Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách công tác của cán bộ - Tài liệu học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh</i>


<b>Tư tưởng Hồ Chí Minh </b>



<b>về phong cách công tác của cán bộ</b>



<i>TS. Lê Văn Thịnh</i>
<i>Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội</i>
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, vấn đề phong cách cơng tác được Người rất
coi trọng. Theo Người, phong cách công tác của cán bộ có nhiều nội dung, song tập
trung chủ yếu ở phong cách dân chủ, phong cách khoa học và sự thống nhất giữa lý
luận với thực tiễn, nói đi đơi với làm.


<b>Phong cách dân chủ</b>


Phong cách dân chủ, hay “cách làm việc dân chủ” là nội dung quan trọng hàng đầu
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách công tác. Cơ sở của phong cách dân chủ là
tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, một lòng một dạ phục vụ nhân dân, biết lắng
nghe ý kiến của dân, quan hệ tốt với dân, học hỏi dân.


Hồ Chí Minh ln khẳng định chế độ ta “dân là chủ” và khi dân là chủ thì cách lãnh
đạo phải dân chủ. Người nói: khơng một người nào có thể hiểu được mọi thứ, làm hết
được mọi việc. Ngay đến anh hùng lãnh tụ cũng vậy. Đem so với cơng việc của cả lồi
người trên thế giới, thì những người đại anh hùng xưa nay cũng chẳng qua làm trịn
một bộ phận mà thơi. Do vậy, Người u cầu mỗi cán bộ phải biết cách tập hợp được
tài năng, trí tuệ của nhiều người, của tập thể để phấn đấu cho mục tiêu chung. Mà
muốn làm được như vậy, phải tạo ra được một khơng khí dân chủ thực sự trong nội
bộ. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hành dân chủ là chìa khố vạn năng có thể giải
quyết mọi vấn đề. Người viết: “Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều đó rất quan hệ
với nhau. Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến. Những sáng
kiến đó được khen ngợi, thì những người đó càng thêm hăng hái, và người khác cũng


học theo. Và, trong khi tăng thêm sáng kiến và hăng hái làm việc, thì những khuyết
điểm lặt vặt, cũng tự sửa chữa được nhiều” (1).


Tuy nhiên, phong cách dân chủ khơng có nghĩa là mạnh ai nấy làm mà phải tuân thủ
chặt chẽ nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”, hay còn gọi là nguyên tắc
“dân chủ tập trung”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

họ theo lối “quan” chủ. Miệng thì nói “phụng sự quần chúng” nhưng họ làm trái
ngược với lợi ích quần chúng, trái ngược với phương châm và chính sách của Đảng và
Chính phủ” (2).


Để chữa căn bệnh quan liêu, Người khuyên cán bộ phải “Theo đúng đường lối nhân
dân và 6 điều là:


 Đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết;
 Liên hệ chặt chẽ với nhân dân;


 Việc gì cũng bàn bạc với nhân dân, giải thích cho nhân dân hiểu rõ;


 Có khuyết điểm thì thật thà tự phê bình trước nhân dân, và hoan nghênh nhân
dân phê bình mình;


 Sẵn sàng học hỏi nhân dân;


 Tự mình phải làm gương mẫu cần kiệm liêm chính để nhân dân noi theo”(3).


<b>Phong cách khoa học</b>


Phong cách khoa học, hay còn gọi là “cách làm việc có khoa học” cũng là vấn đề được
Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý. Người thường xuyên nhắc nhở, yêu cầu cán bộ phải tự


rèn luyện để có được phong cách này. Phong cách khoa học đòi hỏi phải được thể hiện
từ lúc ra quyết định, tới việc tổ chức thực hiện quyết định và kiểm tra, đôn đốc việc
thực hiện quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trá với Đảng, có tội với Đảng. Làm việc khơng thiết thực, báo cáo không thật thà cũng
là một bệnh rất nguy hiểm” (6).


Hồ Chí Minh khuyên cán bộ, trong bất kỳ cơng việc gì cũng phải hiểu năng lực của
cấp dưới mà bố trí, sử dụng người cho đúng, chớ “dùng thợ mộc làm nghề thợ rèn”.
Khi giao công việc cho cấp dưới phải rõ ràng đầy đủ, phải dự báo được những tình
huống có thể xảy ra cho cấp dưới và phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực
hiện của cấp dưới. Chính Lênin cũng chỉ ra rằng, lãnh đạo mà khơng kiểm tra có nghĩa
là khơng lãnh đạo. Hồ Chí Minh cũng hơn một lần phê bình tình trạng “cán bộ lãnh
đạo chỉ lo khai hội và thảo nghị quyết, đánh điện và gửi chỉ thị, sau đó thì họ khơng
biết gì đến những nghị quyết đó đã thực hành đến đâu, có những sự khó khăn trở ngại
gì, dân chúng có ra sức tham gia hay khơng. Họ qn mất kiểm tra. Đó là một sai lầm
rất to lớn. Vì thế nên có cán bộ “đầy túi quần thông cáo, đầy túi áo chỉ thị” mà cơng
việc vẫn khơng chạy” (7).Phong cách khoa học cịn đòi hỏi người cán bộ sau mỗi một
việc cần phải rút kinh nghiệm tận gốc, rồi phổ biến những kinh nghiệm ấy cho tất cả
cán bộ và cho dân chúng hiểu. Mỗi cán bộ phải học hỏi những kinh nghiệm hay, tránh
những kinh nghiệm dở, áp dụng những kinh nghiệm cũ vào những cơng việc mới. Hồ
Chí Minh đã phê phán lối làm việc “không biết nghiên cứu đến nơi đến chốn…, để mà
học hỏi kinh nghiệm, để mà đặt ra khuôn phép cho công việc khác. Thành thử, những
cái tốt, hay đều không phát triển được. Và công việc xong rồi là thôi, cán bộ không
học hỏi được kinh nghiệm gì, mà cũng khơng tiến bộ được mấy”(8). Người khun
“cơng việc gì bất cứ thành cơng hay thất bại chúng ta cần nghiên cứu đến tận cội rễ,
phân tích thật rõ ràng rồi kết luận. Kết luận đó sẽ là cái chìa khố phát triển cơng việc
và để giúp cho cán bộ tiến tới” (9).


