Tải bản đầy đủ (.docx) (207 trang)

Giao an ngu van 11 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.38 KB, 207 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy:
Tiết: 1


<b>Vào phủ chúa Trịnh</b>



(Trớch <i>Thng kinh kớ s)</i> -Lê Hữu
<b> A-Mơc tiªu cẦN ĐẠT:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cũng nh thái độ trớc hiện thực và
ngịi bút kí sự chân thực ,sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và
cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


Biết cách cảm thụ và phân tích một tác phẩmm thuộc thể loại kí sự.
<b>3. Thái độ:</b>


Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa
Trân trọng lương y, có tâm có đức.


<b> B-Chuẩn bị phơng tiện:</b>


GV: SGK, SGV Ngữ văn 11. Tài liệu tham khảo về Lê Hữu Trác, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, tài liệu tham khảo


<b> C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:</b>


Gv kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận
<b> D- TIẾN TRèNH DẠY HỌC:</b>



<b>1. Ổn định tổ chức lớp: </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: không</b>


<b> 3. Bài mới: </b>



<b>Hoạt động của Gv& HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1</b>


( Híng dÉn hs tìm hiểu tiểu dẫn )
(?) Những hiểu biết của anh (chị) về
tác giả Lê Hữu Trác và tác phẩm
Thợng kinh kí sự?


-HS dựa vào SGK trình bày ý chÝnh.
-GV tỉng hỵp:


<b>Hoạt động 2:</b>


Hướng dẫn HS đọc


Yêu cầu HS tóm tắt đoạn trích
theo sơ đồ.


<b>Hoạt động 3</b>


( Hớng dẫn hs tìm hiểu văn bản )
-GV yêu cầu HS đọc on trớch theo
la chn ca GV



(?) Theo chân tác giả vào phủ, hÃy
tái hiện lại quang cảnh của phủ
chúa?


<b>I) Tiểu dẫn</b>


1) Tác giả Lê Hữu Trác


-Hiu Hi Thng Lãn Ơng , xuất thân trong một
gia đình có truyn thng hc hnh, t lm
quan.


-Chữa bệnh giỏi ,soạn sách ,mở trờng truyền bá y
học


-Tác phẩm nổi tiếng Hải Thợng y tông tâm lĩnh
2) Tác phẩmTh ợng kinh kí sự


-Quyển cuối cùng trong bộ Hải Thợng y tông
tâm lĩnh


-Tập kí sự bằng chữ Hán ,hoàn thành năm
1783 ,ghi chép nhữnh điều mắt thấy tai nghe
<b>II) Đọc - hiểu văn bản</b>


<b>1. c, tỳm tt vn bn</b>
* Túm tắt theo sơ đồ:


Thánh chỉ-> Vào cung -> Nhiều lần cửa -> Vờn
cây ,hành lang -> Hậu mã quân túc trực-> Cửa


lớn ,đại đờng ,quyền bổng ->gác tía ,phịng trà
->Hậu mã qn túc trực -> Qua mấy lần trớng
gấm -> Hậu cung ->Bắt mạch kê dơn -> Về nơi
trọ.


<b>2. Hiểu văn bản:</b>

1



) Quang cảnh cung cách sinh hoạt cuả phủ
chúa


<i>* Chi tiết quang cảnh: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Hs tìm những chi tiÕt vỊ quang
c¶nh phđ chóa.


-Gv nhËn xÐt ,tỉng hợp.


(?) Qua những chi tiết trên,anh (chị )
có nhận xét gì về quang cảnh của
phủ chúa?


-Hs nhn xột ,đấnh giá .
- Gv tổng hợp


-GV nêu vấn đề:


(?) Lần đầu đặt chân vào phủ Chúa
,tác giả đã nhận xét : “cuộc sống ở
đây thực khác ngời thờng” .anh (chị)


có nhận tháy điều đó qua cung cách
simh hoạt nơi phủ chúa?


- Gv tổ chức hs phát hiện ra những
chi tiết miêu tả cung cách sinh hoạt
và nhận xét về những chi tiết đó
(?) Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng
Na cho rằng : “kí chỉ thực sự xuất
hiện khi ngời cầm bút trực diện trình
bày đối tợng đợc phản ánh bằng cảm
quan của chính mình”.Xét ở phơng
diện này TKKS đã thực sự đợc coi là
một tác phẩm kí sự cha ? Hãy phân
tích thái độ của tác giả ?


-HS thảo luận ,trao đổi ,đại diện
trình bày .


- GV gỵi më :


(?) Thái độ của tác giả trớc quang
cảnh phủ chúa ?


(?) Thái độ khi bắt mạch kê đơn ?
(?) Những băn khoăn giữa viêc ở và
đi ở đoạn cuối nói lên điều gì?
- Hs thảo luận ,trao đổi ,cử đại diện
trình bày.


-Gv nhËn xÐt ,tỉng hỵp



rÝt, danh hoa ®ua th¾m …)


+ Trong phủ là những đại đồng ,quyền bổng gác
tía ,kiệu son ,mâm vàng chén bạc)


+ Néi cung thÕ tư cã sËp vµng ,ghÕ rång ,nƯm
gÊm ,mµn lµ…


<i>- Nhận xét ,đánh giá về quang cảnh:</i>


-> Lµ chốn thâm nghiêm ,kín cổng ,cao tờng
-> Chốn xa hoa ,tráng lệ ,lộng lẫy không đau
sánh bằng


-> Cuộc sống hởng lạc(cung tần mĩ nữ ,của ngon
vật lạ)


-> Khụng khí ngột ngạt ,tù đọng( chỉ có hơi
ng-ời ,phấn sỏp ,hng hoa)


* Cung cách sinh hoạt:


+ vào phủ phải có thánh chỉ ,có lính chạy thét
đ-ờng


+ trong phủ có một guồng máy phục vụ đơng
đảo; ngơì truyền báo rộn ràng ,ngời có việc quan
đi lại nh mắc cửi



+ lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử phải cung kính lễ
phép ngang hàng với vua


+ chúa ln có phi tần hầu trực …tác giả không
đợc trực tiếp gặp chúa … “phải khúm núm đứng
chờ từ xa”


+ThÕ tư cã tíi 7-8 thÇy thc tóc trùc, cã ngêi
hÇu cËn hai bêntác giả phải lạy 4 lạy


- Đánh giá về cung cách sinh hoạt:


=> ú l nhng nghi l khuụn phộpcho thấy sự
cao sang quyền q đén tột cùng


=> lµ cuộc sống xa hoa hởng lạc ,sự lộng hành
của phđ chóa


=> đó là cái uy thế nghiêng trời lán lớt cả cung
vua


2) Thái độ tâm trạng của tác giả


<i>- Tâm trạng khi đối din vi cnh sng ni ph </i>
<i>chỳa</i>


+ Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày sự
xa hoa ,quyÒn thÕ


+ Cách quan sát , những lời nhận xét ,những lời


bình luận : “ Cảnh giàu sang của vua chúa khác
hẳn với ngời bình thờng”… “ lần đầu tiên mới
biết caí phong vị của nhà đại gia”


+ Tỏ ra thờ ơ dửng dng với cảnh giàu sang nơi
phủ chúa. Khơng đồng tình với cuộc sống quá no
đủ ,tiện nghi mà thiếu sinh khí .Lời văn pha chút
châm biếm mỉa mai .


<i>- Tâm trạng khi kê đơn bắt mạch cho thế tử</i>


+ Lập luận và lý giải căn bệnh của thế tử là do ở
chốn màn the trớng gấm,ăn quá no ,mặc quá ấm,
tạng phủ mới yếu đi. Đó là căn bệnh có nguồn
gốc từ sự xa hoa ,no đủ hởng lạc, cho nên cách
chữa không phải là công phạt giống nh các vị
l-ơng y khác.


+Hiểu rõ căn bệnh của thế tử ,có khả năng chữa
khỏi nhng lại sợ bị danh lợi ràng buộc,phải chữa
bệnh cầm chừng ,cho thuốc vô thởng vô phạt
Sợ làm trái y đức ,phụ lịng cha ơng nên
đành gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách
nhiệm và lơng tâm của ngời thầy thuốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(?) Qua những phân tích trên , hãy
đánh giá chung về tác giả ?


-Hs suy nghÜ ,tr¶ lêi .
-Gv nhËn xÐt ,tỉng hỵp:



(?) Qua đoạn trích ,Anh (chị) có
nhận xét gì về nghệ thuật viết kí sự
của tác giả ?Hãy phân tích những
nét đặc sắc đó?


- HS trao đổi ,thảo luận ,đại diện
trình bày .


- GV tỉng hỵp :


<b>Hoạt động 4</b>
(Củng cố và luyện tập)


(?) Qua đoạn trích em có suy nghĩ gì
về bức tranh hiện thực của xã hội
phong kiến đơng thời ? Từ đó hãy
nhận xét về thái độ của tác giả trớc
hiện thc ú ?


-HS suy nghĩ ,phát biểu cảm xúc của
cá nh©n.


bảo vệ chính kiến đến cùng.


=> Đó là ngời thày thuốc giỏi ,giàu kinh
nghiệm ,có lơng tâm ,có y đức,


=> Một nhân cách cao đẹp ,khinh thờng lợi
danh,quyền quí, quan điểm sống thanh đạm


,trong sạch.


3) Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm


+ Khả năng quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực
,tả cảnh sinh động


+ Lèi kÓ khÐo lÐo ,lôi cuốn bằng những sự việc
chi


tit c sc .


+ Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng
chất trữ tình của tác phẩm .


<b>III) Tổng kết chung </b>


- Phản ánh cuộc sống xa hoa ,hởng lạc ,sự lấn lớt
cung vua của phủ chúa –mầm mống dẫn đến
căn bệnh thối nát trầm kha của XH phong kiến
Việt Nam cuối thế kỉ XVIII


- Béc lé cái tôi cá nhân của Lê Hữu Trác : một
nhà nho,một nhà thơ ,một danh y có bản lĩnh khí
phách ,coi thờng danh lợi.


<b>4 . Cng c:</b>


- Hệ thống kiến thức đã học



<b>5. Dặn dò:</b>


- Học sinh chuẩn bị bài “Từ ngôn ngữ chung đến li núi cỏ nhõn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày giảng: 03/ 09/ 2008


<b>Tiết 2: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.</b>
<b>A. MỤC TIấU BÀI HỌC:</b>


Gióp häc sinh:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm đợc biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong
lời nói cá nhân cùng mối tơng quan gia chỳng.


<b>2. K nng:</b>


- Rèn luyện và nâng cao năng lực sáng tạo cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ
TV.


<b>3. Thỏi :</b>


- ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của xà hội, góp phần vào việc
phát triển ngôn ngữ nớc nhà.


<b>B. Phơng tiện thực hiện: </b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu..
- HS: SGK, ti liu, v ghi



<b>C. Cách thức tiến hành </b>


- Phơng pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận.
- Tích hợp phân mơn: Làm vn. Ting vit. c vn.


<b>D. Tiến trình dạy học </b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: 11B2</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Quang cảnh cung cách sinh hoạt cuả phủ chúa?
<b>3. Bi mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 1.</b>


HS đọc phần I SGK và trả lời câi hỏi.
- Ngơn ngữ có vai trị nh th no trong
cuc sng xó hi?


- Đặc điểm cấu tạo ngôn ngữ ?


<b>Hot ng 2.</b>
HS c phn II và trả lời câu hỏi.


- Lêi nãi - ng«n ngữ có mang dấu ấn cá
nhân không? Tại sao?


Hot ng nhúm.


GV tổ chức một trò chơi giúp HS nhận


diện tên bạn mình qua giọng nói.


- Chia lm 4 i chơi. Mỗi đội cử một
bạn nói một câu bất kỳ. Các đội cịn lại
nhắm mắt nghe và đốn ngời nói là ai?
Các nhóm trình chiếu giấy trong và phân
tích:


- Tìm một ví dụ ( câu thơ, câu văn ) mà
theo đội em cho là mang phong cách cá
nhân tác giả, có tính sáng tạo độc đáo
trong việc sử dụng từ ngữ?


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>Hoạt động 3.</b>
GV định hớng HS làm bài tập.


Trao đổi cặp. Gọi trình bày . Chấm điểm.


<b>I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội.</b>
- Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân
tộc, một cộng đồng xã hội dùng để giao
tiếp: biểu hiện, lĩnh hội.


- Mỗi cá nhân phải tích lũy và biết sử
dụng ngôn ng chung ca cng ng xó
hi.


1.Tính chung của ngôn ngữ.


- Bao gồm:


+ Các âm ( Nguyên âm, phụ âm )


+ Các thanh ( Huyền, sắc, nặng, hỏi, ngÃ,
ngang).


+ Các tiÕng (©m tiÕt ).


+ Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ)
2. Qui tắc chung, phơng thức chung.
- Qui tắc cấu tạo các kiểu câu: Câu đơn,
câu ghép, câu phức.


- Ph¬ng thøc chun nghÜa tõ: Tõ nghÜa
gèc sang nghÜa bãng.


Tất cả đợc hình thành dần trong lịch
sử phát triển của ngôn ngữ và cần đợc
mỗi cá nhân tiếp nhận và tuân theo.


<b>II. Lêi nãi - s¶n phÈm riêng của cá</b>
<b>nhân.</b>


- Giọng nói cá nhân: Mỗi ngời một vẻ
riêng không ai gièng ai.


- Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân a
chuộng và quen dùng một những từ ngữ
nhất định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn


sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi
trờng địa phơng …


- Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ
ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có sự
chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ,
trong sự kết hợp từ ngữ…


- ViƯc t¹o ra những từ mới.


- Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo qui tắc
chung, phơng thức chung.


Phong cách ngôn ngữ cá nhân.


<b>III. Ghi nhí.</b>
- SGK


III. Lun tËp.
Bµi tËp 1


- Từ " Thơi " dùng với nghĩa mới: Chấm
dứt, kết thúc cuộc đời - đã mất - đã chết.
- Cách nói giảm - nói tránh - lời nói cá
nhân Nguyễn Khuyến.


Bµi tËp 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

loại.



- Tạo âm hởng mạnh và tô đậm hình tợng
thơ - cá tính nhà thơ Hồ Xuân Hơng.
<b>4. Hớng dẫn về nhà.</b>


- Nắm nội dung bài học.


- Làm bài tập còn lại - bài tập 3.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
Ngày giảng: 12/ 9/ 2008.


Tiết 3+4. Bµi viÕt sè 1.
( NghÞ luËn x· héi )


A.Mục tiêu bài học.


Gióp häc sinh:


- Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II lớp 10.


- Vận dụng đợc kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận xã hội để viết đợc bài văn
nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học sinh phổ t
hơng.


B. Phương tiện dạy học.


- SGK, SGV 11
- Gi¸o án
- Đề bài.


C. Cỏch thc tin hnh.



- Hc sinh lm bài tại lớp 45 phút.
- GV đọc và chép đề lờn bng.


- Yêu cầu các em nghiêm túc thực hiện néi qui tiÕt häc.


D.Tiến trình giờ học.


1. ổn định t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.


Hot động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.


GV đọc và chép đề lên bảng.
Đề bài.


Bày tỏ ý kiến của mình về vấn
đề mà tác giả Thân Nhân trung đã
nêu trong Bài kí đề danh sĩ khoa
<i>Nhâm Tuất, niên hiu i Bo th</i>
<i>ba - 1442:</i>


" Hiền tài là nguyên khÝ cđa qc
gia, nguyªn khÝ thịnh thì thế nớc
mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy
thì thế nớc yếu, rồi xuống thấp".


I. Yêu cầu về k năng.



1. c k đề bài , xác định nội dung yêu cầu.
2. Lập dàn ý đại cơng.


3. Biết vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng
viết văn nghị luận để làm bài cho tốt.


4. Văn rõ ràng, ngắn gọn, trong sáng. Diễn t
lu loỏt, cỏc ý lụgớc.


II. Yêu cầu về kiến thức.


- Hiểu và giải thích đợc ý nghĩa câu nói.


- Xác định đợc vấn đề cần nghị luận: Ngời tài
đức có vai trị vơ cùng quan trọng trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc.


- Học sinh cần phải phấn đấu trở thành ngời tài
đức để góp phần xây dựng đất nớc.


- Đề ra hớng phấn đấu bản thân.
III. Thang điểm.


- Điểm 9-10: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên.
Bài viết còn mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 7-8: Đáp ứng đợc 2/3 các u cầu trên.
Bài viết cịn mắc một số lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 5-6: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, bài viết
cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ý, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính
tả.


- Điểm 0: Hồn tồn lạc đề.
4. Dặn dị.


- Làm bài nghiêm túc. Đọc kĩ bài viết trớc khi nộp.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình


Ngày giảng: 03/09/2008


<b>Tiết 5: </b>

<b> Tự tình </b>



( Bài II ).


Hồ Xuân Hơng .
<b>A. MC TIấU BI HC:</b>


Gióp häc sinh:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trớc tình cảnh éo le và khát
vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hơng.


- Thấy đợc tài năng thơ Nôm Hỗ Xuân Hơng.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.
<b>3. Thỏi độ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: </b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu..
- HS: SGK, tài liệu, vở ghi


<b>C. Cách thức tiến hành </b>


- Phng phỏp c hiu, c diễn cảm. Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, nêu
vấn đề bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.


- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: 11B2</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không.</b>
<b>3. Bài mới.</b>


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.


<b>Hoạt động 1.</b>


GV gọi HS đọc tiểu dẫn và trả lời
câu hỏi.


- PhÇn tiểu dẫn trình bày những nội
dung chính nào?


<b>Hot ng 2.</b>



GV hớng dẫn HS cách đọc văn bản.
Gọi HS đọc và nhận xét. GV đọc
lại.


<b>Hoạt động 3.</b>


Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào?
Tìm những từ chỉ khơng gian, thời
gian và tâm trạng của nhân vật trữ
tình trong 2 câu thơ đầu? Nhận xét
cách dùng từ và ngắt nhịp câu thơ
2 ?


C¸i hång nhan ≠ kiếp hồng nhan
phận hồng nhan.


Trơ/cái hång nhan/víi níc non.


Nhóm 2. Tâm trạng của nhân vật trữ
tình trong hai câu 3+4? Tìm những
từ ngữ biểu cảm và giá trị nghệ
thuật có trong 2 câu thơ đó?


