Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Tải Bài thơ ngắn giúp học sinh tiểu học nắm vững chức năng của dấu câu - Cách sử dụng dấu câu trong Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.86 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài thơ ngắn giúp học sinh tiểu học nắm vững chức năng của dấu câu</b>
<b>Làm bạn với dấu câu</b>


Dấu câu phân biệt rạch rịi


Khơng dùng, chỉ có người lười nghĩ suy
Dấu nào cũng có nghĩa riêng
Mỗi dấu đặt đúng vào nơi của mình


<b>Dấu phấy (,) thường thấy ai ơi</b>
Tách biệt từng phần, chuyển tiếp ý câu


<b>Dấu chấm (.) kết thúc ý rồi</b>
Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời .
<b>Chấm phẩy (;) phân cách vế câu</b>
Bổ sung vế trước, ý càng thêm sâu


<i><b>Chấm than (!) bộc lộ cảm tình</b></i>
Gửi gắm đề nghị, mong chờ, khiến sai


<i><b>Chấm hỏi (?) để hỏi bao điều</b></i>
Hỏi người và cả hỏi mình tài ghê!


<i><b>Hai chấm (:) báo hiệu lời người</b></i>
Còn là giải thích ý vừa nêu trên
<i><b>Chấm lửng (...) xúc cảm dâng trào</b></i>


Hay thay cho lời khơng tiện nói ra
<i><b>Gạch ngang (-) lời nói mở đầu</b></i>
Nêu ý chú thích liệt kê trong bài
<b>Ngoặc đơn ( ) tách biệt từng phần</b>



Làm rõ cho lời chú giải bên trong
<i><b>Ngoặc kép (“ ”) trực tiếp dẫn lời</b></i>
Đứng sau hai chấm hay dùng nhấn câu


</div>

<!--links-->

×