Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo dục đạo đức môi trường trong các trường sưphạm vì sự phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO DỤC ðẠO ðỨC MÔI TRƯỜNG TRONG



CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


VŨ THỊ HẰNG


Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà Nội


I. ðẶT VẤN ðỀ



Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của con người ñã làm thay ñổi thế giới về
mọi mặt: kinh tế, xã hội và môi trường. Tuy nhiên, ñồng nghĩa với những sự phát
triển vượt bậc ñó là một thế giới khơng an tồn về mơi trường. Trái ðất ñang kêu
cứu và con người ngày càng phải ñối mặt với những vấn đề mơi trường như: sự biến
đổi khí hậu tồn cầu, suy giảm tầng ơzơn, hiệu ứng nhà kính, khan hiếm nước sạch,
thối hóa đất và hoang mạc hố...Vì vậy, để phát triển bền vững trước hết phải hình
thành và duy trì đạo đức mơi trường trong mỗi con người để giải quyết những vấn
đề mơi trường, để cứu lấy chính chúng ta, nếu khơng chúng ta sẽ bị ñào thải khỏi
Trái ðất như biết bao lồi động vật khác trước kia.


II. NỘI DUNG



1. Quan ñiểm về ñạo ñức môi trường



ðạo ñức môi trường là một khái niệm cũ nhưng nó lại ln mới với con người
khi mà con người vẫn đang có những hành động trái với những quy luật của tự
nhiên, trái với những chuẩn mực của đạo đức mơi trường. Chúng ta khơng suy diễn,
khơng bàn bạc và tán thành đạo đức để cho vui mà bởi vì chúng ta muốn biết chúng
ta nên sống thế nào, ñặc biệt là nên cư xử với “người khác, vật khác” như thế nào?


Trong những thế kỷ gần ñây, người ta mới nhận ra rằng con người có một số
tác động đến thế giới tự nhiên (thế giới khơng có con người) là sai trái, nhưng đạo
đức cũng có sự giới hạn, nó khơng mở rộng ñến những ñộng vật bậc thấp. Trách


nhiệm của chúng ta là giữ gìn những khu vực hoang dã để phục vụ cho nghiên cứu
khoa học hay giải trí, bảo tồn các nguồn tài nguyên cho thế hệ tương lai. Quan ñiểm
tiến bộ này là hiện thân của ñạo ñức môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vật vô tri vơ giác, điều đó đã được thể hiện rất rõ qua hành ñộng của con người với
thế giới tự nhiên những năm trước đây.


Học thuyết lồi hiện ñại cho rằng thái ñộ của con người ñối với thế giới phi
ñộng vật như thực vật, ao hồ, núi non chỉ là ñể khai thác, thế giới ñược xem như là
nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ tận. Những chính sách bảo vệ mơi trường tự nhiên
ra ñời trong sự nhận biết muộn màng khi con người nhận ra rằng các nguồn tài
nguyên có thể bị cạn kiệt nếu con người cứ tiếp tục khai thác và sử dụng chúng một
cách bừa bãi.


Những cuốn sách như Túp lều của bác Tôm, Mùa xuân im lặng hay bộ phim
Thảm cỏ xanh ñã thức tỉnh chúng ta cần xem lại hành vi của mình đối với thế giới tự
nhiên. Những người theo quan ñiểm tiến bộ, tiêu biểu là Aldo Leopold, nhà ñạo ñức
học mơi trường, đã đưa ra những tư tưởng cơ bản cho sự hình thành một khoa học
về thái ñộ của con người với tự nhiên. Aldo Leopold viết rằng: “đạo đức mơi trường
thay đổi vị trí của con người hiện ñại từ một người ñi chiếm ñất trở thành một thành
viên hoặc một cơng dân chính thức của cộng đồng đó”. Giá trị trung tâm của đạo
đức mơi trường là ñúng khi ñiều đó bảo vệ sự thống nhất, ổn ñịnh sinh cảnh của
quần xã sinh vật, nếu làm ngược lại thì đó là điều sai trái.


Nhà triết học người Úc, Perter Singer giải thích đạo đức mơi trường dựa trên
quan ñiểm của chủ nghĩa vị lợi, tuy nhiên đạo đức mơi trường vị lợi vẫn có những
hạn chế, đó là “chỉ những sinh vật có khả năng cảm nhận mới được xem là có đặc
điểm về đạo đức, cịn những sinh vật khơng có khả năng cảm nhận thì chỉ có giá trị
khi chúng là nguồn lực ñể duy trì những sinh vật cảm nhận”. Tuy nhiên, nếu cho
rằng chỉ có những sinh vật có khả năng cảm nhận mới có giá trị thì giữa tự nhiên và


cộng ñồng ñạo ñức của con người vẫn có ñường ranh giới.


