Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai tap phan dao dong co hoc on thi DH CD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Một con lắc đơn dao động tại điểm A với chu kì 2s. Đưa con lắc tới địa điểm B thì nó thực hiện 100 dao động hết 201s.
Coi nhiệt độ tại 2 nơi bằng nhau. Gia tốc trọng trường tại B so với A:


A. Tăng 0,1% <b>B. Giảm 0,1%</b> <b>C. Tăng 1% </b> D. Giảm 1%


2. Một con lắc lị xo treo thẳng đứng có m =100g, k = 100N/m. Kéo vật từ vị trí cân bằng xuống dới một đoạn 3cm và tại
đó truyền cho nó một vận tốc v = 30

<i>π</i>

cm/s( lấy

<i>π</i>

2<sub>= 10). Biên độ dao động của vật là: </sub>


A. 2cm B. 2

<sub>√</sub>

<sub>3</sub>

cm C. 4cm D. 3

<sub>√</sub>

<sub>2</sub>

cm


3. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kỳ , biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong
một dao động toàn phần là bao nhiêu?


<b>A. </b>3 % . <b>B. </b>6% . <b>C. </b>9 % . <b>D. </b>94 % .


4. Một con lắc đơn dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa . Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp
chỗ nối nhau của các đoạn đường ray . Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ là bao nhiêu thì biên độ dao động của con
lắc sẽ lớn nhất ?Cho biết khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5 m . Lấy g =9,8 m/s2<sub> .</sub>


<b>A. </b>60 km/h . <b>B. </b>11,5 km/h . <b>C. </b>41 km/h . <b>D. </b>12,5 km/h .


5. Một điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài 0,60 m/s trên một đường trịn đường kính 0,40 m. Hình chiếu của nó lên
một đường kính dao động điều hoà với biên độ , chu kỳ và tần số góc là


<b>A. </b>0,20 m; 0,48 s ; 3,0 rad/s . <b>B. </b>0,40 m ; 2,1s ; 3,0 rad/s . <b>C. </b>0,20 m ; 4,2 s ; 1,5 rad/s <b>D. </b>0,20m ; 2,1 s ; 3,0 rad/s.
6. Một con lắc đơn có vị trí thẳng đứng của dây treo là OA . Đóng một cái đinh I ở ngay điểm chính giữa M của dây treo


khi dây thẳng đứng được chặn ở một bên dây . Cho con lắc dao động nhỏ. Dao động của con lắc lắc là


<b>A. </b>dao động tuần hoàn với chu kỳ



)
2
(


2


<i>g</i>
<i>l</i>
<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i> 



. <b>B. </b>dao động điều hoà với chu kỳ <i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i> 



.


<b> C. </b>dao động tuần hoàn với chu kỳ


)
2
(


<i>g</i>
<i>l</i>
<i>g</i>


<i>l</i>
<i>T</i> 




. <b>D. </b>dao động điều hoà với chu kỳ <i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i> 4



7. Vật dao động điều hồ có gia tốc biến đổi theo phương trình<b>: </b>


)
/
)(
3
10
cos(


5 2


<i>s</i>
<i>m</i>
<i>t</i>


<i>a</i>  



<b>.</b>Biên độ của dao động là


<b>A. </b>5 m . <b>B. </b>15 cm . <b>C. </b>5 cm . <b>D. </b>10 cm .


8. Điểm M dao động điều hịa theo phương trình x = 2,5 cos 10t (cm). Tính vận tốc trung bình của chuyển động trong


thời gian nửa chu kỳ từ lúc li độ cực tiểu đến lúc li độ cực đại.



A. 0,5 m/s

B. 0,75 m/s

C. 1 m/s

D. 1,25 m/s



9. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hồ theo phơng trình x = 10 sin(4

2



<i>t</i>



 



) (cm) với t tính bằng giây. Động năng
của vật đó biến thiên với chu kỳ là


A. 0,25 s. B.1,00 s. C. 0,50 s. D. 1,50 s.


10. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần Wd = Wt khi một vật dao động điều hoà là 0,05s. Tần số dao động của vật là:
A. 2,5Hz B. 3,75Hz C. 5Hz D. 5,5Hz


11. Hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lị xo L1 thì chu kỳ dao động của vật là T1 = 0,3s, khi treo vật vào
lị xo L2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,4s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để đợc một lò xo cùng độ dài rồi treo vật
vào hệ hai lị xo thì chu kỳ dao động của vật là


A. 0,12s B. 0,24s C. 0,36s D. 0,48s


12. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lợng 10g, điện tích q = 2.10-7<sub>C treo vào sợi dây mảnh cách </sub>
điện khơng dãn có khối lợng khơng đáng kể (Gia tốc trọng trờng g = 10m/s2<sub>). Khi khơng có điện trờng chu kỳ dao động </sub>
nhỏ của con lắc là 2s. Đặt con lắc vào trong điện trờng đều E = 104<sub>V/m có phơng thẳng đứng hớng xuống. Chu kỳ dao </sub>
động nhỏ của con lắc trong điện trờng là


A. 0,99s B. 1,01s C. 1,83s D. 1,98s


13. Một đồng hồ quả lắc trong một ngày đêm chạy nhanh 6,48s tại một nơi ngang mực nớc biển và ở nhiệt độ bằng 100<sub>C. </sub>


Thanh treo con lắc có hệ số nở dài a = 2.10-5<sub>K</sub>-1<sub>. Cũng với vị trí này, ở nhiệt độ t thì đồng hồ chạy đúng giờ. Kết quả nào </sub>
sau đây là đúng?


A. t = 300<sub>C. </sub> <sub>B. t = 20</sub>0<sub>C .</sub> <sub>C. t = 17,5</sub>0<sub>C.</sub> <sub>D. Một giá trị khác.</sub>


14. Mt vt thc hin ng thi hai dao động cùng phơng:

<i><sub>x</sub></i>

<sub>1</sub>

=

4

<sub>√</sub>

3 cos 10

<i>πt</i>

(

cm

)

<i>x</i>

<sub>1</sub>

=

4 sin10

<i>πt</i>

(

cm

)

. Vận tốc
của vật tại thời điểm t = 2s là:


A. v = 20cm/s. B. v = 40cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 20cm/s.


15. Điểm M dao động theo phơng trình x = 2,5 cos 10t (cm). vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị /3, lúc ấy ly
độ x bằng bao nhiêu?


A.
1


; 1.5 .
30


<i>t</i> <i>s x</i> <i>cm</i>


B.
1


; 1.25 .
60


<i>t</i> <i>s x</i> <i>cm</i>


C.


1


; 2.25 .
30


<i>t</i> <i>s x</i> <i>cm</i>


D.
1


; 1.25 .
30


<i>t</i> <i>s x</i> <i>cm</i>
16. Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lợng m = 1g, tích điện dơng q = 5,66.10-7<sub>C, đợc treo vào một sợi </sub>


dây mảnh dài l = 1,40m trong điện trờng đều có phơng nằm ngang, E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trờng g
= 9,79m/s2<sub>. Con lắc ở vị trí cân bằng khi phơng của dây treo hợp với phơng thẳng đứng một góc</sub>


A. a = 100<sub> </sub> <sub> B. </sub><sub>a</sub><sub> = 20</sub>0<sub> </sub> <sub> C. </sub><sub>a</sub><sub> = 30</sub>0<sub> D. </sub><sub>a</sub><sub> = 60</sub>0
17. Một đồng hồ con lắc "đếm giây" có chu kì 2(s) mỗi ngày nhanh 90(s). Phải điều chỉnh chiều dài con lắc nh thế nào để


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Tăng 0,1% độ dài hiện trạng. B. Giảm 0,2% độ dài hiện trạng.


C. Giảm 0,1% độ dài hiện trạng. D. Tăng 0,2% độ dài hiện trạng.


18. Một chất điểm M dao động điều hồ quanh vị trí cân bằng O,
trên quỹ đạo CD như hình vẽ M đi từ O đến D hết 0,5s.


Tìm thời gian M đi từ O tới I, với I là trung điểm của OD.



A. tOI = 1/12 s. B. tOI = 1/3 s. C. tOI = 2/3 s. D. tOI = 1/6 s.


19. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 2,5s tại nơi có g = 9,8m/s2<sub>. Treo con lắc vào trần một thang máy đang chuyển </sub>
động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9m/s2<sub>. Chu kỳ dao động của con lắc trong thang máy là:</sub>


A. 1,77 s. B. 2,45 s. C. 3,54 s. D. 2,04 s.


20. Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì
chu kì dao động điều hồ của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là


<b>A. </b>101 cm. <b>B. </b>99 cm. <b>C. </b>100 cm. <b>D. </b>98 cm.