<b>Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, nói đi đơi với làm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sức thuyết phục, sự lôi cuốn của cán bộ với cấp dưới, những người dưới quyền mình
và với quần chúng nhân dân cịn ở phong cách lời nói đi đơi với việc làm, “nói là phải
làm”.


Nói đi đơi với làm không chỉ là một chuẩn mực hành vi đạo đức truyền thống của dân
tộc ta mà còn là một nguyên tắc cơ bản của học thuyết Mác. Lý luận gắn liền với thực
tiễn được Hồ Chí Minh rất coi trọng. Người khuyên cán bộ muốn tập hợp, tuyên
truyền cấp dưới, tự mình phải “miệng nói tay làm, làm gương cho người khác”. Người
chỉ rõ: với những cán bộ “miệng thì tuyên truyền bảo người ta siêng làm mà tự mình
thì ăn trưa ngủ trễ, bảo người ta tiết kiệm mà tự mình thì xa xỉ, lung tung, thì tuyên
truyền hàng trăm năm cũng vơ ích” (12). Đó là những cán bộ hỏng. Cịn với những
cán bộ chỉ biết nói sng, “chỉ biết nói là nói, nói giờ này qua giờ khác, ngày này qua
ngày khác, nhưng một việc gì thiết thực cũng không làm được”, những người như thế
tuy là thật thà, trung thành nhưng khơng có năng lực. Hồ Chí Minh nói rõ là khơng thể
dùng những người đó vào cơng việc thực tế.Nói đi đơi với làm là phong cách công tác
hữu hiệu của người cán bộ cách mạng. Nó hồn tồn khác với thói đạo đức giả bọn
quan lại phong kiến nói một đằng, làm một nẻo, thậm chí nói mà khơng làm. Nói đi
đơi với làm vừa là phong cách công tác, vừa là phương pháp tư tưởng hữu hiệu của
người cán bộ cách mạng. Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý rằng, đối với nhân dân khơng
thể lý luận sng, chính trị sng, nhân dân cần trơng thấy lợi ích thiết thực từ những
tấm gương sáng, những việc làm thiết thực của cán bộ.


Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác cán bộ nói chung và phong cách cơng
tác nói riêng, trong nhiều năm qua, Đảng ta luôn luôn quan tâm xây dựng đội ngũ cán
bộ có đầy đủ phẩm chất và năng lực, có phương pháp làm việc khoa học, đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp cách mạng trong tình hình mới, của cơ chế quản lý mới. Đảng ta đã
ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết chỉ đạo công tác cán bộ như: Nghị quyết Trung
ương 3 khoá VII (tháng 6 năm 1992); Nghị quyết Trung ương 3 (tháng 6 năm 1997)
và Nghị quyết Trung ương 7 khoá VIII (tháng 8 năm 1999); Nghị quyết Trung ương 6


khoá IX (tháng 6 năm 2002) và Nghị quyết Trung ương 3 khoá X (tháng 8 năm 2006)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư duy đổi mới, sáng tạo, có kiến thức
chun mơn, nghiệp vụ, có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổ chức, kỷ luật cao và
phong cách làm việc khoa học, tôn trọng tập thể, gắn bó với nhân dân, dám nghĩ, dám
làm, dám chịu trách nhiệm (14).


Đến Đại hội XI, Đảng ta chỉ rõ phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ đồng bộ công tác cán
bộ. Thực hiện tốt “chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá;
đổi mới tư duy, cách làm, khắc phục những yếu kém trong từng khâu của công tác cán
bộ. Xây dựng và thực hiện nghiêm túc cơ chế, chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, trọng dụng những người có đức, có tài (15)./.




---(1), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12) Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb.
CTQG H.2000, tr. 244, tr. 374, tr. 292, tr. 256-257, tr. 520-521, tr. 242, tr. 243,tr. 233,
tr. 234, tr. 108.


(2), (3) Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 6, Nxb. CTQG H.2000, tr. 292, tr. 293.


(13) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung
ương khoá IX, Nxb. CTQG, H.2002, tr.164.


(14) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.
CTQG, H.2006, tr.292-293.


</div>

<!--links-->

×