văn miêu tả Cây
chuối ( bảng phụ)


<b>- </b>Ghi nhớ ( SGK )


<b>Hoạt động 2: </b>Luyện tập
Y/c học sinh thảo luận .


Hướng dẫn hs làm bài tập


Hướng dẫn hs làm bài tập



II. Luyện tập.
1. Bài tập 1


… thẳng trơn như một cái cột trụ.
…. Xanh tươi


… lót ổ


2. làm bài tập 2
- Tách… có tai.


- Chén của ta khơng có tai.
- Khi mời ai … mà uống…
<i><b>3. Củng cố :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*******************************************************


Lớp : 9 Soạn: 24/8 / 2012 Ngày day: 01 / 9 /2012 Sĩ số: Vắng:
Tiết 10


Bài 2

<b> </b>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>SƯ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>



<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>



- Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.


<i> 2. Kỹ năng: </i>Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.
<i><b> 3. Thái độ: </b></i>Có ý thức sử dụng văn bản thuyết minh kết hợp với miêu tả.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> SGK, SGV, giáo án.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> SGK, Vở ghi


<b>III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>
<b>Hoạt động 1: </b>Chuẩn bị


? Phạm vi của đề bài như thế nào?


? Vấn đề cần trình bày là gì?


? Vấn đề này cần trình bày những ý gì?


? Có thể sử dụng ý nào trong thuyết minh
khoa học ?


I. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
* Lập dàn ý:


- Giới thiệu con trâu làng q Việt Nam
- Vai trị, vị trí con trâu trong đời sống của


nông dân Việt Nam


+ Con trâu là sức kéo chủ yếu.
+ Con trâu là tài sản lớn nhất.
+ Con trâu trong lễ hội


+ Con trâu với tuổi thơ


+ Con trâu cung cấp thực phẩm.
- Cảm nghĩ về con trâu


<b>Hoạt động 2: </b>Luyện tập
- Viết các đoạn văn có kết hợp các yếu tố


thuyết minh với miêu tả
- Yêu cầu học sinh trình bày
- Nhận xét


II. Luyện tập


Viết các đoan văn có kết hợp các yếu tố
thuyết minh với miêu tả.


<i><b>4.Củng cố: </b></i>Hệ thống nội dung bài học
<i><b>5. Dặn dò:</b></i> Chuẩn bị bài viết số 1


*****************************************************


Lớp : 9 Soạn: 02 / 9 / 2012 Ngày day: 06 / 9 / 2012 Sĩ số: Vắng:
Tiết 11



Bài 3


<b> </b>

<b>TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,</b>



<b>QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM</b>


<b>I. Mục tiêu cho bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Thực trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của
chúng ta.


- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của
trẻ em Việt Nam


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


<b> </b>- Nâng cao một bước kĩ năng – hiểu một văn bản nhật dụng.


- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.


Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Đồng tình trong vấn đề bảo vệ và phát triển trẻ em.


<b>II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài.</b>


<b> </b>- Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân
về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em.



- Xác định giá trị bản thân và hướng tới để bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cảnh hiện nay.
- Giao tiếp: thể hiện sự cảm thơng với hồn cảnh khó khăn bất hạnh của trẻ em.


<b> III. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, bảng phụ.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> SGK, Vở ghi.


<b>IV.</b>


<b>Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Qua văn bản <i>« Đấu tranh cho một Thế Giới hồ bình”</i> tác giả muốn gửi tới người đọc, người
nghe thơng điệp gì?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Đọc – hiểu văn bản
* Hướng dẫn học sinh đọc. Yêu cầu học sinh đọc.


Nhận xét


? Văn bản chia làm mấy phần nội dung của từng
phần ?


? Nêu phương thức biểu đạt? Vì sao?


I. Đọc – tìm hiểu chung:


1. Đọc – tìm hiểu từ khó


2. Cấu trúc văn bản: 3 phần.( Bảng
phụ )


3. Phương thức biểu đạt lập luận.


<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu nội dung văn bản
- Yêu cầu học sinh theo dõi 1 văn bản dựa vào mục


4, 5, 6 em hãy kq’ những nỗi bất hạnh mà trẻ em
phải chịu đựng


? Tuyên bố cho rằng những nỗi bất hạnh của trẻ em
là thách thức với các nhà lãnh đạo chính trị. Đó là
những thách thức nào?


? Từ đó tổ chức Liên hiệp quốc đã có thái độ như
thế nào?


II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Nhận thức của cộng đồng quốc
tế về trẻ em


- Trẻ em là:


+ Nạn nhân của chiến tranh và bạo
lực


+ Nạn nhân của đói nghèo


+ Nạn nhân của suy dinh dưỡng
- Nhận thức rõ thực trạng đau khổ
trong cuộc sống của trẻ em trên thế
giới -> quyết tâm giúp các em vượt
qua nỗi bất hạnh này.


<i><b>4.Củng cố :</b></i> Nhận thức của cộng đồng quốc tế về trẻ em
<i><b>5. Dặn dò:</b></i> Đọc, soạn “ Tuyên bố thế giới…..( Tiếp ) ”


*******************************************************


<b> </b>


Lớp : 9 Soạn: 02 / 9 / 2012 Ngày day: 06 / 9 / 2012 Sĩ số: Vắng:
Tiết 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> </b>

<b>TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,</b>



<b>QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM</b>


<b> (tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu cho bài học:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<b> </b>- Thực trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ
em Việt Nam


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>



- Nâng cao một bước kĩ năng – hiểu một văn bản nhật dụng.


- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.


Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


Đồng tình trong vấn đề bảo vệ và phát triển trẻ em.


<b>II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài.</b>


- Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân
về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em.


- Xác định giá trị bản thân và hướng tới để bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cảnh hiện nay.
- Giao tiếp: thể hiện sự cảm thơng với hồn cảnh khó khăn bất hạnh của trẻ em.


<b> III. Chuẩn bị </b>


<i><b> 1. Giáo viên:</b></i> Giáo án, tài liệu tham khảo, phiếu BT.
<i><b> 2. Học sinh:</b></i> SGK, Vở ghi<b>.</b>


<b> IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức lớp</b></i> : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> ? Nhận thức của cộng đồng quốc tế về trẻ em như thế nào ?
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>



? Theo dõi mục 8+9 cho biết dựa vào cơ sở nào mà
bản tuyên bố cho rằng cộng đồng quốc tế có cơ hội
thực hiện được lời cam kết


? Cơ hội ấy đã xã hội hoá ở Việt Nam như thế nào?
? Văn bản nêu những nhiệm vụ cụ thể nào?


? Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ đó là gì?


<b>2. Nhận thức về cộng đồng:</b>


- Quốc tế có thể thực hiện lời tuyên
bố.


- Quốc tế cũng như ở Việt Nam đã có
ptiên và KT để bảo vệ sinh mạng của
trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Nhận xét về cánh trình bày lời văn ,ý nghĩa của
phần văn bản ?


? Chỉ ra mối quan hệ giữa các phần trong văn bản ?
? Hãy nêu khái quát nội dung văn bản ?


tôn trọng.


<b>3. Giải pháp cụ thể</b>


- Các nước cần đảm bảo đều đặn sự


tăng trưởng kinh tế để có điều kiện
vật chất chăm lo đến đời sống trẻ em.
- Tất cả các nước cần có những nỗ lực
liên tục và phối hợp trong các hoạt
động vì trẻ em.


<b>Hoạt động 3: ý nghĩa của văn bản:</b>


HOẠT ĐỘNG NHĨM


Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận t/g 5 phút


? Qua văn bản em nhạn thức như thế nào về tầm quan
trọng của vấn đề này?


Cuối bài, GV mở cho HS nghe bản nhạc: trẻ em hôm nay
thế giới ngày mai.


III: ý nghĩa của văn bản:


* Ghi nhớ SGK


<i>3. Củng cố :</i>


? Nêu tầm quan trọng của vđ bv cs phát triển của trẻ em hiện nay
<i>4. Dặn dò:</i> Đọc, soạn chuyện “Người con gái Nam Xương”


*******************************************************


Lớp: 9a1 Ngày soạn: 02 / 9 / 2012 Ngày day: 08 /9 / 2012 Sĩ số: Vắng:


Tiết 14+15


<b> </b>


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>

<b>VĂN THUYẾT MINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu
tả một cách hợp lý và có hiệu quả


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn luyện kỹ năng viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Có ý thức đưa yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh để thêm sinh động hấp
dẫn người nghe


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Ra đề bài, yêu cầu.


<i><b>2. Học sinh:</b></i> Chuẩn bị ở nhà những kiến thức về văn thuyết minh.


<b>III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>2. Bài mới: Ma trận</b></i>


<i><b>Chủ đề</b></i> <i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


<i>TN</i> <i>TL</i> <i>TN</i> <i>TL</i>



<i>Sử dụng biện</i>
<i>pháp nghệ</i>
<i>thuật trong</i>
<i>văn thuyết</i>
<i>minh</i>


<i>Tác dụng</i>
<i>của biện</i>
<i>pháp nhệ</i>
<i>thuật trong</i>


<i>văn </i> <i>bản</i>


<i>thuyết</i>
<i>minh(2đ)</i>


<i>Thuyết minh</i>
<i>về cây cà</i>
<i>phê ở Tây</i>
<i>Nguyên</i>
<i>( 8 đ)</i>


<i><b>Tổng điểm</b></i> <i><b>2 điểm</b></i> <i><b>8 điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giáo viên: Đọc đề ghi bảng
- Nêu yêu cầu của đề


<b>I.Đề bài :</b>



<b>Câu 1: </b>Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh có tác dụng gì? ( 2 điểm)


<b>Câu 2</b>:Thuyết minh về cây cà phê ở Tây nguyên
<i><b>Yêu cầu:</b></i>


<i><b>Câu 1</b>: </i>HS nếu được tác dụng của việc sử dụng các
bpnt trong vb thuyết minh:giúp đối tượng được thuyết
minh thêm sinh động hấp dẫn người đọc ( 2 điểm).
Câu 2: Bài làm của HS cần đạt các yêu cầu sau:
- Hình thức: (1điểm)


+ Bố cục: 3 phần


+ Bài viết rõ ràng sạch đẹp
+ Khơng sai lỗi chính tả
+ Sử dụng dấu câu hợp lý.


- Nội dung: Văn thuyết minh kết hợp yếu tố miêu tả về
cây Càphê ở Tây nguyên.


+ Mở bài: giới thiệu về dặc trưng cây càphê ở vùng đất
đỏ bazan nói chung và ở Tây nguyên nói riêng ( 1
điểm).


+ Thân bài:


* Thuyết minh về hình dáng cây cà phê, các loại cà
phê ( 1 điểm)



* Thuyết minh về cách chăm bón càphê( 1 điểm)
* Thuyết minh về giá trị kinh tế của cây càphê đối với
người dân Tây nguyên( 1 điểm).


* Cây càphê đối với gia đình em. ( 1 điểm)
* Ý kiến sáng tạo của HS( 1 điểm).


+ Kết bài: Lòng yêu mến và tự hào về cây càphê Tây
nguyên( 1 điểm).


<b>Hoạt động 2: Viết bài</b>
<b>II. Viết bài</b>


3. Thu bài: Nhận xét .


4. Dặn dò: Soạn bài <i>“Luyện tập tiếp theo văn bản tự sự</i> ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tiết 13
Bài 3


<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</b>


<b>(tiếp theo)</b>


<b> I. Mục tiêu cho bài học</b>:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b> </b>- Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- Lựa chon đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.


- Hiểu đúng nguyên nhân về việc không tuân thủ các phươg châm hội thoại.
<i><b> 3. Thái độ: </b></i>Có ý thức sử dụng đúng các phương châm hội thoại.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>SGK, SGV, STK, phiếu BT, bảng phụ.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> SGK, vở ghi.


<b> III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Nêu tên và nội dung các phương châm hội thoại đã học?
(Yêu cầu 4 HS lên bảng, thi viết nhanh và đúng sẽ được điểm).


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> GV treo bảng phụ ghi câu chuyện vui sau đây, gọi hs đọc và trả lời câu hỏi:</b></i>
Ông: - Này , bà mua giúp tơi ít thuốc lào đi!


Bà: - Ở đây ai bán bắp xào mà mua.
Ông: Khổ. Bà đúng là điếc nặng q rồi.


Bà: Tiếc gì với ơng gói bắp xào, đã bảo ở đây khơng có ai bán. Ơng nói thế là đánh giá tơi
bủn xỉn lắm phải không?


<i>? Người giao tiếp trong câu chuyện này vi phạm phương châm hội thoại nào?</i>


<i>GV dẫn dắt vào bài: như vậy những PCHT không bắt buộc nhưng trong giao tiếp chúng ta cần </i>


<i>chú ý tuân thủ theo để giao tiếp đạt hiệu quả cao. Nhưng đôi khi trong một số tình huống, nếu </i>
<i>cứng nhắc theo các PCHT ấy sẽ dẫn đến điều gì? Vì sao? Cách khắc phục như thế nào?</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu phần I , II</b>


Gọi HS đọc văn bản .


? Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

châm lịch sự khơng ? vì sao ?


? Trong tình huống nào , lời hỏi thăm như trên
được coi là lịch sự ? Giải thích vì sao?


? Vì sao ở truyện cười lời hỏi thăm đó khơng phù
hợp nhưng ở tinh huống trên lại hợp ?


? Qua VD trên , em rut ra bài học gì trong giao
tiếp ?


GV: Trong giao tiếp yờu cầu phải tuõn thủ PCHT
nhưng cung cú những trường hợp khụng tuõn thủ .
H? Em hãy nhắc lại các phơng châm hội thoại đã
học?


H? Nhắc lại những ví dụ để phân tích các phơng
châm trên?


- Cuộc đối thoại giữa An và Ba


- Lợn cới áo mới, quả bớ khng l.


- Ông nói gà, bà nói vịt, dây cà ra dây muống
- Ngời ăn xin


H? Trong nhng tỡnh huống này, tình huống nào
tuân thủ đúng phơng châm hội thoi.


- Tình huống: Ngời ăn xin tuõn th PC lch s.
GV: Còn các tình huống khác không tuân thủ
ph-ơng châm hội thoại.


H? Đọc ví dụ, chú ý những từ ngữ in đậm.


H? Cõu tr lời của Ba có đáp ứng đợc nhu cầu
thông tin nh An mong muốn khơng?


H? Trong tình huống này, phơng châm hội thoại
nào khơng đợc tn thủ, vì sao?


H? Theo em v× sao ngời nói không tuân thủ phơng
châm này? Có phải Ba không hiểu câu hỏi của An?
H? Em hÃy tìm những tình huống tơng tự nh vậy?


A- Bạn có biết nhà bạn An ở đâu không?


B- Nhà bạn ở gần trờng cấp I


H? Giả sử một ngời bị mắc bệnh ung th giai đoạn
cuối sau khi đi khám bệnh, bác sỹ có nên nói cho


ngời bệnh biết tình trạng của mình hay không? Tại
sao?


H? Khi bác sĩ không cho bệnh nhân biết tình trạng
thực của mình thì bác sĩ không tuân thủ phơng
châm hội thoại nào?


<i>- Khụng tn thủ phơng châm về chất (nói điều </i>
<i>mà mình tin là đúng</i>).


H? Việc nói dối của bác sĩ có chấp nhận đợc
khơng?Vì sao?


GV: <i>Nh vậy, khơng phải sự nói dối nào cũng đáng </i>


1. Ví dụ ( SGK/ 36)


Chàng rể đã tuân thủ phương châm
lịch sự không đúng nơi đúng chỗ, gây
phiền hà cho người khác.


2. Ghi nhớ (SGK / 36)


II. Những trường hợp khơng tn thủ
phương châm hội thoại:


1. Ví dụ về các phương châm hội thoại
không được tuân thủ.


- Cuộc đối thoại giữa An và Ba: vi


phạm PC về chất.


- <i>Lợn cưới áo mới</i> và <i>Quả bí khổng lồ</i>:
vi phạm PC về lượng.


- <i>Ơng nói gà bà nói vịt</i>: vi phạm PC
quan hệ.


- <i>Dây cà ra dây muống</i>: vi phạm PC
cách thức.


- Truyện “<i>Người ăn xin”:</i> tuân thủ PC
lịch sự


2. Tình huống: SGK / 37


Vi phạm PC về chất vì người nói
khơng biết chính xác năm nào nên trả
lời chung chung về khoảng thời gian
đầu thế kỉ XXI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>chØ trÝch hay lên án.</i>


H? Khi nói Tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có phải
ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng hay
không?


- Nếu xét về nghĩa tờng minh thì câu này không
tuân thủ phơng châm về lợng, bởi vì dờng nh câu
nói không cho ngời nghe thêm một thông tin nào


ngoài thông tin nói về tiền.


H? Nếu hiểu theo nghĩa hàm ẩn, em sẽ hiểu ý
nghĩa câu nói này nh thÕ nµo?


- Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống chứ khơng
phải là mục đích cuối cùng của con ngi.


GV: Qua câu nói này có ý răn dạy ngời ta không
nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác
quan trọng hơn, thiêng liêng hơn trong cc sèng.
H? Qua c¸c vÝ dơ em h·y cho biÕt việc không tuân
thủ các phơng châm hội thoại có thể bắt nguồn từ
đâu?


4. Tỡnh hung 3:


- Cõu núi vn tuân thủ phương châm
về lượng


- Tiền bạc là phương tiện để sống
nhưng khơng phải mục đích cuối cùng.
* Ghi nhớ SGK


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập</b>


Hoạt động nhóm


-Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận
-N1 - BT1



-N2 - BT2


- Thời gian thảo luận 7 phút
- Các nhóm cử đại diện trình by .


H? Theo em câu trả lời của ông bố liệu đa con có


hiểu không? Vì sao?


- a trẻ khơng hiểu đợc vì nó cha biết chữ
“Tập tuyển…” là chuyện viển vông, mơ hồ…
H? Nh vậy ông bố đã không tuân thủ phơng châm
hội thoại nào?
GV: Đối với cậu bé thì câu nói của ơng bố khơng
rõ ràng. Nhng đối với ngời biết chữ thì đây là câu
nói có thơng tin hết sức rõ ràng.


H? Bài tập 2 yêu câu chúng ta làm gì?
H? Thái độ, lời nói của Chân, Tay, Tai , Mắt đã vi
phạm phơng châm hội thoại no?


H? Vì sao vi phạm?


- Theo giao tip thụng thng khi đến nhà ai, trớc
tiên phải chào hỏi chủ nhà sau đó mới đề cập
đến chuyện khác.


GV: Thái độ các vị khách này bất hoà với chủ nhà
nên đến khơng chào gì cả mà nói ngay với chủ nhà


những lời lẽ giận dữ, nặng nề nh vậy. Trên thực tế


II. Luyện tập
1. BT 1:


Ơng bố khơng tn thủ phương châm
cách thức vì cậu bé chưa biết đọc.
2. BT 2


Thái độ của chân tay … không tuân
thủ phương châm lịch sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

khơng có lí do chính đáng.


<b>Phiếu bài tập:</b>


<b>Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi: </b>


<b>Cắn răng mà chịu</b>


Mẹ chồng và con dâu nhà kia chẳng may goá bụa. Mẹ chồng dặn con dâu:
- Số mẹ con mình rủi ro, thơi thì cắn răng mà chịu con ạ.


Không bao lâu mẹ chồng có tư tình, con dâu nhắc lại lời dặn ấy thì mẹ chồng trả lời:
- Mẹ dặn là dặn con, chứ mẹ có răng đâu mà cắn.


<b> ( Truyện cười dân gian Việt Nam).</b>
<i><b>Lời nói của người mẹ chồng đã vi phạm phương châm hội thoại nào?</b></i>
<i><b>A. Phương châm về lượng C. Phương châm về chất</b></i>
<i><b>B. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức.</b></i>


<b>3. </b><i><b>Củng cố:</b></i>


? Nhắc lại các phương châm hội thoại đã học.


? Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ đâu?


<b>4. </b><i><b>Dặn dị</b></i><b>: </b>


- Làm bài tập đã cho.


- Soạn bài “<i>Xưng hô trong hội thoại”</i>.


*******************************************************


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 06/9/2012 Ngày day:12 / 9 /2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết :16


Bài :4


<b>CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG</b>


<b>(Trích: Truyền kỳ mạn lục) </b>


<b>Nguyễn Dữ</b>
<b>I. Mục tiêu cho bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức: HS nắm được:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyên thống
của họ.



<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


<b> </b>- Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.


- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân
gian


<i><b> 3. Thái độ: </b></i>


Thấy rõ được số phân oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến từ đó liên hệ với
xã hội đương thời, biết bênh vực kẻ yếu và phụ nữ.


<b> II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:</b>


<b> </b>- Tự nhận thức về giá trị của bản thân trong xã hội ngày nay khơng cịn tư tưởng trọng nam
khinh nữ, ý thức quyết tâm phấn đấu để khẳng định khả năng của mình chứ khơng lệ thuộc vào
người khác.


- Giao tiếp: biết thông cảm và đồng cảm với những số phận éo le, biết hướng tới cách giải
quyết phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp đó, tránh để hậu quả đáng tiếc.


<b> III. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Giáo án, SGK, SGV, TLTK.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> SGK, Vở ghi, Vở soạn.


<b> IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b></i> Qua bản tuyên bố thế về sự sống cịn, quyền được bảo vệ và chăm sóc
của trẻ em. em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề này?



<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hướng dẫn hs đọc, yêu cầu đọc và nhận xét.
Nêu yêu cầu đọc ,đọc mẫu gọi 1,2 HS đọc .
Yêu cầu tìm hiểu từ khó (SGK)


? Ngồi những từ khó SGK còn những từ nào chưa rõ
nghĩa ?


? Nêu 1 vài nét về tác giả - tác phẩn Nguyễn Dữ.?
? Em hiểu Truyền kỳ mạn lục là gì?


? Theo em văn bản này có phương thức biểu đạt gì?
( biểu cảm trong lời nói của Vũ Nương)


? Theo em văn bản có thể chia mấy phần nội dung của
từng phần ?


? Tóm tắt lại nội dung câu chuyện ? ( theo bố cục)
P1: Từ đầu > Lo liệu hình như đối với cha mẹ của mình
P2: Qua năm sau >nhưng việc trót đã qua .


P3 : Phần cịn lại .


<b>I. Tìm hiểu chung về văn bản</b>
<i><b>1. Đọc - Tìm hiểu chú thích .</b></i>
<i><b>2. Tác giả - Tác phẩm</b></i>.


- Tác giả: Nguyễn Dữ là hoc trị


cuả Nguyễn Bỉnh Khiêm.Ơng
sống vào thế kỉ XVI trong hoàn
cảnh loạn lạc của chế độ phong
kiến suy tàn.


- Tác phẩm: Truyền kỳ mạn lục
ghi chép tản mạn những điều kỳ
lạ vẩn được lưu truyền.


<i><b>3. Phương thức biểu đạt</b></i>: Tự
sự, biểu cảm.


<i><b>4. Bố cục</b></i> 3 phần :


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản.</b>


Yêu cầu hs theo dõi phần 1 văn bn .


H? Đoạn văn mở đầu truyện giíi thiƯu víi ta những
nhân vật nào?
H? Tác giả giới thiệu nh thế nào về Vũ Nơng?


H? Em hiểu t dung có nghĩa là gì?


H? Để làm rõ hơn điều vừa giới thiệu tác giả còn cho ta
biết thêm gì về Vũ Nơng?


H? Qua cỏch giới thiệu của tác giả em hiểu gì về Vũ
N-ơng?
H? Cùng với giới thiệu nhân vật chính VN, tác giả


đã giới thiệu nh thế nào về Trơng Sinh?
H? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật của tác
giả? Cách giới thiệu đó nhằm mục đích gì?


<b> II. Tìm hiểu nội dung vn </b>
<b>bn.</b>


<i><b>1. Vũ Nơng và cuộc sống của </b></i>
<i><b>nàng khi lÊy chång.</b></i>


- Vũ Nơng là ngời con gái đẹp
ngời đẹp nết.


a. Khi lÊy chång.


- Đối với chồng nàng ln
nh-ờng nhịn c xử đúng mực để gia
đình khụng bt hũa.


b. Khi tiễn chồng đi lính.
- Nàng by tỏ nỗi khắc khoải lo
lắng trớc những khó khăn nơi
trận mạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- V Nng l ngời phụ nữ đảm
đang, ngời con dâu hiếu thảo,
ngời vợ thủy chung.


<b> </b><i><b> 3.Củng cố :</b></i>



? Nêu ý kiến cá nhân của em về văn bản ?


<i><b>4. Dặn dò:</b></i> Đọc, soạn văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 06/9/2012 Ngày day:13 / 9 /2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 17 Bài 4


<b> CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG</b>

<b>( tiếp theo )</b>
<b>(Trích: Truyền kỳ mạn lục) </b>


<b>Nguyễn Dữ</b>


<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức: HS nắm được:</b></i>


<b> - </b>Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong tác phẩm truyện truyền kì.


- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyên thống
của họ.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


<b> </b>- Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.


- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân
gian


<i><b> 3. Thái độ: </b></i>


Thấy rõ được số phân oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến từ đó liên hệ với


xã hội đương thời, biết bênh vực kẻ yếu và phụ nữ.


<b> II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:</b>


<b> </b>- Tự nhận thức về giá trị của bản thân trong xã hội ngày nay khơng cịn tư tưởng trọng nam
khinh nữ, ý thức quyết tâm phấn đấu để khẳng định khả năng của mình chứ khơng lệ thuộc vào
người khác.


- Giao tiếp: biết thông cảm và đồng cảm với những số phận éo le, biết hướng tới cách giải
quyết phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp đó, tránh để hậu quả đáng tiếc.


<b> III. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Giáo án, SGK, SGV, TLTK.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> SGK, Vở ghi, Vở soạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn hs tìm hiểu vb( tt).
? Khi phải sống với 1 người chồng có tính đa
nghi, em có linh cảm gì về số phận của nàng em
hẩy kể tóm tắt về con trai của Vũ Nương.


? Theo em đầu là đầu mối và điểm nút của sự
gen tuông, nỗi oan của Vũ Nương do ai gây ra:
- Con trẻ.


- Trương Sinh
- Xã hội phong kiến.



Yêu cầu <b>thảo luận</b> ( 3 phút)


? Vì sao trong khi chết Vũ Nương tắm gội cho
sạch? điều đó nói vói ta Vũ Nương là người như
thế nào?


? Quan đó em nhận xét như thế nào về số phận
của người phong kiến trong xã hội phong kiến?
? Cách kể chuyện ở đây có gì khác thường? Nêu
tác dụng của nó? theo em chi tiết kỳ ảo nào em
thấy lý thú nhất.


? Khi trở về của Vũ Nương đã nói gì qua đó cho
thấy phong cách đáng quý của Vũ Nương.


H? V× sao Vũ Nơng chỉ trở về trong giây lát mặc
dù nàng có thể trở về?


H? Việc Vũ Nơng không trë vỊ cã ý nghÜa g×?


<i><b>( Liên hệ với thực tế cuộc sống: khi làm sai một</b></i>
<i><b>điều gì đó, có thể sẽ khơng bao giờ có cơ hội</b></i>
<i><b>làm lại. Vì vậy phải suy nghĩ kĩ trước khi hành</b></i>
<i><b>động hoặc đừng làm tổn thương người khác</b></i>)


<b>Hoạt động 3:</b> hướng dẫn hs tổng kết.
? Qua văn bản em hiểu gì về hiện thực và số
phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ?
? Nêu những nhận xét đặc sắc nghệ thuật kể


chuyện ?


<b>II. Tìm hiểu nội dung văn bản</b>(tt)
<i><b>2. Oan trái của Vũ Nương</b></i>


- Trương Sinh: Tính đa nghi q độc
đốn, cố chấp, nơng nổi, tin lời trẻ
con, gây ra nỗi oan cho Vũ Nương.
- Khi chết nhân cách của Vũ Nương
vẫn trong sạch ngay thẳng, cao
thượng.


<i><b>3. Vũ Nương được giải oan</b></i><b>.</b>


- Tác giả sử dụng yếu tố kỳ ảo để tạo
màu sắc truyền kỳ khơng cổ tích,
thiêng liêng hố sự trở về của Vũ
Nương.


- Cái thiện được ngợi ca và tôn vinh
sự trở về lộng lẫy sang trong của Vũ
Nương. Nàng còn là một người độ
lượng, thuỷ chung, ân cần thiết tha,
với hạnh phúc gia đình.


- Vũ Nương khơng trở về trần gian
bởi hiện thực cuộc sông quá áp bức,
bất công mà con người nhỏ bé lại
không tự bảo vệ hạnh phúc của chính
mình



<b>III. Tổng kết </b>


1.ND : Vẻ đẹp của người phụ nữ Vũ
Nương và số phận oan nghiệt của họ
trong xã hội phong kiến .


2.NT : Dẫn dắt tình tiết truyện >kịch
tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Nhận xét yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ <sub>* ghi nhớ SGK.</sub>
<i><b>3.Củng cố :</b></i>


? Nêu ý kiến cá nhân của em về văn bản ?


<i> 4. Dặn dò:</i> Đọc, soạn văn bản “<i>Hồng Lê nhát thống chí”.</i>


*******************************************************


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 06/9/2012 Ngày day: 13 / 9 / 2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 18


Bài 4


<b>XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI</b>


<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


<b> </b>- Phân tích để thấy rừ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ
thể.


- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ trong giao tiếp.


<b> </b><i><b>3. Thái độ: </b></i>Sử dụng đúng đặc điểm giao tiếp.


<b> II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài.</b>


<b> </b>- Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về cách xưng hô trong hội thoại , căn cứ vào đối tượng và
đặc điểm của tình huống giao tiếp.


- Ra quyết định: Lựa chọn cách xưng hơ cho có hiệu qủa trong giao tiếp của cá nhân.


<b> III. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> SGK, SGV, trình chiếu powerpoint, phiếu BT.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> SGK, Vở ghi.


<b> IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: GV trình chiếu sile 1 nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: </b>Kể tên các
phương chân hội thoại đã học?? Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ
đâu?


GV trình chiếu sile 1 nêu đáp án câu hỏi kiểm tra bài cũ.
<i><b>2. Bài mới :</b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Hình thành phát triển kiến thức mới</b>


GV trình chiếu sile 2- VD sau, yêu cầu hs đọc
và trả lời câu hỏi:


<i>Lan: Tối nay chị em mình đi xem phim nhé, </i>
<i>phim hay lắm!</i>


<i>Mai: Nhưng tối nay em còn phải ơn tập chuẩn</i>
<i>bị kiểm tra.</i>


<i>Lan: Ơi dào, mai lớp tao cũng kiểm tra mà, đi</i>
<i>xem chút rồi về học, sợ gì chứ!</i>


<i>Mai: Chị khác, em khác, em phải học.</i>


<i>Lan: Con lạy bà, bà tắt nhạc điệu dạy đời của</i>
<i>bà cho tơi nhờ, khơng đi thì thơi, cịn bày đặt.</i>
? Nêu những từ ngữ xưng hô trong đoạn thoại
trên, em có nhận xét gì về các từ ngữ xưng hô
ấy?


? Nêu những từ ngũ xưng hô trong tiếng việt?
? Nêu cách sử dụng?


GV trình chiếu sile 3 kẻ bảng từ ngữ xưng hô
trong Tiếng Việt và giảng:



- Yêu cầu hs đọc bài tập 2 SGK.


I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ
xưng hô.


1. Trong Tiếng Việt có những từ ngữ xưng
hơ.


+ Ngơi thứ nhất : Tôi, tao, chúng tôi,
+ Ngôi thứ hai: Mày, mi, chúng mày..
+ Ngơi thứ ba: Nó, hắn, chúng nó..
+ Suồng sả: Mày, Tao.


+ Thân mật: Anh, chị , em..


+ Trang trọng: Q ơng, q bà, q vị.
2. Bài tập 2:


- Từ ngữ xưng hô: Anh, chị em. ta, chúng
mình.


Đoạn 1: Anh – Em, Ta- Chúng mày. =>
xưng hơ bình thường. Dế choắt => mặc
cảm, thân phận thấp hèn.


Dế mèn: Ngạo mạn, hách dịch,
Đoạn 2: Xưng hơ Anh - Tơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV trình chiếu sile 4 ghi VD 2 SGK.
? Xét từ ngữ xưng hơ trong đoạn trích trên?


Hệ thống hố kthức


GV trình chiếu sile 5.Chỉ định hs đọc ghi nhớ.


mạn, Dế choắt hết mặc cảm.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


GV trình chiếu sile 6,7, 8.hướng dẫn
HS làm bài tập


- Hướng dẫn hs làm bt.
- Cùng hs làm bt


? phát hiện sự nhầm lẫn trong phong
cách dùng từ.


? nêu cách sửa.


- Hướng dẫn hs làm bt 2


( yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ )
HOẠT ĐỘNG NHĨM


-Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận t/g 5
phút


- Các nhóm cử đại diện trình bày
-Nhận xét bổ sung .



- Hưóng dẫn hs làm bt 4.


II. Luyện tập:
1 Bài tập 1:


- Nhầm <i><b>chúng ta</b></i> với <i><b>chúng em</b></i>, hoặc <i><b>chúng tôi</b></i>
=> <i><b>chúng ta</b></i> bao gồm cả người nói và người
nghe.


2. Bài tập 2.


- Khi người nói xưng hơ là chúng tơi chứ khơng
phải là tơi là để thể hiện tính khách quan và sự
khâm phục lơn.


3 Bài tập 3.


- Chú bé gọi người sinh ra mình là mẹ là bình
thường.


- Xưng hô với sứ giả ta - ông là khác thường
mang mầu sắc truyền thuyết


4. Bài tập 4.


- Vì tuớng là người tôn sư trọng đạo nên xưng hô
với thầy – con.


- Người thầy giáo cũ tôn trọng cương vị hiện tại
của người học trò nên xưng hô với vị tướng là


ngài.


=> Cả hai người điều biết đối nhân xử thế.
<i><b>3.Củng cố :</b></i>


? Sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng việt như thế nào?
<i><b>4. Dặn dò:</b></i> Hướng dẫn hs về làm bài tập 5, 6.


- Soạn bài “<i>cách dẫn trực tiếp, “ Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp”</i><b>.</b>


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 06/9/2012 Ngày day: 15/ 9 / 2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 19


Bài 4


<b>CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP</b>


<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp
<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


<b> </b>- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp


- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.
<i><b> 3. Thái độ: </b></i>


Có ý thức đúng đắn đưa trích dẫn khi viết văn bản.



<b> II. Chuẩn bị:</b>


<b>1</b><i><b>. Giáo viên:</b></i> SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> SGK, Vở ghi.


<b> III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> kiểm tra kiến thức khi luyện tập
<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích trong SGK/
GV treo bảng phụ ghi VD - SGK


? Hai phần in đậm a & b phần in đậm nào phát ra
thành lời?


? Phần in đậm trên được tách ra khỏi phần đứng trước
nó bằng dấu gì?


? Có thể đảo vị trí phần in đâm về trước được khơng?
? Nếu đảo thì sẽ được ngăn cách như thế nào?


- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ


? Phần in đậm trong 2 ví dụ trên là lời nói hay ý
nghĩa?



? Các phần in đậm có được tách ra khỏi phần đứng
trước nó bằng dấu hiệu gì khơng?


? Có thể đặt từ rằng với từ là ở trước VD a không?
- Giáo viên: Khái quát nội dung bài học. Yêu cầu học
sinh đọc ghi nhớ


I. Cách dẫn trực tiếp:
1. BT 1


a -> lời nói được phát ra
b -> ý nghĩ ở trong đầu.


- Phần in đậm được tách ra khỏi
phần trước nó bằng dấu hai chấm
và dấu ngoặc kép


- Có thể đảo lại ví trí nhưng cần
thêm dấu gạch ngang để ngăn
cách hai phần.


II. Cách dẫn gián tiếp
1. Bài tập


- In đậm a: là lời nói
- In đậm b: ý nghĩa


- VD a: không tách bằng dấu
hiệu gì



- VD b: tách bằng từ “rằng”
- Có thể đặt 1 hay 2 từ đó trước
từ hãy


* Ghi nhớ SGK


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Hoạt động nhóm


- Chia lớp lam 3 nhóm thảo luận t/g 7 phút
- Các nhóm cử đại diện trình bày


- GV : NX - Bổ sung


III. Luyện tập
1. BT 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

a – dẫn lời
b – dẫn ý
2. bài tập 2
a – dẫn trực tiếp


+ Trong báo cáo chính trị tại …
chúng ta


* Dẫn gián tiếp
b – dẫn trực tiếp
<i><b> 3. Củng cố : </b></i>Khái quát nội dung bài .



<i><b>4. Dặn dò: </b></i>làm BT 3


- Xem bài “S<i>ự phát triển của từ vựng”</i>.


*****************************************************************


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 06/9/2012 Ngày day: 15 / 9/ 2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 20


Bài 4


<b>LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b>



<b>(Tự học có hướng dẫn)</b>


<i><b>I. Mục đích u cầu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: HS tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: HS có ý thức vận dụng linh hoạt trình bày văn bản tự sự với các dung lượng khác
nhau phù hợp với yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp, học tập.


<i><b> II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:</b></i>


- Tự nhận thức: biết tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp nhằm đạt hiệu
quả cao, tránh gây dài dịng khi hồn cảnh giao tiếp cần ngắn gọn.


- Ra quyết định: lựa chọn cách kế văn bản bản tự sự phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh


giao tiếp.


<i><b>III- Chuẩn b</b><b> ị: </b><b> </b></i>GV: Nghiªn cứu soạn bài
HS: Học bài cũ và xem bài mới.


<i><b>III- Lªn líp</b></i>


<i><b> 1.Ổn định tổ chức:</b></i> kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.
<i><b> </b></i> <i><b>2.KiÓm tra: kiểm tra 15 phút</b></i>


<i><b>Ma trận</b></i>


<i><b>Chủ đề</b></i> <i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


<i>TN</i> <i>TL</i> <i>TN</i> <i>TL</i>


<i>Các phương</i>
<i>châm hội</i>
<i>thoại</i>


<i>Kể tên các</i>
<i>phương</i>
<i>châm hội</i>
<i>thoại</i>


<i>( 1,25đ)</i>


<i>Nêu nội dung</i>
<i>các phương</i>
<i>châm hội</i>


<i>thoại( 1,25đ)</i>
<i>Sử dụng biện</i>


<i>pháp nghệ</i>
<i>thuật trong</i>
<i>văn thuyết</i>
<i>minh</i>


<i>Viết đoạn</i>
<i>văn thuyết</i>
<i>minh có sử</i>
<i>dụng yếu tố</i>
<i>miêu tả( 8 đ)</i>


<i><b>Tổng điểm</b></i> <i><b>1,25 điểm</b></i> <i><b>1,25 điểm</b></i> <i><b>8 điểm</b></i>


<i><b>Đề bài :</b></i>


<b>Câu 1 :</b> Kể tên và nêu nội dung các phương châm hội thoại mà em đã học ?(2,5 điểm).


<b>Câu 2 : </b>Viết đoạn văn khoảng 10 câu thuyết minh về trường em, trong đó có sử dụng yếu
tố miêu tả ? ( 7,5 điểm).


<i><b>Đáp án :</b></i>


<b>Câu 1 :</b> HS trả lời được các ý sau :


- Phương châm về chất : Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình khơng tin là đúng
hay khơng có bằng chứng xác thực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Phương châm quan hệ : Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
- Phương châm cách thức : Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ
hồ.


- Phương châm lịch sự : Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.


* Nêu được tên 5 phương châm hội thoại ( 1,25 điểm – mỗi phương châm được 0,25 điểm).
* Nêu được 5 nội dung phương hội thoại ( 1,25 điểm – mỗi phươn1g châm được 0,25
điểm).


<b>Câu 2 :</b> HS cần viết đúng yêu cầu : thuyết minh về trường em : 2 điểm.
- Viết đủ 9 – 10 câu diễn đạt trơi chảy : 3 điểm.


- Có sử dụng yếu tố miêu tả : 2 điểm.
- Trình bày khoa học : 0,5 điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập</b>


- Giáo viên nhắc lại ngắn gọn


- Yêu cầu học sinh tìm hiểu các tình huống trong
SGK- Giáo viên: Trong thực tế khơng phải lúc nào
người ta cũng có điều kiện, thời gian để xem, đọc
trực tiếp các tác phẩm văn học vì vậy việc tóm tắt tác
phẩm là một nhu cầu tất yếu


I. Ơn tập



- Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại
một cốt truyện để người đọc hiểu
được những nội dung chính của
tác phẩm ấy.


* cả 3 tình huống trên, người ta
đều phải T2<sub> BV</sub>


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


? Các tình huống trong BT trên đã đầy đủ từ chưa?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt văn bản “Chuyện người
con gái Nam Xương” khoảng 20 dòng. Nhận xét đánh
giá, cho điểm.


- Giáo viên hệ thống nội dung KT.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2


- HOẠT ĐƠNG NHĨM


- Chia lớp làm 3 thảo luận t/g 5 phút
N1- Tóm tắt truyện Lão Hạc


N2 - Chiếc lá cuối cùng


N3 -Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Cử đại diện trình bày nhận xét đánh giá
- Nhận xét đánh giá .



II. Thực hành:
1. BT 1:


- Nhìn chung 7 tình huống trên đã
tương đối đầy đủ nội dung. Song
còn thiếu một chi tiết quan trọng là
Trương Sinh và con ngồi trên
giường và con chỉ vào bóng TS
nhớ cha Đản


2. Tóm tắt truyện Chuyện người
con gái Nam Xương ( khoảng 20
dòng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Yêu cầu học sinh kể một câu chuyện trong cuộc


sống đã được chứng kiến hoặc đã được nghe . 1. BT 1
2. BT 2
<i><b>3. Củng cố :</b></i>


? Mục đích của việc tím tắt văn bản tự sự và những chú ý khi tóm tắt văn bản.
<i><b>4. Dặn dị:</b></i> - Chuẩn bị bài "<i>Sự phát triển của từ vựng</i> ".


<b>**************************************</b>



Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày day: 19 / 9 /2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 21


Bài 4

<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG</b>




<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


<b> </b>- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cỏc cụm từ và trong văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i> 3. Thái độ: </i>


- Phát triển từ vựng để mở rộng vốn từ .


