Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Điều chế một số dẫn xuất của Salazinic acid bằng phản ứng với phenylhydrazine

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.98 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA HĨA HỌC
------------------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH HÓA HỮU CƠ

ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA SALAZINIC ACID
BẰNG PHẢN ỨNG VỚI PHENYLHYDRAZINE

Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Thúc Huy
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Ngân
Mã số sinh viên: 42.01.201.039

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA HĨA HỌC
------------------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH HÓA HỮU CƠ

ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA SALAZINIC ACID
BẰNG PHẢN ỨNG VỚI PHENYLHYDRAZINE

Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Thúc Huy
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Ngân


Mã số sinh viên: 42.01.201.039

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2020


Xác nhận của Hội đồng phản biện:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

KÍ TÊN VÀ DUYỆT
(Kí và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Sau bốn năm học tập và rèn luyện tại giảng đường đại học, tôi đã gặt hái được
nhiều kiến thức, kĩ năng bổ ích để thực hiện được bài luận này và những điều đó cịn
giúp ích rất lớn cho chặng đường kế tiếp của tôi. Tất cả những điều đó là nhờ vào sự chỉ
dạy, giúp đỡ tận tình của q thầy, cơ Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành

phố Hồ Chí Minh, cùng với sự giúp đỡ của các anh chị, bạn bè trong khoảng thời gian
qua. Để tri ân những điều đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
Thầy Dương Thúc Huy, người thầy đã tận tâm hướng dẫn, đưa ra những định
hướng từ đề tài đến cả những định hướng trong tương lai, thầy liên tục đốc thúc tôi và
chia sẻ những kiến thức vô cùng quý báo từ nghiên cứu khoa học đến khóa luận này.
Thầy, cơ Khoa Hóa học trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh đã
giảng dạy vơ cùng nhiệt tình và tận tâm những kiến thức chuyên môn, những kinh
nghiệm thực tiễn và những kĩ năng sống đẹp.
Những anh chị, bạn bè đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm thực nghiệm tại
phịng thí nghiệm của bộ mơn hữu cơ trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình – những người đã luôn quan tâm,
chia sẻ và ủng hộ tôi trong khoảng thời gian tơi thực hiện khóa luận này.
Trong luận văn này, tuy đã dành nhiều thời gian nhưng do trình độ lý luận cũng
như kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế của một sinh viên nên tơi khó có thể tránh khỏi
sai sót. Tơi mong sẽ nhận được những sự quan tâm cũng như ý kiến đóng góp của q
thầy, cơ để tơi có thể hồn thiện, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, kịp thời sữa chữa
những kiến thức chưa đúng.
Cuối cùng, tôi xin gửi đến quý thầy, cô một lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và
thành công.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
SINH VIÊN THỰC HIỆN

i


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i
MỤC LỤC ... .................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................. vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ..... ...................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................2
1.1 Giới thiệu depsidone .............................................................................................. 2
1.1.1 Định nghĩa và hoạt tính sinh học của depsidone ............................................. 2
1.1.2 Phản ứng điều chế hydrazone của depsidone .................................................. 4
1.2 Giới thiệu về salazinic acid .................................................................................... 5
1.2.1 Tổng quát về salazinic acid ............................................................................. 5
1.2.2 Các nghiên cứu trong và ngoài nước của salazinic acid .................................. 6
1.2.3 Một số dẫn xuất của salazinic acid .................................................................. 6
1.3 Phản ứng cộng nucleophile vào carbonyl của phenylhydrazine ............................ 8
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .....................................................................................10
2.1 Hóa chất và dụng cụ, thiết bị................................................................................ 10
2.1.1 Hóa chất cần thiết .......................................................................................... 10
2.1.2 Dụng cụ, thiết bị ............................................................................................ 10
2.2 Quy trình thực hiện phản ứng .............................................................................. 10
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................11
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................12
ii


4.1 Kết luận ................................................................................................................ 12
4.2 Kiến nghị .............................................................................................................. 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................13

iii



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ac

Acetone

AcOH

Acetic acid

br s

Mũi đơn rộng (Broad singlet)

