Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Thiết kế và sử dụng lược đồ trong dạy học Địalý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.31 MB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>MỞ ĐẦU </b>


Đổi mới phương pháp dạy học đang là vấn đề bức xúc đối với sự
nghiệp giáo dục nước ta. Vấn đề này đã được đặt ra từ lâu và được đặc biệt
nhấn mạnh trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII : “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp Giáo
dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thói quen, nền
nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên
tiến, hiện đại vào quá trình dạy học”.


Thực tế, “ Về phương pháp giảng dạy còn nhiều hạn chế. Chúng ta vẫn
dùng những phương pháp của mấy chục năm trước, thậm chí hàng nửa thế kỷ
trước. Về cơ bản, chưa có một cuộc cách mạng về phương pháp”[11-tr49].


Hiện nay, trong các trường phổ thông, PP giảng dạy chủ yếu là diễn
giảng và còn thiếu các thiết bị dạy học. Do đó, việc tiếp thu kiến thức của HS
cịn thụ động, ghi nhớ máy móc và học sinh chưa có khả năng vận dụng kiến
thức một cách linh hoạt.


Hiệu quả của việc lĩnh hội tri thức của học sinh phụ thuộc vào các yếu
tố của quá trình dạy học: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình
thức tổ chức dạy học, đánh giá... Trong đó, một trong những yếu tố quyết
định hiệu quả dạy - học đó là phương pháp dạy học. Sử dụng những phương
pháp dạy học để học sinh phát huy được “khả năng độc lập suy nghĩ, giúp cho
cái thông minh của học sinh làm việc chứ không phải giúp cho họ trí nhớ.
Phải có trí nhớ, nhưng chủ yếu là phải giúp cho họ phát triển trí thơng minh
sáng tạo”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2



chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp và bậc học, kết hợp tốt
học với hành, gắn nhà trường với xã hội. áp dụng những phương pháp giảng
dạy hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh những năng lực tư duy sáng tạo, năng
lực giải quyết vấn đề”[4].


Những năm gần đây, định hướng đổi mới PPDH đã được thống nhất theo
tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (HS) dưới sự tổ chức,
hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên (GV), HS chủ động tìm tịi, phát hiện, giải
quyết nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt sáng tạo các kiến
thức kỹ năng đã thu nhận được.


. Thực trạng dạy học Địa lí cho thấy việc sử dụng bản đồ dạy học ở các
cấp học chưa trở thành nền nếp, quy trình tuần tự theo một hệ thống liên tục,
chặt chẽ như cấu trúc của chương trình mong muốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>Chương 1 </b>


<b>VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ BẬC T.H.P.T KHU </b>
<b>VỰC TD và MN BẮC BỘ </b>


Dạy học lấy HS làm trung tâm đã có mầm mống từ thời cổ đại, nhưng
mãi đến đầu thế kỉ XX mới được phát triển trở thành một quan điểm, một PP
dạy học được nhiều tác giả trong nước và trên thế giới phân tích ở nhiều cơng
trình có giá trị lí luận và thực tiễn.


Một trong những giải pháp đề xuất trong “Chiến lược giáo dục 2010 –
<i>2020” </i>[2] là: “Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc
truyền đạt tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ
động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp


tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống và có tư duy phân tích, tổng
hợp; phát triển được năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động,
tính tự chủ của học sinh”.


Hiện nay, trong các trường phổ thông, PP giảng dạy chủ yếu là diễn
giảng và còn thiếu các thiết bị dạy học. Do đó, việc tiếp thu kiến thức của HS
cịn thụ động, ghi nhớ máy móc và học sinh chưa có khả năng vận dụng kiến
thức một cách linh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh những năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề”.


Riêng đối với người giáo viên, trong tiến trình tổ chức hoạt động dạy và
học cần lưu ý:


<i>(i) Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS. Người học là chủ </i>
thể tham gia vào các hoạt động nhận thức dưới sự tổ chức, chỉ đạo của GV, tự
lực khám phá các nguồn tri thức, không tự động tiếp thu các nguồn tri thức do
thầy cung cấp, sắp đặt sẵn. Từ đó, người học bộc lộ khả năng và phát huy các
tiềm năng sáng tạo.[3]


<i>(ii) Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. Việc dạy học cho </i>
HS phương pháp tự học là một vấn đề có tính cốt lõi của PPDH tích cực. Tự
học chính là cầu nối giữa tự học và nghiên cứu khoa học. Thông qua tự học
HS sẽ có khả năng phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy
sinh trong thực tiễn. Từ đó, góp phần tạo ra lòng tin, sự ham hiểu biết, khơi
dậy tiềm năng vốn có của mỗi con người. [4].



<i>(iii) Tăng cường hợp tác cá thể phối hợp với học tập hợp tác. Đòi hỏi sự </i>
nỗ lực cá nhân trong việc tự lực giành lấy kiến thức mới. Năng lực của mỗi cá
nhân khác nhau nên cường độ và tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của
rừng thành viên cũng khác nhau, đặc biệt trong sử dụng PPDH tích cực sự
phân hóa đó càng rõ.[5]


(iv) Trong PPDH tích cực nổi lên mối quan hệ trị - trị. Thông qua thảo
luận, ý kiến của mỗi cá nhân sẽ được điều chỉnh, khẳng định hay bác bỏ và từ
đó các em sẽ lĩnh hội được tri thức, chân lý.[15]


Mục tiêu của giáo dục đã xác định, GV phải rèn luyện cho HS phương
pháp tự đánh giá để có khả năng tự học và làm chủ trước các nhuồn kiến thức
mới, có khả năng cơ động, linh hoạt, khả năng sang tạo trong học tập thích
ứng với những biến động đa dạng trong xu thế hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<b> 1.1. Tình hình dạy học Địa lí ở các trường THPT khu vực TD và Miền </b>
<b>núi Bắc Bộ </b>


<i><b>* V</b><b>ề đội ngũ GV </b></i>


- Đội nhũ GV nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, … các Sở giáo dục
thường xuyên tổ chức định kỳ thi GV giỏi cấp tỉnh và thao giảng ở các cấp.
Việc làm này là một trong những yếu tố kích thích sự phấn đấu vươn lên
trong giảng dạy của GV.


- Một số trường, GV bước đầu đã đưa các phương tiện thiết bị hiện đại
vào việc dạy học địa lí, góp phần tăng tính hấp dẫn và hiệu quả trong dạy học
địa lí.



- Những năm gần đây, hệ thống các phương tiện, thiết bị dạy học nói
chung và bản đồ giáo khoa các loại nói riêng được trang bị khá đầy đủ. Đây
là tiền đề quan trọng cho việc dạy học địa lí tại các trường phổ thông trên địa
bàn. Việc sử dụng bản đồ cũ nát, vá víu, …về cơ bản đã được loại bỏ. Qua
điều tra, các trường được khảo sát đều thể hiện rõ thực tế này.


<i><b>* V</b><b>ề t</b><b>ình hình HS </b></i>


- Về đặc điểm tâm lí lứa tuổi: HS THPT đã có khả năng tư duy, tổng hợp
tốt hơn so với HS các cấp dưới. Các em muốn tự khẳng định mình và luôn
muốn độc lập trong suy nghĩ và hành động. Vì vậy, nếu GV biết khơi dậy
tiềm năng đó, HS có thể từng bước tiếp cận và chủ động trong nghiên cứu và
học tập bộ mơn Địa lí thơng qua hệ thống bản đồ, lược đồ.


- Các tỉnh thuộc Trung du - Miền núi, HS cũng có sự phân hóa về mọi
mặt giữa các địa bàn thành phố, thị xã với các huyện miền núi (Xét cả trên
điều kiện kinh tế - xã hội và điều kiện học tập).


- Sự phân hóa rõ nhất là ở HS ở những vùng núi thuộc địa bàn


- Qua khảo sát cho thấy nhiều HS của những địa bàn này nhà ở cách xa
trường tới 20 – 30 km, phải ở trọ, một số ở cự ly 7 – 10 km, thường xuyên đi
lại trong điều kiện giao thơng khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


+ Số HS có Atlat, tập bản đồ - bài tập thực hành, trong toàn tỉnh chỉ
chiếm 30 %.



+ Số HS thường xuyên sử dụng Atlat trong học tập địa lí: 10% (riêng
trường THPT chuyên : 95%).


+ Số HS không thường xuyên sử dụng Atlat trong học tập chiếm tới 90%.
Đây là một thực tế rất đáng lo ngại vì các em khơng thể bổ xung những nguồn
kiến thức, các kĩ năng bản đồ trong học tập và nghiên cứu địa lí.


Thực tế trên đã có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của bộ mơn
Địa lí.


<b>1.2. Tình hình sử dụng bản đồ giáo khoa trong dạy học địa lí </b>


Hầu hết các trường thuộc các thành phố, thị xã đã có trang bị bản đồ phục vụ
cho việc dạy, họa địa lí, mặc dù số lượng, chủng loại có sự khác nhau giữa
các trường ở khu vực thành phố, thị xã và các huyện.


<b>Bảng 1.1. Tình hình sử dụng bản đồ ở các tỉnh </b>
<b>Thái Nguyên, Bắc Kạn và Hà Giang </b>


Stt Tỉnh


Sử dụng kết hợp giữa bản đồ treo tường, tập Atlat,
lược đồ có trong SGK


Thường
xuyên


(%)


Tùy bài


(%)


Chưa sử
dụng


(%)


Chỉ sử dụng
bản đồ treo


tường (%)


1 Thái Nguyên 30 41 22 7


2 Bắc Kạn 15 20 46 19


3 Hà Giang 12 26 47 15


<i>(Nguồn: Nhóm tác giả điều tra và phân tích, tổng hợp) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


- Khảo sát ở những trường bản đồ đã được treo tập trung tại một điểm
cho thấy: đã có sự sắp xếp chủng loại bản đồ theo các lớp, nhưng còn thiếu
đồng bộ về bản đồ của từng khối lớp.


- Về tập Atlat: chủ yếu do HS tự trang bị nên ở nhiều trường số lượng
HS có Atlat và thường xuyên sử dụng phục vụ cho học tập của giờ địa lí cịn
rất ít.



Để có sự đánh giá khách quan tình hình sử dụng bản đồ, Atlat trong dạy
học địa lý chúng tôi thực hiện các thao tác: điều tra, phỏng vấn, dự giờ có báo
trước.


Thực tế đã phản ánh rõ nhất là: đa số GV mới sử dụng bản đồ chủ yếu để
minh họa bài giảng, coi bản đồ chỉ là một phương tiện trực quan để chỉ ra sự
phân bố không gian của đối tượng và hiện tượng địa lý. Một số ít GV sử dụng
bản đồ, sơ đồ hoặc tranh ảnh địa lí chỉ như một sự minh họa cho nội dung bài
giảng, trong tiết học GV thuyết trình từ đầu đến cuối, nặng về mô tả, liệt kê
các hiện tượng… từ đó tạo cho HS thói quen học tập thụ động, ngại suy nghĩ,
thiếu tập trung vào bài học.


Trong các giờ học địa lí có GV chỉ sử dụng một bản đồ trong suốt giờ
dạy, việc phối hợp với các bản đồ trong SGK, Atlat còn rất hạn chế.


- Qua thống kê cho thấy: số GV sử dụng kết hợp hệ thống bản đồ trong
dạy học địa lí ở tỉnh Thái Nguyên cao hơn hai tỉnh Hà Giang và Bắc Kạn,
nhưng nhìn chung tỉ lệ này chưa tương xứng với yêu cầu địi hỏi. Trong đó
đáng chú ý là số chưa sử dụng chiếm tỉ lệ khá cao tại các tỉnh : Hà Giang và
Bắc Kạn (46%, 47%).


- Cách sử dụng bản đồ cũng còn nhiều tồn tại: Các thao tác treo, cất bản
đồ, thời lượng sử dụng, thời điểm sử dụng, … còn thiếu khoa học, chặt chẽ,
chưa đúng kĩ thuật, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


khơng có sự liên hệ so sánh, phân tích bởi vậy việc chủ động nắm kiến thức sẽ
hạn chế.



Nhiều HS đã học xong lớp 12 nhưng không thể nhớ được một số đơn vị
hành chính lớn của đất nước, thậm chí có sự nhầm lẫn lớn về sự phân bố
không gian của các đối tượng địa lí.


Ví dụ: Qua các kì thi tuyển sinh vào Đại học – Cao đẳng của mơn Địa lí
thuộc ĐHSP Thái Nguyên: có khoảng 85% số bài của thí sinh khơng xác định
đúng các địa danh đề thi yêu cầu. Trong đó, có tới hơn 30% số thí sinh có sự
nhầm lẫn về vị trí địa lí của các tỉnh, thành phố (đưa các tỉnh Hà Giang, Lào
Cai, Lai Châu, Hà Nội, … vào vùng Dun hải miền Trung)


Tình trạng trên có thể do những nguyên nhân sau: HS không tiếp xúc với
bản đồ, Atlat, … thường xuyên trong khi học, hoặc GV không hướng dẫn HS
trong phương pháp ghi nhận sự phân bố khơng gian của các đối tượng địa lí,
… HS chỉ học thuộc lòng và ghi nhớ máy móc, …


- Năng lực phác thảo lược đồ trống, sử dụng bản đồ trống của hầu hết
GV địa lí thuộc tỉnh Thái Nguyên, Sơn La, Hà Giang chưa tốt, do đó việc
khắc họa, hình thành các biểu tượng, khái niệm địa lí cho HS hạn chế (xem
bảng 1.2)


<b>Bảng 1.2. Tình hình sử dụng lược đồ trống trong dạy học địa lí </b>
<b> ở các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang </b>


Stt Tỉnh


Sử dụng lược đồ trống trong dạy học địa lí (%)


Thường xuyên Tùy bài Chưa sử dụng


1 Thái Nguyên 10 15 75



2 Bắc Kạn 3 10 87


3 Hà Giang 6 15 79


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


Qua thống kê cho thấy, tỉ lệ số GV chưa sử dụng lược đồ trống cho việc
dạy học địa lí ở các tỉnh rất cao: chiếm trên 80%, chỉ trung bình > 60% số Gv
sử dụng lược đồ trống vào việc dạy học.


Nguyên nhân chủ yếu do GV chưa có khả năng tự vẽ lược đồ. Vì vậy,
điểm mấu chốt cần giải quyết là phải có lược đồ chuẩn bị trước. Để giải quyết
khó khăn này, chúng tôi nêu ra một số phương án sau:


- Rèn luyện cho GV khả năng tự phác thảo lược đồ khi giảng dạy và chủ
động lâu dài hơn. Mặt khác, khi GV thể hịên việc vẽ lược đồ còn tạo ra sự
hứng thú cho HS noi theo, đồng thời GV hoàn toàn chủ động trong quá trình
dạy trên lớp.


Nếu thực hiện theo phương án nêu trên, việc tích hợp kiến thức địa lí và
kiến thức cơ bản trên lược đồ trống là hồn tồn có thể áp dụng khi cần và
khơng địi hỏi q cao về phương tiện kĩ thuật.


Hệ thống giáo khoa phổ thơng được biên tập với mục đích phục vụ cho
việc dạy học địa lí nhưng mỗi bản đồ lại có những ưu, nhược điểm khác nhau.
Để rèn luyện kĩ năng học tập địa lí qua các nguồn bản đồ địi hỏi GV phải có
sự nghiên cứu kĩ lưỡng, nắm chắc các thao tác thực hành, để từ đó rèn luyện
thường xuyên, tạo cho HS thói quen làm việc, khai thác các kiến thức địa lí
qua hệ thống bản đồ. Trong thực tế, rất ít GV quan tâm sâu vào mảng kiến


thức này.


<b>Tóm tắt chương 1. </b>


1. Có nhiều cách khác nhau để định nghĩa phương pháp dạy học, tuy
nhiên cần chú ý tới mặt bản chất của phương pháp dạy học đó là sự thống
nhất của hoạt động dạy và hoạt động học. Trong đó, hoạt động dạy giữ vai trò
tổ chức, chỉ đạo cịn hoạt động học mang tính chủ động tích cực và sáng tạo.


2. Thực tế đã phản ánh rõ nhất là: đa số GV mới sử dụng bản đồ chủ yếu
để minh họa bài giảng, coi bản đồ chỉ là một phương tiện trực quan để chỉ ra
sự phân bố không gian của đối tượng và hiện tượng địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


đồ giáo khoa trong dạy học sẽ hạn chế trong ghi nhớ sự phân bố của đối tượng
địa lí.