<b> II. Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài.</b>


- Giao tiếp: Trao đổi về sự phát triển của từ vựng trong tiếng việt.


- Ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.


<b> III. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> SGK, SGV, giáo án, phiếu BT, bảng phụ.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> SGK, vở ghi.


<b> IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc BT 1.


? Từ kinh tế trong câu thơ "Bủa tay ôm chặt
bồ kinh tế " có ý nghĩa gì?


? Nghĩa ấy hiện nay cịn dùng khơng?
? Nhận xét về nghĩa của câu này?
- Yêu cầu học sinh đọc BT 2.
? ở ví dụ a từ <b>xn</b> có ý nghĩa gì?


? Nghĩa nào là nghĩa gốc? Nghĩa nào là
nghĩa chuyển?


? Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành
theo phương thức nào?


? Ví dụ b từ <b>tay</b> có nghĩa gì?


? Nghĩa nào là nghĩa gốc? Nghĩa nào là
nghĩa chuyển?


? Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến hành
theo phương thức nào?


- Giáo viên: Khái quát nội dung bài học. Chỉ
định học sinh đọc ghi nhớ


- Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế về môi


trường đang ngày một biến đổi sự biến đổi
này nguyên nhân là do đâu ? so sánh với hai
sựu thay đổi thì sự thay đổi nào là có ích sự
thay đổi nào tác hại đến đời sống của con
người ?


I. Sự biến đổi và phát triển của từ vựng
1. BT 1


- <b>Kinh tế</b> -> Kinh bang tế thế: là việc nước
việc đời -> nói tới hồi bão cứu nước của
những người u nước.


- Ngày nay khơng dùng từ đó với ý nghĩa
như vậy nữa.


- Nghĩa của từ này đã chuyển từ nghĩa rộng
sang nghĩa hẹp


2. BT 2:


a: Xuân -> mùa xuân
Xuân -> tuổi trẻ


- Xuân 2 là nghĩa chuyển


- Hiện tượng chuyển nghĩa này được tiến
hành theo phương thức hoán dụ.


b: Tay 1 -> 1 bộ phận cơ thể.


tay 2 -> kẻ buôn người
Tay 2 -> nghĩa chuyển


=> Hiện tượng chuyển nghĩa được tiến
hành theo phương thức hoán dụ


* Ghi nhớ SGK


<b>Hoạt động 2: Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Hướng dẫn học sinh làm BT 2 ,3
Hoạt động nhóm


- chia lớp làm 2 nhóm thảo luận và ghi ra
bảng phụ.


- N1 - BT2
- N2 - BT3


- GV - Nhận xét đánh giá bổ sung ý kiến
- Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 4 ,5


1. BT 1:


a -> nghĩa gốc: 1 bộ phận cơ thể.


b -> nghĩa chuyển: 1 vị trí trong đội tuyển.
c -> nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất.
d -> nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất.
2. BT 2



- Giống: Trà -> đã chế biến, pha nước
uống


- Khác: Trà -> dùng để chữa bệnh.
3. BT 3


- Nghĩa chuyển của từ đồng hồ:
+ Đồng hồ điện tử.


+ Đồng hồ nước.
+ Đồng hồ xăng.
<i><b>3. Củng cố :</b></i>


? Nêu sự phát triển của từ vựng và các phương thức để phát triển từ vựng.
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


Học bài, làm BT, Soạn bài “ <i>Hồng Lê nhất thống chí</i>"


<b>***************************************************************</b>


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày day: 20 / 9 /2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 22


Bài 5


<b>HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ</b>


<b>Ngơ Gia Văn Phái</b>


Hồi thứ mười bốn ( trích)

<b> </b>

<b> </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Những hiểu biết chung về nhóm tác gia thuộc Ngơ gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và
người anh hùng dân tộc Quang Trung-Nguyễn Huệ.


- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm được viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


<b> </b>- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.


- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm
hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Phê phán những thói hư tật xấu, những kẻ bán nứơc hại dân.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>1.</i> <i><b>Giáo viên: </b></i>SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo.
<i><b>2. Học sinh : </b></i>SGK, Vở ghi, soạn bài.


<b> III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1. Kiểm tra :</b></i><b> </b>Qua văn bản” Chuyện người con gái Nam Xương”, em hiểu gì về số
phận người phụnữ dưới chế độ xã hội phong kiến?


<b> </b><i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản .</b>


- Nêu yêu cầu đọc ,đọc mẫu gọi 1,2 HS đọc tiếp .
- Nhận xét - Bổ sung


? Yêu cầu học sinh nêu vài nét về tác giả và tác
phẩm ?


- Yêu cầu học sinh tóm tắt tác phẩm.


? Nêu một số từ khó ngồi (SGK )
? Nêu thể loại của văn bản ?


? Văn bản có bố cục mấy phần nêu nội dung từng
phần ? ( bảng phụ )


<b>- </b>Đ1 :Từ đầu > Đại binh ra Bắc phá giặc .
- Đ2 : Vua Quang trung tự mình đốc suốt đại
binh > Vua Quang Trung tiến quân vao Thăng
Long rồi tiến vào thành.


- Đ3 : Còn lại .


I. Đọc –Tìm hiểu chung về văn bản
1.Đọc :


2. Tác giả - Tác phẩm.


- Hồng Lê nhất thống chí là một tác
phẩm do nhiều người trong dòng họ


Ngơ Thì ở làng Tả Thanh Oai ,nay
thuộc xã Thanh Oai tỉnh Hà Tây viết
hai tác giả chính là Ngơ Thì Chí và
Ngơ Thì Du .


3. Giải thích từ khó.
4. Thể loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Nhận xét - Đánh giá


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản.</b>


- Yêu cầu học sinh theo dõi phần 1 văn bản.
? Phản ứng của Bắc Bình Vương khi được tin
quân Thanh đến Thăng Long.


? Quan đó em thấy tính cách gì? trong con người
Bắc Bình Vương.


? Em đọc được tư tưởng cảm xúc nào của Vua
Quang Trung trong những lời chỉ dụ quân sĩ của
ơng.


? Từ đó em hiểu thêm điều gì ở vị vua này?
? Việc Quang Trung dùng Ngô Thị Nhậm chủ
mưu rút quân khỏi thăng long tha tội cho nhân
vật Sở cho thấy năng lực nào ở vị vua này?
? ý muốn lâu dài tránh chuyện binh đao với phía
bắc để phúc cho dân cho thấy khả năng nào của
vị vua này?



? sự việc khao quân và hứa hẹn đón năm mới ch
thấy năng lực đặc biệt nào của vua Quang Trung
? Qua đó em thấy Quang Trung là một vị vua
ntn?


II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Quang Trung chuẩn bị ra bắc.
- Bắc Bình Vương: Ngay thẳng căm
ghét bọn xâm lược => có ý trí quyết
tâm đánh giặc xâm lược.


- Có tài khích lệ qn sĩ chiến đấu vì
nghĩa lớn.


- Mưu lược cầm quân.
- Bình quân luận tội
- Tầm nhìn xa trơng rộng
- Năng lực tiên đốn chính xác.


- Quang Trung là một vị vua yêu nước
sáng suốt có tài cầm quân.


3. <i><b>Củng cố:</b></i> Tóm tắt lại văn bản? Quang Trung là người như thế nào?


<i>4.</i> <i><b>Dận dò:</b></i> Về nhà học bài và chuẩn bị bài – <i>Hồng Lê Nhất Thống Chí (tiếp)</i>


Lớp dạy: 9 Ngày soạn:15/9/2012 Ngày day: 20/ 9 / 2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 23



Bài 5


<b>HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ</b>



<b>(tiếp theo)</b>


<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b> </b>- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm được viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
<i><b>2. K</b><b>ỹ</b><b> năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với văn bản liên quan.
<i><b> 3. Thái độ: </b></i>Phê phán thói sống xa hoa vô độ.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>Đọc, soạn, tranh ảnh chân dung Nguyễn Huệ.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Đọc, soạn.


<b>III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>Yêu cầu học sinh nêu vài nét về tác giả và tác phẩm ?


<b> </b><i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


GV: Đưa ra sơ đồ trận đánh.



? Tóm tắt 2 trận đánh Phú Xuyên, Hạ Hồi
? Cách đánh của vua Quang Trung có gì đặc
biệt.


? Trận Ngọc Hồi diễn ra như thế nào?
? Nêu kết quả của trấn đánh Ngọc Hồi.


? Qua đó cho thấy sức mạnh của quân như thế
nào? tài năng của Quang Trung như thế nào?
- Yêu cầu học sinh theo dõi phần cuối văn
bản


? Khi qn Tây Sơn tiến cơng thì cuộc sống
của vua chúa Lê Chiêu Thống diễn ra ntn?
? Điều này báo cho số phận của bọn cướp
nước và bán nước như thế nào?


? Số phận của những kẻ thua cuộc tháo chạy
như thế nào?


? Nguyên nhân thất bại của quân Thanh?


2. Quang Trung đại phá quân Thanh.


- Đánh bất ngờ, đảm bảo thắng lợi mà
không gây thương vong.


- Trận Ngọc Hồi quân Thanh bỏ chạy tán
loạn giầy xéo lên nhau mà chết.



- Quân tây sơn : Đánh cơng phu thắng
giịn giã => Tài mưu lược của người cầm
quân.


3. Số phận của tướng lĩnh nhà Thanh và
vua Lê Chiêu Thống.


- Chịu thảm bại trước quân Tây Sơn.
- Do chủ quan khinh đich


- Quân Tây sơn chiến đấu khơng biết mệt
mỏi vì chính nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV : Y/c học sinh thao luận .


? Nêu ý nghĩa khái quát nội dung văn bản ?


Yêu cầu HS quan sát hình ảnh chân dung Nguyễn Huệ
( SGK) và trả lời câu hỏi: việc xây dựng tượng đài chân
dung Nguyễn Huệ có ý nghĩa gì?


Nhân dân biết ơn và ln ghi nhớ cơng lao của người anh
hùng áo vải. Liên hệ những câu thơ mà công chúa Ngọc Hân
viết về Nguyễn Huệ. Hãy cho biết em phải làm gì để bày tỏ
lịng biết ơn đó?


- u cầu học sinh đọc Ghi nhớ SGK


III. ý nghĩa văn bản



Ghi nhớ SGK


<i><b> 3. C</b><b>ủ</b><b>ng cố :</b></i>


? Nêu ý nghĩa của văn bản ? Khái quát nội dung bài .
<i><b>4. Dăn dò:</b></i>


<i> Học bài, soạn Truyện Kiều</i>


<i>****************************************************************88</i>


Lớp dạy: 9 Ngày soạn:15/9/2012 Ngày day: 22 / 9 / 2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 24


Bài 4


<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG</b>



<b>( Tiếp theo )</b>


<b>I. Mục tiêu cho bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b> </b>- Việc tạo từ ngữ mới


- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ mượn tiếng ngoài cho phù hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>II. Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài.</b>


- Giao tiếp: Trao đổi về sự phát triển của từ vựng trong tiếng việt.


- Ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>SGK, SGV, giáo án.
<i><b>2. Học sinh: </b></i>SGK, vở ghi.


<b>IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra: </b></i>


? Nêu sự phát triển của từ vựng và các phương thức để phát triển từ vựng.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.</b>


- Cùng học sinh thực hiện yêu cầu
sgk


? Tìm hiểu những từ ngữ mới được
cấu tạo nên ?


- yêu cầu làm bt 2


Hướng dẫn làm bài tập mẫu


Mơ hình x+tặc


GV: chốt nội dung yêu cầu học sinh
đọc.


Từ Hán Việt bài tập a, b.


- Hướng dẫn học sinh thực hiện làm
bt 2.


? Nền kinh tế phát triển có thêm
nhiều từ ngữ mới suất hiện ngồi ra
cịn kéo theo những hệ luy nào nữa ?


? Tìm những từ ngữ mới chỉ về sự
biến đổi môi trường ?


G: Chốt nội dung – yêu cầu học
sinh đọc ghi nhớ.


I. Tạo từ ngữ mới.


1 - Điện thoại di động, điện thoại cầm tay.
- Sở hữu trí tuệ: Suy nghĩ – Phát hiện do trí tuệ
mang lại.


- Kiến thức, tri thức: nên kinh tế dựa vào sxsp có
hàm lượng trí thức cao.


- Đặc khu kinh tế mới: Khu vực dành riêng để thu


hút vốn và công nghiệp nước ngồi.


2 Bài tập 2.


- Khơng tặc: kể chuyện cướp máy bay.
- Lâm tặc: kẻ khai thác rừng bất hợp pháp.
- Hải tặc: kẻ cướp trên biển.


- Nghịch tặc: phản bội làm giặc.
*, Ghi nhớ SGK


II. Mượn từ của tiếng nước ngoài.
1 Bài tập 1.


a, Thanh minh, lễ, kết, tảo mộ, hội, đáp thanh, yển
ảnh, bộ hành xuân, tài tử giai nhân.


b, Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám,
thiếp đoan trang, tiết, trịnh, bạc, ngọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ Ghi nhớ SGK


<b> Hoạt động 2: Luyện tập</b>


- Hướng dẫn học sinh làm BT 1


- Hướng dẫn học sinh làm BT 2


Yêu cầu HS vẽ bản đồ tư duy về « Sự
phát triển của từ vựng »



II. Luyện tập
1 Bài tập 1.


* Trường: Thị trường, chiến trường, thương
trường, phi trường…


*+ Tập: học tập, thực tập, kiến tập, luyện tập…
*+ Học: y học, sử học…


2. BT 2:


- Bàn tay vàng: Tác giả khéo léo
+ Cầu truyền hình


3. Bài tập 3:


- Từ Hán Việt: mãng xà, biên phịng, tham ơ, tơ
thuế…


- Từ những châu âu: xà phòng, radio…


<i>3. Củng cố : </i>? Có mấy cách phát triển từ vựng?
<i>4. Dặn dị: </i>


<i>Đọc, soạn “<b>Truyện Kiều của nguyễn Du”</b></i>


<i>******************************************************</i>


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày day: 22 / 9 / 2012 Sĩ số: 43 Vắng:


Tiết 25+26


Bài 6


<b>TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU</b>


<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của truyện Kiều.


- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong tác phẩm văn học trung đại.
- Những giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm<b>.</b>


<b>2. </b><i><b>Kĩ năng:</b></i>


- Đọc hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.


- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.


<b>3. </b><i><b>Thái đô:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i> SGK, SGV, Giáo án, tranh ảnh Truyện Kiều.
<i><b>2. Học sinh: </b></i> Đọc, soạn, sgk, vở ghi.


<b> III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh </b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Tác giả - tác phẩm .</b>


GV treo tranh chụp các bìa sách của nhiều thứ
tiếng đã dịch Truyện Kiều và giới thiệu về sự
thành công của tác phẩm.


? Nêu vài nét về Tác giả?


? Ông sinh ra và sống trong thời đại có điều gì
đặc biệt ?


G: Bổ sung thêm một vài thơng tin.


?Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du có những
đặc điển gì đáng chú ý ?


I.Tác giả ,tác phẩm
1.Tác giả


- Nguyễn Du 1765 – 1820 tên chữ là
Tố Như ,hiệu là Thanh Hiên quê ơ làng
Tiên Điền ,huyện Nghi Xuân ,tỉnh Hà
Tĩnh .


2. Tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Trong tất các tác phẩm của Nguyễn Du thì


Truyện Kiều là tác phẩm là tác phẩm được đánh
giá ntn ?


?Nêu nguồn gốc của truyện Kiều ?


?Tác giả Nguyễn Du có những sáng tạo nào ?
<i>Tác giả sử dụng lối thơ quen thuộc của dân gian</i>
<i>với 3254 câu lục bát nhưng sử dụng hình ảnh, </i>
<i>lời thơ trau chuốt, ngôn ngữ bác học thể hiện </i>
<i>mức độ un thâm của mình.</i>


-Em hãy dựa vào SGK tóm tắt nội dung Truyện
Kiều theo 3 gia đoạn lớn.


- Nhận xét


- Chốt lại nội dung


<b>Tiết 2 : dạy ngày 24/9/2012</b>


GV: phân tích ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ
thuật truyện kiều .


GV:Truyện là một bức tranh hiện thực về một
xã hội bất công ,tàn bạo là tiếng nói thương cam
trước số phận bi kịch của con người ,tiếng nói
lên án những thế lực sấu xa và khẳng định tài
năng phẩm chất thể hiện khát vọng của con
người .



-Yêu cầu HS đọc gi nhớ SGK.


b. Chữ Nơm có kiệt tác Đoạn trường
tân thanh.


II. Giới thiệu Truyện Kiều
1. Tóm tắt tác phẩm:
(1) Gặp gỡ và đính ước
(2) Gia biến, lưu lạc
(3) Đồn tụ


2. Giá trị của Truyện Kiều
a. Nội dung:


- Giá trị hiện thực cao.
- Giá trị nhân đạo sâu sắc


b. Nghệ thuật:


- Kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học
dân tộc.


- Ngôn ngữ: Tiếng Việt trở nên giàu
đẹp và biểu cảm.


- Về thể loại: thơ lục bát tới đỉnh cao
điêu luyện và nhuần nhuyễn.


* Ghi nhớ : SGK



<b>Luyện tập</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


? Tìm những câu thơ có giá trị nghệ thuật của
Truyện Kiều ?


Nhận xét - đánh giá .
HOẠT ĐỘNG NHĨM


- Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận t/g 5 phút .


<b>Hoạt động 2: Kể tóm tắt Truyện Kiều</b>


Yêu cầu HS lần lượt kể tóm tắt lại Truyện Kiều.


II. Luyện tập
1. BT1


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Ma trận</b></i>


<i><b>Chủ đề</b></i> <i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


<i>TN</i> <i>TL</i> <i>TN</i> <i>TL</i>


<i>Chuyện</i>
<i>Người con</i>
<i>gái Nam</i>
<i>Xương</i>


<i>Văn bản</i>


<i>được sáng</i>
<i>tác ở thế kỉ</i>
<i>nào?(1đ)</i>


<i>Nêu nội dung</i>
<i>các văn bản </i>
<i>( 1, đ)</i>


<i>Truyện Kiều</i> <i>Viết đoạn</i>


<i>văn ngắn</i>
<i>giới thiệu về</i>
<i>nội dung và</i>
<i>nghệ thuật</i>
<i>TK( 8 đ)</i>


<i><b>Tổng điểm</b></i> <i><b>1điểm</b></i> <i><b>1 điểm</b></i> <i><b>8 điểm</b></i>


<b>Đề bài:</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương” được sang tác vào thế kỷ nào? Nêu nội
dung chính mà văn bản biểu đạt? ( 2 điểm)


<i><b>Câu 2:</b></i> Viết đoạn văn ngắn giới thiệu sơ lược về “Truyện Kiều”


<b>Đáp án và biểu điểm</b>
<i><b>Câu 1:</b></i>


- Thế kỷ XVI ( 1 điểm)



- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp nói lên số phận người phụ nữ trong XHPK ( 1 điểm)
<i><b>Câu 2:</b></i> HS viết đúng nội dung, diễn đạt trơi chảy, trình bày sạch đẹp: 8 điểm
<i><b>3. Củng cố :</b></i>Khái quát lại nội dung bài học .


<i><b>4. Dặn dò:</b></i> Soạn bài Chị em Thuý Kiều.


<i>********************************************************</i>


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 20/9/2012 Ngày day: 26 / 9 / 2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 27


Bài 6


<b>CHỊ EM THUÝ KIỀU</b>



<b>(Trích Truyện Kiều ) – Nguyễn Du</b>


<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>
<b>1. </b><i><b>Kiến thức:</b></i>


- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhận vật.


- Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Ngợi ca vẻ đẹp tài năng của con người qua một đoạn
trích cụ thể.


<b>2</b><i><b>. Kĩ năng:</b></i>


- Đọc –hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại
- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.



- Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>3. Thái độ: </b></i>Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của 2 chi em Thúy kiều.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<i><b>2. Học sinh: </b></i> Đọc, Sgk, vở ghi.


<b>III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp: </b></i>kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Nhắc lại vắn tắt 2 giá trị nội dung và nghệ thuật tiêu biểu nhất của Nguyễn Du.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chung về văn bản</b>


- Hướng dẫn học sinh đọc nêu yêu đọc , gọi
1,2 HS đọc


? Em hãy xác định vị trí đoạn trích
? Nêu nội dung đoạn trích.


? Chia văn bản thành mấy phần, nội dung
từng phần.


Gv : Nhận xét bổ sung <i><b>(bảng phụ</b></i> )


chia thành 3 phần


+ Đoạn 1: 4 câu đầu giới thiệu chị em Thuý
kiều.


+ Đoạn 2. 4 câu tiếp vẽ đẹp của Thuý Vân.
+ Đoạn 3 còn lại Tài sắc của Thuý Kiều.
G: Phần miêu tả tài sắc của Thuý Kiều là nội
dung chính của phần này.


I. <b>Đọc – tìm hiểu chung về văn bản</b>


1. Đọc – hiểu từ khó.


2. Vị trí đoạn trích: nằm ở phần mở đầu
tác phẩm.


3.Nội dung: Miêu tả tàu sắc chị em Thuý
Kiều.


4. Bố cục: chia thành 3 phần.


5. Phương thức biểu đạt: Miêu ta – biểu
cảm.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản.</b>


? Dịng thơ nào mới lạ đối với em ? Vì sao?
? Dựa vào chú thích SGK em hãy nhắc lại
nghĩa của dòng thơ này?



? Vẽ đẹp của chị em Thuý Kiều được miêu tả
như thế nào?


? Em hiểu như thế nào về cấu trúc thơ “ mỗi
người một vẻ…”


- Ở đoạn 1 tác giả đã sử dụng phương thức
biểu đạt nào?


- Yêu cầu học sinh theo dõi phần văn bản .
? Tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân như
thế nào ?


? Tác giả đã sử dụng phương phép tu từ nào?
? Tác dụng phép tu từ đó?


<b>II. Tìm hiểu nội dung văn bản.</b>


1. Giới thiệu chị em Thuý Kiều.
<i>Mai cốt cách, tuyết tinh thần</i>
<i>Mỗi người một vẻ… vẹn mười</i>


Cả 2 chị em đêu duyên dáng, thanh
cao, trong sáng.


=> Vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều có nét
khác nhau nhưng đều tồn vẹn khơng có
điểm nào đáng chê.



2. Vẻ đẹp của Thuý Vân
<i>Vân xem trang trọng…</i>
<i>Khuôn trăng</i> …


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

( miêu tả, tượng trưng, ước lệ)


Yêu cầu học sinh theo dõi phần 3 văn bản
? Vẻ đẹp của Thuý Kiều được miêu tả như thế
nào ?


? Em có nhận xét gì về số lượng câu dùng
miêu tả Thuý Vân và Thuý Kiều ? Qua đó, tác
giả ngầm nói lên điều gì ?


? Dịng thơ nào tập trung giới thiệu tài năng
của Thuý Kiều ?


? Vẽ đẹp nào của Thuý Kiều được nhấn mạnh
hơn, vẻ đẹp đó cịn nói lên điều gì ở con
người Thuý Kiều.


? Em hiểu thế nào về dòng thơ “ hoa gen…”
- Qua câu thơ “ một hai nghiêng nước,
nghiêng thành” em có suy nghỉ gì về cái đẹp
của Thuý Kiều


? Tài năng của Thuý Kiều được diễn tả qua
phương diện nào?


? Qua văn bản em đọc được gì của chị em


Thuý Kiều


? Nguyễn Du nỗi tiếng là nhân văn nhân đạo
vậy nội dung nhân đạo của truyện Kiều là gì?


trẻ đầy sức sống phúc hậu, đoan trang.
3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều


<i>Kiều càng…</i>
<i>So bề …</i>


- Kiều đẹp tồn vẹn về cả hình thức lẫn
tâm hồn, khơng có cái đẹp nào sánh
bằng.


- Vẻ đẹp của Thuý Kiều báo hiệu lành ít
dữ nhiều về cuộc đời của nàng.


Tác giả trân trọng. tin yêu giá trị con
người.


<b>III. Tổng kết.</b>


* Ghi nhớ SGK


<i><b>3 .Củng cố : </b></i>


? Nêu vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều và tính nhân đạo trong tác phẩm của Tác giả trong đoạn
trích.



<i><b> 4 .Dăn dò :</b></i>


- Học thuộc lịng đoạn trích , thuộc ghi nhớ.


- Xem lại …. vở viết- Soạn bài: cảnh ngày xuân.


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 20/9/2012 Ngày day: 27 / 9 / 2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 28


Bài 6


<b>CẢNH NGÀY XUÂN</b>


(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>


<b>1. </b><i><b>Kiến thức:</b></i>


- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của thi hào Nguyễn Du.
- Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ.


<b>2. </b><i><b>Kĩ năng:</b></i>


- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các
chi tiết miêu tả cảnh thiên trong đoạn trích.


- Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhân cảnh vật trong ngày xuân.
- Vận dụng bài học để viết văn miêu tả và biểu cảm.


<b>3. </b><i><b>Thái độ:</b></i>



Có thức vận dụng kiến thức đó học vào viết một bài văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>1. Giáo viên: </b></i>Sgk, Sgv, Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo.
<i><b>2. Học sinh: </b></i>Sgk, vở ghi


<b> III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


? Đọc thuộc lịng đoạn trích Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du.


? Bút pháp nghệ thuật chủ yếu của nội dung trong đoạn trích chị em Thuý Kiều là gi?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về văn bản</b>


Hướng dẫn học sinh đọc


? Ngồi những từ khó được giải nghĩa trong
SGK còn từ nào các em cần hỏi khơng?
? Em hãy xác định vị trí của đoạn trích
? Nội dung của đoạn trích này là gì?


? Văn bản này có bố cục 3 phần rõ rệt em hãy
xác định nội dung từng phần.


4. Bố cục 3 phần
<i><b>( bảng phụ)</b></i>



Phần 1. 4 dòng đầu khung cảnh mùa xuân.
Phần 2. 8 dòng tiếp theo. Cảnh lễ hội trong tiết
thanh minh.


Phần 3. Chị em du xuân.


G: Miêu tả theo trình tự kết quả cụ thể.


? Đoạn trích này nỗi bật lên phương thức biểu
đạt nào?


I. <b>Đọc và tìm hiểu chung </b>


1.Đọc và tìm hiểu chú thích


2. Vị trí đoạn trích: Sau đoạn tả tài sắc
của chị em Thuý Kiều.


3. Nội dung tả cảnh xuân, cảnh lễ hội,
cảnh du xuân, của chị em Thuý Kiều.
4. Bố cục 3 phần


5. Phương thức biểu đạt miêu tả ( tả
người và tả cảnh) kết hợp với các yếu tố
tự sự.


<b> Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung văn bản</b>


Yêu cầu học sinh theo dõi phần văn bản


Yêu cầu học sinh dựa vào ghi chú SGK giải
thích nghĩa (1) và (2).


? Cảnh ngày xuân được giới thiệu vào thời
điểm nào?


? Vẽ đẹp đó được tả qua những chi tiết nào?
G: 2 dòng thơ “ co non…” Thuộc vào trong số
những câu thơ hay nhất của Nguyễn Du vì
nghĩa thuần việt giàu .. giàu nhạc điệu và dễ
thuộc dễ nhớ.


? Theo em nhà thơ phải có năng lực nổi bật
nào để vẽ được một bức tranh phong cảnh mùa
xuân tháng 3 như vậy?


- Yêu cầu học sinh phát biểu chú thích (3), (4)
SGK.


<b>Thảo luận</b>:


1)Ở cảnh lễ hội này, nt miêu tả của tác giả có
gì đặc biệt trong:


- Cách dùng các từ ghép, từ láy
<i>-</i> Các biện pháp nghệ thuật


<b>II. Tìm hiểu nội dung văn bản</b>.<b> </b>


1. Khung cảnh ngày xuân.


<i>Ngày xuân con én đưa thoi</i>


 thời gian trôi nhanh- cách tính thời
gian độc đáo, sáng tạo


<i>Cỏ non xanh tận chân trời</i>
<i>Cành lê trắng điểm…</i>


 miêu tả tinh tế, sử dụng từ ngữ trau
chuốt, đảo ngữ <i>“trắng điểm</i>


 khung cảnh mùa xuân khoáng đạt,
trong trẻo, mới mẻ tinh khôi giàu sức
sống.


2. Cảnh lễ hội.


- Tác giả sử dụng nhiều từ ghép lên tiếp
và hình ảnh sử dụng ngắt nhịp, ổn định
gợi tả vẽ sinh động của số người đang
dự lễ hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>-</i> Cách ngắt nhịp


2) Từ đó trình bày cảm nhận của em về cảnh lễ
hội trong tiết thanh minh?


? Cảnh cuối lễ hội được gợi tả qua những chi
tiết thời gian và không gian nào?



? Lúc này số người tham dự lễ hội như thế
nào?


Qua đó cho thấy cảnh lễ hội lúc này như thế
nào?


? Sự kết hợp giữa các từ láy thơ thẩn, nao nao,
gợi tả tâm trạng chị em Thuý Kiều như thế
nào?


?Qua đó hé mở tâm hồn chị em Thuý Kiều
như thế nào?


?Qua đó ta thấy được tình cảm nào của tác giả
dành cho chị em Thuý Kiều


- Quí trọng vẽ đẹp và giá trị của truyền
thống văn hoá diễn tả biểu hiện trong lễ
hội.


3 Cảnh cuối lễ hội.
- Thời gian: chiều tối


- Không gian: Khe nước, cây cầu.
- Người ít và thưa vắng.


* Cảnh khơng cịn bát ngát trong sáng ,
lễ hội khơng cịn đơng vui náo nhiệt.
- Chị em Thuý Kiều luyến tiếc lặng
buồn, nhạy cảm, sâu lắng.



<b>Hoạt động 3. Tổng kết, luyện tập.</b>


? Em cảm nhận đựơc vẽ đẹp nào qua đoạn
trích?


? Em học tập được gì qua cảnh miêu tả của
Nguyễn Du


Gv : Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ


III. Tổng kết.


* Ghi nhớ SGK
3.Củng cố :


- Khái quát lại nội dung bài học .
4. Dặn dò:


- Học Thuộc lịng đoạn trích và nội dung bài phân tích?Soạn bài kiều ở lầu Ngưng Bích.


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 20 /9 /2012 Ngày day: 29/ 9/ 2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 29


Bài 6


<b>THUẬT NGỮ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>.


<b>1. </b><i><b>Kiến thức:</b></i>



- Khái niệm thuật


ngữ-- Những đặc điểm của thuật ngữ.


<b>2. </b><i><b>Kĩ năng:</b></i>


- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển.


- Sử dụng thuật ngữ trong qua trình đọc hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ.


<b> 3.</b><i><b> Thái độ: </b></i>Có ý thức vận dung thuật ngữ trong nói và viết.


<b> II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài.</b>


<b> </b>- Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về cách sử dụng thuật ngữ trong giao tiếp.
- Ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng thuật ngữ trong giao tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>1. Giáo viên:</b></i> giáo án, sgk, sgv, phiếu bài tập, bảng phụ.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> SGK, vở ghi.


<b> IV. Tiến trình:</b>


<i><b>1. Kiểm tra</b></i><b>?</b> Có mấy cách phát triển từ vựng? Cho ví dụ
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới .</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài tập SGK.


? Cách giải thích nào thơng dụng ai cùng
có thể hiện được.


? Cách giải thích nào mà u cầu phương
pháp có chun mơn hố học mới hiểu
được?


Cùng nhau thực hiện yêu cầu bài tập 2.
GV treo <i><b>bảng phụ BT2</b></i>


? Thạch nhũ?.


? Những từ ngữ in đậm chủ yếu được dụng
trong loại văn bản nào?


G: Chốt nội dung


Yêu cầu học sinh ghi nhớ.


Cùng nhau suy nghỉ thực hiện bài tập 1.
G: Vậy mỗi thuật ngữ chi một khái niệm và
ngược lại.


? Trong 2 trường hợp ở bài tập 2 trong
trường hợp nào có sắc thái biểu cảm.
G: Vậy thuật ngữ khơng có sắc thái biểu
cảm.


Nhắc học sinh đọc ghi nhớ



? Tìm những thuật ngữ chỉ mơi trường ?


I. Thuật ngữ là gì?
1 Bài tập 1.


a) Cách giải thích thứ nhất thơng dụng, ai
củng có thể hiểu.


b) Cách giải thích thứ 2 u cầu phải có
kiến thức về hố học.


2. Bài tập 2.


- Thạch nhũ - Môn địa lý.
- Bazơ - Môn hố học.
- ẩn dụ – Mơn ngữ văn.
- Số thập phân – mơn tốn.


- Những từ ngữ trên chủ yếu được dùng
trong văn bản khoa học.


*Ghi nhớ SGK


II. Đặc điểm của thuật ngữ.


1 Bài tập: Ngoài những thuật ngữ ở bài tập
1 thì khơng cịn thuật ngữ nào khác.


2 . Bài tập 2



- Trường hợp a: khơng có sắc thái biểu
cảm.


Trương hợp b: Có sắc thái biểu cảm.
*Ghi nhớ sgk.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


Hướng dẫn học sinh cùng làm bài tập 1.


II. Luyện tập
Bài tập 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
- Nhận xét


Chốt nội dung bài tập


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.
- Nhận xét


- Chốt nội dung làm bài tập


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4.
- Nhận xét


- Chốt nội dung làm bài tập


- hướng dẫn học sinh làm bài tập 5



- Hiện tượng hoá học ( hoá học)
- Trường từ vựng ( Ngữ văn)
- Di chỉ…. ( Lịch Sử)


( các ý còn lại tương tự)
2. Bài tập 2.


Điểm tựa: ở đây là nơi gửi gắm niềm tin và
hy vọng của phân loại tiến bộ.


3. Bài tập 3.


a) Hỗn hợp ( thuật ngữ )


b) hỗn hợp ( loại từ thông dụng)
c) Đặt câu


Thức ăn gia súc hỗn hợp.
4. Bài tập 4.


Cá là động vật có xương, sống ở dưới nước,
bơi bằng vây, thở bằng mang ( Định nghĩa
sinh học)


3. Củng cố :


? thuật ngữ là gì? nêu đặc điểm của thuật ngữ
4. Dặn dò:


- Học bài và làm bài tập 5


- Soạn bài: Trau dồi, vốn từ.


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 20/9/2012 Ngày day: 29 / 9 /2012 Sĩ số: 43 Vắng:
<b>Tiết 30 </b>


<b>Bài 5</b>


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>


<b> I. Mục tiêu bài học:</b>


<b> </b><i><b>1. Kiến thức</b></i><b>.</b>


- Ôn tập, củng cố kiến thức văn bản thuyết minh.


- Nhận ra ưu , nhược điểm trong bài viết của mình sửa chữa .


<i><b>2 Kỹ năng: </b></i> Đánh giá ưu điểm của một bài viết cụ thể theo kiểu bai, nội dung và sử dụng
các phương pháp nghệ thuật.


<i><b>3. Thái độ: </b></i> Nghiêm túc đúng đăn trong làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Chấm bài, nhận xét, đánh giá,<i><b> bảng phụ,</b></i> trả bài .
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Xem bài, tự sửa lỗi.


<b> III. Tiến trình:</b>


<b>1. Kiểm tra?</b> Sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động1: Giáo viên nhận xét chung.</b>


Yêu cầu HS nhắc lại đề bài:


Công bố đáp án bằng <i><b>bảng phụ</b></i> ghi sẵn
dàn ý và biểu điểm.


Nhận xét khái quát.


- Về kiểu bài: thuyết minh


- Về nội dung: HS nắm được thể loại,
viết đúng đề tài nhưng bài viết khô khan
thiếu cảm xúc.


- Về phương pháp: HS chưa thực hiện
đầy đủ các phần, chưa vận dụng biện
pháp nghệ thuật trong bài viết thuyết
minh của mình.


- Về hình thức bố cục: nhiều em trình
bày bài khơng khoa học, tấy xố trong bài
làm.


* Đánh giá cụ thể:
- Lỗi diễn đạt "..."


- Sai nhiều lỗi chính tả do phát âm không
chuẩn và không nắm rõ nghĩa tiêng việt .



- Chưu nắm được cách thuyết minh về
một vấn đề.


- Số bài đạt khá


- Số bài đạt điểm trung bình
- Số bài đạt điểm yêu kém


<b>Câu 1: </b>Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh có tác dụng gì? ( 2 điểm)


<b>Câu 2</b>:Thuyết minh về cây cà phê ở Tây
nguyên


<i><b>Yêu cầu:</b></i>


<i><b>Câu 1: </b></i>HS nếu được tác dụng của việc sử
dụng các bpnt trong vb thuyết minh:giúp đối
tượng được thuyết minh thêm sinh động hấp
dẫn người đọc ( 2 điểm).


Câu 2: Bài làm của HS cần đạt các yêu cầu
sau:


- Hình thức: (1điểm)
+ Bố cục: 3 phần


+ Bài viết rõ ràng sạch đẹp
+ Khơng sai lỗi chính tả
+ Sử dụng dấu câu hợp lý.



- Nội dung: Văn thuyết minh kết hợp yếu tố
miêu tả về cây Càphê ở Tây nguyên.


+ Mở bài: giới thiệu về dặc trưng cây càphê ở
vùng đất đỏ bazan nói chung và ở Tây nguyên
nói riêng ( 1 điểm).


+ Thân bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

loại cà phê ( 1 điểm)


* Thuyết minh về cách chăm bón càphê( 1
điểm)


* Thuyết minh về giá trị kinh tế của cây càphê
đối với người dân Tây nguyên( 1 điểm).


* Cây càphê đối với gia đình em. ( 1 điểm)
* Ý kiến sáng tạo của HS( 1 điểm).


+ Kết bài: Lòng yêu mến và tự hào về cây
càphê Tây nguyên( 1 điểm).


<b> Hoạt động 2 : Đọc và nhận xét</b>


Yêu cầu học sinh đọc 2 bài khá, bình luận
- đọc 1 đoạn văn thuộc bài trung bình.
- Đọc 1 đoạn văn bài yếu kém.



GV. HS so sánh với bài làm của mình nêu
những thắc mắc xung quanh bài làm


G: vào điểm sổ


II. Yêu cầu học sinh đọc bài .


<i>3. Củng cố:</i> - Đánh giá giờ trả bài .


<i>4. Dặn dị:</i> Soạn bài "Kiều ở lầu Ngưng Bích "


Lớp dạy: 9 Ngày soạn:28/9/2012 Ngày day: 01 / 10 2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 31+32


Bài 7


<b>KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH</b>



<b>(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)</b>


<b>I. Mục tiêu cho bài học:</b>
<b>1. </b><i><b>Kiến thức:</b></i>


Nỗi bẽ bàng buồn tủi cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lịng
chung thủy hiểu thảo của nàng.


- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tinh đặc sắc của Nguyễn Du.


<b>2</b><i><b>.Kĩ năng:</b></i><b> </b> Bổ sung kiến thức đọc hiểu.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>Cảm thông với số phận nhân vật.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên: </i>SGK, SGV, Giáo án, tài liệu tham khảo.
<i>2. Học sinh: </i>SGK, vở soạn.


<b>III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1. Đọc – hiểu văn bản.</b>


Hướng dẫn học sinh đọc


- Nêu yêu cầu đọc rõ ràng diễn cảm . Giọng
chậm buồn .


- Đọc mẫu giọi 1,2 hs đọc


- u cầu học sinh tìm hiểu chú thích sgk
? xác định vị trí của đoạn trích ?


? Đoạn trích được chia thành mấy phần
<i><b>( bảng phụ).</b></i>


- 6 Câu đầu hồn cảnh cơ đơn của Th Kiều
- 8 câu tiếp. Nối nhớ của kiều.


- 6 Câu cuối. Tâm trạng lo âu của Thuý Kiều.


? Phương thức biểu đạt trong văn bản?


I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
1. Đọc


2. Chú thích (SGK)
3. Vị trí đoạn trích.


Nằm ở phần 2 gia biến và lưu lạc.
4. Bố cục.


5. Phương thức biểu đạt
Biểu cảm - miêu tả .


<b> Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung văn bản</b>


Yêu cầu học sinh đọc.


? Khung cảnh thiên nhiên nơi giam giữ Kiều được
tác giả miêu tả ntn ?


? Qua đó em cảm nhận được khung cảnh thiên
nhiên ntn ?


? Em hãy giải thích nghĩa của từ “khố xuân”
Nhận xét – Kết luận


? Từ đó cho ta thấy hoàn cảnh của Kiều như thế
nào?



<i><b>Tiết 32( giảng ngày 03 / 10 / 2012)</b></i>
Y/c HS đọc tám câu thơ tiếp


II. Tìm hiểu nội dung văn bản


1. Hồn cảnh cô đơn của Thuý Kiều.
- Thiên nhiên : Cao rộng hoang sơ ,
thiếu vắng sự sống của con người .
- Tuổi xuân bị giam lỏng ở nơi mênh
mông hoang vắng.


- Con người (Thúy Kiều ) nhỏ bé đơn
độc ,bơ vơ giưa thế giới lạnh lẽo
,hoang vắng => Kiều cô độc, buồn tẻ
nhàn chán , vô vị .


<b>2. Nối nhớ của Thuý Kiều.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? Tám câu thơ vừa đọc là tiếng lòng của Thúy Kiều
hướng về ai ?


? Tại sao Kiều lại nhớ đên người yêu trước nối nhớ
cha mẹ ?


? Nhớ người yêu nhớ về những gì?


? Nổi nhớ cha mẹ được thể hiện qua những chi tiết
nào?


? Qua đó cho ta thấy kiều là người như thế nào?


? Nỗi buồn của Kiều được miêu tả như thế nào?
?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? điều đó
có tác dụng như thế nào?


? Em hãy nêu những nét chính về nội dung và
nghệ thuật của văn bản


HOẠT ĐỘNG NHĨM


- Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận t/g 5 phút
- Cac nhóm tập trung giải quyết vấn đề cử đại


diện trình bày
Nhận xét - bổ sung .


- Tóm tắt ý chính


- Nhận xét bổ sung ( bảng phụ )


- Thương nhớ chàng Kim vấn đang
mong đợi mịn mỏi .


- Xót xa đâu đớn, không bao giờ
quên.


b) Nỗi nhớ cha mẹ
Từ “ Xót người”


Thành ngữ“ Quạt nồng ấm lạnh”
Điển tích lão Lai Tử



=> Tâm trạng nhớ thương lịng hiếu
thảo, xót xa, khi khơng được chăm
sóc cha mẹ.