- VÇng trăng - xế - khuyÕt - cha
trßn: Yếu tố vi lợng chẳng bao giờ
viên mÃn .


Chạnh nhí KiỊu:


<i> Khi tỉnh rợu lúc tàn canh,</i>



<b>I. c hiu tiu dn.</b>
- Cuc i.


- Sự nghiệp sáng tác.


<b>II. Đọc hiểu văn bản.</b>
<b>1. §äc.</b>


<b>2. ThĨ lo¹i.</b>


<b>3. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật.</b>
<b>3.1. Hai cõu .</b>


Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nớc non.




Hỡnh nh mt con ngời cơ đơn ngồi một mình
trong đêm khuya, cộng vào đó là tiếng trống
<i>canh báo hiệu sự trơi chảy của thời gian.</i>




Cách dùng từ: Cụ thể hóa, đồ vật hóa, rẻ rúng
hóa cuộc đời của chính mình.





Câu thơ ngắt làm 3 nh một sự chì chiết, bẽ
bàng, buồn bực. Cái hồng nhan ấy khơng đợc
quân tử yêu thơng mà lại vô duyên, vô nghĩa,
trơ lì ra với nớc non.




Hai câu thơ tạc vào khơng gian, thời gian hình
tợng một ngời đàn bà trầm uất, đang đối diện
với chính mình.


<b>3.2. Hai c©u thùc.</b>


Chén rợu hơng đa say lại tỉnh,


Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn.
- Uống rợu mong giải sầu nhng không đợc,
<i>Say lại tỉnh. tỉnh càng buồn hơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Giật mình, mình lại thơng mình xót</i>
<i>xa.</i>
Hình tợng thiên nhiên trong hai câu
thơ 5+6 góp phần diễn tả tâm trạng
và thái độ của nhân vật trữ tình trớc
số phận nh thế nào?


Hai c©u kết nói lên tâm sự gì của
tác giả? Nghệ thuật tăng tiến ở câu
thơ cuối có ý nghÜa nh thế nào?
Giải thích nghĩa của hai "xuân" và


hai từ "lại" trong câu thơ ?


+ Xuõn i: Tui xuân ( tác giả )
+ Xuân lại:Mùa xuân ( đất tri )
+ Li(1): Thờm ln na.


+ Lại(2): Trở lại.


<i>Bản chất của tình yêu là không thể</i>
<i>san sẻ ( ăng ghen).</i>


- Liên hệ: Kẻ đắp chăn bông kẻ
<i>lạnh lùng/ chém cha cái kiếp lấy</i>
<i>chồng chung/ năm thì mời họa nên</i>
<i>chăng chớ/ một tháng đôi lần có</i>
<i>cũng khơng/ …..</i>


<b>Hoạt động 4.</b>
HS đọc ghi nhớ SGK.


Rót ra nội dung và nghệ thuật của
bài thơ.


<b>Hot ng 5.</b>


HD HS luện tập


>< trăng khuyết vẫn khuyết  tức, bởi con ngời
muốn thay đổi mà hoàn cảnh cứ ỳ ra  vô cùng
cô đơn, buồn và tuyệt vọng.



<b>3.3. Hai c©u luËn.</b>


Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.
- Động từ mạnh: Xiên ngang, đâm toạc-> Tả
cảnh thiên nhiên kì lạ phi thờng, đầy sức sống:
Muốn phá phách, tung hoành - cá tính Hồ
Xuân Hơng: Mạnh mẽ, quyết liệt, tìm mọi
cách vợt lên số phận.


- Phép đảo ngữ và nghệ thuật đối: Sự phẫn uất
của thân phận rêu đá, cũng là sự phẫn uất,
phản kháng của tâm trạng nhân vật trữ tình.
<b>3.4. Hai câu kết.</b>


Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con.
- Hai câu kết khép lại lời tù t×nh.




Nỗi đau về thân phận lẽ mọn, ngán ngẩm về
tuổi xuân qua đi không trở lại, nhng mùa xuõn
ca t tri vn c tun hon.




Nỗi đau của con ngời lâm vào cảnh phải chia
sẻ cái không thể chia sẻ:



Mảnh tình - san sẻ - tí - con con.




Cõu thơ nát vụn ra, vật vã đến nhức nhối vì cái
duyên tình hẩm hiu, lận đận của nhà thơ. Càng
gắng gợng vơn lên càng rơi vào bi kịch.


<b>III. Ghi nhí.</b>
- SGK.


<b>IV. Luyện tập:</b>


HS làm bài tập 1 tr 20
- Sự giống nhau:


+ Tác giả tự nói lên nỗi lịng mình với hai tâm
trngj vừa buồn tủi, xót xa vừa phẫn uất trước
duyên phận.


+ Tài năng sử dụng TV, đặc biệt là những từ
làm định ngữ hoặc bổ ngữ: mõ <i>thảm</i>, chng


<i>sầu</i>, tiếng <i>rền rĩ</i>, dun <i>mõm mịm</i>, già <i>tom</i>


(<i>Tự tình</i>-bài I), xiên <i>ngang</i>, đâm <i>toạc</i> (<i>Tự </i>


tình-bài II)



+ Nghệ thuật tu từ, đẩo ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Củng cố:</b>


- Nội dung:


+ Qua lời tự tình, bài thơ nói lên cả bi kịch và khát vọng hạnh phúc của HXH.
+ Ý nghĩa nhân văn của bài thơ: Trong buồn tỉu, người ohụ nữ vẫn gắng gượng
vượt lên trân số phận nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch.


- Nghệ thuật:


+ Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc
+ H/a giàu sức gợi


+ Diễn tả tinh tế tâm trạng


<b>5. Dặn dị:</b>


Híng dÉn vỊ nhµ.


- Học thuộc lòng và diễn xuôi bài thơ.
- Tập bình bài thơ.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


<b>Tự tình</b>



( Bµi I )




Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom,


Oán hận trơng ra khắp mọi chịm.


Mõ thảm khơng khua mà cũng cốc,


Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om?


Trớc nghe những tiếng thêm rầu rĩ,


Sau giận vì dun để mõm mịm.


Tài tử nhân văn ai đó tá?



Thân này đâu đã chịu già tom!



<b>Tự tình</b>



(Bài III)



Chic bỏch bun v phn ni nờnh,


Gia dũng ngao ngán nỗi lênh đênh.


Lng khoang tình nghĩa dờng lai láng,


Nửa mạn phong ba luống bệp bềnh.


Cầm lái mặc ai lm bn,



Dong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày giảng:


Tiết 6. Câu cá mùa thu
(Thu ®iÕu).


NguyÔn KhuyÕn



A. Môc tiêu bài học.
Giúp học sinh:


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng
đồng bằng Bắc Bộ.


- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc và tâm trạng
thời thế.


- Thấy đợcc tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, gieo vần,
sử dụng từ ngữ…


- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK, SGV ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thøc tiÕn hµnh.


- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, nêu vấn
đề bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.


- TÝch hỵp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giê häc.


1. ổn định tổ chức.



2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao Nguyễn Khuyến đợc gọi là Tam Nguyên Yên Đổ? Trình
bày tóm tắt sự ng hiệp thơ ca Nguyễn Khuyến?


3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS u cầu cần đạt.


Hoạt động 1.


- Hớng dẫn HS đọc văn bản và
tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của
bài thơ.


- Em hãy giới thiệu đôi nét về
chùm ba bài thơ thu của Nguyễn
Khuyến?


Hoạt động 2
Thảo luận nhóm.


1. §äc.
2. Xt xø.


- N»m trong chùm ba bài thơ thu nổi tiếng của
Nguyễn Khuyến: Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm.
3. Thể loại.


- Đây là bài thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát
cú Đờng luật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhóm 1. Điểm nhìm cảnh thu của
tác giả có gì đặc sắc? Từ điểm
nhìn ấy nhà thơ đã bao quát cảnh
thu nh thế nào?


Nhóm 2. Những từ ngữ hình ảnh
nào gợi lên đợc nét riêng của
cảnh sắc mùa thu? Hãy cho biết
đó là cảnh thu ở miền quê nào?


Nhóm 3. Hãy nhận xét về không
gian thu trong bài thơ qua các
chuyển động, màu sắc, hình ảnh,
âm thanh?


Nhóm 4. Nhan đề bài thơ có liên
quan gì đến nội dung của bài thơ
khơng? Khơng gian trong bài thơ
góp phần diễn tả tâm trạng nh thế
nào?


- Em hãy cho biết cách gieo vần
trong bài thơ có gì đặc biệt? cách
gieo vần ấy cho ta cảm nhận về
cảnh thu nh thế nào?


- Điểm nhìn từ trên thuyền câu -> nhìn ra mặt ao
nhìn lên bầu trời -> nhìn tới ngõ vắng -> trë vỊ
víi ao thu.



-> Cảnh thu đợc đón nhận từ gần -> cao xa ->
gần. Cảnh sắc thu theo nhiều hớng thật sinh
động.


- Mang nét riêng của cảnh sắc mùa thu của làng
quê Bắc bộ: Không khÝ dÞu nhĐ, thanh sơ của
cảnh vật:


+ Mu sc: Trong veo, sóng biếc, xanh ngắt
+ Đờng nét, chuyển động: Hơi gợn tí, khẽ a
<i>vốo, mõy l lng.</i>


-> Hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc, không chỉ
thể hiện cái hồn của cảnh thu mà còn thể hiện
cái hồn của cuộc sống ở nông thôn xa.


"Cái thú vị của bài Thu điếu ở các điệu xanh,
xanh ao, xanh bê, xanh sãng, xanh tróc, xanh
trêi, xanh bÌo" ( Xuân Diệu ).


- Không gian thu tĩnh lặng, phảng phất buån:
+ V¾ng teo


+ Trong veo Các hình ảnh đợc miêu tả
+ Khẽ đa vèo trong trạng thái ngng


+ Hơi gợn tí. chuyển động, hoặc chuyển
+ Mây lơ lửng động nhẹ, khẽ.


- Đặc biệt câu thơ cuối tạo đợc một tiếng động


duy nhất: Cá đâu đớp động dới chân bèo ->
khơng phá vỡ cái tĩnh lặng, mà ngợc lại nó càng
làm tăng sự yên ắng, tĩnh mịch của cảnh vật ->
Thủ pháp lấy động nói tĩnh.


4.2.T×nh thu.


- Nói chuyện câu cá nhng thực ra là để đón nhận
cảnh thu, trời thu vào cõi lòng.


+ Một tâm thế nhàn: Tựa gối ôm cần
+ Một sự chờ đợi: Lâu chẳng đợc.


+ Một cái chợt tỉnh mơ hồ: Cá đâu đớp động..
- Không gian thu tĩnh lặng nh sự tĩnh lặng trong
tâm hồn nhà thơ, khiến ta cảm nhận về một nỗi
cơ đơn, man mác buồn, uẩn khúc trong cõi lịng
thi nhân.


-> Nguyễn khuyến có một tâm hồn hồn gắn bó
với thiên nhiên đất nớc, một tấm lịng u nớc
thầm kín m sõu sc.


4.3. Đặc sắc nghệ thuật.


- Cỏch gieo vần đặc biệt: Vần " eo "(tử vận) khó
làm, đợc tác giả sử dụng một cách thần tình, độc
đáo, góp phần diễn tả một không gian vắng lặng,
thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng
đầy uẩn khúc của nhà thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động 3


HS đọc phần ghi nhớ SGK


Hoạt động 4
Củng cố bài học.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.


- Trao đổi cặp: Nội dung và nghệ
thuật của bài thơ?


III. Ghi nhí.
- SGK.
IV. Cđng cè.


- Về nội dung: Vẻ đẹp của mùa thu làng cảnh
Việt Nam. Cảnh thu đẹp nhng buồn và tĩnh lặng.
Qua đó bộc lộ tình u thiên nhiên, yêu quê
h-ơng đất nớc và tâm sự thời thế của tác giả.


- Về nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn bát cú Đờng
luật, cách gieo vần không chỉ là hình thức chơi
chữ mà dùng để diễn đạt nội dung. Từ ngữ và
hình ảnh thơ và mang đậm chất dõn tc.


4. Hớng dẫn về nhà.


- Đọc lại văn bản. Đọc diễn cảm. Học thuộc lòng bài thơ.


- Nắm nội dung bài học.


- Tập bình bài thơ.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ng y so ạn: 12/8/2007
Ngày giảng: 19/ 9/ 2007.


Tiết 7. phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
A. Mục tiêu bài học.


Gióp häc sinh:


- Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết
văn.


- Có ý thức và thói quen phân tích đề, lập dàn ý trớc khi làm bài.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK, SGV ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hµnh.


- Phơng pháp qui nạp: HS khảo sát bài tập bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm
sau đó GV tổng kết, nhấn mạnh trọng tâm nội dung bài học.



- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hot ng 1.
Tho lun nhóm:.
- Chia 3 nhóm.


- GV tổng kết và nhấn mạnh tầm
quan trọng của hai cơng việc:
Phân tích đề và lập dàn ý.


Nhãm 1.


- Đọc 3 đề trong SGK phần I và
cho biết: Đề nào có định hớng cụ
thể, đề nào đòi hỏi ngời viết phải
tự xác định hớng triển khai?
Vấn đề cần nghị luận của mỗi đề
là gì?


Nhãm 2.


- Phân tích đề và lập dàn ý cho
đề 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hơng
trong bài Tự Tình ( bài II)



Nhãm 3.


- Phân tích đề và lập dàn ý cho
đề 1: Từ ý kiến dới đây anh chị có
suy nghĩ gì về việc "chuẩn bị
hành trang vào thế kỷ mới"?
" Cái mạnh của con ngời Việt
Nam là sự thông minh và nhạy
bén với cái mới…Nhng bên cạnh


I. Kh¶o sát các dữ liệu trong bài học.


- 1: Thuc đề có định hớng cụ thể ( đề nổi )
- Đề 2 + đề 3: Thuộc đề mở ( đề chìm) - địi hỏi
ngời viết phải tự tìm nội dung nghị luận, tự định
hớng để triển khai cho bài viết.


-> Lu ý: Theo xu hớng đổi mới cách kiểm tra,
đánh giá hiện nay, nhiều đề văn đợc cấu tạo dới
dạng đề mở - HS chủ động, sáng tạo trong cỏch
hc v cỏch vit.


- Đề1: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
- Đề2: Tâm sự của Hồ Xuân Hơng trong bài thơ
<i>Tự tình.</i>


- 3: V p ca bài thơ Câu cá mùa thu
( Thu điếu ) của Nguyễn Khuyến



1.Phân tích đề.


- Yêu cầu nội dung: Cảm nghĩ của bản thân về
tâm sự và diễn biến tâm trạng của Hồ Xuân
H-ơng: Cô đơn, bẽ bàng, chán chờng, khát vọng
sống hạnh phúc.


- Yêu cầu dẫn chứng: Từ bài thơ và cuộc i tỏc
gi.


- Yêu cầu phơng pháp: Sử dụng thao tác lập luận
phân tích, kết hợp với nêu cảm nghĩ.


2. Lập dàn ý.
* Mở bài.


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.


- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tâm sự của Hồ
Xuân Hng trong bi th T tỡnh.


* Thân bài.


- Cảm nhận chung về tâm sự của Hồ Xuân Hơng
trong bài thơ: Nỗi xót xa, phẫn uất trớc duyên
phận hẩm hiu.


- Trin khai cụ thể làm rõ luận đề.
+ Nỗi cơ đơn, b bng.



+ Nỗi đau buồn, chán chờng vì tuổi xuân trôi
qua và hạnh phúc cha trọn vẹn.


+ bày tỏ nỗi uất ức, muốn phản kháng


+ Trở lại nỗi xót xa cho duyên phận hẩm hiu.
*Kết bµi.


- Tổng hợp ý, đánh giá ý nghĩa của vấn đề.
1. Phân tích đề.


- Yêu cầu nội dung: Cái mạnh và cái yếu của con
ngơì Việt Nam - ý chính của luận đề là cái yếu:
+ Con ngời Việt Nam có nhiều điểm mạnh:
Thơng minh nhạy bén với cái mới.


+ Con ngêi ViÖt Nam cũng có không ít cái yếu:
Thiếu hụt vÒ kiÕn thøc cơ bản, khả năng thực
hành và sáng tạo hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cái mạnh đó vẫn tồn tại khơng ít
cái yếu. ấy là những lỗ hổng về
kiến thức cơ bản do thiên hớng
chạy theo những môn học "thời
thợng", nhất là khả năng thực
hành và sáng tạo bị hạn chế do lối
học chay, học vẹt nặng nề…"


Hoạt động2.



GV tæng kÕt và nhấm mạnh trọng
tâm bài học.


Hot ng 3.


GV gi HS đọc ghi nhớ SGK.


- Yêu cầu dẫn chứng: Từ thực tin i sng, xó
hi l ch yu.


- Yêu cầu phơng pháp: Sử dụng thao tác lập luận,
giải thích, chứng minh.


1. LËp dµn ý.
* Më bµi.


- Giới thiệu vấn đề( Nhìn nhận đợc cái mạnh cái
yếu của con ngời VN để bớc vào thế kỷ XXI ).
- Trích đề.


* Thân bài:Triển khai vấn đề.


- Cái mạnh: Thông minh và nhạy bén với cái
mới. ( Dẫn chứng minh họa làm sáng rõ vấn đề )
- Cái yếu: + Lỗ hổng về kiến thức cơ bản.


+ Khả năng thực hành, sáng tạo bị hạn
chế


-> nh hng n cụng vic, học tập và năng lực


làm việc.


- Mỗi chúng ta cần phát huy điểm mạnh và khắc
phục điểm yếu, tự trang bị những kiến thức tốt
nhất để chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỉ XXI.
* Kết luận.


- Đánh giá ý nghĩa của vấn đề.
- Rút ra bài học cho bản thân.


II. Các thao tác cần hình thành từ bài học.
1. Phân tích đề.


- Đọc kĩ đề nhằm xác định:


+ Nội dung nghị luận: Tìm luận đề


+ Giíi h¹n dÉn chøng: Trong văn học hay ngoài
cuộc sống xà hội.


+ Thao tác nghị luận: Các thao tác cụ thể( phân
tích, chứng minh, giải thích, bình luận..)