21. Một vật dao đông điều hịa với chu kì T có phương trình x=Acos(ωt ) .Thời gian ngắn nhất kể từ lúc ban đầu cho đến
lúc gia tốc băng ½ giá trị cực đại của nó là


A. T/12 B. T/6 C. T/3 D. T/2


22. Một vật dao động điều hịa có phương trình x=6cos (ωt-π)(cm) sau thời gian 1/30(s) vật đi được quãng đường 9 cm.
Tần số góc của vật là


A. 20 π rad/s B. 15π rad/s C. 25π rad/s D. 10π rad/s


23. Một con lắc lò xo trong 10s thực hiện được 50 dao động.Treo con lắc này vào trần một thang máy chuyển động nhanh
dần đều lên trên với gia tốc 2 m/s2 (lấy g=10m/s2 ) thì tần số dao động và độ giãn của lị xo khi vật ở vị trí cân bằng là


A. 5Hz;1,2cm B. 50Hz;0,6cm C. 5Hz;0,8 cm D. 50Hz;1,2cm


24. Người ta đưa con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h=6,4 km để chu kì dao động khơng đổi thì nhiệt độ phải thay đổi như
thế nào( biết bán kính trái đất R= 6400km,hệ số nở dài của dây treo quả lắc là 2.10-5 K-1)



A. tăng 1000C B. tăng 500C C. giảm 1000 C D. giảm 50 0 C


25. Một con lắc lị xo có độ cứng k=60N/m ,có khối lượng m=60 g dao động với biên độ ban đầu là A=12 cm trong quá
trình dao động vật chiu một lức cản không đổi sau 120( s) vật dừng lại .Lực cản có độ lớn là


A. 0,002 N B. 0,003 N C. 0,004 N D. 0,005 N


26. Một vật dao động điều hịa có phơng trình x = 5cos(4 t +  /3) (cm,s). tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng
thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng lần thứ nhất.


<b>A. </b>6 cm/s <b>B. </b>25,71 cm/s. <b>C. </b>42,86 cm/s. <b>D. </b>8,57 cm/s.


27. Một vật dao động điều hồ mơ tả bởi phương trình: x = 6cos(5t - /4) (cm). Xác định thời điểm lần thứ hai vật có vận
tốc -15 (cm/s).


<b>A. 1/60 s</b> <b>B. 5/12 s</b> <b>C. 7/12 s</b> D. 13/60 s


28. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí
có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là:


<b>A. 2 (s).</b> <b>B. 1/3 (s).</b> <b>C. 3 (s).</b> <b>D. 6(s).</b>


29. Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 5cos(2πt)cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x = 3cm
và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là


<b>A. -3cm.</b> <b>B. 4cm.</b> <b>C. - 4cm.</b> <b>D. 0.</b>


30. Một vật dđđh với phương trình x = 2cos(πt)cm. Sau 4,5 s kể từ thời điểm đầu tiên vật đi được đoạn đường:



<b>A. 18 cm</b> <b>B. 16 cm.</b> <b>C. 9 cm.</b> <b>D. 16,5 cm.</b>


31. Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang theo phương trình <i>x</i>2 2 sin(20<i>t</i>

/ 2)<i>cm</i>. Hệ số ma sát
giữa vật nặng và mặt phẳng ngang là  = 0,1. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Quãng đường mà vật đi được từ khi
dao động theo phương trình trên đến khi dừng lại:


<b>A. s = 32 (cm)</b> <b>B. s = 16 (m)</b> <b>C. s = 16 (cm)</b> <b>D. s = 1,6(cm)</b>


32. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kỳ T , biên độ A .Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì người
ta giữ cố định điểm chính giữa của lị xo lại . Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hoà với biên độ là


<b>A. 2A .</b> <b>B. </b>

<i>A</i>



2

. <b>C. </b>


<i>A</i>



2

. <b>D. </b>

<i>A</i>

2



x


O I D


</div>

<!--links-->

×