Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

VI DU MINH HOA VIEC XD CONG CU DAY HOC KTDG THEO DINH HUONG PTNL CUA HS MON VAT LI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHỦ ĐỀ: ĐO ĐỘ DÀI – VẬT LÍ 6


<b>Chuẩn kiến thức – KN</b> <b>Những năng lực cần bồi</b>
<b>dưỡng</b>


<b>Hình thức kiểm tra đánh</b>
<b>giá</b>


<b>Câu hỏi/ Bài tập</b> <b>Định hướng hoạt động học</b>
<b>tập</b>


<b>1. Nhận biết đơn vị đo độ </b>
<b>dài</b>


K1: Nêu được đơn vị đo độ
dài.


Trắc nghiệm, Tự luận,
TNKQ


1.1, 1.2, 1.3 GV Thông báo, HS ghi nhơ


K2: Biết được mối quan hệ
giữa các đơn vị đo độ dài


TNKQ 1.4 GV Thông báo, HS ghi nhơ


K4: vận dụng kiến thức đơn
vị đo độ dài để xác định đơn
vị đo của các vật thự tế.



Tự luận, TNKQ 1.5, 1.6, 1.7 Vận dụng kiến thức đơn vị


đo độ dài
2. Xác định giơi hạn đo và


độ chia nhỏ nhất của dụng cụ
đo độ dài


K1: Nhận biết 1 số dụng cụ
đo độ dài thường dùng


KTM 2.1 Hoạt động nhóm


K1: Biết được GHĐ và
ĐCNN


Tự luận 2.2 GV thông báo, HS ghi nhơ


K4: Vì sao phải chọn thươc
đo có GHĐ và ĐCNN thích
hợp vơi độ dài vật cần đo


Tự luận – TNKQ 2.3, 2.4, 2.5 HS hoạt động nhóm, phát


phiếu học tập cho hs.


3. Biết được cách đo độ dài
và vận dụng cách đo để thực
hành đo độ dài của vật và
giải các bài tập liên quan.



K2: So sánh được độ dài
thực tế và độ dài ươc lượng


của cuốn SGK vật lí Kiểm tra miệng


3.1 HS quan sát và ươc lượng


bằng mắt độ dài cuốn sách
GKVL


K3: Ươc lượng độ dài TNKQ 3.2


P5: Chọn dụng cụ đo phù
hợp để đo.


TNKQ 3.3, 3.4 HS lựa chọn các thươc đo


sẵn có để chon thươc đo phù
hợp.


P3: Cách đặt thươc để đo
chiều dài, chiều rộng quyển
SGK Vật lí.


TNKQ – Tự luận 3.5, 3.6 HS hoạt động nhóm để đo độ


dài quyển SGK Vật lí
P3: Đặt mắt đọc kết quả đo



phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>
1.1 Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nươc ta là gì?


1.2 Đơn vị đo độ dài thường dùng gồm những đơn vị nào?
1.3 Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo độ dài?


A. Niu tơn (N)
B. Kilogam(kg)
C. mét(m)


D. mét khối ( m3<sub>)</sub>


1.4 Điền số thích hợp vào chỗ trống
1 m = ………….. dm
1cm =………mm
1m = ……….cm
1km = ………m.


1.5 Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống
a. 1,2m =…………..dm


b. 80cm = ………….m
c. 1,5m = …………..mm
d. 1400m = …………km


1.6 Phép đổi đơn vị nào sau đây là sai? Hãy sửa lại cho đúng.
A. 450cm = 4,5 m



B. 6,4 dm = 64m
C. 25km = 2500m
D. 36mm = 0,36 dm


2.1 Nêu tên 1 số dụng cụ dùng để đo độ dài mà em biết.
2.2 Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo mà em có.


2.3 Để đo chiều dài của 1 chiếc bàn học 2 chỗ ngồi ta nên chon thươc nào trong các thươc sau để cho kết quả đo chính xác nhất.
A. Thươc kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.


B. Thươc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 2mm
C. Thươc thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 0,5cm
D. Thươc dây có GHĐ 4m và ĐCNN 1cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thước đo độ dài</b> <b>Độ dài vật cần đo</b>


1. Thươc kẻ có GHĐ 25cm và ĐCNN 1mm A. Chu vi trống ếch con.


2. Thươc thẳng có GHĐ 2m và ĐCNN 1mm B. Chiều dài của phòng học.


3. Thươc dây có GHĐ 1,5m và ĐCNN 0,5cm C. Kích thươc của cuốn sách Vật lí 6


4. Thươc cuộn có GHĐ 6m và ĐCNN 1cm D. Chiều cao của 1 học sinh lơp 6


2.5 Thợ may thường dùng thươc nào để đo chiều dài của mảnh vải, các số đo cơ thể của khách hàng?
3.1 Độ dài ươc lượng và độ dài thực tế của chiều dài, chiều rộng quyển sách GKVL như thế nào vơi nhau?
3.2 Khi ươc lượng độ dài cần đo ta dùng các giác quan …………?


3.3 Để đo chiều dài của bút chì dùng thươc nào cho phù hợp trong các thươc sau?
A. Thươc kẻ.



B. Thươc mét.
C. Thươc cuộn.


D. Tất cả các thươc trên.


3.4 Để đo chiều dài phòng học ta cần dụng cụ nào sau đây cho phù hợp:
A. Thươc kẻ.


B. Thươc mét.
C. Thươc cuộn.
D. Thươc dây.


3.5 Đặt thươc để đo độ dài của vật như thế nào là đúng.
A. Đặt dọc theo chiều dài vaật cần đo.


B. Đặt thươc sao cho 1 đầu của vật ngay vạch không.
C. Đặt thươc không song song vơi chiều dài cần đo.
D. Kết hợp A và B.


3.6. Em đã đặt thươc như thế nào để đo chiều dài của vật là đúng?
3.7 Đặt mắt để đọc kết quả đo như thế nào là đúng ?


A. Đặt mắt nhìn theo hương xiên sang trái.
B. Đặt mắt nhìn theo hương xiên sang phải.


</div>

<!--links-->

×