2. Lập dàn ý.


- T kt qu tìm hiểu đề, sắp xếp các ý thành hệ
thống theo trình tự lơgíc gồm 3 phần:


+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận.



+ Thân bài: Triển khai luận đề bằng những luận
điểm.


+ Kết luận: Tóm tắt ý, mở rộng, đánh giá ý nghĩa
của vấn đề, rút ra bài học.


III. Ghi nhí.
- SGK.


4. Híng dÉn vỊ nhµ.


- Nắm vững kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý.


- Tập phân tích đề và lập dàn ý hai đề luyện tập SGK.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ng y sồ ạn: 12/8/2007.
Ngày giảng: 24/ 9 /2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A. Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh:


- Nắm đợc mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.
- Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội, hoặc văn học.
B. Phơng tin thc hin.


- SGK, SGV ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.



C. Cách thức tiến hành.


- T chc cho HS tìm hiểu các câu hỏi trong SGK, bằng hình thức trao đổi, thảo luận
nhóm, kết hợp diễn giảng, phân tớch ca GV.


- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chức.


2. Kiểm tra bài cũ: Tầm quan trọng của việc phân tích đề, lập dàn ý?
3. Bài mới.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.


Hoạt động 1.


- HS đọc phần I. GV tổng hợp
phần lí thuyết.


- Chia nhãm nhá th¶o luËn c©u
hái mơc I (tr25, 26) SGK.


- Nhóm 1.Xác định luận điểm
(nội dung ý kiến đánh giá) của tác
giả đối với nhân vật Sở Khanh?


- Nhóm 2. Để thuyết phục ngời
đọc tác giả đã phân tích nh thế


nào?


- Nhóm 3. Chỉ ra sự kết hợp chặt
chẽ giữa phân tÝch víi tỉng hỵp?


Hoạt động 2.


- HS đọc các ngữ liệu phần II.
- GV tổng hợp lí thuyết.
- Trao đổi cặp.


I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân
tích.


- Lập luận phân tích là chia nhỏ đối tợng thành
các yếu tố bộ phận để xem xét nội dung, hình
thức và mối quan hệ bên trong cũng nh bên
ngoài của chúng, rồi khái quát, phát hiện ra bản
chất của đối tợng.


- Phân tích bao giờ cũng gắn liền với tổng hợp.
Đó là bản chất của thao tác phân tích trong văn
nghị luËn.


- Yêu cầu của một lập luận phân tích:
+ Xác định vấn đề phân tích.


+ Chia vấn đề thành những khớa cnh nh.
+ Khỏi quỏt tng hp.



Gợi ý trả lời c©u hái.


- Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện cho
cho sự đồi bại trong xã hội "Truyện Kiều".


- Để thuyết phục tác giả đã đa ra các luận cứ làm
sáng tỏ cho luận điểm ( các yếu tố đợc phân
tích).


+ Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính.
+ Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ
làm cái nghề đồi bại bất chính đó: Giả làm ngời
tử tế để đánh lừa một ngời con gái ngây thơ, hiếu
thảo; trở mặt một cách trâng tráo; thờng xuyên
lừa bịp, tráo trở.


- Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng
hợp: Sau khi phân tích chi tiết bộ mặt lừa bịp,
tráo trở của Sở Khanh, tác giả đã tổng hợp và
khái quát bản chất của hắn: …" Nó là cái mức
cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này".
II. Cách phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cách phân chia đối tợng trong
mỗi đoạn văn trên?


- Mối quan hệ giữa phân tích và
tổng hợp đợc thể hiện trong mỗi
đoạn trích?



Hoạt động 3.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.


đối tợng phân tích ).


- Phân tích cần đi sâu vào từng mặt, từng bộ
phận nhng cần lu ý đến quan hệ giữa chúng với
nhau, cần khái quát để rút ra bản cht chung ca
i tng.


Gợi ý trả lời câu hỏi.
Mục 1.


- Phân chia dựa trên cơ sở quan hệ nội bộ trong
bản thân đối tợng - những biểu hiện về nhân
cách bẩn thỉu, bần tiện của Sở Khanh.


- Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: từ việc
phân tích làm nổi bật những biểu hiện bẩn thỉu,
bần tiện mà khái quát lên giá trị hiện thực của
nhân vật này - bức tranh về nhà chứa, tính đồi
bại trong xã hội đơng thời.


Mơc II (1).


- Phân tích theo quan hệ nội bộ đối tợng


- Ph©n tÝch theo quan hƯ kÕt quả - nguyên nhân
- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả.


Mục II (2)


- Phõn tớch theo quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- Phân tích theo qaan hệ nội bộ của đối tợng.
- Phân tích kết hợp chặt chẽ với khái quát tổng
hợp.


III. Ghi nhí.
- SGK


4. Hớng dẫn về nhà.


- Nắm vững nội dung bài học.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
Ng y so ạn: 12/ 9/ 2007.


Ngày giảng: 25/ 9/ 2007


Tiết 9. Thơng vợ.
( Trần Tế Xơng )
A. Mục tiêu bài học.


Gióp häc sinh:


- Cảm nhận đợc hình ảnh bà Tú và tình cảm thơng u, q trọng ngời vợ cùng những
tâm sự của nhà thơ.


- Nắm đợc thành công về nghệ thuật của bài thơ.



- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích một bài thơ trữ tình.
- Giáo dục lịng thơng u, q trọng gia ỡnh.


B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK, SGV ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh bằng hình
thức trao đổi, thảo luận nhóm.


- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
D. TiÕn tr×nh giê häc.


1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.


*Hoạt động 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Hoạt động 2.


Gọi HS đọc văn bản. GV nhận xét và
đọc lại.



- Cảm nhận của em sau khi đọc bài
thơ?


( Bài thơ đợc làm vào khoảng 1896-1897,
lúc nhà thơ 26-27 tuổi . Vậy mà có tới 5
con -> Sự đảm đang của bà Tú)


* Hoạt động 3.
Thảo luận nhóm.
Trình chiếu giấy trong.


Nhãm 1.


Thời gian, địa điểm làm ăn của bà Tú
có gì đặc biệt? Em hiểu ni đủ là
thế nào? Tại sao không gộp cả 6
miệng ăn mà lại tách ra 5 con với 1
chng?


Nhóm 2.


Nhận xét cảnh làm ăn, buôn bán của
bàTú? Hình ảnh bà Tú hiện lên nh
thế nào? Tìm giá trị nghệ thuật hai
câu thơ?


Nhóm 3.


Nhận xét nghệ thuật? Cách dùng số
từ có ý nghĩa gì?



Hoàn thiện nhân cách của bà Tú?


Nhóm 4.


Tại sao Tú Xơng lại chửi? Chửi ai?


- Giới thiệu bài thơ.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc


2. Thể loại.


- Thơ trữ tình theo lối thất ngôn bát cú Đờng
luật.


3. Ni dung v ngh thut bi th.
3.1. Hai cõu .


- Quanh năm : C¸ch tÝnh thêi gian vất vả,
triền miên, hết năm này sang năm khác.


- Mom sụng : a im làm ăn cheo leo, nguy
hiểm, không ổn định.


- Nuôi đủ 5 con<i>… 1 chồng</i> : Bà Tú nuôi 6
miệng ăn. Ơng Tú tự coi mình nh một thứ con
riêng đặc biệt ( Một mình ơng = 5 ngời khác).





Lịng biết ơn sâu sắc cơng lao của bà Tú đối
với cha con ơng Tú. Lịng vị tha cao q của
bà càng thêm sáng tỏ.


3.2. Hai c©u thùc.


- Lặn lội thân cò: Vất vả, đơn chiếc khi kiếm
ăn.


- Quãng vắng, đị đơng: Cảnh kiếm sống chơi
vơi, nguy hiểm.


- Eo sèo: Chen lấn, xơ đẩy, vì miếng cơm
manh áo của chồng con mà đành phải rơi vào
cảnh liều lĩnh cau có, giành giật.


- Nghệ thuật đối: Sự vất vả, sự hi sinh lớn lao
của bà Tú đối với gia đình




Nãi b»ng tÊt c¶ nỗi chua xót. Thấm đẫm tình
yêu thơng.


3.3. Hai câu luận.


- Một duyên / năm nắng
<i>- Hai nợ / mời ma</i>



<i>- Âu đành phận / dám quản công</i>




Câu thơ nh một tiếng thở dài cam chịu.  Cách
sử dụng phép đối, thành ngữ, từ ngữ dân gian,
bộc lộ kiếp nặng nề nhng rất mực hi sinh của
bà Tú.


- Dùng số từ tăng tiến: 1-2-5-10: Đức hi sinh
thầm lặng cao quí. Bà Tú hiện thân của một
cuộc đời vất vả, lận đận. ở bà hội tụ tất cả
đức tính tần tảo đảm đang, nhẫn nại. Tất cả hi
sinh cho chồng con.




ƠngTú hiểu đợc điều đó có nghĩa là vô cùng
thơng bà Tú. Nhân cách của Tú Xơng càng
thêm sỏng t.


3.4. Hai câu kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Chứi cái gì?


* Hoạt động 4.


HS đọc ghi nhớ SGK.


* Hoạt động 5.



Giá trị nội dung vµ nghƯ tht của
bài thơ? Thành công nhất của bài thơ
là ở chỗ nµo?


mà hờ hững, để vợ phải vất vả lặn lội kiếm
ăn. Ông vừa cay đắng vừa phẫn nộ.


- Tú Xơng chửi cả xã hội, chửi cái thói đời
đểu cáng, bạc bẽo để cho bà Tú vất vả mà vẫn
nghèo đói.


- Từ tấm lịng thơng vợ đến thái độ đối với xã
hội


III. Ghi nhí .
- SGK.


IV. Cđng cè.


- Nội dung: Hình ảnh bà Tú hiện lên sinh
động, rõ nét, tiêu biểu cho ngời phụ nữ VN
đảm đang, tần tảo trong một gia đình đơng
con. Đức hi sinh, sự cam chịu của bà Tú càng
làm cho ông Tú thơng vợ và biết ơn vợ hơn.
- Về nghệ thuật: Bài thơ hay từ nhan đề đến
nội dung. Dùng ca dao, thành ngữ, phép đối.
Thể thất ngôn bát cú Đờng luật chuẩn mực.
Mộc mạc chân thành mà sâu sắc, mạnh mẽ.





Thành công nhất của bài thơ là: Xây dựng
hình tợng nghệ thuật độc đáo: Đa ngời phụ nữ
vào thơ ca, mà hình tợng đạt đến trình độ mẫu
mực và thấm đợm chất nhân vn.


4. Hớng dẫn về nhà.


- Thuộc lòng bài thơ. Diễn xuôi.
- Nắm nội dung bài học.


- Tập bình ý mà bản thân cho là hay nhất.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ng y so ạn: 15/ 9/ 2007.
Ngày giảng:


Tiết 10. Khóc Dơng khuê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A. Mục tiêu bài học.


- Rốn k nng c hiểu, đọc diễn cảm và khả năng sáng tạo.
- Hiểu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.


- Giáo dục tình bạn trong sáng, cao đẹp.
B. Phơng tin thc hin.


- SGK, SGV ngữ văn 11.
- Giáo án.



- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh bằng hình
thức trao đổi, thảo luận nhóm.


- TÝch hỵp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giê häc.


1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc thuộc lòng bài. Diễn xuôi


- Cảm nhận sau khi học xong bài thơ?
3. Bài mới.


Hot ng ca GV và HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động1.


HS đọc tiểu dẫn SGK.
GV giới thiệu thêm.


* Hoạt động 2.


HS đọc văn bản. GV nhận xét, đọc
lại



* Hoạt động 3.


Trao đổi, tho lun nhúm.


Đại diện nhóm trình bày. GV chuẩn
xác kiến thức.


Nhóm 1.


Nhận xét sơ bộ về tình bạn sau khi
tiếp cận bài thơ? Giá trị nghệ thuật
qua cách dùng từ ở 2 câu thơ đầu?


Nhóm 2.


Tỡnh bn thm thit, thy chung giữa
hai ngời đợc thể hiện nh thế nào?


I. T×m hiểu chung.


- Nguyễn Khuyến: 1835, quê Hà Nam. Dơng
Khuê: 1839, quê Hà Sơn Bình.


- Hai ngời kết bạn từ thuở thi đậu, Nguyễn
Khuyến bỏ quan về quê, Dơng Khuê vẫn làm
quan. Nhng cả hai vẫn giữ tình bạn gắn bó.
- Nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến làm bài
thơ này khóc b¹n.



- Bài thơ viết bằng chữ Hán có nhan đề là :
<i>Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dơng Thợng</i>
<i>th. Có bản dịch là Khóc bạn. Lâu nay quen</i>
gi l Khúc Dng Khuờ.


- Sau này tự tác giả dịch ra chữ Nôm.
II. Đọc hiểu văn bản.


1. Đọc.


2. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
1. Nỗi đau ban ®Çu.


- H từ : Thơi  Tiếng than nhẹ nhàng, gợi cảm,
đau đột ngột khi vừa nghe tin bạn mất.


- Cách xng hô : Bác: Sự trân trọng tình bạn
ngời cao tuổi.


- Hỡnh nh : Man mác, ngậm ngùi: Đau cha
kịp định hình, cha ngấm.




Nghệ thuật nói giảm, cách dùng h từ và
những hình ảnh mang tính tợng trng, làm nhẹ
nỗi đau đớn khi nghe tin bn mt.


2. Nhớ lại kỷ niệm gắn bó.



- Cïng thi ®Ëu, cïng vui ch¬i, cïng nhau
uống rợu, cùng gặp nhau một lần, cả hai cùng
sống trong cảnh hoạn nạn và cùng đang trong
tuổi già.




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nhãm 3.


Hãy phân tích những biện pháp nghệ
thuật tu từ thể hiện nỗi trống vắng
của nhà thơ khi bạn qua đời? Em
hiu cõu th ny nh th no?


<i>Rợu ngon không có bạn hiền</i>


<i>Không mua, không phải không tiền</i>
<i>không mua?</i>


Nhóm 4.


Đọc lại bài thơ. Phân tích diễn biến
tâm trạng của tác giả trong bài thơ?
Rút ra bài học và ý nghĩa?


3. Trở lại nỗi đau mất bạn.


- Muốn gặp bạn nhng tuổi già không cho
phép. Nay bạn mất, đau đớn vô cùng.



- Mất bạn trở nên cô đơn : Rợu không muốn
uống, thơ không muốn làm, đàn không gảy,
giờng treo lên.


- Ngôn ngữ thơ đạt đến mức trong sáng tuyệt
vời: Lặp 5 từ không trong tổng số 14 từ để
diễn tả một cái không trống rỗng đến ghê
gớm khi mất bạn.




Tình bạn già mà vẫn keo sơn, gắn bó.
III. Củng cè.


- Nỗi đau đớn khi nghe tin bạn mất-> Sống lại
những kỷ niệm trong tình bạn-> Nỗi trống
vắng khi bạn qua đời.


- Bài thơ là một tiếng khóc, nhng qua đó là cả
một tình bạn thắm thiết cao đẹp giữa cuộc đời
đầy đau khổ. Bài thơ còn bộc lộ một tài năng
nghệ thuật thơ ca trong dịng văn học trung
đại.


4. Híng dÉn vỊ nhµ.


- TiÕp tơc học thuộc lòng. Nắm nội dung bài học.


- Tập bình những câu thơ yêu thích. Hoặc viết một đoạn văn bộc lộ suy nghĩ về tình
bạn.



- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
Ng y so ạn: 20/ 9/ 2007.


Ngày giảng: 25/ 9/ 2007.


TiÕt 11. Vinh khoa thi hơng
( Trần Tế Xơng ).
A. Mục tiêu bài học.


- Rốn k nng đọc hiểu, đọc diễn cảm và khả năng sáng tạo.
- Hiểu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài th.


- Giáo dục lòng yêu nớc, trân trọng bản sắc dân tộc.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK, SGV ngữ văn 11.
- Giáo án.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh bằng hình
thức trao đổi, thảo luận nhóm.


- TÝch hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
D. Tiến tr×nh giê häc.


1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài c:



- Đọc thuộc lòng bài. Diễn xuôi


- Cảm nhận sau khi học xong bài thơ?
3. Bài mới.


Hot ng của GV và HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


GV hớng dẫn HS đọc. Nhận xét và
đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Hoạt động 2.
Thảo luận nhóm.


Nhãm 1.


Nhận xét hai câu đầu? Kì thi có gì
khác thờng?


Nhóm 2.


Nhận xét về hình ảnh sĩ tử chốn
quan trờng? Cảm nhận nh thÕ nµo vỊ
viƯc thi cư lóc bÊy giê?


Nhãm 3.


Phân tích hình ảnh quan sứ, bà
đầm và sức mạnh châm biếm, đả


kích của biện pháp nghệ thuật đối ở
hai câu thơ luận?


Nhãm 4.


Phân tích tâm trạng, thái độ của
tác giả trớc hiện thực trờng thi? Nêu
ý nghĩa nhắn nhủ ở hai câu cuối?


* Hoạt động 3.


Cđng cè lun tËp. GV nhËn xÐt cho
®iĨm.


2. Tìm hiểu văn bản.
2.1. Hai câu đề.


- ThĨ hiƯn mét néi dung mang tÝnh thêi sù, kĨ
l¹i cc thi năm Đinh Dậu - 1897.


- B ngồi thì bình thờng: Một kì thi theo
đúng thời gian thông lệ: Ba năm một lần.
- Thực chất khơng bình thờng: Trờng Nam thi
<i>lẫn trờng Hà</i>




C¸ch thøc tỉ chøc bÊt thêng.





Cách dùng từ: Lẫn -> Mỉa mai, khẳng định
một sự thay đổi trong chế độ thực dân cũ, dự
báo một sự ô hợp, nhốn nháo trong việc thi
cử.




Thực dân Pháp đã lập ra một chế độ thi cử
khác.


2.2. Hai câu thực.


- Lôi thôi, vai đeo lọ: Hình ảnh có tính khôi
hài, luộm thuộm, bệ rạc.




Ngh thut o ngữ: Lôi thôi sĩ tử - vừa gây
ấn tợng về hình thức vừa gây ấn tợng khái
quát hình ảnh thi cử của các sĩ tử khoa thi
Đinh Dậu.


- H×nh ¶nh quan trêng : ra oai, n¹t né, nhng
gi¶ dèi.