C

Chloroform

EA

Ethyl acetate

ED50

Liều có hiệu quả ở 50% số con vật thí nghiệm (Effective Dose)

EtOH

Ethanol

H


Hexane

HMBC

Tương quan 1H-13C qua 2, 3 liên kết
(Heteronuclear Multiple Bond Coherence)

IC50

Nồng độ ức chế sự phát triển của 50% số tế bào thử nghiệm
(Half Maximal Inhibitory Concentration)

J

Hằng số ghép cặp

m

Mũi đa (Multiplet)

m/z

Mass to charge ratio

MIC

Nồng độ tối thiểu ức chế sự phát triển của tế bào
(Minimum Inhibitory Concentration)


NMR

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
(Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy)

ppm

Part per million

s

Mũi đơn (Singlet)



Độ dịch chuyển hóa học (Chemical shift)

UV

Ultraviolet

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Hiệu suất phản ứng giữa salazinic acid và phenylhydrazine .........................11
Bảng 3.2 Dữ liệu phổ NMR của SPH1, SPH2 và salazinic acid .................................11

v



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 7,8-Diacetoxy-4-formyl-3-methoxy-1,9-dimethyl-11-oxo-11H-dibenzo[b,e]
[1,4]dioxepine ..................................................................................................................2
Hình 1.2 Pannarin và lobaric acid ...................................................................................3
Hình 1.3 Mollicellins K-N (1-4) và mollicellins B (5), C (6), E (7), F (8), H (9), J (10)
.........................................................................................................................................4
Hình 1.4 Salazinic acid ...................................................................................................5
Hình 1.5 Cơ chế phản ứng của phenylhydrazine với aldehyde hoặc ketone .................9

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Phản ứng điều chế dẫn xuất phenylhydrazone từ protocetraric acid. .............4
Sơ đồ 1.2 Phản ứng điều chế dẫn xuất thiosemicarbazone từ protocetraric acid. ...........5
Sơ đồ 1.3 Salazinic acid ..................................................................................................5
Sơ đồ 1.4 Phản ứng tổng hợp galbanic acid từ salazinic acid ........................................7
Sơ đồ 1.5 Phản ứng điều chế benzyl salazinate từ salazinic acid ....................................7
Sơ đồ 1.6 Phản ứng điều chế (3')-(6'),4-triacetylsalazinic acid từ salazinic acid ......7
Sơ đồ 1.7 Phản ứng điều chế (3')-(6')-diacetylsalazinic acid từ salazinic acid ..........7
Sơ đồ 1.8 Phản ứng oxy hóa salazinic acid .....................................................................8
Sơ đồ 1.9 Phản ứng acyl hóa salazinic acid ....................................................................8
Sơ đồ 1.10 Cơ chế phản ứng của phenylhydrazine với aldehyde hoặc ketone ..............9

vii


MỞ ĐẦU
Địa y thuộc dạng thực vật bậc thấp đặc biệt, được hình thành thơng qua sự cộng

sinh giữa nấm và tảo hoặc với vi khuẩn lam. Nhờ dạng sống đặc biệt này mà địa y có
thể sống ở những nơi vô cùng khắc nghiệt như vực đá, đất đá, sa mạc, thân cây,… và
được tìm thấy ở hầu hết các nơi trên Trái Đất. Ở Việt Nam, địa y phân bố đa dạng và
phong phú. Các hợp chất được cơ lập từ địa y có nhiều hoạt tính sinh học như kháng
khuẩn, kháng virus, kháng nấm, kháng oxy hóa, giảm đau, hạ sốt, kháng ung thư,…[1].
Các hợp chất này được phân loại thành các khung sườn depsidone, depside, quinone và
dibenzofuran. Trong đó, các hợp chất thuộc khung sườn depsidone được tìm thấy trong
nhiều lồi địa y thuộc chi Usnea, Parmotrema… [2–5]. Các hợp chất này có khả năng
kháng khuẩn, ức chế các enzyme và ức chế virus HIV,…. Ngoài ra, một số loại
depsidone cũng có thể kháng lại các tác hại của ánh sáng UVA, UVB [6]. Salazinic acid
là một hợp chất thuộc khung sườn depsidone và hợp chất này cũng có các hoạt tính sinh
học đặc trưng như kháng khuẩn, kháng nấm và kháng lại virus HIV-1 [7].
Hiện nay, các phản ứng tổng hợp dẫn xuất của salazinic acid cịn ít được nghiên
cứu vì hạn chế về nguồn cung cấp salazinic acid từ tự nhiên. Vì vậy, với mong muốn
tổng hợp một số dẫn xuất của salazinic acid, là những hợp chất có hoạt tính sinh học
tiềm năng, đề tài “Điều chế một số dẫn xuất của salazinic acid bằng phản ứng với
phenylhydrazine” được thực hiện.

