Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Nghi Quyet Hoi nghi TW 5 khoa IV Hoi Khuyen hoc Viet Nam ve nhiem vu cong tac Khuyen hoc 02 nam 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG</b>



<b> Nghị Quyết Hội nghị TW 5 (khóa IV) Hội Khuyến học Việt Nam </b>


<b>về nhiệm vụ công tác Khuyến học 02 năm 2014-2015.</b>



___________________


<b>Phần thứ nhất</b>



Năm 2013 là năm giữa nhiệm kỳ khóa IV (2010-2015) của Ban Chấp hành
TW Hội Khuyến học Việt Nam, đánh dấu 03 năm chuyển hướng toàn bộ hoạt động
khuyến học, khuyến tài vào việc xây dựng xã hội học tập.


Vì là năm bản lề của tồn khóa, Ban Thường vụ quyết định Hội nghị Ban
Chấp hành kỳ này không chỉ tổng kết công tác khuyến học năm 2013, mà tiến hành
sơ kết 3 năm công tác khuyến học 2010-2013, khẳng định những cơng việc đã
hồn thành và những cơng việc cịn lại cần hoàn tất trước Đại hội nhiệm kỳ V
(29/9/2010) đã thông qua Nghị quyết về công tác khuyến học cho tồn khóa theo
hướng chỉ đạo chiến lược sau đây:


“Tiếp tục xây dựng xã hội học tập từ cơ sở, phát huy năng lực sáng tạo và
nhiệt tình cơng tác của hội viên trong toàn Hội, đưa khuyến học, khuyến tài trở
thành một phong trào nhân dân rộng rãi hơn nữa, thực hiện tốt vai trò nòng cốt
trong cuộc vận động toàn dân học tập, toàn dân tham gia xây dựng xã hội học tập,
tạo thêm nhiều cơ hội để ai cũng có thể được học và ai cũng có được một hình thức
học tập thường xun thích hợp”.


<b> Nhận xét khái quát</b>: (Trong 03 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IV Hội
Khuyến học Việt Nam).


“ Trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội có q nhiều khó khăn, cơng tác khuyến


học vẫn không ngừng phát triển, kết quả thật to lớn, thành tích của năm sau cao
hơn năm trước. Nói một cách hình ảnh là cả 03 năm qua đều được mùa khuyến
học”.


Những kết quả được thể hiện như sau:


<b>1/-Phát triển hội viên và đẩy mạnh việc xây dựng các tổ chức cơ sở của</b>
<b>Hội trên mọi địa bàn dân cư:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

12,2%. Như vậy, mới có 03 năm phấn đấu, công tác hội viên đã vượt mức 2,2% so
với mục tiêu do Đại hội IV đưa ra. Riêng Tây Ninh, đến năm 2013 có 328.505 hội
viên, đạt tỷ lệ 30,04% so với dân số, vượt mức bình quân chung cả nước là
17,84%.


-Việc tổ chức các Chi hội khuyến học và các Ban Khuyến học được
đặc biệt quan tâm: Năm 2011, cả nước có 162.302 chi hội khuyến học, đến giữa
năm 2013 con số này lên đến 200.000 chi hội, trong đó, Tây Ninh có 1.258 chi hội.
Sự phát triển các Ban Khuyến học tại các địa phương đạt tốc độ cao. Năm 2011, cả
nước có 69.522 Ban Khuyến học, đến năm 2013 có gần 200.000 Ban Khuyến học.
Trong đó, Tây Ninh có 7.867 Ban Khuyến học.


Sự tăng liên tục số hội viên và các tổ chức Hội là một nhân tố quan trọng
như một động lực thúc đẩy thi đua khuyến học, khuyến tài, tạo nên một lực lượng
đơng đảo làm nịng cốt trong cuộc vận động toàn dân tham gia học tập.


<b>2/-Xây dựng và phát triển gia đình hiếu học:</b>


Năm 2011, cả nước có 4.321.852 gia đình đạt danh hiệu “Gia đình
hiếu học”. Đến cuối năm 2013 có tới 5.500.000 gia đình hiếu học. Trong đó, Tây
Ninh có 167.433 gia đình đạt danh hiệu gia đình hiếu học- tỷ lệ 77,41% trên tổng


số hộ đăng ký.


Gia đình hiếu học ngày càng thể hiện rõ tính chất cơ bản của hạt nhân trong
xã hội học tập đối với việc phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc, là một lực
lượng tự giác đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng xã hội học tập từ cơ sở.


<b>3/- Xây dựng và phát triển dòng họ hiếu học:</b>


Năm 2011, cả nước có 33.913 chi tộc đạt danh hiệu “dịng họ hiếu học”. Đến
năm 2013 có tới 50.000 dịng họ hiếu học.


Dịng họ hiếu học góp phần khơng nhỏ vào việc kết nối các gia đình cùng
huyết thống trong việc tương thân, tương ái cùng nhau chăm lo cho các thành viên,
đặc biệt là thế hệ trẻ, có điều kiện đi học và nhất là việc quản lý, theo dõi, đôn đốc
việc học tập trong chi tộc mình.