Hiện nay, khi giải quyết các vấn đề mơi trường, đặc biệt là những vấn đề mơi
trường tồn cầu vẫn đang tồn tại hai quan ñiểm trái ngược nhau, đó là quan ñiểm
Con người là trung tâm và công nhận các giá trị vật chất, quan ñiểm Con người
không phải là trung tâm và công nhận các giá trị nội tại.


Quan ñiểm thứ nhất ñã ñặt quyền lợi của con người lên trên hết, con người có
quyền được khai thác các giá trị tự nhiên trên Trái ðất ñến mức tối đa nhất mà
khơng cần quan tâm đến việc đã tác động đến mơi trường tự nhiên như thế nào và
hậu quả của nó ra sao. ðặc biệt, khi phải lựa chọn phương án tối ưu cho một vấn đề
nào đó có liên quan đến con người và mơi trường thì những giải pháp nào có lợi cho
con người đều được khuyến khích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuy nhiên, nếu giải quyết các vấn đề mơi trường dựa trên ngun tắc của đạo
đức mơi trường khơng thể chỉ áp dụng hoặc quan ñiểm thứ nhất hoặc quan ñiểm thứ
hai ở trên mà phải biết hài hòa giữa hai quan điểm này, đó là phải dựa trên Lợi ích,
Cơng bằng và Quyền của tất cả các đối tượng trong mỗi vấn đề mơi trường.


Việt Nam là một trong những nước quan tâm ñến ñạo ñức môi trường khá
muộn so với các nước phát triển, song chúng ta ñã bắt ñầu thấy xuất hiện các quan
ñiểm cũng như sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách
về mơi trường trước vấn đề này.


Theo Hồ Ngọc ðại, một nhà nghiên cứu đã có những đóng góp nhất ñịnh cho sự
nghiệp Giáo dục môi trường ở Việt Nam, ñã cho rằng "Ý thức và tình cảm vì mơi
trường sẽ mở toang mọi khả năng bảo vệ môi trường. Người ta bảo vệ mơi trường vì
đạo lý, vì việc khơng thể khơng làm, vì chính lương tâm mình bắt buộc mình, dù khi
đó chỉ có một mình mình. Khơng có lương tâm ấy, khơng có đạo lý ấy, khơng có tình
cảm ấy, con người ta sẽ làm mọi chuyện xấu kể cả tội ác. Nói như vậy ñể nhắc lại rằng


bản chất sâu xa nhất của giáo dục mơi trường cũng như giáo dục nói chung chính là
đưa đến cho thế hệ trẻ ñạo lý, lương tâm, ý thức và tình cảm của thời đại. Vì mơi
trường, tức là vì cuộc sống của mỗi người chúng ta".


2. Giáo dục đạo đức mơi trường trong các trường Sư phạm vì sự phát triển


bền vững



Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội lồi
người, vì thế tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về môi trường năm 1992 tại Rio de
Janeiro và năm 2002 tại Johannesburg ñã quan tâm ñến vấn ñề phát triển bền vững
trong thế kỷ XXI.


Ngày 17/8/2004 Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt "ðịnh hướng Chiến lược
Phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam), trong ñó
có ñề cập ñến nội dung phải nâng cao nhận thức của cộng đồng về các vấn đề mơi
trường và bảo vệ môi trường. Giáo dục môi trường sẽ giúp cho chúng ta thực hiện
ñược một trong các mục tiêu của phát triển bền vững. Tuy nhiên, đạo đức mơi
trường lại là một phần không thể thiếu trong giáo dục môi trường, vì thế phải giáo
dục đạo đức mơi trường ñể phát triển bền vững.


Giáo dục ñạo ñức môi trường nhằm hình thành các chuẩn mực hành vi đạo ñức
môi trường, thể hiện ở thái ñộ và hành vi ứng xử tích cực đối với các vấn đề mơi
trường cụ thể, xây dựng tình yêu thiên nhiên, cách sống thân thiện với mơi trường,
bồi dưỡng lịng u thương con người, bảo đảm sự hài hịa giữa quyền lợi của chính
mình với quyền lợi của người khác và cộng ñồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trường. Cách làm này ựã ựược triển khai rộng rãi từ Dự án Giáo dục môi trường
trong trường phổ thông Việt Nam VIE98/018 của Bộ Giáo dục và đào tạo. Tuy
nhiên, ựể phát triển bền vững thì cách làm tốt hơn cả là hãy giáo dục ựạo ựức môi
trường cho các giáo sinh trong các trường Sư phạm vì chắnh họ sẽ là những người sẽ