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu depsidone
1.1.1 Định nghĩa và hoạt tính sinh học của depsidone
Depsidone là những dẫn xuất của phenol với khung sườn gồm hai phân tử phenol
liên kết với nhau qua một nối ester và một nối ether. Một số dẫn xuất depsidone có khả
năng kháng virus, kháng khuẩn, kháng khối u tiềm tàng, tác dụng giảm đau, hạ sốt ở
chuột, ức chế một số enzyme và hoạt động ức chế virus HIV,… [2–5].

Hình Error! No text of specified style in document..1 7,8-Diacetoxy-4-formyl-3methoxy-1,9-dimethyl-11-oxo-11H-dibenzo[b,e][1,4]dioxepine

Ngồi ra, depsidone cịn ức chế mạnh nhiều loại enzyme. Depsidone 7,8diacetoxy-4-formyl-3-methoxy-1,9-dimethyl-11-oxo-11H-dibenzo[b,e][1,4]dioxepine
(Hình 1.1), được tách ra từ địa y Lobaria pulmonaria (L.) Hoffm, được thử nghiệm hoạt
tính ức chế enzyme acetylcholinesterase bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng cho thấy
hợp chất này có hoạt tính khá ở nồng độ 1 g/mL, so với chất đối chứng dương- alkaloid
galanthamine ức chế enzyme ở nồng độ 0.01 g/mL [8]. Depsidone lobaric acid (Hình
1.2) phân lập từ địa y Heterodermia sp. được tìm thấy ở Labukelle, Sri Lanka. Hợp chất
này đã được sàng lọc ức chế kháng lại enzyme β-glucuronidase và thực hiện ức chế
mạnh với giá trị IC50 3.28 ± 0.05 µM. Lobaric acid cịn thể hiện hoạt tính ức chế đáng
kể enzyme phosphodiesterase với giá trị IC50 313.7 ± 2.2 µM [9].

2


Hình Error! No text of specified style in document..2 Pannarin và lobaric acid
Depsidone cũng có thể kháng lại các tác hại của ánh sáng UVA, UVB như
pannarin – một loại depsidone có chứa chloro có nguồn gốc từ địa y [10]. Pannarin
(Hình 1.2) cũng gây ức chế sự phát triển của tế bào ung thư tuyến tiền liệt DU-145 và
tế bào ung thư da M14 với IC50 trong khoảng 25-30 μg/mL [11]. Depsidone lobaric acid
(Hình 1.2) có khả năng ức chế sự phát triển của 14 dòng tế bào ung thư với giá trị IC 50
trong khoảng 12-65 μg/mL [6]. Các chất thuộc loại −orcinol depsidone cũng được tìm
thấy với hoạt tính trung bình kháng lại gốc tự do hydroxyl (68  5 %) in vitro được thử
nghiệm bằng phương pháp quang phổ [12].
Một số hợp chất depsidone được cô lập từ nấm Chaetomium brasiliense có thể
kháng lại bệnh sốt rét và có hoạt tính gây độc tế bào ung thư biểu mô miệng của con
người KB, ung thư vú ở người BC1, ung thư phổi tế bào nhỏ ở người NCI-H187 và tế
bào ung thư đường mật cholangiocarcinoma. Các hợp chất này gồm có 10 depsidone
mollicellins K-N (1-4) và mollicellins B (5), C (6), E (7), F (8), H (9), và J (10) (Hình
1.3) [13].

