Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

mo ta AACR2BIEN MUC ANH MY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.49 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chuyên đề



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/ Khái niệm:</b>


Mô tả sách là ghi lại một cách đầy đủ, ngắn gọn
các chi tiết của một quyển sách đó theo những qui tắc
nhất định, giúp cho bạn đọc có khái niệm về quyển
sách trước khi tiếp xúc trực tiếp với quyển sách đó.


<b>II/ Nội dung mô tả:</b>
<b>A/ Tiêu đề mô tả:</b>


Thường được viết trên dịng đầu của phích mơ tả,
đó là tên tác giả hay tên sách tùy theo từng trường
hợp.


<b>B/ Nội dung mô tả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Khu vực 1: Tên sách và khoản ghi tác giả</b></i>
<i><b>Khu vực 2: Lần xuất bản</b></i>


<i><b>Khu vực 3: Địa chỉ xuất bản</b></i>
<i><b>Khu vực 4: Chi tiết số liệu</b></i>
<i><b>Khu vực 5: Tùng thư</b></i>


<i><b>Khu vực 6: Phụ chú</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1/ Khu vực tên sách và khoản ghi tác giả:</b> Gồm
<b> - Tên sách chính = Tên sách sóng đơi</b>



Các chi tiết bổ sung cho tên sách (như những
giải thích về nội dung, hình thức, thể loại, tính
chất, cơng dụng của cuốn sách) yếu tố đó cịn
được gọi là phụ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chuyện kể về </b>
<b>Ngô Gia Tự</b>
<b>Kỉ niệm 70 năm </b>


<b>ngày thành lập </b>
<b>Đảng CSVN</b>


<b>Lê Quốc Sử</b>
<b>Bìa Đồn Hồng</b>


<b> </b>


<b> </b>

<b>Chuyện kể về Ngô Gia </b>


<b>Tự: Kỉ niệm 70 năm ngày </b>


<b>thành lập Đảng CSVN</b>

<b>/</b>

<b>Lê </b>


<b>Quốc Sử; Bìa: Đồn Hồng</b>

<b>. – </b>


<b>H.: Văn học, 1998</b>



<i> Ví dụ: </i>


<i> Trang tên sách</i> Mô tả:


<b>LIÊU THANH BÍCH</b>


<b>Người đàn ơng </b>


<b>trong gia đình</b>


<b>Biên dịch: Kiến Văn</b>


<b>Nxb Phụ nữ</b>


<b>LIÊU THANH BÍCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2/ Khu vực lần xuất bản:</b> Là khoản ghi lần xuất bản


<i> Ví dụ: </i>Tái bản lần 2 hoặc In lần thứ 5 có bổ sung và
chỉnh lí.


<i> Trang tên sách</i> MƠ TẢ


THẠCH LAM


Truyện ngắn


In lần thứ năm có bổ
sung và chỉnh lý


THẠCH LAM


Truyện ngắn / Thạch Lam . –


<b>In lần thứ 5 có bổ sung và </b>
<b>chỉnh lý</b>


Một mùa hè


thú vị


Thanh H ngươ


Tái bản lần thứ hai


Một mùa hè thú vị /


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3/ Khu vực địa chỉ xuất bản:</b> Gồm nơi xuất bản,
nhà xuất bản, năm xuất bản.


<i> Ví dụ</i>: H. : Văn học, 2007
<i>Trang tên sách:</i>


Mô tả:
THẠCH LAM


<b>Truyện ngắn</b>


Nhà xuất bản văn học
Hà Nội - 2007


<b>THẠCH LAM</b>


<b> Truyện ngắn / Thạch </b>
<b>Lam . –</b> <b>H.: Văn học, 2007</b>


LÊ LỰU


<b>Thời xa vắng</b>



Nhà xuất bản văn nghệ
TP Hồ Chí Minh 2005


<b>LÊ LỰU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4/ Khu vực chi tiết số liệu: </b> Gồm số trang: minh
họa; khổ sách + tài liệu kèm theo.


* Nếu sách có tranh, ảnh màu


mô tả ghi: . – Số trang.: minh họa ảnh màu


<i> Ví dụ</i>:


<i>Trang tên sách:</i>


<b>MÔ TẢ</b>


<b>Cái chén gáo dừa</b>
Truyện tranh dân gian VN


<i>Tranh: Anh Tuấn</i>
<i>Lời: Thiên Kim</i>


Nhà xuất bản Kim Đồng
Hà Nội – 2009


Cái chén gáo dừa: Truyện



tranh dân gian VN/ Tranh:
Anh Tuấn, Lời: Thiên Kim .
– H.: Kim Đồng, 2009 . –


<b>102 tr.: minh họa ảnh màu</b>;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Nếu sách khơng có tranh, ảnh
mô tả ghi: . – Số trang.