<b>Chương 2 </b>


<b>HỆ THỐNG CÁC BẢN ĐỒ TRONG S.G.K và BẢN ĐỒ GIÁO KHOA </b>
<b>TREO TƯỜNG Ở BẬC T.H.P.T. </b>


<b>2.1. Vai trò của bản đồ giáo khoa trong dạy học tích cực </b>


Bản đồ là phương pháp đặc trưng nghiên cứu địa lí, là phương pháp
không thể thay thế của việc giảng dạy và học tập địa lí. Khi hình thành các
khái niệm chung về ĐLTN. ĐLKT cũng như khi xem xét các khái niệm đơn
lẻ, ta thấy: mối khái niệm Địa lí đều có mối quan hệ với bản đồ bằng cách này
hay cách khác “bất kì một đối tượng địa lí nào cũng được thể hiện ra trong


<i>khơng gian và thời gian như một đối tượng có những đường nét xác định trên </i>
<i>bề mặt Trái Đất. Nó chỉ được hiểu rõ và giải thích khi tính đến vị trí của nó </i>
<i>trên bản đồ, chỉ nhờ vào bản đồ mà các đối tượng có được tính chất địa lí của </i>
<i>nó."[ 9] </i>


"Bản đồ địa lí dùng trong nhà trường khác với những bản đồ tra cứu ở
<i>chỗ: Dung lượng kiến thức không lớn, nội dung phù hợp với chương trình </i>
<i>giảng dạy của từng lớp, từng cấp học, thậm chí sát với nội dung của từng bài </i>
<i>học. Bản đồ được coi là một tư liệu khoa học độc lập trong nhà trường, được </i>
<i>xác định và sử dụng như một cuốn sách giáo khoa thứ hai.mỗi đối tượng địa </i>
<i>lí là một khái niệm vật chất, được sắp xếp trong không gian trong mối quan </i>
<i>hệ tương tác với nhiều đối tượng địa lí khác, nó là một thể đang tồn tại, đang </i>
<i>biến đổi."[9] </i>


Đối tượng, hiện tượng địa lí nào cũng là một dạng cấu tạo vật chất -
không gian - thời gian, được đặc trưng bởi các phương diện khu vực, phạm
trù và nguồn gốc phát sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


ra được những kiến thức địa lí tiềm ẩn trên bản đồ. Việc nghiên cứu các kiến
thức bản đồ trong phần này nhằm phân tích và xác lập mối quan hệ tương tác
giữa kiến thức địa lí và bản đồ, tạo điều kiện cho việc tích hợp hệ thống kiến
thức địa lí và bản đồ trong dạy học địa lí.


Hệ thống kiến thức địa lí, kiến thức bản đồ gắn liền với nhau như hình
với bóng, trong q trình chuẩn bị bài giảng, GV khơng thể khơng nghiên cứu
kỹ lưỡng và xác định hệ thống bản đồ của từng bài dạy.


Trong hệ thống bản đồ lại đa dạng về chủng loại, khác nhau về tỉ lệ, đối


tượng biên vẽ, … Vì vậy, nghiên cứu kỹ để có lựa chọn phù hợp với từng bài
dạy là rất cần thiết.


Tính khoa học của bản đồ đia lí dùng trong nhà truờng.


Bản đồ địa lí dùng trong nhà trng khác với những bản đồ địa lí, bản đồ
tra cứu ở chỗ: "trọng tải" của bản đồ khơng lớn và có nội dung phù hợp với
chương trình giảng dạy từng cấp, từng lớp, từng bài học. Do đó, bản đồ là một
tư liệu khoa học độc lập trong nhà trường, được xác định và sử dụng như một
cuốn sách giáo khoa thứ hai. Để đáp ứmg yêu cầu đó, bản đồ phải có tính
khoa học.


. Cấu trúc nội dung của một bản đồ vừa đủ để truyền đạt nội dung địa lí
cơ bản đã viết trong SGK; Vừa giúp học sinh hiểu và trình bày được mối quan
hệ biện chứng với những đối tượng khác.


Tính khoa học cịn biểu hiện ở tính trừu tượng, tính chọn lọc và tính tổng
hợp, tính bao quát, tính đồng dạng và tính logíc.


<i>- Tính trừu tượng của bản đồ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


<i>duy, khi có nguồn gốc từ cụ thể đến trừu tượng, nó sẽ khơng đi xa chân lí - </i>
<i>nếu nó đúng đắn …Từ chân lí, nó sẽ tiếp cận chân lí. Sự trừu tượng hố vật </i>
<i>chất, sự trừu tượng hoá quy luật tự nhiên, trừu tượng hoá giá trị … là một từ, </i>
<i>tất cả trừu tượng hoá khoa học (đúng đắn, nghiêm túc, khơng vơ lí) đều phản </i>
<i>ánh tự nhiên sâu sắc hơn, đúng đắn hơn, đầy đủ hơn. Từ trực quan sinh động </i>
<i>đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tế - đó là con đường </i>
<i>biện chứng của nhận thức chân lí, nhận thức hiện thực khách quan". Tổng </i>


quát hoá ở nhiều mức độ khác nhau là đặc tính của mơ hình bản đồ.


<i>- Tính chọn lọc và tính tổng hợp của bản đồ. </i>


Tất cả những quá trình riêng biệt và những hiện tượng trong thực tế
nhiều khi không biểu hiện được đầy đủ lên bản đồ mà có sự chọn lọc. Chẳng
hạn, trong tất cả các nhân tố hình thành khí hậu trên lãnh thổ, người ta chỉ lựa
chọn lượng mưa để biểu hiện trên bản đồ phân bố lượng mưa của lãnh thổ đó.
Các nhân tố khác như áp suất khơng khí, gió, nhiệt độ, … đều bị loại bỏ.


<i>"Bản đồ không chỉ có tính chất chọn lọc, mà cịn có cả tính chất tổng </i>
<i>hợp nữa. Tính chất tổng hợp của bản đồ biểu hiện ở sự thống nhất các hiện </i>
<i>tượng và quá trình trong thực tế. Chẳng hạn, muốn hiểu biết đặc điểm phát </i>
<i>triển kinh tế của một đất nước phải biểu hiện tổng hợp các nhân tố như trình </i>
<i>độ phát triển nông nghiệp và công nghiệp, thu nhập quốc dân, nguồn tài </i>
<i>nguyên thiên nhiên và tài ngun lao động. Tính tổng hợp của bản đị bao giờ </i>
<i>cũng liên quan đến những khái niệm, những chỉ tiêu và những kí hiệu mới, </i>
<i>chính nhờ chúng mà có thể phân tích mối quan hệ tương hỗ giữa các hiện </i>
<i>tượng và các q trình."[10] </i>


Tính chất chọn lọc và tính chất tổng hợp vốn có trong nhiều mơ hình địa
lí. Sự khác nhau của các tính chất này trong các mơ hình chỉ là ở mức độ và
tính chất trực quan.


<i>- Tính logic của bản đồ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


<i>tổng giá trị sản lượng công nghiệp …), là cơ sở đo tính (thước tỉ lê, thước đo </i>
<i>độ dốc …), giúp người đọc bản đồ hiểu mô hình bản đồ với các đặc trưng </i>


<i>chất lượng, số lượng và các cấu trúc, các mối tương quan không gian và mọi </i>
<i>biến đổi theo thời gian." [11] </i>


Những bản đồ có biểu đồ bổ sung thể hiện tính kết cấu logic đặc biệt và
tính trực quan. Những kí hiệu đường nét, màu sắc dùng trên bản chú giải cùng
với sự sắp sếp thứ tự giải thích đã được lựa chọn, cân nhắc kĩ lưỡng, nhằm
nhấn mạnh ý nghĩa, tình trạng phụ thuộc và tính thống nhất của các hiện
tượng được biểu hiện. Như vậy, khi sử dụng bản đồ không chỉ sự dụng mơ
hình kí hiệu, mà còn phải dùng cả mơ hình logic nữa. Kí hiệu bản đồ dùng
trong bản chú giải là ngôn ngữ phổ thông dùng cho mọi đối tượng đọc bản đồ.


Những tính chất trên đây của bản đồ có khả năng phản ánh đầy đủ thực
tế giống như mơ hình thực tế, chúng liên kết lại với nhau một cách chặt chẽ
đến mức có thể biết được một tính chất từ các tính chất khác.


- Tính trực quan của bản đồ địa lí dùng trong nhà trường


Bản đồ dùng trong trường học, nhất là loại bản đồ treo tường đòi hỏi có
tính trực quan cao. Đây là tính đặc trưng quan trọng nhất của bản đồ dùng
trong trường học. Tính trực quan thể hiện ở tốc độ nhận biết các đối tượng và
hiện tượng biểu hiện trên bản đồ. Tốc độ nhận biết các đối tượng và hiện
tượng biểu hiện trên bản đồ càng nhanh, tính trực quan càng cao. Tính trực
quan càng cao thì mức độ cường điệu hoá càng lớn, việc biểu hiện các đối
tượng và hiện tượng trên bản đồ các kém chính xác, tính khoa học giảm.


Bản đồ địa lí dùng trong nhà trường thường sử dụng nhiều màu sắc đẹp,
nhiều kí hiệu tượng trưng gần gũi với đối tượng và nhiều kí hiệu tượng hình
gây hứng thú cho học sinh, tạo ra phản ứng tư duy nhanh khi giáo viên giảng
bài. Tính trực quan trong bản đồ được đánh giá rất cao, nó được thực nghiệm
xác nhận là có hiệu quả tri giác cao trong hoạt động nhận thức.



- Tính sư phạm của bản đồ địa lí dùng trong nhà trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


thành kiến thức địa lí cho học sinh. Quá trình sử dụng phối hợp các thể loại
bản đồ trong trường học sẽ hình thành hệ thống kiến thức bản đồ trong học
sinh, giúp các em học tập bộ mơn Địa lí có kết quả. Đó là yêu cầu khách quan
xuất hiện trong quá trình sử dụng bản đồ. Phù hợp với điều đó, tính sư phạm
của bản đồ biểu hiện. Bản đồ giáo khoa phù hợp với chương trình Địa lí của
từng bậc học, từng cấp học và từng lớp học, phù hợp với trình độ người học.
Nội dung bản đồ liên hệ chặt chẽ với sách giáo khoa. Nó được tổng qt hố
phù hợp với nội dung địa lí cơ bản của bài học, phục vụ mục đích và nhiệm
vụ học tập. Tài liệu giáo khoa là tiêu chuẩn nội dung để thành lập bản đồ giáo
khoa. Nếu tài liệu giáo khoa thay đổi thì nội dung bản đồ giáo khoa cũng thay
đổi.


Trên các loại bản đồ phải dùng thống nhất hệ thống kí hiệu và phương
pháp biểu hiện mà học sinh đã quen biết, nhất là đối với những bản đồ tự
nhiên và kinh tế. Hệ thống kí hiệu và phương pháp biểu hiện phải tuân theo
tính kế thừa, bằng cách phát triển dần dần và làm phức tạp thêm nội dung bản
đồ và phương pháp truyền đạt nó từ lớp dưới lên lớp trên.


Bố cục của bản đồ hợp lí và trình bày đẹp, vừa có vai trị quan trọng
trong việc giáo dục óc thẩm mĩ cho học sinh, vừa kích thích học sinh say mê
làm việc với bản đồ, đem lại cho các em hứng thú học mơn Địa lí.


Những biểu hiện trên đây liên quan chặt chẽ với nhau cùng thống nhất ở
mục tiêu giảng dạy, học tập và được trình bày một cách có hệ thống trên các
thể loại bản đồ từ lớp dưới lên lớp trên. Sử dụng bản đồ giáo khoa chỉ đạt


được hiệu quả cao nhất khi chúng thành một hệ thống thống nhất.


<i>- Bản đồ như là phương tiện lao động của người giáo viên. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


dễ dàng hơn. Chính vì vậy, mơn Địa lí trong nhà trường ln ln gắn bó với
bản đồ giáo khoa như hình với bóng.


Bản đồ giáo khoa là công cụ duy nhất giúp thầy và trị có khả năng nhìn
bao qt được các hiện tượng diễn ra trong một khoảng không gian rộng lớn
không thể tri giác trực tiếp được.


Bản đồ giáo khoa mở rộng khái niệm không gian cho học sinh, cho
phép các em thiết lập mối quan hệ tương hỗ và nhân quả của các hiện tượng
và các quá trình trong tự nhiên và trong xã hội, phát triển tư duy lơgíc và óc
quan sát hình thành thế giới quan duy vật, xây dựng lòng yêu nước và lịng tự
hào đối với Tổ quốc mình.


Bản đồ giáo khoa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hình thành
ở học sinh quy luật phân bố các đối tượng và hiện tượng địa lí, quy luật phân
bố lực lượng sản xuất của một vùng, của một nước, quy luật phân công lao
động theo lãnh thổ, …


Bản đồ giáo khoa giúp cho giáo viên trình bày mối liên hệ kinh tế nội,
ngoại vùng, phát triển mối liên kết kinh tế giữa Việt Nam với các nước trong
khu vực và trên thế giới.


Bản đồ giáo khoa còn dùng cho giáo viên soạn bài ở nhà, truyền thụ
kiến thức ở trên lớp và hướng dẫn học sinh thực hành trong giờ học địa lí và


tự học tập, tra cứu, tự tìm tịi kiến thức địa lí ở nhà. Có thể nói, bản đồ giáo
khoa là phương tiện tốt nhất thực thi phương pháp dạy học tích cực.


<b>2.2. Sự hình thành các biểu tượng, khái nịêm địa lí và sự phát triển kỹ </b>
<b>năng đọc bản đồ có mối quan hệ rất chặt chẽ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


<i>"Bản đồ, có thể nói đó là sự thể hiện các khái niệm, được coi là tài liệu </i>
<i>giáo khoa địa lí thức hai. Khi đọc bản đồ, địi hỏi HS phải có một năng lực </i>
<i>trừu tượng hóa cao, phải ghi nhớ một khối lượng các biểu tượng cụ thể. Khi </i>
<i>đọc bản đồ, HS có thể hình dung một cách trực quan mối tương quan của các </i>
<i>đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất, các mối liên hệ tương hỗ không gian </i>
<i>giữa các đối tượng này." [9] </i>


Trong qúa trình dạy học địa lí, khi hệ thống các khái niệm địa lý được
tiếp thu đồng thời với việc nắm vững kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ, HS sẽ
hiểu các mối tương quan chủ yếu trên bản đồ và nhanh chóng nhận biết được
tất cả các kí hiệu. Những mối tương quan trên bản đồ phải được hiểu là
những tương quan về phương hướng, khoảng cách, tỷ lệ và sự chênh lệch độ
cao. HS hiểu được các vấn đề đó nhờ rèn luyện nhiều lần. Phải hình thành
cho HS kỹ năng đọc bản đồ, hiểu tỷ lệ và thuộc bảng chú giải của bản đồ.
Mỗi kí hiệu mới cần phải liên hệ với những biểu tượng nhất định để giúp HS
hiểu thật đầy đủ nội dung bản đồ.


Chẳng hạn, khi cần nắm vững các bậc thang độ cao của bản đồ ĐLTN,
lúc đầu các em đọc các kí hiệu chung về đồng bằng, các núi trung bình và các
khối núi cao bằng các màu cơ bản, dần dần đọc qua nhiều vùng khác nhau
trên một bản đồ rồi trên các bản đồ, các biểu tượng địa lí được mở rộng, làm
cho HS nhận rõ bản đồ đối với họ ngày càng trở thành loại thông tin linh hoạt


và dễ hiểu. HS sẽ dễ dàng hiểu rõ mối tương quan của ký hiệu trên bản đồ về
độ cao, về vị trí địa lí đối với các đối tượng xung quanh.


Xây dựng bản đồ, lược đồ, sơ đồ và làm việc với các bản đồ trống cùng
hình thành cho HS vị trí của một đối tượng địa lý trong mối quan hệ với các
đối tượng địa lý khác. Nhờ bản đồ, lược đồ, mà HS có thể xác định vị trí, hình
dạng đối tượng địa lý, lãnh thổ nghiên cứu một cách dễ dàng và nhớ lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


Trình độ cao của kỹ năng đọc bản đồ sẽ đạt được khi những mối liên hệ
bên ngoài được ý thức cải biến thành những mối liên hệ về mặt vật chất có
nội dung đầy đủ.


Ví dụ: Cảng Hải Phịng, ở đây các mối tương quan khơng gian bên ngồi
(sơng, biển, đường giao thông, …) phải được kết hợp với sự phát triển lịch sử
của thành phố cảng và với chức năng kinh tế của nó (nội dung bên trong).


Những biểu tượng về bản đồ của HS càng hoàn thiện, những kỹ xảo đọc
bản đồ của họ càng phát triển bao nhiêu thì tiền đề của kiến thức địa lí sẽ càng
cao bấy nhiêu. Càng hiểu sâu hơn, những mối liên hệ tương hỗ và những khái
niệm địa lí chung. HS càng có thể thu được nhiều kiến thức hơn khi đọc bản
đồ. Chính vì vậy, giữa hệ thống khái niệm, biểu tượng địa lý và bản đồ có mối
liên hệ qua lại rất chặt chẽ.


