Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tai lieu on thi tuyen cong chuc nhan vien 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN NỘI DUNG PHỎNG VẤN</b>
<b>Xét tuyển viên chức năm học 2014-2015</b>


(Theo Công văn số 1655/SGDĐT-TCCB ngày 03/9/2014
của Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh)



<b>I. Đối với nhân viên thư viện:</b>


<b>1. Văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước đối với thư viện trường học:</b>
- Tiêu chuẩn về sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa
giáo khoa.


- Tiêu chuẩn về cơ sở vật chất.


- Tiêu chuẩn về tổ chức và hoạt động
- Tiêu chuẩn về quản lý thư viện


- Quyền và trách nhiệm của người sử dụng tài liệu thư viện.
- Quyền và nghĩa vụ của người làm công tác thư viện.


- Mục tiêu phát triển chủ yếu của thư viện trường phổ thông theo quy
hoạch đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.


<b>2. Nghiệp vụ:</b>


- Nguyên tắc xây dựng kho tài liệu, nguồn bổ sung chủ yếu.
- Đăng ký tổng quát, đăng ký cá biệt.


- Phân loại tài liệu.



- Mô tả tài liệu: u cầu, quy tắc mơ tả sách một tập, trích báo/tạp chí.
- Hệ thống mục lục: chữ cái, phân loại.


- Tổ chức kho tài liệu.


- Hình thức tuyên truyền và giới thiệu tài liệu.


- Tổ chức công tác phục vụ bạn đọc trong và ngoài thư viện.
<i><b>* Tài liệu tham khảo:</b></i>


<i>1. Pháp lệnh số 31/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 của Ủy ban </i>
<i>Thường vụ Quốc hội về thư viện.</i>


<i>2. Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/8/2002 của Chính phủ quy định </i>
<i>chi tiết thi hành Pháp lệnh thư viện.</i>


<i>3. Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2003 của Bộ trưởng </i>
<i>Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn thư viện </i>
<i>trường phổ thông.</i>


<i> 4. Sổ tay công tác thư viện trường học/ Từ Văn Sơn (chủ biên); Đàm Thị Kim </i>
<i>Liên, Nguyễn Thị Kim Nhung,...- H.: Giáo dục, 2008</i>


<b>II. Đối với nhân viên văn thư:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Phân biệt các hình thức văn bản: Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản
hành chính, văn bản chuyên ngành, văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị-xã hội.


3. Các thành phần thể thức đối với văn bản hành chính, giấy tờ hành chính khác.


5. Các quy định về kiểm tra văn bản trước khi phát hành hay tiếp nhận.
6. Thể thức và kỹ thuật trình bày các loại văn bản hành chính và bản sao.
7. Các quy định về quản lý văn bản đi: Trình tự các bước quản lý văn bản đi.
8. Các quy định về quản lý văn bản đến: Trình tự quản lý văn bản đến
(tiếp nhận, đăng ký văn bản đến và trình chuyển giao văn bản đến).


9. Vị trí, vai trị và nhiệm vụ của cơng tác văn thư và nhân viên văn thư.
10 Hồ sơ là gì ? các loại và vai trị của lập hồ sơ.


10. Các quy định về quản lý, sử dụng con dấu và đóng dấu.
11. Thẩm quyền và thủ tục hủy tài liệu hết giá trị.


12. Quy định về sử dụng tài liệu lưu trữ tại cơ quan.
<i><b>* Tài liệu tham khảo:</b></i>


<i>1. Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 và Nghị định số </i>
<i>09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 của Chính phủ về công tác văn thư; </i>


<i>2. Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 của </i>
<i>Bộ Nội vụ - Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày </i>
<i>văn bản QPPL; </i>


<i>3. Thơng tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ về hướng </i>
<i>dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.</i>


<b>III. Đối với nhân viên y tế trường học:</b>


1. Phần bệnh học: Các kiến thức về triệu chứng bệnh học.
2. Phần cấp cứu: Mô tả các thao tác sơ cấp cứu.



3. Phần giao tiếp: Xử lý các tình huống thường gặp.
<i><b>* Tài liệu tham khảo:</b></i>


<i>1. Giáo trình bệnh học nội.</i>
<i>2. Giáo trình bệnh học ngoại.</i>
<i>3. Giáo trình bệnh truyền nhiễm.</i>
<i>4. Giáo trình cấp cứu.</i>


<i>5. Giáo trình kỹ năng giao tiếp.</i>
<b>IV. Đối với nhân viên kế toán:</b>


<b>1. Kế toán đại cương:</b>


- Một số khái niệm và nguyên tắc kế toán.


- Đối tượng chung của hạch tốn kế tốn, phương trình kế tốn.
- Phương pháp hạch toán kế toán.


- Khái niệm và ý nghĩa của chứng từ kế toán.
- Các yếu tố cơ bản của chứng từ.


- Trình tự luân chuyển chứng từ.
- Vai trị kế tốn trong kiểm kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tính chất “cân đối”của Bảng cân đối kế tốn.
<b>2. Kế tốn hành chính sự nghiệp:</b>


- Một số vấn đề chung về đơn vị hành chính sự nghiệp.


- Nhiệm vụ kế tốn hành chính sự nghiệp và u cầu kế tốn hành chính


sự nghiệp.


- Nội dung cơng tác kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp.


- Yêu cầu tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Một số quy định kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc.


- Một số quy định về kế tốn nguồn kinh phí.


- Nguồn kinh phí hoạt động và nội dung nguồn kinh phí hoạt động.
- Nội dung các khoản thu hành chính - sự nghiệp.


- Nội dung các khoản chi hành chính - sự nghiệp.


- Một số nguyên tắc kế tốn các khoản chi hành chính - sự nghiệp.
- Quản lý quỹ tiền lương trong các đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Nội dung quản lý tài chính sự nghiệp giáo dục đào tạo.


<i><b>* Tài liệu tham khảo:</b></i>


<i>1. Giáo trình Lý thuyết hạch tốn kế tốn.</i>
<i>2. Giáo trình Kế tốn hành chính sự nghiệp.</i>
<i>3. Giáo trình Tài chính hành chính sự nghiệp.</i>


</div>

<!--links-->

×