=> Người con hiếu thảo người tình
chung thuỷ.


3. Tâm trạng buồn lo của Kiều.
- “ Buồn trông” hoa trôi mam mác,
nội cỏ rầu rầu, sóng vỗ ầm ầm…”
- Nghệ thuật điệp từ láy màu sắc, âm
thanh, => bút pháp tả cảnh ngụ tình
đặc sắc, dẫn đến tâm trạng buồn chán
cô đơn của Kiều.


- Ghi nhớ SGK.


<b>Hoạt động 4. Hướng dẫn luyện tập.</b>


? Thế nào là tả cảnh ngụ tình?


- Cho học sinh học thuộc lòng đoạn thơ. IV. Luyện tập
<i>3.Củng cố :</i> ? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn trích là gì ?
? Nội dung tiêu biểu của đoạn trích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 28/9/2012 Ngày day: 04/ 10/ 2012 Sĩ số: 43 Vắng:


Tiết 33
Bài 6



<b>MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ</b>


<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>


<b>1. </b><i><b>Kiến thức:</b></i>


- Sự kết hợp phương thức biểu đạt trong một văn bản.
- Vai trò tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự


<b>2</b><i><b>. Kĩ năng:</b></i>


- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm bài văn tự sự.


<b>3. </b><i><b>Thái độ:</b></i>


Có ý thức vận dung khi tạo lập văn bản tự sự.


<b> II . Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b> III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


<i>1.</i> <i><b>Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học</b></i>


<i>2.</i> <i><b>KTBC: sử dụng bpnt trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì?</b></i>
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<b> Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự</b>



Cho hs đọc đoạn trích.


? Đoạn trích kể về việc gì? sự việc sảy ra như thế
nào?


- Nhận xét – Kết luận.


?Trong trận đánh đó vua Quang Trung đã xuất hiện
như thế nào ,để làm gì ?


? Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích, các
chi tiết ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào?
? Hãy nêu các sự việc trong đoạn văn, nhận xét
xem đoạn văn ấy có sinh động khơng? Tại sao?
?So sánh đoạn trích và ý kiến của học sinh đã dẫn
trong SGK ?


? Quan đó, em hảy cho biết yếu tổ miêu tả có vai
trị như thế nào trong đoạn văn tự sự!


I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn
bản tự sự


1.Đọc đoạn trích
2. Nhận xét.


a) Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi.
b) Các chi tiết miêu tả:



Khói tỏa mù trời, bỏ chạy tán loạn,
giấy xéo lẫn nhau, thây năm đầy đồng,
máu chảy thành sơng….


c) Đoạn văn khơng sinh động, hấp dẫn
vì khơng có các u tố miêu tả.


* Ghi nhớ: u tố miêu tả trong câu
chuyện trở nên hấp dẫn gợi cảm sinh
động


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:</b>


Y/c :HOẠT ĐỘNG NHÓM


- Chi lớp thành 3 nhóm, mỗi nhón làm 1 bài tập,
sau đó yêu cầu các nhóm trình bày.


- Nhận xét – kết luận


u cầu HS làm bài tập theo yêu cầu của bài .


II.Luyện tập
Bài 1.


- Chị em Thuý Kiều


+|Vân: trang trọng, đầy đặn nở nang,
hoa cười, ngọc thốt…



+ Kiều: Sắc sảo, mặn mà, làn thu thuỷ,
nghiêng nước, nghiêng thành….
- Cảnh ngày xuân: cỏ non xanh, canh
lê trắng, gần xa, nơ nức, dập dìu…
Bài tập 2 : HS tự viết bài kể về chị em
Thuý Kiều trong đoạn trích Cảnh ngày
xuân .


<i>3. Củng cố : </i>


- Khái quát lại nội dung bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Đọc soạn chuẩn bị bài viét số 2


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 28/9/2012 Ngày day: 06 / 10 / 2012 Sĩ số:43 Vắng:
Tiết 34,35


Bài 7


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>


<b> I. Mục tiêu cho bài học</b>:


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>Viết được bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật và sự việc
<i><b>2 . Kĩ năng: </b></i> Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.


<i><b>3. Thái độ : </b></i>Viết đúng đủ theo yêu cầu của đề .


<b> II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Giáo án, soạn đề bài , dàn y.


<i><b>2. Học sinh:</b></i> ôn tập, chuẩn bị giấy làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Ma trận</b>


<i><b>Chủ đề</b></i> <i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


<i>TN</i> <i>TL</i> <i>TN</i> <i>TL</i>


<i>Các cách</i>
<i>phát triển từ</i>
<i>vựng Tiếng</i>
<i>Việt</i>


<i>Nêu các cách</i>
<i>phát triển từ</i>
<i>vựng Tiếng</i>
<i>Việt(2đ)</i>
<i>Sử dụng biện</i>


<i>pháp nghệ</i>
<i>thuật trong</i>
<i>văn bản</i>
<i>thuyết minh</i>


<i>Viết bài văn</i>
<i>thuyết minh</i>
<i>có sử dụng</i>
<i>yếu tố miêu</i>
<i>tả và biểu</i>
<i>cảm</i>



<i>( 8 đ)</i>


<i><b>Tổng điểm</b></i> <i><b>2 điểm</b></i> <i><b>8 điểm</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Hoạt động 1: - Giao đề bài cho hs
- Viết văn tự sự ( tưởng tượng)
- Hình thức: Viết thư cho bạn


<b>Đáp án:</b>


<b>Câu 1:</b> Có 2 cách phát triển từ vựng tiếng việt:


- Phát triển nghĩa của từ: có 2 phương thức ẩn dụ và hốn dụ
( 1 điểm)


- Phát triển số lượng từ ngữ: có 2 cách tạo từ ngữ mới và
mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài ( 1 điểm)


<b>Câu 2:</b>


- Mở bài( 1 điểm)


+ Giới thiệu lý do buổi thăm trường.


+ Giới thiệu tuổi tác,nghề nghiệp ,địa vị xã hội
- Thân bài( 6 điểm)



+ Cảnh sắc trường cũ. Nay như thế nào?
+ Sân trường với cảnh quan như thế nào ?


<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1</b>: Có mấy cách phát
triển từ vựng tiếng Việt?( 2
điểm).


<b>Câu 2:</b> Tưởng tượng 20
năm sau, vào một ngày hè
em về thăm lại trường cũ,
hãy viết thư cho một bạn
học hồi ấy kể lại buổi thăm
trường đầy xúc động đó? ( 8
điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

+ Gặp gỡ những ai và khơng gặp được ái? vì sao?
+ Cảm xúc khi đến và khi về.


- Kết bài( 1điểm).


+ ấn tượng về ngôi trường.
+ Cảm xúc.


<i>3.Nhận xét - đánh giá :nhận xét giờ kiểm tra</i>
<i>4. Dặn dò :</i>


Soạn bài miêu tả nội tâm tong văn bản tự sự



******************************************************


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 04/10/2012 Ngày day: 08 / 10/2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 36


Bài 8


<b>LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA</b>


<b>(trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)</b>
<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện Lục Vân
Tiên.


- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm truyện Lục vân Tiên
<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- Đọc - hiểu một đoạn trích truyện thơ.


- Nhận diện hiểu tác dụng của các từ địa phương Nam bộ được sử dụng trong đoạn trích.
<i><b>3. Thái độ : </b></i>Đồng tình với những nghĩa cử cao đẹp của các nhân vật trong truyện.


<b> II. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>-Tự nhận thức: </b>HS hiểu và ý thức được giá trị nhân đạo mà Truyện Lục Vân Tiên mang lại,
từ đó xác định những nghĩa cử cao đẹp mình cần thể hiện trong cuộc sống.


<b> III. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo Viên:</b></i>


- SGK, SGV , giáo án, ảnh chân dung Nguyễn Đình Chiểu ,bảng phụ .
<i><b>2 Học sinh: </b></i>Đọc , soạn.


<b> </b>


<b> IV. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1 Kiểm tra bài cũ:</b></i> đọc thuộc lịng và nêu nội dung chính đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng
Bích”?


<i><b>2 Giới thiệu bài mới:</b></i>


<b> Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b> Hoạt động1: Tìm hiểu chung</b>


- Gọi 1 hs đọc phần chú thích.


- GV treo tranh ảnh chân dung của Nguyễn
Đình Chiểu và ảnh chụp Truyện Lục Vân
Tiên được dịch ra nhiều thứ tiếng nước
ngoài để giới thiệu về truyện.


? Hảy nêu vài nét tóm tắt về tiểu sử và sự
nghiệp của Tác giả?


? Nguyễn Đình Chiểu nổi bật lên phẩm
chất, tính cách gì?



? Hãy kể tên những tp nổi tiếng của
Nguyễn Đình Chiểu ?


I. Tìm hiểu chung
<i>1. Tác giả.</i>


- Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888). Tục gọi là
đồ Chiểu. Quê nội Thừa Thiên Huế quê mẹ Gia
Định


<i>2. Tác phẩm.</i>


Truyện Lục Vân Tiên , Dương Từ Hà
Mậu ,Chạy Giặc , Văn tế nghĩa si cần giuộc
,Ngư tiều y thuật vấn đáp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Giới thiệu: Truyện Lục Vân Tiên.


? Hãy nêu vài nét chính về nội dung của tác
phẩm?


- Nhận xét – Kết luận


- Tóm tắt lại nội dung chính.


GV treo bảng phụ ghi tóm tắt 4 phần


- Gồm 2082 câu thơ lục bát ( thơ nôm) sáng tác
khoảng đầu những năm 50 của thế kỷ XIX.


- Gồm 4 phần.


+P1 : Từ câu 1>286 Lục Vân Tiên cứu Kiều
Nguyệt Nga.


+ P2 : Từ câu 287>1264 Gặp nạn và được cứu.
+P3 : Từ câu 1265>1664 Kiều Nguyệt Nga gặp
nạn vẫn chung thuỷ với Lục Vân Tiên.


+P4 : Từ 1665>2082 Lục Vân Tiên và Kiều
Nguyệt Nga gặp nhau.


<b> Hoạt động2: Đọc hiểu cấu trúc.</b>


- Hướng dẫn đọc - Đọc mẫu yêu câu hs đọc
tiếp.


- Nhận xét cách đọc.


? Giải nghĩa các chú thích 10, 12, 22, 24,…
- Yêu cầu hs xác định bố cục.


- Nhận xét – Kết luận


(kết cấu ước lệ, khuân mẫu, Người tốt bị
hãm hại -> Tai qua nạn khỏi và được đền bù
xứng đáng.


=> Chiến thắng gian tà.



II. Đọc – Hiểu cấu trúc.
<i>1. Đọc.</i>


2.<i> Chú thích:(sgk)</i>


<i>3. Bố cục:</i> 2 Phần (<i><b>Bảng phụ )</b></i>


- 14 câu đầu: Lục Vân Tiến đánh cướp.


- Còn lại: Gặp gỡ giữa Lục Vân Tiên và Kiều
Nguyệt Nga.


<i>3. Củng cố :</i>


Nêu những nét chính về tác giả tác phẩm.
<i>4. Dặn dị :</i>


Đọc soạn tiết 2


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 04/10/2012 Ngày day: 10 /10 /2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 37


Bài 8


<b>LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA </b>



<b> (trích Truyện Lục Vân Tiên)- Nguyễn Đình Chiểu</b>
<b> ( tiếp theo )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Những hiểu bết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện Lục Vân
Tiên.


- Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên,
Kiều Nguyệt Nga.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i> Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật lí tưởng theo quan niệm dạo đức mà nguyễn
Đình Chiểu khắc họa trong đoạn trích.


3. <i><b>Thái độ : </b></i>Đồng tình với những nghĩa cử cao đẹp của các nhân vật .


<b> II. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài:</b>


<b>-Giao tiếp: </b>HS biết trình bày, thảo luận về nội dung và ý nghĩa của Truyện Lục Vân Tiên.


<b>-Tự nhận thức: </b>HS hiểu và ý thức được giá trị nhân đạo mà Truyện Lục Vân Tiên mang lại,
từ đó xác định những nghĩa cử cao đẹp mình cần thể hiện trong cuộc sống.


<b> III. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo Viên:</b></i>SGK, SGV, giáo án, bảng phụ .
<i><b>2 . Học Sinh : </b></i>Đồ dùng học tập , phiếu bài tập


<b> IV. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


<b>Hướng dẫn của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>



<b>Hoạt động 3: Hiểu văn bản.</b>


- Cho hs đọc đoạn văn.


?Vân Tiên đánh cướp trong hồn cảnh ntn ?
?Vũ khí đánh cướp của Vân Tiên là gì ?


? Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp được miêu
tả ntn?


? Qua bức tranh hãy nêu kết qua của trận đánh ?
?Qua hành động đánh cướp đã bộc lộ tính cách
nào của Vân Tiên ?


-Y/c hs đọc lướt qua đoạn trích từ
"Hỏi...Phi anh hùng "


? Biết Kiều Nguyệt Nga ở trong xe, thái độ của


III. Tìm hiểu đoạn văn.
1 . Nhân vật Lục Vân Tiên
a,Lục Vân Tiên đáng cướp


- Hoàn cảnh : Trên đường về gặp cha mẹ
gặp bon cướp hồnh hành


- Vũ khí : Cây ở ven đường >khơng có
sự chuẩn bị .



-Hành động : dũng cảm ,can trường .
-Kết quả : đánh tan bọn cướp .


=>Là người quả cảm ,kiên quyết xả thân
vì nghĩa ,không sợ hiểm nguy,coi trọng
lẽ phải .


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Lục Vân Tiên như thế nào?


- Khi Kiều Nguyệt Nga muốn tạ ơn Lục Vân
Tiên đã xử sự như thế nào?


? Qua những việc làm và thái độ, em hảy cho
biết Lục Vân Tiên là người như thế nào?
? Qua lời giải bày của Kiều Nguyệt Nga em
thấy nàng là cơ gái có phẩm chất gì?


? Khi được Lục Vân Tiên cứu giúp, Kiều
Nguyệt Nga đã xử sự như thế nào?


? Với những hành động, lời nói của mình, Kiều
Nguyệt Nga đã thể hiện là người con gaí như
thế nào ?


- Thái độ cư xử đúng mực, Nam- Nữ “
khoan khoan ngồi đó chớ ra”


- Hỏi han, ân cần, nhưng khơng nhận sự
trả ơn.



=> Là người anh hùng hào hiệp, trọng
nghĩa khinh tài tư tâm nhân hậu.
2. Kiều Nguyệt Nga


- Lời lẽ của cô gái khuê các nết na, có
học thức, được giáo dục, cách xưng hơ,
tiệm thiếp, quân tử chút tôi…


- Băn khăn, áy náy muốn tìm cách trả ơn
người đã cứu mạng.


=> Là cơ gái có phẩm chất tốt, ân tình,
thuỷ chung, có học thức.


<b> Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.</b>


? Tác giả miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngoại hình, nội
tâm hay cử chỉ, hành động? Qua đó hảy cho biết truyện
này gần với loại truyện nào mà em đã học?


? Người sử dụng trong tác phẩm như thế nào?


IV. Tổng kết


NT: Tả nhân vật qua hành
động, nghĩa cử cao đẹp mang
tính chất dân gian, sử dụng
nhiều từ ngữ địa phương.
ND: Ghi nhớ: SGK (115)
<i><b>3.Củng cố :</b></i>



<i>? Hãy phân biệt sắc thái riêng của từng nhân vật trong đoạn trích qua loqì thoại của họ ?(</i>
<i>Phong Lai, Kiều Nguyệt Nga , Lục Vân Tiên)</i>


- Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản
<i><b> 4. Dặn dò : </b></i>Soạn bài '' Trau dồi vốn từ ''


*********************************************


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 04/10/2012 Ngày day: 11 / 10 /2012 Sĩ số: 31 Vắng:
Tiết 38


Bài 7


<b>TRAU DỒI VỐN TỪ</b>


<b> I. Mục tiêu cho bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, vận dụng các phương thức biểu đạt trong văn bản.
<i>3 .Thái độ :</i> trau dồi vốn từ tronmg nói và viết .


<b> II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Đọc, soạn, phiếu BT, bảng phụ..
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Đọc, soạn.


III. <b>Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1 Kiểm tra bài cũ: Thuật ngữ là gì ? đặc điểm của thuật ngữ ? cho ví dụ?</b></i>
<i><b>2 Bài mới:</b></i> giới thiệu bài



<b>Hướng dẫn của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cần diễn đạt</b>
<b>Hướng dẫn 1: Rèn luyện để biết nghĩa của từ và cách dùng từ.</b>


- Yêu cầu hs đọc các ví dụ sgk


? Em hiểu như thế nào về ý kiến của Phạm Văn
Đồng?


- Nhận xét – Kết luận


- Hãy xác định các lối diễn đạt trong bài tập (
2-100)


- Thừa từ <i>đẹp</i> vì <i>thắng cảnh</i> có nghĩa là <i>cảnh đẹp</i> .
-Sai từ <i>dự đốn</i> vì dự đốn có nghĩa là đốn trước
tình hình có thể sảy ra trong tương lai .


-Sai từ <i>đẩy mạnh</i> vì đẩy mạnh có nghĩa là thúc
đẩy cho sự phát triển lên nhanh


? Vì sao có những lỗi này?


? Vậy để “ biết dùng tiếng ta cần phải làm gì” ?
- Khái quát y/c học sinh đọc ghi nhớ


I. Rèn luyện để năm vững nghĩa của
từ và cách dùng từ.


1. Ví dụ 1:



Tìm hiểu ý kiến của Phạm Văn Đồng.
2. Nhận xét .


- Tiếng việt phong phú , giàu đẹp.
-Muốn phát huy tốt khả năng của TV
thì mỗi người phải trau dồi vốn từ .
- cần sử dụng vốn từ 1 cách nhuần
nhuyển.


2 .Ví dụ 2
Nhận xét


a) Thừa từ "đẹp"


b) Thay từ “ dự đốn” = “ ước tính".
c) Mở rộng


2. Ghi nhớ:


- Cần trau dồi vốn từ


- Nắm đầy đủ và chính xác ngơn từ.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn rèn luyện để làm tăng vốn từ.</b>


- Cho hs tìm hiểu ý kiến của nhà văn Tơ Hồi.
? Em hiểu ý kiến ấy như thế nào?


?Theo em phải làm như thế nào để làm tăng vốn
từ bản thân ?



-Nhận xét – Kết luận
- Hệ thống hoá kiến thức
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ


II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
1.Ví dụ (sgk)


2.Nhận xét


- Q trình trau dơi vốn từ của đại thi
hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn
tiếng nói của nhân dân.


3.Ghi nhớ (sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Yêu cầu hs làm bài tập (1)
- Nhận xét – Kết luận


- u cầu hs hoạt động nhóm
( <i><b>trình bàybảng phụ</b></i>)


- Nhận xét, đưa ra đáp án


Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt.


* Hướng dẫn hs làm bài tập 3- 102.


- Yêu cầu hs bình luận ý kiến của Chế Lan Viên.
- Nhận xét – Kết luận



- Yêu cầu hs chọn từ ngữ thích hợp để điền vào
chổ trống.


III. Luyện tập.
* Bài tập 1.


- Hậu quả: kết quả xấu


- Đoạt: Chiếm được phần thắng.
- Tinh tú: Sao trên trời ( ý khái quát)
* Bài tập 2:


Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt.
a) Tuyệt chủng: Mất hẳn nòi giống.
- Tuyệt giao: Cắt đứt, tuyệt tự khơng
có người nối dõi.


- Tuyệt tự : Khơng có người nối dõi .
- Tuyệt thực : nhịn đói ,khơng chịu ăn
để phản đối


* Bài 3:


a) Thay từ im lặng = yên tỉnh
vắng lặng…


b) thành lập = thiết lập
c) cảm xúc = xúc động
* Bài 4.



- Tiếng việt là một ngôn ngữ trong
sáng và giàu đẹp => thể hiện qua ngôn
ngữ của nhân vật


Bài 6.
a) Điểm yếu


b) Mục đích cuối cùng
c) Đề đạt


d) lái táu
e) Hoảng loạn
<i> 3 Củng cố:</i> Nêu các cách trau rồi vốn từ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 04/10/2012 Ngày day: 13 / 10 /2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 39


Bài 8


<b>MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


<b> I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự


- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể
chuyện..



<i><b> 2. Kĩ năng :</b></i>


- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự .
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự.


<b> </b><i><b>3. Thái độ : </b></i>Có ý thưc vận dụng vào thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>1. Giáo viên:</b></i> SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Chuẩn bị bài ở nhà


<b> III. Tiến trình bài dạy </b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Đề bài băn tự sự sinh động và hấp dẫn ta cần sử dụng những yếu tố
nào khi viết văn bản?


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b> Nội dung </b>
<b>Hoạt động1: Khái niệm động</b>


- Cho hs đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
? Xác định những câu thơ tả ngoại cảnh.


Nhận xét – Kết luận


? Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ mơ
tả cảnh sắc bên ngồi? có tác dụng miêu tả nội
tâm con người khơng?


? Những cảnh đó giúp ta hiểu được gì về tâm


trạng bên trong của nhân vật?


? Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của nhân
vật Kiều.


- Nhận xét đưa ra đáp án.


? Những chi tiết nào cho ta thây đây là những câu
thơ miêu tả nội tâm?


? Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào đối với
việc khắc hoạ nhân vật?


-Cho hs đọc đoạn văn<i><b>( bảng phụ).</b></i>


? Đoạn văn cho ta thấy tâm trạng gì của lão Hạc?
vì sao em biết được điều đó?


<i>Sử dụng các động từ "ép","mếu ","có"và các tính từ </i>
<i>"rúm","nhăn","món mén "để miêu tả bộ dạng của lão Hạc </i>
<i>khi nhớ lại việc bán chó =>gợi gương mặt cũ kĩ , già </i>
<i>nua khô héo ,một tâm hôn đau khổ cạn kiệt nước mắt</i>


? Qua việc tìm hiểu văn bản trên em hiểu thế nào
là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?


- Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ


I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn
bản tự sự.



<i>1 Ví dụ 1:</i>


<i>Văn bản :Kiều ở lầu Ngưng Bích .</i>
<i>2 Nhận xét :</i>


* Miêu tả nội tâm thường tái hiện
những trăn trở ,dằn vặt ,những rung
động tinh tế trong tình cảm ,cảm xúc ,tư
tưởng của nhân vật .


=> Có tác dụng to lớn trong việc khác
họa đặc điểm tính cách nhân vật >nhân
vật sinh động .


<i>3.Ví dụ2</i>


Nổi đau đớn của Lão Hạc khi phải bán
chó => Thể hiện qua nết mặt cử chỉ của
nhân vật.


* Ghi nhớ:


- Miêu tả nội tâm tái hiện những suy
nghỉ, cảm xúc của nhân vật


- Tả nội tâm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập</b>.
Hoạt động nhóm :



Chia lớp làm 3 nhóm


-Thảo luận 5 phút các nhóm tập trung giải quyết
vấn đề .


- Đại diện nhóm trình bày ,nhận xét


Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một
chuyện có lỗi với bạn


II. Luyện tập.
<i>1. Bài tập 1: </i>


Kể lại bằng văn xuôi việc Mã Giám
Sinh mua Kiều .


<i>2. Bài tập 3:</i>


<i> 3. Củng cố :Khái quát lại nội dung bài .</i>


<i> - Phân biệt : miêu tả ngoại cảnh với miêu tả nội tâm ?tác dụng của miêu tả nội tâm ?</i>
<i>phương thức miêu tả nội tâm . </i>


<i> 4. Dăn dò :Đọc thêm văn bản: “Lục Vân Tiên gặp nạn”</i>
<i>Về nhà học bài chuẩn bị bài "Đồng chí "</i>


Lớp dạy: 9a Ngày soạn: 04/10/2012 Ngày day: 13/10/2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 40



Bài 9


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN</b>

<b>TIẾNG VỌNG</b>



<i><b> ( HƯƠNG ĐÌNH)</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


Giúp HS cảm nhận được:


- Tiếng vọng trong bài là tiếng vọng của tuổi thơ, một thế giới hồn nhiên trong trẻo, đẹp đẽ
và đầy thơ mộng được dội về từ một miền kí ức xa xăm nhưng rất ngọt ngào của tác giả. Qua đó,
hiểu được tâm trạng nhớ tiếc tuổi thơ và niềm khát khao được lưu giữ nó mãi mãi trong tâm hồn
nhà thơ.


- Thấy dược điểm nghệ thuật độc đáo của bài thơ là các khổ thơ đều được cấu trúc theo
hình thức đối thoại dưới dạng phân than nhằm tang tính chân thực của cảm xúc và đem lại sự mới
lạ cho tứ thơ.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Rèn luyện kĩ năng sưu tầm văn hoá tư liệu văn học theo chủ đề


<i><b> </b><b>3. Thái độ:</b></i> Biết trân trọng, gìn giữ những kí ức đẹp đẽ về tuổi thơ bởi đó là một phần đời
rất quan trọng của mỗi con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu kí ức tuổi thơ của tác giả, những kỉ niệm chân
thực về quê hương, HS biết ý nghĩa của những cảnh vật quê hương ghi dấu trong tâm hồn và có ý
thức giữ gìn cho một qng đời tươi đẹp nhất.



- Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về cảm xúc của tác giả trong văn bản.Nói lên được cảm xúc
của mình trước những kỉ niệm đẹp tuổi thơ.


<b>III. Chuẩn bị của thầy trò</b>


<i><b>1. Giáo viên: soạn bài,</b></i> ảnh chân dung và các tác phẩm của nhà thơ Trịnh Đào
Chiến.


<i><b>2. Học sinh:</b></i> Sưu tâm 1 số tác phẩm ( thơ văn) nói về địa phương, viết một bài văn ngăn
giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về một trong những tác phẩn viết về địa phương
phương mà em sưu tâm được.


<b>III. Tiến trình bài dạy </b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga em hãy cho biết
Lục Vân Tiên là người như thế nào ?


<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản.</b>
<b>- </b>Giới thiệu về tác giả tác phẩm( Căn cứ vào phần chú


thích * trong SGK)


- Giới thiệu về bài thơ: <i>Tác phẩm được viết khi tác giả</i>
<i>khơng cịn trẻ và cuộc sống xuôi ngược bụi bặm dường như</i>
<i>không làm mất đi cái lấp lánh diệu kì, cái hồn nhiên trong</i>
<i>trẻo của tuổi thơ. Sự sống dậy ấy có tác dụng nâng đỡ tâm</i>


<i>hồn con người giữa cuộc đời còn bao phức tạp bộn bề. Nhờ</i>
<i>đó, người ta biết hướng mình đến lẽ sống cao đẹp và giữ cho</i>
<i>lịng mình trong sang, thánh thiện hơn.</i>


- Hướng dẫn HS đọc và tìm bố cục của bài thơ.


<i>( Bài thơ cấu tứ theo hình thức đối thoại nên khi đọc, HS phải</i>
<i>thể hiện được sắc thái đối thoại đó. Cần đọc với giọng thiết</i>


I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>tha, truyền cảm, ngắt nhịp đúng để thể hiện được tình – điêu</i>
<i>của bài thơ).</i>


?Hãy nêu bố cục của bài thơ?


Bố cục của bài thơ: 2 phần


+ Phần 1: 3 đoạn đầu. Tiếng vọng được cất lên từ quá khứ.
+ Phần 2: 2 đoạn cuối. Tiếng vọng dội về hiện tại và tương
lai.


<b>Hoặt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.</b>


? Nói đến tuổi thơ, chúng ta nghĩ đến quãng thời gian
nào trong cuộc đời con người? Kỉ niệm tuổi thơ trong
lòng mỗi người giống hay khác nhau?


<i>Tuổi thơ là quãng đầu đời ngưồi, còn trẻ dại, hồn nhiên và</i>


<i>thơ ngây. Kỉ niệm tuổi thơ trong lòng mỗi người khơng </i>
<i>giống nhau nhưng đều có một điểm chung là nó thường </i>
<i>hằn sâu trong trí nhớ nên khơng dễ bị lãng quên. Giữa </i>
<i>bộn bề lo toan của cuộc sống, kỉ niệm tuổi thơ đôi khi bị </i>
<i>ngủ yên trong một vùng kí ức nhưng khi ta bắt găpj những </i>
<i>hình ảnh than quen, nó sẽ khuấy động tâm hồn và đánh </i>
<i>thức kí ức đang ngủ yên đó. Lúc ấy, kỉ niệm của ngày </i>
<i>tháng tuổi thơ sẽ sống lại trong tâm hồn và trái tim chúng </i>
<i>ta. </i>


?Trong bài <i><b>Tiếng vọng</b></i>, ở 3 đoạn đầu, kí ức tuổi thơ
hiện về qua những chi tiết, hình ảnh nào? Những hình
ảnh đó gợi cho em những suy nghĩ gì về kí ức tuổi thơ
trong lịng tác giả?


? Tiếng vọng tuổi thơ đã đưa tác giả trở về quá khứ và
tạo nên một cuộc gặp gỡ thú vị giữa <i><b>Tôi</b>hiện tại</i> và
<i><b>Tôi</b>quá khứ</i>. Câu thơ nào thể hiện điều đó? Sự gặp gỡ
ấy đem lại cảm giác, tâm trạng gì cho tác giả?


? Hình ảnh <i>cánh đồng, hạt cựa mình trong đất ẩm, </i>
<i>mùa vàng</i> … có ý nghĩa tả thực khơng? Theo em, nó
thể hiện mong ước gì của tác giả? Những hình ảnh đó
có mối liên hệ gì với tiếng vọng tuổi thơ ở trên?
<i><b>GV liên hệ với cuộc đời của tác giả: bây giờ đã là người </b></i>
<i><b>trưởng thành trên cánh đồng sự nghiệp nhưng vẫn nuôi </b></i>
<i><b>dưỡng những hạt giống tâm hồn của miền kí ức xa xăm.</b></i>


<b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>



<b>1.Tiếng vọng được cất lên từ quá </b>
<b>khứ. </b>


- <i>Hình ảnh cánh đồng làng, chú chó</i>
<i>đi x bím tóc, những đồi hoang </i>
<i>và những cánh diều</i>…


- <i>Những dế mèn, khúc lãng du lá </i>
<i>cỏ…</i>


<i>- Triền sơng, tơi trong veo…</i>


- kí ức tuổi thơ trong lịng tác giả
là một thế giới hồn nhiên, trong trẻo,
đẹp đẽ và đầy thơ mộng.


<b>2. Tiếng vọng dội về hiện tại và </b>
<b>tương lai</b>


- <i>Tơi trong veo nhìm tơi ám bụi</i>
<i>Tơi bộn bề nhìn tơi rỗng khơng</i>
- Hình ảnh đối lập chứa đựng sự
nuối tiếc quá khứ xa xôi và một chút
xót xa cho hiện tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

? HÌnh ảnh <i>vầng trăng</i> cuối bài có ý nghĩa gì


<i>Thời gian lặng lẽ trôi, tuổi thơ đi qua không bao giờ trở </i>
<i>lại, chỉ thỉnh thoảng hiện về trong kí ức của chúng ta. Cịn </i>
<i>vầng trăng mn đời vẫn thế, vẫn sang trong, vẫn thanh </i>


<i>khiết vô ngần. Vầng trăng đẹp đẽ như tuổi thơ và tuổi thơ </i>
<i>là một vầng trăng trong tâm tưởng, hãy để cho vầng trăng </i>
<i>kia chiếu sang tâm hồn, để kí ức tuổi thơ không bao giờ </i>
<i>lịm tắt và hiện tại cuộc đời đáng sống, đáng yêu hơn.</i>


? Phân tích những đặc điểm nghệ thuật nổi bật của bài
thơ?


3.Nghệ thuật:


- Dùng hình thức tự vấn


- Hệ thống hình ảnh giàu sức gợi tả
và biểu cảm.


- Điệp cấu trúc thơ: hỏi – đáp
4. Ghi nhớ: SGK/57


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập</b>


? Từ việc học bài thơ, hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm
nhận của em về vai trò, vị trí của tuổi thơ trong đời sống
tâm hồn con người.


III. Luyện tập


<i>3: Củng cố :</i> Khái quát lại nội dung bài .


<i>4: Dặn dò:</i> Tiếp tục sưu tầm các tác giả, tác phẩm địa phương.



<b>Hình ảnh một số nhà thơ Gia Lai</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Nhà thơ Nguyễn Thuý Vân</b>


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 12/10/2012 Ngày day: 15/ 102012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết


41
Bài 10

<b> </b>



<b>ĐỒNG CHÍ</b>



(Chính Hữu)


<b> I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ - những
người đã viết lên những trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân P Pháp .


- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này .


<i><b>2. Kĩ năng</b></i><b> : </b>Đọc phân tích thơ tự do,các hình ảnh chi tiết, vừa chân thực vừa giàu sức biểu
cảm và biểu trưng.


<i><b> 3.Thái độ:</b></i>Trân trọng vẻ đẹp chân thực , giản dị của tình đồng chí , đồng đội .


<b>II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài</b>:


- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về hồn cảnh sống và chiến đấu của những người lính



trong thời kì kháng chiến chống Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

thời chiến và thời


bình, nhận rõ ý thức


trách nhiệm của


bản thân trong việc


xây dựng và bảo


vệ đất nước.


<b>III. Chuẩn bị</b> <b>của </b>


<b>thầy trò:</b>
<b> </b><i><b>1. Giáo</b></i>


<i><b>viên</b></i><b>:</b> Đọc , soạn , tranh minh hoạ về người lính,


bảng phụ


<i><b> 2. Học sinh:</b></i> Chuẩn bị bài ở nhà


<b> IV. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> kể lại một số tác phẩm địa phương mà em biết?



<i> 2. Giới thiệu bài mới: Gv giới thiệu về lịch sử Việt Nam đã trải qua hai cuộc kháng chiến </i>
<i>chống Pháp và chống Mỹ hào hùng. Lịch sử đã đi qua nhưng dư âm còn vọng lại là niềm tự hào </i>
<i>dân tộc, lòng tin vào sự nghiệp cách mạng và ý chí chiến đấu kiên cường của các anh hùng liệt </i>
<i>sĩ. Chúng ta cùng tìm hiểu một số bài thơ viết về thời kì chiến đấu oanh liệt ấy.</i>


Nhà thơ Chính Hữu


<b>Giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
? Em hãy nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm?


- Nhận xét – Kết luận I. Tìm hiểu chung1. Tác giả :


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Nhà thơ Quân đội, giải thưởng Hồ
Chí Minh về Văn học nghệ thuật
(2000)


2. Tác phẩm:


- Sáng tác đầu năm 1948.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu, yêu cầu học sinh đọc


(chú ý lắng nghe giọng ở 3 câu cuối)


? Bài thơ được chia làm mấy phần? ý của từng
phần?( 3 phần)<i><b> ( bảng phụ)</b></i>


- 7 câu đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng
đội.



- 10 câu tiếp: sức mạnh của tình đồng chí.
- 3 câu cuối: Biểu tượng của tình đồng chí.


3. Đọc
4. Chú thích
5. Bố cục: 3phần


Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
? Mở đầu bài thơ tác giả đã giới thiệu về quê


hương các anh như thế nào?
- Nhận xét – Kết luận


? Em có cảm nhận gì về hồn cảnh xuất thân của
họ?


? Vì sao từ những người xa lạ ở khắp mọi miền Tổ
quốc họ lại trở nên thân thiết?


? Câu thơ “đồng chí” ở giữa có gì đặc biệt?
- Cho học sinh đọc 10 câu thơ tiếp theo.


? Xác định những chi tiết biểu hiện tình đồng chí
trong đoạn thơ?


? Tình đồng chí, đồng đội cịn được thể hiện ở sự
sẻ chia những khó khăn, thiếu thốn. Hãy chứng
minh?



? Vì sao họ có được sức mạnh để vượt qua những
khó khăn ấy?


- Nhận xét – Kết luận


? tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng?
? Ba câu thơ cuối gợi tả một cảnh tượng như thế
nào?


- Nhận xét – Kết luận


- Cho học sinh quan sát tranh


? Cảnh tượng ấy phản ánh hiện thực nào của
người lính trong chiến tranh.


- Nhận xét – Kết luận


? Câu cuối gợi cho em điều gì?


II. Tìm hiểu văn bản:


1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:
- Quê hương: Nước mặn đồng chua,
đất cày lên sỏi đá.


- Nông dân xuât thân từ những vùng
q nghèo khó.


- Họ cùng chung mục đích, lý tưởng,


cùng sẻ chia những khó khăn gian khổ
và trở thành “tri kỉ”


- Đồng chí, nhân đề của bài, nối 2
đoạn, khép mở 2 ý thơ cơ bản.
2. Biểu hiện của tình đồng chí:


- Sự cảm thơng tâm tư, nỗi lịng nhau.
- Sự sẻ chia những khó khăn, thiếu
thốn, áo rách vai, quần vài mảnh vá,
biết từng cơn sốt.


- Thương nhau … bàn tay.


- NT: Mt, đối ứng => Sự gắn bó sâu
nặng, keo sơn.


3. Biểu tượng của tình đồng chí, đồng
đội:


- Nơi rừng hoang có:
+ Những người lính
+ Súng


+ Trăng


- Hiện thực khắc nghiệt và sức mạnh
của tình đồng đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

? Hãy nêu vắn tắt về giá trị nghệ thuật và nội dung


bài thơ.


- Gọi hs đọc mục ghi nhớ .sgk


IV. Tổng kết – Luyện tập


- Nghệ thuật: Liên tưởng => hình ảnh
đẹp, lãng mạn.


- Ghi nhớ SGK – 131


<i>3. Củng cố , luyện tập :</i>


- Những cơ sở hình thầnh tình đồng chí là gì?
- Những biểu hiện của tình đồng chí?


- Tư tưởng chủ đạo của bài thơ là gì ?
<i>4. Dặn dị:</i>


- Làm bài tập 2 (SGK). Soạn: bài thơ về tiểu đội xe khơng kính


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 12/10/2012 Ngày day: 17/ 10 /2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 42


Bài 10: Văn bản:


<b>BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH</b>



(Phạm Tiến Duật )



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng
đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh trẻ trung trong một bài thơ của nhà thơ Phạm Tiến Duật .


- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ trong bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Rèn kỹ năng phân tích hình ảnh, ngữ thơ.
<i><b>3.Thái độ:</b></i> Trân trọng , cảm phục những người lính lái xe trong hoàn cảnh ác liệt của cuộc
chiến tranh .


<b>II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài</b>:


-Giao tiếp: trình bày, trao đổi về hồn cảnh sống và chiến đấu của những người lính lái xe
trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.


-Tự nhận thức:thấy được tinh thần lạc quan cách mạng của những người lính trong thời
chiến và thời bình, nhận rõ ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ
đất nước.


<b>III. Chuẩn bị của thầy trò </b>


<i><b>1.Giáo viên:</b></i>đọc , soạn , bảng phụ , tranh minh hoạ
<i><b>2. Học sinh: </b></i>Đọc , chuẩn bị bài , đồ dùng học tập


<b>IV. Tiến trình trình bài dạy</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Đọc thuộc lịng và nêu nội dung chính bài thơ “ Đồng chí"



<i><b> 2.Bài mới: Nếu như các em dã từng xem chương trình Cây cao bóng cả - sau đổi tên </b></i>
<i>thành chương trình Sống khoẻ, có ích của đài truyền hình Việt Nam, em sẽ biết người dẫn </i>
<i>chương trình đó trước kia là nhà thơ Phạm Tiến Duật. Và nếu như ở bài thơ: Đồng chí, các em </i>
<i>đã hình dung hình ảnh người chiến sĩ trong thời kì kháng chiến chống Pháp, thì hơm nay, chúng </i>
<i>ta sẽ được giới thiệu về hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Mỹ qua bài thơ “ </i>
<i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.</i>


Nhà thơ Phạm Tiến Duật ( 1941 – 2007)


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác phẩm
? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác


phẩm?


- Phạm Tiến Duật (1941- 2007) quê ở Phú Thọ.
2, Tác phẩm :


- Sáng tác năm 1969, in trong tập “ Vầng trăng
quầng lửa”.


- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu, yêu cầu học sinh đọc
tiếp.


? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ? Xác định thể
thơ?


I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả , tác phẩm:


<b>SGK/132</b>



2. Đọc


3. Chú thích : sgk
4. Thể loại :
- Thể thơ: tự do


- Nhan đề: nói về những chiếc xe khơng
kính để ca ngợi những người chiến sĩ lái
xe vận tải Trường Sơn.


Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
? Tác giả đưa vào bài thơ hình ảnh độc đáo nào?


? Vì sao những chiếc xe ấy bị biến dạng?
- Nhận xét – Kết luận


? Nhận xét về nghệ thuật dùng từ của tác giả?
Tác dung?


<i>Có rất nhiều từ khơng trong một câu thơ, một </i>
<i>khổ thơ. Chỉ có 1 từ có nhưng đó là cái có của </i>
<i>tàn tích chiến tranh: có xước.</i>


<i><b>GV liên hệ: đó là những chiếc xe sử dụng trong </b></i>
<i>thời chiến. Nếu bây giờ ở ngoài đường có </i>
<i>chiếc xe như vậy đang chạy thì xe đó khơng đảm</i>
<i>bảo ATGT.</i>


Gv phân tích thêm về sự tàn khốc của chiến


tranh, những di chứng còn để lại là nỗi đau da
cam…


<i>Chất độc da cam (tên tiếng Anh là Agent Orange) là</i>
<i>tên gọi một loại chất thuốc diệt cỏ và làm rụng lá </i>
<i>cây được quân đội Hoa Kỳ sử dụng trong thời kì </i>
<i>chiến tranh Việt Nam từ 1961 - 1971.</i>


<i>Tổng cộng quân đội Hoa Kỳ đã rải 72 triệu lít chất </i>
<i>diệt cỏ (bao gồm 44 triệu lít chất độc màu da cam, </i>
<i>20 triệu lít chất trắng, 8 triệu lít chất xanh) lên 1,7 </i>
<i>triệu ha đất trồng và rừng ở miền Nam Việt Nam. </i>
<i>Theo thống kê, ít nhất có tới 12% diện tích rừng, 5%</i>
<i>diện tích đất trồng trọt bị rải chất độc màu da cam </i>
<i>một hay nhiều lần.</i>


GV treo ảnh những di chứng chất độc da cam để lại.
GV treo ảnh con đường Trường sơn ngoằn


II. Tìm hiểu văn bản:


1. Hình ảnh những chiếc xe:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

ngoeo.