- Lý luận Mác – Lênin đã khẳng định, con đường nhận thức là “Từ trực
<i>quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tế - đó </i>
<i>là con đường biện chứng cho nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách </i>
<i><b>quan”. </b></i>



- Ông cha ta lại có câu châm ngơn “Trăm nghe không bằng một thấy”.
Điều đó cũng khẳng định quá trình nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn,
thông qua đó nhận thức mới bền vững


<b>2.3. Các bản đồ trong SGK bậc THPT </b>


<i><b>2.3.1. Các b</b><b>ản đồ trong SGK lớp 10</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


<i>* Các bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới gồm:10 lược đồ trong SGK </i>
1. Bản đồ các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ
2. Biên độ nhiệt độ năm thay đổi theo vị trí gần hay xa đại dương
3. Bản đồ các khu áp cao, áp thấp trong tháng 7


4. Bản đồ các khu áp cao, áp thấp trong tháng 1
5. Bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất


6. Các dòng biển trên thế giới


7. Các kiểu thảm thực vật chính trên thế giới
8. Các nhóm đất chính trên thế giới


9. Bản đồ các thành phần tự nhiên


10. Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới


<i>* Các bản đồ dân cư, kinh tế-xã hội gồm:18 bản đồ trong SGK </i>
1. Bản đồ phân bố dân cư châu Á



2. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thế giới hằng năm, thời kì 2000 -
2005(%)


3. Tỉ lệ dân thành thị trên thế giới, thời kì 2000 – 2005 (%)
4. Phân bố dân cư thế giới, năm 2000


5. Bản đồ các ngành kinh tế


6. Phân bố các cây lương thực chính trên thế giới
7. Phân bố các cây cơng nghiệp chính trên thế giới
8. Phân bố đàn gia súc trên thế giới


9. Trữ lượng dầu mỏ và sản lượng khai thác dầu mỏ trên thế giới, thời kì
2000 – 2003


10. Phân bố sản lượng điện năng thế giới, thời kì 2000 – 2003


11. Khai thác quặng sắt và sản xuất thép trên thế giới, thời kì 2000 –
2003


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19
14. Số ô tô trên 1000 dân, năm 2001


15. Các luồng vận tải hàng hóa bằng đường biển chủ yếu trên thế giới
16. Kênh Xuyê


17. Kênh Panama


18. Bình quân số máy điện thoại trên 1000 dân, năm 2001



Như vậy, số lương các bản đồ và lược đồ của SGK đã có tới 28 trang
thuộc 40 tiết học


<i><b>2.3.2. Các b</b><b>ản đồ trong SGK lớp 11</b></i>


Hệ thống bản đồ trong chương trình Địa lí 11 rất phong phú và đa dạng.
Nó khơng chỉ minh họa làm rõ thêm kiến thức lí thuyết mà còn là một nguồn
tri thức phong phú để học sinh khai thác. Hệ thống kiến thức và hệ thống bản
đồ ln song hành và có mối quan hệ mật thiết với nhau bao gồm:


<i>● Phần I: Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới có những bản đồ: </i>
1. Phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức bình quân


đầu người (USD/người – năm 2004).
2. Cảnh quan và khống sản chính ở châu Phi
3. Cảnh quan và khống sản chính ở Mĩ la tinh
4. Khu vực Tây Nam Á


5. Khu vực Trung Á


<i>● Phần II: Địa lí khu vực và quốc gia </i>


<i><b>- Bài Hoa Kì </b></i>


1. Bản đồ địa hình và khống sản Hoa Kì
2. Bản đồ phân bố dân cư Hoa Kì, năm 2004


3. Phân bố các vùng sản xuất nơng nghiệp chính của Hoa Kì
3. Các trung tâm cơng nghiệp chính của Hoa Kì



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20
4. Liên minh châu Âu – năm 2004


5. Sự hợp tác của các nước EU trong quá trình sản xuất máy bay
E-bớt


6. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ


7. Các trung tâm cơng nghiệp chính của Cộng hịa Liên bang Đức
8. Phân bố sản xuất nông nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức


<i><b>- Liên bang Nga </b></i>


9. Địa hình và khống sản Liên bang Nga
10. Phân bố dân cư của Liên bang Nga


11. Các trung tâm cơng nghiệp chính của Liên bang Nga
12. Phân bố sản xuất nông nghiệp Liên bang Nga


<i><b>- Nh</b><b>ật Bản</b></i>


13. Tự nhiên Nhật Bản


14. Các trung tâm cơng nghiệp chính của Nhật Bản
15. Phân bố sản xuất nông nghiệp Nhật Bản


<i><b>- C</b><b>ộng h</b><b>òa nhân dân Trung Hoa (Trung Qu</b><b>ốc) </b></i>
16. Địa hình và khống sản Trung Quốc


17. Phân bố dân cư Trung Quốc



18. Các trung tâm cơng nghiệp chính của Trung Quốc
19. Phân bố sản xuất nông nghiệp Trung Quốc


20. Địa hình và khống sản Trung Quốc


<i><b>- </b><b>Đơng Nam Á</b></i>


21. Một số cây trồng chủ yếu của Đông Nam Á


<i><b>- Ôxtrâylia </b></i>


22. Kinh tế Ôxtrâylia


23. Phân bố dân cư ở Ôxtrâylia


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21


<i><b>- </b><b>Địa lí tự nhi</b><b>ên </b></i>


1. Các nước Đơng Nam Á
2. Địa chất - khoáng sản
3. Bản đồ ĐLTN Việt Nam


4. Gió mùa mùa đơng ở khu vực Đơng Nam Á
5. Gió mùa mùa hạ ở Đơng Nam Á


6. Khí hậu


7. Các miền địa lí tự nhiên



<i><b>- </b><b>Địa lí dân cư, kinh tế</b><b>- xã h</b><b>ội</b></i>
8. Phân bố dân cư


9. Tỉ lệ nông thơn có thu nhập chủ yếu từ nông, lâm, thủy sản năm
2006


10. Công nghiệp chung, Giao thông
11. Công nghiệp năng lượng


12. Du lịch


13. Khai thác một số thế mạnh chủ yếu của Trung du và miền núi
Bắc Bộ


14. Kinh tế Đồng bằng sông Hồng


15. Khai thác một số thế mạnh chủ yếu của vùng Bắc Trung Bộ
16. Khai thác các thế mạnh chủ yếu ở Duyên hải Nam Trung Bộ
17. Khai thác một số thế mạnh chủ yếu về nông, lâm nghiệp ở Tây
Nguyên


18. Các bậc thang thủy điện trên Tây Nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22


Các bản đồ giáo khoa Địa lí trong SGK12 giúp phát hiện các đặc điểm về
tự nhiên hay kinh tế - xã hội, xác định các mối quan hệ không gian giữa các
đối tượng và q trình địa lí. Các kiến thức bản đồ ln song hành cùng các
kiến thức lí thuyết và bản thân các bản đồ cũng là một nguồn tri thức quan


trọng


<b> 2.4. Hệ thống các bản đồ giáo khoa treo tường và những khó khăn trong </b>
<b>sử dụng vào các hoạt động Dạy - Học </b>


<i><b>2.4.1. H</b><b>ệ thống các bản đồ giáo khoa của lớp 10</b></i>


- Các bản đồ đều được in từ nhiều năm trước đây nên khơng cịn phù
hợp với nội dung của chương trình hiện hành.


- Các bản đồ đều in trên loại giấy cứng, khổ rộng rất khó trong sử dụng
và bảo quản.


- Nội dung của các tờ bản đồ khơng cịn phù hợp với nội dung các bài
dạy.


- Hệ thống chú giải không đồng nhất giữa các bản đồ.


<i><b>2.4.2. H</b><b>ệ thống các bản đồ giáo khoa của lớp 11</b></i>


- Đều có những hạn chế giống hệ thống bản đồ giáo khoa lớp 10.


- Thiếu một số bản đồ của các quốc gia mới được đưa vào trong sách
giáo khoa mới.


<i><b>2.4.3. H</b><b>ệ thống các bản đồ giáo khoa của lớp 12</b></i>


- Trong tổng số 17 bản đồ phục vụ cho dạy học sách giáo khoa Địa lí 12
nhiều bản đồ nội dung, hình thức chưa đáp ứng trong dạy học.



<i>Ví dụ 1: Bản đồ Địa chất - khống sản </i>


- Màu của các thời kì địa chất lấn át màu các kí hiệu của khống sản.
- Màu của các đá quá gần nhau về gam màu và một số lại lẫn vào màu
của khoáng sản ( đá axit cùng màu với Paleozoi sớm; sét, cao lanh cùng màu
với nền địa tầng Ocdovic giữa và hệ Silua; các mỏ than đá, sắt, đất hiếm,
mangan, graphit, … cùng màu với hệ Các bon - Thống Triat dưới)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23


trong dạy học chỉ cần thể hiện tài nguyên khoáng sản để HS dẽ đọc và phân
tích.


<i>Ví dụ 2: Bản đồ Dân cư </i>


- Sử dụng phương pháp nền chất lượng với các phương pháp kí hiệu
điểm, biểu đồ các nội dung về mật độ dân số, điểm dân cư, quy mô dân số, …


- Số liệu ghi trên đỉnh các biểu đồ và các vùng dân cư quá nhỏ HS ngồi ở
ngay dãy bàn đầu cũng khơng thể nhìn thấy được.


<i>Ví dụ 3: Bản đồ Thực vật và động vật </i>


- Sử dụng kí hiệu nền chất lượng, kí hiệu tượng hình (các lồi chim, thú,
tơm, cá, cua, …) cũng ở trong tình trạng như trên.


<i>Ví dụ 4: Bản đồ Thương mại </i>


- Sử dụng phương pháp sau: nền chất lượng, biểu đồ, đường ranh giới
của các mức bán lẻ hàng hoá ở các cấp khơng chính xác có thể dẫn đến sự


hiểu lầm cho HS khi sử dụng bản đồ này. Chẳng hạn, mức từ 3,1 đến 5 triệu
đồng và mức 1,5 đến 3 triệu đồng có màu sắc q gần nhau.


<i>Ví dụ 5: Bản đồ Đất đai </i>


- Màu cuả núi đá lẫn với màu của đất phù sa ( màu xanh lá cây )
- Màu của đất đỏ bazan giống với màu của đất đỏ đá vơi.


<i>Ví dụ 6: Bản đồ Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ sản </i>


- Đối tượng của ngành kinh tế này rất đa dạng và phong phú nên đưa
chúng vào một bản đồ đã dẫn đến tình trạng quá tải. Các đối tượng đã chồng
lấn và che lấp lẫn nhau.


- Nhiều đối tượng đã chìm đi bởi cùng màu với những đối tượng được kí
hiệu bằng nền chất lượng: màu của rừng giàu và trung bình cùng gam màu với
chè, cao su, đỗ tương.


- Gam màu của kí hiệu nhiều loại cây trồng gần nhau về màu sắc nên rất
rối và tính phân bố không rõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24


- Màu xanh của rừng giàu và trung bình cùng màu của vùng Nơng - Lâm
kết hợp đã phủ lên tồn bộ vùng TDMN (HS có thể hiểu là vùng này khơng
có núi đá và đất trống đồi trọc?)


<i>Như vậy, qua phân tích hệ thống các bản đồ giáo khoa và thực tế của </i>
công tác dạy học được phản ánh qua các ý kiến trao đổi với GV và HS các
trường phổ thông cho thấy: Trong dạy - học Địa lí, nếu chỉ dựa vào BĐGK


treo tường hiệu quả của việc dạy - học hạn chế. Học sinh không thể quan sát
để nhận biết đối tượng cũng như liên hệ so sánh tổng hợp khi phân tích và
khai thác các kiến thức địa lí. Vì vậy, để giải quyết khó khăn trên có nhiều
giải pháp khác nhau:


 Đối với lớp 10: khai thác triệt để các bản đồ đã có sẵn trong SGK
kết hợp với Atlat thế giới


 Đối với lớp 11: khai thác triệt để các bản đồ đã có sẵn trong SGK
kết hợp với Atlat thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

25


<b>Tóm tắt chương 2 </b>


1. Bản đồ là phương pháp đặc trưng nghiên cứu địa lí, là phương pháp
không thể thay thế của việc giảng dạy và học tập địa lí. Khi hình thành các
khái niệm chung về ĐLTN. ĐLKT cũng như khi xem xét các khái niệm đơn
lẻ, ta thấy: mối khái niệm Địa lí đều có mối quan hệ với bản đồ bằng cách này
hay cách khác


2. Bản đồ địa lí dùng trong nhà truòng khác với những bản đồ địa lí,
bản đồ tra cứu ở chỗ: "trọng tải" của bản đồ không lớn và có nội dung phù
hợp với chương trình giảng dạy từng cấp, từng lớp, từng bài học.


3. Hệ thống các bản đồ trong SGK các lớp là khá đầy đủ, là hướng có
thể tập trung khai thác trong dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26



<b>Chương 3 </b>


<b>HỆ THỐNG KIÉN THỨC ĐỊA LÍ VÀ KIẾN THỨC BẢN ĐỒ </b>
<b> TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT </b>


<b>3.1. Hệ thống kiến thức Địa Lí và kiến thức bản đồ trong chương trình </b>
<b>THPT </b>


Các kiến thức địa lí và các kiến thức bản đồ ln gắn bó chặt chẽ với
nhau. Bằng các kiến thức địa lí và bản đồ có thể đọc và phân tích được mối
tương quan và sự tương tác của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội trên bản
đồ, tìm ra được những kiến thức địa lí tiềm ẩn trên bản đồ. Việc nghiên cứu
các kiến thức bản đồ trong phần này nhằm phân tích và xác lập mối quan hệ
tương tác giữa kiến thức địa lí và bản đồ, tạo điều kiện cho việc tích hợp hệ
thống kiến thức địa lí và bản đồ trong dạy học địa lí.


Hệ thống kiến thức địa lí, kiến thức bản đồ gắn liền với nhau như hình
với bóng, trong q trình chuẩn bị bài giảng, GV không thể không nghiên cứu
kỹ lưỡng và xác định hệ thống bản đồ của từng bài dạy.


Trong hệ thống bản đồ lại đa dạng về chủng loại, khác nhau về tỉ lệ, đối
tượng biên vẽ, … Vì vậy, nghiên cứu kỹ để có lựa chọn phù hợp với từng bài
dạy là rất cần thiết. Hệ thống kiến thức, kỹ năng địa lí và bản đồ trong chương
trình Địa lí bậc THPT được xác định như sau:


<b>3.1.1. Hệ thống kiến thức địa lí </b>


- Việc phân tích để thấy rõ hệ thống kiến thức địa lí có tầm quan trọng
đặc biệt, bởi mỗi lớp học đều chứa đựng những đơn vị kiến thức địa lí nhất
định. Các thành phần kiến thức đều có quan hệ mật thiết với nhau, hình thành


hệ thống kiến thức, kĩ năng địa lí trong từng lớp và từng cấp học. Những kiến
thức, kỹ năng ở bài đầu là cơ sở để nhận thức kiến thức và kỹ năng ở các bài
sau..


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

27


có sẵn trong SGK, máy móc, thụ động, thiếu mối liên hệ theo một hệ thống
chặt chẽ.


Như vậy có thể thấy: Hệ thống kiến thức địa lí và kiến thức bản đồ ln
gắn bó với nhau như hình với bóng. Mọi kiến thức địa lí đều được thể hiện
trên bản đồ và ngược lại từ bản đồ có thể tìm thấy các kiến thức địa lí tiềm ẩn
trên đó.


<b>3.1.2. Mối quan hệ giữa kiến thức – kĩ năng địa lí và kiến thức kỹ năng </b>
<b>bản đồ </b>


Mỗi khái niệm địa lí đều có quan hệ với bản đồ bằng cách này hay cách
khác. Bởi vì mỗi đối tượng địa lí đều thể hiện ra trong khơng gian và thời gian
như một đối tượng có đường nét xác định trên bề mặt Trái Đất. Nó chỉ được
hiểu đúng khi tính đến vị trí của nó trên bản đồ.


- Nhờ bản đồ mà các mối liên hệ tương hỗ, nhân quả của các đối tượng
và hiện tượng địa lí được biểu hiện rõ ràng, làm cho chúng có ý nghĩa địa lí
nhất định.


Cũng cần phải nói thêm rằng: khác với biểu tượng của các khoa học
khác, biểu tượng địa lí khơng chỉ là biểu tượng chung mà nó được xác định
trên một khơng gian cụ thể.



<i>Ví dụ: Hình ảnh của một dịng sơng, một cánh đồng trong địa lí ln gắn </i>
bó với đơn vị lãnh thổ (ở đâu ?) và nó có đặc điểm thế nào ?


- Đặc thù của bộ môn Địa lí lại có khơng gian vơ cùng rộng lớn, các sự
vật, hiện tượng lại xảy ra và diễn biến, phát triển theo thời gian vô cùng tận.
Bản đồ có thể biểu hiện được các đặc thù này và là công cụ không thể thay
thế trong dạy học và nghiên cứu địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28


N.N. Baranxki nhận xét: “Bản đồ và nội dung bài học cần <i>bổ sung cho </i>
<i>nhau: Bài học phải hướng vào bản đồ và đồng thời bổ sung cho bản đồ, cịn </i>
<i>bản đồ phải minh họa cho bài học”. </i>


Ngồi chức năng minh họa, bản đồ còn là nguồn kiến thức, dựa trên, dựa
trên các thao tác tư duy liên hệ, so sánh, phân tích, tổng hợp có thể khai thác
hệ thống kiến thức địa lí thơng qua hệ thống các kiến thức bản đồ.