Nghệ thuật đảo: ậm ẹo quan trờng - Cảnh
quan trờng nhốn nháo, thiếu vẻ trang nghiêm,


một kì thi không nghiêm túc, không hiệu quả.
2.3. Hai câu luận.


- Hình ảnh: Cờ rợp trời - Tổ chức linh đình.
- Hình ảnh quan sứ và mụ đầm: Phơ trơng,
hình thức, khơng đúng lễ nghi của một kì thi.




Tất cả báo hiệu một sự sa sút về chất lợng thi
cử - bản chất của xã hội thực dân phong kiến.
- Hình ảnh: Lọng >< váy; trời >< đất; quan
<i>sứ >< mụ đầm: Đả kích, hạ nhục bọn quan</i>
lại, bọn thực dân Pháp.


2.4. Hai c©u kÕt.


- C©u hái tu tõ; béc lé t©m trạng nhà thơ:
Buồn chán trớc cảnh thi cư vµ hiƯn thùc níc
nhµ.


- Lời kêu gọi, nhắn nhủ: Nhân tài<i>…ngoảnh</i>
<i>cổ… để tháy rõ hiện thực đất nớc đang bị làm</i>
hoen ố - Sự thức tỉnh lơng tõm.




Lòng yêu nớc thầm kí, sâu sắc của Tế Xơng.
3. Củng cố.



- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Diễn xuôi.


- So sánh cảnh thi cử trong thời đại hiện nay
với cảnh thi cử chốn quan trờng xa kia?
4. Hớng dn v nh.


- Nắm nội dung bài học.
- Diễn xuôi bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn: 21/ 9/ 2007.
Ngày giảng: 25/ 9/ 2007.


Tiết 12. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân ( tiếp ).


A.Mục tiêu bài học.


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói
cá nhân cùng mối tơng quan giữa chỳng.


- Rèn luyện và nâng cao năng lực sáng tạo cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ TV.
- ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của xà hội, góp phần vào việc phát
triển ngôn ngữ nớc nhà.


B. Phng tin dy hc.


- SGK, SGV 11
- Giáo ¸n



- M¸y chiÕu, giÊy trong.


C. Cách thức tiến hành.


- Phơng pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận.
- Tích hợp phân mơn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.


D.Tiến trình giờ học.


1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.


Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc phần III và tóm tắt nội
dung.


GVchn x¸c kiÕn thøc.


* Hoạt động 2.
Đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 3.


Hớng dẫn HS làm bài tập để luyện
tập củng cố. Đại diện trình bày.



Nhãm 1. Bµi tập 1.


III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói
cá nhân.


- Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nh©n cã
mèi quan hƯ hai chiỊu


+ Ngơn gữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản
sinh ra những lời nói cụ thể của mình, đồng
thời lĩnh hội đợc lời nói của cá nhân khác.
+ Ngợc lại trong lời nói cá nhân vừa có phần
biểu hiện của ngơn ngữ chung vừa có những
nét riêng. Hơn nữa cá nhân có thể sáng tạo
góp phần làm biến đổi và phát triển ngơn ngữ
chung.


* Ghi nhí.
- SGK


IV. Lun tËp.


* Bµi 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nhãm 2: Bµi tËp 2.


Nhãm 3: Bµi tËp 3.


Nhãm 4: Bµi tËp 4.



* Bµi 2.


Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
- Xuân ( đi ): Tuổi xuân, vẻ đẹp con ngời.
- Xuân ( lại ): Nghĩa gốc- Mùa xuân.


Cành xuân đã bẻ cho ngời chuyên tay.
- Vẻ đẹp ngời con gỏi.


<i> Mùa xuân là tÕt trång c©y</i>


Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.
- Muà xuân: Nghĩa gốc, chỉ mùa đầu tiên
trong một năm.


- Xuân: Sức sống, tơi đẹp.
* Bài 3.


Mặt trời xuống biển nh hịn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
- Mặt trời: Nghĩa gốc, đợc nhân hóa
Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ
<i> Mặt trời chân lý chói qua tim</i>
- Mặt trời: Lý tởng cách mạng.


<i> Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</i>
Mặt trời của mẹ con nằm trên lng.
- Mặt trời( của bắp ): Nghĩa gốc.


- Mặt trời ( của mẹ): ẩn dụ - đứa con.


* Bài 4.


Từ mới đợc tạo ra trong thời gian gần đây:
- Mọm mằn: Nhỏ, quá nhỏ  Qui tắc tạo từ lấy,
lặp phụ âm u.


- Giỏi giắn: Rất giỏi Láy phụ âm ®Çu.
- Néi soi: Tõ ghÐp chÝnh phơ Soi: ChÝnh
 Néi: Phơ


4. Híng dÉn vỊ nhà.


- Làm các bài tập còn lại trong SBT.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
Ngày soạn: 23/ 9/ 2007.


Ngày gi¶ng: 29/ 9/ 2007.


TiÕt 13 + 14 : Bµi ca ngÊt ngëng


( Nguyễn Công Trứ ).
A. Mục tiêu cần đạt.


- Giúp học sinh nắm đợc phong cách thơ Nguyễn Cơng Trứ.
- Hiểu thể loại bài hát nói.


- Thấy đợc thái độ, ý thức của danh sĩ có tài nhng không gặp thời.


- Hiểu đúng thực chất và ý nghĩa của phong cách sống có bản lĩnh của Nguyễn Công
Trứ trong khuôn khổ xã hội phong kiến chuyên chế.



- Giáo dục phong cách sống, ý thức sống cao p.
B. Phng tin thc hin.


- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Giáo án.


C. Cách thức tiến hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Tích hợp Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc:


2. Kiểm tra bài cũ: Ngôn ngữ chung và ngôn ngữ riêng có mối quan hệ nh thÕ nµo?
3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn và rình bày tóm
tắt nội dung chính về tiểu sử, cuộc
đời và con ngời tác giả?


* Hoạt động 2.


Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản.


- Gi HS c văn bản. GV nhận xét


và đọc lại.


- Nhận diện điểm khác biệt của bài
thơ đối với những bài thơ em đã đợc
học?


H¸t nãi : Gồm 2 phần


+ Mỡu : Mấy câu lục bát ở đầu hoặc
cuối.


+ Hát nói:Thờng xen 2 hay 4 câu thơ
chữ H¸n. Chia 3 khỉ (Trỉ ).


- HS đọc chú thích SGK.


TiÕt 2.



- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ.
- Bi mi.


I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Tác giả.


- Nguyễn Công Trứ: 1778 1858, tự là Tồn
Chất, hiệu là Ngô Trai, biệt hiệu là Hy Văn.
- Quê : Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.


- Sinh ra trong gia ỡnh Nho học. Học giỏi, tài


hoa, văn võ song toàn.


- Năm 1819 thi đỗ Giải nguyên và đợc bổ làm
quan. Có nhiều tài năng và nhiệt huyết trên
nhiều lĩnh vực hoạt đông: Văn hóa, xã hội,
kinh tế, quân sự.


- Có nhiều thăng trầm trên con đờng công
danh. Giàu lòng thơng dân, lấn biển khai
hoang, di dân lập nên 2 huyện là Tiền Hải và
Kim Sơn. 80 tuổi vn cm quõn ra trn ỏnh
Phỏp.


2. Sự nghiệp thơ văn.


- Sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm. Thể loại yêu
thích là Hát nói.


- li hn 50 bi th, hn 60 bài hát nói và
một số bài phú và câu i Nụm.


II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.


2. Xuất xứ.


- Viết sau năm 1848, khi về ẩn ở Hà Tĩnh quê
nhà.


3. Thể loại: Hát nói.



- Khổ đầu. Gồm 4 câu: Có tài nên ngất ngởng
- Khổ giữa. Gồm 4 câu tiếp: Cã danh, vỊ ë Èn
nªn ngÊt ngëng


- Hai khỉ dôi. Gồm 8 câu tiếp theo: Cuộc sống
tài tử phóng túng nên ngất ngởng.


- Khổ xếp. Gồm 3 câu cuối: Là danh thần nên
ngất ngởng.


4. Giải thích từ khó và ®iÓn cè.


- Câu 1: Mọi việc trong trời đất chẳng có việc
nào khơng phải là phận sự của ta.


- Câu 7: Đô môn: Kinh đô, Giải tổ chi niên:
Năm cởi áo mũ. Năm cáo quan về hu.


- Điển tích: Ngời Tái thợng Chú thích 12


5. Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
5.1. Cảm hứng chủ đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* Hoạt động 3.


Trao đổi thảo luận nhóm.
Nhóm 1.


Từ ngất ngởng đợc xuất hiện mấy lần


trong bài thơ? Xác định nghĩa của từ
này qua các văn cảnh đó?


Nhãm 2.


NhËn xÐt nghƯ thuật có trong 4 câu
đầu? Vì sao tác giả biết làm quan là
gò bó, mất tù do nhng vÉn ra lµm
quan?


Nhãm 3.


Vì sao Nguyễn Cơng Trứ cho mình là
ngất ngởng? Ông đánh giá sự ngất
ngởng của mình nh thế nào trong khổ
thơ giữa?


Nhãm 4.


Điều đáng trân trọng nhất ở con ngời
Nguyễn Công Trứ là gì? Theo em
muốn thể hiện phong cách sống và
bản lĩnh độc đáo cần có những phẩm
chất, năng lực gì?


( Phẩm chất trí tuệ và năng lực nhất
định để khẳng định mình. Muốn vậy
phải rèn luyện phấn đấu kiên trì để có
đợc những năng lực và phẩm chất
nhằm đạt mục tiêu, lý tởng của mình


trong cuộc sống )


- Em hiĨu 3 câu thơ cuối nh thế nào?


trong bài thơ




Đó là sự thừa nhận và khẳng định của cơng
luận.


- Tác giả đồng nghĩa với Tay ngất ngởng: Một
con ngời cao lớn, vợt khỏi xung quanh.




Diễn tả một t thế, một thái độ, một tinh thần,
một con ngời vơn lên trên thế tục, khác ngời và
bất chấp mọi ngời


 <i>Ngất ngởng: Là phong cách sống nhất quán</i>
của Nguyễn Công Trứ: Kể cả khi làm quan, ra
vào nơi triều đình, và khi đã nghỉ hu. Tác giả
có ý thức rất rõ về tài năng và bản lĩnh ca
mỡnh.


5.2. Khổ đầu.


- Ngh thut i : Phn s >< cảnh ngộ.
- Ông Hi Văn: Tự xng, kiêu hãnh và tự hào.


- Tài năng: Thi Hơng đỗ giải Nguyên ( thủ
khoa), làm quan võ (Tham tán), làm quan văn
(Tổng đốc ) cú ti thao lc.




Trở nên ngất ngởng, khác thiên hạ.


- Lm quan l phng tin ụng th hiện tài
năng và hồi bão của mình, đồng thời để trọn
nghĩa vua tơi.


5.3. Khỉ gi÷a.


- Khẳng định mình là ngời có tài:
+ Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đơng.
+ Tài thao lợc.


+ Lúc loạn giúp nớc, lúc bình giúp vua.
- Nay về ở ẩn, có quan niệm sống khác ngời:
+ Khơng cỡi ngựa mà cỡi bị, đeo đạc ngựa.
+ Lấy mo cau buộc vào đi bị để che ming
<i>th gian.</i>




Cách sống tôn trọng cá tính, không uốn mình
theo d luận


5.4. Hai khổ dôi.



- Cỏch sng ngt ngng: khác đời khác ngời.
+ Xa là danh tớng, nay từ bi, hin lnh.


+ VÃn cảnh chùa đem cô đầu đi theo. Bụt phải
nực cời, hay thiên hạ cời, hay Hi Văn tự cời
mình?


+ Khụng quan tõm n chuyn c mt.
+ Bỏ ngoài tai mọi chuyện khen chê.


+ Sèng thảnh thơi, vui thó, sèng trong sạch,
thanh cao và ngất ngởng.


- Cỏch ngt nhp: 2/ 2/ 2 ; 2/ 2/ 3. nghệ thuật
hoà thanh bằng trắc, giàu tính nhạc thể hiện
phong thái dung dung, yêu đời của tác giả.
5.4. Kh xp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giá trị nghệ thuật của bài thơ là gì?


* Hot ng 4.


HS c ghi nh SGK .
* Hot ng 5.


- Gọi HS diễn xuôi bài th¬.


- Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ tại
lớp. GV nhận xét cho điểm.



thÕ trong lÞch sư.


- Kết thúc là một tiếng ông vang lên đĩnh đạc
hào hùng.




Phải là con ngời thực tài, thực danh thì mới trở
thành tay ngất ngởng, ông ngất ngởng đợc.
Cách sống ngất ngởng thể hiện chất tài hoa, tài
tử. Ngất ngởng sang trọng.


5.5. NghÖ thuËt.


- Nhan đề: Độc đáo, cách bộc l bn ngó ca
Hi Vn cng c ỏo.


- Cách ngắt nhịp: Tạo tính nhạc, thể hiện phong
thái nhà thơ.


- Sử dụng nhiều từ Hán Nôm, bộc lộ chất tài
hoa trí tuệ của tác giả.


- Bi hỏt núi cú bin th ( dôi khổ ), mang đậm
chất thơ và bộc lộ phong phú tính cách, bản
lĩnh của một danh sĩ đời Nguyễn.


III. Ghi nhí.
- SGK



IV. Củng cố, luyện tập.


- Đọc lại văn bản: Diễn cảm. Diễn xuôi.
- Thuộc lòng bài thơ tại lớp.


4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.
- Đọc lại văn bản, thuộc lòng.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ng y so ạn: 25/9/2007.
Ngày giảng: 2/10/2007.


Tiết 15: Bài ca ngắn đi trên b i cát<b>Ã</b>


( Sa hành đoản ca)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Giúp học sinh hiểu đợc tâm trạng chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đờng mu
cầu danh lợi tầm thờng và niềm khao khát đối với cuộc sống trong hoàn cảnh xã hội
nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ.


- Hiểu đợc mối quan hệ giữa nội dung và nghệ thuật của bài thơ cổ thể.


- Rèn luyện và củng cố cách đọc hiểu, phân tích một văn bản văn học trung đại.
B. Phng tin thc hin.


- SGK, SGV ngữ văn 11.
- Giáo án.



- Bảng phụ, phiếu học tập.
C. Cách thức tiến hµnh.


- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng. Kết hợp nêu vấn đề bằng
hình thức trao i, tho lun nhúm.


- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca ngất ngởng. Phân tích phong cách
sống của nhà thơ?


3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt ý
chính.


GVchn x¸c kiÕn thøc.


- Sinh thời Cao Bá Quát có hai
câu thơ tỏ chí khí của mình, đợc
xem là đầy khí phách:



<i>Thập tải luân giao cầu cổ kiếm</i>
<i>Nhất sinh đê thủ bái hoa mai.</i>
(Mời năm giao thiệp tìm gơm báu
Một đời chỉ biết cúi đầu lạy hoa mai)


VHTĐ có: Cơn sơn ca( Nguyễn
Trãi ) Long thành cầm giả ca
( Nguyễn Du ) có cùng thể loại.
* Hoạt động 2.


Hớng dẫn HS tìm văn bản thơng
qua trao đổi, thảo luận nhóm.
- Gọi 03 HS đọc văn bản, GV
nhận xét và hớng dẫn đọc lại.


Nhãm 1.


Tìm những yếu tố tả thực bãi cát
và con đờng cùng trong bài thơ và


I. §äc hiĨu tiƠu dẫn.
1. Tác giả.


- Cao Bá Quát ( 1809 - 1855 ) tự là Chu Thần, hiệu
là Cúc Đờng, Mẫn Hiên, ngời làng Phú Thị, Gia
Lâm, tỉnh Bắc Ninh ( nay thuộc quận Long Biên,
Hà Nội ).


- Cao Bỏ Quỏt vừa là nhà thơ, vừa là một nhân vật
lịch sử thế kỷ 19. Có bản lĩnh, khí phách hiên


ngang (Từng cầm đầu cuộc khởi nghĩa Mĩ Lơng
chống lại triều đình Tự Đức và hi sinh oanh liệt ).
- Con ngời đầy tài năng, nổi tiếng hay chữ, viết
chức đẹp, đợc ngời đời suy tôn là Thần Siêu,
<i>Thánh Quát.</i>


- Thơ văn của ông thể hiện thái độ phê phán mạnh
mẽ chế độ nhà Nguyễn bảo thủ, phản ánh nhu cầu
đổi mới của xó hi.


2. Bài thơ.


- Hon cnh sỏng tỏc: Cao Bỏ Quát đi thi Hội. Trên
đờng vào kinh đô Huế, qua các tỉnh miền Trung
đầy cát trắng( Quảng Bình, Quảng Trị ), hình ảnh
bãi cát dài, sóng biển, núi là những hình ảnh có
thực gợi cảm hứngcho nhà thơ sáng tác bài thơ
này.


- Thể thơ: Loại cổ thể, thể ca hành( thơ cổ Trung
Quốc đợc tiếp thu vào Việt Nam ).


II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

phõn tớch ý nghĩa biểu tợng đó?


Nhãm 2.


Tìm những yếu tố miêu tả hình


ảnh ngời đi đờng và phâ tích ý
nghĩa của những hình ảnh đó?


Nhãm 3.


Tâm trạng của lữ khách khi đi
trên bÃi cát là gì? Tầm t tởng của
cao Bá Quát nh thé nào?


Nhóm 4.


Nhận xét giá trị nghệ thuật trong
bài thơ?


* Hoạt động 3.


HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt ng 4.


Củng cố luyện tập. GV nhận xét
và cho điểm.


 mờ mịt. mù mịt, vô định.
 đi - lùi.




Con đờng công danh nhiều lận đận, trắc trở.
- Con đờng cùng:  Bắc: núi muôn trùng.
 Nam: Sóng dào dạt.





Con đờng đời khơng lối thốt, sự bế tắc về lối đi,
hớng đi.


2.2. Hình ảnh "ngời đi đờng" và tâm sự của tác giả.
- Ngời đi ng:


+ Đi một bớc, lùi một bớc: Trầy trật, khó khăn
+ Mặt trời lặn vẫn đi: Tất tả, đi không kể thời gian
+ Nớc mắt tuôn rơi, ngao ngán lòng: Mệt mái,
ch¸n ng¸n.