?Giọng điệu thơ rất hài hước nhẹ nhàng,chứng
tỏ tác giả là người như thế nào?


Ông được coi là “con chim lửa của cánh rừng
huyền thoại”.



<i><b>3. Củng cố , luyện tập :</b></i>
Học thuộc lịng bài thơ.


Phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ?
<i><b>4. Dăn dị :</b></i>


Soạn tiếp phần 2: hình ảnh người chiến sĩ lái xe.


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày day: 18/ 10 / 2012 Sĩ số: Vắng:
Tiết 43


Bài 10


<b>BÀI THƠ</b>


<b>VỀ TIỂU</b>


<b>ĐỘI XE</b>


<b>KHƠNG</b>



<b>KÍNH</b>



(Phạm Tiến
Duật )(tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng
đánh mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh trẻ trung trong một bài thơ của nhà thơ Phạm Tiến Duật .


- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ trong bài thơ.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Rèn kỹ năng phân tích hình ảnh, ngữ thơ.
<i><b>3.Thái độ:</b></i> Trân trọng , cảm phục những người lính lái xe trong hồn cảnh ác liệt của cuộc
chiến tranh .


<b>II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài</b>:


- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về hoàn cảnh sống và chiến đấu của những người lính


lái xe trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.


- Tự nhận thức:thấy được tinh thần lạc quan cách mạng của những người lính trong


thời chiến và thời bình, nhận rõ ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ
đất nước.


<b>III. Chuẩn bị của thầy trò </b>


<i><b>1.Giáo viên:</b></i>đọc , soạn , bảng phụ , tranh minh hoạ
<i><b>2. Học sinh: </b></i>Đọc , chuẩn bị bài , đồ dùng học tập


<b>III. Tiến trình trình bài dạy:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh những chiếc xe trong bài thơ “
Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”?


<b>Gợi ý trả lời: </b>Những chiếc xe được miêu tả trong bài thơ là những chiếc xe khơng cịn
ngun vẹn: khơng kính, khơng đèn, không mui, thùng xe bị xước… do bom đạn chiến


tranh. Qua đó, tác giả muốn nêu lên hiện thực khốc liệt của chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Tiết trước chúng ta đã thấy được hoàn cảnh ác liệt của chiến tranh. Những người lính phải</i>
<i>đối mặt với bao hiểm nguy nhưng vẫn giữ được tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan … </i>
<i>như thế nào? Chúng ta sẽ được tìm hiểu điều đó qua tiết học này.</i>


Hoạt động của thầy và trò <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm </b>
<b>hiểu hình ảnh những người lính lái xe.</b>


? Tìm những câu thơ miêu tả hình ảnh
những người lính lái xe trong bài thơ?


? Tìm những câu thơ thể hiện sức chịu đựng
phi thường của người lính lái xe?


<i><b>GV liên hệ</b></i> về thắng lợi của dân tộc ta qua 2
cuộc kháng chiến là nhờ tinh thần lạc quan
tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và một
niềm tin chiến thắng.


? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả
những người lính lái xe?


- Nhận xét – Kết luận


? Đọc khổ thơ 5 – 6, em cảm nhận được
điều gì về tình cảm của những người lính?
<i><b>GV liên hệ thực tế</b></i> về tinh thần lạc quan tin



<b>2.Hình ảnh những người lính lái xe.</b>


- Tư thế: ung dung


- Nhìn: đất, trời, nhìn thẳng, gió xoa mắt
đắng…


- Điệp từ, nhịp thơ dồn dập => niềm vui, tư
thế sẵn sàng ra trận


- Ngoại cảnh: Bụi phun, mưa tuôn, mưa xối,
ướt áo, mặt lắm vẫn “cười ha ha”, giọng điệu
ngang tàng => tinh thần lạc quan.


- Họp thành tiểu đội, bếp Hồng Cầm, gia
đình.


=> tình đồng chí, đồng đội keo sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

tưởng của học sinh địa phương: nhiều em
cho rằng mình là dân tộc vốn học dốt nên
không cố gắng và dần dần khơng tiếp thu
được kiến thức. Nhiều em hồn cảnh gia
đình khó khan và nhà ở xa trường nhưng rất
cố gắng đến trường.


? Câu kết bài thơ có gì đặc sắc?
- Nhận xét – Kết luận



<b>Hoạt động 4: </b>Hướng dẫn HS tổng kết
- Tổng kết gía trị nội dung và đặc sắc nghệ
thuật của bài thơ?


- Gọi hs đọc mục ghi nhớ . sgk


<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện tập và</b>
<b>củng cố.</b>


-GV treo <i><b>bảng phụ</b></i> ghi bài tập 1 và yêu cầu
HS lên bảng làm bài tập.


Gọi HS khác nhận xét, GV kết luận và củng
cố kiến thức.


- GV treo bảng phụ ghi khổ thơ thứ 2 và
hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi:
? Tìm những chi tiết thể hiện rõ nhất những
cảm giác, ấn tượng của người lái xe trong
chiếc xe khơng kính trên đường ra trận?
GV gọi đại diện nhóm trả lời. HS nhóm
khác nhận xét. GV kết luận và yêu cầu HS
về nhà phân tích khổ thơ thứ hai để thấy rõ
điều này.


<b>IV. Tổng kết :</b>


- Nghệ thuật : giọng điệu ngang tàng , dí dỏm
, hóm hỉnh .



- Thể thơ tự do , lời thơ gần với lời nói
thường


- Đưa thực tế vào thơ để người đọc cảm nhận
đấy đủ hơn về hồn cảnh chiến tranh và hình
ảnh những người lính.


*Ghi nhớ SGK/133


<b>V. Luyện tập</b>


1. <i><b>Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu đáp</b></i>
<i>án đúng khi nhận xét về nội dung bài thơ:</i>
A. Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
được sáng tạo để nhấn mạnh tội ác của
giặc Mỹ


trong việc tàn phá đất nước ta


B. Việc sáng tạo hình ảnh những chiếc xe
khơng kính đã làm nổi bật vẻ đẹp về hình
ảnh những người lính lái xe hiên ngang dũng
cảm, lạc quan, sôi nổi trẻ trung và cú một ý
chí kiên định.


2. Câu 2 SGK/133


<b>4. Củng cố : GV </b>nhắc lại hình ảnh người lính lái xe được thể hiện trong bài thơ.


<b>5. Dặn dò: HS </b>về nhà học thuộc lịng bài thơ, hồn chỉnh bài tập 2 theo gợi ý ở trên.



Lớp dạy: 9a Ngày soạn:12/10/2012 Ngày day: 20/10/2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 44


Bài 9


<b>TỔNG </b>

<b>KẾT</b>

<b> TỪ VỰNG</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Củng cố lại các kiến thức đã học về từ vựng trong chương trình Ngữ văn THCS
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>II. Chuẩn bị của thầy trò:</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Đọc soạn, bảng phụ, phiếu bài tập
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Ôn lại kiến thức đã học.


<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>
<b> </b><i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


<b>Hướng dẫn của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung diễn đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về từ đơn, từ phức.</b>


? Thế nào là từ đơn, từ phức? Phân biệt các loại
từ phức?


- Ghép chính phụ : Có một tiếng chính ,một
tiếng phụ (nghĩa của tiếng phụ hẹp hơn nghĩa
của tiếng chính )


VD: Đi / học
-Làm bài tập 2


- Nhận xét – Kết luận


? Xác định các từ láy làm “giảm nghĩa” và tàng
nghĩa?


- Nhận xét – Kết luận


I. Từ đơn và từ phức
1. Khái niệm


- Từ đơn: 1 tiếng


- Từ phức: 2 tiếng trở lên
Từ ghép
-Từ phức Từ láy


Chính phụ
-Từ ghép Đẳng lập


Hoàn toàn
-Từ láy Bộ phận
2. Bài tập


a. Từ ghép


- Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt,
bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi
rụng, mong muốn.


b. Từ láy:


- Nho nhỏ, gặt gị, lạnh lùng, xa xơi, lấp
lánh.


Bìa 3:


- Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho
nhỏ, lành lạnh, xôm xốp…


- Tăng nghĩa: Sạch sành sanh, sát sàn sạt,
nhấp nhô…


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập lại khái niệm thành ngữ:</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm thành
ngữ.


II. Thành ngữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2
- Nhận xét – Kết luận


? Tìm 2 thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và 2
thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật ?


<b>- Hoạt động nhóm</b> ( bảng phụ)
-Chia lớp làm 3 nhóm t/g 5phút .
-Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày


? Tìm 2 dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ
trong văn chương


2. bài tập
* Thành ngữ


a. Đánh trống bỏ rùi: làm việc không đến
nơi đến chốn.


b. Được voi địi tiên: lịng tham vơ độ.
c. Nước mắt cá sấu: Hành động giả dối
* Tục ngữ


a. Gần mực…: Hoàn cảnh sống ảnh hưởng
tới việc hình thành nhân cách.


b. Chó treo…: Cách giữ gìn thức ăn.


3. Chỉ động vật: Nhìn gá hố cuốc, Cơm gà
cá gỏi



- Chỉ thực vật: Cây cao bóng cả, Rau nào
sâu ấy


4. Thành ngữ trong văn chương
- Một đời được mấy anh hùng .
Bỏ chi <b>cá chậu chim lồng</b> mà chơi .
(Nguyễn Du)
- Thân em vừa trắng lại vừa trịn


<b>Bảy nổi ba chìm</b> với nước non.
( Hồ Xuân Hương)
<b>Hoạt động 3: Nghĩa của từ</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm.


- Em hãy chọn cách hiểu đúng về nghĩa của từ
“mẹ”?


? Em hãy chọn cách giải thích đúng trong bài
tập 3.


III: Nghĩa của từ:
1. Khái niệm:


- Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
2. Đáp án đúng (a)


3. cách giải thích đúng (ý b) => Định nghĩa
của từ cha “rộng lượng”



- cách (a) không hợp lý vì dùng ngữ danh
từ để định nghĩa cho tính từ.


<b>Hoạt động 4: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa:</b>


? Em hãy nhắc lại khái niệm từ nhiều nghĩa
và hiện tượng chuyển nghĩa của từ?


? Từ “hoa” trong “thềm hoa, lệ hoa” được
dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa
làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được khơng?
Vì sao?


IV: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển
nghĩa của từ:


1. Khái niệm:


- Từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa.
- Hoa -> chuyển nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>3. Củng cố:</i> Giáo viên củng cố kiến thức toàn bài
4.<i>Dặn dị:</i> Học sinh về nhà tự ơn tập


Lớp dạy: 9a Ngày soạn:12/10/2012 Ngày day: 20/10/2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 45


Bài 10

<b>TỔNG KẾT TỪ VỰNG</b>



(tiếp)


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6
đến lớp 9: từ đồng âm; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; trường từ
vựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>3.Thái độ:</b></i> Rèn kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Đọc ,soạn , bảng phụ, Phiếu bài tập
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Ôn lại kiến thức đã học.


<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Thế nào là từ đơn? từ phức? Phân biệt các loại từ phức? Vị dụ?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hướng dẫn của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung diễn đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về từ đồng âm:</b>


? Thế nào là từ đồng âm? Phân biệt giữa
hiện tượng từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?
- Nhận xét – Kết luận


? Trong ví dụ (a, b) trường hợp nào là từ
nhiều nghĩa, trường hợp nào là từ đồng âm?


Vì sao?


- Nhận xét – Kết luận


VI. Từ đồng âm:


- Từ đồng âm: nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.


2. Bài tập 2


- Đáp án d: các từ đồng nghĩa không thể thay
thế nhau trong nhiều trường hợp sử dụng.
3. Bài tập 3:


- Xuân: mùa trong năm (tuổi) -> Hoán dụ: bộ
phận chỉ toàn cơ thể.


Hoạt động 2: Củng cố từ trái nghĩa:


? Thế nào là từ trái nghĩa?


? Xác định những cặp từ có quan hệ trái
nghĩa?


- Nhận xét – Kết luận


VII: Từ trái nghĩa


<i><b>1. Khái niệm:</b></i> Từ trái nghĩa: nghĩa trái ngược


nhau.


<i><b>2. Bài tập </b></i>


Bài 2: Xa – gần, xấu - đẹp, rộng – hẹp.
Bài 3:


- Cùng nhóm với sống – chết (trái nghĩa
lưởng phân: trái ngược nhau): chẵn – lẻ, chiến
tranh – hồ bình.


- Nhóm 2: già - trẻ ( trái nghĩa thang độ): yêu
– ghét, cao – thấp, nông – sâu, giàu –


nghèo…


Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.


- Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh điền
vào chỗ trống ( bài tập 2 SGK (126))
- Gv treo bảng phụ có đáp án đúng.


VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
1. Khái niệm:


- Nghĩa của 1 từ có thể rộng lớn hơn hay hẹp
hơn nghĩa của 1 từ khác.


2. Bài tập : Điền từ



<i><b>GV: Nguyễn Thị Hiền – THCS Lê Duẩn</b></i>
Từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Hoạt động 4: củng cố khái niệm về trường từvựng:
? Thế nào là trường từ vựng


? Hãy phân tích nét độc đáo vè cách dùng từ ở
đoạn trích?


- Nhận xét – Kết luận


IX. Trường từ vựng
1. Khái niệm


- Trường từ vựng: tập hợp những từ có
ít nhất 1 nét chung về nghĩa.


2. Bài tập


- Trường từ vựng: tắm, bể -> nước nói
chung.


- Tác dụng: Sinh động, có giá trị tố cáo
mạnh mẽ hơn.


<i><b>3: Củng cố :</b></i>


<i> -</i> Nêu khái niệm từ đồng âm, từ trái nghĩa, trường từ vựng? Cho ví dụ cụ thể?


<b> </b><i><b>4: Dặn dị: </b></i> Ơn lại phần kiến thức đã học.



Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 18/10/2012 Ngày day: 22/ 10 / 2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 46


<b>KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b> </b><i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam. Những thể loại chủ yếu, giá
trị nội dụng và nghệ thuật của những tác phẩm tiểu biểu


<i><b> 2. Kĩ năng: </b></i>Qua kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng
lực diễn đạt.


<i><b>3.Thái độ: </b></i>Nghiêm túc làm bài kiểm tra


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò </b>


Từ láy
Từ ghép


Láy vần
Láy âm


Láy hồn tồn
Ghép chính phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Đề bài, đáp án, thang điểm.
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Ôn tập những kiến thức cơ bản



<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1.Ổn định tổ chức lớp: </b></i>kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.
<i><b>2. Đề bài:</b></i> Phát đề, yêu cầu học sinh làm bài


Ma trận


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


TN TL TN TL TN TL


Chuyện
cũ trong
phủ chúa
Trịnh
Nhận biết
thể loại
văn bản
( 0,25đ)
Truyện
Lục Vân
Tiên
Nhận biết
chữ dung
trong văn
bản
( 0,25đ)
Phẩm chất
Kiều


Nguyệt
Nga,
Thuý
Kiều,Vũ
Nương
( 1 đ)


Chép
thuộc
lòng và
nêu nội
dung 4
câu thơ
miêu tả
Thuý
Vân( 2 đ).
Cảm nhận
về số
phận và
phẩm chất
người phụ
nữ
ViệtNam
( 6 đ)
Truyện
Kiều
Chuyện
người con
gái Nam
Xương


Hoàng Lê
nhất
thống chí
Nội dung
hồi 14
Hồng Lê
nhất
thống chí
(1đ)
Tổng
điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Đề bài</b>


<b>I. Trắc nghiệm: 2 điểm</b>


Khoanh tròn vào những chữ cái ở đầu câu trả lời đúng:


1. <i><b>Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh</b></i> được xếp vào thể loại nào?


A. Truyền kỳ C. Tuỳ bút B. Cổ tích D. Truyện nôm
2. <i><b>Truyện Lục Vân Tiên</b></i> được viết bằng chữ gì?


A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ Quốc ngữ D. Chữ Pháp
3. Tìm những phẩm chất chung giữa Vũ Nương, Thuý Kiều và Kiều Nguyệt Nga:


A. Tài sắc ven toàn B. Chung thuỷ sắc son
C. Nhân hậu bao dung D. Cả A và C


4. ý nào đúng nội dung của hồi Thứ mười bốn trong tác phẩm <i><b>Hồng Lê Nhất Thống Chí </b></i>?
A.Ca ngợi Quang Trung ,nêu sự thất bại thảm hại của nhà Thanh và bè lũ bán nước Lê Chiêu


Thống


B. Ca ngợi Lê Chiêu Thống , chiến thăng của quân Thanh .
C. Quang Trung lên ngơi hồng đế


D. Quang Trung kết hợp với Lê Chiêu Thống đại phá quân Thanh


<b>II. Tự luận: 8 điểm</b>


1. Chép lại bốn câu thơ miêu tả Thuý Vân , cho biết nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng trong
đoạn trích là gì ?( 2 điểm).


2. Cảm nhận của em về số phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam qua 2 nhân vật Vũ
Thị Thiết và Thuý Kiều?( 6 điểm).


<b>Đáp án:</b>


1. ý C 2. ý B 3. ý B 4. ý A
1. Vân xem trang trọng khác vời


Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nhở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang


Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da( 1đ).


- Nghệ thuật đặc sắc:bút pháp nghệ thuật ước lệ, tượng trưng, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả
vẻ đẹp của con người (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Họ là những người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, hiếu thảo, thuỷ chung ( 1 đ).
*Thân bài”



- Vẻ đẹp bên ngoài: Nhan sắc, tài năng( 1đ)


- Vẻ đẹp tâm hồn: phẩm chất, hiếu thảo, thuỷ chung, khát vọng tự do (dẫn chúng)( 1,5đ)
- Số phận: bi kịch, đau khổ, oan khuất (dẫn chứng)(1,5


- Kết bài: ý kiến cá nhân (cảm nhận)( 1 đ)


<i><b>3. Củng cố: nhắc nhở học sinh ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra</b></i>


<i><b>4. Dặn dò: soạn bài Tổng kết từ vựng ( Sự phát triển của từ vựng, Trau dồi vốn từ)</b></i>


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 18/10/2012 Ngày day: 24/ 10 / 2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 47


Bài 10


<b> TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG</b>


<b>(Tiếp)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Tiếp tục hệ thống hoá những kiến thức về từ vựng đã học (sự phát triển cuat
từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngũ và biệt ngữ XH, các hình thức trau dồi vốn từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>3. Thái độ:</b></i> Có ý thức sử dụng trong văn bản cũng như trong giao tiếp


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Đọc , soạn , bảng phụ



<i><b>2. Học sinh:</b></i> Ôn lại những kiến thức cơ bản.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Thế nào là trường từ vựng. ? Nêu ví dụ?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


Hướng dẫn của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài mới:


Bước 1:


? Em hãy cho biết các cách phát triển cuả từ vựng
- Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống


I. Sự phát triển của từ vựng
1. Khái niệm


GV treo bảng phụ kẻ sơ đồ trống và yêu cầu hs hồn thiện như sau:


- u cầu học sinh lấy ví dụ về các cách phát
triển từ vựng?


? Có thể có ngữ mà từ vựng chỉ phát triển
theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay
khơng? Vì sao?


- Nhận xét – Kết luận



2. Bài tập


- Dẫn chứng: kinh tế, kinh bang tế thế
( thêm nghĩa, có 2 nghĩa).


- Chuyển nghĩa: mua xuân, ngày xuân em
hãy còn dài (ẩn dụ).


- Tạo từ: điện thoại + di động => ĐTĐD.
3. Khơng vì số lượng các sv, hiện tượng là
vơ hạn, số lượng từ ngữ là có giới hạn.
- Cần thêm nghĩa mới cho từ ngữ và vay
mượn từ ngữ nước ngoài.


Hoặt động 2:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm.


- Yêu cầu học sinh chọn nhận định đúng


II. Từ mượn
1. Khái niệm
Các cách phát triển của từ vựng


Chuyển nghĩa <sub>Vay mượn</sub>


Phát triển số lượng từ ngữ
Phát triển nghĩa của từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Nhận xét – Kết luận



? từ mượn săm, lốp, ga, xăng, phanh …có gì
khác với các từ mượ a – xít, rađiơ, vi-da,
mìn…?


2. Bài tập


- Đáp án C: vay mượn …đáp ứng nhu cầu
giao tiếp.


3. Săm, lốp, ga, xăng, phanh…được Việt
hố hồn tồn.


- A-xít, ra đi ơ, vi sa, mìn chưa được Việt
hố hồn tồn.


Hoặt động 3:
? Thế nào là từ Hán Việt?


? Em hãy chọn quan niệm đúng trong các
quan niệm ở bài tập 2


- Nhận xét – Kết luận


III. Từ Hán – Việt
1. Khái niệm


- Là từ mượn của tiếng Hán nhưng được
phát âm và dùng theo cách dùng từ của
tiếng Việt.



2. Bài tập


- Đáp án (b): chiếm tỷ lệ đáng kể
Hoặt động 4:


- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái
niệm về thuật ngữ và biệt ngữ
XH


? Cho học sinh thảo luận về vai
trò của thuật ngữ?


- Nhận xét – Kết luận


- Yêu cầu học sinh liệt kê 1 số
từ ngữ là biệt ngữ XH


IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
1. Khái niệm


- Thuật ngữ: là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công
nghệ … trong văn bản khoa học – công nghệ.


- Biệt ngữ: Dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định
2. Vai trò của thuật ngữ


- Khoa học công nghệ phát triển => thuật ngữ giữ vai trò
rất quan trọng.


3. Các biệt ngữ xã hội:



- Tầng lớp quý tộc xã hội phong kiến: hoàng thượng, bệ
hạ, thần…


- Tiểu tư sản trước Cách mạng tháng 8: cậu, mợ, quan
lớn..


- học sinh, sinh viên: trúng tủ, ngỗng, gậy…
Hoặt động 5 : Các hình thức trau dồi vốn từ:


- Yêu cầu học sinh giải thích
nghĩa của các từ trong bài tập 2
(SGK – 136)


V. Trau dồi vốn từ:


1. Các hình thức trau dồi vốn từ:


- Rèn luyện để nắm đầy đủ, chính xác nghĩa của các từ và
cách dùng từ.


- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm giàu
vốn từ.


2. Bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Sửa lỗi dùng từ trong các câu
a, b, c.


- Bảo hộ mậu dịch: bảo vệ sản xuất trong nước chống lại


sự cạnh tranh của hàng hố nước ngồi.


- Dự thảo: thảo ra để thông qua.


- Hậu dệu: con cháu của người đã chết…
3. Bài tập 3


a. béo bở = dễ mang lại nhiều lợi nhuận.
b. đạm bạc = tệ bạc


c. tấp nập = liên tiếp, dồn dập…
<i>3. Củng cố , luyện tập :</i>


- Em hãy lên bảng vẽ sơ đồ về sự phát triển của từ vựng?
- Thế nào là từ mượn ? cho ví dụ?


- Nêu khái niệm về từ ngữ địa phương và thuật ngữ xã hội?
<i>4. Dặn dò</i>: học và làm tiếp bài 3 (IV); 2(V)


Lớp dạy: 9 Ngày soạn:18/10/2012 Ngày day: 25/10/2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 48


Bài 10


<b>NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự? Vai trò, ý nghĩa của các yếu tố
nghị luận trong văn bản tự sự.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Rèn kỹ năng nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn
văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Nghiêm túc , sôi nổi , xây dựng bài học


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>2. Học sinh:</b></i> Đọc chuẩn bị bài ở nhà


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Để 1 văn bản tự sự hấp dẫn, sinh động người ta thường sử dụng những
yếu tố nào?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học:
- Bước 1


- Yêu cầu học sinh đọc các đoạn trích
SGK – 137 và nhận xét


? Hãy xác định những câu, chữ thể
hiện rõ tính chất nghị luận trong 2 đoạn
trích trên?


- Nhận xét – Kết luận



- Chỉ ra cách lập luận của Kiều và
Hoạn Thư


- Kết quả: Nhờ tài lập luận mà Kiều bị
Hoạn Thư đẩy vào thế khó xử:


“Tha ra thì cũngmay đời


Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”
? Thế nào là nghị luận?


vai trò của yếu tố nghị luận trong văn
bản tự sự?


- Nhận xét – Kết luận


* Bước 2: rút ra nội dung bài học..
- Chỉ định 2 học sinh đọc phần ghi
nhớ.


I. Tìm hiểu yêú tố nghị luận trong văn bản tự sự:
1. Đọc


2. Nhận xét
a. Câu a:


- Nêu vấn đề: Nếu ta khơng cố tìm hiểu những
người xung quanh thì ta ln có cớ để tàn nhẫn
độc ác với họ.



- Phát triển vấn đề : Nêu các lý do khiến con người
trở nên ích kỷ, tàn nhẫn.


- Kết thúc: tơi biết vậy … nỡ giận


=> Mang tính chất nghị luận: nếu … thì, vì thế…
cho nên, sở dĩ… là vì, khi A … thì B: là những câu
khẳng định ngắn gọn, khúc chiết.


b. Đoạn b:


- Kiều: mỉa mai, đay ngiến “càng … càng”
- Hoạn Thư: biện minh cho mình = 4 điểm.
+ đàn bà ghen … thường tình.


+ Khi cơ chốn tơi chẳng đuổi theo
+ Chồng chung: ai chiều cho ai


+ Đã trót gây tội -> chỉ chờ sự rộng lượng.


* Ghi nhớ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

nên..)


Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
? Lời văn là của ai? Thuyết phục ai?
Về điều gì?



- Nhận xét – Kết luận


II. Luyện tập
Bài 1:


- Lời ông giáo (nội tâm)


- Đối thoại, thuyết phục với chính mình.


<i>3. Củng cố , luyện tập :</i> Hãy tóm tắt nội dung, lí lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư để làm
sáng tỏ lời khen của nàng Kiều.


<i> 4. Dặn dò:</i> Làm bài tập (2) ở nhà:


Lớp dạy: 9 Ngày soạn:18/10/2012 Ngày day: 27/10/2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 49


Bài 11


<b> ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b>



<i><b>Huy Cận</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ cà cảm
hưng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ giữa màu sắc lãng mạn trong
bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.


Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh ,bút pháp nghệ thuật ,ngôn ngữ trong


một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>3. Thái độ:</b></i> Yêu thiên nhiên , yêu lao động.


<b>II. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài :</b>


<b>-Tự nhận thức: </b>HS nhận thức được giá trị của lao động trong công cuộc xây dựng
đất nước, từ đó ý thức được giá trị của lao động trong cuộc sống của bản thân và gia đình.


-<b> Kỹ năng giao tiếp : </b>HS biết trao đổi về hình ảnh biển, sự giàu có của biển và
tinh thần lao động lạc quan của ngư dân được thể hiện trong bài thơ.


III.<b> Chuẩn bị của thầy trò:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Đọc , soạn , tranh minh hoạ, phiếu bài tập
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Đọc , chuẩn bị bài


<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính” ? Hình ảnh những người lính lái xe được tác giả miêu tả như thế nào trong bài thơ?
<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>




<b> </b>



<b> NHÀ THƠ HUY CẬN NĂM 2005</b>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>



Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về văn bản


Bước 1: giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Yêu cầu học sinh đọc chú thích


- Nêu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Nhận xét – Kết luận


? Bài thơ được sáng tác trong hồn cảnh như
thế nào ?


I. Tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả:


- Huy Cận (1919 -2005), tên đầy đủ là Cù
Huy Cận, quê Hà Tĩnh.


- Nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với
tập Lửa thiêng.


- Giải thưởng Hồ Chí Minh (1996)
2. Tác phẩm


- Sáng tác năm 1958


- In trong tập Trời mỗi ngày một sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu, yêu cầu học sinh
đọc tiếp.



- Yêu cầu học sinh tìm hiểu bố cục của bài thơ.
- Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng các phương
thức biểu đạt nào?( biểu cảm, miêu tả)


4. Bố cục


- Khổ 1, 2: cảnh ra khơi


- khổ 3, 6 cảnh đoàn thuyền đánh cá
- Khổ 7: cảnh trở về.


Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
-Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu.


- Tác giả miêu tả đoàn thuyền đánh cá ra khơi
vào thời gian nào? Đọc câu thơ dẫn chứng?


- Gv: bài thơ đã tạo nên một khung cảnh thời gian
và không gian đáng chú ý: một không gian rộng
lớn, bao la, thời gian theo nhịp tuần hoàn của vũ
trụ. 2 cảm hứng bao trùm và thống nhất chặt chẽ:
đó là cảm hứng về thiên nhiên và vũ trụ, về lao
động và người lao động.


? Tác giả giới thiệu cảnh đoàn thuyền ra khơi
như thế nào?


? Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác
dụng?



- Nhận xét – Kết luận


? Giữa khung cảnh ấy con người đã làm gì?
? Khí thế của người lao động như thế nào? Câu
hát diễn tả điều gì?


- Nhận xét – Kết luận


? Hình ảnh con người có gì đối lập với trạng
thái của thiên nhiên và vũ trụ?


<i><b>“ Câu hát căng buồm cùng gió khơi”</b></i>


? Có mấy hình ảnh gắn kết nhau trong câu thơ
này, ý nghĩa của câu thơ đó?


? Nêu nội dung câu hát? Câu hát thể hiện ước
mơ gì của ngi ỏnh cỏ?


<b>Có ý kiến cho rằng hai câu thơ:</b>


<b> Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng</b>
<b>Đến dệt lới ta, đoàn cá ơi </b>!<b> </b>


<b> có giá trị biểu cảm cao. Y kiến của em nh</b>


<b>thế nào ?</b>


II. Tỡm hiểu văn bản


1. Cảnh ra khơi đánh cá:


- Cảnh: Mặt trời như hòn lửa. Sáng, đêm
sập cửa.


Xuống biển, Cài then, sập cửa…=>toàn
những động từ mạnh.


- Nghệ thuật: so sánh, nhân hoá, lien
tưởng, tưởng tượng độc đáo=> cảnh
hồng hơn hùng vĩ, vũ trụ bước vào đêm.
- Con người : lại ra khơi


Câu hát căng buồm


=> Khí thế tươi vui, lạc quan, yêu lao
động, yêu cuộc sống


Lại: công việc diễn ra đều đặn và đã đi
vào nề nếp.




<i><b>3. Củng cố, luyện tập :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>- </i>về nhà đọc và tiếp tục chuẩn bị tiết tiếp theo. 2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá


Lớp dạy: 9b Ngày soạn:18/10/2012 Ngày day: 27/10/2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 50



Bài 11

<b> </b>



<b> ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b>

(Tiếp)


<i><b>Huy Cận</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ cà cảm
hưng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ giữa màu sắc lãng mạn trong
bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.


Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh ,bút pháp nghệ thuật ,ngôn ngữ trong
một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào Thơ mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>3. Thái độ:</b></i> yêu thiên nhiên , yêu lao động.


<b>II. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài :</b>


<b>-Tự nhận thức: </b>HS nhận thức được giá trị của lao động trong công cuộc xây dựng
đất nước, từ đó ý thức được giá trị của lao động trong cuộc sống của bản thân và gia đình.


-<b> Kỹ năng giao tiếp : </b>HS biết trao đổi về hình ảnh biển, sự giàu có của biển và
tinh thần lao động lạc quan của ngư dân được thể hiện trong bài thơ.


III.<b> Chuẩn bị của thầy trò:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Đọc , soạn , tranh minh hoạ, phiếu bài tập
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Đọc , chuẩn bị bài


<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>



<b> </b><i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em đã chọn ? Cảnh ra khơi của những
người dân chài đã được tác giả miêu tả như thế nào trong bài thơ?


<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>


<b> Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


? Cảnh biển đêm được tác giả miêu tả qua
những chi tiết hình ảnh nào?


- Nhận xét – Kết luận


? Hình ảnh “đêm thở sao lùa nước Hạ
Long” cho ta thấy điều gì?


? Bức tranh lao động trong khung cảnh
biển đêm đó được tác giả miêu tả như thế
nào?


? Tiếng hát ở khơ thứ 5 diễn tả cảm xúc
gì của người đánh cá


? Qua đó em cảm nhận được gì về khung
cảnh lao động của những người dân vùng


2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá


- Khung cảnh: trăng, mây cao, biển bằng.
+ Cá: cá nhục, cá chim, cá đé; Màu: đen


hồng, vàng choé, vảy bạc, đuôi vàng.
- Đêm thở…: sáng tạo nghệ thuật
=> Cảnh biển đẹp rực rỡ màu sắc.
- Con người:


+ Thuyền lái gió, lướt, đị bụng biển, dàn đan
thế trận, kéo xăm tay chùm cá nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

biển?


? Cho học sinh đọc khổ thơ cuối.


? Cảnh trở về được miêu tả bằng những
chi tiết nào?


Bài thơ có nhiều từ " hát". Cả bài thơ cũng
như một khúc hát.


H? Đây là khúc ca gì ? Tác giả đã nói thay
lời ai ?


H? Em có nhận xét gì về âm hưởng, nhịp
điệu bài thơ ?


<i>Gv</i>: Câu thơ đan xen giữa cảm hứng tả thực
& lãng mạn. H/ảnh thơ tuyệt đẹp, không chỉ
vẽ ra cuộc sống ấm no của nd vùng biển mà
cịn vẽ ra cảnh huy hồng của ngày mai.


? Qua bài thơ, em có nhận xét gì về cảm


xúc, nghệ thuật của tác giả trước t/n đất
nước và con người lao động?


- Nhận xét – Kết luận (nội dung phần ghi
nhớ SGK – 142)


- Nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn, sức tưởng
tượng => con thuyền nhỏ bé trở nên lì vĩ,
khổng lồ. Con người ung dung, lạc quan, yêu
lao động.


3.Cảnh đoàn thuyền trở về:
- Con người


+ Câu hát


+ Thuyền đang chạy đua
- Cảnh:


+ Mặt trời đội biển
+ Mắt cá huy hoàng


- Nghệ thuật: liên tưởng phong phú => một
cảnh tượng huy hồngcủa thiên nhiên và lao
động trong buổi bình minh.


Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ :sgk IV. Tổng kết


* Ghi nhớ : sgk



<i><b>3. Củng cố, luyện tập :</b></i>


- Yêu cầu học sinh phân tích khổ thơ cuối của bài thơ?
<i><b> 4. Dặn dò</b></i><b> </b>


+ Học thuộc lòng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 25/10/2012 Ngày day: 29/10/2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 51


Bài 11


<b>TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>: Hệ thống hoá các kiến thức về từ vựng đã học


<i><b>2.Kĩ năng</b></i><b>;</b> Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn bản và trong giao tiếp.
<i><b>3.Thái độ</b></i>: nghiêm túc xây dựng bài học , có ý thức vận dụng vào thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b> </b><i><b> 1.Giao tiếp : </b></i>Trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng việt , tầm quan trọng của việc trau
dồi vốn từ và hệ thống hoá những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng việt .


<i> 2. Ra quyết định :</i> Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp .


<b>III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng </b>


<i>1.</i> <i><b>Thực hành</b></i><b> :</b> Luyện tập sử dụng từ theo những tình huống giao tiếp cụ phù hợp



<i>2.</i> <i><b>Vấn đáp</b></i> : Lần lượt hỏi và trả lời về nghĩa và cách sử dụng phương ngữ trong giao tiếp .<i> </i>
<b>IV. Phương tiện dạy học :</b>


<i><b>1.Giáo viên</b></i>: Đọc , soạn , bảng phụ , phiếu bài tập
<i><b>2.Học sinh</b></i><b>:</b> chuẩn bị bài ở nhà , đồ dùng hoc tập


<b>V. Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1.Khám phá </b></i>: kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
<i><b>2.Kết nối :</b></i>


<b> Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về từ tựng thanh, tượng hình
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về


từ tượng thanh, từ tượng hình.


? Em hãy kể tên 1 số lồi vật là từ tượng
thanh?


- Nhận xét – Kết luận


? Xác định từ tượng tượng hình và giá trị
sử dụng của chúng trong bài tập 3.


- Nhận xét – Kết luận


I. Từ tượng thanh và từ tượng hình:



1. Khái niệm: mơ phỏng hình dáng, âm thanh.
2. Bài tập 2:


- Tắc kè, quốc, mèo, tu hú, bò…
3. Bài tập 3:


- Từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, lống thống,
lồ lộ.


- Tác dụng: miêu tả đám mây 1 cách cụ thể, sinh
động.


Hoạt động 2: Củng cố khái niệm về các phép tu từ
- Yêu cầu học sinh nêu các khái niệm: so


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
? Vận dụng kiến thức đã học về phép tu
từ, hãy phân tích nét nghệ thuật độc đáo
của các câu thơ.


- Nhận xét – Kết luận


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3.


- Yêu cầu học sinh nhận xét bài tập trên
bảng.


- Nhận xét – Kết luận


? Em hãy nêu 2 ví dụ có sử dụng biện


pháp tu từ nói quá và từ nhiều nghĩa.


1. Khái niệm :


- Cách sử dụng từ ngữ một cách gọt giũa, bóng
bảy, gợi cảm.


2. Bài tập 2:
a. ẩn dụ:


- Hoa, cánh: Thuý Kiều
- Lá, cây: Gia đình Kiều
b. So sánh:


- Tiếng đàn hạc, suối, gió, mưa.
c. Nói quá: Vẻ đẹp của Kiều.


d. Sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của
Kiều và Thúc Sinh.


e. Phép chơi chữ: tài – tai.
Bài tập 3:


a. Điệp từ “còn”


- từ nhiều nghĩa: say sưa (say rượu, say tay)
b. Nói quá: sự lớn mạnh của nghĩa quân Tây
Sơn.


<i>3 Luyên tập :</i>



- thế nào là từ tượng thanh , tượng hình ? cho ví dụ ?
- Nêu một số phép tu từ từ vựng ?


<i>4. Vận dụng :</i> làm bài tập 3 ý c, d, e


Lớp dạy: 9 Ngày soạn:25/10/2012 Ngày day: 31/10/2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 52


Bài 10




<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với
miêu tả cảnh vật, con người.


<i><b>3. Thái độ:</b></i><b> </b> Rèn luyện các kỹ năng dùng từ, diễn đạt, trình bày.


<b>II. Chuẩn bị của thầy trị:</b>


<i><b>1. Giáo viên :</b></i>chấm điểm, phân loại
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Nhận bài tự đánh giá.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của học sinh


- Yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài.
? Đề bài yêu cầu vấn đề gì ?


?Để viết bài em cần trình bày những ý gì ?
GV treo <i><b>bảng phụ</b></i> ghi đáp án và biểu điểm


<b>Câu 1:</b> Có 2 cách phát triển từ vựng tiếng việt:


- Phát triển nghĩa của từ: có 2 phương thức ẩn dụ và hoán dụ ( 1
điểm)


- Phát triển số lượng từ ngữ: có 2 cách tạo từ ngữ mới và mượn
từ ngữ của tiếng nước ngoài ( 1 điểm)


<b>Câu 2:</b>


- Mở bài( 1 điểm)


+ Giới thiệu lý do buổi thăm trường.


+ Giới thiệu tuổi tác,nghề nghiệp ,địa vị xã hội
- Thân bài( 6 điểm)


+ Cảnh sắc trường cũ. Nay như thế nào?


+ Sân trường với cảnh quan như thế nào ?


+ Gặp gỡ những ai và khơng gặp được ái? vì sao?


I .Nhắc lại đề bài:


Câu 1: Có mấy cách phát
triển từ vựng tiếng việt?
Câu 2: Tưởng tượng 20
năm sau vào một ngày
hè ,em về thăm lại trường
cũ .Hãy viết thư cho một
bạn học hồi ấy kể lai buổi
thăm trường đầy xúc động
ấy 1.Tìm hiểu đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

+ Cảm xúc khi đến và khi về.
- Kết bài( 1điểm).


+ ấn tượng về ngôi trường.
+ Cảm xúc.


<b> </b>Hoạt động 2 : nhận xét bài làm của học sinh


- Nhận xét về ưu nhược điểm:


+ Câu 1 HS chưa nắm vững về các cách phát
triển từ vựng: phát triển về nghĩa và phát triển
số lượng từ ngữ.



+ Câu 2: bài viết chưa sâu, chưa thật sự có cảm
xúc khi viết văn. Nhiều bài gượng ép. Một số ít
học sinh chưa xác định thể loại nên không viết
đúng thể loại viết thư. Một số em trình bày bài
quá cẩu thả, chữ viết sai chính tả tồn tại ở một
số học sinh người địa phương.


+ Kiểu bài, các yếu tố miêu tả
+ Cấu trúc.


+ Nội dung.


+ Hình thức trình bày
- Phân loại - Khá
- TB - Yêú
- Chỉ rõ ưu nhược điểm


- Đọc 2 bài khá trước lớp: bài của Cơ, Chung
- Đọc 2 bài yếu trước lớp: Ayiú,


=> Yêu cầu học sinh nhận xét.


- Trả bài và yêu cầu học sinh tự sửa bài của
mình.


II. Nhận xét đánh giá
- Ưu điểm :


- Nhược điểm :
- Tiếp nhận


- Nghe


- Nhận bài, tự nhận xét về bài viết và sửa
chữa theo hướng dẫn của giáo viên.
- Theo đõi, rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Gọi điểm


So sánh với bài của mình tự sửa các lối trong
bài viết của mình .


<i>3. Củng cố:</i> Ôn lại phần kiến thức về văn bản tự sự.
<i>4. Dặn dò:</i> Nhắc nhở hs tự chữa bài ở nhà


Lớp dạy: 9a Ngày soạn:25/10/2012 Ngày day: 01/11/2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 53 + 54


Bài 11


<b> BẾP LỬA</b>



(Bằng Việt)


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện
tình cảm chân thành của người cháu đối với bà .


-Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc thể hiện hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp
giữa miêu tả, tự sự , bình luận với biểu cảm một cánh nhuần nhuyễn .