Những mối tương quan trên đây có quan hệ mật thiết và kết hợp chặt chẽ
với nhau. Việc dạy học địa lí khơng thể khơng thấy mối tương quan này. Qua
đó nhận biết được mọi đối tượng, hiện tượng địa lí biểu hiện trên bản đồ và
hiểu đặc tính số lượng, chất lượng và động lực phát triển của chúng.


<b>3.2. Hệ thống kiến thức Địa lí và kiến thức bản đồ trong chương trình </b>
<b>THPT </b>


<b>3.2.1. Hệ thống kiến thức Địa lí và kiến thức bản đồ trong chương trình </b>
<b>Địa lí lớp 10 </b>


Chương trình Địa lí 10 được cấu tạo bởi hai phần kiến thức đại cương là


phần tự nhiên và kinh tế - xã hội. Kiến thức ĐLTN đại cương chiếm 1/2
chương trình, bộ khung kiến thức gồm: Bản đồ; Vũ trụ. Hệ quả các chuyển
động của Trái Đất; Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ Địa lí; Một số
quy luật của lớp vỏ Địa lí.


Địa lí kinh tế - xã hội dại cương chiếm ½ thời lượng được xây dựng với
các nội dung như sau: Địa lí dân cư; Cơ cấu nền kinh tế; Địa lí nơng nghiệp;
Địa lí cơng nghiệp; Địa lí dịch vụ; Môi trường và sự phát triển bền vững.


<b>Bảng 3.1. Nội dung kiến thức địa lí và kiến thức bản đồ </b>
<b>trong chương trình Địa Lí 10 </b>


<b>Chương, bài </b> <b>Kiến thức địa lí </b> <b>Kiến thức bản đồ </b>
<b>PHẦN I. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN </b>


<i>Bài 2: Một số </i>
phương pháp biểu
hiện các đối tượng


- Hiểu rõ phương pháp
biểu hiện đối tượng địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

29
Địa lí trên bản đồ lí trên bản đồ


- Khi đọc bản đồ Địa lí
trước hết phải tìm hiểu
bảng chú giải của bản
đồ.



các đặc điểm kí hiệu bản
đồ.


<i>Bài 4: Thực hành: </i>
Xác định một số
phương pháp biểu
hiện các đối tượng
Địa lí trên bản đồ


- Các kiến thức cơ bản - Một số bản đồ ĐLTN
và ĐLKT.


Chương II. VŨ
TRỤ. HỆ QUẢ


CÁC CHUYỂN


ĐỘNG CỦA


TRÁI ĐẤT.


<i>Bài 5: Vũ trụ. Hệ </i>
Mặt Trời và Trái
đất. Hệ quả
chuyển động tự
quay quanh trục
của Trái Đất


- Khái niệm về vũ trụ
và hệ Mặt Trời.



- Các chuyển động của
Trái Đất và các hệ quả
Địa lí.


- Các sơ đồ: các hành
tinh trong hệ Mặt Trời,
vận động của Trái Đất
quanh Mặt Trời.


Chương III. CẤU
TRÚC CỦA TRÁI


ĐẤT. CÁC


QUYỂN CỦA


LỚP VỎ ĐỊA LÍ
<i>Bài 7: Cấu trúc </i>
của Trái Đất.
Thạch quyển.


- Cấu trúc của Trái Đất
và lớp vỏ thạch quyển.
- Nội dung cơ bản của
thuyết kiến tạo mảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

30
Thuyết kiến tạo



mảng


<i>Bài 8: </i> Tác động
của nội lực đến địa
hình bề mặt Trái
đất.


- Khái niệm nội lực và
nguyên nhân sinh ra nội
lực.


- Tác động theo phương
thẳng đứng và phương
nằm ngang đến địa hình
bề mặt Trái Đất.


- Bản đồ Thạch quyển về
các mảng kiến tạo (trong
Tập bản đồ Địa lí tự
nhiên đại cương).


<i>Bài </i> <i>10: </i> Thực
hành: Nhận xét về
sự phân bố các
vành đai động đất,
núi lửa và các
vùng núi trẻ trên
bản đồ


- Sự phân bố các vành


đai động đất, núi lửa và
các vùng núi trẻ trên thế
giới.


- Sự phân bố các vành
đai động đất, núi lửa và
các vùng núi trẻ với các
mảng kiến tạo


- Xác định trên bản đồ
các vành đai động đất,
núi lửa và các vùng núi
trẻ.


<i>Bài 11: Khí quyển. </i>
Sự phân bố nhiệt
độ khơng khí trên
Trái Đất.


- Các khối khí và tính
chất của chúng.


- Phân tích bản đồ: Biên
độ nhiệt thay đổi theo vị
trí gần hay xa đại dương.


<i>Bài 12: Sự phân </i>
bố khí áp. Một số
loại gió chính.



- Nguyên nhân của sự
thay đổi khí áp


- Ngun nhân hình
thành một số loại gió
chính.


- Nhận biết qua bản đồ:
+ Các khu áp cao, áp
thấp trong tháng 7.


+ Các khu áp cao, áp
thấp trong tháng 1.


<i>Bài 13: </i> Ngưng
đọng hơi nước
trong khí quyển.


- Các nhân tố ảnh
hưởng tới lượng mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

31


Mưa - Sự phân bố mưa theo
vĩ độ.


<i>Bài </i> <i>14: </i> Thực
hành: Đọc bản đồ
sự phân hóa các
đới và các kiểu khí


hậu trên Trái Đất.
Phân tích biểu đồ
một số kiểu khí
hậu.


- Sự phân hóa các đới
khí hậu trên Trái Đất.
- Một số kiểu khí hậu
tiêu biểu của ba đới.


- Xác định ranh giới các
đới, sự phân hóa các kiểu
khí hậu ở nhiệt đới và ôn
đới qua bản đồ: Các đới
khí hậu trên Trái Đất.


<i>Bài </i> <i>15: </i> Thủy
quyển. Một số
nhân tố ảnh hưởng
tới chế độ nước
sông. Một số sông
lớn trên Trái đất.


- Các kiến thức cơ bản.


- Xác định một số hệ
thống sông lớn trên thế
giới qua bản đồ Bán cầu
Đông và Bán cầu Tây



<i>Bài </i> <i>16: </i> Sóng.
Thủy triều và dịng
biển


- Ngun nhân hình
thành sóng biển, sóng
thần.


- Sự phân bố các dòng
biển lớn trên đại dương.


- Xác định các dịng biển
nóng và lạnh trên thế
giới qua bản đồ Địa lí tự
nhiên thế giới. Nơi xuất
phát và hướng di chuyển
của dòng biển.


<i>Bài 19: Sự phân </i>
bố sinh vật và đất
trên Trái Đất.


- Một số kiểu thảm và
nhóm đất chính. Phân
biệt được các kiểu thảm
thực vật.


- Các quy luật phân bố
các kiểu thảm thực vật
và các nhóm đất chính



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

32
Chương IV. MỘT


SỐ QUY LUẬT
CỦA LỚP VỎ
ĐỊA LÍ.


<i>Bài 21: Quy luật </i>
địa đới và quy luật


phi địa đới. - Khái niệm về quy luật
địa đới.


- Khái niệm và biểu
hiện của quy luật địa ô
và quy luật đai cao.


- Nhận biết được sự thay
đổi của các kiểu thảm
thực vật và các nhóm đất
theo quy luật địa ô qua
bản đồ:


+ Các kiểu thảm thực vật
chính trên thế giới.


+ Các nhóm đất chính
trên thế giới.



<b>PHẦN HAI. ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI </b>


Chương V. ĐỊA LÍ
DÂN CƯ


<i>Bài 22: Dân số và </i>
sự gia tăng dân số


- Dân số thế giới luôn
luôn biến động, nguyên
nhân của sự biến động.
- Khái niệm: tỉ suất
sinh, tử, gia tăng cơ học
và gia tăng thực tế.
.


- Đọc bản đồ để thấy
được tỉ suất GTDSTN
thế giới (2000 - 2005).


<i>Bài 24: Phân bố </i>
dân cư. Các loại
hình quần cư và đơ
thị hóa.


- Đặc điểm phân bố dân
cư trên thế giới và các
nhân tố ảnh hưởng.
- Bản chất và đặc điểm
của đô thị hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

33
<i>Bài </i> <i>25: </i> Thực


hành: Phân tích
bản đồ phân bố
dân cư thế giới.


- Củng cố kiến thức về
phân bố dân cư, các
hình thái quần cư và đơ
thị hóa.


- Rèn luyện kĩ năng đọc,
phân tích và nhận xét bản
đồ phân bố dân cư thế
giới năm 2000.


Chương VI. CƠ
CẤU NỀN KINH
TẾ


Chương VII: ĐỊA


LÍ NƠNG


NGHIỆP


<i>Bài 28: </i> Địa lí
ngành trồng trọt



- Đặc điểm chủ yếu và
phân bố cây trồng chủ
yếu trên thế giới.


- Vai trò và hiện trạng
phát triển của ngành
trồng rừng.


- Xác định trên bản đồ
khu vực phân bố các cây
lương thực chính, các
cây công nghiệp chủ yếu
trên thế giới.


<i>Bài 29: </i> Địa lí
ngành chăn ni


- Tình hình phân bố các
ngành chăn ni quan
trọng trên thế giới.


- Xác định trên bản đồ
thế giới những vùng và
quốc gia chăn nuôi.
- Xây dựng và phân tích
lược đồ của chăn nuôi.


Chương VIII. ĐỊA



LÍ CƠNG


NGHIỆP


<i>Bài 32: </i>Địa lí các
ngành cơng nghiệp


- Vai trị, cơ cấu, tình
hình sản xuất của các
ngành công nghiệp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

34


năng lượng. năng lượng.


<i>Bài 33: Một số </i>
hình thức chủ yếu
của tổ chức lãnh
thổ công nghiệp


- Các kiến thức cơ bản.


- Xác định các hình thức
tổ chức lãnh thổ công
nghiệp qua bản đồ công
nghiệp Việt Nam.


Chương IX: ĐỊA
LÍ DỊCH VỤ
<i>Bài 35: Vai trò, </i>


các nhân tố ảnh
hưởng và đặc điểm
phân bố các ngành
dịch vụ


- Cơ cấu và vai trò của
các ngành dịch vụ.
- Ảnh hưởng của các
nhân tấ kinh tế - xã hội
tới sự phát triển và
phân bố các ngành dịch
vụ.


- Những đặc điểm phân
bố các ngành dịch vụ
trên thế giới.


- Đọc và phân tích bản
đồ về tỉ trọng các ngành
dịch vụ trong cơ cấu
GDP của các nước trên
thế giới năm 2001.


- Xác định được trên
lược đồ các trung tâm
dịch vụ lớn trên thế giới.


<i>Bài 37: </i>Địa lí các
ngành giao thơng
vận tải



- Ưu điểm và hạn chế
của từng loại hình vận
tải.


- Đặc điểm phát triển và
phân bố của các loại
hình giao thơng.


- Xác định trên bản đồ số
ơ tơ bình qn trên 1000
dân năm 2001, các luồng
vận tải hàng hoá bằng
đường biển.


<i>Bài </i> <i>38: </i> Thực
hành: Viết báo cáo
ngắn về kênh đào
Xuyê và kênh đào
Panama.


- Vị trí chiến lược của
hai con kênh biển nổi
tiếng thế giới là Xuyê
và Panama; vai trò của
hai con kênh này trong
ngành vận tải biển thế
giới.


- Xác định được vị trí


của hai kênh đào trên bản
đồ Địa lí tự nhiên thế
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

35
TRƯỜNG VÀ SỰ


PHÁT TRIỂN


BỀN VỮNG.


<i>(Nguồn: Nhóm tác giả phân tích và tổng hợp dựa trên kiến thức cơ bản </i>
<i>trong SGK Địa Lí 10) </i>


<i><b>Ti</b><b>ể</b><b>u k</b><b>ết</b></i>


Kiến thức SGK địa lí lớp 10 tập trung vào hệ thống các khái niệm
chung của ĐLTN và ĐLKT- XH. Các kiến thưc này ln có quan hệ chặt chẽ
với hệ thống các bản đồ nên hầu hết các bài dạy đều cần phải sử dụng bản đồ
trong hình thành, củng cố nhận biết sự phân bố của các đối tượng địa lí.


Kiến thức của lớp 10 là tiền đề cơ sở cho việc dạy, học các chương
trình kế tiếp bởi tính lơgíc của hệ thống kiến thức, kĩ năng.


Hệ thống các bản đồ trong SGK lớp 10 khá phong phú và gắn liền với
nội dung kiến thức của từng bài nên phải tổ chức cho học sinh khai thác tốt
nhất các bản đồ và lược đồ của từng bài học.


<b>3.2.2. Hệ thống kiến thức Địa lí và kiến thức bản đồ trong chương trình </b>
<b>Địa lí lớp 11 </b>



Trong bối cảnh xu thế tồn cầu hóa, quan hệ giữa các nước được mở
rộng, nhu cầu hiểu biết về kinh tế - xã hội của thế giói và các quốc gia là rất
cần thiết. Những kiến thức Địa lí kinh tế - xã hội thế giới sẽ góp phần làm học
sinh hiểu biết về đặc điểm kinh tế - xã hơi tồn cầu, khu vực để từ đó hiểu kĩ
hơn đặc điểm và những vấn đề của kinh tế - xã hội Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay, khi Việt Nam đã tham gia vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
và ngày càng mở rộng giao lưu với nước ngoài. Những hiểu biết về con
đường phát triển kinh tế - xã hội của một số quốc gia, giúp học sinh có được
cái nhìn đúng đắn hơn và có trách nhiệm hơn đối với công cuộc xây dựng và
bảo vệ đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

36


Phần khái quát chung về nền kinh tế - xã hội thế giới chiếm một thời
lượng nhỏ trong chương trình với những kiến thức cơ bản được thiết kế theo
cấu trúc sau:


- Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
trên thế giới.


- Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa
- Một số vấn đề mang tính chất tồn cầu


Phần Địa lí khu vực và các quốc gia tiêu biểu chiếm phần lớn thời lượng
của chương trình. Các khu vực và quốc gia tiêu biểu gồm có:


- Hoa Kì
- Liên minh châu Âu



- Liên bang Nga
- Nhật Bản
- Trung Quốc


- Khu vực Đơng Nam Á
- Ơxtrâylia


<b>Bảng 3.2. Nội dung kiến thức địa lí và kiến thức bản đồ </b>
<b>trong chương trình Địa Lí 11 </b>


<b>Chương, bài </b> <b>Kiến thức địa lí </b> <b>Kiến thức bản đồ </b>
A. KHÁI QUÁT


NỀN KINH TẾ - XÃ
HỘI THẾ GIỚI


<i>Bài 1: Sự tương phản </i>
về trình độ phát triển
kinh tế - xã hội của
các nhóm nước. Cuộc
cách mạng khoa học


- Sự tương phản về trình
độ phát triển kinh tế - xã
hội của các nhóm nước.
- Đặc điểm nổi bật của
cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại.
- Tác động của cuộc khoa
học và công nghệ hiện đại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

37
và công nghệ hiện


đại.


<i>Bài 2: Xu hướng tồn </i>
cầu hóa, khu vực hóa
kinh tế


- Các kiến thức cơ bản.


- Bản đồ chính trị thế giới


<i>Bài 3: Một số vấn đề </i>
mang tính tồn cầu


- Các kiến thức cơ bản.


- Bản đồ chính trị thế giới


<i>Bài 4: Thực hành: </i>
Tìm hiểu những cơ
hội và thách thức của
tồn cầu hóa đối với
các nước đang phát
triển.


- Các kiến thức cơ bản. - Bản đồ chính trị thế giới



<i>Bài 5: Một số vấn đề </i>
của châu lục và khu
vực.


<b>Tiết 1: Một số vấn đề </b>
của châu Phi


- Châu Phi có nhiều
khống sản, song có khá
nhiều khó khăn do khí hậu
khơ, nóng, tài nguyên môi
trường bị cạn kiệt, …


- Phân tích bản đồ cảnh
quan và khoáng sản.


<i>Bài 5: Một số vấn đề </i>
của châu lục và khu
vực (tiếp theo)


<b>Tiết 2: Một số vấn đề </b>
của Mĩ La tinh


- Mĩ la tinh có điều kiện
tự nhiên thuận lợi cho phát
triển kinh tế, mức sống
chênh lệch lớn trong xã
hội.


- Tình trạng phát triển


thiếu ổn định nợ nước
ngồi lớn.


- Phân tích bản đồ các cảnh
quan và khoáng sản ở Mĩ la
tinh.


<i>Bài 5: Một số vấn đề </i>
của châu lục và khu


- Tiềm năng phát triển
kinh tế của khu vực Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

38
vực (tiếp theo)


<b>Tiết 3: Một số vấn đề </b>
của khu vực Tây Nam
Á và khu vực Trung
Á.


Nam Á và khu vực Trung
Á.


- Các vấn đề chính của
khu vực đều liên quan đến
vai trò cung cấp dầu mỏ
và các vấn đề dẫn tới xung
đột sắc tộc, xung đột tơn
giáo, nạn khủng bố...



vị trí của các nước trong
khu vực.


- Đọc trên bản đồ Tây Nam
Á và Trung Á để tìm hiểu
các tài nguyên thiên nhiên
của khu vực.