<i>Ví dụ</i>:




Giải bài tập Vật lí 7/Trần
Thanh Nga. – Tái bản lần 2 . –
H.: Giáo dục, 2009 . – <b>154 </b>
<b>tr</b>.; 24cm. – (Tủ sách vật lí)


<i>Trang tên sách:</i>


<b>MƠ TẢ</b>
Tủ sách vật lí


Giải bài tập Vật lí 7


Trần Thanh Nga


Tái bản lần hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5/ Khu vực tùng thư: </b>Gồm tên tùng thư hay tên tủ


sách


<i> Ví dụ:</i> <b>Tủ sách Vật lí</b> hoặc <b>Tủ sách tuổi hồng</b>


<i>Trang tên sách:</i>


<b>MÔ TẢ:</b>




Giải bài tập Vật lí 7 /



Trần Thanh Nga . – H.: Văn


học, 2009

. – 154 tr.;


24cm. – (Tủ sách Vật lí)


Tủ sách vật lí


Giải bài tập Vật lí 7


Trần Thanh Nga


Tái bản lần hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>6/ Khu vực phụ chú: </b>Gồm các chú thích làm sáng tỏ
và bổ sung cho khoản mơ tả về nội dung và hình thức
của quyển sách.


<i> Ví dụ:</i> Quyển sách ngồi bìa ghi …


hoặc Đầu trang tên sách ghi …



<i><b>Trang tên sách:</b></i>


<b> MÔ TẢ</b>
Bộ giáo dục và đào tạo


Thiết kế bài giảng
Tiếng việt 5


Nguyễn Thị Thu Hương
Nhà xuất bản Hà Nội


2009


Thiết kế bài giảng tiếng
việt 5/ Nguyễn Thị Thu
Hương . – H, 2009. –H., 2009.
– 423tr.; 24cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C/ Các dấu hiệu ngăn cách qui định cho các khu </b>
<b>vực và các yếu tố.</b>


Mỗi khu vực và mỗi yếu tố được báo hiệu trước
bằng một kí hiệu dấu qui định thống nhất và bắt buộc .


<b>1/ Những kí hiệu dùng chung cho các khu vực và </b>
<b>ngăn cách các khu vực:</b>


<b>a. Dấu chấm gạch ngang</b> (<b>. –</b>)



Cách viết là: Chấm, khoảng cách, gạch ngang,
khoảng cách. Dùng để ngăn cách giữa các khu vực
viết nối tiếp nhau trừ khu vực phụ chú bắt đầu từ dòng
mới.


<b> Số đỏ/ Vũ Trọng Phụng . –</b>


<b>In lần thứ 2 </b> <b>. – H. : Văn học, </b>
<b>2008 . – 345 tr.; 20,5 cm . – (Tủ </b>
<b>sách văn học)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>b. Dấu móc vng</b> ([ ]) được dùng trong trường
hợp các yếu tố khơng lấy được ở nguồn chính theo
qui định mà do người cán bộ thư viện tìm ra từ các
nguồn tài liệu khác.


<i> Ví dụ:</i>


+ Sách khơng có nơi xuất bản, mô tả ghi [Kđ.]


+ Sách không có nhà xuất bản, mơ tả ghi [K nxb.]


<b>c. Dấu ba chấm</b> (<b>. . .</b>) dùng để chỉ rõ việc lượt bỏ
bớt các thông tin trong một yếu tố mơ tả nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lê Phú, Nguyễn Ba


Trần Bảy, Nguyễn Thị Hương
<b>Thiết kế bài giảng </b>



<b>Tiếng việt 5</b>
Nhà xuất bản Hà Nội


2009


<b>Thiết kế bài giảng tiếng </b>


<b>việt 5 / Lê Phú, Nguyễn Ba, </b>


<b>Trần Bảy, </b>

<b>…</b>

<b> .- H, 2009 . – </b>


<b>415tr.; 24cm</b>



<i><b>Trang tên sách:</b></i>


<b> MÔ TẢ:</b>


<b>TRƯƠNG THỌ LƯƠNG </b>
<b>HOÀNG VÂN – MAI LÊ </b>


<b>LÊ THỊ DUNG</b>


<b>Chuyên đề </b>
<b>bồi dưỡng vật lí 7</b>


<b>Tái bản lần thứ hai</b>


<b>NXB Đại học Quốc gia, 2005</b>
<b>312tr, 24cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> d. Dấu ngoặc đơn</b> <b>( ):</b> chỉ dùng cho khu vực
tùng thư.



<i> Ví dụ:</i> (Tủ sách vật lí), (Tủ sách văn học),…


<i>Trang tên sách:</i>


<i> </i>
<i> </i>MÔ TẢ:
Tủ sách Vật lí


Giải bài tập Vật lí 7


Trần Thanh Nga


Nhà xuất bản văn học
Hà Nội - 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> </b><b>2/ Các dấu dùng riêng cho từng yếu tố:</b></i>


<b> a. Dấu bằng ( = ): </b>dùng để ngăn cách giữa tên
sách chính và tên sách sóng đơi, đặt trước tên sách
sóng đơi.


<i><b> Ví dụ:</b></i>


<b> </b> <b>b. Dấu gạch chéo ( </b> <b>/ ): </b> dùng để ngăn cách
giữa tên sách và khoản ghi tác giả.