<b>2</b><i><b>. Kĩ năng</b></i><b>:</b>Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm và phân tich cảm xúc, tâm trạng trong thơ trữ
tình thể tám tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>II. Chuẩn bị của thầy trò :</b>


<i><b>1.Giáo viên:</b></i>Đọc , soạn , bảng phụ, tranh minh hoạ phóng to (nếu có)
<i><b>2.Học sinh</b></i>: Đọc chuẩn bị bài ở nhà


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>: Đọc thuộc lòng – diễn cảm bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. Cho biết hoàn
cảnh sáng tác của bài thơ ?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>Nhà thơ Bằng Việt Bếp lửa</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm
? Em hãy tóm tắt vài nét chính về tác giả - tác phẩm?


- Nhận xét – Kết luận


I. Tìm hiểu chung :
<i>1. Tác giả:</i>


- Bằng Việt ( Nguyễn Việt Bằng)
1941, quê ở Hà Tây.



- Nay là Chủ tịch Hội liên hiệp
VHNT Hà Nội.


<i>2. Tác phẩm:</i>


- Sáng tác 1963, khi tác giả ở nước
ngoài.


- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu, yêu cầu học sinh đọc
tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Yêu cầu học sinh giải nghĩa 1 số từ và xác định thể
loại.


? Bài thơ là lời của ai, nói về ai và về điều gì?
? Dựa vào mạch tâm trạngcủa nhân vật trữ tình
hãyxác định bố cục , nội dung của từng phần ?


? Có thể chia bố cục thành những cách chia khác không ?


<i>5. Bố cục</i>: 2 phần


- Từ đầu -> niềm tin dai dẳng những
hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
- Cịn lại: những suy ngẫm về bà, về
bếp lửa,nỗi nhớ đối với bà.


Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản :
? Hình ảnh bếp lửa được miêu tả như thế nào?



- Nhận xét – Kết luận


? Từ hình ảnh bếp lửa tác giả nhớ đến ai?


? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng? <i>Điệp ngữ " một bếp lửa" diễn tả một kỷ niệm</i>
<i>khơng phai mờ</i>


? Với hình ảnh bếp lửa tác giả hồi tưởng về điểu gì?
Thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào?


<i>Đây là hình ảnh thực, gợi cảm, gợi tả. Tác giả đã mượn</i>
<i>hình ảnh này để nói lên tình cảm của mình đối với bà.</i>
<i>Gợi lại cả thời thơ ấu bên cạnh bà: tuổi thơ gắn với</i>
<i>những gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn: Năm ấy là năm...</i>
<i>Bố đi đánh xe...</i>


<i>Chỉ nhớ....</i>


<i>Những kỷ niệm thời kháng chiến: cha bận cơng tác, chỉ</i>
<i>có bà cháu quấn qt bên nhau</i>


? Tiếng tu hú được nhắc nhiều lần thể hiện điều gì ?
? Âm thanh của tiếng tu hú gợi cho em cảm giác gì về
cuộc sống của 2 bà cháu ?


<i>Tiếng tu hú khắc khoải, quen thuộc khiến kỷ niệm trỗi </i>


? Tất cả việc làm của bà giúp em hiểu gì về bà ?



? Trong hồn cảnh ấy, người bà đã làm những cơng
việc gì?


? Hình ảnh bếp lửa hiện diện cho điều gì?


? Nhận xét gì về cách giao vần trong khổ thơ ? Cách gieo
vần đó diễn tả điều gì ?


? Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng những phương thức
biểu đạt nào? có tác dụng ntn trong việc biểu đạt nội
dung ?


Gọi HS đọc " Năm giặc đốt làng..


Đoạn thơ đã tái hiện những việc làm của bà.


? Qua những việc làm đó, em thấy bà hiện lên với những
phẩm chất tốt đẹp nào?


Gọi HS đọc " lận đận đời bà...


? Từ những kỷ niệm hồi tưởng về bà và tuổi thơ, người
cháu suy ngẫm điều gì ?


- Cho học sinh đọc khổ thơ cuối


II. Tìm hiểu văn bản:


<i>1. Những hồi tưởng về bà và tình bà </i>


<i>cháu:</i>


- Bếp lửa: Chờn vờn, ấp ủ nồng
đượm.


- Nhớ đến bà


- Nghệ thuật: láy => hình ảnh thân
thương, ấm áp và quen thuộc.
- Gợi lại thời thơ ấu sống bên bà,
tuổi thơ ấy nhiều khó khăn gian khổ:
đói mịn, đói mỏi, khơ rạc ngựa gầy,
lịng cháy tàn, cháy rụi…, khói hun
nhèm.


- Bà dạy chăm cháu; ngọn lửa lòng
bà luôn ủ sẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

? Nhà thơ nhớ về thói quen nào của bà?


? Hình ảnh người bà hiện lên trong suy ngẫm của người
cháu ntn


? Qua suy ngẫm đó, giúp em hiểu gì về bà ?
? Từ " nhóm" được lặp đi lặp lại có ý nghĩa gì ?


? Trình bày cách hiểu của em về câu thơ " Ôi kỳ lạ và
thiêng liêng bếp lửa "?


? Em có suy nghĩ gì về tên gọi của bài thơ ?



? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
? Em cảm nhận được gì về tình cảm bà cháu qua bài thơ


? Câu kết với câu hỏi tu từ đã nói lên điều gì?


<i>2. Suy ngẫm về bà, về bếp lửa, nỗi </i>
<i>nhớ bà:</i>


- Mấy chục năm, thói quen dậy sớm
nhóm lửa. Nhóm niềm yêu thương
ngọt bùi, những tâm tình tuổi thơ.
=> hình ảnh bếp lửa thể hiện nỗi
nhớ, sự biết ơn của người cháu.
- Câu kết: Nỗi nhớ về cội nguồn, tình
yêu thương sâu nặng của người cháu.
Hoạt động 4: - Hướng dẫn học sinh tổng kết


? Em hiểu được gì sau khi học bài thơ ?
Gọi HS đọc ghi nhớ ( SGK/146)


IV. Tổng kết:


<i>* Ghi nhớ</i>: SGK (146)


<i><b>3. Củng cố , luyên tập</b></i><b> :</b>


- Tư tưởng chủ đạo của bài thơ là gì ?


- Viết 1 đoạn văn viết về cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.


<i><b>4. Dặn dò: </b></i>


- Học thuộc lòng và nêu nội dung chính bài thơ “ Bếp lửa”.


- Về nhà học và chuẩn bị bài đọc thêm “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” :
tổ 1 tìm hiểu mục I- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, tổ 2 tìm hiểu mục II,1 <i>1. Hình ảnh </i>
<i>người mẹ Tà Ơi</i>, tổ 3 tìm hiểu mục II,2 2<i>. Tình cảm, khát vọng của người mẹ Tà Ôi, tổ 4 tìm hiểu </i>
<i>mục III – tỏng kết và viết đoạn văn cảm nghĩ sau khi học bài thơ.</i>


Lớp dạy: 9a Ngày soạn:25/10/2012 Ngày day: 03/11/2012 Sĩ số: 43 Vắng:
Tiết 55


Bài 12

<b> </b>

<b>Hướng dẫn đọc thêm:</b>



<b>Văn bản:</b>



<b>KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ</b>


<i><b> (Nguyễn Khoa Điềm)</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do , hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và
nghệ thuật của bài thơ .


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i> Rèn luyện kỹ năng đọc, phát triển kĩ năng cảm thụ thơ.


<i><b>3.Thái độ</b></i>: Trân trọng tình cảm mẹ con thông qua những khúc hát ru nhất là khúc hát ru
dân tộc mình



<b>II. Chuẩn bị của thầy trị:</b>
<i><b>1.Giáo viên</b></i><b>:</b> Đọc , soạn .


<b>2</b><i><b>.Học sinh</b></i><b> :</b> Chuẩn bị bài theo hướng dẫn ở tiết trước: tổ 1 tìm hiểu mục I- Tìm hiểu
chung về tác giả, tác phẩm, tổ 2 tìm hiểu mục II,1 <i>1. Hình ảnh người mẹ Tà Ơi</i>, tổ 3 tìm hiểu mục
II,2 2<i>. Tình cảm, khát vọng của người mẹ Tà Ơi, tổ 4 tìm hiểu mục III – tỏng kết và viết đoạn văn </i>
<i>cảm nghĩ sau khi học bài thơ.</i>


( tất cả các tổ viết sự chuẩn bị của mình ra giấy rơki và lên thuyết trình trên bảng)


<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp</b></i><b>: </b>kiểm tra sĩ só và vệ sinh lớp học.


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i>: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.<i><b> </b></i>
<b> 3. </b><i><b>Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
*Yêu cầu HS tổ 1 lên treo bảng phụ và thuyết


trình nội dung tỏ mình chuẩn bị


*Bước 1: Nêu yêu cầu đọc : Giọng thơ tha thiết
ngọt ngào thể hiện âm điệu dặt dìu ,vương vấn
của lời thơ


* Bước 2:



- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu, yêu cầu học sinh tổ
khác đọc.


? Dựa vào chú thích sao nêu vài nét về tác giả
tác phẩm ?


- Hướng dẫn tìm hiểu từ khó .


I. Tìm hiểu chung


1. Đọc, tìm hiểu chú thích
<i>a. Đọc</i>


<i>b. Chú thích .</i>
<i>b1. Tác giả </i>


- Nguyễn Khoa Điềm (1943), quê ở Thừa
Thiên Huế.


- Giữ nhiều chức vụ của Đảng và Nhà
nước.


<i>B2. Tác phẩm </i>


- Sáng tác năm 1971


- Tại chiến khu miền Tây tỉnh Thừa
Thiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>?</b> Bài thơ được viết theo thể thơ gì lời thơ mang


tính chất âm hương ntn ?


<i> Bài thơ được viết theo thể thơ tự do ,lời thơ trư tình </i>
<i>đằm thắm giống như lời du của mẹ .</i>


? Bố cục của bài thơ ntn ?


<i>2. Thể loại</i>


- Lời thơ trữ tình,bảy tiếng , tám tiếng
trong câu .


<i>3. Bố cục</i>


<i>- Ơ khổ thơ thứ nhất phần đề tựa </i>
- Chia lam ba khúc hát mỗikhúc hát hai
lời ru .


+ Lời ru em (t/g nhập vai)
+ Lời ru con ( từ mẹ )


a, Khúc hat thứ nhất của người mẹ
thương con thường bộ đội .


b, Khúc hát ru của người mẹ thương con
thương buôn làng .


c,Khúc hát ru của người mẹ thương con
thương đất nước



- Từng khúc hát được ngắt nhịp đều đặn
tạo cân đối âm điệu dìu dặt .


Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản
*Yêu cầu HS tổ 2 lên treo bảng phụ và thuyết


trình nội dung tổ mình chuẩn bị.


? Hình ảnh người mẹ được thể hiện qua những
chi tiết nào trong các khổ thơ?


? Công việc giã gạo của người mẹ được diễn tả
qua những câu thơ nào ?


? Hình ảnh thơ " Nhịp chày nghiêng ..." gợi tả
điều gi ?


? Qua lời ru của mẹ em gì về tấm lịng và tình
cảm của người mẹ ?


<i>-Diễn tả bàng nhưng câu thơ giàu sức gợi cảm .</i>
<i>Sự vất vả trong công việc giã gạo của người mẹ . </i>
<i>Giấc ngủ em nghiêng theo nhịp chày , thấm mồ hôi </i>
<i>vất vả của mẹ , lưng và đôi vai gầy của mẹ làm gối </i>
<i>cho con </i>


<i>Lời ru con của mẹ cũng là lời tâm sự ,lời tự nhủ , lời</i>
<i>mẹ nói thầm với chính mình . Long yêu con của mẹ </i>


II. Tìm hiểu chi tiết .



<i>1. Hình ảnh người mẹ Tà Ơi</i>:


- Hình ảnh người mẹ được gắn bó với
hồn cảnh cơng việc cụ thể:


+ Giã gạo nuôi bộ đội, mồ hôi, vai gầy…
+ Tỉa bắp, lưng núi to, lưng mẹ nhỏ
+ Chuyển lán, đạp rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i>gắn liền với lòng yêu thương anh bộ đội .</i>


? Lời ru trực tiếp của người mẹ có quan hệ với
cơng việc mà mẹ đang làm ntn ?


<i>Lời ru trực tiếp của người mẹ có quan hệ tự nhiên , </i>
<i>chặt chẽ với công việc mà mẹ đang làm . Vì đang </i>
<i>giã gạo ni bộ đội nên mẹ ước " Con mơ cho mẹ ..." </i>
<i>Ước mơ của mẹ nối liền với giấc mơ của con và </i>
<i>cùng hội tụ trong tình yêu thương sâu sắc những </i>
<i>anh bộ đội .</i>


<i>- "Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ "</i>
<i>- Hình ảnh đối lập tương phản </i>


<i>- Công việc lao động gian khổ giữa rừng núi heo hút</i>


*Yêu cầu HS tổ 3 lên treo bảng phụ và thuyết
trình nội dung tỏ mình chuẩn bị



? Qua những chi tiết, hình ảnh trên ta thấy người
mẹ là người như thế nào?


? Qua đó ta hiểu ước mơ của mẹ đối với con và
công việc mà mẹ đang làm như thế nào ?


? Công việc tỉa bắp ở trên núi được diễn tả qua
câu thơ nào ?


? Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong câu thơ trên
ntn ?


? Bằng hình ảnh đối lập trên đã góp phần diễn tả
cơng việc người mẹ Tà Ôi ntn ?


? Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa lời ru với
hồn cảnh cơng việc mà người mẹ đang làm ở
từng khổ thơ?


? Tình cảm của người mẹ đối với con được thể
hiện qua chi tiết nào? Nó được gắn liền với tình
cảm gì?


*Yêu cầu HS tổ 4 lên treo bảng phụ và thuyết
trình nội dung tỏ mình chuẩn bị


- Hướng dẫn học sinh tổng kết về nội dung, nghệ
thuật


- Gọi hs đọc mục ghi nhớ :sgk



2<i>. Tình cảm, khát vọng của người mẹ Tà </i>
<i>Ôi:</i>


- Một quan hệ tự nhiên, chặt chẽ giữa lời
ru và công việc, ước mơ.


- Mẹ ước


+ Gạo trắng ngần
+ Bắp lên đều


+ Tự do, thấy Bác Hồ


- Hình ảnh “ mặt trời của mẹ” với nghệ
thuật ẩn dụ => tình yêu con gắn liền với
tình yêu quê hương đất nước. Đồng thời
thể hiện khát khao độc lập tự do của dân
tộc ta.


IV. Tổng kết :


- Yếu tố tự sự: cuộc sống gian khổ,sự bền
bỉ, dẻo dai của người dân chiến khu Trị –
Thiên trong kháng chiến chống Mĩ


* Ghi nhớ SGK – 155


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Những<i> ngày này, khí lạnh từ miền Bắc tràn vào. Tơi từ căn phịng nghe mưa đêm ngồi hiên, lịng da diết</i>
<i>nhớ những kỷ niệm. Hình ảnh cái bếp nơi miền quê năm nào hiện về trong ký ức. </i>



<i>Có thể nói bếp lửa ở quê là hình ảnh thu nhỏ của một gia đình trong mùa đơng lạnh lẽo. Người dân q</i>
<i>thường dùng củi để nấu ăn. Tơi cịn nhớ rất rõ hình ảnh những sợi khói lam vờn trên mái tranh rất đỗi quen thuộc,</i>
<i>tiếng cơm sơi, tiếng lửa reo tí tách, mùi thức ăn thơm ngậy mũi những lúc đi học về. Mùa đông, trời lạnh, nhớ nhất</i>
<i>là lúc xâm xẩm tối, ngọn lửa bập bùng trên bếp củi rực hồng, bà ngồi hơ đôi bàn tay để xua đi cái lạnh. Tơi ngồi</i>
<i>xuống bên cạnh. Bà nói: Trời mưa đất chịu; nước ngập đồng ngập sá, tội nghiệp mẹ mày đi làm ruộng chưa về.</i>
<i>Vừa lúc đó mẹ tơi về. Mẹ sà xuống bên bếp lửa, ngồi một lúc mà bàn tay vẫn cịn run run. Từ hơm đó, tôi biết</i>
<i>thương mẹ, thương bà nhiều hơn trước và mỗi chiều tơi thường nhóm bếp để mẹ đi làm về sưởi ấm. </i>


<i>Bếp q là nơi gia đình tơi sum vầy bên mâm cơm, thời chưa có điện; là nơi chứng kiến cảnh đông vui</i>
<i>sum họp vào những ngày nhà được mùa hay cảnh túng thiếu khó khăn vì mùa màng thất bát. Những lần giỗ chạp,</i>
<i>tất niên với đơng đảo bà con hàng xóm cũng bắt đầu từ bếp q. Nơi ấy, tơi đã nói lời u vụng về lần đầu tiên rồi</i>
<i>chia tay cơ bạn hàng xóm để đi học xa nhà.</i>


<i>Thời gian trôi đi, bà không cịn nữa, tơi cũng phải xa q làm việc, ít có dịp trở về. Những đêm cuối năm, tơi</i>
<i>đau đáu nhớ quê nhà - nơi có dáng mẹ ra vào bếp canh nồi bánh chưng đợi giao thừa và đợi đứa con xa…</i>


<i><b> 3.Củng cố:</b></i>


? Nêu nhận xét vè ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ đối với việc thể hiện cuộc sống của người
dân ở chiến khu Trị – Thiên thời chống Mĩ.


<i><b>4.Dặn dò</b></i>: Soạn "Tập làm thơ tám chữ”


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 01/11/2012 Ngày day: 05/ 11 / 2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 56


Bài 11


<b>TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</b>




<b>I. Mục tiêu bài học :</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ .
<i>- </i>Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i><b>3. Thái độ:</b></i> nhiệt tình tham gia tích cực vào tập sáng tác thơ tám chữ


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò: </b>


<i><b>1.Giáo viên</b></i><b>:</b> Đọc , soạn , 1 số đoạn thơ, bài thơ mẫu.


<i><b>2.Học sinh</b></i><b>:</b> chuẩn bị bài ở nhà tự sưu tầm những bài thơ tám chữ


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i><b>:</b> đọc thuộc lịng và nêu nội dung chính bài thơ: “ Khúc hát ru những em
bé lớn trên lung mẹ”?


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1: Hướng dẫn cách nhận diện
- Chỉ định học sinh đọc các đoạn thơ trong SGK –


148, 149.


? Mỗi dịng ở các đoạn thơ trên có bao nhiêu chữ?


? Xác định những chữ có chức năng gieo vần? Hãy
nhạn xét về cách gieo vần ở mỗi đoạn?


- Nhận xét – Kết luận


? Hãy cho biết cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn?
? Thể thơ tám chữ có những đặc điểm gì?
- Nhận xét – Kết luận


- Chỉ định học sinh đọc ghi nhớ.


I: Nhận diện thể thơ tám chữ:
1. Đọc


2. Nhận xét


a. Số chữ: 8 chữ/ dòng
b. Cách gieo vần:


- khổ a, b: gieo vần liên tiếp từng cặp:
tan – ngàn, mới – gội, bừng – rừng…
(vần chân)


- Khổ c: gieo vần chân, gián cách:
ngát – hát, non – son, đứng – dựng,
tiên – nhiên.


c. Cách ngắt nhịp: đa dạng
2/3/3, 3/2/3, 3/3/2, 4/2/2…
* Ghi nhớ:



- 8 chữ/dịng, ngắt nhịp đa dạng.
- Gồm nhiều đoạn, khơng quy định số
câu.


- Gieo vần đa dạng: vần chân, liên
tiếp hoặc gián cách.


Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 -2 tại chỗ: chọn từ


thích hợp điền vào chỗ trống
- Tổ 1-2 làm bài tập 1


- Tổ 3-4 làm bài tập 2


II: Luyện tập nhận diện thể thơ tám
chữ:


Bài 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Trình bày bài tập
- Nhận xét


- Hướng dẫn học sinh sửa sai ở câu thơ thứ 3 trong
bài Tựu trường của Huy Cận?


Thay “rộn rã”=”vào trường”


=> Gieo vần liên tiếp gương (trường)



? hãy làm 1 bài thơ (đoạn thơ) thể 8 chữ với nội
dung, vần, nhịp tự chọn.


ngát (3), mùa hoa (4).
Bài 2:


- Cũng mất (1), tuần hồn (2), đất trời
(3).


Bài 3:


…Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa
gương


Những chàng trai 15 tuổi vào
(trường)


Hoạt động 3: Thực hành
? Yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ


trống trong bài tập 1 -151


? làm thêm câu thơ cuối sao cho đúng vần, hợp với
nội dung, cảm xúc ở 3 câu trước.


- Nhận xét – Kết luận


- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đối với bài tập 3
-151



- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung lẫn nhau


III. Thực hành làm thơ tám chữ:
Bài 1:


…Hoalựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
Bài 2:


Câu : Bóng ai kia thấp thống giữa
màn sương.




<b> </b><i><b>3. Củng cố , luyện tập :</b></i>Gv hệ thống nội dung bài học


<b> </b><i><b>4. Dặn dò: </b></i> HS làm bài thơ theo thể thơ tám chữ viết về chủ đề 20 / 11 – ngôi trường
than yêu của em.


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 01/11/2012 Ngày day: 07/ 11 / 2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 57


Bài 11

<b> TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN</b>


<i><b> I. Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>: Qua bài viết, củng cố lại nhận thức về các truyện trung đại từ giá trị nội
dung, tư tưởng đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện học sinh nhạn rõ được ưu , nhược
điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục.



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Rèn luyện kỹ năng sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm
của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>1. Giáo viên: </b></i>Chấm bài, phân loại.


<b>2. Học sinh:</b>


<b> III. Tiến trình bài dạy :</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


Bước 1: Khởi động


- Nêu phần mục tiêu bài học.


+ Kiến thức cơ bản của văn học trung đại Việt
Nam, những thể loại chủ yếu, giá trị nghệ thuật,
nội dung tiêu biểu của 1 số tác phẩm tiêu biểu.


- Lắng nghe


Bước 2: Trả bài, tự suy ngẫm
- Trả bài làm cho học sinh.
- Nhận xét chung


- Đọc kỹ, suy ngẫm về bài làm của mình
trên cơ sỏ lời phê, sửa chữa và điểm số
đã cho của GV



- Dựa vào đáp án và tự sửa chữa


Bước 3: Đọc – bình


- Giáo viên lựa chon 1-3 bài, đoạn khá nhất trong
lớp, đọc – bình ngắn gọn.


- Nêu 1 số lỗi học sinh thường gặp


- Một số bài chưa đầy đủ nội dung kiến thức.
Khả năng thể hiện đoạn văn cảm nhận còn yếu
Một bài bài mắc lỗi diễn đạt rời rạc, đôi chỗ lủng
củng.


- Nêu nhận xét


- Kiểm tra lại bài viết của mình.


Bước 4: Phân loại
- Giỏi


- Khá


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- yếu


<i><b>. 3.Củng cố , nhận xét :</b></i>
<i><b>4.Dặn dò</b></i><b>:</b> soạn bài Ánh trăng


Lớp dạy: 9a Ngày soạn: 01/11/2012 Ngày day: 8/11/2012 Sĩ số: 41 Vắng:


Tiết 58


Bài 12

<b> </b>



<b>ÁNH TRĂNG</b>



(Nguyễn Duy)
<i><b>A. Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hiểu được ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian
lao, tình nghĩa của tác giả và biết rút ra bài học về cách sống cho bản thân.


- Hiểu ,cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ,biết được đặc điểm và
những đóng góp của thơ Việt Nam vào nền văn học dân tộc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>3. Thái độ</b></i>: Giáo dục tình cảm ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ, thái độ sống “uống nước
nhớ nguồn”


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò :</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>Đọc , soạn , bảng phụ , phiếu bài tập .
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Đọc soạn bài ở nhà , chuẩn bị bài mới .


<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i> Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt
? Cho biết tư tưởng chủ đạo của bài thơ<i> ?</i>



<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung
- Yêu cầu học sinh nêu vài nét chính về tác giả,


tác phẩm .


- Nhận xét – Kết luận


I. Tìm hiểu chung:
<i>1. Tác giả:</i>


- Nguyễn Duy ( Nguyễn Duy Nhuệ) 1048,
ở Thanh Hoá.


- Giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ
(1972 -1973)


<i>2. Tác phẩm:</i>


- Tập “Ánh trăng” được tặng giải A của
Hội Nhà văn (1984)


- Hướng dẫn đọc, yêu cầu học sinh đọc tiếp.
- Giải thích 1 số từ khó


- Yêu cầu học sinh xác định thể loại, bố cục.



3. Đọc, hiểu cấu trúc
<i>3.1. Đọc:</i>


<i>3.2. Chú thích:</i>
<i>3.3. Thể loại:</i> 5 tiếng
<i>3.4. Bố cục:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- 3 khổ thơ giữa: vầng trăng trong hiện tại.
- Khổ cuối: vầng trăng trong suy tưởng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết


? Quá khứ tuổi thơ của tác giả được gắn bó với
hình ảnh nào?


- Nhận xét – Kết luận


? Trong chiến tranh gắn bó với hình ảnh nào?
? Tác giả, đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Nêu tác dụng?


? Trăng trong quá khứ ấy còn mang một vẻ
đẹp như thế nào?


- Yêu cầu học sinh đọc 3khổ tiếp.


? Tác giả khắc hoạ hình ảnh vầng trăng ở thời
điểm nào?


? Tình cảm giữa con người và trăng có gì thay
đổi khơng?



? Đối diện với trăng, con người cảm nhận được
điều gì? Nêu những từ ngữ cụ thể?


? Vầng trăng trong suy tưởng được miêu tả
như thế nào?


- Nêu vần đề , yêu cầu hs thảo luận :


? Hình ảnh vầng trăng tượng trưng cho điều
gì? Mang tư tưởng triết lí nào?


- Treo bảng phu có ghi đáp án .


Hoặt động 3 : Tổng kết


? Em hãy nhân xét về kết cấu và giọng điệu


II. Tìm hiểu văn bản:


<i>1. Vầng trăng trong hoài niệm:</i>


- Hồi nhỏ: sống với đồng, với sông, với
biẻn.


- Chiến tranh: vầng trăng thành tri kỉ
- Nghệ thuật: nhân hố => sự gắn bó, gần
gũi với thiên nhiên. Sự gắn bó sâu nặng
giữa người lính và trăng trong chiến tranh
- Trăng: trần trụi, hồn nhiên => vẻ đẹp mộc


mạc, hoang sơ


<i>2. Vầng trăng trong hiện tại</i>


- Thời điểm, hoàn cảnh: hồi về thành phố,
đèn điện tắt.


- Trăng như người dưng qua đường.
- Sự xuất hiện của vầng trăng khiến con
người rưng rưng nhớ về quá khứ: đồng, bể,
sông, rừng.


<i>3. Vầng trăng trong suy tưởng:</i>
- Trăng:


+ Trịn vành vạch
+ kể chi người vơ tình
+ Im phăng phắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

bài thơ?


- Nhắc lại ý chính.


* Ghi nhớ SGK - 157


<i><b>3. Củng cố , Luyện tập :</b></i>
- Đọc diễn cảm bài thơ ?


- Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong “ ánh trăng” em hãy diễn tả dịng cảm nghĩ
trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn ?



<i><b>4 . Dặn dò :</b></i>


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “ Tổng kết từ vựng – luyện tổng hợp”


Lớp dạy: 9b Ngày soạn: 01/11/2012 Ngày day: 10/11/2012 Sĩ số: 23 Vắng:
Tiết 59


Bài 12



<b> TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG</b>


<b>(luyện tập tổng hợp)</b>
<i><b>I. Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Vận dụng kiến thức từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực
tiễn giao tiếp và trong văn chương .


<i><b>2. kĩ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>3.Thái độ : </b></i>


- Nghiêm túc xây dựng bài học , có ý thức vận dụng vào thực hành
<i><b>II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài </b></i>


<i><b> 1.Giao tiếp : </b></i>Trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng việt , tầm quan trọng của việc trau
dồi vốn từ và hệ thống hoá những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng việt .


<i><b> 2. Ra quyết định :</b></i> Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp .


<i><b>III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng </b></i>


<i>3.</i> <i><b>Thực hành :</b></i> Luyện tập sử dụng từ theo những tình huống giao tiếp cụ phù hợp


<i>4.</i> <i><b>Hỏi và trả lời</b></i><b> :</b> Lần lượt hỏi và trả lời về nghĩa và cách sử dụng phương ngữ trong giao
tiếp .<i> </i>


<i><b>IV. Phương tiện dạy học :</b></i>
Bảng phụ , phiếu bài tập .
<i><b>V. Tiến trình bài dạy :</b></i>


<i><b>1.Khám phá :</b></i> ? Thế nào là từ tượng thanh , từ tượng hình ? cho ví dụ ?
? Nêu một số phép tu từ từ vựng ? cho ví dụ cụ thể ?
<i><b>2.Kết nối :</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


- Hướng dẫn học sinh so sánh 2 dị bản của
câu ca dao


? Câu ca dao nào hay hơn? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2-3


- Yêu cầu học sinh trình bày phần bài tập.
- Nhận xét – Kết luận


? Xác định cách sử dụng từ ngữ theo nghĩa
gốc và ý nghĩa chuyển, phương thức?


- Nhận xét – Kết luận


- Phân tích cái hay trong cách dùng từ
trong bài thơ “áo đỏ”


- Nhận xét – Kết luận


- Bài 1:


Ca dao: “Râu tôm …khen ngon”
- Gật đầu: sự đồng ý.


- Gật gù: sự tán thưởng thể hiện sắc thái đồng
cam cộng khổ (hay hơn)


* Bài 2:


- Người vợ không hiểu theo cách nói hốn dụ “
chỉ có 1 chân sút” => Cả đội bóng chỉ có 1
người ghi bàn.


* Bài 3:


- Nghĩa gốc: miệng, chân, tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

? Các sự vật, hiện tượng trong ĐV được
đặt tên theo cách nào?


- Hãy tìm 5 ví dụ về những sự vật, hiện
tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc


điểm riêng biệt của chúng.


- Trường màu sắc: đỏ, xanh, hồng.


- Trường nghĩa các từ liên quan đến lửa: lửa,
cháy, tro.


=> Hai trường kết hợp làm nổi bật hiện tượng
“áo đỏ”


*Bài 5


- Các sự vật, hiện tượng trong ĐV đã được đặt
tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với nội dung
mới dựa vào đặc điểm của sự vật được nói tới.
- Ví dụ: Rắn dọc dưa, cạp nong, cà tím, gấu
chó, ớt chỉ thiên…




<b> </b><i><b>3.Luyện tập :</b></i>


- Hướng dẫn hs làm thêm một số bài tập
- Gv hệ thống nội dung toàn bài .


<i><b> 4.Vận dụng: làm bài tập 6 ở nhà</b></i>


Lớp dạy: 9a Ngày soạn: 01/11/2012 Ngày day: 10/11/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 60



Bài 12


<b>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>



<b>CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Thấy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự và biết vận dụng viết
đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận .


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>3. Thái độ</b></i><b>:</b> Nghiêm túc , sôi nổi xây dựng bài học , có ý thức vận dụng vào thực hành.


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò :</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>Đọc , soạn , một số đoạn văn tự sự có yếu tó nghi luận làm mẫu .
<i><b>2. Học sinh</b></i><b>:</b> Đọc chuẩn bị bài ở nhà


<b>III. Tiến trình bài dạy : </b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>: phần ôn tập của học sinh.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Thực hành và tìm hiểu yếu tố nghị luận


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn.



? Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên là gì?


<i>Phương thức tự sự.</i>


? Đoạn văn trên kể về sự việc gì? <i>Kể về cuộc tranh luận</i>
<i>giữa 2 người bạn khi đi trên sa mạc.</i>


Ngoài ra, đoạn văn trên còn kết hợp cả yếu tố nghị luận.
?Yếu tố nghị luận được thể hiện rõ ở những câu văn nào?


<i>Câu trả lời của người bạn được cứư và câu kết của VB.</i>


? Vai trò cảu những yếu tố đó trong việc làm nổi bật nội
dung của đoạn văn? <i>Làm câu chuyện thêm sâu sắc, giàu</i>
<i>chất triết lý và có ý nghĩa giáo dục cao.</i>


? Theo em, bài học rút ra từ câu chuyện này là gí ?


- Nhận xét – Kết luận


I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị
luận trong đoạn văn:


1. Đọc: “Lỗi lầm và sự biết ơn”
2. Nhận xét:


- Yếu tố nghị luận: Câu trả lời của
người bạn và câu kết của đoạn văn.
- Mang tính triết lý, tính giáo dục


cao.


Hoạt động 2 : Hướng dãn thực hành viết đoạn văn .
THẢO LUẬN NHÓM :


Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp.
- Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận


- Thời gian thảo luận 5phút các nhóm cử đại diện
trình bày


- Nhân xét - Bổ sung


- Chỉ định học sinh đọc đoạn văn và nhận xét, bổ
sung lẫn nhau.


- Nhận xét, đánh giá.


- Cho học sinh đọc đoạn văn tham khảo


II. Thực hành viết đoạn văn tự sự
có sử dụng yếu tố nghị luận:
* Bài 1:


- Giới thiệu buổi sinh hoạt
- Nội dung:


+ Buổi sinh hoạt diễn ra như thế
nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

? Yếu tố nghị luận được thể hiện ở câu văn nào?


? Bà đã để lại một việc làm hoặc lời nói, suy nghĩ ntn?
Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào?


? Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị mà sâu sắc,
cảm động ntn?


? Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện?


- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn kể về những việc
làm, lời dạy giản dị của bà.


- Kiểm tra bài viết của học sinh.


+ Em đã thuyết phục cả lớp như thế
nào?


2. Bài văn: Bà nội
- Yếu tố nghị luận


+ “Người ta bảo…làm sao được”
+ “bà bảo u tơi…mới về”


+ “ Người ta như cây…nó gãy”


<b> 3</b><i><b>. Củng cố, luyện tập</b></i><b> :</b>


- Tại sao phải sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?


- Tíêp tục hồn thiện các bài tập vào vở ghi.


<b> </b><i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Hoàn thiện bài tập


Lớp dạy: 9a Ngaỳ soạn:08/11/2012 Ngày day: 12/11/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết61


Bài13


<b> VĂN BẢN: </b>

<b>LÀNG</b>



<b> </b>

<b>(trích) Kim Lân</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân - một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những
thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám .


- Hiểu , cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn làng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i><b>3. Thái độ</b></i><b>:</b> Trân trọng tình yêu quê hương đất nước của nhân dân ta trong các cuộc kháng
chiến .


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò </b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>: Đọc soạn , tài liệu tham khảo - SGV
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Đọc , chuẩn bị bài ở nhà.



<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>:</b> Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ánh trăng”. Nêu ý nghĩa của bài
thơ? Ngệ thuật đặc sắc của bài thơ là gì ?


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


Hoặt động 1: Hướng dẫn hs đọc tìm hiểu chú thích
Nêu u cầu đọc.- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu, yêu cầu học


sinh đọc


? Hãy nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm?


Nhà văn Kim Lân( 1920 – 2007)


? Tóm tắt các tình tiết xoay quanh cốt truyện ?


<i>Tình cảm sâu nặng của ơng Hai hướng về làng trong những</i>
<i>ngày tản cư.</i>


<i>Tâm trạng bàng hoàng, đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng</i>
<i>chợ Dầu theo giặc.</i>


<i>Tâm trạng vui sướng của ông Hai khi nghe tin đồn thất thiệt</i>
<i>được cải chính.</i>



<i>Truyện diễn tả chân thực, sinh động tình u q hương ở ơng</i>
<i>Hai, một người nông dân rời làng đi tản cư.</i>


- Nhận xét – Kết luận


Ơng am hiểu và gắn bó với nơng thơn và người nông dân.
Đề tài: Làng quê VN và những  nơng dân, những phong vị q


dân dã, những thói quê, lề quê in dấu ấn đậm nét trong sáng tác
của Kim Lân


Văn phong của Kim Lân nhẹ nhàng, tự nhiên mà tinh tế.


Được viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
và đăng lần đầu tiên trên tạp chí văn nghệ năm 1948.


I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc - Tóm tắt


2.Chú thích :
<i>a. Tác giả:</i>


- Kim Lân (Nguyễn Văn Tài)
(1920 - 2007) , quê ở Từ Sơn,
Bắc Ninh.


- Sở trường viết truyện ngắn,
<i>b. Tác phẩm:</i>


- Viết trong thời kì đầu của


cuộc kháng chiến chống Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Giải thích 1 số từ.


Hoặt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản


? Qua đó câu chuyện muốn thể hiện tình cảm gì của người nông
dân?


xét – Kết luận


? Hãy nêu bố cục của đoạn trích? Nội dung của từng phần ?
- Nhận xét – Kết luận


GV tóm tắt nội dung cơ bản của phần đã lược bớt trong SGK
Nhà văn Kim Lân đem đến cho  đọc một cảm nhận về tình u


làng ở n/vật ơng Hai. Đó là t/cảm có ở nhiều  nông dân công


nhân nhưng với n/vật ơng Hai, tình u làng có nét riêng thật
đáng u: đó là tính khoe làng. Cũng từ ngày khởi nghĩa dồn dập
ở làng, nhà văn đã phát hiện trong tình u làng của ơng có sự
chuyển đổi, phát triển thành tình cảm lớn hơn.


II. Tìm hiểu chung văn bản
<i>1. Đại ý:</i>


- Diễn tả sinh động, chân
thực tình yêu làng quê của
nhân vật ông Hai.



<i>2. Bố cục:</i>
2 phần:


- Từ đầu -> đôi lời: diễn biến
tâm trạng ông Hai khi nghe
tin làng theo giặc.


- Còn lại: Diễn biến tâm
trạng ơng Hai khi nghe tin
cải chính.


Hoặt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản


Gọi Hs đọc từ đầu... ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá.


? Tác giả đã đặt nhân vật ơng Hai vào tình huống nào qua đó
thấy được tính cách của nhân vật ấy?


? Trong những ngày đi tản cư tâm trạng của ông Hai được nhà
văn diễn tả ntn?


- Nhận xét – Kết luận


? Em hãy thuật tóm tắt phần truyện kể về các sự việc trước khi
ông Hai nghe tin dữ ?


? Tâm trạng của ơng khi nghe tin đó được tác giả diễn tả ntn?
H? Qua đó giúp em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật lúc này ?
GV dẫn dắt: Đang sống giữa tâm trạng tự hào về làng, phấn chấn


về những tin thắng trận của quân và dân ta, ông Hai bỗng nghe
được tin: cả làng chợ Dầu của ông theo giặc.


? Đặt trong hệ thống các sự việc của truyện, việc tạo ta tình huống
trên có giá trị ntn?


III. Tìm hiểu chi tiết :
<i>1. Tình huống truyện</i>
- Đặt ơng Hai vào tình
huống: tin làng ơng theo giặc
-> tâm trạng tủi hổ, nhục nhã
của ông


<i><b>3. Củng cố, luyện tập</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Lớp dạy: 9b Ngày soạn:08/11/2012 Ngày day: 14/11/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết62


Bài13

<b> LÀNG</b>



<b>(trích) Kim Lân ( tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết, thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần
kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được 1 biểu hiện cụ thể sinh động về
tình yêu nước của nhân dân ta trong mọi kỳ kháng chiến.


- Hiểu , cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngăn Làng .



<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân
tích tâm lý nhân vật.


<i><b>3. Thái độ:</b></i><b> Trân</b> trọng tình yêu quê hương đất nước của nhân dân ta trong các cuộc kháng
chiến .


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò </b>


<i><b>1.Giáo viên</b></i><b>: </b>Đọc soạn , tài liệu tham khảo.
<i><b>2.Học sinh</b></i><b>:</b> Đọc , chuẩn bị bài ở nhà.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b> :</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
<i><b>2. Bài mới :</b></i>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


? Trước khi nghe tin dữ ông Hai ở đâu? Tâm trạng
như thế nào?


- Nhận xét – Kết luận


? Cảm giác đầu tiên của ông Hai khi nghe tin làng theo
giặc được tác giả diễn tả ntn?


? Bằng cách diễn tả như trên, đã giúp người đọc cảm nhận
được gì về tâm trạng của ơng Hai lúc này?



? Em có nhận xét gì về cách diễn tả tâm trạng của tác giả?
? Sau phút giây bàng hồng, ơng Hai đã có hành động


<i>2. Diễn biến tâm trạng ông Hai:</i>
a. Khi nghe tin làng theo giặc


- ở phịng thơng tin, tâm trạng phấn
chấn “ruột gan ông cứ múa cả lên”
- Thái độ, tâm trạng


+ Quay lại, lắp bắp hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

ntn?


? Qua câu hỏi đó giúp em hiểu điều gì về sự thay đổi trong
tâm trạng ông Hai lúc này ?


? Theo em điều gì đã làm nảy sinh trong ơng Hai cái hy
vọng đó?


GV dẫn dắt: Nhưng sự việc diễn ra lại không đúng như
điều ông mong đợi. Những người tản cư đã kể rành rọt
quá, lại khẳng định họ vừa ở dưới ấy lên.


? Lúc này, ơng Hai có những cử chỉ hành động ntn?
? Những chi tiết trên giúp em hình dung nhân vật ơng Hai
đang sống trong tâm trạng ntn?


? Em có nhận xét gì về cách thể hiện tâm trạng nhân vật ?
GV bình: giá ơng khơng u làng say mê như vậy thì ơng


đã khơng cảm thấy tủi nhục đến thế. Ơng cảm thấy chính
mình mang nỗi nhục của một người dân cái làng Việt
gian.


- Cho học sinh đọc phần 2.


? Khi được tin cải chính, thái độ của ơng Hai như thế
nào?


? Từ những suy nghĩ trên, em có nhận xét gì về thái
độ tâm trạng của ơng Hai?


? Em thấy cách dẫn dắt truyện của nhà văn ntn?
? Nhận xét về cách miêu tả diễn biến nội tâm nv?
? Cách xây dựng ngơn ngữ nv có điểm gì đáng chú ý?
? Trình bày cảm nhận của em về nv ông Hai ?


? Tác phẩm mang đến cho em những hiểu biết gì về đất
nước con người VN những ngày đầu kháng chiến


? Nhận xét về lời lẽ mà tác giả sử dụng khi miêu tả về
ông Hai?


? Yêu cầu học sinh nêu chủ đề và tóm tắt giá trị nội
dung, nghệ thuật của tác phẩm?