B. ĐỊA LÍ KHU


VỰC VÀ QUỐC


GIA


<i>Bài 6: Hợp chúng </i>
quốc Hoa Kì


<b>Tiết 1: Tự nhiên và </b>
dân cư


- Các đặc điểm về vị trí địa
lí, phạm vi lãnh thổ của
Hoa Kì.


- Đặc điểm tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên của
từng vùng.


- Đặc điểm dân cư của


Hoa Kì và ảnh hưởng của
chúng đối với sự phát triển
kinh tế.


- Phân tích bản đồ để thấy
được đặc điểm địa hình,
sự phân bố khoáng sản,
dân cư của Hoa Kì.


<i>Bài 6: Hợp chúng </i>
quốc Hoa Kì


<b>Tiết 2: Kinh tế </b>


- Hoa Kì có nền kinh tế
quy mô lớn và đặc điểm
các ngành kinh tế: dịch vụ,
công nghiệp, nông nghiệp.


- Khai thác lược đồ để thấy
sự phân bố các vùng sản
xuất nơng nghiệp chính của
Hoa Kì.


<i>Bài 6: Hợp chúng </i>
quốc Hoa Kì


<b>Tiết 3: </b> Thực hành:
Tìm hiểu sự phân hóa
lãnh thổ sản xuất của


Hoa Kì


- Sự phân bố các nơng sản
chính của Hoa Kì, những
nhân tố ảnh hưởng tới sự
phân hóa đó.


- Sản xuất cơng nghiệp có
sự phân hóa giữa các vùng
về mức độ tập trung các


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

39


trung tâm công nghiệp và
các ngành công nghiệp.
<i>Bài 7: Liên minh </i>


châu Âu (EU)


<b>Tiết 1: EU – Liên </b>
minh khu vực lớn
trên thế giới


- Quá trình hình thành và
phát triển, mục đích và thể
chế của EU.


- EU là trung tâm kinh tế
hàng đầu thế giới.



- Quan sát lược đồ nhận biết
các nước thành viên EU.


<i>Bài 7: Liên minh </i>
châu Âu (EU) (tiếp
theo)


<b>Tiết 2: EU – Hợp tác </b>
liên kết để cùng phát
triển.


- Nội dung và ý nghĩa của
việc hình thành thị trường
chung châu Âu và của việc
sử dụng đồng tiền chung
EURO.


- Phân tích lược đồ để thấy
được vị trí của các nước
thành viên trong liên kết
vùng Ma- xơ Rai-nơ


<i>Bài 7: Liên minh </i>
châu Âu (EU) (tiếp
theo)


<b>Tiết 3: Thực hành: </b>
Tìm hiểu về liên
minh châu Âu.



- Các kiến thức cơ bản - Bản đồ chính trị thế giới


<i>Bài 8: Liên bang Nga </i>
<b>Tiết 1: Tự nhiên, dân </b>
cư và xã hội


- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ của Liên bang Nga.
- Đặc điểm tự nhiên, tài


nguyên thiên nhiên


- Đặc điểm dân cư, xã hội
và ảnh hưởng của chúng
đối với sự phát triển kinh
tế.


- Sử dụng bản đồ để nhận
biết và phân tích đặc điểm
tự nhiên, phân bố dân cư
của Liên bang Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

40
(tiếp theo)


<b>Tiết 2: Kinh tế </b>


tế của Liên bang Nga.
- Đặc trưng một số vùng



kinh tế của LB Nga


- Quan hệ đặc biệt giữa
Liên bang Nga và Việt
Nam.


điểm một số ngành kinh tế
và vùng kinh tế của Liên
bang Nga qua lược đồ các
trung tâm công nghiệp
chính.


<i>Bài 8: Liên bang Nga </i>
(tiếp theo)


<b>Tiết 3: </b> Thực hành:
Tìm hiểu sự thay đổi
GDP và phân bố nông
nghiệp của Liên bang
Nga.


- Phân tích bảng số liệu về
sự thay đổi của nền kinh tế
Liên bang Nga từ sau năm
2000.


- Nhận xét sự phân bố của
sản xuất công nghiệp.


- Nhận biết và phân tích sự


phân bố của cây trồng, vật
nuôi chủ yếu của Liên bang
Nga.


<i>Bài 9: Nhật Bản </i>
<b>Tiết 1: Tự nhiên, dân </b>
cư và tình hình phát
triển kinh tế.


- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ Nhật Bản.


- Thuận lợi, khó khăn của
TNTN đối với sự phát
triển kinh tế.


- Các đặc điểm của dân cư
và ảnh hưởng của chúng
tới sự phát triển kinh tế.
- Tình hình kinh tế Nhật


Bản từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai đến nay.


- Sử dụng lược đồ để nhận
biết và trình bày một số đặc
điểm chủ yếu tự nhiên của
Nhật Bản


<i>Bài 9: Nhật Bản (tiếp </i>


theo)


<b>Tiết 2: </b> Các ngành
kinh tế và các vùng
kinh tế


- Vị trí của công nghiệp
Nhật Bản


- Đặc điểm phát triển và
phân bố một số ngành
công nghiệp, thương mại


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

41


và tài chính của Nhật Bản.
- Đặc điểm chủ yếu của


nông nghiệp Nhật Bản.


đồ.


<i>Bài 10: Cộng hòa </i>
nhân dân Trung Hoa
(Trung Quốc)


<b>Tiết 1: Tự nhiên, dân </b>
cư và xã hội


- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh


thổ


- Sự khác biệt giữa miền
Đông, miền Tây về tự
nhiên và phân bố dân cư.
- Thuận lợi và khó khăn do


các đặc điểm tự nhiên và
dân cư đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội.


- Sử dụng bản đồ phân tích
đặc điểm tự nhiên, dân cư
Trung Quốc.


<i>Bài 10: Cộng hòa </i>
nhân dân Trung Hoa
(Trung Quốc) (tiếp
theo)


<b>Tiết 2: Kinh tế </b>


- Một số biện pháp và kết
quả của hiện đại hóa công
nghiệp, nông nghiệp của
Trung Quốc,


- Đặc điểm phát triển và
phân bố các ngành công
nghiệp, nông nghiệp


Trung Quốc.


- Nhận biết sự phân bố các
trung tâm cơng nghiệp
chính, các cây trồng, vật
nuôi của Trung Quốc qua
bản đồ.


<i>Bài 11: Khu vực </i>
Đông Nam Á


<b>Tiết 1: Tự nhiên, dân </b>
cư và xã hội


- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ của khu vực Đông
Nam Á.


- Đặc điểm tự nhiên của
khu vực Đông Nam Á.
- Ảnh hưởng của vị trí địa


lí, các điều kiện tự nhiên,
tài nguyên thiên nhiên, các
điều kiện dân cư và xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

42


tới sự phát triển kinh tế
khu vực Đông Nam Á.



<i>Bài 11: Khu vực </i>
Đông Nam Á (tiếp
theo)


<b>Tiết 2: Kinh tế </b>


- Sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của khu vực.


- Nền nông nghiệp nhiệt
đới gồm các ngành chính:
trồng lúa nước, trồng cây
công nghiệp, chăn nuôi,
khai thác và nuôi trồng
thủy, hải sản.


- Hiện trạng và xu hướng
phát triển công nghiệp,
dịch vụ của khu vực Đông
Nam Á.


- Nhận biết, phân tích các
cây trồng chủ yếu của Đông
Nam Á qua bản đồ.


<i>Bài 11: Khu vực </i>
Đông Nam Á (tiếp
theo)



<b>Tiết 3: Hiệp hội các </b>
nước Đông Nam Á
(ASEAN)


- Các mục tiêu chính của
ASEAN.


- Các thành tựu cũng như
thách thức đối với
ÁSEAN.


- Những thuận lợi khó
khăn của Việt Nam trong
quá trình hội nhập.


- Dựa vào bản đồ Đông
Nam Á – Hành chính –
chính trị (trong Tập bản đồ
thế giới và các châu lục) để
phân tích những thuận lợi
cũng như thách thức đối với
các nước Đơng Nam Á.


<i>Bài 12: Ơxtrâylia </i>
<b>Tiết 2: </b> Thực hành:
Tìm hiểu về dân cư
Ôxtrâylia


- Một số nét đặc trưng của
dân cư Ơxtrâylia.



- Phân tích lược đồ để thấy
được sự phân bố dân cư ở
Ôxtrâylia


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

43


<i><b>Ti</b><b>ểu kết</b></i>


<i> (i) Phần khái quát chung về nền kinh tế - xã hội thế giới </i>
<i>Trên phương diện lí thuyết, phần này gồm 4 nội dung: </i>


+ Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm
nước trên thế giới.


Hiện nay trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ với trình
độ phát triển kinh tế - xã hội rất khác nhau. Dựa vào tiêu chí tổng sản phẩm
quốc dân (GDP), GDP bình quân đầu người, chỉ số phát triển con người, nợ
nước ngồi có thể phân các nước này thành: nhóm nước phát triển và nhóm
nước đang phát triển. Nội dung bài cần làm rõ sự tương phản về trinh độ phát
triển kinh tế - xã hội và những ngun nhân gây nên tình trạng đó.


+ Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa


Trong thời đại hiện nay, mối quan hệ giữa các quốc gia ngày càng trở
nên phong phú và đa dạng. Mối quan hệ đó diễn ra trong khu vực, trên tồn
cầu đã và đang tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của mọi quốc gia và qua
đó tác động đến sự phát triển của nền kinh tế - xã hội tồn cầu. Xu hướng tồn
cầu hóa, khu vực hóa là đặc điểm nổi bật của thế giới đương đại mà chương
trình Địa lí khơng thể bỏ qua.



+ Một số vấn đề mang tính tồn cầu.


Có nhiều vấn đề cấp thiết hiện nay mang tính tồn cầu mà học sinh cần
phải quan tâm. Vì thế, chương trình đã chọn lọc và đề cập đến một số vấn đề
nổi cộm nhất có liên quan đến Địa lí học như bùng nổ dân số, sự già hóa dân
số, ơ nhiễm mơi trường và những hậu quả của nó gây ra.


+ Một số vấn đề kinh tế - xã hội của châu lục và khu vực


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

44


<i>Trên phương diện thực hành, do thời lượng hạn chế nên chỉ tập trung vào </i>
việc thảo luận nhóm theo chủ đề cho trước và yêu cầu về kĩ năng chủ yếu là
phân tích tư liệu và viết báo cáo ngắn.


<i>(ii) Phần Địa lí khu vực và quốc gia tiêu biểu </i>


<i>Trên phương diện lí thuyết: Chương trình Địa lí đã lựa chọn một số khu </i>
vực và quốc gia tiêu biểu trên thế giới.


Đối với khu vực (Liên minh châu Âu, Đông Nam Á), các nội dung
chính được trình bày bao gồm quá trình hình thành, mục tiêu, hoạt động và
một số thành tựu cụ thể. Còn đối với các quốc gia tiêu biểu thì đó là vị trí địa
lí và phạm vi lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên và đặc điểm dân cư, kinh tế.


Trên nền tảng đó, đối với mỗi khu vực hoặc quốc gia được lựa chọn,
chương trình nhấn mạnh đến một số khía cạnh đặc thù.


<i>Trên phương diện thực hành: </i>nội dung của phần này tiếp tục tập trung


vào việc rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu thống kê, xây dựng biểu đồ, đọc,
nhận xét, giải thích một hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ (lược đồ) cũng
như tập viết báo cáo và trình bày một vấn đề liên quan đến một quốc gia cụ
thể trên cơ sở dữ liệu cho trước.


<b>3.2.3. Hệ thống kiến thức Địa lí và kiến thức bản đồ trong chương trình </b>
<b>Địa lí lớp 12 </b>


Chương trình Địa lí 12 cung cấp cho học sinh những kiến thức về Địa lí
Tổ quốc. Những nội dung chính khơng có sự khác biệt nhiều giữa chương
trình cơ bản và nâng cao. Về cấu trúc chương trình bao gồm 5 phần:


Phần 1: Địa lí tự nhiên
Phần 2: Địa lí dân cư


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

45


Mỗi phần có một vai trò nhất định trong việc trang bị kiến thức cho học
sinh để tạo nên chương trình tổng thể tương đối hồn chỉnh về Địa lí Tổ quốc
trên cơ sở kế thừa và phát triển chương trình Địa lí Trung học cơ sở.


Học xong chương trình Địa lí lớp 12, học sinh cần nắm được các đặc
điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế và một số vấn đề đang
được đặt ra nhằm sử dụng hợp lí tự nhiên, giảm thiểu hậu quả của thiên tai,
nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội của cả
nước cũng như của các vùng lãnh thổ, địa phương nơi học sinh đang sống.


<b>Bảng 3.3. Nội dung kiến thức địa lí và kiến thức bản đồ </b>
<b>trong chương trình Địa Lí 12 </b>



<b>Chương, bài </b> <b>Kiến thức địa lí </b> <b>Kiến thức bản đồ </b>
<b>ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN </b>


VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ


LỊCH SỬ PHÁT


TRIỂN LÃNH THỔ
<i>Bài 2: Vị trí địa </i> lí,
phạm vi lãnh thổ


- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ nước ta.


- Ý nghĩa đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội .


- Xác định trên bản đồ các
nước Đông Nam Á vị trí
và phạm vi lãnh thổ của
nước ta.


<i><b>Bài 3: Thực hành: Vẽ </b></i>
lược đồ Việt Nam


- Vẽ lược đồ Việt Nam
bằng việc sử dụng hệ
thống ô vuông .


Xác định một số địa danh


theo quy luật: phân bố
theo sông, theo hệ thống
kinh, vĩ tuyến


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA TỰ NHIÊN
<i>Bài 6-7: </i> Đất nước
nhiều đồi núi


- Đặc điểm chung của địa
hình Việt Nam: đồi núi
chiếm phần lớn diện tích
đất liền nhưng chủ yếu là
đồi núi thấp.


- Sự phân hóa địa hình đồi
núi


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

46
<i>Bài 8: Thiên nhiên chịu </i>


ảnh hưởng sâu sắc của
biển


- Khái quát về Biển Đông.
- Ảnh hưởng của Biên
Đông đới với thiên nhiên
Việt Nam,


- Đọc bản đồ, nhận biết


các đường đẳng sâu, phạm


vi thềm lục địa, dịng hải
lưu, các dạng địa hình ven
biển, mối quan hệ giữa địa
hình ven biển và đất liền.


<i>Bài 9: Thiên nhiên </i>
nhiệt đới ẩm gió mùa


- Các biểu hiện của khí
hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
ở nước ta.


- Sự khác nhau về khí hậu
giữa các khu vực.


- Quan sát, nhận xét các
vùng áp thấp, các vùng áp


cao, trung tâm áp thấp,
trung tâm áp cao và các


hướng gió chính.


<i>Bài 11: </i> Thiên nhiên
phân hóa đa dạng


- Sự phân hóa thiên nhiên
theo Bắc – Nam



- Sử dụng lược đồ trống
để xác định ranh giới phân
hóa các thành phần tự
nhiên của Việt Nam.


<i>Bài 12: </i> Thiên nhiên
phân hóa đa dạng (tiếp
theo)


- Sự phân hóa thiên nhiên
theo độ cao.


- Sự phân hóa cảnh quan
thiên nhiên thành 3 miền
Địa lí tự nhiên và đặc
điểm cơ bản của mỗi
miền.


- Qua bản đồ các miền Địa
lí tự nhiên xác định được
phạm vi 3 miền tự nhiên
Việt Nam và đặc trưng cơ
bản của mỗi miền về địa
hình, khí hậu...


<i>Bài 13: Thực hành: </i>
Đọc bản đồ địa hình,
điền vào lược đồ trống
một số dãy núi và đỉnh


núi.


- Khắc sâu thêm, cụ thể và
trực quan hơn các kiến
thức về địa hình, sơng
ngịi.


- Điền các nội dung trên
lên lược đồ trống


VẤN ĐỀ SỬ DỤNG
VÀ BẢO VỆ TỰ


- Tình hình suy giảm tài
nguyên rừng, đất đai, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

47
NHIÊN


<i>Bài 14: Sử dụng và bảo </i>
vệ tài nguyên thiên
nhiên


- Các biện pháp bảo vệ tài
nguyên rừng, đa dạng sinh
học, tài nguyên đất và một
số tài nguyên khác, …


nước qua các năm (Atlat
Địa lí Việt Nam).



<b>ĐỊA LÍ DÂN CƯ </b>
<i>Bài 16: </i>Đặc điểm dân
số và phân bố dân cư
nước ta.


- Những đặc điểm cơ bản
của dân số và phân bố dân


- Đọc bản đồ Dân số để
phân tích các nội dung


kiến thức về dân số


ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH
KINH TẾ


<b>Một số vấn đề phát </b>
<b>triển và phân bố nông </b>
<b>nghiệp </b>


<i>Bài 21: </i>Đặc điểm nền
nông nghiệp nước ta


- Những thế mạnh và hạn
chế của nền nông nghiệp
nhiệt đới nước ta.


- Đặc điểm của nền nông


nghiệp .


- Phân tích bản đồ để thấy
được tỉ lệ hộ nơng thơn có
thu nhập chủ yếu từ nơng,
lâm, thủy sản năm 2006.