+ Mình anh trơ trụi trên bãi cát: Cơ đơn, cơ độc,
nhỏ bé…




Hình ảnh ngời đi trên cát cô đơn, đau đớn, bế tắc,
băn khoăn trớc đờng đời nhiều trắc trở, gian truân
-sự bế tắc nhng không cú -s la chn khỏc.


- Sự phân thân:


+Khách: Sù quan s¸t mình từ phía ngoài: t thế,
hình ảnh..


+ Anh: S phõn thõn để đối thoại với chính mình.
+ Ta: Bộc lộ tâm trạng.





Mỗi đại từ giúp tác giả biểu hiện một khía cạnh
trong tâm sự của mình: Sự quan sát và chất vấn
chính mình khi thấy mình đi chung đờng với
"ph-ờng danh lợi", với "ngời say" mà không biết,
không thể thay đổi.


- Ngời đi đờng - chính là cao Bá Quát.


+ Tầm nhìn xa trơng rộng: Thấy đợc sự bảo thủ,
lạc hậu của chế độ xã hội.


+ Nhân cách cao đẹp: Sự cảnh tỉnh chính mình trớc
cái mộng cơng danh.


2.3. NghƯ tht.


- Sử dụng hình ảnh biểu tợng giàu ý nghĩa.


- Thể thơ và nhịp điệu có tác dụng bộc lộ cảm xúc
tâm trạng của nhà thơ.


III. Ghi nhớ.
- SGK.


- Hng dn HS c li vn bn.
4. Cng c.



- Đọc lại văn bản. Diễn xuôi.
- Đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nắm nội dung bài học.
- Đọc diễn cảm lại bài th¬.


- Tập bình những hình ảnh biểu tợng mình tâm đắc nhất.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ng y so ạn: 12/9/2007.
Ngày giảng:


Tiết 16. Luyện tập


Thao tác lập luận phân tích.


A. Mục tiêu bài học.


- Củng cố và nâng cao tri thức về thao tác lập luận phân tích.
- Bíêt vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK, SGV ngữ văn 11.
- Giáo ¸n.


- M¸y chiÕu.


C. C¸ch thøc tiÕn hµnh.


- Tổ chức cho HS tìm hiểu các bài tập trong SGK, bằng hình thức trao đổi, thảo luận


nhóm, kết hợp phân tích ca GV.


- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích?
3. Bài mới.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt ng 1.


Chia nhóm khảo sát bài tập.
Đại diện nhóm trình bày. GV
chuẩn xác kiến thức và cho điểm.


Nhóm 1. Bài tập 1.
- Yêu cầu:


+Làm dàn ý theo một lôgic thống
nhất, hợp lý.


+Xỏc nh c các luận điểm,
luận cứ cn trỡnh by.


- Tự cao: tự cho mình là hơn ngời,
và tỏ ra coi thờng ngời khác.



1. Chữa bài tËp.
Bµi tËp 1.


a/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti:
- Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti với
khiêm tốn.


+ Tự ti: Tự đánh giá mình kém và thiếu tự tin.
+ Khiêm tốn: Có ý thức và thái độ đúng mức
trong việc đánh giá bản thân, khơng tự mãn tự
kiêu, khơng tự cho mình là hơn ngời


- Những biểu hiện của thái độ tự ti.
- Tác hại của thái độ tự ti.


b/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ.
- Giải thích khái niệm tự phụ, phân biệt tự phụ
với tự tin.


+ Tự phụ: Tự đánh giá q cao tài năng
thành tích, do đó coi thờng mọi ngời.


+ Tự tin: Tin vào bản thân mình.
- Những biểu hiện của thái độ tự phụ.
- Tác hại của thái độ tự phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nhãm 2: Bµi tËp 2.
Yêu cầu:


+ Lm dn ý: xác định đợc nội


dung cần trình bày trong bài viết.
+ Tìm các ý và sắp xếp theo một
hệ thống lôgic phù hợp với yêu
cầu đề bài.


* Hoạt động 2.


Các nhóm cử đại diện trình bày.
GV chữa bài tập, nhn xột v cho
im.


phục mặt yếu.


Bài tập 2.


on văn viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tợng và
cảm xỳc qua cỏc t: Lụi thụi, m e.


- Đảo trật tù có ph¸p.


- Sự đối lập giữa hình ảnh sĩ tử và quan trờng.
- Cảm nhận về cảnh thi cử ngy xa.




Nên chọn viết đoạn văn theo cấu trúc: Tổng
-phân - hợp:


+ Gii thiu hai cõu thơ và định hớng phân tích.


+ Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ,
hình ảnh, phép đảo cú pháp.


+ Nêu cảm nhận về chế độ thi cử ngày xa dới
chế độ thực dân phong kiến.


2. Cđng cè.


- N¾m nội dung bài học từ tiết 8, kết hợp làm bµi
tËp ë tiÕt 16.


- Đọc thêm t liệu SGK để hiểu rõ hơn về thao tác
lập luận phân tích.


4. Híng dẫn về nhà.


- Tập viết những đoạn văn lập luận phân tích.


- Nắm vững lý thuyết, biết vận dụng trong khi làm bài.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ng y so ạn: 26/9/2007.
Ngày giảng:


Tiết 17+18: LÏ ghÐt th¬ng
( TrÝch Truyện lục Vân Tiên )


Nguyễn Đình Chiểu
-A. Mục tiêu bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cảm nhận đợc tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thơng dân sâu sắc
của Nguyễn Đình Chiểu.


- Hiểu đợc đặc trng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu.
- Rút ra bài học đạo đức về tình cảm u ghét chính đáng.


B. Ph¬ng tiện thực hiện.
- SGK, SGV ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng. Kết hợp nêu vấn đề bằng
hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.


- TÝch hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
D. Tiến tr×nh giê häc.


1. ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích các nghệ thuật biểu tợng trong bài thơ Bài ca ngắn đi
<i>trên bãi cát để thấy đợc tầm t tởng của Cao Bá Quát? </i>


3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.



HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt ý chính.


- PhÇn tiĨu dÉn trình bày mấy nội
dung chính? Đó là những nội dung
nào?


- Theo em lý do nào khiến tác phẩm
có sức sống lâu bn trong lũng ngi
c.


- Trình bày nội dung đoạn trích?


I. §äc hiĨu tiĨu dÉn.


1. Giíi thiƯu Trun Lơc V©n Tiên:


- Thuộc loại truyện Nôm bác học, nhng mang
nhiỊu tÝnh chÊt d©n gian.


- Tác phẩm ban đầu đợc các học trị của Nguyễn
Đình Chiểu ghi chép và truyền đọc, sau đó lan
rộng ra xã hội, biến thành một truyện kể, lu
truyền chủ yếu bằng phơng thức truyền miệng,
qua những hình thức sinh hoạt dân gian phổ biến
ở Nam Kì nh: kể thơ, nói thơ, hát thơ Vân Tiên.
- Truyện thơ Lục Vân Tiên lu truyền rộng rãi
trong nhân dân đến nỗi ở Nam Kì Lục tỉnh,
khơng một ngời chài lới hay lái đị nào không
ngâm nga vài ba câu trong khi đa đẩy mái chèo.


- Truyện thể hiện những quan niệm đạo đức
truyền thống và khát vọng của nhân dân về lẽ
công bằng trong khuôn khổ xã hội PK. Nhân vật
chủ yếu đợc khắc họa qua hành động, ngôn ngữ,
cử chỉ.


- Ngơn ngữ thơ bình dị, nơm na, mang tính dân
dã đời thờng. Đậm đà sắc thái Nam Bộ. Lần đầu
tiên trong văn học dân tộc, ngời dân Niềm Nam
thấy mình trong một tác phẩm văn chơng, từ
cuộc sống, lời ăn tiếng nói, đền tính tình, sở
nguyện …




Lý do chủ yếu để tác phẩm đợc phổ biến rộng
rãi và có sức sống lâu bền trong lũng ngi.


2. Xuất xứ đoạn trích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* Hoạt động 2.


Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
Trao đổi thảo luận nhóm.


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm văn
bản. GV nhận xét và đọc lại.


- HS đọc chú thích SGK.
- Tìm bố cục đoạn trích?



TiÕt 2.



- ổn định tổ chức.
- Bài mới.


Th¶o luËn nhãm.
Nhãm 1.


Tìm các biện pháp nghệt thuật có
trong đoạn thơ đầu( 16 câu )? Điểm
chung giữa các i tng ghột l gỡ?


Nhóm 2.


Vì ai mà ông Quán ghét? Những chi
tiết nào làm c¬ së cho lẽ ghét sâu
sắc, mÃnh liệt?


Nhóm 3.


Tỡm biện pháp nghệ thuật có trong
đoạn 2? Điểm chung ở những nhân
vật đợc nhắc đến lẽ thơng là gì?


tức giận và cời vào mặt kẻ bất tài đồ thơ (khơng
có tài cán gì về thơ )


- Đoạn thơ kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán
với bốn chàng nho sinh trong quán rợu của ông


trớc khi vo trng thi.


II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.


2. Tìm hiểu từ khó và điển tích.
- SGK.


3. Bố cục.


- Đoạn 1: Gồm 16 câu thơ đầu: Lẽ ghét
- Đoạn 2: Gồm 16 câu thơ còn lại : Lẽ thơng.


4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
4.1. Đoạn 1 (16 câu thơ đầu).


- Lit kờ cỏc triu i:


+ Đời Trụ, Kiệt : Hoang dâm vơ độ.


+ §êi U, Lệ: Đa đoan lắm chuyện rắc rối.


+ Đời Ngũ Bá,Thúc Quý: Thì lộn xộn, chia lìa,
chiến tranh liên miên


- ip từ Ghét: Tăng sức mạnh cảm xúc, thái độ
ghét sâu sắc của tác giả.





Ông Quán ghét các triều đại có chung bản chất
là sự suy tàn, vua chúa thì ln đắm say tửu sắc,
khơng chăm lo đến đời sống của dân.


- Lặp từ Dân: Thái độ của ơng Qn vì dân.
Ln đứng về phía nhân dân. Xuất phát từ quyền
lợi của nhân dân mà phẩm bình lịch sử.




Đoạn thơ sử dụng nhiều điển cố trong sử sách
Trung Quốc, nhng dễ hiểu, thể hiện rõ bản chất
của các triều đại. Đó là cơ sơ của lẽ ghét sâu sắc,
ghét mãnh liệt đến độ tận cùng của cảm xúc
4.2. Đoạn 2 (16 câu cuối ).


- §iƯp tõ Thơng: Dành cho những con ngời cụ
thể:


+ Đức Thánh nhân
+ Thầy Nhan Tử.
+ Ông Gia Cát.
+ Thầy Đổng Tử.
+ Ông Nguyên Lợng.
+ Ông Hàn Dũ.


+ Thầy Liêm.
+ Thầy Lạc.





Tất cả đều là những con ngời có tài, có đức và
có trí muốn hành đạo giúp đời, giúp dân nhng
đều khơng đạt sở nguyện. Nguyễn Đình Chiểu
đã vì sự an bình của dân mà thơng, mà tiếc cho
những con ngời hiền tài không gặp thời vận để
đến nỗi phải nh phui pha.


4.3.Giá trị nghệ thuật đoạn thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Nhãm 4.


- Nhận xét về cách dùng phép đối và
phép điệp ở cặp từ ghét - thơng trong
cả đoạn trích?


Em hiểu câu thơ: Vì chng hay ghét
<i>cũng là hay thơng nh thế nào?</i>


* Hot ng 3.


HS c ghi nhớ SGK.


* Hoạt động 4.


Trao đổi cặp. Củng cố nâng cao bài
học, khắc sâu ấn tợng.


- Phát biểu cảm nhận cđa em vỊ
nh©n vËt «ng Qu¸n?



-Suy nghÜ sau khi học xong đoạn
thơ?


- Biệp pháp đối: Ghét ghét >< thơng thơng; Hay
<i>ghét >< hay thơng; Thơng ghét >< ghét thơng;</i>
<i>lại ghét >< lại thơng.</i>




BiĨu hiƯn sù trong sáng, phân minh, sâu sắc
trong tâm hồn tác giả: Tình cảm ghét thơng cùng
xuất phát từ một trái tim đa cảm. Thơng là cội
nguồn của cảm xúc, ghét cũng là từ thơng mà ra.
<i>Thơng và ghét đan cài không thể tách rời. Thơng</i>
ra thơng, ghét ra ghét, không mập mờ lẫn lộn,
không nhạt nhòa chung chung.




Yêu thơng và căm ghét đều đạt đến độ tột cựng.
Ngi ta bit ghột bi ngi ta bit thng.


Căn nguyên của nỗi ghét là lòng thơng, vì thơng
dân nên mới ghét kẻ hại dân.


III. Ghi nhớ.
-SGK


IV. Củng cố.



- ễng Quỏn - ngời phát ngôn cho những t tởng,
cảm xúc nung nấu trong tâm can Đồ Chiểu.
Nhân vật ông Quán nằm trong hệ thống các lực
lợng phù trợ cho nhân vật chính trên con đờng
thực hiện nhân nghĩa( nh ông Ng, ông Tiều, Tiểu
đồng, lão bà dệt vải.) Ơng có dáng dấp một nhà
nho đi ở ẩn, song tính cách lại bộc trực , nóng
nảy, ghét kẻ tiểu nhân ích kỷ, nhỏ nhen. Nhng lại
giàu lòng yêu thơng những con ngời bất hạnh.
- Đoạn thơ mang tính chất triết lý về đạo đức
nh-ng khơnh-ng khô khan, cứnh-ng nhắc mà dạt dào cảm
xúc. Cảm xúc đó xuất phát từ cõi tâm trong sáng
cao cả, từ một trái tim sâu nặng tình đời, tình
ng-ời của nhà thơ mù u nớc.


4. Híng dÉn vỊ nhµ.


- Häc thuộc lòng đoạn thơ.


- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về câu thơ 4 hoặc câu thơ 7, 8.
- Nắm nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ng y so ạn: 25/9/2007.
Ngày giảng: 9/10/2007


Tiết 19. Đọc thêm
Chạy giặc


Nguyễn Đình Chiểu.



Bài ca phong cảnh Hơng Sơn.
Chu Mạnh Trinh.


A. Mục tiêu bài học.


Giúp học sinh đọc hiểu, đọc diễn cảm và nắm đợc một số giá trị nội dung và nghệ
thuật của văn bản.


Bµi 1.


-Tình cảnh đau thơng của đất nớc trong buổi đầu chống thực dân Pháp. Tâm trạng đau
xót của tác giả trớc cảnh nớc mất nhà tan.


Bµi 2.


- Giới thiệu vẻ đẹp của Nam thiên đệ nhất động
- Giới thiệu thể loại hát nói.


- Giá trị nhân bản cao đẹp trong thế giới tâm hồn của thi nhõn.
B. Phng tin thc hin.


- SGK, SGV ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu. Băng nhạc.
C. Cách thức tiến hành.


- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Định hớng hiểu nội dung và giá trị nghệ thuật
văn bản qua hình thc trao i, tho lun nhúm.



- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca ngất ngởng. Phân tích phong cách
sống của nhà thơ?


3. Bài mới.


Hot ng ca GV và HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1:


HS đọc tiểu dẫn . Nắm nội dung
cơ bản.


* Hoạt động 2.


GV hớng dẫn HS đọc văn bản.
Chú ý giọng đọc: chậm rãi, thể
hiện niềm đau xót, bun chỏn.
* Hot ng 3.


HS thảo luận nhóm, tìm hiểu nội
dung văn bản qua hệ thống câu
hỏi SGK.


Nhóm 1.



Cảnh đất nớc và nhân dân khi
giặc Pháp đến xâm lợc đợc miêu
tả nh thế nào?


Nhãm 2.


Tam tr¹ng và tình cảm của tác giả


Bài I. Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu ).
1. Đọc hiểu tiểu dẫn.


- SGK.


2. Đọc hiểu văn bản.
2.1. Đọc.


2.2. Định hớng nội dung vµ nghƯ tht.


- Cảnh đau thơng của đất nớc đợc hiện lên qua
nhng hỡnh nh:


+ Lũ trẻ lơ xơ chạy
+ Đàn chim dáo dác bay.
+ Bến Ghé tan bọt nớc.


+ Đồng Nai nhuốm màu mây.





</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

trong hon cnh đất nớc có giặc
ngoại xâm?


Nhãm 3.


Phân tích thái độ của nhà thơ
trong hai câu thơ kết?


* Hoạt động 1:


HS đọc tiểu dẫn . GV hớng dẫn
HS tìm hiểu chung về tác giả, di
tích Chùa Hơng và tác phẩm


* Hoạt động 2.


- GV hớng dẫn HS đọc văn bản.
Chú ý giọng đọc khoan khoái,
cảm giỏc lõng lõng, t ho.


* Hot ng 3.


Định híng néi dung và nghệ
thuật cần tìm hiĨu qua tỉ chức
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK
Nhóm 1.


Ni dung của 4 câu thơ đầu?
Cảnh Hơng đợc giới thiệu thơng
qua những hình thức giá trị nghệ


thuật nào?


Nhãm 2.


Tâm trạng và cảm xúc của tác giả
khi đến với Hơng Sn nh th no?


- Tâm trạng của tác giả: Đau buồn, xót thơng trớc
cảnh nớc mất nhà tan.


- Thỏi của tác giả: Căm thù giặc xâm lợc. Mong
mỏi có ngời hiền tài đứng lên đánh đuổi thực dân,
cứu t nc thoỏt khi nn ny.




Lòng yêu nớc, lòng căm thù giặc của Nguyễn Đình
Chiểu.


Bài 2. Bài ca phong cảnh H¬ng S¬n.


( Chu Mạnh Trinh ).
I. Đọc hiểu tiểu dẫn.


1.Tác giả.


- Tên tự, năm sinh, năm mất.
- Quê quán.


- Cuc i, con ngi.


- Sự nghiệp thơ văn.
2. Bài thơ.


- Đây là một trong ba bài thơ ông viết về Hơng Sơn
vào dịp ông đứng trông coi trùng tu, tôn tạo quần
thể danh thng ni õy.


- Bài thơ làm theo thể hát nói, có biến thể.
II. Đọc hiểu văn bản.


1. Đọc.


2. nh hng nội dung và nghệ thuật.
2.1. Cái thú ban đầu đến với Hơng Sơn.