3



Hình Error! No text of specified style in document..3 Mollicellins K-N (1-4) và
mollicellins B (5), C (6), E (7), F (8), H (9),
J (10)
1.1.2 Phản ứng điều chế hydrazone của depsidone
Năm 1952, Josef Klosa đã điều chế một số dẫn xuất phenylhydrazone,
thiosermicarbazone, benzimidazole của một số dẫn xuất depsidone và protocetraric acid.
Các sản phẩm thu được đều được đo nhiệt độ nóng chảy, xác định cấu trúc hóa học bằng
phương pháp phân tích nguyên tố và các phản ứng định tính nhóm định chức [14].
Các dẫn xuất phenylhydrazone của protocetraric acid (hoặc các dẫn xuất 9-Oalkylprotocetraric acid) được điều chế bằng cách đun hoàn lưu protocetraric acid (hoặc
các dẫn xuất 9-O-alkylprotocetraric acid) với phenylhydrazine trong dung môi benzene
trong 6 giờ [14].

Sơ đồ Error! No text of specified style in document..1 Phản ứng điều chế dẫn xuất
phenylhydrazone từ protocetraric acid.
4


Các dẫn xuất thiosemicarbazone được điều chế bằng cách đun hoàn lưu
protocetraric acid (hoặc các dẫn xuất 9-O-alkylprotocetraric acid), thiosemicarbazide
trong dung môi nitrobenzene trong 3 giờ.

Sơ đồ Error! No text of specified style in document..2 Phản ứng điều chế dẫn xuất
thiosemicarbazone từ protocetraric acid.
1.2 Giới thiệu về salazinic acid
1.2.1 Tổng quát về salazinic acid
Salazinic acid (Hình 1.7) là hợp chất thuộc loại -orcinol depsidone, có tên khoa
học




1,4,10-trihydroxy-5-(hydroxymethyl)-8-methyl-3,7-dioxo-1,3-dihydro-7H-

benzo[6,7][1,4]dioxepino[2,3-e]isobenzofuran-11-carbaldehyde, là một chất bột vơ
định hình màu vàng nâu, được phân lập lần đầu tiên vào năm 1972 từ địa y Usnea
angulata. Salazinic acid thể hiện hoạt tính kháng khuẩn và nấm đối với 28 loại vi khuẩn
và nấm như Aeromonas hydrophila, Bacillus cereus, Bacillus subtilis, Staphylococcus
aureus, Candida albicans, Candida glabrata, Aspergillus niger, Aspergillus fumigatus,
Salmonella typhimurium, Pseudomonas aeruginosa và Penicillium notatum [7].

Sơ đồ Error! No text of specified style in document..3 Salazinic acid

5


1.2.2 Các nghiên cứu trong và ngoài nước của salazinic acid
Năm 1997, Nouri Neamati và các cộng sự đã cho thử nghiệm hoạt tính ức chế
virus HIV-1 của các hợp chất có khung sườn depside và depsidone. Kết quả cho thấy,
các hợp chất này có khả năng kháng lại virus HIV-1. Trong đó, salazinic acid là hợp
chất có khả năng kháng khuẩn trung bình với nồng độ nhỏ hơn 50 μg/mL. Đồng thời
các dẫn xuất điều chế cũng thể hiện khả năng ngăn chặn sự di căn đối với tế bào ung thư
phổi [4].
Năm 2004, Santos và cộng sự đã chứng minh rằng salazinic acid có khả năng
kích hoạt giải phóng H2O2 và NO trong mơi trường ni cấy đại thực bào chuột, giữ vai
trò quan trọng trong việc tiêu diệt đại thực bào của vi khuẩn và khối u, gây ra tác dụng
kích thích miễn dịch [15].
Năm 2010, G. Amo de Paz và cộng sự đã cô lập được salazinic acid từ
Xanthoparmelia (Parmeliaceae) và thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hóa trên dịng tế
bào ung thư U-373 MG. Kết quả cho thấy đây là hợp chất hoạt động tốt trong việc bảo