<i>Bài 22: Vấn đề phát </i>
triển nông nghiệp


- Đặc điểm cơ cấu ngành
nông nghiệp ở nước ta và
sự thay đổi cơ cấu trong
từng ngành (trồng trọt,
chăn nuôi).


- Sự phát triển và phân bố
sản xuất cây lương thực .


- Sử dụng bản đồ nông
nghiệp (trong Atlat Địa lí
Việt Nam) để thấy được
sự thay đổi cơ cấu trong
từng ngành nông nghiệp
và sự phát triển của các
ngành.


<i>Bài 24: Vấn đề phát </i>
triển ngành thủy sản và
lâm nghiệp.



- Các thuận lợi và khó
khăn để phát triển ngành
thủy sản.


- Đặc điểm phát triển và
phân bố ngành thủy sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

48


(đánh bắt và nuôi trồng).
- Các vấn đề chính trong
phát triển và phân bố sản
xuất lâm nghiệp ở nước ta.


nghiệp và thủy sản của
nước ta.


<b>Một số vấn đề phát </b>
<b>triển và phân bố công </b>
<b>nghiệp </b>


<i>Bài 26: </i>Cơ cấu ngành
công nghiệp


- Cơ cấu ngành công
nghiệp nước ta, một số
ngành công nghiệp trọng
điểm.



- Sự phân hóa lãnh thổ
cơng nghiệp và giải thích
sự phân hóa đó.


- Cơ cấu công nghiệp theo
thành phần kinh tế.


- Xác định trên bản đồ
Công nghiệp chung các
khu vực tập trung công
nghiệp chủ yếu của nước
ta và các trung tâm cơng
nghiệp chính cùng với cơ
cấu ngành của chúng
trong mỗi khu vực.


<i>Bài 27: Vấn đề phát </i>
triển một số ngành
công nghiệp trọng điểm


- Cơ cấu ngành công
nghiệp năng lượng, tình
hình phát triển và phân bố
của từng phân ngành.
- Cơ cấu ngành chế biến
lương thực, thực phẩm, cơ
sở nguyên liệu, tình hình
sản xuất và phân bố.


- Xác định trên bản đồ


những vùng phân bố than,
dầu khí cũng như các nhà
máy nhiệt điện, thủy điện
chính đã và đang được
xây dựng ở nước ta và
đường dây siêu cao áp 500
KV.


<i>Bài 28: Vấn đề tổ chức </i>
lãnh thổ công nghiệp


- Các kiến thức cơ bản.


- Bản đồ công nghiệp


<i>Bài 30: Vấn đề phát </i>
triển ngành giao thông
vận tải và thông tin liên
lạc


- Sự phát triển và các
tuyến đường chính của các
loại hình vận tải ở nước ta.
- Đặc điểm phát triển của
các ngành bưu chính và


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

49
viễn thơng


<i>Bài 31: Vấn đề phát </i>


triển thương mại, dịch
vụ


- Cơ cấu của ngoại thương
và tình hình hoạt động của
nội thương ở nước ta.
- Các loại tài nguyên du
lịch


- Tình hình phát triển và
các trung tâm du lịch quan
trọng.


- Xác định trên bản đồ các
loại tài nguyên du lịch (tự
nhiên, nhân văn) và các
trung tâm du lịch có ý
nghĩa quốc gia, vùng của
nước ta.


ĐỊA LÍ CÁC VÙNG
KINH TẾ


<i>Bài 32: Vấn đề khai </i>
thác thế mạnh ở Trung
du và miền núi Bắc Bộ


- Các thế mạnh của vùng,
hiện trạng khai thác và khả
năng phát huy các thế


mạnh đó để phát triển kinh
tế - xã hội.


- Ý nghĩa kinh tế, chính trị,
xã hội của việc phát huy
các thế mạnh của vùng.


- Xác định trên bản đồ các
thế mạnh chủ yếu của
Trung du và miền núi Bắc
Bộ.


<i>Bài 33: Vấn đề chuyển </i>
dịch cơ cấu kinh tế theo
ngành ở Đồng bằng
sơng Hồng


- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ của vùng.


- Các thế mạnh chủ yếu
cũng như các hạn chế của
vùng.


- Tính cấp thiết phải
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo ngành và thực trạng
về vấn đề này của vùng.
- Một số định hướng về
việc chuyển dịch cơ cấu


kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

50
<i>Bài 35: Vấn đề phát </i>


triển kinh tế - xã hội ở
Bắc Trung Bộ


- Bắc Trung Bộ là vùng
lãnh thổ đa dạng về tài
nguyên thiên nhiên.


- Thực trạng và triển vọng
phát triển Nông – lâm –
ngư nghiệp


- Xác định trên bản đồ
một số thế mạnh chủ yếu
củ vùng Bắc Trung Bộ.


<i>Bài 36: Vấn đề phát </i>
triển kinh tế - xã hội ở
Duyên hải Nam Trung
Bộ (DHNTB)


- DHNTB là vùng lãnh thổ
tương đối giàu tài nguyên
thiên nhiên, có khả năng
phát triển nền kinh tế
nhiều ngành



- Thực trạng và triển vọng
phát triển kinh tế biển


- Xác định trên bản đồ các
ngành kinh tế, các vùng
kinh tế chủ yếu của
DHNTB.


<i>Bài 37: </i> Vấn đề khai
thác thế mạnh ở Tây
Nguyên


- Những khó khăn, thuận
lợi của Tây Nguyên.


- Quan sát và phân tích
trên bản đồ chỉ ra các thế
mạnh chủ yếu của Tây
Nguyên.


<i>Bài 38: Thực hành: So </i>
sánh về cây công
nghiệp lâu năm và chăn
nuôi gia súc lớn giữa
Tây Nguyên và Trung
du miền núi Bắc Bộ


- Các kiến thức cơ bản. - Bản đồ Nông nghiệp
chung



<i>Bài 39: Vấn đề khai </i>
thác lãnh thổ theo
chiều sâu ở Đông
Nam Bộ


- Những thế mạnh và hạn
chế của Đông Nam Bộ để
phát triển kinh tế - xã hội.
- Những vấn đề đã và đang
được giải quyết theo chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

51


sâu,thể hiện cụ thể ở các
ngành kinh tế và ở việc
phát triển tổng hợp kinh tế
biển.


<i>Bài 41: Vấn đề sử dụng </i>
hợp lí và cải tạo tự
nhiên ở Đồng bằng
sông Cửu Long
(ĐBSCL)


- Vị trí địa lí và phạm vi
lãnh thổ của vùng.


- Đặc điểm tự nhiên của
ĐBSCL với những thế


mạnh và hạn chế


- Tính cấp thiết trong việc
sử dụng hợp lí và cải tạo
tự nhiên .


- Xác định một số thành
phàn tự nhiên của ĐBSCL
trên bản đồ.


<i>Bài 42: Vấn đề phát </i>
triển kinh tế , an ninh
quốc phòng ở biển
Đông và các đảo, quần
đảo


- Vai trò của hệ thống đảo
trong chiến lược phát
triển kinh tế biển và bảo
vệ chủ quyền vùng biển,
thềm lục địa và vùng đặc
quyền kinh tế của nước ta.


- Xác định trên bản đồ sự
phân bố các nguồn lợi chủ
biển chủ yếu.


- Xác định trên bản đồ các
đảo quan trọng, các huyện
đảo của nước ta.



<i>Bài 43: Các vùng kinh </i>
tế trọng điểm


- Vai trò và đặc điểm của
vùng kinh tế trọng điểm .
- Quá trình hình thành và
thực trạng phát triển


- Vị trí, vai trị, nguồn lực
và hướng phát triển điểm.


- Xác định trên bản đồ ba
vùng kinh tế trọng điểm
và các tỉnh, thành phố
(tương đương cấp tỉnh)
thuộc mỗi vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

52


<i><b>Ti</b><b>ểu</b><b> k</b><b>ết</b></i>


Những kiến thức về Địa lí Việt Nam đã được đề cập khá hệ thống, tuy
với thời lượng khơng nhiều ở chương trình Địa lí lớp 8 (23 tiết). Địa lí kinh tế
- xã hội Việt Nam cũng đã được dạy một cách khá cơ bản ở lớp 9 (52 tiết).
Hiện nay, chương trình Địa lí Việt Nam bao gồm cả Địa lí tự nhiên và Địa lí
kinh tế - xã hội lại được dạy ở lớp 12 (43 tiết). Do ở nước ta đang tiến tới phổ
cập giáo dục Trung học cơ sở, khơng phải mọi học sinh đều có điều kiện hoàn
thành giáo dục THPT, nên cấu tạo chương trình đồng tâm và nâng cao như
hiện nay là hợp lí. Điểm khác biệt quan trọng trong chương trình Địa lí lớp 12


là ở tính nâng cao, địi hỏi học sinh khơng chỉ nhận biết, mà cịn giải thích các
hiện tượng Địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội; là ở việc lựa chọn và trình bày
các nội dung dưới hình thức các vấn đề. Các kĩ năng được nâng cao hơn
nhiều, với những bài tập địi hỏi phải tổng hợp kiến thức và có nhiều thao tác
tư duy, trình bày các báo cáo ngắn (viết và nói trước lớp). Bên cạnh các bài
tập cá nhân, các hoạt động theo nhóm được chú ý nhằm tăng cường khả năng
hợp tác của học sinh.


Địa lí 12 được cấu tạo theo các đơn vị kiến thức lớn, sắp xếp theo logic
của khoa học và phù hợp với logic của q trình dạy học. Đó là các phần chủ
yếu sau đây:


- Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
- Địa lí tự nhiên


- Địa lí dân cư
- Địa lí kinh tế
- Địa lí địa phương


Bài mở đầu (Bài 1) nhằm giới thiệu bối cảnh quốc tế và trong nước,
những thành tựu đã đạt được trong công cuộc Đổi mới và những định hướng
chính để nước ta tiếp tục cơng cuộc Đổi mới và hội nhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

53


đánh giá tự nhiên như là các nguồn lực thường xuyên và cần thiết để phát
triển kinh tế - xã hội. Vì thế, các kiến thức về Địa lí tự nhiên sẽ được củng cố
và vận dụng khi học về Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam; cách trình bày các
nội dung sẽ tạo ra một thể thống nhất cần thiết trong chương trình và SGK.



Địa lí dân cư đề cập đến những nét cơ bản về dân cư, lao động và việc
làm, chất lượng cuộc sống của dân cư hiện nay. Phần này không chỉ nhấn
mạnh dân cư vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu thụ mà còn cho
học sinh thấy rằng việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư là mục tiêu xã
hội của công cuộc Đổi mới và phát triển ở nước ta.


Địa lí các ngành kinh tế được bắt đầu từ cái nhìn tổng quan về sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế. Trên nền của 3 khu vực kinh tế lớn (khu vực I: nông –
lâm – ngư nghiệp; khu vực II: công nghiệp và xây dựng; khu vực III: dịch vụ)
các vấn đề phát triển và phân bố các ngành kinh tế đã được lựa chọn và phân
tích, tổng hợp. Có thể nói, những kiến thức được chọn lọc để học sinh hiểu
được cơ cấu ngành của nền kinh tế là nền tảng để học sinh nắm vững được
các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của các vùng.


Khi học về các vùng, chương trình chỉ đề cập đến các vấn đề tiêu biểu,
được lựa chọn từ rất nhiều vấn đề phải giải quyết của các vùng lãnh thổ nước
ta. Những vấn đề này có bản chất Địa lí rõ nét và có ý nghĩa lâu dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

54


<b>Tóm tắt chương 2 </b>


1. Việc xác định hệ thống kiến thức địa lí và kiến thức bản đồ của cả
chương trình địa lí ở nhà trường phổ thông là rất cần thiết, vì để từ đó thấy
được hệ thống kiến thức địa lí và kiền thức, kỹ năng bản đồ trong dạy học
ln có quan hệ chặt chẽ


2. Hệ thống kiến thức địa lí, kiến thức bản đồ gắn liền với nhau như
hình với bóng, trong q trình chuẩn bị bài giảng, GV không thể không
nghiên cứu kỹ lưỡng và xác định hệ thống bản đồ của từng bài dạy để giúp


HS khai thác kiến thức địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

55
<b>Chương 4 </b>


<b>THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ </b>


<b>4.1. Sử dụng lược đồ trong SGK Địa lí lớp 10 </b>


Chương trình Địa lí lớp 10 bao gồm 2 phần: Địa lí tự nhiên đại cương
và phần Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, các kiến thức Địa lí phần lớn đề có
quan hệ mật thiết với các kiến thức bản đồ, cụ thể:


<b>Phần I. Địa lí tự nhiên đại cương </b>


<i><b>* V</b><b>ề kiến thức lí thuyết, tập trung vào 7 nội dung: </b></i>
<i>(i) Bản đồ </i>


Để giúp học sinh học tập tốt mơn Địa lí, các kiến thức tối thiểu về bản
đồ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Các kiến thức này không chỉ được sử dụng
với lớp 10, mà còn cho cả lớp 11, 12. Kế thừa những kiến thức đã có về bản
đồ ở Trung học cơ sở, chương trình này làm nổi bật một số phương pháp biểu
hiện các đối tượng Địa lí trên bản đồ, sử dụng bản đồ trong học tập và đời
sống.


<i>(ii) Vũ trụ. Hệ quả các vận động chính của Trái Đất </i>


Các nội dung chính được đưa vào là Vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất, và
hệ quả của vận động tự quay cũng như hệ quả của sự chuyển động tự quay
quanh Mặt trời của Trái Đất



+ Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.


Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với bụi, khí
và bức xạ điện từ.


+ Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải Ngân Hà
<i>(iii) Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ Địa Lí </i>


+ Cấu trúc của Trái Đất


+ Thạch quyển, tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt
Trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

56


Khí quyển là lớp khơng khí bao quanh Trái đất, luôn chịu ảnh hưởng
của Vũ trụ, trước hết là Mặt Trời.


Các nội dung chính gồm có khí quyển, sự phân bố nhiệt độ khơng khí
trên Trái đất, sự phân bố khí áp và một số loại gió chính; ngưng đọng hơi
nước và mưa.


<i>(v) Thủy quyển </i>


Các nội dung chủ yếu về thủy quyển là tuần hoàn của nước; một số
nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông; một số sông lớn trên thế giới; sóng,
thủy triều và dịng biển.


+ Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biển,


đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.


+ Tuần hồn của nước gồm có: Vịng tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn
nhỏ


<i>(vi) Thổ nhưỡng và sinh quyển </i>


Về thổ nhưỡng và sinh quyển chỉ tập trung vào 2 nội dung là khái niệm
và các nhân tố hình thành thổ nhưỡng; các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển
và phân bố của sinh vật; sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất.


+ Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa, được đặc
trưng bởi độ phì.


+ Các nhân tố hình thành đất bao gồm: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa
hình, thời gian, con người. Trong đó đá mẹ giữ vai trò quyết định đến các
thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và tính chất của đất, cịn sinh vật
đóng vai trị chủ đạo trong sự hình thành đất.


<i>(vii) Một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ Địa Lí </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

57


+ Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí là quy luật về
mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phận lãnh thổ
của lớp vỏ Địa lí.


+ Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí
và cảnh quan địa lí theo quy luật (từ xích đạo đến cực).



+ Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính
chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.


<i><b>* Trên phương diện thực h</b><b>ành,</b></i> các nội dung đều tập trung vào việc làm
rõ hơn lí thuyết và rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bản đồ các thành phần tự
nhiên cũng như vẽ và phân tích biểu đồ liên quan đến các hiện tượng tự nhiên.
<b>Phần II. Địa lí kinh tế - xã hội đại cương </b>


<i><b>* V</b><b>ề kiến thức lí thuyết, phần này gồm 6 nội dung: </b></i>
<i>(i) Địa lí dân cư </i>


Các nội dung cơ bản về Địa lí dân cư bao gồm dân số và sự gia tăng dân
số; cơ cấu dân số; phân bố dân cư, các loại hình quần cư và đơ thị hóa.


<i>(ii) Cơ cấu nền kinh tế </i>


Hai nội dung chính được đưa vào chương trình là nguồn lực để phát triển
kinh tế và cơ cấu nền kinh tế (theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo
lãnh thổ).


<i>(iii) Địa lí nơng nghiệp </i>


Các nội dung chủ yếu bao gồm vai trò và dặc điểm, các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển và phân bố, địa lí ngành nơng nghiệp (trồng trọt, chăn
ni), trồng rừng, nuôi trồng thủy sản và một số hình thức tổ chức lãnh thổ
chủ yếu của ngành kinh tế quan trọng này.


<i>(iv) Địa lí cơng nghiệp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

58


<i>(v) Địa lí dịch vụ </i>


Đối với địa lí dịch vụ các nội dung cơ bản bao gồm vai trò và đặc điểm,
các nhân tố ảnh hưởng và địa lí một số ngành cụ thể. Đó là: giao thông vận
tải, thông tin liên lạc, thương mại và dịch vụ.


<i>(vi) Môi trường và sự phát triển bền vững </i>


Hai nội dung cơ bản trong chương trình gồm có mơi trường và tài
nguyên thiên nhiên; môi trường và sự phát triển bền vững.