- Câu hỏi tu từ: Vừa giới thiệu, vừa khẳng định.
- Phép lặp: Giới thiệu khái quát cảnh chùa Hơng.
+ Thế giới cảnh bụt - cảnh tôn giỏo.


+ Danh lam thắng cảnh số 1 của nớc Nam.
- Cảnh vật cụ thể của Hơng Sơn:


+ Phép nhân hoá: Chim thỏ thẻ; cá lững lờ.


+ Hỡnh nh ẩn dụ, biện pháp tu từ đối: Tạo sắc thái
huyền diu.




Cảnh nh có hồn, nhuốm màu Phật giáo. phảng phất


sự biến hóa thần tiên.


+ Điệp từ này; cách ngắt nhịp 4/3, nghệ thuật so
sánh, dùng từ láy, từ tợng hình gợi cảm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nhãm 3.


Suy nghĩ của em sau khi đọc hiu
vn bn?


*Hot ng 4.
Cng c, luyn tp.


2.2. Nỗi lòng cđa du kh¸ch.


- Xúc động thành kính. Cảm hứng tôn giáo đầy
trang nghiờm i vi o Pht.


- Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng tôn
giáo và lòng tín ngỡng Phật giáo. Càng xa càng lu
luyến mê say.


3. Kết luận.


- Ngòi bút điển hình mang cái hồn của bầu trời cảnh
bụt. Chất thơ, chất nhạc, chất hội hoạ tạo nên vẻ tài
hoa và giá trị cho bài thơ.



- Bi ca là một sự phong phú về giá trị nhân bản cao
đẹp trong thế giới tâm hồn của thi nhân. Tình yêu
mến cảnh đẹp gắn với tình yêu quê hơng đất nớc
của tác giả.


III. Cñng cè.


- HS đọc lại bài thơ: Đọc diễn cảm. Học thuộc lòng.
- Ngâm bài thơ. Nghe bng.


4. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc lòng.


- Nắm nội dung bài học.
- Tập bình những câu thơ hay.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình..
Ngày soạn: 2/ 10 / 2007.


Ngày giảng: 9 / 10 / 2007.


Tiết 20. Trả Bài viết số 1.


Ra đề bài viết số 2 ( nghị luận văn học ) làm ở nhà.
A. Mục tiêu bài học.


- Chữa nội dung: Giúp HS hiểu đề và cách trình bày một bài văn nghị luận.


- Chữa lỗi câu và diễn đạt: Giúp HS khắc phục đợc một số lỗi cơ bản, từ đó biết sửa
chữa và viết văn tốt hơn.



- Híng dÉn bµi viÕt số 2 HS làm ở nhà.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK, SGV 11
- Giáo án
- Đề bài.


C.Cách thức tiến hành.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận.
- Định hớng cách làm bài viết số 2 ở nhà.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV và HS Yêu cầu cần đạt.


*Hoạt động 1.


GV nhËn xét những u điểm, nhợc
điểm bài viết. Đánh giá kết quả.


1. Nhận xét chung.
* Ưu điểm.


- Nhỡn chung các em hiểu đề, biết cách triển


khai ý. Nắm đợc nội dung và ý nghĩa câu nói.
- Lấy đợc một số dẫn chứng để minh họa cho
luận đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* Hoạt động 2.


GV đọc và chép đề lên bảng.
HS xác định nội dung cn lm.


Đề bài.


Bày tỏ ý kiến của mình về vấn
đề mà tác giả Thân Nhân trung đã
nêu trong Bài kí đề danh sĩ khoa
<i>Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ</i>
<i>ba - 1442:</i>


" Hiền tài là nguyên khí của quốc
gia, nguyên khí thịnh thì thế nớc
mạnh, rồi lên cao, ngun khí suy
thì thế nớc yếu, rồi xuống thấp".
* Hoạt động 3.


Híng dÉn bµi viÕt sè 2 ë nhà.
Định hớng nội dung.


Đề bài.


Hình ảnh ngời phụ nữ Việt
Nam thời xa qua c¸c bài Tự


<i>tình( Bài II) của Hồ Xuân Hơng và</i>
<i>Thơng vợ của Trần Tế Xơng.</i>


- c li vn bn hai bài thơ.Tìm ra
những nét chung và riêng trong cá
tính hai ngời phụ nữ ở hai bài thơ
đó?


* Hoạt động 4.


GV thông báo thang điểm 10 cho
bài viết. ( không thông báo yêu cầu
từng mục ).


- Bi vit cha mở rộng, cha bày tỏ đợc ý kiến
của mình một cách cụ thể và rõ ràng.


- Diễn đạt đôi chỗ còn chung chung, mờ nhạt.
- Cha biết triển khai ý, nên bài viết hầu nh chỉ
mới dừng lại ở cỏch ct ngha cõu núi.


- Phần liên hệ bản thân còn yếu.
* Kết quả.


- im 7 - 8: 7 em.
- Điểm 5 - 6: 35 em
- Điểm 3 - 4: 3 em.
2. Chữa đề.


Hãy xác định:


- Luận đề.


- NghÜa cña từ quan trọng.
- Tìm ý triển khai.


+ Hiền tài?
+ Nguyên khí?


+ Tại sao hiền tài lại là nguyên khí của quốc
gia?


+ Thế nào là "mạnh rồi lên cao"?
+ Thế nào là "yếu rồi xuống thấp"?
+ Mối quan hệ giữa các vế câu?
+ Liên hệ bản th©n?


3. Ra đề bài viết số 2.( Nghị luận văn học ).
*Yêu cầu về kỹ năng


- Nắm vững kiểu bài văn nghị luận văn học.
- Trình bày ngăn gọn, đủ ý, diễn đạt lu loát.
- Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc.


- Khơng sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
* Yêu cầu về kiến thức.


- Nắm vững nội dung của hai bài thơ, từ đó thấy
đợc sự giống và khác nhau giữa tính cách của
hai ngời phụ nữ:



- Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhua
nhng đảm bảo đợc các ý chính sau đây:


+ Khác:Một ngời muốn bứt phá, thoát ra khỏi
cuộc sống ngột ngạt; Một ngời lại cam chịu,
nhẫn nại làm tròn bổn phận của ngời mẹ, ngời
vợ. Một ngời đợc đồng cảm, sẻ chia, động viên,
khuyến khích. Một ngời cơ đơn một mình, đau
tức trớc dun phận hẩm hiu.


+ Giống: Cùng cảm nhận đợc thân phận, số
phận của mình một cách rõ ràng. Cùng ý thức
đ-ợc về bản thân và cuộc sống của mình.


Họ đều là những ngời phụ nữ tần tảo, nhẫn nại,
cam chịu duyên phận, biết mà không thể làm gì
đợc để thốt khỏi cuộc sống tù túng ngột ngạt,
đến bế tắt ấy. Mất tự do, không đợc sống cho
chính mình.




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Điểm9-10: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên.
Bài viết còn mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 7-8: Đáp ứng đợc 2/3 các yêu cầu trên.
Bài viết còn mắc một số lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 5-6: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, bài viết
còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả.


- Điểm 3-4: Đáp ứng đợc 1-2 nội dung yêu cầu


trên. Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý hoặc cịn sơ sài ý,
mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả.
- Điểm 0: Hồn tồn lạc đề.


4. Híng dÉn vỊ nhà..


- Ôn lại kiến thức lý thuyết làm văn: Thao tác lập luận phân tích, lập dàn ý bài văn
nghị luậnLuyện tập thao tác lập luận phân tích.


- Đọc lại hai bài thơ Tự tình ( Bài II ) - Hồ Xuân Hơng và Thơng vợ - Trần Tế Xơng.
Nắm chắc nội dung.


- Nộp bài : Thứ 2 ( 8/10 ).


Ngày soạn: 2/ 10 / 2007.
Ngày giảng: 13/ 10 / 2007.


Tiết 21 - 22 - 23. Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc.
( Nguyễn Đình Chiểu ).
A. Mục tiêu cần đạt.


- Nắm đợc những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của
Nguyễn Đình Chiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nhận thức đợc những giá trị cơ bản về thể văn tế và nghệ thuật xây dựng hình tợng
nhân vật tạo nên giá trị sử thi của bài văn.


B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- SGK - SGV Ngữ văn 11


- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu, c din cảm.


- Phơng pháp phân tích, bình giảng, so sánh và gợi mở, kết hợp nêu vấn đề qua hình
thức trao i, tho lun nhúm.


- Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc:


2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.


Hot ng của GV và HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc phần I SGK, trả lời câu hỏi. GV
chuẩn xác kiến thức.


- Trong phÇn I SGK tr×nh bày những
điểm chính nào ?


+ Năm sinh, năm mất.


+ Quê quán.


+ Nhng nột chớnh v cuc i.


- Theo em trong con ngời Nguyễn Đình
Chiểu có sự kết hợp của 3 tố chất nào?
( Nhà giáo/ Nhà văn/ thầy thuèc)


* Hoạt động 2.


HS trao đổi và thảo luận nhóm.
Nhóm 1.


Em hiểu nh thế nào về các sáng tác của
Nguyễn Đình Chiểu qua hai câu thơ:


Ch bao nhiờu o thuyền khơng khẳm
Đâm mây thằng gian bút chẳng tà.


Nhãm 2.


PhÇn một: Tác giả.


I. Cuc i.


- Nguyễn Đình Chiểu - Đồ Chiểu( 1822 - 1888)
Tự là Mạnh Trạch, hiệuTrọng Phủ, Hối Trai ( cái
phòng tối )


- Sinh tại quê mẹ: Làng Tân Thới, huyện Bình


D-ơng, tỉnh Gia Định.


- Xuất thân trong gia đình nhà nho. Cha là
Nguyễn Đình Huy, ngời Thừa Thiên vào Gia
Định làm th lại, lấy bàTrơng Thị Thiệt ngời Sài
Gòn làm vợ thứ, sinh ra Nguyễn Đình Chiểu.
- 1833 ơng Huy đa Nguyễn Đình Chiểu vào Huế
ăn học, 1840 Nguyễn Đình Chiểu về Nam, 1843
thi đỗ tú tài, 1846 ra Huế thi tiếp nhng đến 1949
lúc sắp thi thì mẹ mất, bỏ thi về Nam đội tang
mẹ. Trên đờng đi bị đau mắt nặng vì khóc mẹ
q nhiều nên đã bị mù hai mt.


- Bị mù từ năm 27 tuổi, Nguyễn Đình Chiểu vẫn
mở lớp dạy học, làm thuốc chữa bệnh cho ngời
nghèo và sáng tác thơ văn chống Pháp.


- 1859 Phỏp đánh Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu
cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mu đánh giặc
và sáng tác nhiều thơ văn chiến đấu.


-Thực dân Pháp biết ơng là ngời có tài tìm cách
dụ dỗ, mua chuộc, nhng ơng tỏ thái độ bất hợp
tác.


- 1888 ông qua đời. Cuộc đời ông là một tấm
g-ơng sáng về nghị lực và đạo đức, suốt đời chiến
đấu không biết mệt mỏi cho lẽ phi, cho quyn
li nhõn dõn.



II. Sự nghiệp thơ văn.
1. Tác phẩm chính.


- Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm.


+ Truyện Lục Vân Tiên và Dơng Từ - Hà Mậu.
+ Chạy giặc


+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
+ Văn tế Trơng Định


+ Thơ điếu Trơng Định
+ Thơ điếu Phan Tòng


+ Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Lý tởng đạo đức nhân nghĩa của
Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu đợc xây
dựng trên cơ sở tình cảm nào?


Nhãm 3.


Hãy lấy 1 dẫn chứng mà em đã đợc học
( THCS ) minh họa cho nội dung lý
t-ởng đạo đức, nhân nghĩa trong thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu?


Nhãm 4.


Hãy lấy 1 dẫn chứng mà em đã đợc học


( THCS ) minh họa cho nội dung yêu
n-ớc thơng dân trong thơ văn Nguyễn
Đình Chiểu?


*Hoạt động 3.
Trao đổi cặp.


- Nghệ thuật đặc sắc của thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu đợc biểu hiện ở
những điểm nào?


*Hoạt động 4.


HS đọc ghi nhớ SGK.


2. Nội dung thơ văn.


- Lý tng o c nhõn ngha.


+ Nhân: Tình yêu thơng con ngời, sẵn sàng cu
mang con ngời trong cơn hoạn nạn.


+ Ngha: L nhng quan h tốt đẹp giữa con ngời
với con ngời trong xã hội.




Tất cả sáng tác của ông đều đặc biệt đề cao chữ
nghĩa, là những bài học về đạo làm ngời. Đạo lí
làm ngời của Nguyễn Đình Chiểu manh tinh


thần Nho gia, nhng lại rất đậm đà tính nhân dân
và truyền thống dân tộc. Những nhân vật trong
tác phẩm của ông đều là nhng mẫu ngời lý tởng,
sống nhân hậu, thủy chung, ngay thẳng, dám xả
than vì ngha ln...


- Lòng yêu nớc thơng dân.


+ Th vn ụng ghi lại chân thực một thời đại đau
thơng của đất nớc, khích lệ lịng căm thù giặc và
ý chí cứu nớc của nhân dân. Đồng thời nhiệt liệt
biểu dơng những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu,
hi sinh cho Tổ Quốc.


+ Ơng cịn tố cáo tội ác xâm lăng gây bao thảm
họa cho nhân dân. Ơng khóc than cho đất nớc
gặp buổi đau thơng. Ông căn uất chửi thẳng vào
mặt kẻ thù. Ông dựng lên bức tợng đài bất tử về
ngời nơng dân nghĩa sĩ.




Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đã đáp ứng xuất
sắc những yêu cầu của cuộc sống và chiến đấu
đ-ơng thời, có tác dụng động viên, kích lệ khơng
nhỏ tình thần và ý chí cứu nớc của nhân dân.
3. Nghệ thuật thơ văn.


- Có nhiều đóng góp, nhất là văn chơng trữ tình
đạo đức. Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm


trong sáng, nhiệt thành, đầy tình yêu thơng.
- Thơ văn Nguyên Đình Chiểu cịn mang đậm
chất Nam Bộ: Từ lời ăn tiếng nói mộc mạc, bình
dị, đến tâm hồn nồng nhiệt, chất phác.


- C¸c sáng tác thiên về chÊt chun kĨ, mang
mµu sắc diễn xớng rất phổ biến trong văn học
dân gian Nam Bé.




Hơn một thế kỷ trôi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu vẫn
ngân vang giữa cuộc đời. Tên tuổi nhà thơ mù
yêu nớc xứ Đồng Nai vẫn rực sáng trên bàu trời
văn nghệ dân tộc bởi nhân cách cao đẹp và
những cống hiến lớn lao của ông cho văn học
n-ớc nhà.


III. Ghi nhí.
-SGK.


4. Cđng cè, lun tËp.


- Em hÃy cho biết sự gần gũi về t tởng nhân nghĩa giữa hai nhà thơ: Nguyễn TrÃi và
Nguyễn Đình Chiểu?


+ Lý tởng nhân nghĩa: Lấy dân làm gốc.
+ Yêu nớc thơng dân.


+ Lòng căm thù giặc sâu sắc.


5. Hớng dẫn về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Soạn tiếp nội dung bài häc phÇn II.


Tiết 2: Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc
( Nguyễn Đình Chiểu ).
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bµi cị: Bµi tËp vỊ nhµ.
3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.


*Hoạt động 1.


SH đọc tiểudẫn SGK và tóm tắt nội
dung chính.


- Em hiĨu thÕ nµo lµ thĨ văn tế ? Tìm
bố cục bài văn tế?


- Ch bi vn t l gỡ?


Phần hai: Tác phẩm.


I. Đọc hiÓu tiÓu dÉn.
1. XuÊt xø.


- Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An. Trận Cần
Giuộc là một trận đánh lớn của quân ta diễn ra


đêm 14/ 12/ 1861, hơn 20 nghĩa quân đã hi sinh
anh dũng. Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang đã
yêu cầu cụ Đồ Chiểu viết bài văn tế. Ngay sau
đó vua Tự Đức ra lệnh phổ biến bài văn tế trong
các địa phơng khác.


- Nh vậy Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc không đơn
thuần là sản phẩm của nghệ thuật cá nhân mà
còn là sản phẩm mang tớnh cht nh nc, thi
i.


2. Thể loại và bố cục.


- Văn tế: Văn khóc, điếu văn.
- Bố cục: 4 phÇn.


+ Lung khởi: khái quát bối cảnh của thời đại và
khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của ngời nơng
dân.


+ Thích thực: Hồi tởng lại hình ảnh và cơng đức
ngời nông dân - nghĩa sĩ.


+ Ai vãn: Bày tỏ lòng thơng tiếc, sự cảm phục
của tác giả đối với ngời nghĩa sĩ.


+ Khèc tËn ( KÕt ): Ca ngỵi linh hån bÊt tư cđa
c¸c nghÜa sÜ.


3. Chủ đề.



- Văn tế nghĩa Cần Giuộc của Nguyễn Đình
Chiểu là một bài ca lớn, nó ca ngợi những con
ngời nghèo khó theo Trơng Cơng Định đáng giặc
và họ đã hi sinh anh dũng trong cuộc kháng
chiến Cần Giuộc.


II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

* Hot ng 2.
Thảo luận nhóm.
Nhóm 1.


Đọc phần 1 và phát hiện những giá trị
nghệ thuật có trong đoạn văn đó?


Nhãm 2.


Nguồn gốc xuất thân của ngời nghĩa sĩ?
Tấm lòng yêu nớc của ngời nông dân
nghĩa sĩ đợc miêu tả nh thế nào trong
đoạn văn?


Nhãm 3.


Ngời nông dân nghĩa sĩ ra trận đợc
trang bị nh thế nào? Tìm dẫn chứng
minh họa?



Nhãm 4.


Tinh thần chiến đấu của ngời nghĩa sĩ
đợc tái hiện lại nh thế nào? Nhận xét về
cách dùng từ khi miờu t?


3. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
3.1. Phần lung khởi.


- M đầu là tiếng than: Hỡi ơi!....đó là tiếng
khóc của Đồ Chiểu. Lời than mở đầu đã nóng
bỏng trong cái dữ dội của chiến tranh, đặt ngời
nghĩa sĩ vào thử thách lớn của lịch sử.