vệ tế bào U-373 MG khỏi tác nhân oxy hóa hydropeoxide. Do vậy, salazinic acid hoạt
động như một chất kháng oxy hóa dùng để điều trị các bệnh rối loạn do thối hóa thần
kinh như bệnh Alzheimer và bệnh Parkinson [16].
Năm 2012, N. Manojlović và cộng sự đã nghiên cứu về thành phần hóa học của
ba loại địa y thuộc chi Parmelia và hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn và kháng ung
thư của các chất chuyển hóa thứ cấp chính. Kết quả nghiên cứu cho thấy salazinic acid
có khả năng kháng oxy hóa và kháng khuẩn mạnh. Đồng thời, salazinic acid cũng cho
thấy khả năng kháng ung thư mạnh trên cả hai dòng tế bào Femx and LS174 với chỉ số
IC50 lần lượt là 39.02±0.56 và 35.68±1.89 g/mL bằng phương pháp MTT [17].
Năm 2019, salazinic acid còn được phân lập từ Parmotrema dilatatum - một loại
địa y được phân bố rộng rãi ở tỉnh Lâm Đồng cùng với 6 hợp chất phenolic khác [18].

1.2.3 Một số dẫn xuất của salazinic acid
Năm 1975, J. Elix và U. Engkaninan đã tiến hành tổng hợp galbanic acid.
Galbanic acid được điều chế bằng cách đun hoàn lưu salazinic acid trong acetic acid
6


băng trong dung môi DMF hoặc DMSO trong 150 phút [19]. Một số dẫn xuất của
salazinic acid cũng được điều chế [19].

Sơ đồ Error! No text of specified style in document..4 Phản ứng tổng hợp galbanic
acid từ salazinic acid

Sơ đồ Error! No text of specified style in document..5 Phản ứng điều chế benzyl
salazinate từ salazinic acid

Sơ đồ Error! No text of specified style in document..6 Phản ứng điều chế (3')(6'),4-triacetylsalazinic acid từ salazinic acid

Sơ đồ Error! No text of specified style in document..7 Phản ứng điều chế (3')-(6')diacetylsalazinic acid từ salazinic acid


7


Năm 1999, J. Elix và J. Wardlaw đã thực hiện phản ứng oxy hóa salazinic acid
bằng pyridinium dichromate trong dung môi DMF ở 0oC trong 1 h. Hợp chất thu được
là chalybaeizanic acid với hiệu suất là 15 % [20].

Sơ đồ Error! No text of specified style in document..8 Phản ứng oxy hóa salazinic acid
Năm 2015, G. Selravaj và cộng sự đã thực hiện phản ứng acyl hóa salazinic acid
bằng acetic anhydride dưới tác dụng của xúc tác H2SO4 đặc hoặc HClO4 thu được
hexaacetyl salazinic acid. Hoạt tính kháng oxy hóa của salazinic acid và dẫn xuất
hexaacetyl salazinic acid được thử nghiệm bằng nhiều phương pháp khác nhau. Kết quả
cho thấy hexaacetyl salazinic acid cho giá trị IC50 thấp hơn chứng tỏ rằng hoạt tính kháng
oxy hóa cao hơn so với salazinic acid [21].

Sơ đồ Error! No text of specified style in document..9 Phản ứng acyl hóa salazinic acid
Việc tìm ra dẫn xuất của salazinic acid có hoạt tính sinh học cao đang được nhiều
nhà khoa học quan tâm nhưng lại có rất ít nghiên cứu được cơng bố. Vì vậy, tôi tiến
hành điều chế dẫn xuất của salazinic acid bằng phản ứng với phenylhydrazine với mong
muốn tìm ra những dẫn xuất có hoạt tính sinh học cao.
1.3 Phản ứng cộng nucleophile vào carbonyl của phenylhydrazine
Phản ứng cộng amine bậc 1 vào hợp chất aldehyde là q trình tấn cơng của tác
nhân nucleophile trong môi trường acid và sự tách nước của sản phẩm trung gian
carbinolamine [22].