<i><b>* Trên phương diện thực h</b><b>ành, </b></i>nội dung chương trình nhằm vào việc
rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu thống kê, xây dựng biểu đồ trên cơ sở số
liệu cho trước cũng như đọc và phân tích bản đồ dân cư, bản đồ kinh tế - xã
hội.


<i>Dưới đây là một số ví dụ về phương pháp sử dụng lược đồ SGK lớp 10 </i>
<i>kết hợp với lược đồ trống. </i>


<b>Ví dụ 1: </b>


<b>BÀI 10. THỰC HÀNH </b>


<b>NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA </b>
<b>VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ </b>


<b>Về kiến thức: </b>


- Thấy được các mảng kiến tạo và các hướng di chuyển của các mảng
trên cơ sở quan sát hình 7.3 (Bài 7).



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

59


<b>Về kĩ năng: Thể hiện trên lược đồ trống các vành đai động đất, núi </b>
lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới (GV phô tô khung lược đồ thế giới , HS
căn cứ vào bản đồ trong SGK để điền các nội dung trên ) <i><b>Câu h</b><b>ỏi: Bằng kiến </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

60


<i>(Nguồn: Trang 38 - SGK Địa Lí 10 - Ban cơ bản) </i>
<b>Ví dụ 2: </b>


<b>BÀI 11. KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN PHỐI NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ </b>
<b>TRÊN TRÁI ĐẤT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

61


<i>(Nguồn: Trang 42 – SGK Địa Lí 10 – Ban cơ bản) </i>
<b>Ví dụ 3: </b>


<b>BÀI 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH </b>
<b>Về kiến thức: Đây là một trong số các bài có kiến thức khó vì quy luật </b>
của khí áp và gió ngồi quy luật phân bố chung của các đai khí áp tồn tại
thường xuyên theo vành đai (dải áp cao chí tuyến và đai áp cao cực đới, …)
cịn có các trung tâm khí áp xuất hiên theo mùa. Vì vậy, GV cần cho HS nhận
xét và giải thích được các quy luật trên.


<b> Về kĩ năng: GV căn cứ vào nội dung của bài và lược đồ châu Âu, u </b>
cầu HS nêu nhận xét và giải thích vì sao nhiệt độ lại tăng khi đi từ Tây sang
Đông?



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

62


<i>(Nguồn: Trang 46 – SGK Địa Lí 10 – Ban cơ bản) </i>


<b> Bài tập về nhà: GV phát lược đồ trống thế giới để HS về nhà điền các </b>
trung tâm khí áp và các hướng gió vào lược đồ.


<b>Ví dụ 4: </b>


<b>BÀI 13. NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA </b>


<b>Phần II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa </b>


Sau khi đã biết 5 nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa (Khí áp, Frơng,
gió, dịng biển, địa hình) để vận dụng giải thích đúng sự phân bố lượng mưa
trên Trái Đất HS phải trả lời được các câu hỏi sau:


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 1.</b></i>Dựa vào hình 13.2, hãy trình bày và giải thích tình hình lượng
mưa phân bố theo vĩ độ?


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 2. Dựa vào hình 13.2 và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải </b></i>
thích tình hình phân bố lượng mưa trên các lục địa theo đường xích đạo và
theo vĩ tuyến 30o Btừ Đông sang Tây?


<b>Ví dụ 5: </b>


<b>BÀI 14. THỰC HÀNH </b>


<b>ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HỐ CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ </b>


<b>HẬU </b>


<b>TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ </b>
<b>HẬU </b>


<i><b>N</b><b>ội dung y</b><b>êu c</b><b>ầu HS phải xác định được:</b></i>
- Phạm vi các đới khí hậu trên bản đồ.


- Sự phân hố khí hậu ở một số đới (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới).
- Giải thích được vì sao có sự khác biệt giữa kiểu khí hậu ơn đới và kiểu
khí hậu nhiệt đới.


<i><b>Phương p</b><b>háp ti</b><b>ến h</b><b>ành n</b><b>ội dung b</b><b>ài d</b><b>ạy:</b></i>
GV nêu câu hỏi nhằm ôn lại kiến thức đã học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

63


Sau khi trao đổi thống nhất: khí hậu được hình thành bởi sự tác động
đồng thời của các nhân tố: bức xạ mặt trời, khí áp, gió, lượng mưa, …


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 2. Dựa vào hình 14.1, xác định trên bản đồ ranh giới của các đới </b></i>
khí hậu trên Trái Đất?


GV hướng dẫn HS xác định trên lược đồ lần lượt từ đới I (đới khí hậu
cực) đến đới VII (khí hậu xích đạo).


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 3. Vì sao có sự khác biệt giữa kiểu khí hậu ơn đới và kiểu khí </b></i>
hậu nhiệt đới?


<b>4.2. Sử dụng lược đồ trong SGK Địa lí lớp 11 </b>


<b>Ví dụ 1: </b>


<b>Bài 5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC </b>


<i><b>Ti</b><b>ết 1. Một số vấn đề về tự nhi</b><b>ên </b></i>


<b>Về kiến thức: </b>


- Thấy được những cảnh quan chiếm tỉ lệ cao của châu lục này: cảnh
quan hoang mạc và cảnh quan xa van và xa van rừng.


- Sự giàu có của châu lục này về tài nguyên khoáng sản và sự phân bố
của chúng.


<b>Về kĩ năng: GV phát lược đồ trống châu Phi và yêu cầu HS xác định và </b>
điền các cảnh quan, các mỏ khoáng sản chính ở châu phi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

64


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

65


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 2. Nhận xét về tài nguyên khoáng sản và sự phân bố của tài nguyên </b></i>
này?




<b>Ví dụ 2: </b>


<b>BÀI 6. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ </b>



<i><b>Ti</b><b>ết 1. Tự nhiên và dân cư</b></i>
<b> </b>


<b>Về kiến thức</b><i><b>: </b></i>HS thấy được những thuận lợi về vị trí địa lí, tài nguyên
thiên nhiên đối với sự phát triển các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp của Hoa
Kì.


<b>Về kỹ năng: GV giao bài tập về nhà </b>để HS điền vào lược đồ trống của
Hoa Kỳ các nội dung sau:


- Dựa vào hình 6.1: Điền các mỏ khống sản chính.


- Dựa vào hình 6.7: Điền các trung tâm cơng nghiệp chính.


<i>(Ngu n: Trang 19 – SGK </i> <i>a Lí 11 – Ban c b n)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

66


- HS làm tại lớp: Xác định các thành phố có số dân từ 5 đến 8 triệu, trên
8 triệu dân.


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 1. </b></i>Dựa vào hình 6.1 hãy cho biết vị trí địa lí của Hoa Kì có
thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 2. Nhận xét về đặc điểm địa hình của Hoa Kì và ảnh hưởng địa </b></i>
hinh đến ngành sản xuất nông nghiệp của quốc gia này?


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 3. Tài nguyên khoáng sản của Hoa Kì có những thuận lợi gì cho </b></i>
phát triển ngành công nghiệp?



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

67


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 4. Dựa vào hình 6.7, anh (chị) hãy nhận xét về sự phân bố các </b></i>
trung tâm công nghiệp lớn và giải thích vì sao có sự phân bố đó?







HS làm tại lớp: Dựa vào hình 6.3, điền lên lược đồ các đơ thị lớn của Hoa
Kì (17 đơ thị được đánh số theo lược đồ trống dưới đây)


<i>Hình 6.7</i> - Các trung tâm cơng nghi p chính c a Hoa Kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

68
<b>Ví dụ 3: </b>


<b>BÀI 8. LIÊN BANG NGA </b>


<i><b>Ti</b><b>ết 1. Tự nhiên, dân cư và x</b><b>ã h</b><b>ội</b></i>


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 1. Dựa vào hình 8.1, anh (chị) hãy nêu nhận xét về đặc điểm địa </b></i>
hình và tài ngun khống sản của LB Nga?


<i>(Nguồn: Trang 61 – SGK Địa Lí 11 – Ban cơ bản) </i>


<i> Dựa vào lược đồ trống Liên Bang Nga, hãy điền tên các trung tâm cơng </i>
<i>nghiệp chính của nước Nga (8 trung tâm đã được định vị trên lược đồ). </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

69


<i>(Nguồn: Tác giả biên vẽ) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

70


<i>n: Trang 65 – SGK Địa Lí 11 – Ban cơ bản) </i>


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 3: Dựa vào hình 8.10 nêu nhận xét về sự phân bố các cây trồng </b></i>
vật ni chủ yếu của LB Nga?. Giải thích vì sao có sự phân bố đó?


<b>Ví dụ 4: </b>


<b>BÀI 10. CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) </b>


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 1: Dựa vào hình 10.1 và kết quả thảo luận nhóm, anh (chị) hãy: </b></i>
Cho biết đặc điểm địa hình và tài nguyên khoáng sản của Trung Quốc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

71


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 2: Dựa vào hình 10.4 và kiến thức trong bài, anh (chị) hãy: Nhận </b></i>
xét và giải thích sự phân bố dân cư Trung Quốc?


<i>(Nguồn: Trang 89 – SGK Địa Lí 11 – Ban cơ bản) </i>


<i>(Nguồn: Trang 93 – SGK Địa Lí 11 – Ban cơ bản) </i>


<i><b>Câu h</b><b>ỏi 3: Dựa vào hình 10.8, anh (chị) hãy: Nhận xét sự phân bố các </b></i>
trung tâm cơng nghiệp và phân tích những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
tác động đến sự phân bố đó?



<i><b>Câu h</b><b>ỏi 4: Dựa vào hình 10.9 và kiến thức đã biết nhận xét sự phân bố </b></i>
nông nghiệp của Trung Quốc và giải thích tại sao có sự phân bố đó?


Bài tập về nhà cho bài 9, bài 10:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

72


1. Căn cứ vào bản đồ trang 87 SGK: Điền vào lược đồ trống các mỏ
khoáng sản chính của Trung Quốc.


2. Dựa vào hình 10.4, xác định và điền tên các đô thị lớn: 3 - 5 triệu dân,
5 - 8 triệu dân, trên 8 triệu dân.


3. Dựa vào hình 10.8: Xác định và điền tên các trung tâm cơng nghiệp
chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

73


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

74


<b>4.3. Sử dụng lược đồ tróng trong dạy học Địa lí lớp 12 </b>


<b> 4.3.1. Một số kinh nghiệm tích hợp kiến thức địa lí, kiến thức – kĩ </b>
<b>năng bản đồ trên lược đồ trống </b>


Sử dụng lược đồ trống để tích hợp các kiến thức địa lí sẽ giải quyết được
những vấn đề sau:


- HS sẽ thự hiện được các thao tác điền các nội dung của bài giảng lên


lược đồ trống, việc này có thể tiến hành ngay trên lớp theo tiến trình của bài
học.


- Tạo cho HS hứng thú trong học tập, rèn luyện kỹ năng sử dụng hệ
thống ký hiệu, định vị các đối tượng địa lí trên khơng gian lãnh thổ.


- Khái qt hóa các kiến thức địa lí, vì trên lược đồ khơng gian bị chèn
lấn bởi những thơng tin khác ngồi đơn vị kiến thức cần xác định, nhất là các
kiến thức địa lí của lớp 12. Phần lớn thể hiện sự phân bố của các đối tượng
riêng biệt: Các ngành thực phẩm, chăn nuôi, công nghiệp, giao thông, các
vùng kinh tế, … Trên lược đồ các đối tượng này sẽ được tích hợp dần qua
từng bài dạy và HS cũng được thực hành thường xuyên và sẽ thành thạo dần
qua rèn luyện.


- Đây là phần nội dung của PPDH tích cực, là phương pháp tích hợp có
hiệu quả kiến thức địa lí - bản đồ. Nếu GV thường xuyên yêu cầu HS làm các
bài tập trên lược đồ trống, thì tự các em thấy sự cần thiết phải có các thể loại
bản đồ khác nhau trong học tập và biết cách khai thác nguồn kiến thức địa lí
từ bản đồ. Do thời gian học tập trên lớp có hạn, việc sử dụng hệ thống các
lược đồ trống sẽ giúp các em có thói quen làm việc độc lập, nhằm củng cố
kiến thức đã học ở lớp, chuẩn bị bài để tiếp nhận những kiến thức mới, tăng
tính hấp dẫn khi học tập địa lí, khắc phục hiện tượng học thuộc lịng và ghi
nhớ máy móc hiện đang phổ biến của HS.


Nếu GV khai thác, hướng dẫn HS thực hành tốt các bước thao tác phân
tích, so sánh… bằng lược đồ trống sẽ tạo điều kiện cho các em hoạt động
nhận thức một cách tích cực và tự giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

75



<i><b>+ Cách 1: </b></i>GV phác thảo một lược đồ trống, trên đó có sẵn một số dịng
sơng chính. Photo cho mỗi HS một bản và yêu cầu mỗi em tiếp tục photo
thành một tập lược đồ trống gồm 20 bản, đóng ghim thành tập để sử dụng
trong suốt năm học.


<i><b>+ Cách 2: </b></i>Phác thảo lược đồ trống nội dung như trên theo cách phân ô
thông thường, HS tự vẽ lược đồ để sử dụng (xem mẫu phần phụ lục)


<i><b>+ Cách 3: </b></i>Vẽ sẵn lược đồ trống trên giấy bóng kính, sử dụng máy chiếu
qua đầu (Overhead) trong quá trình dạy học.


<i><b>Bước 2: Căn cứ vào đặc điểm kiến thức của từng bài để định ra phương </b></i>
<i>pháp sử dụng </i>


<i><b> Ví dụ 1: Căn cứ v</b><b>ào quy lu</b><b>ật phân bố của các th</b><b>ành ph</b><b>ố, thị x</b><b>ã theo </b></i>
<i><b>các dịng sơng </b></i>


+ Quy luật phân bố của các thành phố, thị xã thường gắn với sự có mặt
của các dịng sơng, nhất là các thành phố, thị xã và các dòng sơng lớn.


Dọc theo sơng Hồng có thể xác định:


+ Thành phố Lào Cai: được xác định tại điểm chạm của sông Hồng vào
lãnh thổ nước ta.


+ Thành phố Việt Trì: nằm ở điểm hợp lưu của sông Lô và sông Hồng.
+ Thành phố Yên Bái: được xác định ở điểm gần 1/2 quãng đường từ
Việt Trì – Lào Cai.


+ Thủ đơ Hà Nội: tương đương từ khoảng cách Lào Cai – Yên Bái, …


Mỗi kí hiệu - địa danh khi xác định có thể nêu thêm các đặc thù tiêu biểu
không lặp lại trong không gian của đối tượng để khắc sâu ấn tượng cho HS.


Ví dụ: Việt Trì cịn có tên gọi là thành phố công nghiệp, là “thành phố
ngã ba sông”, là đỉnh của châu thổ sông Hồng…


Lào Cai là của khẩu quan trọng của nước ta và tỉnh Vân Nam Trung
Quốc, “nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt” (lời của bài hát Gửi em ở cuối
<i>sơng Hồng)… </i>


<b>Ví dụ 2: Dựa tr</b><i><b>ên h</b><b>ệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến (đối chiếu với tập Atlat </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

76


+ Dọc kinh tuyến 108 đi qua Tây Nguyên có các thành phố, thị xã Kon
Tum, Plây Cu, Buôn Mê Thuột, Phan Thiết.


+ Dọc kinh tuyến 105: thị xã Hà Giang,thành phố Yên Bái, Thị xã Châu
Đốc, thị xã Rạch Giá, thành phố Cà Mau…


+ Dọc kinh tuyến 220B có Hà Nội, Hải Dương, Hạ Long.
+ Theo vĩ tuyến 160B (sát biển) là thành phố Đà Nẵng.


+ Theo vĩ tuyến 120 B có thị xã Gia Nghĩa, thành phố Đà Lạt…


<i>Dựa trên sự so sánh tương quan trong không gian giữa các thành phố, </i>
<i>thị xã đã được định vị với các thành phố, thị xã khác của vùng lãnh thổ. </i>


Khi đã xác định được 2 thành phố: Đà Nẵng và Nha Trang, thành phố
Quy Nhơn sẽ vào khoảng ~ ½ (phía Nam vĩ tuyến 14<i>0). Các thành phố, thị xã </i>


còn lại sẽ có khoảng cách tương đối đồng đều: Tiếp theo Đà Nẵng là thị xã
Tam Kì, Quảng Ngãi, thị xã Phú n thuộc hạ lưu của sơng Đà Rằng.


<i>Ngồi các phương pháp trên cịn có thể dựa vào dấu hiệu so sánh khác </i>
<i>nhau để xác định và định vị các thành phố, thị xã trên lược đồ Vịêt Nam. Tuy </i>
<i>nhiên, theo chúng tôi không nhất thiết yêu cầu HS phải thuộc sự phân bố </i>
<i>không gian của tất cả 64 tỉnh và thành phố. Chủ yếu định vị tốt những tỉnh, </i>
<i>thành phố lớn, các đầu mối giao thông, các trung tâm công nghiệp, các tỉnh </i>
<i>trọng điểm về các hoạt động: nông, lâm, ngư nghiệp, du lịch, … </i>


<b>Ví dụ 3: Xác định vị trí của từng v</b><i><b>ùng lãnh th</b><b>ổ</b></i>


Để xác định được ranh giới giữa các vùng lãnh thổ, có thể so sánh tương
quan với các lãnh thổ kề bên.