- VËn nớc là thớc đo lòng ngời: Súng giặc<i>lòng</i>
<i>dân trời tỏ. </i>


- Cách dùng từ và lối so sánh mộc mạc, giản dị
trong câu văn biền ngẫu đối xứng, bộc lộ ý nghĩa
cao quí của sự hi sinh trong chiến đấu chống
Pháp của ngời dân lao động Nam Bộ.


3.2. PhÇn thÝch thùc.
* Nguån gèc.


- Xuất thân từ tầng lớp nông dân lao động nghèo
khổ, cần cù, chất phác, hiền lành. Khơng phải
lính chun nghiệp, chỉ quen công việc đồng
áng, cuốc cày.



* T©m hån.


- Khi giặc Pháp xâm lợc, ngời nông dân lam lũ
bỗng chốc trở thành ngời lính can trờng, có lòng
yêu nớc và lòng căm thù giặc sâu sắc. Đất nớc có
giặc hä tù ngun tham gia giÕt giỈc.




Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đủ can đảm để
bớc ra khỏi toà lâu đài của ngôn ngữ bác học đến
với túp lều cỏ của ngơn ngữ bình dân, phơ bày
hết lịng căm thù giặc của nông dân một cách
mãnh liệt. Hệ thống ngơn từ Nam Bộ mạnh mẽ
dứt khốt lột tả bản chất ngời nông dân quyết
không đội trời chung với giặc. Nếu khơng có
lịng u nớc Nguyễn Đình Chiểu khơng thể hiểu
thấu lịng ngời dân đến nh vậy đợc.


* Trang bÞ.


- Thơ sơ, thiếu thốn. Không biết võ nghệ, không
học binh th, không phải lính chun nghiệp, đối
lập hồn tồn với kẻ thù.


* Chiến đấu dũng cảm và anh dũng hi sinh


- Tiến công nh vũ bão: Đâm, chém, đạp, lớt, xô,
<i>liều, đẩy…</i>



- Coi cái chết nhẹ nh lông hồng, hiên ngang trên
chiến địa, chiến đấu hết mình, qn mình.


- Ngơn ngữ góc cạnh, chính xác, hình ảnh so
sánh, động từ mạnh, thể hiện sự xả thân vì nghĩa
lớn của nghĩa qn.


- Nguyễn Đình Chiểu khơng hề tô vẽ, mà cứ để
<i>nguyên một đám đông lam lũ, rách rới, tay dao</i>
<i>tay gậy ào xơng vào đồn giặc. Lần đầu tiên</i>
Nguyễn Đình Chiểu đa vào văn học bức tợng đài
nghệ thuật về ngời nông dân lao động hoành
tráng, hết mình, quên mình trong chiến đấu.
4. Hớng dẫn về nhà.


- Học thuộc lòng 2 phần đầu.
- Nắm nội dung bài học.
- Soạn tiếp bài tiết 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tit 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc
( Nguyễn Đình Chiểu ).
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bài cũ: Thuộc lòng. Phân tích hình ảnh ngời nông dân nghĩa sĩ?
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS. Yêu cầu cần đạt.


*Hoạt động 1.



Trao đổi cặp. GV định hớng, chuẩn xác
kiến thức.


Nhãm lỴ.


Tiếng khóc của tác giả xuất phát từ
nhiều nguồn cảm xúc? Theo em đó là
nguồn cảm xúc gì?


Nhãm ch½n.


NhËn xét nhịp văn, giọng điệu trong
phần ai vÃn?


- Tỏc gi đề cao một quan niệm sống
cao đẹp là gì?


* Hoạt động 2.


HS trao đổi: Suy nghĩ sau khi học xong
bài vn t?


GV chuẩn xác kiến thức và cho điểm.


* Hot động 3.


HS đọc ghi nhớ SGK.


3. 3. PhÇn ai v·n.



- Hình tợng ngời nông dân nghĩa sĩ hiện lên từ
dòng nớc mắt của Đồ Chiểu, bao trùm toàn bộ
bài văn tế là hình tợng tác giả.


- Ting khúc Chiu hợp thành bởi 3 yếu tố :
Nớc, Dân, Trời. Đồ Chiểu nhân danh vận nớc,
nhân danh lich sử mà khóc cho những ngời anh
hùng xả thân cho Tổ Quốc. Tiếng khóc ấy có
tầm vóc sử thi, tầm vóc thời đại.


- Giọng điệu đa thanh giàu cung bậc tạo nên
những câu văn thật vật vã, đớn đau.


- Hình ảnh gia đình tang tóc, cơ đơn, chia lìa, gợi
khơng khí đau thơng, buồn bã sau cuộc chiến.
- Nhịp câu trầm lắng, gợi khơng khí lạnh lẽo, hiu
hắt sau cái chết của nghĩa quân.


- Tác giả sử dụng hình ảnh đẹp biểu hiện bề sâu
cái chết cao q của nghĩa sĩ.


3.4. PhÇn khèc tËn ( kÕt ).


- Tác giả đề cao quan niệm : Chết vinh còn hơn
<i>sống nhục. Nêu cao tinh thần chiến đấu, xả thân</i>
vì nghĩa lớn của nghĩa quân. Họ ra trận không
cần công danh bổng lộc mà chỉ vì một điều rất
giản đơn là yêu nớc.


- Đây là cái tang chung của mọi ngời, của cả thời


đại, là khúc bi tráng về ngời anh hùng thất thế.
4. Kết luận.


- Bài văn tế là hình ảnh chân thực về ngời nông
dân Việt Nam chống Pháp với lòng yêu nớc và
lòng căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu hi
sinh anh dũng tuyệt vời của ngời nông dân Nam
Bộ trong phong trào chống Pháp cuối XIX.


- Với bài văn tế này lần đầu tiên trong lịch sử
VH dân tộc có một tợng đài nghệ thuật sừng
sững về ngời nơng dân tơng xứng với phẩm chất
vốn có ngồi đời của họ.


III. Ghi nhí.
- SGK.


4.Cđng cè, lun tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i> Sống làm chi theo quân tà đạo, quăng vùa hơng, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn;</i>
<i>Sống làm chi ở lính mã tà chia rợu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thờm h. </i>


- HS thảo luận theo nhóm. Đại diện trình bày giấy trong. GV nhận xét cho điểm.
5. Hớng dẫn về nhà.


- Học thuộc lòng bài văn tế.


- Nắm chắc nội dung bài học theo từng phần.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.



Ngày soạn: 11/ 10 / 2007.
Ngày gi¶ng: 15/ 10 / 2007.


Tiết 24. Thực hành về thành ngữ điển cố.
A. Mục tiêu cần đạt.


- Cñng cè và nâng cao những kiến thức về thành ngữ và ®iÓn cè.


- Bớc đầu lĩnh hội và sử dụng đúng thành ngữ điển cố. Từ đó phân đợc giá trị biểu cảm
của những thành ngữ, điển cố thơng dụng.


- Gi¸o dục lòng yêu quí và biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK - SGV Ngữ văn 11
- Giáo án.


- Máy chiếu. Giấy trong.
C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu, phõn tớch, thuyết trình và so sánh, kết hợp nêu vấn đề qua hỡnh
thc trao i, tho lun nhúm.


- Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ häc.


1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra 15 phót.
3. Bµi míi.



Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


GV định hớng cho HS tìm nghĩa của
các thành ngữ v in c.


Bài tập 1.


<i>Một duyên hai nợ</i>
<i>Năm nắng mời ma</i>


<i> </i>


Bài tập 2.


1. Khảo sát bài tập.


- ý nói một mình phải đảm đang cơng việc gia
đình để ni chồng và con.


- Vất vả, cực nhọc, chịu đựng dãi dầu, ma nắng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Đầu trâu mặt ngựa</i>
<i>Cá chậu chim lồng</i>
<i>Đội trời đạp đất.</i>
Bài tập 3.



<i>Giờng kia.</i>
<i>Đàn kia</i>


Bài tập 4.
<i>Ba thu</i>
<i>Chín chữ</i>


<i>liễu Chơng Đài</i>
<i>Mắt xanh.</i>


* Hot ng 2.
Tho lun nhúm.


Các nhóm trình bày giấy trong.
Nhóm 1. Bài tập 5.


Nhóm 2. 5 câu/ Bài tập 6.
Nhóm 3. 5 câu/ Bài tập 6.
Nhóm 4. Bài tập 7




GV chuẩn xác, nhận xét và cho điểm.


- Tớnh cht hung bạo, thú vật, phi nhân tính của
bọn quan lại khi đến nhà Kiều để vu oan.


- C¶nh sèng tï tóng, chËt hĐp, mÊt tù do.



- Lối sống và hành động nganh tàng, tự do,
khơng chịu bó buộc khơng chịu khuất phục trớc
thế lực nào - khí phách hảo hán, ngang tàng của
Từ Hải.


- Gợi lại chuyện Trần Phồn đời hậu Hán dành
riêng cho bạn là Từ Trĩ một cái giờng....


- Gợi lại chuyện Chung Tử Kì khi nghe tiếng đàn
của Bá Nha mà hiểu đợc ý nghĩ của bạn.




Cả hai điển cố đều gợi tình bạn thủy chung,
thắm thiết, keo sơn.


-> Điển cố là những sự việc trớc đây, hay những
câu chữ trong sách đời trớc đợc dẫn ra - chỉ cần
nhắc đến là đã chứa đựng điều định nói.


- Ba năm: Kim Trọng tơng t Thúy Kiều thì một
ngày kh«ng thÊy nhau có cảm giác lâu nh ba
năm.


- Cụng lao ca cha m đối với con cái là: Sinh,
<i>cúc, phủ, súc, trởng, dục, cố, phục, phúc.-> Kiều</i>
nghĩ đến công lao của cha mẹ đối với mình mà
mình cha hề đáp lại đợc.


- Gợi chuyện ngời xa đi làm quan ở xa, viết th về


thăm vợ có câu: "Cây liễu ở Chơng Đài xa xanh
<i>xanh, nay có cịn khơng, hay là tay khác đã vin</i>
<i>bẻ mất rồi". -> Kiều tởng tợng đến cảnh Kim</i>
Trọng trở về thì nàng đã thuộc về ngời khác.
- Nguyễn Tịch đời Tấn q ai thì tiếp bằng mắt
xanh( lịng đen của mắt), khơng a ai thì tiếp bằng
mắt trắng ( lòng trắng của mắt )  Từ Hải biết
Kiều ở lầu xanh phải tiếp khách làng chơi nhng
cha hề a ai, bằng lịng với ai




Câu nói thể hiện lịng quí trọng và đề cao phẩm
giá của Thúy Kiều.


2. Thùc hành.


- Bài tập 5 : Nhóm 1.


- 5 câu đầu / Bài tập 6: Nhóm 2.
- 5 câu sau / Bµi tËp 6: Nhãm 3.
- Bµi tËp 7: Nhãm 4


4. Híng dÉn vỊ nhµ.


- Tập tìm những thành ngữ và điển cố trong các tác phẩm văn học, sách, báo…
- Học cách sử dụng cho đúng và thành thạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn: 12/ 10 / 2007.
Ngày giảng: 20 / 10 / 2007.



TiÕt 25+ 26. ChiÕu cÇu hiỊn.
( CÇu hiỊn chiÕu )


- Ngơ Thì Nhậm.
A. Mục tiêu cần đạt.


- Hiểu đợc chủ trơng chiến lợc của vua Quang Trung trong việc tập hợp ngời hiền tài
- Nắm vững nghệ thuật lập luận trong bài Chiếu và cảm xúc của ngời viết. Từ đó hiểu
thêm về thể Chiếu - thể văn nghị luận Trung đại.


- Nhận thức đúng đắn vai trò và trách nhiệm của ngời tri thức đối với cơng cuộc xây
dựng đất nớc.


B. Ph¬ng tiƯn thùc hiện.
- SGK - SGV Ngữ văn 11
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu, c diễn cảm, phân tích, và so sánh, kết hợp nêu vấn đề qua
hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.


- TÝch hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc:



2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS Yờu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn SGK và trả lời câu
hỏi. GV chuẩn xác kiến thức.


<i>Dùa vµo phần tiểu dẫn SGK, em hÃy</i>
<i>nêu những nét cơ bản về tác giả Ngô</i>
<i>Thì Nhậm ?</i>


* Hot ng 2.


Hng dn HS đọc văn bản.
Giới thiệu chung về tác phẩm.


I. §äc hiểu tiểu dẫn.
1. Tác giả:


- Ngô Thì Nhậm (1764 1803), hiƯu Hi Do·n.
- Ngêi lµng T¶ Thanh Oai, trÊn S¬n Nam (nay:
Thanh Trì - Hà Nội)


- 1775 tin s, tng làm quan dới thời Lê Cảnh
Hng.


- Khi Nguyễn Huệ ra Bắc lần 2, ông đã theo giúp


Tây Sơn. 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi, Ngô Thì
Nhậm đợc cử làm Thị lang bộ lại. Là ngời đợc nhà
vua tin dùng giao cho soạn thảo giấy tờ quan
trọng.


- Chñ yếu viết văn chính luận và làm thơ.
- Tác phẩm chÝnh:


+ Kim mã hành d (Làm lúc công việc nhàn rỗi)
+ Hán các anh hoa (Tình hoa nơi gác văn).
+ Yên đài thu vịnh (Trăm vần thơ vịnh hoa cúc).
+ Xuân thu quản kiến (Cái nhìn chật hẹp về các s
kin thi Xuõn Thu).


II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.


2. Th loại Chiếu: Là loại cơng văn thời xa (nghị
luận chính trị – xã hội) nhà vua dùng để ban bố
lệnh cho bề tôi hoặc chỉ thị cho mọi ngời. Văn thể
chiếu trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã.


3. Hoàn cảnh ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- §äc chó thÝch SGK và giải nghĩa từ
khó.


- Em hÃy cho biết bài chiếu chia làm
mấy phần và nội dung của từng phần?
4. Củng cè.



- HS đọc văn bản. Yêu cầu đọc đúng
giọng điệu.


5. Hớng dẫn về nhà.
- Đọc lại văn bản thật kỹ.
- Soạn bài tiếp tiết 2.


- Các nhóm chuẩn bị bài theo câu hỏi
thảo luận nhóm.


Tiết 2.



-

n nh t chc:


- Bài mới.



* Hoạt động 3.
Thảo luận nhóm.


Nhãm 1. Quan ®iĨm cđa nhµ vua vỊ
ngêi hiỊn tµi nh thÕ nµo?


Nhóm 2. Trớc việc Nguyễn Huệ đem
quân ra Bắc diệt Trịnh, nho sỹ Bắc
Hà có thái độ nh thế nào? Nhận xét
cách sử dụng hình ảnh và hiệu quả
đạt đợc ?


Nhóm 3. Triều đình buổi đầu của nền
đại định gặp phải những khó khăn


nào? Tâm trạng của nhà vua ra sao
qua 2 câu hỏi: Hay trẫm ít đức<i>…?</i>
<i>Hay đang thời đổ nát</i>…?


cộng tác với triều đại Tây Sơn.
4. Giải nghĩa từ ngữ khó.
- Chú thích SGK.


5. Bè cơc:
- Ba phÇn.


+PhÇn I: “Tõng nghe...ngêi hiỊn vËy”.


+Phần II:“Trớc đây thời thế....của trẫm hay sao?”
+Phần III:“Chiếu này ban xuống….Mọi ngi u
bit."


6. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn
bản.


6.1. Phần I: <i>Từng nghe ... ngời hiền vậy</i>
- Ngời hiền tài có mối quan hệ với thiên tử.
+ Ngời hiền phải do thiên tử sử dụng.


+ Khụng làm nh vậy là trái với đạo trời, trái vi
quy lut cuc sng.


- Tác giả ví ngời hiền: Nh sao sáng trên trời.
<i>Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần (ngôi vua).</i>





Dùng hình ảnh so sánh, lấy từ luận ngữ. Có sức
thuyết phục mạnh đối với sĩ phu Bắc Hà.


- C¸ch ứng xử của bậc hiền tài khi Tây Sơn ra Bắc
diệt Trịnh:


+ Mai danh n tớch b phớ ti nng "Trốn tránh
<i>việc đời".</i>


+ Ra làm quan: sợ hãi, im lặng nh bù nhìn “khơng
<i>dám lên tiếng", hoặc làm việc cầm chừng </i>“<i>đánh</i>
<i>mõ, giữ cửa .</i>”


+ Mét sè ®i tự tử <i>ra biển vào sông</i>.




Vừa châm biếm nhẹ nhµng võa tá ra ngêi viÕt bµi
ChiÕu cã kiÕn thøc sâu rộng, có tài năng văn
ch-ơng.


6.2. Phần II: <i>Trớc đây, thời thế suy vị... của trẫm</i>
<i>hay sao ?</i>


- Hai câu hỏi:“Hay trẫm ít đức khơng đáng để phị
<i>tá chăng? .Hay đang thời đổ nát ch</i>” <i>a thể ra phụng</i>
<i>sự Vng hu chng?</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Nhóm 4. Đờng lối cầu hiỊn cđa vua
Quang Trung lµ g×? Cã bao nhiêu
cách tiến cử?


* Hot ng 4.
Cng c kin thc.


- Suy nghÜ cđa em sau khi häc xong
bµi ChiÕu?


- Tính chất của thời đại:
+Trời cịn tối tăm


<i>+Buổi đầu đại định</i>


<i>+TriỊu chÝnh cßn nhiỊu khiÕm khut.</i>




Gặp nhiều khó khăn -> đòi hỏi sự trợ giúp của
nhiều bậc hiền tài.


- Kết thúc đoạn 2: Hỏi mà khẳng định.




Nhân tài không những có mà còn có nhiều. Vậy


tại sao không có lấy một ngời tài danh nào ra phò
<i>giúp cho chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay</i>
<i>sao?</i>


<i>Túm lại: Với cách sử dụng hình ảnh mang ý nghĩa</i>
tợng trơng, từ ngữ lấy trong Kinh điển Nho gia,
Ngơ Thì Nhậm đã cho ngời đọc thấy đợc cách ứng
xử của sĩ phu Bắc Hà, tính chất của thời đại và nhu
cầu đất nớc lúc bấy giờ. Từ đó thuyết phục ngời
nghe phải ra phục vụ hết mình cho triều đại mới.
6.3. Phần III: “Chiếu này ban xuống ... Mọi ngời
<i>đều bit .</i>


- Đờng lối cầu hiền:


+Tt c tng lp nhân dân từ quan viên lớn nhỏ
đến thứ dân trăm họ đều đợc phép dâng sớ tâu bày
sự việc.