<b>4/- Xây dựng và phát triển Trung tâm học tập cộng đồng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

số Trung tâm lên 10.877 đạt tỷ lệ 97,5% số xã có Trung tâm, có 19.417.377 lượt
người đến học tập tại các Trung tâm.


<b>5/- Xây dựng và phát triển các loại quỹ khuyến học:</b>


Năm 2011, tổng số tiền huy động được 1.253 tỷ . Đến năm 2013, huy động
được trên 1.000 tỷ đồng. Trong đó có Tây Ninh huy động được 51.445.688.218
đồng, bình qn đầu người dân là 47.000 đồng.


Trong 03 năm (từ 2011 đến 2013) có tới gần 10 triệu lượt học sinh, sinh viên
được nhận học bổng khuyến học, khuyến tài trên cả nước.



<b>6/- Sự trưởng thành và phát triển bền vững của các tổ chức Hội</b>; những
đóng góp ngày càng tăng về số lượng và chất lượng của các hoạt động khuyến học,
khuyến tài; năng lực hoạt động của các cấp hội ngày càng được nâng lên, đã giúp
cho Hội được nhà nước cơng nhận là một tổ chức xã hội có tính chất đặc thù, hoạt
động trong phạm vi cả nước.


<b>Những hạn chế cần khắc phục:</b>


<b>1/-</b>Phong trào khuyến học cả nước tuy có phát triển rộng, nhưng chưa đồng
đều giữa các địa phương, như phát triển Quỹ khuyến học, việc thực hiện các chế độ
chính sách, thúc đẩy việc học tập của người lớn tại các Trung tâm học tập cộng
đồng.


Nguyên nhân là Hội chưa làm tốt chức năng tham mưu với cấp ủy và chính
quyền địa phương, chưa đủ sức thuyết phục; công tác tuyên truyền khuyến học
chưa được quan tâm đúng mức; cán bộ phong trào thiếu kỹ năng vận động quần
chúng.


<b>2/-</b>Công tác tuyên truyền đối ngoại chưa thu hút được sự chú ý của nhiều tổ
chức quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam.


<b>3/-</b> Số hội viên và cán bộ Hội ở cơ sở q đơng, trình độ nhận thức về đường
lối, chủ trương giáo dục của Đảng và Nhà nước còn hạn chế, nhiều hội viên và tổ
chức của Hội quán triệt quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng về xây dựng xã
hội học tập chưa được đầy đủ và chưa thật sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần thứ hai</b>



<b>Những nhiệm vụ chính trong giai đoạn 2014-2015</b>



Trong 2 năm tới, tồn Hội cần thực hiện có chất lượng và hiệu quả cao
những nhiệm vụ chính sau đây:


<b>1/-</b>Học tập, nghiên cứu quán triệt Nghị quyết của Hội nghị TW8 (khóa XI)
của Đảng về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo”, vận dụng sáng
tạo quan điểm đổi mới giáo dục vào công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã
hội học tập để xác định mơ hình xã hội học tập phù hợp với hoàn cảnh của từng địa
phương, đặc biệt chú trọng hệ thống học tập suốt đời của người lớn.


<b>2/-</b>Quán triệt đầy đủ quan điểm chỉ đạo xây dựng xã hội học tập giai đoạn
2012-2020 của Quyết định 89 /QĐ-TTg và tổ chức nghiên cứu nội dung Đề án
thành phần số 7 về “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong các gia đình,
dịng họ và cộng đồng dân cư” cùng các bộ chỉ số đánh giá xã, phường, cơ quan,
trường học, doanh nghiệp học tập; gia đình, dịng họ, cộng đồng học tập, nắm thật
chắc các tiêu chí cụ thể và quy trình thực hiện (thơng qua các lớp tập huấn sắp tới
của TW Hội và Hội các địa phương).


<b>3/-</b>Tổ chức triển khai Đề án thành phần số 7 và đánh giá việc thực hiện Đề
án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 theo kế hoạch của Ban chỉ đạo
quốc gia xây dựng xã hội học tập.


Tiến hành chỉ đạo điểm về xây dựng các mơ hình học tập để cuối năm 2015
tổ chức Hội nghị đánh giá lại Bộ các tiêu chí nhằm bổ sung, hồn chỉnh cho việc
triển khai giai đoạn 2016-2020.


<b>4/-</b>Tiếp tục mở rộng việc học tập tư tưởng học tập suốt đời và xây dựng gia
đình học tập, dịng họ học tập theo quan điểm gia đình học hiệu của Chủ tịch Hồ
Chí Minh. Nâng cao ý thức tổ chức học tập suốt đời trong gia đình và dịng họ như
một điều kiện tiên quyết để xây dựng cộng đồng dân cư học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>6/-</b> Lập Ban tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Hội Khuyến
học Việt Nam, chỉ đạo các địa phương tiến hành Đại hội nhiệm kỳ theo hướng
nâng cao năng lực hoạt động của Hội đặc thù, hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng
xã hội học tập giai đoạn 2016-2020.


</div>

<!--links-->

×