8


Sơ đồ Error! No text of specified style in document..10 Cơ chế phản ứng của

phenylhydrazine với aldehyde hoặc ketone

9


CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1 Hóa chất và dụng cụ, thiết bị
2.1.1 Hóa chất cần thiết
- Ethanol 96 % (Trung Quốc)
- Chloroform 99 % (Trung Quốc)
- n-Hexane 95 % (Trung Quốc)
- Chất nền: Parimotrema dilatatum được cung cấp bởi TS. Dương Thúc Huy, Khoa Hóa
Học, Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh [18].
2.1.2 Dụng cụ, thiết bị
- Máy khuấy từ có thể điều chỉnh nhiệt độ, Stone Staffordshire Anh ST15 OSA
- Cân bằng điện tử 4 chữ số, Satorius AG Germany CPA 3235
- Cột sắc ký thủy tinh
- Phễu chiết 250 mL
- Cốc thủy tinh 250 mL, 100 mL
- Ống hút (pipette)
2.2 Quy trình thực hiện phản ứng
Sau 3 giờ khi phản ứng kết thúc, thực hiện chiết hỗn hợp thu được bằng ethyl
acetate và nước (1:1, v/v), pha hữu cơ thu được tiếp tục rửa với dung dịch NaCl bão hịa
và làm khan bằng Na2SO4 khan. Sau đó, dịch chiết hữu cơ được đem cô quay loại bớt
dung môi thu được chất rắn màu vàng. Thực hiện sắc ký cột pha thường đối với chất rắn
thu được, giải ly với hệ dung môi thu được các sản phẩm.

10



CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.5 Cơ chế giải thích sự hình thành phản ứng giữa salazinic acid và
phenylhydrazine
Trong mơi trường acid trong đó gồm một nhóm carbon carbonyl aldehyde C-8
và một nhóm carboxylic acid C-7 [22]. Phenylhydrazine đóng vai trị là một nucleophile
tác kích vào nhóm carbon carbonyl aldehyde C-9 và C-8 vừa mới hình thành để tạo
thành sản phẩm SPH2. [23].

11


CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
Từ phản Cấu trúc của các hợp chất được khẳng định bằng phổ 1H-NMR,

13

C-

NMR, phổ HMBC và kết hợp với phổ HRESI-MS. Các dẫn xuất tổng hợp được đều là
các hợp chất mới.
4.2 Kiến nghị
‒ Khảo sát thêm phản ứng, xác định điều kiện để tối ưu hóa hiệu suất phản
ứng.
‒ Thử nghiệm hoạt tính sinh học của các hợp chất tổng hợp được.

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]

M. A. Bazin, A. L. Lamer, J. G. Delcros, I. Rouaud, P. Uriac, J. Boustie, J. C.
Corbe and S. Tomasi,

“Synthesis and cytotoxic activities of usnic acid

derivatives,” Bioorganic Medicinal Chemistry, vol. 16, no. 14, pp. 6860–6866,
2008.
[2]

V. L. Eifler-Lima, A. Sperry, S. Sinbandhit, J. Boustie, S. Tomasi, and E.
Schenkel, “NMR spectral data of salazinic acid isolated from some species of
Parmotrema,” Magnetic Resonance in Chemistry, vol. 38, no. 6, pp. 472–474,
2000.

[3]

G. K. Poch and J. B. Gloer, “Auranticins a and b: Two new depsidones from a
mangrove isolate of the fungus Preussia aurantiaca,” Journal of Natural
Products, vol. 54, no. 1, pp. 213–217, 1991.

[4]

N. Neamati, Neamati, Nouri, H. Hong, A. Mazumder, S. Wang, S. Sunder, M. C.
Nicklaus, G. W. A. Milne, B. Proksa, and Y. Pommier, “Depsides and depsidones
as inhibitors of HIV-1 integrase: Discovery of novel inhibitors through 3D
database searching,” Journal Medicinal Chemistry, vol. 40, no. 6, pp. 942–951,
1997.