<b> </b><i><b>Ví dụ:</b></i> Dế mèn phiêu lưu kí

<b>/</b>

Tơ Hồi
Tiếng Anh 7


English 7



Lê Thị Thanh Nguyệt
Tái bản lần thứ 7


<b>Tiếng Anh 7 </b>

<b>= </b>

<b>English 7 </b>

<b>/ </b>



<b>Lê Thị Thanh Nguyệt . – Tái </b>
<b>bản lần thứ 7. – H.: Giáo dục, </b>
<b>1998. – 214tr.; 21cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> c. Dấu hai chấm</b>

(

<b>: </b>

)

được đặt trước các tên
sách khác nhau sau tên sách chính, trước các phụ
đề bổ sung cho tên sách. Ngăn cách giữa nơi xuất
bản và tên nhà xuất bản, giữa số trang và minh họa.
<i>Ví dụ:</i>


Nguyễn Thị Thanh Nhàn


<b>Mùa hoa dẻ</b>


Tập truyện ngắn


Nhà xuất bản Văn nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh


NGUYỄN THỊ THANH NHÀN
Mùa hoa dẻ <b>:</b> Tập truyện


ngắn / Nguyễn Thị Thanh
Nhàn . – TP. Hồ Chí Minh <b>:</b>



Văn nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> d. Dấu chấm phảy</b> (<b> ;</b> ) dùng để ngăn cách các tên sách
của 1 tác giả (nếu ấn phẩm khơng có tên sách chung); ngăn
cách giữa tác giả chính với những người cộng tác như người
dịch, minh họa…, ngăn cách giữa số trang và minh họa với
khổ sách, giữa các nơi xuất bản với nhau.


<i>Ví dụ:</i>


<b>Tiểu thuyết Ngô Tất Tố : </b>
<b>Trong rừng nho ; Tắt đèn ;</b> <b>Lều </b>
<b>chỏng / Ngô Tất Tố . –</b> <b>H.: Văn </b>
<b>học, 2004 . –</b> <b>357tr.;</b> <b>21cm</b>


TIỂU THUYẾT


(Ngơ Tất Tố)
* Trong rừng nho
* Tắt đèn


* Lều chỏng


<b>NGUYỄN DU</b>
Truyện Kiều




Gs: Nguyễn Thạch Giang


hiệu đính và chú giải.


Họa só Lê Lam


trình bày và minh họa.


<b>NGUY N DU Ễ</b>


<b> Truy n Kiều / Nguyễn Du ệ</b> <b>; </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b> <b>e. Dấu chấm</b> <b>(</b>

<b>. </b>

<b>)</b> dùng để ngăn cách các tên
sách của các tác giả trong cùng một cuốn sách mà
cuốn sách đó khơng có tên sách chung.


<i>Ví dụ 1:</i>


Thời thơ ấu-Nguyên Hồng
Bướm trắng - Nhất Linh


Tắt đèn – Ngô Tất Tố
Tiểu thuyết.


<b> Thời thơ ấu : tiểu thuyết / </b>


<b>Nguyên Hồng </b>

<b>. </b>

<b>Bướm trắng : </b>
<b>tiểu thuyết / Nhất Linh </b>

<b>.</b>

<b> Tắt </b>
<b>đèn : tiểu thuyết / Ngô Tất </b>
<b>Tố</b>


VŨ TRỌNG PHỤNG


Số đỏ


Giông tố
Vỡ đê
Tiểu thuyết.


<b>VŨ TRỌNG PHỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> g. Dấu phảy</b> (

<b>,</b>

) dùng để ngăn cách giữa tên
nhà xuất bản và năm xuất bản, ngăn cách các tác
giả trong cùng một nhóm.


<i> Ví dụ:</i>


<i> Trang tên sách</i>


<i> </i>MÔ TẢ


Nguyễn Thị Thu Huệ
Phan Thị Thanh Nhàn


Lê Thị Thu Hương
Phạm Thị Nguyệt


<b>Truyện ngắn </b>


<b>được giải năm 2009</b>


Văn nghệ
TP. Hồ Chí Minh



<b> </b>


<b> </b> <b>Truyện ngắn được giải </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> h. Dấu cộng</b> (

<b>+</b>

) dùng trong trường hợp ấn phẩm
có tài liệu kèm theo (thường dùng ở chi tiết số liệu
đặt sau khổ sách như: Khổ sách + tài liệu kèm theo)


<i>Ví dụ:</i>


MƠ TẢ


<b>Thiết kế bài giảng địa lí 5 / </b>


<b>Nguyễn Thanh Hằng </b> <b>. –</b> <b>H., </b>
<b>2008 . –</b> <b>123tr. : minh hoïa </b>


<b>ảnh ; 24 cm + 1 tập bản đồ</b>


<b>Thiết kế </b>


<b>bài giảng địa lí 5 </b>
<b>Nguyễn Thanh Hằng</b>


<b>NXB Hà Nội, 2008</b>


<b>123 trang, minh họa </b>
<b>ảnh; kh 24 cm ổ</b> <b>kèm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> </b></i>

<b>3/ Viết tắt:</b>



<b> </b>Đối với ấn phẩm tiếng việt thông thường dùng


các chữ cái viết tắt như sau:
- Trang: <b>tr.</b>


- Tập: <b>T.</b>


- Xuất bản: <b>xb.</b>


- Centimet: <b>cm</b>


- Quyển: <b>Q.</b>


- Nhà xuất bản: <b>Nxb.</b>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> III) Các loại mô tả: Mô tả chính và mơ tả bổ sung</b>


<i><b>1/ Mơ tả chính</b></i><b>: </b>Là mô tả đầy đủ các đặc điểm


của ấn phẩm. Phích mơ tả chính (phích chính) được
dùng trong <b>Mục lục phân loại<sub>TIÊU ĐỀ MÔ TẢ</sub></b> và <b>Mục lục chữ cái</b>.


