Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 23 Viet bai tap lam van so 5 Van lap luan chung minh lam tai lop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10


<b>TRƯỜNG THCS </b>



<b>CÁCH MẠNG THÁNG TÁM</b>



<b>BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – HK 2 </b>


<b>NĂM HỌC 2014 - 2015</b>



<b>MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7</b>



<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút</b></i>



<b>Đề bài :</b>

Từ xưa đến nay , dân tộc Việt Nam ta luôn chú trọng giáo dục các thế


hệ con cháu sống theo những đạo lí truyển thống. Một trong số đó là “lịng biết ơn” . Em hãy


viết bài văn chứng minh tính đúng đắn trong việc giáo dục “lòng biết ơn” qua câu tục ngữ

<i><b>Ăn </b></i>


<i><b>quả nhớ kẻ trồng cây.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

---HẾT---ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10


<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>


<b>TRƯỜNG THCS CÁCH MẠNG THÁNG TÁM</b>


<b>BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5- HK2 </b>


<b>NĂM HỌC 2014 - 2015</b>



<b>MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7</b>



<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút</b></i>



<b>A. Yêu cầu chung</b>



*Kiến thức: Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành


* Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điể m tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó
trong đời sống xã hội.


* Thái độ: Có ý thức tìm tịi để tự rèn luyện kĩ năng cho bản thân.


<b>B. Dàn bài gợi ý</b>


<b>1 Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận.</b>


- Từ xưa đến nay, nhân dân ta ln đề cao lịng biết ơn.


- Điều đó được khẳng định qua câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.


<b>2.Thân bài:</b>
<b></b>


<b> Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:</b>


<b>- Câu tục ngữ được diễn đạt bằng những hình ảnh trong cuộc sống lao động bình thường…</b>


<b>- </b>Bằng nghệ thuật ẩn dụ: “ăn quả” chỉ người hưởng thụ và “kẻ trồng cây” chỉ người lao động tạo ra. Ông cha ta muốn nhắc nhở
con cháu, khi ăn trái chín mọng phải nhớ tới cơng vun xới của người lao động.


- Từ những hình ảnh sinh động rút ra 1 bài học phải biết ơn những người đã đem cho chúng ta cuộc sống hôm nay.


<b></b>



<b> Xây dựng hệ thống luận cứ:</b>


<i><b>+ </b>Từ xưa dân tộc Việt Nam luôn nhớ tới cội nguồn, ln biết những người đã cho mình được hưởng thành quả, những niềm hạnh</i>
<i>phúc, vui sướng trong cuộc sống.</i>


- Dẫn chứng nhớ ơn những người có cơng lao trong sự nghiệp đựng nước và giữ nước.


- Lập đền thờ Thánh Gióng và xây dựng tượng đài các vị anh hùng: Thánh Gióng, Trần Hưng Đạo…
- Ghi công lao người anh hùng trong sử sách hay những câu chuyện dã sử.


- Nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương, tổ chức ngày lễ kỉ niệm, ngày mất của các vị anh hùng hay kỉ niệm chiến thắng.


<b>+ </b><i>Ngày nay đạo lí ấy vẫn được người Việt Nam thực hiện và phát huy.</i>


<b>- </b>Nhà nước lấy ngày 27/7 hàng năm làm ngày thương binh, liệt sĩ.
- Phong trào xây nhà tình nghĩa, chăm sóc các bà mẹ Việt Nam anh hùng.
- Quy tập hài cốt liệt sĩ về nghĩa trang, trả tên các liệt sĩ vơ danh.


<b>+</b><i>Cịn đối với học sinh thì chúng ta nên tỏ lòng biết ơn mà trước hết là đối với cha mẹ, thầy cơ.</i>
<i>+Trích thơ hoặc câu văn liên quan đến nội dung cần giải thích.</i>


<i>+Tương phản với lịng biết ơn đó chính là vơ ơn.</i>
<i><b> Em nghĩ gì về người vơ ơn? </b></i>


<b>III. Kết bài:</b>


- Khẳng định 1 lần nữa ý nghĩa của câu tục ngữ.


- Và học sinh chúng ta phải rèn luyện phẩm chất tốt đẹp đó.



<b>C-Biểu điểm:</b>


<b>- Điểm 8-9:</b> Bố cục rõ ràng, cân đối , diễn đạt trôi chảy, ý văn mạch lạc , giàu cảm xúc , khơng mắc lỗi về chính tả, đặt câu, dùng từ,
chữ viết đẹp, đúng chuẩn.


<b>- Điểm 6-7:</b> Nắm thể loại, hoàn thành các yêu cầu về nội dung, bố cục rõ , văn viết tự nhiên ,diễn đạt suôn sẻ , mắc 3-4 lỗi chính tả,
chữ viết rõ.


<b>- Điểm 5 : </b>Bố cục đủ , hoàn thành tương đối các yêu cầu về nội dung , đơi chỗ ý văn cịn sơ sài , mắc 5-6 lỗi chính tả, chữ viết tương
đối rõ.


<b> - Điểm 3-4:</b> Đủ các yêu cầu về nội dung, nhưng lời văn còn vụng về , thiếu dẫn chứng , mắc khơng q nhiều lỗi chính tả, từ ngữ,
ngữ pháp. Vẫn hình thành được bố cục ba phần nhưng sơ sài ( khoảng 15 dòng ).


-<b>Điểm 1-2: </b>Chỉ viết một đoạn rồi bỏ hoặc lạc đề


<b>-Điểm 0 :</b> bỏ trắng , không làm.


<b></b>


</div>

<!--links-->

×