- Nhận xét – Kết luận (dựa vào phần nội dung ghi
nhớ)


giọng lạc hẳn đi.



+ Cúi gằm mặt, về nằm vật ra
giường, nước mắt trào ra, trằn trọc..
- Nội tâm: day dứt, trằn trọc


+ Không biết đi đâu, về đâu


+ Chẳng biết nói cùng ai, đành thủ
thỉ với con.


=> Sự đau đớn, tủi nhục khi nghe
tin làng theo giặc chứng tỏ ông là
người yêu làng, yêu đất nước.
b. Khi nghe tin cải chính:


- Thái độ: hồ hởi vui vẻ


- Nét mặt: tươi vui rãng rỡ hẳn lên.
- Hành động: chia quà, khoe nhà bị
Tây đốt, lật đật, bô bô, múa tay lên
mà khoe…


=> Tâm trạng vui sướng, hạnh phúc
qua đó thể hiện tình u q hương
đất nước tha thiết của người nông
dân.


- Nghệ thuật: ngôn từ mộc mạc, tự
nhiên, hợp lý, phù hợp với tính cánh
của người nơng dân Việt Nam.


IV.Tổng kết :


* Nghệ thuật:


* Ghi nhớ SGK -174
<i> </i>


<i><b> 3. Củng cố , luyện tập :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i> 4. Dặn dò</i>: làm bài tập 2 ở nhà, Soạn Lặng lẽ SaPa


Lớp dạy: 9a Ngaỳ soạn:08/11/2012 Ngày day: 15/11/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 63


Bài13

<b> </b>



<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>ƠN TẬP TỪ VỰNG</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp học sinh củng cố các kiến thức về từ địa phương, phụ âm đầu, nguyên âm đôi giữa
vần, phụ âm cuối.


- Yêu cầu học sinh tìm các đơn vị kiến thức trong một khổ thơ hoặc hai, ba khổ thơ.
Khuyến khích việc chỉ ra được cái hay cái đẹp khi tác giả sử dụng các đơn vị kiến thức trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Đọc diễn cảm kết hợp với khắc sâu các đơn vị kiến thức cần ôn tập về phụ âm cuối,


nguyên âm đôi giữa vần, từ địa phương


- Rèn kĩ năng sử dụng những kiến thức về từ địa phương trong giao tiếp .
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Biết trân trọng, yêu q và có ý thức giữ gìn sự trong sang của Tiếng Việt.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài.</b>


<i>1.</i> <i><b>Giao tiếp : </b></i>Trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt ,tầm quan trọng của vốn từ
và hệ thống hoá những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.


<i>2.</i> <i><b>Ra quyết định :</b></i> lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp .


<b>III.Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng .</b>


<i>1.</i> <i><b>Phân tích tình huống :</b></i>Phân tích cách sử dụng từ ngữ địa phương để có cách giao tiếp
phù hợp .


<i>2.</i> <i><b>Thảo luận nhóm: </b></i>có thể phân nhóm để học sinh tìm hiểu bài.


<b>IV. Phương tiện dạy học :</b>


<i> </i>Sưu tầm 1 số phương ngữ, bảng phụ.


Nhà thơ – nhà viết kịch Lưu Quang Vũ( 1948 – 1988)


<b>V. Tiến trình bài dạy :</b>
<i><b>1. Khám phá </b></i><b>: </b>
<i><b>2.Kết nối : </b></i>



Hoạt động của giáo viên và học sinh <sub> Nội dung </sub>


<b>Hoạt động 1</b>: GV giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm


<i>Ông sinh tại tại xã Thiệu Cơ, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ nhưng quê </i>
<i>gốc lại ở phường Hải Châu, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, là </i>
<i>con trai nhà viết kịch Lưu Quang Thuận và bà Vũ Thị Khánh, và tuổi </i>
<i>thơ sống tại Phú Thọ cùng cha mẹ. Khi hoà bình lập lại (1954) gia đình </i>
<i>ơng chuyển về sống tại Hà Nội. Thiên hướng và năng khiếu nghệ thuật </i>
<i>của ông đã sớm bộc lộ từ nhỏ và vùng quê trung du Bắc Bộ đó đã in </i>
<i>dấu trong các sáng tác của ông sau này.</i>


<i>Từ 1965 đến 1970 ông nhập ngũ, phục vụ trong quân chủng Phòng </i>
<i>không-Không quân. Đây là thời kỳ thơ Lưu Quang Vũ bắt đầu nở rộ.</i>
<i>Từ 1970 đến 1978: xuất ngũ và làm đủ mọi nghề để mưu sinh, làm ở </i>
<i>Xưởng Cao su Đường sắt do Tạ Đình Đề làm Giám đốc, làm hợp đồng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>cho nhà xuất bản Giải phóng, chấm cơng trong một đội cầu đường, vẽ </i>
<i>pa-nơ, áp-phích,...</i>


<i>Từ 1978 đến 1988: Lưu Quang Vũ làm biên tập viên Tạp chí Sân khấu, </i>
<i>bắt đầu sáng tác kịch nói với vở kịch đầu tay Sống mãi tuổi 17 viết lại </i>
<i>theo kịch bản của Vũ Duy Kỳ.Lưu Quang Vũ kết hôn 2 lần, lần thứ nhất </i>
<i>với diễn viên điện ảnh T ố Uyên năm 1969. Hai người li hơn năm 1972. </i>
<i>Ơng kết hôn lần thứ hai với nữ thi sĩXuân Quỳ nh năm 1973.</i>


<i>Con trai ông (với Tố Uyên), Lưu Minh Vũ, hiện đang là một trong </i>
<i>những người dẫn chương trình của Đài Truyền hình Việt Nam. Em gái </i>
<i>Lưu Quang Vũ, PGS.TS. Lưu Khánh Thơ hiện đang cơng tác tại tịa </i>


<i>soạn Tạp chí Nghiên cứu Văn học của Viện Văn học. Em trai của ông là</i>
<i>GS.TS Lưu Quang Hiệp Hiệu trưởng Đại học TDTT Bắc Ninh</i>


<b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản:
-GV đọc diến cảm toàn bộ văn bản Tiếng Việt.


-Hướng dẫn học sinh đọc đúng phụ âm đầu, cuối, nguyên âm đôi,
dấu hỏi, dấu ngã, từ địa phương.


-Gọi học sinh đọc lại bài thơ theo hướng dẫn.


- Phân nhóm học sinh, yêu cầu <b>thảo luận</b> các vấn đề sau:
? Kể tên các phụ âm đầu có trong bài thơ?


? Kể tên các ngun âm đơi có trong bài thơ?
?Kể tên các phụ âm cuối có trong bài thơ?


? Khi phát âm, em thường sai những lỗi gì? Nêu cách khắc phục?
<i><b>Yêu cầu học sinh quan sát cách phát âm chuẩn của cơ giáo, của </b></i>
<i><b>các phát thanh viên… Có ý thức rèn phát âm ở mọi nơi, mọi lúc </b></i>
<i><b>kết hợp với giải nghĩa của từ.</b></i>


<b>Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn học sinh luyện tập:


GV phát phiếu học tập cho học sinh, trong đó in sai một số từ ngữ
( phụ âm đầu, phụ âm cuối ,nguyên âm đôi hoặc dấu hỏi, dấu ngã,
từ địa phương). Yêu cầu học sinh phát hiện và sửa lỗi sai.


2.Đọc và tìm hiểu văn
bản



-Phụ âm đầu có trong
bài thơ:


- Phụ âm cuối có trong
bài thơ:


-Ngun âm đơi có
trong bài thơ:


II. Luyện tập


<i><b>3 .Củng cố: Học sinh giữ gìn sự trong sang của tiếng Việt bằng cách:</b></i>
<i>-</i> <i>Ln có ý thức nói đúng, viết đúng tiếng Việt văn hố.</i>


<i>-</i> <i>Khơng nói và viết những từ tục, tiếng lóng, tiếng bồi…</i>
<i>-</i> <i>Phấn đấu rèn luyện đẻ nói hay, viết hay tiếng Việt.</i>


<i><b>4.Vận dụng </b></i>: về nhà sưu tầm 3 câu thơ, bài thơ nói ca ngợi tiếng Việt
Soạn bài <b>ĐỐI THOẠI , ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM</b>


<b>TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


<b>Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi nắng
Tiếng gọi đị sơng vắng bến lau khuya
Tiếng lụa xé đau lịng thoi sợi trắng
Tiếng dập dồn nước lũ xốy chân đê.
Tiếng cha dặn khi vun cành nhóm lửa


Khi hun thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôi
Tiếng mưa dội ào ào trên mái cọ
Nón ai xa thăm thẳm ở bên trời.
"Ðá cheo leo trâu trèo trâu trượt..."
Ði mòn đàng dứt cỏ đợi người thương
Ðây muối mặn gừng cay lịng khế xót
Ta như chim trong tiếng Việt như rừng.
Chưa chữ viết đã vẹn trịn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ơi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Ĩng tre ngà và mềm mại như tơ.


Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh


Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy
Một tiếng vườn rợp bóng lá cành vươn
Nghe mát lịm ở đầu môi tiếng suối


Tiếng heo may gợi nhớ những con đường.
Một đảo nhỏ xa xơi ngồi biển rộng
Vẫn tiếng làng tiếng nước của riêng ta
Tiếng chẳng mất khi Loa thành đã mất
Nàng Mỵ Châu quỳ xuống lạy cha già.
Tiếng thao thức lịng trai ơm ngọc sáng
Dưới cát vùi sóng dập chẳng hề nguôi
Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán



Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương đời.
Trái đất rộng giàu sang bao thứ tiếng
Cao quý thâm trầm rực rỡ vui tươi


Tiếng Việt rung rinh nhịp đập trái tim người
Như tiếng sáo như dây đàn máu nhỏ.
Buồm lộng sóng xơ, mai về trúc nhớ
Phá cũi lồng vời vợi cánh chim bay
Tiếng nghẹn ngào như đời mẹ đắng cay
Tiếng trong trẻo như hồn dân tộc Việt.
Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết
Người qua đường chung tiếng Việt cùng tôi
Như vị muối chung lịng biển mặn


Như dịng sơng thương mến chảy mn đời.
Ai thuở trước nói những lời thứ nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Ai phiêu bạt nơi chân trời góc biển
Có gọi thầm tiếng Việt mỗi đêm khuya ?
Ai ở phía bên kia cầm súng khác


Cùng tơi trong tiếng Việt quay về.
Ơi tiếng Việt suốt đời tơi mắc nợ
Qn nỗi mình qn áo mặc cơm ăn
Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình...
<b>Lưu Quang Vũ</b>


Lớp dạy: 9a Ngày soạn: 08/11/2012 Ngày day: 17/11/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 64



Bài13

<b> </b>



<b>ĐỐI THOẠI , ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM</b>


<b>TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hiểu thế nào là đối thoại. độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời tác thấy được tác
dụng của chung trong văn bản tự sự.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỉ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trongkhi đọc củng như khi
viết văn bản.


<i><b> 3.Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc , sơi nổi xây dựng bài học , có ý thức vận dụng vào thực hành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b> </b><i><b>1. Giáo viên:</b></i> Đọc , soạn , bảng phụ .
<i> 2. Học sinh:</i> Đọc , chuẩn bị bài .


<b>III. Tiến trình hoạt động.</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Tại sao phải sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?
<i> 2. Giới thiệu bài mới.</i>


<b> Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b> Nội dung</b>



Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
Chỉ định 1 học sinh đọc đoạn trích


? Trong 3 câu đầu ai nói với ai ? gồm mấy người, vì
sao em biết?


Nhận xét – Kết luận


? Câu “ Hà nắng gớm về nào …” Ông Hai nói với ai,
đây có phải là đối thoại khơng?


vì sao? Trong đoạn trích câu nào kiểu này khơng?
? Những câu như “ chúng nó.. bằng ấy tuổi đầu” là ai
hỏi ai? Vì sao trước những câu hỏi này khơng có gạch
đầu dịng?


Nhận xét – Kết luận


? Các hình thức độc thoại, độc thoại nội tâm có tác
dụng như thế nào? trong việc thể hiện diễn biến của
câu chuyện và thái độ của những người trong đoạn
trích?


I. Tìm hiểu các yếu tố đối thoại,
độc thoại, độc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự


<i>1. Đọc</i>
<i>2. Nhận xét.</i>



a) Những người tản cư, 2 người trở
lên,


-dấu hiệu, 2 lượt lời ( gạch đầu
dòng)


b) Câu độc thoại ( nói 1 mình)
- Hà nắng gớm về nào..


- Chúng bay… nhục nhã thế này.
c) Là những câu độc thoại nội tâm
( ơng Hai nói trong tư tương)
d) độc thoại: Thái độ căm giận của
những người tản cư


- Độc thoại và độc thoại nội tâm
dằn vặt, đau đơn, của ông Hai.
* ghi nhớ SGK


Hoạt động 2: Rút ra nội dung bài học
- từ những phần bài tập rút ra bài học.


- chỉ định học sinh đọc ghi nhớ.


- Đối thoại, độc thoại nội tâm =>
thể hiện tâm trạng nhân vật.
- Đối thoại: Đối đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

nói trong tư tưởng.


Hoạt động 3: Luyện tập:


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1


Phân tích tác dụng của hình thức đỗi thoại trong đoạn
trích.


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2
- Hướng dẫn hs làm bài tập
- Gv nhận xét , bổ sung thêm.


III Luyện tập
<i>Bài 1.</i>


a. Nhân vật bà Hai có ba lượt lời .
b. Nhân vật ơng Hai có hai lượt lời
=> tác dụng thể hiện tâm trạng
buồn bã đau khổ của ông Hai.
<i>2. Bài tập 2 :</i>


<i><b>3.Cũng cố , luyện tập :</b></i>


- Đối thoại và độc thoại có phải là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn
bản tự sự không?


- Thế nào là độc thoại , thế nào là đối thoại ?
<i> 4.Dặn dò: </i>


- Về nhà học bài và Làm bài tập 2



Lớp dạy: 9a Ngày soạn: 08/11/2012 Ngày day: 17/11/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 65


Bài13

<b> </b>



<b>LUYỆN NÓI</b>



<i><b>Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>Giúp học sinh biết cách trình bày 1 vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể
lại 1 sự việc theo ngôi thứ nhất, hoặc ngôi thứ 3 trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị
luận có đối thoại và độc thoại.


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i><b>:</b> Rèn luyện kỉ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trongkhi đọc củng
như khi viết văn bản.


<i><b> 3.Thái độ :</b></i> Nghiêm túc thực hiện yêu cầu của tiết học


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i> 2. Học sinh</i><b>:</b> Hs lập đề cương cho 3 đề bài trong sgk


<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: </b>Kiểm tra phần chuẩn bị của hs.
<i> 2. Giới thiệu bài mới</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>



Hoặt động 1 : chuẩn bị ở nhà


- Gv yêu cầu hs trình bày các đề cương đã chuẩn bị ở nhà .-
Gv nhận xét


- Treo bảng phụ các gợi ý cho các đề bài


- Yêu cầu hs tự quan sát đối chiếu với kết quả mình đã làm


I . Chuẩn bị ở nhà :


- Lập đề cương cho các bài
tập .


Hoạt động 2: luyện nói trên lớp


- Nhắc lại yêu cầu của các bài tập


+ Sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các hình thức
đối thoại, độc thoại.


+ Chỉ nêu ý chính


- Luyện nói: Chia lớp thành 4 nhóm u cầu đại diện nhóm
trình bày bài tập ( mỗi nhóm 2 em trình bày)


- Yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung


II. Luyện nói:
1. Bài 1.



Tâm trạng của em sau khi để
sảy ra 1 chuyện có lỗi với
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Nhận xét – Kết luận việc trót đã qua rồi” trọng
chuyện người con gái nam
xương với vai kể trương
sinh.


<i><b>3. Nhận xét - Đánh giá:</b></i>


- Yêu cầu hs nhận xét , đánh giá bài nói của bạn và cùng nhau rút kinh nghiệm .
- Gv tổng kết và nhấn mạnh các vấn đề chính.


<i><b>4. dặn dị:</b></i> Về nhà học bài và chuẩn bj bài mới: VB “ Lặng lẽ SaPa” .


Lớp dạy: 9a Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày day: 19/11/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 66


Bài 14


<b> LẶNG LẼ SA PA </b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Có hiểu biết thêm về tác giả tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại viết về
những người lao động mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước .


- Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa.



<i><b>2. kĩ năng:</b></i> Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm miêu tả nhân
vật , những bức tranh thiên nhiên.


<b>3</b><i><b>. Thái độ:</b></i> Biết trân trọng những hạnh phúc của con người trong lao động


<b>II. Chuẩn bị của thầy trị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>: Phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng theo giặc, qua
đó em thấy ơng là người như thế nào?


<i><b>2.Giới thiệu bài mới</b></i><b>.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu chung .


Nhà văn Nguyễn Thành Long
( 1925-1991)


? Nêu những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Thanh Long ?


? Truyện ngắn " Lặng lẽ..." được sáng tác trong hồn cảnh nào ?


I. Tìm hiểu chung:
<i>1. Tác giả</i>


Nguyễn Thành Long ( 1925
– 1991) Quê ở Duy Xuyên,


Quảng Nam.


- Chuyên về truyện ngắn, bút
ký.


<i>2. Tác phẩm </i>


- Viết khi thăm Lào Cai hè
1970.


- In trong tập Giữa trong
xanh ( 1972)


- Hướng dẫn đọc mẫu, Yêu cầu học sinh đọc tiếp.
- Yêu cầu học sinh giải thích một số từ khó.


? Nêu bố cục của đoạn trích nội dung của từng phần ?
<i>Từ đầu -> anh ta kìa. giới thiệu cuộc gặp tình cờ.</i>
<i>-Tiếp  như thế: cuộc gặp gỡ.</i>


<i>- Cuối: chia tay.</i>


<i>3. Đọc và tìm hiểu chú thích</i>
<i>3. Bố cục.</i>


Hoạt động 3. Phân tích chi tiết;
? Em có nhận xét gì về cốt truyện và nhân vật


? Nhân vật anh thanh niên được tác giả giới thiệu ntn? (hoàn
cảnh sống, làm việc)



? Với cơng việc đó địi hỏi anh phải có tinh thần làm việc ntn


II. Đọc hiểu văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

?


? Cái gian khổ nhất đối với anh là gì?


? Em có nhận xét gì về hồn cảnh sống của anh thanh niên?
? Nhận xét gì về cách giới thiệu NV của tác giả?


? Điều gì đã giúp anh vượt qua được hoàn cảnh ấy?


? Anh đã suy nghĩ và quan niệm về cuộc sống và công việc
của mình ntn ?


<i>giới thiêu của tác giả .</i>
- Hồn cảnh sống và cơng
việc


+ Hồn cảnh một mình trên
đỉnh n sơn, thèm người.
+ Cơng việc. Cơng tác khí
tượng kiêm vật lý địa cầu,
gian khổ và phải tỉ mỉ.
- Thái độ: yêu nghề và cảm
thấy thật hạnh phúc.


<i><b>3. Củng cố – luyện tập: </b></i>



Giáo viên hệ thống nội dung bài giảng


<i><b>4. Dặn dò:</b></i> Về nhà học bài và chuẩn bị bài phần tiếp theo,


Lớp dạy: 9a Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày day: 21/11/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 67


Bài 14


<b>LẶNG LẼ SA PA</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Có hiểu biết thêm về tác giả tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại viết về
những người lao động mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước .


- Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa


<b> </b><i><b>2. Kĩ năng: </b></i>Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm miêu tả nhân
vật , những bức tranh thiên nhiên.


<b>3</b><i><b>. Thái độ:</b></i> Biết trân trọng những hạnh phúc của con người trong lao động


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i><b>2. Học sinh:</b></i> chuẩn bị bài ở nhà , đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i> : Tóm tắt nội dung đoạn trích ? Cho biết đôi nét về tác giả , tác phẩm ?



<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Hoặt động1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết văn bản
- Gv tiếp tục hướng dẫn hs tìm hiểu nhân vật anh thanh


niên.


- Nhắc lại một số điểm đã phân tích ở tiết 1.


? Cơng việc vất vả , gian khổ, như vậy anh có nản chí
không? nêu dẫn chứng.


Nhận xét – Kết luận


? anh đã có nhũng suy nghỉ như thế nào? về cơng việc?
? Đối với những người khác thái độ của anh như thế nào?
? Sống một mình như vậy nơi ở của anh được bố trí như
thế nào?


? Qua đó, em cảm nhận thêm nét đẹp gì ở anh thanh niên ?
? Qua cuộc đối thoại và anh thanh niên tự kể, em thấy những
đức tính tốt đẹp gì ở anh thanh niên ?


? Khi người hoạ sĩ vẽ chân dung thái độ của anh như thế
nào?


? Qua tất cả những việc làm hành động trên em có nhận


xét gì về người thanh niên?


<i>1. Nhân vật anh thanh niên:</i>
<i>b, Những nét đẹp nhân vật anh </i>
<i>thanh niên .</i>


- suy nghĩ “… ta với công việc
là đối với.. chứ cất nó đi cháu
buồn đến chết “


- Cởi mở chân thành, quan tâm
đến người khác, gói tam thất, bó
hoa..


- Cuộc sống: gọn gàng, ngăn
nắp, có niềm vui riêng, đó là đọc
sách trồng hoa, ni gà.


- Khiêm tốn và giới thiệu người
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

? Ngoài nhân vật anh thanh niên trong văn bản còn
những nhân vật nào?


? Dưới cái nhìn của người hoạ sĩ cảnh Sa Pa hiện lên như
thế nào?


? Gặp anh thanh niên thái độ của ơng ta như thế nào?
? Qua đó em có nhận xét gì về người hoạ sĩ già ấy
Nhận xét – Kết luận



? Hãy nêu vài nét chính về nhân vật cô kỹ sư.


? Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên đã có tác động ntn
tới cô kỹ sư ?


? Sự xuất hiện của các nhân vật phụ đã có tác dụng như
thế nào về việc miêu tả nhân vật anh thanh niên.


? Phân tích mối quan hệ giữa bác lái xe với nv chính ?


- Qua lời kể này kích thích mọi người đón chờ sự xuất hiện
của n/vụ anh thanh niên .


? Nhận xét gì về tên gọi của các nv trong truyện? Vì sao tác
giả lại gọi họ như vậy ?


? Trong truyện có sự kết hợp giữa yếu tố trữ tình, bình luận
với tự sự. Hãy chỉ ra chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác phẩm
?


? tác dụng của chất trữ tình?


<i>Giữ vai trị quan trọng, người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn</i>
<i>và suy nghĩ của NV hoạ sĩ để quan sát và miêu tả từ cảnh </i>
<i>thiên nhiên đến nhân vật chính của truyện.</i>


<i>Phong cảnh thiên nhiên đẹp và đầy thơ mộng của Sa Pa</i>
<i>Cuộc gặp gỡ tình cờ của 3 nv để lại nhiều dư vị trong suy</i>
<i>nghĩ về con người, về cuộc sống, về nghệ thuật</i>



<i>Chất trữ tình tốt lên từ nội dung truyện nhằm nâng cao vẻ </i>
<i>đẹp của những sự vật, con người rất bình dị được miêu tả </i>
<i>trong truyện, nhờ thế mà chủ đề tư tưởng của tác phẩm được </i>
<i>rõ nét và sâu sắc</i>


- Anh thanh niên hiện lên với vẻ
đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống
và những suy nghĩ về cuộc sống,
về ý nghĩa của công việc.


<i>2. Ông hoạ sĩ.</i>


- Thấy cảnh vật đẹp một cách kỳ
lạ.


-Thấy anh thanh niên ông xúc
động và bồi hồi, muốn ghi lại
hình ảnh của anh.


-Theo ơng: “Người con trai ấy
thật đáng yêu”


=> Ông là người yêu thiên nhiên
yêu cuộc sống,và những con
người lao động.


<i>3. Cô kỹ sư</i>


- Cơ bàng hồng khi gặp anh


thanh niên.


- Hiểu thêm về cuộc sống về con
đường đang đi tới.


Bác lái xe, ông kỹ sư vườn sau
Sa Pa


Qua những cảm xúc, suy nghĩ,
thái độ, của các nhân vật
( những con người lao động)
người thanh niên càng rõ hơn,
chủ đề của tác phẩm càng được
bộc lộ


Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết;
Hoạt động nhóm


Qua văn bản hãy nêu chủ đề và nhận xét đặc sắc nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

thuật của tác giả
- Nhận xét - bổ sung .
- Tóm tắt các ý chính.


*, Ghi nhớ ( SGK)


<i><b> 3. Cũng cố, luyện tập: </b></i>


- Nêu cảm nghỉ của em về nhân vật anh thanh niên ?
- cô kĩ sư và ông hoạ sĩ già là người như thế nào ?


- Về nghệ thuật có gì đặc sắc ?


<b> </b><i><b>4. Dặn dò :</b></i>


- soạn bài “chiếc lược ngà”


Lớp dạy:9a Ngày soạn:15/11/2012 Ngày day: 24/11/2012 Sĩ số: 41 Vắng: 5
Tiết 68,69


Bài 14


<b>VIẾT BÀI LẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>


<b>VĂN TỰ SỰ</b>



<i><b>I. Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i> : Biết nội dung những kiến thức đã học để thực hành viết 1 bài văn.
Văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>: Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày.
<i><b> 3.Thái độ</b></i> : nghiêm túc làm bài kiểm tra.


<i><b>II. Chuẩn bị của thầy trò:</b></i>


<i><b> 1. Giáo viên</b></i>: Đề bài, đáp án, thang điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>2. Bài mới : </b></i>Giao đề bài cho học sinh



<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1</b>: Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự? ( 2 điểm)


<b>Câu 2: </b>Nhân ngày 20/11 kể cho bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ(
8 điểm).


* Yêu cầu.


- Nội dung chính:


+ Kể về một kỷ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ ( kỉ niệm gi ? xảy ra vào thời điúm
nào? câu chuyện diễn ra như thế nào? đáng nhớ ở chổ nào ?...)


+ Các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận là việc tái hiện lại những tình cảm, nỗi xúc động khi kể
lại câu chuyện và những suy nghỉ chân thực, sâu sắc, của người viết về tình thầy trị.


<b>Đáp án, thang điểm</b>.


<b>Câu 1</b>: HS nêu được các khái niệm sau:


- Đối thoại là hình thức đối đáp, trị chuyện giữa hai hoặc nhiều người ( 0,5 điểm). Trong văn bản
tự sự, đối thoại được thể hiện bằng cách gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp


( mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng)( 0,5 điểm)


- Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng
tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu
dịng. ( 0,5 điểm).



- Độc thoại nội tâm là khi ngưồi độc thoại chỉ ngẫm trong đầu mà chưa hình thành lời và khơng có
gạch đầu dòng( 0,5 điểm)..


<b>Câu 2:</b> 1. Mở bài. ( 1 điểm)
- Nêu được kỷ niệm


- Thời gian xảy ra kỉ niệm.
2. Thân bài: ( 6 điểm )


- Câu chuyện xảy ra như thế nào? nêu được diễn biến cụ thể?
- Nguyên nhân khiến em nhớ mãi kỉ niệm đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

3. Kết bài: ( 1 bài )


- ý nghĩa của kỷ niệm ấy.
- Khẳng định tình thầy trị.


Dặn dị: HS về nhà soạn tiết “ Người kế chuyện trong văn bản tự sự”.


Lớp dạy: 9a Ngày soạn:22/11/2012 Ngày day: 26/11/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 70


Bài 14


Tự học có hướng dẫn:



NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>:Hiểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm
truyện .


- Hiểu được tác dụng của việc lựa chọn người kể trong một số tác phẩm đã học .


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>Rèn luyện kĩ năng xác định người kể chuyện trong văn bản tự sự và kĩ năng
chuyển đổi ngôi kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b> II. Chuẩn bị của thầy trò:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>: Đọc , soạn , bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh</b></i>: Đọc một số truyện ngắn, xác định ngơi kể.


<b>III.Tiến trình bài dạy</b>:


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i> Phần bài tập
<i><b>2.Bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò của người kể trong văn bản tự sự:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích.


? Chuyện kể về ai và về việc gì?


<i>Kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già, cô gái và</i>
<i>anh thanh niên </i>



? Ai là người kể chuyện? Dấu hiệu nào cho ta biết
điều đó<i>. Khơng phải là một trong 3 NV trên vì nếu là</i>
<i>một trong 3 NV trên thì ngơi kể và lời văn phải thay</i>
<i>đổi.</i>


<b>Thảo luận nhóm</b>


? những câu: “ Giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ..” là
nhận xét của ai và về ai?


? Nêu những căn cứ để có thể nhận xét: người kể ở
đây dường như thấy hết, biết hết.


Nhận xét – Kết luận


? Qua đó em có nhận xét gì về vai trị của người kể
trong văn bản tự sự?


- Tổng kết những nội dung cơ bản.


I.Vai trò của người kể truyên trong
văn bản tự sự:


1. Đọc
2. Nhận xét.


- Phút chia tay giữa người hoạ sĩ, cô
kỹ sư và anh thanh niên.


- Người kể đúng bên ngoài câu


chuyện,


Dấu hiệu: các nhân vật là đối tượng
miêu tả.


- Nhận xét của người kể về anh Thanh
niên và suy nghỉ của anh ta.


- Căn cứ vào chủ thể đứng ra kẻ đối
tượng được miêu tả, ngơi kể, điểm
nhìn, và lời văn.


* Ghi nhớ : SGK – 193.
- Ngôi kể: Thứ nhất và thứ 3.


- Tác dụng. Dẫn dắt người đọc đi vào
câu chuyện.


Hoạt động 2:Luyện tập.


- Yêu cầu học sinh làm bài tập.
- Chỉ định học sinh đọc đoạn trích.


? Người kể chuyện là ai? Ngơi kể này có ưu điểm


II. Luyện tập.
Bài 1.


Bài 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

và hạn chế gì? so với đoạn trích ở mục I ( lặng lẽ
sapa)


- Ưu điểm: đi sâu vào tình cảm tâm lý,
tâm tư nhân vật Tơi.


- Hạn chế: Về việc miêu tả bao quát.
3.Cũng cố , luyên tập :


- Tác dụng của người kể chuyện trong văn bản tự sự ?
4. Dặn dò: làm bài tập ở nhà ( bài 2 ý b)


Lớp dạy: 9a Ngàỳ soạn: 22/11/2012 Ngày day: 28/11/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
<b>Tiết 71</b>


<b>Bài 15</b>


<b> CHIẾC LƯỢC NGÀ ( </b>

<i><b>trích</b></i>

<b>)</b>



<b> </b>

<i>Nguyễn Quang Sáng</i>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà .


- Năm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất
ngờ mà tự nhiên, lời kể ở ngôi thứ nhất, dung dị đậm chất nam


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i><b>3.Thái độ: </b></i>


- Trân trọng tình cảm cha con thơng qua tác phẩm


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò </b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Đọc , soạn .
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Đọc , chuẩn bị bài .


<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>: nêu cảm nghĩ của em về nhân vật anh Thanh niên trong truyện ngắn
“Lặng lẽ Sapa”?


<i><b>2. Bài mới.</b></i>


Giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung


- Yêu cầu học sinh tóm tắt sơ lược về
tác giả tác phẩm


Nguyễn Quang Sáng(1932)


I. Tìm hiểu chung


1.


Tác giả.



- Nguyễn Quang Sáng(1932)
ở Chợ Mới – An Giang.


- Viết văn từ nằm 1954 với nhiều thể
loại.


2. Tác phẩm.


- Viết năm 1966, trích phần giữa câu
truyện.


- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu, Yêu cầu học sinh
đọc tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Giải thích một số từ khó.
? Nêu bố cục câu truyện?
Nhận xét – Kết luận


? Tình cảm của bé thu đối với cha mẹ.
“ … Ông Sáu… bé Thu”


4. Bố cục.


- Tình huống 1. Bé Thu khơng nhận cha
đến lúc nhận ra cha thì phải chia tay.
- Tình huống 2. ở khu căn cứ người cha
dồn tất cả tình thương vào việc làm cây
lược ngà cho con.


Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản.


a) Bước 1. phân tích nhân vật bé Thu.


? Trước khi nhận ra cha, hành động thái độ bé
thu như thế nào?


? Khi phải mời ông sáu ăn com bé Thu có phản
ứng gì?


?Trong bữa ăn bé Thu phản ứng như thế nào? bị
bố đánh nó đã làm gì?


? Những phản ứng cho thấy thái độ của bé Thu
như thế nào? nghệ thuật miêu tả của tác giả
- Chỉ định học sinh đọc đoạn từ “ Sáng hôm sau
-> hết”


- Gv nhận xét - Kết luận


III. Tìm hiểu văn bản.


1. Diễn biến tâm lý nhân vật bé Thu.
a) Trước khi nhận ra cha.


- Nghe gọi, giật mình, ngơ ngác, lạ lùng,
mặt tái đi, vụt chạy và kêu thét lên.
=> Thái độ lo lắng, sợ hãi.


- Nói trống không.


- Hất cái trúng ra khỏi bát cơm.



- Bị bố đánh bỏ sang nhà bà ngoại khóc.
=> Sự cự tuyệt quyết liệt của bé Thu
không nhân ông Sáu là cha.


<i>3. Cũng cố, luyện tập :</i>


- Tóm tắt nội dung đoạn trích ?


- Trước khi nhận ông Sáu là cha bé thu có thái độ như thế nào ?
<i>4. Dặn dò:</i>


- Về nhà chuẩn bị bài tiết tiếp theo “ Chiếc lược ngà”


Lớp dạy: 9a Ngày soạn:22/11/2012 Ngày day: 29/11/2012 Sĩ số: 41 Vắng:


Tiết 72
Bài16

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i>Nguyễn Quang Sáng</i>


I<b>. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hồn cảnh có trong người anh Tú.


- Năm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất
ngờ mà tự nhiên, lời kể ở ngôi thứ nhất, dung dị đậm chất nam


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm , phát hiện và phân tích các chi tiết nghệ thuật đặc sắc của
văn bản


<b> </b><i><b>3.Thái độ: </b></i>


- Trân trọng tình cảm cha con thông qua tác phẩm


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò </b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>SGK , sách giáo viên , đọc , soạn , bảng phụ .
<i><b>2. Học sinh:</b></i> Đọc , chuẩn bị bài .


<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>: Tóm tắt nội dung đoạn trích ?
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


Giáo viên và học sinh Nội dung
- Gv nhắc lại một số kiến thức cơ bản ở tiết trước .


- Nêu vấn đề:


? Trước khi anh Sáu ra đi thái độ của bé Thu như thế
nào?


- Vì sao bé Thu lại có thái độ như vậy?


- Những hình ảnh ấy thể hiện điều gì?



III. Tìm hiểu văn bản


1. Diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu
b) Khi nhận ra cha




Thét lên
- Gọi cha như xé


Như vỡ tung từ đáy lịng.
- Ơm chặt lấy cổ bà, hôn cùng khắp.
- Nguyên nhân: Được bà ngoại giải
thích về vết sẹo trên mặt bố, nó nằm
lăn lộn, thở dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- Qua đó em thấy bé Thu là người như thế nào?
* Bước 2. Tìm hiểu nhân vật ơng Sáu.


? Hãy chỉ ra những chi tiết thể hiện tình cảm của ơng
Sáu đối với con?


- Ông Sáu làm chiếc lược như thế nào?
- Gv yêu cầu <b>hs thảo luận nhóm</b>


? Hãy nhận xét về tình cảm của chú Sáu dành cho
con?


- Gv gọi đại diện nhóm trình bày
- Treo bảng phụ



* Hướng dẫn 4. Luyện tập


? Em hãy nêu tóm tắt những nét chính về nội dung
và nghệ thuật của văn bản.


- Chỉ định 1 hoặc 2 học sinh đọc ghi nhớ.


đồng thời thể hiện tình cảm sâu sắc
mạnh mẽ nhưng dứt khốt, rạch rịi.
2. Nhân vật ông Sáu.


- Ân hận, khổ tâm vì đã đánh con.
- Sung sướng vui mừng khi tìm được
khúc ngà voi


- làm chiếc lược: Thận trọng, tỉ mỉ.
=> Tình cảm cha con của ông Sáu
dành cho con rất sâu đâm, tình cảm
ấy bất diệt trước sự tàn khốc của
chiến tranh.


IV. Tổng kết :
Ghi nhớ SGK


<b> </b><i><b>3. Cũng cố, luyện tập :</b></i>


- Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?


- Giải thích thái độ, hành động của nhân vật bé Thu ?



<b> </b><i><b>4. Dặn dò:</b></i> làm bài tập 2 tr 203.


Lớp dạy: 9a Ngày soạn:22/11/2012 Ngày day: 29/11/2012 Sĩ số:41 Vắng:


Tiết 73+ 74
Bài15

<b> </b>



<b>ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT</b>



<b> </b>


I<b>. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nắm vững các nội dung phần Tiếng Việt đã học ở kỳ I.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc , sôi nổi có ý thức xây dựng bài học .


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò :</b>


<i><b>1.Giáo viên:</b></i> Đọc , Soạn , bảng phụ .


<i><b>2.Học sinh:</b></i>Chuẩn bị bài , đồ dùng học tập .


<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>:</b> phần chuẩn bị của học sinh
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


Giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về
phương châm hội thoại.


? Nêu tình huống giao tiếp trong đó có 1 hoặc
1 số phương châm hội thoại nào đó khơng
được tn thủ.


- Ơn lại các từ ngữ xưng hô thường dùng và
cách sử dụng.


I. Các phương thức hội thoại
1. Khái niệm:


- Phương châm về lượng
- Phương châm về chất
- Phương châm quan hệ
- Phương châm cách thức
- Phương châm lịch sự
2. Bài tập


<b> Hoạt động 2</b>


? Em hiểu thế nào là “xưng khiêm, hơ khiêm”?
Cho ví dụ?



? Vì sao trong khi giao tiếp người nói phải chú
ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?


II. Xưng hô trong hội thoại


1. Các từ ngữ xưng hô thông dụng:
- Đại từ nhân xưng


- từ chỉ quan hệ họ hàng, chức vụ…: anh,
em, thủ trưởng, bac sĩ, cô giáo…


- Danh từ chỉ người.
2. Bài tập


- “Xưng khiêm”: Xưng với người khác
phải khiêm tốn


- “Hô khiêm”: gọi người khác phải có thái
độ tơn trọng.


3. Bài tập 3:
- Chọn từ ngữ để:


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>Hoạt động 3</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm.


<b>- Thảo luận nhóm( bảng phụ)</b>



? Chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích
thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích sự thay đổi
về từ ngữ?


<i>- Chuyển thành lời dẫn gián tiếp và phân tích sự </i>
<i>thay đổi.</i>


III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn trực
tiếp


1. Khái niệm
2. bài tập


- Vua hỏi Nguyễn Thiếp là: quân Thanh
kéo sang, nếu nhà Vua mang quân ra đánh
thì khởi nghĩa thắng hay thua?


Nguyễn Thiếp trả lời rằng bây giờ trong
nước trống khơng, lịng người tan rã, giặc
ở nơi xa tới không biết ta yếu hay mạnh,
nhà Vua đi chuyến này, chỉ không quá 10
ngày giặc sẽ bị dẹp tan.


- Thay đổi về từ ngữ: Tôi = nhà Vua, chúa
công = Vua.


<i><b>3. Củng cố , luyện tập :</b></i>
- Hệ thống nội dung toàn bài .


<i> 4. Dặn dò:</i> Về nhà học và chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết .



Lớp dạy: 9a Ngày soạn:22/11/2012 Ngày day: 01/12/2012 Sĩ số: 41 Vắng:


Tiết 75
Bài 15


<b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Kiểm tra phần kiến thức cơ bản ở học kỳ I
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b> </b><i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Nghiêm túc làm bài kiểm tra


<b>II. Chuẩn bị của thầy trò :</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Đề bài, đáp án, thang điểm.
<i><b>2. Học sinh: </b></i>Ôn tập , chuẩn bị kiểm tra .


<b>III. Tiến trình bài dạy :</b>
<b> </b><i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i> Phát đề, yêu cầu học sinh làm bài kiểm tra.


Đề Bài



<b>I.Trắc nghiệm( 2 điểm)</b>


Khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.


Cho đoạn trích… <i>“ Gần miền có một mụ nào</i>


<i>Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh</i>
<i>Hỏi tên rằng “ Mã Giám Sinh”</i>


<i>Hỏi quê rằng “ huyện Lâm Thanh củng gần”</i>


1. Trong đoạn trích trên Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
a) Phương châm quan hệ c) Phương châm lịch sự
b) Phương châm cách thức d) Phương châm về lượng
2. Đoạn trích trên đã sử dụng cách dẫn nào?


a) Dẫn trực tiếp c) Cả a và b đều đúng
b) Dẫn gián tiếp d) Cả a và b đều sai
3. Trong câu Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi


Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”


Từ <i><b>mặt trời</b></i> ở câu nào được dùng theo nghĩa chuyển, nêu phương thức chuyển.


a) ở câu thứ nhất, phương thức ẩn dụ c) ở câu thứ nhất, phương thức hoán dụ
b) ở câu thứ hai,phương thức ẩn dụ d) ở câu thứ hai, phương thức hoán dụ
4. Trong những câu sau câu nào sử dụng phép nói quá.


a) Cười lộn ruột c) Tham vàng bỏ ngãi.
b) Nước nổi bèo trôi d) Bỏ của chạy lấy người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Câu 1 ( <i>4 điểm</i> ).


Viết một đoạn hội thoại ngắn trong đó có sử dụng các đại từ, các từ chỉ họ hàng để xưng hô. Đoạn
văn tuân thủ các phương châm hội thoại.


Câu 2 ( 4<i> điểm</i> ).


Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành nhữ liên quan đến phương châm hội
thoại nào ?


+ Nói băm nói bổ + Đánh trống lảng.


+ Mồm ngoa mép giải. + Nói như dùi đục chấm mắm cáy.
+ Nói úp nói mở + Nói như đấm vào tai.


Đáp án
I. Trắc nghiệm: mỗi câu đúng được 0,5 điểm.


- Câu 1 ý C - Câu 3 ý A


- Câu 2 ý A - Câu 4 ý A


II.Tự luận
Câu 1 ( 2<i> điểm</i> )


- HS xây dựng được đoạn hội thoại ngắn trong đó có sử dụng các đại từ, các từ chỉ họ hàng
để xưng hơ.