<b> Tên sách chính = Tên sách sóng </b>


<b>đôi: chi tiết bổ sung cho tên saùch / </b>



<b>Khoản ghi tác giả. – Khoản ghi lần </b>
<b>xuất bản . – </b> <b>Nơi xuất bản: Nhà xuất </b>
<b>bản, năm xuất bản . – Số trang : minh </b>
<b>họa ; khổ sách + Tài liệu kèm theo . – </b>
<b>(Tùng thư) </b>


<b> Phuï chú </b>


<b>SƠ ĐỒ MƠ TẢ CHÍNH</b>



<i><b>(Chú ý:</b><b> Các yếu tố gạch dưới là các yếu tố bắt buộc)</b></i>


<b>KHKS</b>
<b>SỐ ĐKCB</b>


<b>KHPL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TÊN TÁC GIẢ </b>


<b> Tên sách chính = Tên sách sóng </b>


<b>đôi: chi tiết bổ sung cho tên sách / Tên </b>
<b>tác giả. – Lần xuất bản . – </b> <b>Nơi xuất </b>
<b>bản : Tên nhà xuất bản, năm xuất bản</b>


<b>. – Số trang: minh họa; khổ sách + tài </b>
<b>liệu kèm theo. – (Tùng thư) </b>


<b> Phụ chú</b>



<b> *</b> <b>Có hai loại mơ tả chính: Mơ tả chính theo tên </b>
<b>tác giả và mơ tả chính theo tên sách</b>


<b> </b><i><b>a/ Mơ tả chính theo tên tác giả:</b></i>


<b>SƠ ĐỒ 1</b>


<b>KHKS</b>
<b>SỐ ĐKCB</b>


<b>KHPL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> Tên sách chính = Tên sách sóng</b>


<b> đôi: chi tiết bổ sung cho tên sách / </b>


<b>Tên tác giả. – Lần xuất bản . – </b> <b>Nơi </b>
<b>xuất bản: Tên nhà xuất bản, năm xuất </b>
<b>bản . – Số trang: minh họa; khổ sách + </b>
<b>tài liệu kèm theo. – (Tùng thư) </b>


<b> Phụ chú</b>


<b>b/ Mơ tả chính theo tên sách:</b><i><b> (Sách khơng có </b></i>


<i><b>tác giả hoặc có từ 4 tác giả trở lên)</b></i>
<b>SƠ ĐỒ 2</b>


<b>KHKS</b>
<b>SỐ ĐKCB</b>



<b>KHPL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> Tên sách chính: chi tiết bổ sung</b>


<b> cho tên sách / Tên tác giả. – Lần </b>
<b> </b>


<b> xuất bản . – Nơi xuất bản, naêm </b>
<b> xuất bản . – Số trang</b>


<b>TIÊU ĐỀ MƠ TẢ</b>


<b> 2/ Mô tả bổ sung : </b>


Hỗ trợ cho mô tả chính, dùng trong mục lục chữ cái.
Tùy theo từng trường hợp, mô tả chính và mơ tả bổ
sung có thể cho tên sách hoặc theo tên tác giả.


<b> * Mô tả bổ sung tên sách trường hợp tài liệu </b>
<b>được mô tả chính cho tác giả:</b>


<b>SƠ ĐỒ 3</b>
<b>KHKS</b>


<b>SỐ ĐKCB</b>


<b>KHPL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> TÁC GIẢ 2</b>


<b>TIÊU ĐỀ MÔ TẢ</b>


<b> Tên sách: chi tiết bổ sung cho tên </b>


<b>sách / Tên tác giả. – Lần xuất bản . – </b>
<b>Nơi xuất bản, năm xuất bản . – Số </b>
<b>trang</b>


<b> * Mơ tả bổ sung tên tác giả với mơ tả chính theo </b>
<b>tên tác giả trường hợp sách có 2, 3 tác giả.</b>


<b>SƠ ĐỒ 4</b>


<b>KHKS</b>
<b>SỐ ĐKCB</b>


<b>KHPL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TÊN TÁC GIẢ </b>


<b> Tên sách chính = Tên sách sóng </b>


<b>đôi: chi tiết bổ sung cho tên sách / Tên </b>
<b>tác giả. – Lần xuất bản . – Nơi xb: Tên </b>
<b>nhà xb, năm xuất bản . – Số trang: </b>
<b>minh họa; khổ sách + tài liệu kèm </b>
<b>theo. – (Tùng thư) </b>


<b> S t p: ố ậ</b> <b>Tên riêng của tập / Tác giả </b>
<b>. – Năm xuất bản của tập. – Số trang</b>



<b> * Mô tả ấn phẩm nhiều tập (mô tả bộ)</b>


<b>SƠ ĐỒ 5</b>
<b>KHKS</b>


<b>SỐ ĐKCB</b>


<b>KHPL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Sơ đồ mô tả tập gồm 2 phần:


- Phần chung gồm những khu vực, chi tiết mô tả mà
tất cả các tài liệu đều có.