- Lãnh thổ của vùng Tây Nguyên kéo dài từ vĩ tuyến từ biên giới phía
Tây sang bờ biển phía Đơng với 3/4 diện tích của Nam Trung Bộ (đối chiếu
với Atlat Địa lí Việt Nam, trang 13).


- Đồng bằng sông Hồng: được xác định với đỉnh là thành phố Việt Trì,
đáy kéo dài từ phía đơng thành phố Hải Phịng đến điểm chạm với vĩ tuyến
20.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

77


Việc xác định vị trí của các địa danh của các vùng cũng có những ưu thế
riêng biệt vì khơng gian lãnh thổ thu hẹp, tỉ lệ biên vẽ lại được nâng lên việc
đối chiếu, so sánh giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ có nhiều thuận lợi
hơn.



Nếu tiến hành có nền nếp, tuần tự và tập hợp lại hệ thống vùng lãnh thổ
cũng là cơ sở cho việc xác định đối tượng địa lí trên phạm vi cả nước. Việc
định vị các đối tượng theo vùng lãnh thổ cũng là hình thức đi từ các đơn vị
hành chính nhỏ đến một hệ thống đơn vị hành chính lớn của cả nước.


<b>Ví dụ 4: </b><i><b>V</b><b>ới lược đồ tr</b><b>ên quy lu</b><b>ật phân bố </b><b>c</b><b>ủa các th</b><b>ành ph</b><b>ố, thị x</b><b>ã l</b><b>ại </b></i>
<i><b>được thể hiện r</b><b>õ v</b><b>ới các điểm định vị đối tượng: thị xã Sơn Tây, thị xã Phủ </b></i>
Lý, thị xã Ninh Bình phân bố dọc theo sơng Hồng và sơng Đáy.


Thị xã Thái Bình kề bên sông Trà Lý, thành phố Hải Dương bên sơng Thái
Bình, …


<b>Ví dụ 5: Định vị các th</b><i><b>ành ph</b><b>ố, thị x</b><b>ã c</b><b>ủa các tỉnh trong khu vực dựa </b></i>


<i><b>trên các dịng sơng chính và so sánh các </b><b>đối tượng với nhau có sự tương </b></i>


<i><b>quan v</b><b>ề khoảng cách. </b></i>


- Thành phố Hịa Bình được xác định tại điểm uốn của sông Đà theo
hướng Nam - Bắc. Đối chiếu qua Atlat Địa lí Việt Nam (Bản đồ hành chính,
trang 3) sẽ thấy: Thành phố Sơn La nằm ở điểm gần ½ tính từ điểm sơng Đà
chảy vào Việt Nam đến thành phố Hịa Bình và gần ngang với thành phố Việt
Trì, …


- Thành phố Việt Trì nằm ở điểm hợp lưu của sơng Hồng và sông Lô.
- Thị xã Lào Cai nằm ở điểm sát biên giới Việt Trung…


Ví dụ 6: Việc định vị các thành phố, thị xã sẽ được xác định dọc theo
trục quốc lộ 1A, theo trình tự từ trên xuống dưới, cách tiến hành có thể xác
định một số thành phố có những điểm đặc trưng riêng biệt (Thanh Hóa, Đà


Nẵng, Nha Trang, …) để làm căn cứ so sánh với các thành phố, thị xã còn lại


<b>Ví dụ 7: Việc xác định các th</b><i><b>ành ph</b><b>ố, thị x</b><b>ã c</b><b>ủa vùng Đông Nam Bộ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

78


- Thành phố Hồ Chí Minh bên sơng Sài Gịn (gần ½ khoảng cách từ hạ
lưu đến biên giới Cam Pu Chia).


- Ngang sang phía Đơng bên sơng Đồng Nai là thành phố Biên Hòa của
tỉnh Đồng Nai.


- Tiếp tục đối chiếu Atlat, so sánh khoảng cách, hướng sẽ xác định đơn
vị hành chính cịn lại của vùng.


- Ví dụ 8: <i><b>Căn cứ định vị dựa </b><b>trên quy lu</b><b>ật phân bố theo sông v</b><b>à so </b></i>
<i><b>sánh kho</b><b>ảng cách tương đối giữa các đơn vị h</b><b>ành chính v</b><b>ới nhau.</b></i>


- Kề bên sông Vàm Cỏ Tây (khoảng giữa) là thị xã Tân An - tỉnh Long
An, thị xã Vĩnh Long bên sông Tiền. Thẳng hướng Tây Nam qua song Hậu là
thành phố Cần Thơ, tiếp theo là thị xã Vị Thanh (Hậu Giang). Khoảng cách
giữa các đơn vị hành chính này gần tương đương và theo 1 trục thẳng hàng
theo hướng Tây Nam – Đông Bắc.


- Tiếp tục đối chiếu với Atlat (trang 3) HS sẽ điền tiếp các đơn vị hành
chính cịn lại của vùng.


- Trong quá trình hướng dẫn HS định vị các tỉnh, thành phố, ngoài dấu
hiệu bên ngoài của đối tượng cần gợi ý để HS phát hịên ra các dấu hiệu bản
chất: Các thành phố trực thuộc TW như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần


Thơ; các thành phố địa phương; lịch sử và chức năng của các thành phố, thị
xã này đều là những trung tâm kinh tế đại diện cho các vùng, miền và có lích
sử hình thành, phát triển với nhiều đặc thù riêng biệt, cần có sự phân tích cặn
kẽ để khắc sâu biểu tượng, khái niệm địa lí trong HS.


Trên cơ sở xác định chính xác các đơn vị hành chính của các tỉnh, thành
phố qua các trình tự và phương pháp như đã phân tích trên. Có thể thấy đây là
khâu then chốt quyết định tới sự thành công của phương pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

79


- Khi tìm hiểu một vấn đề địa lý KT – XH của địa phương, ví dụ: Tỉnh
Thái Nguyên, GV hướng dẫn HS điền trên lược đồ trống của tỉnh Thái
Nguyên các khu vực:


+ Khai thác nguyên liệu
+ Công nghiệp năng lượng
+ Sản xuất gang thép


- HS vẽ các mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa 3 khu vực sản xuất công
nghiệp.


- GV tổng kết và nhấn mạnh, mở rộng quan hệ địa lí giữa các ngành sản
xuất cơng nghiệp nói chung và ở tỉnh Thái Ngun nói riêng.


<b>Ví dụ 10: </b><i><b>Phân tích các điều kiện tự nhiên để h</b><b>ình thành vùng chuyên </b></i>
<i><b>canh cây công nghi</b><b>ệp Tây Nguy</b><b>ên b</b><b>ằn</b><b>g PP tr</b><b>ồng xếp bản đồ (đối với GV), </b></i>
<i><b>điền lên lược đồ trống (đối với HS). </b></i>


- GV can lên bảng trong các bản đồ Tây Nguyên dưới đây từ Atlat


ĐLVN:


+ Bản đồ địa hình (chỉ giữ đường bình độ 500m)
+ Bản đồ khí hậu (cận xích đạo)


+ Bản đồ đất (chỉ giữ lại đất feralit)


+ Bản đồ nông nghiệp chung (chỉ giữ lại Chè, Cà phê, Cao su)


- Khi lần lượt chồng xếp từng bản đồ trên màn hình, GV phân tích từng
điều kiện tự nhiên hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, HS vừa
nghe, ghi vừa vẽ chuyển nội dung lên lược đồ trống của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

80


Hệ thống các kiến thức địa lí 12 rất phong phú và đặc thù của các đơn vị
kiến thức cũng đa dạng: Tập hợp khá dày các phần tử kí hiệu trên một đơn vị
diẹn tích (Bản đồ dân cư, cơng nghiệp…) hay phân bố dạng đường, theo diện
(giao thông vận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp…), ví dụ: các bài
2,3,9,10,… Vì vậy, phải có phương án thiết kế, tổ chức dạy sao cho phù hợp
với từng kiểu bài, với định hướng phát huy tính tích cực, chủ động trong học
tập của HS.


<b>4.3.2. Một số ví dụ sử dụng lược đồ trống trong dạy học địa lí SGK lớp 12 </b>
<b>Ví dụ 1. Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi </b>


- Xác định các dãy núi, các cánh cung và một số đỉnh núi cao trên 2000m
và điiền chúng lên lược đồ trống.


- Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, xác định và điền lên lược đồ các mỏ


khống sản chính có giá trị trong khai thác và sử dụng.


<b>Ví dụ 2. Bài 18: Đơ thị hố ở Việt Nam </b>


- Dựa vào H.16.2. điền lên lược đồ các đô thị loại đặc biệt, các thành phố
trực thuộc Trung ương và các thành phố trực thuộc tỉnh của khu vực TD và
Miền núi Bắc Bộ.


- Điền lên lược đồ các thành phố nằm ven biển của nước ta.
<b>Ví dụ 3. Bài 22: Vấn đề phát triển Nông nghiệp </b>


- Xác định trên lược đồ các đồng bằng: sông Hồng, sông Cửu Long, các
đồng bằng ven biển miền trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

81


<i>(Nguồn: Tác giả biên vẽ) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

82


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

83


<b>Ví dụ 4. Bài 24: Vấn đề phát triển thuỷ sản và lâm nghiệp </b>


- Xác định trên lược đồ: các bãi cá, các dịng sơng có tiềm năng lớn trong
nuôi trồng thuỷ sản.


- Xác định các vùng có tiềm năng lâm nghiệp ở nước.
<b>Ví dụ 5. Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp </b>



<i><b>Câu h</b><b>ỏi: Căn cứ vào hình 26.2, SGK hãy điền lên lược đồ các trung tâm </b></i>
công nghiệp rất lớn, lớn và vừa ở nước ta. (Xem phần phụ lục)


<b>Ví dụ 6. Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng </b>
<b>điểm </b>


- Điền lên lược đồ: các mỏ tthan đá, than nâu, dầu mỏ, khí đốt.


- Xác định và điền lên lược đồ các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn và
các nhà máy đang xây dựng ở nước ta.


<b>Ví dụ 7. Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp </b>


<i><b>Câu h</b><b>ỏi: </b></i>Xác định trên lược đồ các vùng công nghiệp đã được quy
hoạch ở nước ta?(Xem phần phụ lục)


<b>Ví dụ 8. Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin </b>
<b>liên lạc </b>


- Thể hiện lên lược đồ các tuyến đường bộ sau: 1A, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 19,
25, 26, 20, 51.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

84


<b>Tóm tắt chương 4 </b>


Để thiết kế và sử dụng có hiệu quả các bản đò, lược đồ trong Dạy - Học
của SGK bậc THPT phải căn cứ vào đặc điểm của từng lớp:


1. Đối với SGK các lớp 10,11 hệ thống các bản đồ, lược đồ đã theo sát nội


dung bài giảng nên khai thác các bản đồ trong từng bài học là hướng chủ yếu
( có thể kết hợp với các bản đồ trong tập Atlát địa lí thế giới )


2. Đối với SGK lớp 12, sử dụng lược đồ trống trong dạy học và làm các
bài tập thực hành hay các bài tập về nhà là giải pháp tốt đem lại hiệu quả
trong xác định sự phân bố các đối tượng địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

85


<b>KẾT LUẬN </b>


1. Bản đồ là phương pháp đặc trưng nghiên cứu địa lí, là phương pháp
không thể thay thế của việc giảng dạy và học tập địa lí. Khi hình thành các
khái niệm chung về ĐLTN. ĐLKT cũng như khi xem xét các khái niệm đơn
lẻ, ta thấy: mối khái niệm Địa lí đều có mối quan hệ với bản đồ bằng cách này
hay cách khác. Bản đồ địa lí dùng trong nhà trng khác với những bản đồ địa
lí, bản đồ tra cứu ở chỗ: "trọng tải" của bản đồ khơng lớn và có nội dung phù
hợp với chương trình giảng dạy từng cấp, từng lớp, từng bài học.


2. Thực tế đã phản ánh: đa số GV mới sử dụng bản đồ chủ yếu để minh
họa bài giảng, coi bản đồ chỉ là một phương tiện trực quan để chỉ ra sự phân
bố không gian của đối tượng và hiện tượng địa lí. Đặc điểm của HS các tỉnh
trong địa bàn có những khó khăn về điều kiện đi lại, tư duy tổng hợp, phân
tích có những hạn chế, nếu chỉ sử dung bản đồ giáo khoa trong dạy học sẽ hạn
chế trong ghi nhớ sự phân bố của đối tượng địa lí.


3. Hệ thống các bản đồ trong SGK các lớp là khá đầy đủ, là hướng có
thể tập trung khai thác trong dạy học. Hệ thóng các bản đồ giáo khoa treo
tường rất thiếu ở các lớp 10, 11, các bản đồ giáo khoa của lớp 12 tuy mới
nhưng bộc lộ nhiều hạn chế trong dạy học



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

86


không nghiên cứu kỹ lưỡng và xác định hệ thống bản đồ của từng bài dạy để
giúp HS khai thác kiến thức địa lí.


5. Các PP tích hợp kiến thức địa lí và bản đồ theo hướng dạy học tích
cực cần quan tâm đến sử dụng tốt nhất các lược đồ đã có trong SGK( lớp 10,
11). Đối với lớp 12 ngoài các bản đồ trong SGK cần coi trong sử dụng lược
đồ tróng vì các điều kiện đã có (lược đồ trống sử dụng nhiều lần cho GV và
HS đã được học vẽ)


6. Trên cơ sở phân tích hệ thống các bản đồ, lược đồ trong SGK, hệ
thống các bản đồ giáo khoa treo tường đề tài đã đưa ra một số bài ứng dụng
lược đồ trong SGK và Atlát địa lí trong dạy học, chọn lọc thiết kế một số lược
đồ trống và nội dung kiến thức địa lí ở lớp 12.


7. Căn cứ vào thời gian tiến hành của đề tài và chương trình của trường
phổ thơng lựa chọn một số bài phù hợp để tổ chức dạy thực nghiệm. Kết quả
đã khẳng định hiệu quả ứng dụng trong thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

87


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


[1]. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (2002), “Kết luận của hội
<i>nghị lần thứ 6 BCHTW khoá IX về việc thực hiện nghị quyết TW2 khoá VIII, </i>
<i>phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo”, Khoa học – công nghệ, số 14 – </i>
KL/TW, ngày 26/07/2002.



[2]. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2010), <i>Chiến lược giáo dục Việt Nam thời kỳ </i>
<i>2010 - 2020, Hà Nội. </i>


[3]. Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học,
Nxb GD, Hà Nội.


[4]. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), <i>Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học </i>
<i>sinh trong quá trình dạy học, Bộ GD & DT, Vụ giáo viên. </i>


[5]. Lê Khánh Bằng (1995), Công nghệ dạy học với vấn đề tổ chức quá trình
<i>dạy học ở PTTH, Bộ GD & ĐT, Vụ giáo viên. </i>


[6]. Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ
<i>hai Ban Chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt nam khoá VIII, Nxb </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


[7]. Hồng Chúng (1997), Graph và giải tốn phổ thơng, Nxb GD, Hà Nội.
[8]. Đảng cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
<i>thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


[9]. Lâm Quang Dốc (1996), Sử dụng bản đồ ở trường phổ thông, Nxb GD,
Hà Nội.


[10]. Lâm Quang Dốc (2002), Bản đồ chuyên đề, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
[11]. Lâm Quang Dốc (1992), Xác lập hệ thống kiến bản đồ địa lý trong việc
<i>dạy học địa lí ở trường phổ thơng cấp II Việt Nam, Luận án Phó TS, KHSP – </i>
Tâm lý, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

88



[13]. Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc (1998), <i>Lý luận dạy học Địa Lí, </i>
Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.


[14]. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia
Hà Nội.


[15]. Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng, Phương pháp dạy học Địa Lí theo
<i>hướng tích cực, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. </i>


[16]. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học Sinh học, Nxb GD, Hà Nội.
[17]. Trần Bá Hoành (1997), <i>“Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực”, </i>
Giáo viên và nhà trường, Số 15.


[18]. Trần Bá Hoành (2000), <i>Đổi mới phương pháp dạy học ở THCS, Nxb </i>
ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.


[19]. Lekhaclamop (1998), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế
<i>nào, Người dịch: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang, Nxb GD, Hà Nội. </i>


[20]. Phan Văn Khải (2010), “Chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2020”, Hà
<i>Nội. </i>


[21]. Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục
<i>và đào tạo. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW I. Hà Nội (tr 49). </i>
[22]. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học,
Tr-ường cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.


[23]. Nguyễn Ngọc Quang (1988), Lý luận dạy học đại cương, Trường quản
lý cán bộ giáo dục TW.



[24]. Thái Duy Tuyên (1998), <i>Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, </i>
Nxb GD, Hà Nội.


[25]. Viện triết học (1972), Triết học và các khoa học cụ thể, Tập 1, Triết học
<i>và khoa học tự nhiên, Nxb KHXH, Hà Nội. </i>


</div>

<!--links-->

×