[5]

M. Millot, M. Girardot, L. Dutreix, L. Mambu, and C. Imbert, “Antifungal and
anti-biofilm activities of acetone lichen extracts against Candida albicans,”
Molecules, vol. 22, no. 4, pp. 1–11, 2017.

[6]

J. Boustie, S. Tomasi, and M. Grube, “Bioactive lichen metabolites: Alpine
habitats as an untapped source,” PhytoChemistry Review, vol. 10, no. 3, pp. 287–
307, 2011.

[7]

M. E. Mendiondo and J. D. Coussi, “Usnic, norstictic and salazinic acids from
Usnea densirostra and angulata,” Phytochemitry, vol. 11, pp. 424–425, 1972.

[8]

B. Pejin, G. Tommonaro, C. Iodice, V. Tesevic, V. Vajs, and S. De Rosa, “A new
depsidone of Lobaria pulmonaria with acetylcholinesterase inhibition activity,”
Journal Enzyme Inhibition and Medicinal Chemistry, vol. 28, no. 4, pp. 876–878,
2013.

[9]

V. M. Thadhani, Q. Naaz, M. Iqbal Choudhary, M. Ahmed Mesaik, and V.
Karunaratne, “Enzyme inhibitory and immunomodulatory activities of the
13



depsidone lobaric acid extracted from the lichen Heterodermia sp,” Journal of the
National Science Foundation of Sri Lanka, vol. 42, no. 2, pp. 193–196, 2014.
[10] A. Russo, M. Piovano, L. Lombardo, J. Garbarino, and V. Cardile, “Lichen
metabolites prevent UV light and nitric oxide-mediated plasmid DNA damage
and induce apoptosis in human melanoma cells,” Life Science, vol. 83, no. 13–14,
pp. 468–474, 2008.
[11] A. Russo, M. Piovano, L. Lombardo, L. Vanella, V. Cardile, and J. Garbarino,
“Pannarin inhibits cell growth and induces cell death in human prostate carcinoma
DU-145 cells,” Anti-Cancer Drugs, vol. 17, no. 10, pp. 1163–1169, 2006.
[12] B. Pejin, C. Iodice, B. Stanimirovic, V. Vajs, and V. Tesevic, “A novel β-orcinol
depsidone of lichen Lobaria pulmonaria,” Asian Journal Chemistry, vol. 26, no.
23, pp. 8257–8258, 2014.
[13] P. Khumkomkhet, S. Kanokmedhakul, K. Kanokmedhakul, C. Hahnvajanawong,
and K. Soytong, “Antimalarial and cytotoxic depsidones from the fungus
Chaetomium brasiliense,” Journal of Natural Products, vol. 72, no. 8, pp. 1487–
1491, 2009.
[14] J. Klosa, “Constitution of physodic acid. Some derivaties of protocetraric acid,”
Archiv der Pharmazie und Berichete der Deutschen Pharmazeutischen
Gesellschaf, vol. 285, pp. 432– 438, 1952.
[15] P. A. S. White, R. C. M. Oliveira, A. P. Oliveira, M. R. Serafini, A. S. Araújo, D.
P. Gelain, J. C. F. Moreira, J. R. G. S. Almeida, J. S. S. Quintans, L. J. QuintansJunior, M. R. V. Santos, “Antioxidant activity and mechanisms of action of
natural compounds isolated from lichens: A systematic review,” Molecules, vol.
19, no. 9, pp. 14496–14527, 2014.
[16] G. Amo de Paz, J. Raggio, M. P. Gómez-Serranillos, O. M. Palomino, E. GonzálezBurgos, M. E. Carretero, A. Crespo, “HPLC isolation of antioxidant constituents

from Xanthoparmelia spp.,” Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis,
vol. 53, no. 2, pp. 165–171, 2010.
[17] N. Manojlović, B. Ranković, M. Kosanić, P. Vasiljević, and T. Stanojković,
“Chemical composition of three Parmelia lichens and antioxidant, antimicrobial

and cytotoxic activities of some their major metabolites,” Phytomedicine, vol. 19,
14


no. 13, pp. 1166–1172, 2012.

15


×