- Phần riêng là đặc điểm riêng của mỗi tập.


<i><b> Chú ý:</b></i>


- Trường hợp cuốn sách có nhiều tập mang một tên
chung từ tập đầu đến tập cuối. Ví dụ tài liệu có 3 tập
chỉ khác nhau ở số trang thì trong chi tiết tổng số tập
trong phần chung mô tả: 3T. (123 + 145 + 142 tr.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

T.1: Tên tài liệu. – Số trang
T.2: Tên tài liệu. – Số trang
T.3: Tên tài liệu. – Số trang


- Trường hợp chi tiết năm xuất bản ở mỗi tập
khác nhau như:



T.1 Xb năm 2005
T.2 Xb năm 2006
T.3 Xb năm 2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Những truyện ngắn hay viết cho thiếu
nhi/ Phong Thu tuyển chọn và viết lời bình, -
H.: Giáo dục, 2002. – 2T.; 21cm


T.1: Dùng cho học sinh tiểu học. –
212tr.


T.2: Dùng cho học sinh trung học cơ
sở. – 216tr.


Tam quốc diễn nghĩa/ La Quán
Trung; Phan Kế Bính dịch; Bùi Kỷ hiệu
đính. – H.: Giáo dục, 1988 – 1996. – 8T.
(319 + 304 + 268 + 238 + 274 + 266 +
268 + 228tr.); 21cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> IV/ Các qui định cho từng yếu tố:</b>


<i><b> </b><b>1/ Tiêu đề mô tả:</b></i> Tiêu đề mơ tả ghi nổi bật trên
dịng đầu của tấm phích, ghi sát vạch dọc thứ nhất.
Tiêu đề mô tả thường là tên các tác giả cá nhân hoặc
tác giả tập thể.


Đối với sách khơng có tác giả hay có từ 4 tác giả
trở lên, ấn phẩm của cơ quan, đồn thể qui định mơ tả


theo tên ấn phẩm thì tên ấn phẩm đó là tiêu đề mơ tả.
<b> a.Tác giả cá nhân</b>:


<i><b>* Tác giả Việt Nam:</b></i> Mô tả theo họ – đệm – tên
như trình bày trên ấn phẩm, khi xếp vào mục lục thì
xếp theo họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b> </b></i><b>* Tác giả các nước phương Tây, Ả rập, Ấn độ và các </b>


<b>nước Châu Phi:</b> Mơ tả theo họ. Trên ấn phẩm thường trình


bày tên trước họ sau, nên khi mô tả chúng ta phải ghi đảo
lại. Họ phải ghi lại đầy đủ, tên được phép viết tắt, tên để trong
ngoặc đơn.


Ví dụ:


Vích – to – Huy – gô Mô tả: <b>HUYGÔ (V.)</b>
<b> </b>


<b>* Tác giả các nước Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, </b>
<b>Lào, Cam phu chia … :</b> mơ tả theo đúng thứ tự trình bày trên
ấn phẩm.


Ví dụ:


Lỗ Tấn Mô tả: <b>LỖ TẤN</b>


Tào Tuyết Cần Mô tả: <b>TÀO TUYẾT CẦN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Đối với sách có 1 tác giả thì họ tên của tác
giả ghi ở tiêu đề mơ tả, sau đó ở khoản ghi tác giả
nhắc lại toàn bộ họ tên của tác giả đúng thứ tự ghi
ở trang tên sách.


<i>Ví dụ:</i>


<i> </i>Trang tên sách<i> </i>


<b>Mô tả</b>


VŨ TRỌNG PHỤNG
<b>Số đỏ </b>


Tiểu thuyết


Nxb Văn học, 2009


<b>VŨ TRỌNG PHỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Đối với sách có 2,3 tác giả thì chỉ mơ tả 1 tác
giả đầu. Ở khoản ghi tác giả nhắc lại toàn bộ họ tên
của 2, 3 tác giả đúng theo thứ tự in trên trang tên
sách, các tác giả cách nhau dấu phảy.


<i> Ví dụ:</i>


Trang tên sách<i> </i>


<b>Mô tả</b>



<b>LÊ ANH XUÂN</b>


<b> Giải bài tập toán 5 / </b>


<b>Lê Anh Xuân, Thanh An, </b>
<b>Vũ Dương Thụy. – H.: </b>
<b>Giáo dục</b>


Lê Anh Xuân,
Thanh An


Vũ Dương Thụy


<b>Giải bài tập toán 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Sách có 4 tác giả trở lên mô tả theo tên sách,
khoản ghi tác giả chỉ nhắc lại 3 tác giả rồi dùng


dấu ba chấm ( … )


<i> Ví dụ:</i>


Trang tên sách<i> </i>


<b>Mô tả</b>


<b>Nguyễn Thị Thu Huệ</b>
<b>Phan Thị Thanh Nhàn</b>



<b>Lê Thị Thu Hương</b>
<b>Phạm Thị Nguyệt</b>


<b>Truyện ngắn </b>
<b>được giải năm 2009</b>


<b>Nxb Văn học, 2005</b>


<b> Truyện ngắn được giải </b>


<b>năm 2009 / </b> <b>Nguyễn Thị </b>


<b>Thu Huệ, Phan Thị Thanh </b>


<b>Nhàn,</b> <b>Lê Thị Thu Hương , </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Trường hợp tên sách bao hàm tên của tác giả
mà nội dung là tác phẩm của tác giả đó thì lấy tên
tác giả làm tiêu đề mơ tả, tên sách nhắc lại toàn
bộ như ấn phẩm, song không nhắc lại tên tác giả
ở khoản ghi tác giả.