- Người nói cần tn thủ các phương châm hội thoại.


Câu 2 ( 6<i>điểm</i> ): giải thích mỗi thành ngữ đúng được 1 điểm.


- Mồm ngoa mép giải : lắm lời, đanh đá, nói át người khác ( vi phạm phương châm lịch sự )
- Nói băm nói bổ : nói bốp chát, xỉa xói, thơ bạo (vi phạm phương châm lịchsự)


- Nói úp nói mở : nói mập mờ, ỡm ờ, khơng nói ra hết ý ( vi phạm phương châm cách thức )
- Nói như đấm vào tai : nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu ( vi phạm phương châm


lịch sự )


- Đánh trống lảng : lảng tránh, né tránh, không muốn đề cập đến một vấn đề nào đó…( vi
phạm phương châm quan hệ ).


- Nói như dùi đục chấm mắm cáy : nói khơng khéo, thô cộc, thiếu tế nhị ( vi phạm phương
châm lịch sự ).


<i>3. Hướng dẫn học ở nhà.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Lớp dạy: 9a Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày day: 03/12/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 76


Bài 16


<b>KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI.</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


Giúp HS :


1. Nắm vững kiến thức về các bài thơ, truyện hiện đại đã học ( từ bài 10 đến bài 15 ) để làm
bài.



2. Rèn kĩ năng trình bày bài khoa học,


3. Giáo dục HS biết sáng tạo khi tạo lập văn bản .


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò.</b>


1. Thầy : Đề kiểm tra.
2. Trò : Học bài.


<b>III. Các bước lên lớp.</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>2.Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Đề bài.


Phần I : Trắc nghiệm ( <i>4 điểm</i> ).


Câu 1 ( 2 điểm ) : <i><b>Hãy nối tên tác phẩm ở cột 1 với tên tác giả ở cột 2 sao cho đúng.</b></i>
Tác phẩm Nối Tác giả


A. Đồng chí.
B. Bếp lửa.
C. ánh trăng.
D. Lặng lẽ Sa Pa.
E. Làng.


F. Đoàn thuyền đánh cá.


G. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính


H. Chiếc lược ngà.


1. Nguyễn Duy.


2. Nguyễn Thành Long.
3. Chính Hữu.


4. Kim Lân.
5. Bằng Việt.
6. Huy Cận.


7. Nguyễn Quang Sáng
8. Phạm Tiến Duật .


Câu 2 ( 2 điểm ) : <i><b>Hãy lựa chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả </b></i>
<i><b>lời đúng.</b></i>


1. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “ Bếp lửa” mang ý nghĩa nào?


A. ý nghĩa tả thực. B. ý nghĩa biểu tượng. C. Cả 2 ý trên.
2. Câu thơ “ Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” đã sử dụng biện pháp NT gì ?


A. So sánh. B. Nhân hoá. C. ẩn dụ. D. Hốn dụ.
3. Tình u làng sâu sắc của nhân vật ông Hai ( trong truyện ngắn “ Làng” ) được thể hiện ở


những khía cạnh nào ?


A. Nỗi nhớ làng da diết.


B. Đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc.



C. Sung sướng, hả hê khi nghe tin làng theo giặc được cải chính.
D. Tất cả các ý trên.


4. Bài thơ “ Đồng chí” ra đời trong hồn cảnh nào ?
A. Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.


B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ.
5. Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào ?


A. Ông Sáu. B. Bé Thu. C. Người bạn ông Sáu. D.Tác giả .
6. Nhà thơ nào sau đây trưởng thành từ phong trào Thơ Mới ?


A. Chính Hữu. B. Phạm Tiến Duật. C. Huy Cận. D. Bằng Việt.


7. Nhận định nào đúng nhất về hình ảnh người mẹ Tà- Ôi trong bài thơ “ Khúc hát ru những em
bé lớn trên lưng mẹ” ?


A. Người mẹ cần cù lao động, có tình u con mãnh liệt.
B. Người mẹ yêu con, mơ ước cho con khôn lớn trưởng thành.


C. Người mẹ cần cù, dũng cảm, có tình u con thắm thiết gắn bó hồ quyện trong tình
u đất nước và khát vọng độc lập.


D. Người mẹ yêu con, quyết chiến đấu giành độc lập tự do.


8. Theo em, anh thanh niên trong “ Lặng lẽ Sa Pa” có những đức tính gì đáng q ?
A. Hồ hởi, thích giao tiếp, sống giản dị, say mê đọc sách.


B. luôn chu đáo với mọi người.



C. Khiêm tốn, hết lịng vì cơng việc, sống có lý tưởng.
D. Cả 3 phương án trên.


Phần II: Tự luận ( <i>6 điểm</i> )


Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
( Trong văn bản “ Làng” của Kim Lân ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Phần I : Trắc nghiệm ( <i>3,5 điểm</i> )


Câu 1 (2<i> điểm</i> ) : nối mỗi ý đúng được 0,25 điểm.


A -> 3 ; B -> 5 ; C ->1 ; D ->2 ; E -> 4 ; F -> 6 ; G -> 8
Câu 2 ( <i>2 điểm</i> ) : mỗi ý đúng được 0, 25 điểm.


1 2 3 4 5 6 7


C C D A C C C


Phần II : Tự luận ( <i>6 điểm</i> )
I. Mở bài ( <i>0, 75 điểm</i> )


- Giới thiệu tác giả , tác phẩm.


- Giới thiệu nhân vật ông Hai và diễn biến tâm trạng ông Hai.
II. Thân bài ( <i>3,5 điểm </i>) : Phân tích diễn biến tâm trạng ơng Hai.


u cầu HS phân tích được những ý sau, có kèm theo dẫn chứng.
- Nghe tin dữ với thái độ bàng hoàng, sửng sốt.



- Tâm lý nhục nhã, tủi hổ…thành nỗi ám ảnh sợ hãi, lo lắng…bị đẩy vào tình thế bế tắc tuyệt
vọng trước sự lựa chọn đau đớn.


- Tình yêu sâu nặng với làng và thuỷ chung với cách mạng của ông.
III. Kết bài (<i> 0,75 điểm</i> ).


- Khẳng định : diến biến tâm trạng đó thể hiện lịng u làng, u nước của ơng Hai.


- Khẳng định thành công của Kim Lân trong NT miêu tả tâm lí nhân vật, nét mới trong tình cảm
của người nơng dân trong kháng chiến.


Trình bày : 0, 5 điểm -> sạch, đẹp, khơng sai chính tả, rõ bố cục.
<i>4. Hướng dẫn HS học ở nhà.</i>


Soạn văn bản “ Cố hương” : Đọc và trả lời câu hỏi sgk.


Lớp dạy: 9a Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày day: 05/12/2012 Sĩ số: 41 Vắng:


Tiết 77+78
Bài 16


<b>CỐ HƯƠNG</b>



(Lỗ Tấn)
<i><b>I.Mục tiêu bài học : </b></i>


<i><b>1.Kiến thức :</b></i>


- Có hiểu biết bước đầu vê nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông



- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất
yếu của cuộc sống mới qua “ Cố hương”, thấy được vị trí của hình tượng nhân vật “tơi”, tác
dụng của sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong việc thể hiện nội dung tư tưởng tác
phẩm và xây dựng tính cách nhân vật.


- Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phâm Cố hương.
<i><b>2.Kĩ năng :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i><b>3.Thái độ :</b></i>


-Giáo dục HS lòng yêu quê hương.
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


1. <i><b>Thầy</b></i> : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ.
2. <i><b>Trò</b></i> : Học bài cũ, soạn bài mới.


<i><b>III. Các bước lên lớp. </b></i>


<i><b>1 . Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


* Tóm tắt truyện “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng ?


* Phân tích diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần ơng Sáu về thăm nhà ?
<i><b> 3. Bài mới :</b></i>


* Giới thiệu bài.


* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.



Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản
??Những hiểu biết của em về tác giả Lỗ Tấn và sự
nghiệp văn học ?


?? Những hiểu biết của em về tác phẩm “ Cố hương” ?
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu các chú thích từ : 1, 6,
7, 9, 10, 11.


H: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản ?


H: Tìm bố cục của truyện ?


<i>- Gồm 3 phần :</i>


<i>+ P1 : từ đầu đến “…làm ăn sinh sống” -> “ tôi” trên </i>
<i>đường về quê.</i>


<i>+ P2 : tiếp đến “…sạch trơn như quét” -> những ngày “ </i>
<i>tơi” ở q.</i>


<i>+ P3 : cịn lại -> “tơi” trên đường rời xa quê.</i>


- GV : Truyện có kết cấu đầu cuối tương ứng.
H: Hãy tóm tắt văn bản ?


H: Truyện có mấy nhân vật chính ? Nhân vật nào là
nhân vật trung tâm ? Vì sao? <i>Nhuận Thổ và “ tơi” là nhân</i>


<i>vật chính, “ tơi” là nhân vật trung tâm.</i>


Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản .


H: Nhân vật “ tôi” trở về quê trong hoàn cảnh nào ? Vào
thời điểm nào ?


H: Trên đường về thăm quê, nhân vật “ tôi” đã cảm nhận
như thế nào về quê hương ?


<b>I.Tìm hiểu chung</b>


1. Tác giả
2.Tác phẩm


3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú
thích


4. Bố cục


<b>II. Tìm hiểu văn bản .</b>


* Diễn biến tâm trạng nhân vật “
tôi”.


<i>1. Trên đường về thăm quê.</i>
- Thời tiết đang độ giữa đông,
trời âm u, giá lạnh.


Trước mắt Trong hồi <sub>ức</sub>


- Thấp


thống mấy
thơn xóm
tiêu điều.
-> cảnh vật
thê lương.


- đẹp khơng
nhơn nhữ
nào diễn tả
được .
-> cảnh đẹp
ấn tượng.


-> Tâm trạng buồn, xót xa, nuối
tiếc.


<i>2. Những ngày ở quê</i>.
a. Quang cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

H: Em có nhận xét gì về biện pháp NT của tác giả đã sử
dụng trong đoạn văn ? <i>NT miêu tả, kết hợp kể tả theo kiểu </i>
<i>hồi ức, thể hiện tâm trạng nhân vật.</i>


H: Theo em đó là tâm trạng gì ?


- GV : Tâm trạng xót xa, tê tái của tác giả trước cảnh vật
điêu tàn của quê hương -> gián tiếp nói đến cuộc sống
nghèo khổ, tối tăm -> gián tiếp nói phê phán chế độ


phong kiến ở Trung Quốc, nó là nguyên nhân dẫn đến
cảnh sống diêu tàn của người dân lao động.


( Tiết 78 )


H: Đọc và nêu nội dung của phần 2 ?


H: Khi trở về quê, “ tôi” đã gặp quang cảnh như thế
nào ?


H: Cảnh đó gợi cảm giác như thế nào trong nhân vật “
tôi” ?


H: ở quê nhân vật “ tôi” đã gặp những ai ?


H: Nhân vật thím Hai Dương được tác giả miêu tả qua
những chi tiết nào?


Thảo luận


H: Phân tích tác dụng của NT hồi ức, đối chiếu trong
đoạn văn ?


H: Người mà “ tơi” nhớ nhất là ai ?


H: Tìm những chi tiết miêu tả về Nhuận Thổ trong quá
khứ và hiện tại?


- GV giao việc theo nhóm.



+ N1 : tìm những chi tiết miêu tả về Nhuận Thổ trong
quá khứ.


+ N2 : tìm những chi tiết miêu tả về Nhuận Thổ ở hiện
tại.


- Trình bày, nhận xét .


H: Phân tích để thấy được sự biến đổi trong cuộc đời
Nhuận Thổ ?


H: Nguyên nhân nào khiến cho Nhuận Thổ thay đổi như
vậy


H: Ngồi ra tác giả cịn đối chiếu giữa Nhuận Thổ trong
quá khứ và Thuỷ Sinh trong hiện tại để làm gì ?


H: Cảm nhận của em về Nhuận Thổ ?


H: NT hồi ức, đối chiếu trong cả đoạn 2 có tác dụng gì ?
H: Em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật “ tôi”?


- GV : Chọn người kể là nhân vật “ tôi”, chọn đề tài về
những người bất hạnh, Lỗ Tấn đã vạch trần ung nhọt
của xã hội “ bệnh tật”, lôi hết “bệnh tật của người dân
lao động ra làm cho mọi người cố ý chạy chữa”.


H: Tóm tát lại văn bản ?


- Các gia đình đã dọn đi nhiều,


càng hiu quạnh.


-> Cảm giác buồn.
b. Con người quê hương
* Thím Hai Dương.
Trước kia Bây giờ
- Nàng Tây Thi đậu phụ.


-> Người phụ nữ khá đẹp, có sức
quyến rũ. - Người đàn bà trên
50 tuổi, lưỡng quyền nhơ ra.
- mơi mỏng dính.


- chân nhỏ xíu giống chiếc
com-pa.


- giọng the thé, cạnh kh…giật
đơi bít tất..


-> Người đàn bà tiều tuỵ, xấu xí,
đanh đá, tham lam, ích kỉ.


=> Sự thay đổi ghê gớm về diện
mạo, tinh thần.


* Nhuận Thổ.
<i><b>Quá khứ</b></i>


- cổ đeo vòng bạc.
- tay cầm đinh ba.



- Mặt tròn trĩnh…da bánh mật…
- đầu đội mũ lông.


- bàn tay hồng hào.


- thật thà, biết nhiều chuyện.
-> Cậu bé khoẻ mạnh, lanh lợi,
hiểu biết nhiều, sống tình cảm.


- cao gấp đôi.
<i><b>Hiện tại</b></i>


- nếp răn sâu, da vàng…
- mũ rách


- tay thô kệch…


- co ro, cúm rúm, chào cung kính.
-> già nua, nghèo khổ, đần độn,
cam chịu số phận.


<i>3. Trên đường rời xa quê.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

H: Đọc và nêu nội dung của đoạn 3 ?


H: Nhân vật “ tơi” cùng gia đình rời xa q trong thời
điểm nào ? Việc lựa chọn thời điểm ấy nhằm mục đích
gì ?



H: Những suy nghĩ của nhân vật “ tôi” trên con đường
rời xa quê ?


H: Đọc câu cuối truyện ? Nêu suy nghĩ của em về hình
ảnh con đường được nói đến ở cuối truyện ?


H: Em hiểu như thế nào về hình ảnh “ cố hương” trong
tác phẩm ?


<i>“ Cố hương” không chỉ là một nơi chơn rau cắt rốn mà cịn</i>
<i>là bức tranh thu nhỏ của xã hội, của đất nước.</i>


<i>-> những thay đổi mà Lỗ Tấn miêu tả trong “ Cố hương” là</i>
<i>những thay đổi có tính chất điển hình của xã hội TQ cận</i>
<i>đại…Lỗ Tấn đặt ra vấn đề : “ cần xây dựng một cuộc đời</i>
<i>mới”.</i>


H; Nêu những nét đặc sắc về ND, NT của văn bản “ Cố
hương” ?


Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập.


H: Hãy đóng vai nhân vật Nhuận Thổ kể lại cuộc gặo cỡ
giữa mình và nhân vật “ tôi” ?


- GV gọi HS lên bảng làm bài tập củng cố


núi xanh hai bên bờ sông đen
xẫm lại…



- Hoàng và Thuỷ Sinh thân
thiết…


-> Niềm hi vọng đặt vào thế hệ
trẻ.


- Cũng giống như những con
đường trên mặt đất ; kì thực trên
mặt đất vốn làm gì có đường.
Người ta đi mãi thì thành đường
thôi.


-> Con đường là niềm hi vọng
của nhà văn về một ngày mai tươi
sáng với cả dân tộc.


* Ghi nhớ : sgk.
III. Luyện tập.
* Bài tập củng cố :


Cảm xúc chủ đạo của truyện “ Cố
hương” là gì ?


A. Nỗi buồn
B. Sự ngạc nhiên.
C. Niềm vui sướng.
D. Sự đau đớn.
<i>4. Hướng dẫn HS học ở nhà.</i>


- Học ghi nhớ, nắm được ND, NT của văn bản .


- Chuẩn bị “ Ôn tập TLV” : Trả lời câu hỏi sgk.


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày day: 08/12/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 79+80


Bài 16



<b>ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN.</b>


<i><b>I. Mục tiêu cần đạt.</b></i>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Nắm được những nội dung chính của phần Tập làm văn dã học trong học kì I , lớp 9 ; thấy
được tính chất tích hợp của chúng cới các văn bản đã học ; thấy được tính kế thừa và phát triển
của các nội dung Tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học
ở lớp dưới.


<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức.


<i><b>3. Thái độ : </b></i>Giáo dục HS biết sáng tạo khi tạo lập văn bản .
<i><b>II. Chuẩn bị. </b></i>


1. <i><b>Thầy </b></i>: Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ.
2. <i><b>Trò</b></i> : Học bài cũ, soạn bài mới.


<i><b>III. Các bước lên lớp. </b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b> </b><i><b>2</b></i><b>. </b><i><b>Bài mới </b></i><b>:</b>


* Giới thiệu bài.


* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt.</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức tập làm văn.
H: Phần Tập làm văn trong Ngữ văn 9, tập


1 có những nội dung lớn nào ? Những nội
dung nào là trọng tâm cần chú ý ?


? Vai trị, vị trí, tác dụng của biện pháp
NT và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh ? Cho VD ?


? So sánh sự khác nhau giữa văn bản
thuyết minh có yếu tố miêu tả với kiểu văn
bản tự sự và miêu tả ?


I.Nội dung ôn tập


1- Văn thuyết minh, trọng tâm là luyện tập việc
kết hợp giũa thuyết minh với các biện pháp
nghệ thuật và yếu tố miêu tả.


- Văn tự sự với 2 trọng tâm :



+ Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả
nội tâm, giữa tự sự với lập luận.


+ Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự ;
kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong
tự sự.


1. Văn thuyết minh.


<i>a. Vai trò, tác dụng của các biện pháp NT và </i>
<i>yếu tố miêu tả.</i>


<i>b. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh có </i>
<i>yếu tố tự sự, miêu tả với kiểu văn bản tự sự, </i>
<i>miêu tả.</i>


<i>Tự sự</i> <i>Miêu tả</i> <i>Thuyết <sub>minh</sub></i><sub>.</sub>
- Đối tượng :


sự việc.


-Trình bày diễn
biến sự việc
theo trình tự.
- Có so sánh,
liên tưởng.
- Cảm xúc chủ
quan hoặc
khách quan.
- Dùng trong


sáng tác văn
chương.
- Đa nghĩa


- Đối
tượng : các
sự vật, con
người, hồn
cảnh cụ thể.
- Có hư cấu,
tưởng
tượng.
- Dùng
nhiều so
sánh, liên
tưởng.
- Mang
nhiều cảm
xúc chủ
quan.
- Dùng
nhiều trong
- Đối
tượng : các
loại sự vật,
hiện tượng
- Trung
thành với
các đặc
điểm của sự


vật…


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

? Vai trò, vị trí của yếu tố miêu tả nội tâm
và nghị luận trong văn bản tự sự ? VD ?
? Vai trị, tác dụng của hình thức đối thoại
và độc thoại nội tâm trong vă tự sự ? Tìm
VD minh hoạ ?


? Vai trò của người kể trong văn tự sự ?


sáng tác văn
chương.
- Đa nghĩa


cuộc sống,
khoa học.
- Đơn
nghĩa.
2. Văn Tự sự.


- yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận trong văn tự
sự.


- Hình thức đối thoại, độc thoại nội tâm trong
văn tự sự.


- Người kể trong văn tự sự.


<b>Hoạt động 2 : </b>Hướng dẫn HS luyện tập.



? Tìm hai đoạn văn tự sự, trong đó một
đoạn người kể chuyện theo ngơi thứ 3 ?
nhận xét vai trò của mỗi loại người kể
chuyện đó ?


? Tìm trong các văn bản đã học các yếu tố
miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận, các hình
thức đối thoại , độc thoại ?


? Tìm các yếu tố thuyết minh trong các
văn bản nhật dụng đã học ở lớp 9 ?


II. Luyện tập.


1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
3. Bài tập 3.


<i>4. Hướng dẫn HS học ở nhà</i>.<i> </i>
- Nắm vững nội dung ôn tập.


- Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp : chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 06/12/2012 Ngày day: 10/12/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 81


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>

.



<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>



- Củng cố, nâng cao kiến thức đã học về văn tự sự.
<i><b>2. Kĩ nẵng :</b></i>


- Có kĩ năng tự đánh giá trình độ, năng lực của bản thân về kĩ năng xây dựng cốt truyện,
nhân vật, xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong kể chuyện đời thường và trí tưởng tượng của HS.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Giáo dục HS ý thức cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị. </b>


1. <i><b>Thầy</b></i><b> :</b> Nghiên cứu tài liệu, soạn GA.
2. <i><b>Trò</b></i> : Học bài cũ, soạn bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

* Nêu vai trò của yếu tố nghị luận và yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
<i><b> 3. Bài mới :</b></i>


* Giới thiệu bài.


* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.


<b>Hoạt động của thầy và của</b>


<b>trò</b> <b>Nội dung cần đạt.</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Hướng dẫn
HS tìm hiểu đề và lập dàn ý
cho đề văn.



- GV chép đề lên bảng.


<b>Đề bài</b>


H: Xác định kiểu văn bản
phải làm ?


H: Nêu những yêu cầu của đề
?


H: Từ việc tìm hiểu đề, hãy
lập dàn ý cho đề văn


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn </b>
<b>HS tự sửa lỗi.</b>


- GV trả bài, nhận xét .
* Ưu điểm : Đa số HS nắm
được yêu cầu của đề, đưa
được yếu tố miêu tả nội tâm
và nghị luận vào bài.


Một số bài viết có cách kể
độc đáo, luận điểm sắc, cảm
xúc suy nghĩ chân thành.
* Nhược điểm : Một số bài
kể chuyện còn sơ sài, chưa
đưa được yếu tố nghị luận và
miêu tả nội tâm vào bài.


Cịn sai chính tả, một số bài
diễn đạt câu văn còn lủng
củng.


- GV yêu cầu HS xem lại bài
-> phát hiện lỗi sai -> sửa lỗi.
- GV sửa một số lỗi cơ bản
trên bảng.


<b>Câu 1</b>: Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự? ( 2 điểm)


<b>Câu 2: </b>Nhân ngày 20/11 kể cho bạn nghe về một kỷ niệm
đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ( 8 điểm).


* Yêu cầu.


- Nội dung chính:


+ Kể về một kỷ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ
( kỉ niệm gi ? xảy ra vào thời điúm nào? câu chuyện diễn ra
như thế nào? đáng nhớ ở chổ nào ?...)


+ Các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận là việc tái hiện lại
những tình cảm, nỗi xúc động khi kể lại câu chuyện và
những suy nghỉ chân thực, sâu sắc, của người viết về tình
thầy trị.


<b>Đáp án, thang điểm</b>.



<b>Câu 1</b>: HS nêu được các khái niệm sau:


- Đối thoại là hình thức đối đáp, trị chuyện giữa hai hoặc nhiều
người ( 0,5 điểm). Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện
bằng cách gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp


( mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng)( 0,5 điểm)


- Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc
nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi
người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu
dịng. ( 0,5 điểm).


- Độc thoại nội tâm là khi ngưồi độc thoại chỉ ngẫm trong đầu mà
chưa hình thành lời và khơng có gạch đầu dòng( 0,5 điểm)..


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- Nêu được kỷ niệm
- Thời gian xảy ra kỉ niệm.
2. Thân bài: ( 6 điểm )


- Câu chuyện xảy ra như thế nào? nêu được diễn biến cụ thể?
- Nguyên nhân khiến em nhớ mãi kỉ niệm đó?


- Tình cảm , cảm xúc của em?
3. Kết bài: ( 1 bài )


- ý nghĩa của kỷ niệm ấy.
- Khẳng định tình thầy trị.


<i>4. Hướng dẫn HS học ở nhà.</i>



- Ôn tập kiến thức về văn tự sự.


- Lập dàn ý cho các đề trong “ Bài viết số 3”.
- Chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.


Lớp dạy: 9 Ngày soạn: 06/12/2012 Ngày day: 12/12/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 82


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức :</b>


- Củng cố, nâng cao kiến thức đã học về Tiếng Việt – thơ và truyện hiện đại.
2. <b>Kĩ nẵng :</b>


- Có kĩ năng tự đánh giá trình độ, năng lực của bản thân về kĩ năng xây dựng cốt truyện,
nhân vật, xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong kể chuyện đời thường và trí tưởng tượng của HS.
3. <b>Thái độ :</b>


- Giáo dục HS ý thức cẩn thận.
Phần I : Trắc nghiệm ( <i>4 điểm</i> ).


Câu 1 ( 2 điểm ) : <i><b>Hãy nối tên tác phẩm ở cột 1 với tên tác giả ở cột 2 sao cho đúng.</b></i>
Tác phẩm Nối Tác giả


H. Đồng chí.
I. Bếp lửa.
J. ánh trăng.


K. Lặng lẽ Sa Pa.
L. Làng.


M. Đoàn thuyền đánh cá.


H11
I13
J9
K10
L12
M14


9. Nguyễn Duy.


10. Nguyễn Thành Long.
11. Chính Hữu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

N. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính


A. Chiếc lược ngà. N16A15 15. Nguyễn Quang Sáng 16. Phạm Tiến Duật .


Câu 2 ( 2 điểm ) : <i><b>Hãy lựa chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả </b></i>
<i><b>lời đúng.</b></i>


1. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “ Bếp lửa” mang ý nghĩa nào?


A. ý nghĩa tả thực. B. ý nghĩa biểu tượng. <b>C.</b> Cả 2 ý trên.
2. Câu thơ “ Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” đã sử dụng biện pháp NT gì ?


A. So sánh. B. Nhân hoá. <b>C.</b> ẩn dụ. D. Hốn dụ.


3. Tình u làng sâu sắc của nhân vật ông Hai ( trong truyện ngắn “ Làng” ) được thể hiện ở


những khía cạnh nào ?


A. Nỗi nhớ làng da diết.


B. Đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc.


C. Sung sướng, hả hê khi nghe tin làng theo giặc được cải chính.


<b>D.</b> <b>Tất cả các ý trên.</b>


4. Bài thơ “ Đồng chí” ra đời trong hoàn cảnh nào ?
<b>A.</b>Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.


C. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ.
5. Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào ?


A. Ông Sáu. B. Bé Thu. <b>C.</b> Người bạn ông Sáu. D.Tác giả .
6. Nhà thơ nào sau đây trưởng thành từ phong trào Thơ Mới ?


A.Chính Hữu. B. Phạm Tiến Duật. <b>C.</b> Huy Cận. D. Bằng Việt.


7. Nhận định nào đúng nhất về hình ảnh người mẹ Tà- Ôi trong bài thơ “ Khúc hát ru những em
bé lớn trên lưng mẹ” ?


A. Người mẹ cần cù lao động, có tình u con mãnh liệt.
B.Người mẹ yêu con, mơ ước cho con khôn lớn trưởng thành.


<b>C</b>.Người mẹ cần cù, dũng cảm, có tình u con thắm thiết gắn bó hồ quyện trong tình


yêu đất nước và khát vọng độc lập.


D. Người mẹ yêu con, quyết chiến đấu giành độc lập tự do.


8. Theo em, anh thanh niên trong “ Lặng lẽ Sa Pa” có những đức tính gì đáng q ?
A. Hồ hởi, thích giao tiếp, sống giản dị, say mê đọc sách.


B. luôn chu đáo với mọi người.


C. Khiêm tốn, hết lịng vì cơng việc, sống có lý tưởng.
<b>D</b>


. Cả 3 phương án trên.
Phần II : Tự luận ( <i>6 điểm</i> )
I. Mở bài ( <i>0, 75 điểm</i> )


- Giới thiệu tác giả , tác phẩm.


- Giới thiệu nhân vật ông Hai và diễn biến tâm trạng ông Hai.
II. Thân bài ( <i>3,5 điểm </i>) : Phân tích diễn biến tâm trạng ơng Hai.


u cầu HS phân tích được những ý sau, có kèm theo dẫn chứng.
- Nghe tin dữ với thái độ bàng hoàng, sửng sốt.


- Tâm lý nhục nhã, tủi hổ…thành nỗi ám ảnh sợ hãi, lo lắng…bị đẩy vào tình thế bế tắc tuyệt
vọng trước sự lựa chọn đau đớn.


- Tình yêu sâu nặng với làng và thuỷ chung với cách mạng của ông.
III. Kết bài (<i> 0,75 điểm</i> ).



- Khẳng định : diến biến tâm trạng đó thể hiện lịng yêu làng, yêu nước của ông Hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Trình bày : 0, 5 điểm -> sạch, đẹp, khơng sai chính tả, rõ bố cục.
Dặn dị: HS tiếp tục ôn tập phần Tập Làm Văn tiết tiếp theo.


Lớp dạy: 9a Ngày soạn: 06/12/2012 Ngày 13/12/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 83


Bài 16


ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ( <i><b>Tiếp theo</b></i> )


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiến thức</b></i>


- Nắm được nội dung chính của kiểu văn bản Tự sự đã học ở học kì I, lớp 9 ; thấy được tính
chất tích hợp của kiểu văn bản đó với các văn bản đã học ; thấy được tính kế thừa và phát triển
của các nội dung đã học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung kiểu văn bản Tự sự đã học ở lớp
9.


<i><b>2. Kĩ nằng</b></i>


- Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục HS biết sáng tạo khi tạo lập văn bản .


<b>II. Chuẩn bị. </b>


1. <i><b>Thầy </b></i><b>:</b> Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ.


2. <i><b>Trò :</b></i> Học bài cũ, soạn bài mới.


<b>III. Các bước lên lớp.</b><i><b> </b></i>
<i>1.</i> <i><b>Kiểm tra bài cũ </b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

* Giới thiệu bài.


* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt.</b>


<b> Hoạt động 1</b> : Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức về văn Tự sự đã học ở lớp 9.
H: Các nội dung văn bản Tự sự


đã hoc ở lớp 9 có gì giống và
khác so với nội dung kiểu văn
bản này đã học ở những lớp
dưới ?


? Giải thích tại sao trong một
văn bản có đủ các yếu tố miêu
tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn
gọi là văn bản tự sự ?


? Theo em, liệu có 1 văn bản
nào chỉ vận dụng 1 phương thức
biểu đạt duy nhất khơng ? Vì
sao ?


? Một số tác phẩm tự sự trong


sgk Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9
không phải bao giờ cũng phân
rõ bố cục 3 phần : mở bài, thân
bài, kết bài. Tại sao TLV của
HS vẫn phải đủ 3 phần ?
? Những kiến thức, kĩ năng về
kiểu văn bản tự sự ở phần TLV
giúp gì trong việc đọc- hiểu văn
bản ? Phân tích VD làm sáng
tỏ ?


? Những kiến thức về các tác
phẩm của phần đọc- hiểu văn
bản và Tiếng Việt tương ứng
giúp em trong việc viết văn tự
sự như thế nào ? VD ?


I. Nội dung ôn tập.


<i>* Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9.</i>


- Tự sự kết hợp với biểu cảm, với miêu tả nội tâm và nghị
luận.


- Các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
- Người kể trong văn tự sự.


-> Phương thức chính là tự sự, các yếu tố miêu tả, biểu
cảm, nghị luận chỉ là những yếu tố bổ trợ.



-> HS đang ngồi trên ghế nhà trường, phải rèn luyện theo
những yêu cầu “ chuẩn mực” của nhà trường.


<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn luyện tập.


? Đánh dấu nhân ( x ) vào các ô
trống mà kiểu văn bản chính có
thể kết hợp với các yếu tố tương
ứng ?


<b>II. Luyện tập.</b>
<i>Bài tập 1</i> :


stt Kiểu
văn
bản


Tự


sự Miêu tả Nghịluận Biểucảm Thuyếtminh điềuhành


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

H: Hãy đóng vai nhân vật bé
Thu kể lại truyện “ Chiếc lược
ngà” ?


2 Miêu
tả


x x x



3 Nghị


luận x x x


4 Biểu


cảm x x x


5 Thuyết
minh


x x


6 điều
hành
<i><b>Bài tập 2 </b></i>:
<i>3. Khái quát lại nội dung bài ôn tập</i>


<i>4. Hướng dẫn HS học ở nhà.</i>
- Nắm vững ND ôn tập.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì.


Lớp dạy: 9a Ngày soạn : 06/12/2012 Ngày day: 15/12/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 84


Bài 17


<i><b>Hướng dẫn đọc thêm:</b></i>


<b>NHỮNG ĐỨA TRẺ.</b>



( <i><b>Trích “ Thời thơ ấu”)</b></i>


<i><b>M. Go- ro- ki</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. kiến thức:</b></i>


<i>- </i>Có hiểu biết bước đầu về nhà văn M. Go-rơ-ki và tác phẩm của ông .


- Rung cảm với những đứa trẻ đáng yêu sống thiếu tình thương và hiểu rõ tài kể chuyện của
Go-rơ- ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật “ Thời thơ ấu”.


- Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích <i>Những đứa trẻ .</i>
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Rèn kĩ năng cảm thụ văn bản tự sự.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


Giáo dục HS biết trân trọng tình bạn.


<b>II. Chuẩn bị. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>III. Các bước lên lớp.</b><i><b> </b></i>
<i>1.</i> <i><b>Kiểm tra bài cũ </b></i>:


* Tóm tắt văn bản “ Cố hương”. Phân tích tâm trạng nhân vật “ tôi” những ngày ở quê ?


<b> 2. </b><i><b>Bài mới </b></i><b>:</b>


* Giới thiệu bài.




<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt.</b>


Hoạt động 1 :Trình bày của tổ 1:đọc, tìm hiểu chú
thích.


I. Đọc – tìm hiểu chú thích.
<i>1. Đọc</i>


? Hãy tóm tắt đoạn trích ?


<i>2. Chú thích.</i>
? Những hiểu bết của em về tác giả M. Go- rơ- ki ?


? Nêu xuất xứ của văn bản ?


- GV hướng dẫn HS nghiên cứu từ khó.


Hoạt động 2 : Trình bày của tổ 2: tìm hiểu văn bản
mục 1 và 2.


? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản ?
? Xác định người kể và ngôi kể của đoạn trích ?
? Nêu bố cục của đoạn trích ? Nêu nội dung từng
phần ?


? Tìm những chi tiết xuất hiện ở phần 1 và phần 3
tạo nên sự nối kết chặt chẽ ?



? Cảm nhận chung của em về những đứa trẻ trong
đoạn trích ?


? Theo dõi đoạn trích và cho biết, em hiểu gì về
hồn cảnh của những đứa trẻ ?


? Vì sao lão đại tá không cho A- li- ô- sa chơi với
những đứa trẻ- con ông ta?


? Dù bị cấm đốn, vì sao những đứa trẻ vẫn cịn tìm
đến nhau ?


? Em có cảm nhận gì về tình bạn của những đứa
trẻ?


- GV : Tình bạn của những đứa trẻ đẫ vượt qua sự
phân biệt giai cấp -> để lại ấn tượng sâu sắc trong
lòng Go- rơ- ki khiến mấy chục năm sau ơng vẫn
cịn nhớ như in và kể lại hết sức xúc động.


a. Tác giả : sgk
b. Tác phẩm.


- Trích trong chương 9 của “ Thời thơ
ấu”.


c. Từ khó : sgk


II. Tìm hiểu văn bản .



<i>1. Những đứa trẻ sống thiếu tình </i>
<i>thương.</i>


- A- li- ô- sa : bố mất, ở với bà
ngoại ( người lao động bình thường ).
- Ba đứa trẻ- con lão đại tá: mẹ mất,
sống với dì ghẻ và bố ( q tộc ).


-> Tình bạn trong sáng, hồn nhiên.


? Trước khi quen thân, A-li-ô-sa đã biết được gì về
những đứa trẻ hàng xóm ?


? Tìm những đoạn văn, câu văn thể hiện sự quan
sát tinh tế của A-li-ơ-sa nhìn nhận về những đứa trẻ


<i>2. Những quan sát và nhận</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

?


? Phân tích những cảm nhận, nhận xét bằng những
câu văn giàu hình ảnh so sánh của nhà văn ?


? Qua những quan sát và nhận xét tinh tế của
A-li-ô-sa giúp em hiểu gì về cậu ?


? Chuyện đời thường và truyện cổ tích được lồng
vào nhau trong NT kể chuyện của Go-rơ-ki như thế
nào qua những chi tiết liên quan đến những người
bà và những người mẹ trong bài văn ?



Trình bày của tổ 3: mục 3 “<i>Chuyện đời thường và </i>
<i>truyện cổ tích”.</i>


? Phân tích tác dụng của NT kể chuyện đó ?
? Vì sao trong câu chuyện, A-li-ô-sa ( nhà văn)
không nhắc đến tên của bọn trẻ nhà đại tá ?
? Hãy nêu những NT đặc sắc của đoạn trích ?
H: Qua những biện pháp NT đó, tác giả thể hiện
thành cơng ND gì ?


. * Thảo luận, trả lời.


- Câu văn 1 : so sánh chính xác khiến ta liên
tưởng cảnh lũ gà con sợ hãi, co cụm vào nhau khi
nhìn thấy diều hâu -> sự thông cảm của A-li-ô-sa
với nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ.


- Câu 2 : so sánh chính xác vừa thể hiện dáng dấp
bên ngồi của 3 đứa trẻ vừa thể hiện nội tâm của
chúng.


- 3 đứa cùng mặc áo cánh và quần dài
màu xám, cùng đội mũ như nhau…
khn mặt trịn, mắt xám….


- Chúng ngồi sát vào nhau, giống
như những chú gà con.(1)


- …mấy đứa trẻ…đi vào nhà,


….khiến tôi nghĩ đến những con
ngỗng ngoan ngỗn.(2)


- ….tơi nhớ lại thì khơng bao giờ nói
một lời nào về bố và dì ghẻ…


-> Sự cảm thông với nỗi bất hạnh, với
cuộc sống thiếu tình thương của các
bạn nhỏ.


<i>3. Chuyện đời thường và truyện cổ </i>
<i>tích.</i>


* Mụ dì ghẻ :


+ Bọn trẻ gọi “ mẹ khác”


+ A-li-ơ-sa nghĩ đến mụ dì ghẻ phù
thuỷ…trong chuyện cổ tích.


-> Lo lắng, thương bạn.
* Mẹ thật :


+ Bọn trẻ nghĩ “ chết rồi, về làm sao
được”


+ A-li-ô-sa nghĩ chết rồi, vẩy cho nước
phép sống lại. -> động viên các bạn.
-> khao khát tình yêu thương của mẹ.
* Người bà nhân hậu :



+ A-li-ô-sa : kể về bà ngoại.


+ Bọn trẻ : bà tớ ngày trước cũng rất
tốt.


-> nhớ nhung hoài niệm những ngày
sống tươi đẹp.


=> Yếu tố cổ tích làm cho truyện đầy
chất thơ -> ước mong hạnh phúc yêu
thương của trẻ thơ hồn hậu đáng
thương.


<i><b>* Ghi nhớ : sgk</b></i>
<b>Hoạt động 3 :</b> Hướng dẫn HS luyện tập


- Gọi HS làm bài tập củng cố : <i>Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.</i>


1. Nhận định nào không phù hợp với NT kể chuyện của M. Go-rơ-ki trong đoạn trích?
Ngơn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh.


A, Giọng điệu tự nhiên, thân mật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

C, Xây dựng tình huống độc đáo, bất ngờ.


2. Nội dung của đoạn trích “ Những đứa trẻ” là gì ?


3. Kể lại những lần nhân vật “ tôi” kể chuyện cổ tích cho bạn bè hàng xóm nghe.



A, Kể lại sự việc nhân vật “ tôi” cứu một đứa trẻ bên hàng xóm khi nó bị rơi xuống giếng.
B, Kể về tình bạn thân thiết nảy sinh giữa nhân vật “ tôi” và bọn trẻ thiếu tình thương
bên hàng xóm, bất chấp sự ngăn cản của bố chúng.


C, Kể về cuộc đời của những đứa trẻ nghèo khổ sống cùng làng với nhân vật “ tôi”.


<i><b> 3. Củng cố: </b></i>Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản?


<i><b>4. Dặn dò</b></i>: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của tiết 56: Tập làm thơ tám chữ, tiết sau thu và chữa bài.




Lớp dạy: 9a Ngày soạn: 06/12/2012 Ngày day: 15/12/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 85


Bài16

<b> </b>



<b> TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</b>



<b>( tiếp tiết 56)</b>

.



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>Có kĩ năng làm thơ tám chữ.


<i><b>3. Thái độ: </b></i> Giáo dục HS phát huy tinh thần sáng tạo trong học tập.



<b>II. Chuẩn bị. </b>


1. <i><b>Thầy :</b></i> Nghiên cứu tài liệu, soạn GA.
2. <i><b>Trò </b></i>: Học bài cũ, soạn bài mới.


<b>III. Các bước lên lớp.</b>
<i>1.</i> <i><b>Kiểm tra bài cũ : </b></i>


* Nêu đặc điểm của thể thơ tám chữ ? Những biểu hiện cuat thể thơ 8 chữ ?
<b>2. </b><i><b>Bài mới </b></i><b>:</b>




<b>Hoạt động của thầy và của trò</b> <b>Nội dung cần đạt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- GV đưa ra chủ đề : “ Mái trường”.
- HS thảo luận, làm thơ theo chủ đề trên.
- HS trình bày bài thơ của mình.


H: nhận xét bài thơ của bạn?


- GV hướng dẫn HS nhận xét : về thể thơ ( vần, cách,
nhịp, kết cấu bài thơ…)


- GV cho điểm.


I. Tập làm thơ tám chữ.
* Chủ đề : Mái trường.


<b>Hoạt động 2 :</b> Hướng dẫn HS bình thơ.


- GV chọn 1 số bài thơ hay của HS vừa làm, gọi HS


đọc lại.


- GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS bình thơ :
dựa vào nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài.


- GV nhận xét chung.


H ( củng cố ) : Từ việc thực hành làm thơ, em có nhận
xét gì về đặc điểm của thể thơ 8 chữ ?


II. Tập bình thơ.


<i>3. Củng cố, luyện tập:</i>


- Gv hệ thống nội dung bài học
<i>4. Hướng dẫn HS học ở nhà.</i>


- Sưu tầm và tập làm thêm về thơ 8 chữ.


- Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kì.


-Lớp dạy:9a1 Ngày soạn:06/12/2012 Ngày day: 15/12/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tiết 86+87


HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I


<i><b>A.Mục tiêu cần đạt</b></i>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i> HS tập trung ôn tập kiến thức đã học trong chương trình Ngữ văn 9 học kì I.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> HS có ý thức tự tiếp nhận và trình bày kiến thức, biết biến kiến thức tiếp thu thành
kiến thức của bản thân để làm bài kiểm tra


<i><b>3. Thái độ:</b></i> HS có thái độ nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra.
<i><b>B. Chuẩn bị:</b></i>


GV chuẩn bị một số đề kiểm tra học kì.
HS nghiên cứu kĩ các đề kiểm tra trong SGK.
<i><b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn HS hệ thống hố kiến thức đã học trong học kì I


1.Phần đọc – hiểu văn bản: chương trình Ngữ văn 9 học kì I tập trung 4 phần lớn sau:


- Truyện Trung đại: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ), Hồng Lê nhất thống chí
( Ngơ gia văn phái), Truỵện Kiều ( Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên ( Nguyễn Đình Chiểu).
- Truyện hiện đại: Làng ( Kim Lân), Lặng lẽ SaPa ( Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà
( Nguyễn Quang Sáng), Cố hương ( Lỗ Tấn), Những đứa trẻ ( Thời thơ ấu – M.Gorki).


- Thơ hiện đại: Đồng chí ( Chính Hữu), Đồn thuyền đánh cá ( Huy Cận) Bếp lửa ( Bằng Việt),
Ánh trăng ( Nguyễn Duy), Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính( Phạm Tiến Duật).


- Văn abnr nhật dụng: tập trung các chủ đề lớn như vấn đề chiến tranh và hồ bình, vấn đề hội
nhập và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, vấn đề quyền sống của con người…


??? Yêu cầu HS kẻ bảng thống kê tác giả, tác phẩm đã học.



<b>2.Phần Tiếng việt:</b>


- Kiến thức mới: các phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp, thuật ngữ, sự
phát triển của từ vựng Tiếng việt, trau dồi vốn từ.


- Kiến thức cũ được nâng cao: Từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ, từ mượn, một số phép tu từ từ
vựng…


<b>3.Phần Tập làm văn</b>:


- Văn bản thuyết minh: kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật, miêu tả.


- Văn bản tự sự: kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại trong avưn bản tự sự,
người kể chuyện trong văn bản tự sự…


<b>Hoạt động2:</b> Hướng dẫn kiểm tra đánh giá:


- Đề kiểm tra học kì I mơn Ngữ văn 9 do Sở giáo dục và đào tạo Gia Lai ra chung cho tất cả các
trường trong tỉnh và tổ chức thi cùng một ngày.


- Cấutạo đề gồm 2 phần: trắc nghiệm chiếm 20%, tự luận chiếm 80%.
- HS tham khảo các đề bài trong SGK/224 – 227


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Lớp dạy:9a1 Ngày soạn:20/12/2012 Ngày day: 24/12/2012 Sĩ số: 41 Vắng:
Tuần 19


Tiết 90


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KY I</b>




<i><b>( Theo đề thi của phòng )</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


Học sinh ôn lại những kiến thức và kỷ năng được thể hiện trong bài kiểm tra, thấy được
những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, chỉ ra phương hướng khắc phục và sữa
chữa.


<b> </b><i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng tự sửa chữa , đánh giá, hoàn thiện bài làm của hs


<b> </b><i><b>3.Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Chấm bài, phân loại


<b> </b><i><b>2. Học sinh:</b></i> sửa chữa theo hướng dẫn


<b>III. Tiến trình hoạt động</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>* Hoạt động 1. Nhận xét chung. </b>


- HD hs phân tích đề, cách thức làm bài và có đáp án cụ thể


của câu hỏi trắcnghiệm.


<b>Hoạt động 2: Sửa chữa lỗi</b>


- Tổ chức cho hs đối chiếu, so sánh giữa yêu cầu với bài làm
cụ thể để thấy những ưu nhược điểm và hạn chế cần khắc
phục qua sự gợi dẫn của gv .


- Hd hs hiểu vấn đề trọng tâm, hiểu văn bản và phương thức
biểu đạt cần vận dụng trong bài.


- Những lỗi thường mắc phải: Diễn đạt, bố cục, trình bày,
chữ viết, chính tả, ngữ pháp...


- Ưu điểm


+ Đa số các em đã có ý thức tự giác trong khi làm bài.
+ Đa số các bài biết diễn đạt


- Nhược điểm


+ Nhiều em chữ viết xấu, sai nhiều lỗi.
+ Một số bài viết lũng củng, chưa rõ ý.


<b>* Hoạt động 3. Đọc trước lớp</b>


- Đọc 2 bài khá


- Đọc 2 bài yếu kém, chỉ ra nhược điểm.
Và hướng khắc phục.



* Hoạt động 3. Trả bài – gọi điểm


- Tiếp nhận


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Phân loại :
Giỏi ….
Khá …


Trung bình…..
Yếu….


- Nhận bài và đọc điểm.


<i>3.Củng cố:</i>


- Nhận xét giờ học.
<i>4.Dặn dò:</i>


- Về nhà tiếp tục tự sửa chữa và rèn luyện thêm.


Lớp dạy:9a1 Ngày soạn:20/12/2012 Ngày day: 24/12/2012 Sĩ số: 41 Vắng:

<b>Tuần 20</b>



<b>Tiết 91+92</b>



<b>Bài 18.</b>




<b>Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH</b>


<b> </b>

(Chu Quang Tiềm )


<i><b>A. Mục tiêu cần đạt: </b></i>


<i><b>1.Kiến thức.</b></i>


- Học sinh hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả


<i><b>2.Kĩ năng.</b></i>


- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch ( khơng sa đà vào phân tích ngơn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thâm cách viết một bài văn nghị luận.


<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Học sinh có ý thức vận dụng những kiến thức trong bài viết vào quá trình chọn và đọc sách.
<i><b>B. Các kĩ năng sống được tích hợp trong bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

- Xác định giá trị bản thân: HS nghiêm túc nhìn lại những giá trị của sách trong thời đại công nghệ
thông tin ngày nay và xác định cách đọc sách phù hợp với bản thân, có thái độ đúng đắn trong
việc lựa chọn sách đọc có hiệu quả.


<i><b>C.Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Sưu tầm tài liệu về gương học tập trong lịch sử.


- Học sinh: Đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và gợi ý của giáo viên.
<i><b>D. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b></i>



<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: </b> Giáo viên giới thiệu sơ lược chương trình Ngữ Văn 9 - Học kì II.


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu bài.</b>


Đọc sách là q trình tích lũy kiến thức, nâng cao hiểu biết . Giáo sư, tiến sĩ Chu Quang Tiềm nhà
mĩ học và lí luận văn học Trung Quốc đã nhiều lần bàn về vấn đề đọc sách, phương pháp đọc
sách. Ông muốn truyền lại cho thế hệ con cháu những suy nghĩ sâu sắc và kinh nghiệm phong phú
của bản thân. Để hiểu được điều này chúng ta cùng tìm hiểu văn bản dịch của nhà văn để thấy
được giá trị khoa học, thực tiễn của nó.


<b>* Hoạt động 3: Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của</b>


<b>giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV Gọi học sinh đọc chú thích SGK/3.
? Nêu một vài nét chính về tác giả?


<b>GV nêu khái quát.</b>


Chu Quang Tiềm là nhà văn nhà lí luận nổi tiếng TQ
thế kỉ XX. Văn bản là những lời tâm huyết của ông
về việc đọc sách mà ơng đã tích lũy được trong q
trình học tập và nghiên cứu.


GV nêu yêu cầu đọc.


-Giọng đọc khúc triết, rõ ràng, thể hiện giọng lập


luận


GV Đọc mẫu, học sinh đọc.


? Giải thích từ học vấn, Trường chinh, Chính trị
học?


? Bài văn thuộc kiểu văn bản nào? Vấn đề nghị luận
của bài viết này là gì?


?Vấn đề nghị luận được trình bày qua mấy luận
điểm?


? Dựa vào bố cục bài viết em hãy trình bày các luận
điểm của tác giả?


GV những luận điểm trên tập chung làm sáng tỏ vấn
đề vì sao phải đọc sách và đọc sách như thế nào?
GV định hướng tìm hiểu bài.


GV yêu cầu học sinh đọc phần 1


?Mở đầu luận điểm tác giả đã nêu lên vai trò của việc
đọc sách đối với học vấn của mõi con người là gì?
?Theo nhà văn học vấn được hiểu như thế nào?


<b>I.Đọc - tiếp xúc văn bản.</b>
<b>* Tác giả, tác phẩm</b>


- Chu Quang Tiềm ( 1897 - 1986 ).


Nhà mĩ học và lí luận văn học nổi
tiếng của Trung Quốc.


<b>* Đọc.</b>
<b>* Từ khó.</b>


-Sách giáo khoa


<b>* Cấu trúc văn bản.</b>


- Văn bản nghị luận.


-Vấn đề nghị luận: Bàn về việc đọc
sách.


- 3 luận điểm


+ <b>Luận điểm 1:</b> Từ đầu đến phát
hiện thế giới mới tầm quan trọng, ý
nghĩa của việc đọc sách.


<b>+ Luận điểm 2:</b> Tiếp đến lực lượng
Những thiên hướng sai lệch của việc
đọc sách hiện nay.


+ <b>Luận điểm 3:</b> Còn lại Phương
pháp đọc sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

?Sách có vai trị gì với học vấn?



?Đọc sách có vai trị gì đối với con người?


?Con người muốn phát triển cần có nhìn nhận thành
quả của nhân loại như thế nào?


?Luận điểm 1 tác giả đã dùng phương pháp lập luận
nào để trình bày rõ luận điểm ? Em hãy phân tích?


? Câu văn Có được sự chuẩn bị ...có vai trị gì trong
luận điểm 1?


?Sách có vai trị ý nghĩa tầm quan trong như thế nào
đối với học vấn của con người?


<b>1.Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc</b>
<b>đọc sách.</b>


- Học vấn không chỉ là chuyện đọc
sách, nhưng đọc sách..là con đường
quan trọng của học vấn.


-Học vấn: là thành tựu do tồn nhân
loại tích lũy ngày đêm mà có...


+Học vấn của ngày hôm nay đều do
thành quả của nhân loại...


- Sách ghi chép, cô đúc và lưu truyền
mọi tri thức, mọi thành tựu mà lồi
người tìm tịi, tích luỹ được.



- Những sách có giá trị ->cột mốc
trên con đường phát triển của nhân
loại.


- Sách là kho tàng kinh nghiệm của
con người nung nấu, thu lượm suốt
mấy nghìn năm.


- Đọc sách sẽ có được thành quả nhân
loại trong quá khứ...


-Đọc sách là con đường tích luỹ nâng
cao vốn tri thức.


-Đọc sách là cách để tạo học vấn.
-Lấy thành quả của nhân loại làm
điểm xuất phát.


- Tác giả dùng phương pháp phân
tích, tổng hợp để thuyết phục người
đọc, người nghe.


- Nêu luận điểm Học vấn không chỉ
là chuyện đọc sách ... sau đó nêu lí lẽ
giải thích cặn kẽ về học vấn, về sách,
đọc sách làm rõ vai trò của đọc sách
với học vấn.


- Câu văn khái quát, tổng hợp giàu


hình ảnh.


- Đọc sách sẽ có được thành quả nhân
loại trong quá khứ...


-Đọc sách là con đường tích luỹ nâng
cao vốn tri thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>Hoạt động của</b>


<b>giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV yêu cầu học sinh đọc phần 2


?Vì sao mở đầu luận điểm 2 tác giả lại nêu lên
sách vở nhiều... thì việc đọc sách lại khơng dễ ?
?Tác giả đã nêu lên những trở ngại nào thường
gặp trong quá trình đọc sách?


?Những trở ngại của việc đọc sách được tác giả lí
giải cụ thể như thế nào?


?Cách diễn đạt, hình ảnh trong đoạn văn nêu trở
ngại của việc đọc sách hiện nay như thế nào?
GV bằng sự quan sát, chiêm nghiệm của bản thân
mình qua quá trình nghiên cứu tích lũy lâu dài tác
giả đã truyền cho chúng ta một bài học quí báu .
? Bài học đó là gì?


GV u cầu học sinh đọc phần 3.



?Tác giả đã nêu lên ý kiến cần lựa chọn sách khi
đọc như thế nào?


?Vì sao tác giả lại cho rằng chúng ta phải đọc
nhiều loại sách?


? Tác giả đề xuất những phương pháp đọc sách
nào?


?Đối với sách trình bày kiến thức phổ thông ta
đọc như thế nào?


?Với sách trau dồi chun mơn ta nên đọc như thế
nào?


?Hình ảnh so sánh ... giống như con chuột... có ý
nghĩa gì?


GV câu kết luận của tác giả <i>Không biết rộng... đã</i>
<i>thể hiện được vai trò của học vấn</i>.


?Từ bài văn em rút ra bài học gì về việc đọc sách?
? Tác hại của việc đọc sách không đúng phương
pháp?


<b>2.Những thiên hướng sai lệch của</b>
<b>việc đọc sách hiện nay..</b>


-Vì tác giả đã nhìn thấy những trở ngại


của việc hiện nay có nhiều sách vở.
-Sách nhiều khiến người ta đọc không
chuyên sâu.


-Sách nhiều khiến người ta lạc hướng.
-Dùng phương pháp so sánh cách đọc
sách...


-Diễn đạt phong phú, giàu hình ảnh.
-> Sách nhiều có thể làm trở ngại cho
nghiên cứu học vấn<b>.</b>


<b>3.Lựa chọn sách và phương pháp</b>
<b>đọc sách.</b>


-Không ham đọc nhiều, đọc lung tung
mà chọn cho tinh, đọc cho kĩ...


-Cần đọc kĩ các cuốn sách chuyên
sâu...


-Nên đọc đủ các loại sách chuyên sâu
và thường thức...


-> Vì trên đời khơng có học vấn nào là
cô lập, tách rời các học vấn khác.


-Không biết rộng thì khơng thể chun,
khơng thơng thái thì khơng thể nắm
gọn.



* Phương pháp đọc sách.


- Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ để
trang trí bộ mắt mà đọc vừa suy nghĩ
trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do
nhất là các quyển sách có giá trị.


- Khơng đọc tràn lan theo kiểu hứng
thú cá nhân mà cần đọc có kế hoach, có
hệ thống, đọc để rèn luyện, rèn tính
cách làm người.


<b>-</b>...lấy từ 3 đến 5 quyển đọc cho kĩ tổng
cộng..


- Đọc rộng, biết đến các học vấn có
liên quan...


-Nhắc nhở chúng ta nên đọc các loại
sách có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

GV khái qt đó chính là kinh nghiệm mà nhà
văn muốn truyền lại cho chúng ta.


?Bài văn thuyết phục người đọc ở điều gì ?


? Nội dung, nghệ thuật của văn bản?


GV khái quát ghi nhớ



chọn sách để đọc.


-Đã đọc cuốn nào thì phải đọc cho kĩ,
miệng đọc tâm ghi...


-Phải kết hợp đọc sách chun mơn và
đọc sách để có kiến thức phổ thông.
- Khi đọc sách chuyên môn cần kết hợp
đọc rộng, đọc sâu.


<b>III.Tổng kết.</b>
<b>1. Nghệ thuật</b>


-Bố cục chặt chẽ, hợp lí.


-Các ý kiến nhận xét xác đáng, có lí lẽ.
-Dẫn dắt tự nhiên, sác đáng bằng giọng
chuyện trị, tâm tình của một học giả có
uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của
văn bản..


-Lựa chọn ngơn ngữ giàu hình ảnh với
những cách ví von cụ thể và thú vị..


<b>2. Nội dung</b>


*<b>Ghi nhớ: SGK</b>
<b>IV: Luyện tập:</b>



- Phát biểu những suy nghĩ của em sau
khi học xong văn bản. Từ văn bản em
rút ra được bài học gì về việc đọc sách.


<b>* * Hoạt động 4: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. </b>( 2’)
-Nắm chắc hệ thống luận điểm của bài viết.


- Bài học cho bản thân về việc đọc sách.
Chuẩn bị bài "Tiếng nói của văn nghệ"


Lớp dạy:9a1 Ngày soạn:20/12/2012 Ngày day: 24/12/2012 Sĩ số: 41 Vắng:


<b>Tiết 93 : KHỞI NGỮ</b>
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt.</b></i>


<i><b>1.Kiến thức.</b></i>
Giúp học sinh:


- Nắm được đặc điểm của khởi ngữ.
- Hiểu được công dụng của khởi ngữ.
<i><b>2.Kĩ năng.</b></i>


- Nhận diện khởi ngữ trong câu
- Biết đặt câu có khới ngữ.
<i><b>3.Thái độ.</b></i>


Học sinh có thái độ sử dụng các thành phần của câu.
<i><b>B.Các kĩ năng sống được tích hợp trong bài:</b></i>


<i><b>- </b></i>Kĩ năng giao tiếp: HS trình bày được những hiểu biết của mình về khởi ngữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<i><b>C. Chuẩn bị.</b></i>


- Giáo viên: Chuẩn bị phương tiện, tài liệu.


- Học sinh: Chuẩn bị nội dung kiến thức về khởi ngữ.
<i><b>D.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. </b></i>


Giáo viên kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh.
<i><b>* Hoạt động 2: Giới thiệu bài. </b></i>


Trong tiếng Việt các em đã được học về câu và các thành phần trong câu cúng rất phong phú và
đa dạng. Ngoài những thành phần phụ ra câu cịn có những bộ phận khác liên quan đến câu và
một trong số những bộ phận đó là khởi ngữ chúng ta cùng tìm hiểu trong giờ học.


<i><b>* Hoạt động 3: hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>Và học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV: Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập.
? Xác định chủ ngữ trong các câu có từ in đậm?
? Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ về vị trí?


? Những từ in đậm có quan hệ như thế nào với vị
ngữ?


? Các từ in đậm có tác dụng gì trong câu?



? Trước các từ in đậm nói trên có ( hoặc có thể thêm )
những quan hệ từ nào?


? Những từ in đậm được gọi là khởi ngữ. Vậy thế nào
là khởi ngữ?


? Trước khởi ngữ có thêm các quan hệ từ nào?
GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.


? Khởi ngữ có gì khác với chủ ngữ?


? Đặt một câu có khởi ngữ? Gạch chân dưới khởi
ngữ?


? Lấy ví dụ về câu thơ có sử dụng khởi ngữ?


<i>Ví dụ: Ba bơng hồng này, em vừa hái ở ngồi vườn</i>
<i>về sáng sớm hơm nay.</i>


<i>Ví dụ:</i>


<i>Mộ anh trên đồi cao</i>
<i>Cành hoa này, em nói</i>
<i>Vịng hoa này, chị đơm</i>
<i>Cây bông hồng, em ươm</i>
<i>Em trồng vào trước cửa...</i>
<i> ( Mồ anh hoa nở - Thanh Hải)</i>


GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập1.
? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích?



GV: Gọi học sinh đọc bài tập 2/8. Nêu yêu cầu bài


<b>I.Đặc điểm và công dụng của khởi</b>
<b>ngữ trong câu. </b>


<b>1.Bài tập.</b>


- Câu a: Chủ ngữ là anh thứ hai.
- Câu b: Tôi.


- Câu c: Chúng ta.
- Đứng trước chủ ngữ.
- Khơng có quan hệ chủ - vị
với vị ngữ.


- Nêu đề tài.


- Quan hệ từ: Về, đối với.


- Là thành phần câu đứng trước chủ
ngữ để nêu đề tài được nói đến trong
câu.


<b>2.Ghi nhớ: SGK.</b>


- Vị trí: Đứng trước chủ ngữ.


- Khơng có quan hệ chủ- vị với vị ngữ.
- Nêu đề tài được nói đến trong câu.


- Có thể thêm quan hệ từ: Về, với
trước khởi ngữ.


<b>II. Luyện tập.</b>


1. Bài tập 1.
a. điều này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

tập.


? Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ?


c. Một mình.
d. làm khí tượng.
e.đối với cháu.


<b>2. Bài tập 2</b>


a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm


b. hiểu thì tơi hiểu rồi, nhưng giải thì
tơi chưa giải được.


<b>* * Hoạt động 4: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. </b>


- Về nhà học ghi nhớ.


- Tiếp tục đặt câu có khởi ngữ.


- Chuẩn bị: Phép phân tích và phép tổng hợp.



Ngày soạn: /1/2010 Ngày giảng: 9A1 : /1/2010
9A2 : /1/2010


<b>Tiết 94 : PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Học song bài này học sinh cần nắm được:


<b>1. Kiến thức.</b>


- Giúp học sinh hiểu các phương pháp lập luận phân tích tổng hợp trong tập làm văn
nghị luận.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Biết vận dụng các phương pháp lập luận phân tích tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.


<b>3. Thái độ:</b>


- Vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong lập luận.


- Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận có sử dụng các phép phân tích và tổng hợp.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.</b>
<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b> ( 2')


Giáo viên kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh



<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu bài.</b> ( 1')


Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và
tổng hợp. Vậy phép phân tích và tổng hợp là gì ? tiết học hơm nay thày và các em sẽ cùng tìm
hiểu ...


<b>* Hoạt động 3: Bài mới.</b> ( 40')


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV: Gọi học sinh đọc văn bản ''
Trang phục ''SGK/9.


? Đoạn mở đầu tác giả nêu lên dẫn
chứng nào về ăn mặc?


? Thông qua các dẫn chứng trên
tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề
gì?


? Hai luận điểm chính trong văn
bản này là gì?


? Để xác lập hai luận điểm trên,
tác giả đã dùng phép lập luận nào?


? Để chốt lại vấn đề, tác giả đã


dùng phép lập luận nào?


-Đọc
-Dẫn chứng


-Nhận xét
-Nhận xét


-Nhận xét


- Phát hiện


<b>I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích</b>
<b>và tổng hợp</b>.


<b>1. Bài tập: </b>


Văn bản: Trang phục.


- Không ai ăn mặc chỉnh tề...mọi người.
* Đoạn mở đầu:


- Cụ thể đó là sự đồng bộ hài hồ giữa
quần áo với giầy, tất...trong trang phục
của con người.


* Vấn đề: ăn mặc chỉnh tề.
* Đoạn 2 ( luận điểm ).


- Trang phục phải phù hợp với hoàn


cảnh ->tuân thủ những''


qui tắc ngầm'' mang tính văn hố xã
hội.


* Đoạn 3 ( luận điểm 2 ).


- Trang phục phải phù hợp với đạo đức
giản dị, hài hồ với mơi trường


* Phép lập luận phân tích.


- Luận điểm 1: ''ăn cho mình, mặc cho
người ''.


+ Anh thanh niên...phẳng tắp.
+ đi đám cưới...chân tay lấm bùn.
+ đi dự đám tang...nói cười oang.


* Phân tích đẫn chứng cụ thể chỉ ra
một qui tắc ngầm ''chi phối cách ăn mặc
của con người, đó là văn hoá xã hội ''
- Luận điểm 2: ''Y học xứng kì đức ''.
+ dù đẹp đến đâu...mà thơi.


+ xưa nay ,cái đẹp...mơi trường.


* Phân tích dẫn chứng->nhận xét: ăn
mặc phải phù hợp vứi hoàn cảnh chung
và riêng.



=>Phép lập luận tổng hợp bằng một kết
luận ở cuối văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

? Câu nào tổng hợp lại vấn đề?


? Phép lập luận này thường đứng
ở vị trí nào trong văn bản?


? Phép phân tích tổng hợp có vai
trị gì trong văn bản ''Trang phục
''?


? Để làm rõ ý nghĩa của sự vật
hiện tượng, người ta thường dùng
phép lập luận nào?


? Thế nào là phép phân tích tổng
hợp?


GV: Gọi học sinh đọc bài tập 1.
? Nêu yêu cầu?


? Tác giả đã phân tích như thế nào
để làm sáng tỏ luận điểm: Học vấn
không chỉ là chuyện đọc
sách...học vấn?


? Tác giả phân tích những lí do
phải chọn sách để đọc như thế


nào?


- Trả lời


-Khái quát
-Khái quát
-Nhận xét
-Phát biểu
-Khái quát
-Độc lập


đạo đức, hợp môi trường mới là trang
phục đẹp.


- Vị trí: Cuối văn bản.


- Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu
sâu sắc các khía cạnh khác nhau của
trang phục đối với từng người, trong
từng hoàn cảnh cụ thể.


- Phép lập luận tổng hợp giúp cho ta
hiểu ý nghĩa văn hoá và đạo đức của
cách ăn mặc; Nghĩa là không ăn mặc
một cách tuỳ tiện, cẩu thả như một số
người lầm tưởng rằng đó là sở thích và
'' quyền '' bất khả xâm phạm của mình.


<b>2.Ghi nhớ: SGK/10.</b>
<b>II.Luyện tập.</b>



<b>1.Bài tập 1: </b>


Phân tích luận điểm:


Học vấn không chỉ là chuyện đọc
sách...của học vấn.


- Thứ nhất: Học vấn là thành quả tích
luỹ của nhân loại được lưu giữ và
truyền lại cho đời sau.


- Thứ hai: Bất kì ai muốn phát triển học
thuật cũng phải bắt đầu từ '' kho tàng
quí báu '' được lưu giữ trong sách; Nếu
không mọi sự bắt đầu sẽ là con số
không, thậm chí là lạc hậu, giật lùi.
- Thứ 3: Đọc sách là '' hưởng thụ ''
thành quả về tri thức và kinh nghiệm
hàng nghìn năm của nhân loại; Đó là
tiền đề cho sự phát triển học thuật của
mỗi người.


<b>2.Bài tập 2.</b>


Phân tích lí do phải chọn sách.


- Do sách nhièu, chất lượng khác nhau
nên phải chọ sách tốt mà đọc mới có
ích.



- Do sức người có hạn, khơng chọn
sách mà đọc thì lãng phí sức mình.
- Sách có loại chun mơn, có loại
thường thức, chúng liên quan vớinhau,
nhà chuyên môn cũng cần đọc sách
thường thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

? Phân tích tầm quan trọng của
việc đọc sách?


? Phân tích có vai trị như thế nào
trong lập luận?


-Phân tích


-Phân tích


Tầm quan trọng của đọc sách.


- Khơng đọc thì khơng có điểm xuất
phát cao.


- Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp
cận tri thức.


- Không chọn lọc sách thì đời người
ngắn ngủi không đọc xuể, đọc không có
hiệu quả.



- Đọc ít mà kĩ cịn hơn đọc nhiều mà
qua loa, khơng lợi ích gì.


<b>4.Bài tập 4.</b>


Vai trị của phân tích trong lập luận.
- Phương pháp phân tích rất cần trong
lập luận, vì có qua sự phân tích lợi ,
hại, đúng, sai thì các kết luận rút ra mới
có sức thuyết phục.


<b>* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. </b>( 2')
- Nắm lại nội dung ghi nhớ - Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Luyện tập phân tích và tổng hợp.


@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@


Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng:9A1: / /2010
9A2: / /2010


<b>Tiết 95 : LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Học song bài này học sinh cần nắm được:


<b>1. Kiến thức.</b>


- Giúp học sinh hiểu các phương pháp lập luận phân tích tổng hợp trong tập làm văn


nghị luận.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Biết vận dụng các phương pháp lập luận phân tích tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.


<b>3. Thái độ:</b>


- Vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong lập luận.


- Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận có sử dụng các phép phân tích và tổng hợp.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Chuẩn bị phương tiện, tài liệu.
- Học sinh: chuẩn bị bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Giáo viên kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu bài.</b> ( 1')


Trong tiết trước các em đã làm quen và biết được về phép phân tích và tổng hợp. Tiết học hôm
nay các em sẽ vận dụng những kiến thức về phép phân tích và tổng hợp để làm các bài tập.


<b>* Hoạt động 3: Bài mới.</b> ( 40')


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động<sub>của HS</sub></b> <b>Nội dung cần đạt</b>


? Trong đoạn văn nhà thơ Xuân Diệu
đã bàn về vấn đề gì?câu nào là câu


luận điểm ?


- Bảng phụ : “Thu điếu” : HS đọc
? Để bàn về cái hay trong bài thơ ,
Xuân Diệu đã dùng phép lập luận
nào?


? Tác giả cho thấy bài thơ hay ở
những mặt nào ?


+ HS đọc đoạn văn :


?Theo em đoạn văn này tác giả bàn
về vấn đề gì? Bằng phép lập luận
nào?


? Đoạn đầu tác giả nêu những nguyên
nhân nào ?


? Với những nguyên nhân này theo
tác giả là nguyên nhân gì?


?Trong đoạn 2 : Tác giả nói gì ?
? Đoạn cuối bài văn có phải phân tích
khơng?


+ HS đọc bài 2: Nêu yêu cầu ?
- Thảo luận :


?Theo em học như thế nào là học đối


phó ?


? Có những hiện tượng nào ?


? Với cách học đó sẽ có kết quả như
thế nào?


- Đọc bài
tập.
-Xác định
-Phát hiện
-Phát hiện
-Tìm
-Phân tích
-Xác định
-Thảo luận
-Phát hiện
-Phát hiện


<b>Bài tập 1: </b>


<b>a) Đoạn văn ( Xuân Diệu)</b>


-> Phân tích :


“Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác , hay cả
bài”


- ở các điệu xanh :
- ở những cử động


- ở các vần thơ


- ở các từ ,chữ không non ép .
<b>b) Đoạn văn ( Nguyên Hương)</b>


=> Phân tích : Mấu chốt của sự thành
đạt .


- Do gặp thời; do hồn cảnh bức bách ;
có điều kiện học tập ; có tài năng trời
cho .


-> Nguyên nhân khách quan


- Phân tích từng nguyên nhân để thấy
yếu tố con người tác động vào.


=> Tổng hợp : Mấu chốt của sự thành
đạt là ở bản thân chủ quan của mỗi
người : phải phấn đấu học tập ,trau dồi
đạo đức .


<b>Bài tập 2: </b>


-> Phân tích bản chất của lối học đối
phó :


- Học mà khơng lấy việc học làm mục
đích .



- Là học cốt để ứng phó với kiểm tra
,thi cử


- Đến lớp chỉ do cha mẹ ,thầy cô ép
buộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

+ HS đọc bài tập 3 : Yêu cầu làm gì ?
? Dựa văn bản “Bàn về đọc sách” để
nêu các lý do bắt buộc mọi người
phải đọc sách?


? Trong sách có những nội dung gì?


? Đọc sách có lợi gì ?


+ HS đọc bài 4 : Nêu yêu cầu ?


- Dựa vào nội dung đã phân tích hãy
viết đoạn văn tổng hợp “Bàn về đọc
sách”


? Phần tổng hợp thường nằm ở phần
nào của bài văn ?


- HS tự viết nháp


- GV gọi hai em đọc bài -> lớp nhận
xét


- GV phát huy cho điểm .


- Bảng phụ : đoạn văn .


-Xác định
- Nêu
-Phát hiện


-Phân tích


-Viết đoạn
văn


-Xác định


-Đọc


<b>Bài tập 3 :</b>


-> Phân tích lý do buộc mọi người phải
đọc sách :


- Sách ghi chép, lưu truyền thành quả
của nhân loại .


- Sách là kho tàng quý báu cất giữ di
sản tinh thần nhân loại .


- Đọc sách để tiếp thu kiến thức ,lời
dạy của quá khứ .


- Đọc sách nhằm phát hiện thế giới mới


.


<b>Bài tập 4 : </b>Đoạn văn :


Tóm lại , để “Bàn về đọc
sách” ,Chu Quang Tiềm đã có cách lý
giải thật sâu sắc. Tác giả đã nêu lên tầm
quan trọng của sách đối với học vấn .
Tiếp đến là lí do phải đọc sách. Tác giả
cũng đã nêu lên cái hại khi sách nhiều .
Sau đó là các phương pháp đọc sách ,
cách chọn sách để đọc : không đọc
nhiều mà nên đọc kỹ ; đọc chuyên sâu
mà phải đọc rộng . Bài văn là bài học
quý giá cho học sinh sinh viên chúng
ta..


<b>* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. </b>( 2')


- Nắm lại nội dung ghi nhớ - Học ghi nhớ.
- Hoàn thành các bài tập vào trong vở.
- Chuẩn bị bài sau:


@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@


Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng:9A1: / /2010
9A2: / /2010


<b>Bài 19 : Văn bản : TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ</b>



( Nguyễn Đình Thi )


<b>Tiết 96+97: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>.


Học song bài này học sinh cần nắm được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

-Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của con
người qua đoạn trích nghị luận ngắn, chặt chẽ, giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.


<b>2. Kĩ năng</b>.


- Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản nghị luận.


<b>3. Thái độ.</b>


- Hiểu được vai trò của văn nghệ trong đời sống.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>.


<b>* Giáo viên</b>: Soạn giáo án - Tham khảo tài liệu.


<b>* Học sinh</b>: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên .


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>.


<b>* Hoạt động 1</b>: <b>Kiểm tra bài cũ </b>.( 6')


? Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn và đọc sách như thế nào?



<b>* Hoạt động 2</b>: <b>Giới thiệu bài mới</b>. .( 1')


Văn nghệ có nội dung và sức mạnh riêng độc đáo như thế nào? Nhà nghệ sĩ sáng tác
tác phảm với mục đích gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận, đến với quần chúng nhân dân bằng
con đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời những câu hỏi trên qua bài văn
nghị luận giàu sức thuyết phục Tiếng nói của văn nghệ.


<b>* Hoạt động 3</b>: <b>Bài mới</b>. .( 38')


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của<sub>h/s</sub></b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV: Gọi học sinh đọc chú thích *
SGK.


? Căn cứ vào chú thích SGK hãy nêu
một vài nét cơ bản về tác giả và tác
phẩm?


? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm


GV nêu yêu cầu đọc
Chú ý các dẫn chứng thơ.


? Hãy kể tóm tắt hệ thống các luận
điểm.


? Giải thích cụm từ phật giáo diễn
ca?


?Văn bản thuộc kiểu văn bản nào?



?Trình bày các luận điểm của phần
trích? Nêu nội dung của luận điểm?


- Đọc
-Trình bày


-Trình bày


- Đọc nối tiếp
- Tóm tắt


-Giải thích


-Nhận xét


-Trình bày


<b>I.Đọc - Tiếp xúc văn bản</b>.


<b>1. Tác giả, tác phẩm</b>.


-Sáng tác và hoạt động văn nghệ từ
trước cách mạng.


-Là cây bút lí luận phê bình có tiếng.
- Tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ
viết năm 1948 ( thời kì đầu cuộc
kháng chiến chống Pháp)



<b>2. Đọc - tóm tắt.</b>


<b>3. Từ khó</b>.


-phật giáo diễn ca: bài thơ dài nơm
na dễ hiểu về nội dung đạo phật.


<b>4.Tìm hiểu cấu trúc văn bản</b>.


-Văn bản Tiếng nói của văn nghệ
thuộc kiểu văn bản nghị luận.


-Luận điểm 1: Nội dung của văn
nghệ là phản ánh hiện thực khách
quan, lời gửi, lời nhắn nhủ của nhà
nghệ sĩ tới người đọc....từ đầu đến
một cách sống của tâm hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

?Nhan đề của bài viết thể hiện điều
gì?


Gv yêu cầu học sinh đọc phần 1 sách
giáo khoa.


? Phản ánh của văn nghệ theo
Nguyễn Đình Thi có điểm gì đặc
biệt?


?Để làm sáng tỏ vấn đề đó tác giả đã
dùng dẫn chứng nào?



?Em có nhận xét gì về hai dẫn chứng
đó?


?Thơng qua hai dẫn chứng tác giả
muốn gửi gắm điêu gì thới bạn đọc?


?Thông qua hai tâm trạng của nhân
vật tác giả muốn gửi gắm điều gì?
?Vì sao những lời gửi gắm của các
tác giả đến với người đọc lại phong
phú sâu sắc vậy?


GV bình.


? Như vậy theo em văn nghệ có tác
động như thế nào đến người đọc?


? Nội dung của văn nghệ có điểm gì
khác với nội dung của các mơn khoa
học khác?
-Phát hiện
-Đọc
-So sánh
-Phát hiện
-Nhận xét


- Độc lập


-Cảm nhận



-Lí giải


- Nghe
-Suy luận


-So sánh


văn nghệ phần còn lại.


-Nhan đề thể hiện tính khái qt và
gợi sự gần gũi, nó bao hàm cả nội
dung lẫn cách thức, giọng điệu nói
của văn nghệ.


<b>II. Đọc - tìm hiểu văn bản</b>
<b>1.Nội dung của văn nghệ.</b>


-Tác phẩm nghệ thuật cịn lấy chất
liệu ở tư tưởng tình cảm của người
viết gửi vào đó lời nhắn nhủ của
riêng mình.


-Truyện Kiều của Nguyễn Du.


-An-na-Ca-rê-nhi-a của Lép-tơn-xtơi.
-> Dẫn chứng tiêu biểu, cách nêu dẫn
chứng cụ thể.


-Câu a: người đọc rung động trước


cái đẹp mà tác giả đã miêu tả. Là lời
nhắn gửi tới truyện Kiều.


-Cái chết thảm khóc của nhân vật
làm cho người đọc cảm thấy bâng
khuâng khó quên.


-Tác giả muốn gửi những bài hoc
luân lí về những ứng xử trong cuộc
sống.


-Bởi các tác phẩm văn nghệ đã làm
cho các lời khuh lí thuyết khơ khan
trở nên tình cảm rung động lòng
người.


-> Văn nghệ làm rung động nhận
thức của từng người, nó được mở
rộng và phát huy qua từng thế hệ
người đọc, người xem...


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<b>* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp.(2’)</b>


- Tìm hiểu Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ


<b>Hết tiết 96, chuyển tiết 97</b>


Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng:9A1: / /2010
9A2: / /2010



<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>.(tiếp theo)


<b>* Hoạt động 1</b>: <b>Kiểm tra bài cũ </b>.( 3')


? Văn nghệ phản ỏnh, thể hiện những nội dung gỡ ?


<b>* Hoạt động 2</b>: <b>Giới thiệu bài mới</b>. .( 1')
Khái quát lại nội dung tiết 1


<b>* Hoạt động 3</b>: <b>Bài mới</b>. .( 36')


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của<sub>h/s</sub></b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV yêu cầu học sinh đọc phần 2.
? Qua những dẫn chứng về cuộc sống
và tác phẩm văn nghệ em thấy vì sao
văn nghệ lại cần thiết với đời sống
con người?


?Tác giả đã lí giải điều đó như thế
nào?


? Đối với đời sống sinh hoạt hàng
ngày văn nghệ có vai trị như thế nào?
? Ở luận điểm này tác giả đã phân
tích rõ ở khía cạnh nào?


GV khái quát chuyển ý.


Gv yêu cầu học sinh đọc phần 3.


? Trong đoạn văn đã khơng ít nhiều
lần tác giả đưa ra quan niệm của mình
về bản chất của nghệ thuật bản chất
đó là gì?


-Phát hiện


-Nhận xét


-Xác định


-Phát hiện


Đọc


-Lí giải


<b>2. Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của</b>
<b>văn nghệ.</b>


-Văn nghệ giúp chúng ta được sống
đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc
đời, với chính mình.


-Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào tâm
trạng chúng ta 1 thứ ánh sáng riêng
khơng bao giờ nhịa đi ánh sáng ấy
bây giờ biến thành của ta...


- Văn nghệ góp phần vào làm tươi


mát sinh hoạt hàng ngày giữ cho đời
cứ tươi.


-Văn nghệ đối với đời sống quần
chúng nhân dân lao động.


+Đối với người lao động những
người có cuộc đời...khi tiếp nhận văn
nghệ họ như biến đổi hẳn ...


+Văn nghệ không xa rời cuộc sống...


<b>3. Con đường riêng của văn nghệ.</b>
<b>-</b> Bản chất của văn nghệ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

?Từ bản chất đó con đường nghệ
thuật đến với người tiếp nhận như thế
nào?Tác giả đã chứng minh điều đó
ra sao?


?Từ đó em thấy văn nghệ có vai trị
như thế nào?


GV khái quát toàn bài tổng kết.


?Khái quát những giá trị đặc sắc về
nghệ thuật?


? Nội dung của văn bản là gì?



GV khái quát ghi nhớ


-Nhận xét


-Xác định


-Nghe
-Khái quát


-Khái quát


-Đọc ghi nhớ


- Nghệ thuật đến với người tiếp nhận
là con đường độc đáo.


cách đọc một bài thơ...


-Văn nghệ là kết tinh tâm hồn người
sáng tác, vừa là sợi dây truyền sự
sống mà nghệ sĩ mang lại...


-Văn nghệ giúp con người tự nhận
thức, tự xây dựng nhân cách và cách
sống của bản thân con người cá nhân
và xã hội.


-Đặc biệt văn nghệ thực hiện các
chức năng đó một cách tự nhiên và
sâu sắc..



<b>III. Tổng kết</b>
<b>1 Nghệ thuật.</b>


<b>-</b> Bố cục văn bản chặt chẽ, hợp lí,
dẫn dắt tự nhiên...


-Cách viết giàu hình ảnh, dẫn chứng
phong phú...


-Giọng văn tốt lên lịng chân thành,
niềm say sưa đặc biệt nhiệt hứng
dâng cao ở phần cuối của văn bản.


<b>2.Nội dung</b>


-Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì
diệu giữa những nghệ sĩ với bạn đọc
thơng qua những rung động mãnh liệt
sâu sa của bài học.


-Văn nghệ giúp con người sống
phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân
cách tâm hồn mình.


<b>*Ghi nhớ : sgk </b>
<b>IV. Luyện tập.</b> (3')


? Khái quát lại nội dung và nghệ
thuật của văn bản <b>Tiếng nói của văn </b>


<b>nghệ</b> ?


<b>* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp.</b>( 2')
-Tóm tắt nội dung đoạn trích .


- Nắm vững tác giả và hồn cảnh sáng tác tác phẩm.
-Vai trị của văn nghệ đối với đời sống con người.


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /> Giáo án ngữ văn 9(trọn bộ)
  • 76
  • 1
  • 19
  • ×