tiếp tục ựạo tạo thế hệ trẻ của ựất nước. Nếu chúng ta hình thành ựược những chuẩn
mực về ựạo ựức môi trường từ các giáo sinh thì số người ựược tiếp tục giáo dục về
ựạo ựức môi trường sẽ là cấp số nhân, ựó là những người ựang trong q trình phát
triển thái ựộ và hành vi, tương lai của ựất nước phụ thuộc vào sự phát triển của
những con người này. Trong pha 2 của Dự án Giáo dục môi trường trong trường
phổ thông Việt Nam ựã xác ựịnh 9 trường Sư phạm trọng ựiểm về Giáo dục môi
trường, các trường này ựã, ựang và sẽ tiếp tục thiết kế các chương trình giáo dục mơi
trường, trong ựó làm nổi bật nội dung giáo dục ựạo ựức môi trường.


Giáo dục đạo đức mơi trường cĩ thể thơng qua các kiến thức chuyên ngành,
các kiến thức về mơi trường trong các giáo trình giáo dục mơi trường cho một số
khoa cĩ liên quan như khoa ðịa, khoa Sinh - Kỹ thuật nơng nghiệp, khoa Hĩa, khoa
Tâm lý giáo dục....để hình thành nhận thức, thái độ và hành vi tích cực đối với mơi
trường. Giáo dục đạo đức mơi trường cũng cĩ thể thơng qua các hoạt động ngồi giờ
lên lớp như: các hoạt động đồn thể (văn nghệ, olympic, thời trang, vẽ, ...) thực địa
và tình nguyện để giúp giáo sinh cĩ những hành vi thân thiện với mơi trường và từ
đĩ biết cách giải quyết những vấn đề mơi trường một cách cĩ đạo đức nhất.


Trường ðại học Sư phạm Hà Nội, ñặc biệt là Khoa ðịa lý là một trong những
khoa đi đầu về cơng tác giáo dục đạo đức mơi trường cho các giáo sinh và ñã ñạt
ñược các kết quả nhất ñịnh. Trong các chương trình bồi dưỡng hè hàng năm cho các
giáo viên phổ thông, khoa ðịa lý ñã không ngừng nâng cao và ñổi mới những nội
dung về giáo dục đạo đức mơi trường để từ ñó có sức lan tỏa về giáo dục ñến các ñối
tượng là học sinh phổ thông ở các tỉnh, thành phố trong cả nước.


III. KẾT LUẬN



Giáo dục ñạo ñức môi trường trong các trường Sư phạm trong giai đoạn mới,
giai đoạn giáo dục vì sự phát triển bền vững sẽ có những chuyển biến nhất định, ñiều
ñó sẽ giúp cho những thế hệ sau này có được một mơi trường sống an tồn và bền


vững hơn. Con người sẽ đối xử với mơi trường một cách thân thiện và sẽ trở thành
một thói quen, một hành ñộng tốt.


TÀI LIỆU THAM KHẢO



[1]. Các hướng dẫn chung về Giáo dục môi trường dành cho người ñào tạo giáo
viên phổ thông trung học. Bộ GD và ðT, UNDP/DANIDA, 1998.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

[3]. Vũ Thị Hằng. Tập bài giảng ðạo ñức mơi trường cho Khóa học Quốc gia về
GDMT. Dự án VIE/98/018, 2002.


[4]. Hồ Sỹ Q. ðạo đức mơi trường: đưa u cầu bảo vệ mơi trường thành tiêu chí
đánh giá đạo đức. Hội nghị mơi trường tồn quốc 2005.


[5]. Readings in Environmental Ethics. Strathclyde University - Scottland.


TÓM TẮT



Trong một thời gian dài con người ñã tác ñộng vào thế giới tự nhiên bằng mọi
giá ñã làm cho mơi trường sống bị biến đổi theo chiều xấu. Vì thế, việc giáo dục đạo
đức mơi trường trong các trường Sư phạm là một trong những việc làm cụ thể để
hình thành thái độ, hành vi thân thiện với mơi trường, hồn thiện nhân cách cho thế
hệ trẻ nhằm đạt ñược một trong những mục tiêu phát triển bền vững mà Chính phủ
đã xác định trong thế kỷ XXI.


SUMMARY



ENVIRONMENTAL ETHIC EDUCATION IN UNIVERSITIES


OF EDUCATION FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT




</div>

<!--links-->

×