<i> Ví dụ:</i>


<i>Trang tên sách </i>


<i> </i><b>Mơ tả</b>


Thơ văn



Phan Châu Trinh
Huỳnh Lý biên soạn


Nhà xuất bản Văn học


1999


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Vũ Văn Dương</b>
<b>Biên soạn</b>


<b>Tuyển tập</b>


<b> Phan Châu Trinh</b>
Nhà xuất bản Đà Nẵng


Trung tâm nghiên cứu
quốc học




<b>PHAN CHÂU TRINH</b>


<b> </b> <b>Tuyeån taäp</b> <b>Phan Châu </b>
<b>Trinh/ </b> <b>V V n Dũ</b> <b>ă</b> <b>ương </b> <b>biên </b>
<b>soạn. – </b> <b>Đà Nẵng: Nxb. Đà </b>
<b>Nẵng; Trung tâm nghiên cứu </b>
<b>quốc học, 1995 . – 831tr.; 21 cm</b>


+ Tuyển tập của 1 tác giả mà tên sách chỉ có tên
của tác giả thì lấy tên của tác giả làm tiêu đề mô


tả, ở khoản ghi tên sách nhắc lại như tên ấn phẩm


<i> Ví dụ: </i>


<i>Trang tên sách:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TÁC GIẢ 1</b>


<b> Tên sách 1: phụ đề / Tác giả 1. Tên </b>
<b>sách 2: phụ đề/ Tác giả 2 … . – L n xb. ầ</b> –


<b>N i xb: Nxb, n m xb . – S trang.; kh ơ</b> <b>ă</b> <b>ố</b> <b>ổ</b>
<b>sách. – (Tùng thư)</b>


<b> Phụ chú</b>


+ Trường hợp ấn phẩm khơng có trang tên sách
chung mà có 2, 3 trang tên sách riêng của 2, 3 tác
giả với tên sách riêng thì tiêu đề mơ tả là tác giả
thứ nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>VŨ TRỌNG PHỤNG</b>


<b> Số đỏ: tiểu thuyết / Vũ Trọng </b>
<b>Phụng. Hồn bướm mơ tiên: tiểu </b>
<b>thuyết</b> <b>/ Khái Hưng . – H.: Văn học, </b>
<b>2004. – 317tr.; 24cm</b>


<b>VŨ TRỌNG PHỤNG</b>
<b>SỐ ĐỎ</b>



<b>Tiểu thuyết</b>


<b>Nxb Văn học, 2004</b>


<b>KHÁI HƯNG</b>


<b>HỒN BƯỚM MƠ TIÊN</b>
<b>Tiểu thuyết</b>


<b>Nxb Văn học, 2004</b>


<i><b>Ví dụ:</b><b> </b>Trang tên sách 1 Trang tên sách 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>b.Tác giả tập thể:</b>


- Tiêu đề mơ tả chính cho tác giả tập thể được sử
dụng cho những tài liệu do các tổ chức, cơ quan,
đoàn thể cùng chịu trách nhiệm về nội dung. Tác giả
tập thể thứ nhất được ghi ở tiêu đề mô tả, các tác
giả tập thể khác ghi ở khoản ghi tác giả, cách nhau
dấu phảy.


- Mơ tả chính theo tác giả tập thể gồm các nhóm
sau đây mơ tả như sau:


<b>VIỆT NAM (CHXHCN )</b>


<b> Luật phòng chống bạo lực gia đình/ Ngọc Linh </b>
<b>tuyển chọn. – H.: Dân trí, 2010. – 31tr.; 19cm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>* Các tổ chức chính trị xã hội:</b>


<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM</b>


<b> Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 9/ </b>
<b>Đảng cộng sản Việt Nam. – H.: Sự thật, 2001. – 50tr.; </b>
<b>19cm</b>


<b>* Các cơ quan, tổ chức khác:</b>


<b>VIỆN BẢO TÀNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>2/ Khu vực tên sách và khoản ghi tác giả:</b></i>


- Khu vực này bắt đầu bằng vạch dọc thứ 2


- Trật tự các yếu tố và các dấu hiệu phân chia trong
khu vực như sau:


Tên sách chính


<b> = </b> Tên sách sóng đơi


<b> :</b> Các chi tiết bổ sung cho tên sách hay còn gọi là


phụ đề.


<b> /</b> Khoản ghi tác giả



<b> ;</b> Để phân biệt các nhóm tác giả ở khoản ghi tác giả
(tác giả chính ; người sưu tầm ; biên soạn ; người giới
thiệu)


<b> ,</b> Để phân biệt tác giả trong cùng một nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>a. Tên sách chính: </b>


- Tên sách chính: Là tên sách được sao chép lại đúng
như trong trang tên sách, nếu tên sách quá dài, lượt bỏ
bớt ở giữa nhưng phải đảm bảo đủ nghĩa. Khi lượt bỏ
dùng dấu chấm lửng (… )


- Tên sách sóng đơi thường là tiếng việt và 1 thứ
tiếng nước ngồi.


<i>Ví dụ:</i>


<i> </i>MÔ TẢ


ROSEMARY BORDER


<b>SÁU NHÀ KHOA</b>
<b>HỌC LỚN</b>


SIX GREAT SCIENTISTS
(Song ngữ Việt Anh)


Nxb Giáo dục - 1998



<b>BORDER (R)</b>


<b>Sáu nhà khoa học lớn = Six </b>
<b>Great Scientists: Song ngữ Việt </b>
<b>Anh/ Rosemary Border. – H.: </b>
<b>Giáo dục, 1998. – 123tr.; 21cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Các chi tiết bổ sung cho tên sách hay còn gọi là phụ
đề: đây là yếu tố phản ánh đặc điểm của quyển sách
đó. Có nhiều loại phụ đề khác nhau như sau:


<i><b>+ Phụ đề giải thích nội dung của ấn phẩm</b></i>


Ví dụ: Mẹ ơi hãy yêu con lần nữa: <i>tập truyện ngắn </i>


<i> </i>Số đỏ: <i>Ti u thuy tể</i> <i>ế</i>


<i><b> </b><b>+ Phụ đề chỉ công dụng của ấn phẩm</b></i>


<i>Ví dụ: Tập làm văn lớp 7: sách dùng cho giáo viên và </i>
<i>phụ huynh.</i>


<i><b> </b></i> Bí quyết để có làn da đẹp: <i>sách dành cho bạn gái.</i>


<i><b>+ Phụ đề cho biết giá trị của ấn phẩm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b> </b></i> <i><b>b. Khoản ghi tác giả:</b></i> Gồm tác giả chính và
những người cộng tác trong việc cấu tạo ấn phẩm
(người dịch, người biên soạn, người giới thiệu, người
minh họa).



<i>Trang tên sách</i>


<i> </i><sub>NGUYỄN DU</sub> <b>Mô tả</b>


TRUYỆN KIỀU
Tái bản lần hai


GS. Nguyễn Thạch Giang
khảo đính và chú giải


Lê Lam
Trình bày và chú giải


Nxb Giáo dục - 1998


NGUYỄN DU


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3/ Khu vực lần xuất bản: </b>


Ghi số thứ tự của lần xuất bản và những thay đổi
so với lần trước như sữa chữa, bổ sung, chỉnh lí. Số
thứ tự của lần xuất bản ghi thống nhất bằng chữ số Ả
rập.


<i>Ví dụ:</i> - In lần thứ hai Mô tả: In lần thứ 2


- Tái bản lần thứ năm có bổ sung và chỉnh lí
Mơ tả: Tái bản lần thứ 5 có bổ sung và chỉnh lí



NGƠ TẤT TỐ
TẮT ĐÈN


Tái bản lần thứ tư
Nxb văn nghệ


TP. Hồ Chí Minh - 1998


NGƠ TẤT TỐ


Tắt đèn / Ngô Tất Tố. –


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b> 4/ Khu vực địa chỉ xuất bản:</b></i>


- Khu vực địa chỉ xuất bản giúp cho người đọc hiểu biết
được xuất xứ và giá trị thời gian của ấn phẩm.


- Thứ tự sắp xếp các yếu tố và dấu hiệu phân chia trong
khu vực này như sau:


<b> . –</b> Nơi xuất bản


<b> : </b>Tên nhà xuất bản
<b> ,</b> Năm xuất bản


<b> *</b> <b>Nơi xuất bản</b> là địa điểm nhà xuất bản đặt trụ sở. Tên
nơi xuất bản được viết đầy đủ hoặc viết tắt theo qui định.


<i>Ví dụ:</i> Hà Nội: <i>Mô tả</i> <b>H.</b>



Thành phố Hồ Chí Minh: <b>Tp. Hồ Chí Minh</b>


Nếu sách khơng có nơi xuất bản, mô tả ghi [Kđ.]
<b>* Tên nhà xuất bản</b>


- Nhà xuất bản có tên riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Trường hợp nhà xuất bản khơng có tên riêng
thì Nxb lại là 1 thành phần của tên gọi đầy đủ, khi
mô tả giữ nguyên những chữ đó dưới dạng viết tắt.
<i>Ví dụ:</i>


Nhà xuất bản Thanh Hóa


<i>Mơ tả:</i> <b>Thanh Hố: Nxb. Thanh Hóa</b>


Nhà xuất bản Đà Nẵng


<i>Mô tả:</i> <b>Đà Nẵng: Nxb. Đà Nẵng</b>


- Nhà xuất bản là các cơ quan đoàn thể:
<i>Ví dụ:</i>


Sở văn hóa - Thơng tin Hà Nội xuất bản
<i>Mơ tả:</i> <b>H.: Sở văn hóa - Thông tin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Trường hợp có 2 nhà xuất bản khác nhau thì mơ tả
viết cách nhau dấu chấm phảy.


Mô tả: Nơi xuất bản: Nhà xb 1; Nhà xb 2



<i>Ví dụ:</i> Văn học – Trung tâm ngôn ngữ Đông tây
Mô tả:<i> </i>H.: Văn học; Trung tâm ngôn ngữ Đơng tây


- Trường hợp sách có 2 nơi xuất bản, 2 nhà xb.


Mô tả: Nơi xuất bản 1: Nhà xuất bản 1; Nơi xuất
bản 2: Nhà xuất bản 2


Nếu sách khơng có nhà xuất bản, mô tả ghi [Knxb.]


<b> * Năm xuất bản: ghi bằng số Ả rập; năm xuất bản </b>
in trên trang tên sách hay ở bìa sách hoặc trang cuối
của quyển sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>5/ Khu vực chi tiết số liệu: </b></i> Đặc điểm số
liệu giúp cho người đọc biết được khái quát về
hình thức và giá trị của của ấn phẩm.


Thứ tự sắp xếp các yếu tố và các dấu như
sau:


<b>. –</b> Số trang: được lấy ở trang cuối cùng của
ấn phẩm.


<b>:</b> Khoản ghi minh họa: nếu sách có minh họa
bằng hình vẽ hay tranh ảnh.


<b>;</b> Khổ sách: đơn vị cm có ở cuối sách.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b> 6/ </b></i><b>Tùng thư:</b> Là một loại hình xuất bản phẩm của
1 nhà xuất bản nhất định tập hợp những ấn phẩm có
cùng nội dung, cùng liên quan đến 1 vấn đề rộng
hay hẹp hoặc nhằm mục đích phục vụ cho 1 đối
tượng nhất định.


<b>*/Cách mô tả và ghi kí hiệu:</b> tồn bộ tùng thư
được đặt trong ngoặc đơn


<i>Ví dụ: (</i>Tác phẩm chọn lọc)


(Tủ sách vàng)


(Tủ sách Đại học sư phạm)


(Phê bình bình luận văn học)


(Sách giáo viên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tủ sách tuổi thơ
BÀ CHÚA TUYẾT
Tranh: Liliane Crismer


Lời: Marie Duval
Nxb Kim Đồng - 2010


Bà chúa tuyết/ Tranh:
Liliane Crismer; Lời: Marie
Duval. – H.: Kim Đồng, 2010. –
16tr. : minh họa ảnh màu; 26 cm


. – (Tủ sách tuổi thơ)


<i>Trang tên sách</i>


<b>Mô tả</b>


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>ĐỖ ĐÌNH HOAN, NGUYỄN </b>
<b>ÁNG, ĐẶNG TỰ ÂN </b>


<b>QUỐC CHUNG</b>


TOÁN 5


(SÁCH GIÁO VIÊN)
Nxb Giáo dục – 2008




Toán 5/ Đỗ Đình Hoan,
Nguyễn Áng, Đặng Tự Ân,… . –
H.: Giáo dục, 2008. – 246tr.; 24 cm
. – (Sách giáo viên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b> </b><b>7/ Khu vực phụ chú:</b></i> bao gồm mọi thông tin mô
tả không được đưa vào trong các khu vực trên
nhưng được coi là quan trọng.


<i>* Cách mô tả và ghi các dấu hiệu:</i>



Khu vực phụ chú được ghi sang 1 dòng mới.
Mỗi chi tiết chú thích riêng biệt viết nối tiếp nhau
được ngăn cách nhau dấu chấm gạch ngang (<b>. –</b> )
<i>Ví dụ 1:</i>


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>VỤ TIỂU HỌC </b>


<b>ĐỖ TẤT HIỂN</b>
<b>HÓA HỌC 11</b>


(SÁCH GIÁO VIÊN)


Nxb Giáo dục – 1998


ĐỖ TẤT HIỂN


Hóa học 11/ Đỗ Tất Hiển. – H.:
Giáo dục, 1998. – 196tr.; 24cm . –
(Sách giáo viên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Nhiều tác giả


Bí quyết sống lâu hay
làm thế nào để sống lâu


NXB Văn hoá, 2006
Nhiều tác giả



Làm thế nào để sống lâu
NXB Văn hoá, 2006


Bí quyết sống lâu hay làm thế nào
để sống lâu / Nhiều tác giả . – H.: Văn
hoá, 2006 . – 247tr. ; 21cm


<b> Tên sách ngồi bìa ghi: Làm thế </b>
<b>nào để sống lâu</b>


<i>Ví dụ 2:</i> Sự khác nhau giữa tên sách ngồi bìa và
tên sách trong trang tên sách


<i>Bìa sách</i> <i> Trang tên sách</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG


Thượng kinh kí sự/ Hải Thượng Lãn
Ơng. – H.: Văn hóa – Thông tin, 1990. –
200tr.; 21cm


<b>Tác giả ghi ngồi bìa sách: Lê Hữu </b>
<b>Trác biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông</b>


LÊ HỮU TRÁC
Biệt hiệu


Hải Thượng Lãn Ơng



THƯỢNG KINH
KÍ SỰ


<i>Bìa sách</i> <i>Trang tên sách</i>


HẢI THƯỢNG LÃN ƠNG
THƯỢNG KINH


KÍ SỰ


Nxb Văn hóa – Thơng tin
Hà Nội - 190


<i><b>Ví dụ 3: </b></i>Sự khác nhau giữa tác giả ở bìa sách và tác giả
ở trang tên sách


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×