- C¸ch tiến cử: Gồm 3 cách:
+ Đợc cất nhắc.


+ Cỏc quan đợc tiến cử.
+ Dâng sớ tự tiến cử.


 Tóm lại: Đờng lối cầu hiền: rộng mở, đúng đắn.
Biện pháp cầu hiền: cụ thể, dễ thực hiện.


- Cuối cùng tác giả kêu gọi ngời có tài đức cố gắng
hãy cùng triều đình gánh vác việc nớc và hởng


phúc lâu dài.


7. KÕt luËn.


- Nội dung: Thể hiện tầm nhìn xa trơng rộng của
vua Quang Trung. Cầu hiền gần nh là một quy luật
tất yếu đối với triều đại mới ra đời. Ngơ Thì Nhậm
đã nắm vững đợc tầm chiến lợc cầu hiền của vua
Quang Trung và thể hiện một cách xuất sắc t tởng
đó.


- Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, có tình có lý, lời
văn mềm mỏng đầy sức thuyết phục.


III. Ghi nhớ.
- SGK


4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: 15 / 10 / 2007.
Ngày giảng: 23 / 10 / 2007.


TiÕt 27. Đọc thêm:


Xin lËp khoa luËt
( Trích: Tế cấp bát điều )


Nguyễn Trờng Tộ
-A. Mục tiêu cần đạt.



- Giúp HS hiểu tầm nhìn xa trơng rộng và sự tiến bộ về vai trò của pháp luật đối với
việc đảm bảo và phát triển của nhà nớc pháp quyền, tuân thủ luật pháp.


- Thấy đợc giá trị lập luận chặt chẽ, thuyết phục và tấm lòng trung thực của tác giả đối
với dân với nớc.


- Giáo dục ý thức học tập theo đúng qui định và sống theo đúng luật phỏp.
B. Phng tin thc hin.


- SGK - SGV Ngữ văn 11
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm.


- Định hớng tìm hiểu nội dung văn bản qua hệ thống câu hỏi bằng hỡnh thc trao i,
tho lun nhúm.


- Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


+ V× sao nói chủ trơng cầu hiền, biện pháp cầu hiền cđa vua QuangTrung lµ cơ thĨ vµ
dƠ dµng thùc hiƯn?



3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS u cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


Học sinh đọc tiểu dẫn SGK.


- PhÇn tiểu dẫn SGK trình bày những
nội dung chính nào?


- Theo em văn bản đợc chia làm mấy
phần? Nội dung từng phần?


* Hoạt động 2.


Hớng dẫn HS đọc văn bản.
Thảo luận nhúm.


I. Hng dn c hiu khỏi quỏt.
1. Tỏc gi.


- Năm sinh, năm mất.
- Quê quán.


- Cuc i v s nghip thơ văn.
- Tác phẩm tiêu biểu.


2. Giíi thiƯu: "Xin lËp khoa lt".


3. Gi¶i thÝch tõ khã


- Chó thÝch SGK.
4. ThĨ loại và bố cục.


- iu trn: Th vn ngh lut chính trị - xã hội,
trình bày vấn đề theo từng điều, từng mục.


- Bè cơc: 3 phÇn.


+ Phần 1: Vai trò và tác dụng của luật pháp đối với
xã hội.


+ Phần 2: Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho,
văn chơng nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV định hớng nội dung nghệ thuật
qua hệ thống câu hỏi SGK?


Nhóm 1. Theo Nguyễn Trờng Tộ, luật
bao gồm những lĩnh vực nào? Ông đã
giới thiệu việc thực hành luật pháp ở
các nớc phơng Tây ra sao?


Nhóm 2. Tác giả chủ trơng vua, quan
và dân phải có thái độ nh thế nào trớc
lụât pháp? Vì sao ơng lại chủ trơng
nh vậy?


Nhãm 3. Theo Ngun Têng Té, Nho


häc trun thèng cã t«n träng pháp
luật không?


Nhúm 4. Tỏc gi quan niệm nh thế
nào về mối quan hệ giữa đạo đức và
luật pháp?


Ph¸t vÊn tù do.


- Việc nhắc đến Khổng Tử và các
khái niệm đạo đức, văn chơng có tác
dụng gì đối với nghệ thuật biện luận
trong đoạn trích?


C©u 1.


- Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: Kỉ cơng,
uy qun, chÝnh lƯnh, tam c¬ng ngị thêng...


- Việc thực hành luật pháp ở các nớc phơng Tây rất
công bằng, nghiêm minh. Khơng có ai (kể cả vua
chúa) đợc đứng ngồi, đứng trên luật pháp. Nhà
n-ớc xã hội vận hành và phát triển bằng luật pháp.
mọi sự thởng phạt đều dựa trên luật pháp. Đó là
những nhà nớc pháp quyền.


C©u 2.


- Tác giả chủ trơng vua, quan, dân, đều phải có
thái độ tơn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh,


không đợc vi phạm, làm trái luật pháp. Chủ trơng
nh vậy mới bảo đảm sự cụng bng xó hi.


Câu 3.


- Theo tác giả Nho học không có truyền thống tôn
trọng luật pháp vì chỉ nói suông trên giấy, làm tốt
chẳng ai khen, làm dở chẳng ai chê. Đến Khổng
Tử cũng công nhận điều này.


Câu 4.


- Quan hệ giữa đạo đức và luật pháp là ở chỗ thống
nhất giã đúng luật và đạo đức. Công bằng, luật
pháp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là chí cơng vơ t.
Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức.


C©u 5.


- Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo
đức, văn chơng có tác dụng làm cho nghệ thuật
biện luận tác động đến t duy và tâm lí các nhà
Nho, chính Khổng Tử đã nhận ra cái hạn chế, chủ
quan và không tởng của giáo lí, đạo đức, nghệ
thuật nếu khơng có pháp luật làm nền tảng, để họ
nhận thức rõ vấn đề quan trọng của luật pháp.
4. Củng cố, luyện tập.


HS trao đổi cặp và cho biết suy nghĩ của mình.



- Tìm hiểu và nhận xét về tình hình thực hiện luật pháp ở nớc ta hiện nay trên một
lĩnh vực mà em biết? ( An toàn giao thông; Vệ sinh môi trờng).


5. Hớng dẫn về nhà.- Nắm nội dung bài học.- Đọc lại văn bản.- Soạn bài theo phân
phối chơng trình.


Ngày soạn: 15 / 10 / 2007.
Ngày giảng: 23/ 10 / 2007.


Tiết 28. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng.
A. Mục tiêu cần đạt.


- N©ng cao nhËn thøc vỊ nghÜa cđa tõ trong sư dơng.


- Cã thĨ sư dơng tõ theo các nghĩa khác nhau và biết lĩnh hội từ với các nghĩa khác
nhau.


- Giáo dục lòng yêu quí vốn từ và biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK - SGV Ngữ văn 11
- Gi¸o ¸n.


- M¸y chiÕu. GiÊy trong.
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh.


- Phơng pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình và so sánh, kết hợp nêu vấn đề qua hình
thức trao đổi, thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

D. Tiến trình giờ hc.


1. n nh t chc:


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS u cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


Trao đổi và thảo luận nhóm.


GV tỉng kết, thống nhất lời giải chung,
nhấn mạnh kiÕn thøc vµ kỹ năng chủ
yếu.


Yờu cu đại diện nhóm trình bày lời
giải bằng giấy trong, chiếu qua máy
chiếu hắt


Nhãm 1. Bµi tËp 1.


Nhãm 2. Bµi tËp 2.


Nhãm 3. Bµi tËp 3.


Nhãm 4. Bµi tËp 4.
.


* Hoạt động 2. Trao đổi cặp.
Gọi HS chữa bài tập.



Tr×nh chiÕu h¾t. GV chuÈn x¸c kiÕn
thøc.


* Hoạt động 3.


GV tỉng kÕt, rót ra kết luận thông qua
hệ thống bài tập.


1. Khảo sát bài tập.


Bài tập 1.


a/ Lá vàng trớc gió khẽ ®a vÌo.


+ L¸: NghÜa gèc, chØ bé phËn cđa cây, thờng ở
trên ngọn hay cµnh, thêng cã màu xanh, hình
dáng mỏng, dẹt.


b/ T lá đợc dùng theo nhiều nghĩa khác nhau:
+ Chỉ bộ phận cơ thể.


+ ChØ vËt b»ng giÊy.
+ ChØ vËt b»ng vải.


+ Chỉ vật bằng tre, nứa, gỗ.
+Chỉ kim loại.


Bài tập 2.



- Đặt câu với mỗi từ chỉ bộ phận cơ thể con ngời;
Mặt, miệng, lỡi, đầu, tay, chân, tim...


Bài tập 3.


- Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả
năng chuyển nghĩa thành chỉ đặc điểm của âm
thanh, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc.


+ Âm thanh lời nói: Ngọt, chua chát, mặn nồng.
+ Tình cảm cảm xúc: Cay đắng, bùi tai, êm ái...
Bài tập 4.


- Từ đồng nghĩa với từ cậy, chịu trong câu thơ:
Cậy em em có chịu lời


Ngåi lªn cho chị lạy rồi sẽ tha.
+ Nhờ


+ Nhận
+ Nghe
+ Vâng




Đánh giá việc lựa chọn từ chính xác nhất.
2. Thực hành chọn từ điền khuyết.


- Bài tập 5, SGK.
3. KÕt ln.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

4. Híng dÉn vỊ nhµ.


- TËp luyện với cách dùng từ và thay thế từ trong một văn cảnh cụ thể.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 22/ 10 / 2007.
Ngày giảng: 27 / 10 / 2007.


Tiết 29+30 Ôn tập văn học trung đại Việt Nam.
A. Mục tiêu cần đạt.


- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chơng
trình Ngữ văn 11.


- Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, phân tích theo từng cấp độ, từ đó có kinh nghiệm
học tập bộ mơn tốt hơn.


Biết tự đánh giá kiến thức về văn học trung đại và phơng pháp ơn tập của bản thân
-có thái độ học tập bộ mơn tốt hơn.


B. Ph¬ng tiƯn thực hiện.
- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Giáo án.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu, phõn tớch, và so sánh, kết hợp nêu vấn đề.


- GV định hớng. HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi SGK qua hình thức trao đổi, thảo


luận nhóm.


- TÝch hỵp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giê häc.


1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bµi cị: Kiểm tra vở soạn văn, việc chuẩn bị bài ôn tËp ë nhµ cđa HS.
3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


Kiểm tra khả năng hệ thống chơng
trình VHTĐ đã học trong chơng trình
Ngữ văn lớp 11.


- Chúng ta đã đợc học những tác
phẩm nào( kể cả đọc thêm) trong
ch-ơng trình Ngữ văn lớp 11?


I. HƯ thống chơng trình VHTĐ trong chơng trình
Ngữ văn lớp 11.


STT Tên tác giả Tên tác phẩm Thể loại
1 Lê Hữu Trác Vào phủ chúaTrịnh( Trích


<i>Thợng kinh kí</i>
<i>sự</i>)



-Kí sự
2 Hồ Xuân Hơng Tự tình (bài 2) -Thơ


TNBCĐL
3 Nguyễn Khuyến


Câu cá mùa
thu
Đọc thêm:
Khóc Dơng


Khuê.


-Thơ
TNBCĐL


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Nhỡn vào bảng thống kê, em hãy
nhận xét về số lợng tác phẩm và thể
loại VHTĐ mà em đợc học trong 07
tun?


*Hot ng 2.


Thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK.


Nhóm 3.


Nhắc lại những biểu hiện chủ yếu của
nội dung yêu nớc và nhân đạo của


VHTĐ? Điểm mới trong từng nội
dung qua các tác phẩm và đoạn trớch?


4 Trần Tế Xơng Đọc thêm:
Vịnh khoa thi


Hơng


Thơ
TNBCĐL.


5 Nguyễn Công
Trứ


Bài ca ngất
ng-ởng


Hát nói
6 Cao Bá Quát Bài ca ngắn đi


trên bÃi cát Ca hành


7 Nguyễn Đình
Chiểu


Lẽ ghét thơng
( Trích Lục


Vân Tiên)
Văn tế nghĩa sĩ



Cần Giuộc.
Đọc thêm;
Chạy giặc.


-Thơ lục
bát.
-Văn tế.


-TNBCĐL
8 Chu Mạnh Trinh ca phong cảnhĐọc thêm:Bài


Hơng Sơn


Ca trù
9 Ngô Thì Nhậm Chiếu cầu hiền Thể chiếu
10 Nguyễn Trờng


Tộ


Đọc thêm: Xin
lập khoa luật
( Trích <i>Tế cấp</i>


<i>bát điều)</i>


Điều trần.
Tống


số: 10 tác giả



05: Đọc thêm


09 thể loại
09: Đọc văn


14 tác phẩm.




Phong phú về nội dung, đa dạng về thể loại.


II. Ôn tập về nội dung VHTĐ.
Câu1.


- Nội dung yêu nớc: Yêu thiên nhiên đất nớc,
niềm tự hào dân tộc, lịng căm thù giặc, ý chí bất
khuất chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm..
- Nội dung nhân đạo: Khát khao tự do, tình u,
hạnh phúc, cảm thơng với số phận ngời phụ nữ...




§iĨm míi trong tõng néi dung qua các tác phẩm
và đoạn trích:


+ Ni dung yêu nớc: mang âm hởng bi tráng
trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - vì nó phản
ánh một thời khổ nhục nhng vĩ đại.



+ T tởng canh tân đất nớc: Đề cao vai trò của luạt
pháp - nhà nớc pháp quyền: Xin lập khoa luật của
<i>Nguyền Ttrờng Tộ.</i>


+ Vai trò của ngời trí thức - bậc hiền tài đối với sự
phát triển của đất nớc: Chiếu cầu hiền của Ngơ
<i>Thì Nhậm.</i>


C©u 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Nhãm 4.


Biểu hiện phong phú của nội dung
nhân đạo trong giai đoạn này?


Nhãm 1.


Vấn đề cơ bản nhất trong nội dung
nhân đạo?


Nhãm 2.


Vấn đề cơ bản nhất trong nội dung
các tác phẩm và đoạn trích bên là gì?


*Hoạt động 3.


Trao đổi cặp. Đại diện từng cặp trả
lời cõu hi.



- Đoạn trích Vào phđ chóa TrÞnh
mang giá trị phản ánh và phê phán
hiện thùc nh thÕ nµo?


- Biểu hiện của nội dung nhân đạo:


+ Thơng cảm trớc bi kịch và đồng cảm với khát
vọng của con ngời.


+Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm con
ng-ời.


+Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên
con ngời.


+Đề cao truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của dân
tộc.


- Cảm hứng nhân đạo có những biểu hiện mới:
+ Hớng vào quyền sống của con ngời - con ngời
trần thế( Truyện Kiều, thơ H Xuõn Hng)


+ ý thức về cá nhân đậm nét hơn: Quyền sống,
hạnh phúc, tài năng, tình yêu...( Tự tình, Bài ca
<i>ngất ngởng, Bài ca ngắn đi trên bÃi cát...)</i>


- Trong 3 ni dung nhõn o:
+ cao truyền thống đạo lí.
+ Khẳng định con ngời cá nhân.



+ Khẳng định quyền sống con ngời: Quan trọng
nhất - xuyên suốt các tác phẩm giai đoạn này.
- Vấn đề cơ bản nhất trong nội dung các tác
phẩm, đoạn trích sau:


Tên tác phẩm Nội dung.


Truyện Kiều Quyền sống con ngời.
Chinh phụ ngâm Quyền sống và hạnh phúc


của con ngêi trong chiÕn
tranh.


Th¬ Hồ Xuân


H-ơng Quyền sống, tình yêu,hạnh phúc của ngời phụ
nữ.


Trích đoạn: Truyện


Lc Võn Tiờn Bi ca đạo đức, nhânnghĩa.Ca ngợi con ngời lý
tởng trung, hiếu , tiết,
<i>nghĩa.</i>


Bài ca ngất ngởng. Một quan niệm,một lốisống - đề cao cái tôi cá
nhân: Sống tự do, khoỏng
t, sang trng.


Khóc Dơng Khuê. Ca ngợi tình bạn chungthủy, keo sơn, gắn bó.



Thơng vợ Bài ca về đạo lý vợ chồng.Châm biếm thói đời en
bc.


Câu 3.


Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn
trích Vào phủ chúa Trịnh( Trích: Thợng kinh kí sự
- Lê Hữu Trác).


- on trớch l bc tranh chân thực về cuộc sống
nơi phủ chúa, đợc khắc họa ở hai phơng diện:
+ Cuộc sống thâm nghiêm xa hoa, giàu sang.
+ Cuộc sống thiếu sinh khí, yếu ớt.




</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ
văn Nguyễn Đình Chiểu?


- V p bi trỏng v bất tử về ngời
nông dân nghĩa sĩ trong Văn tế nghĩa
<i>sĩ Cần Giuộc? </i>


quát tháo, truyền lệnh, những tiếng dạ ran, những
con ngời oai vệ, những con ngời khúm núm, sợ
sệt...có nhiều cửa gác, mọi việc đều có quan
truyền lệnh, chỉ dẫn. Thầy thuốc vào khám bệnh
phải chờ, nín thở, khúm núm, lạy tạ.





Phủ chúa là nơi xa hoa, giàu sang vô cùng: từ nơi
ở đến tiện nghi, từ vật dụng đến đồ ăn thức
uống...nhng thiếu sinh khí, âm u. Thiếu sự sống,
sức sống.




Ngịi bút tả thực điềm đạm, kín đáo nhng lạnh
lùng, thờ ơ, thậm chí coi thờng của tác giả sự phê
phán sâu sắc của Hải Thợng Lãn Ơng.


C©u 4.


- Giá trị nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu:
Đề cao đạo lí nhân nghĩa, yêu nớc chống giặc
ngoại xâm.


- Giá trị nghệ thuật: Tính chất đạo đức - trữ tình.
Màu sắc Nam Bộ qua ngơn ngữ, hình tợng nghệ
thuật.


- Vẻ đẹp bi tráng và bất tử của hình tợng ngời
nơng dân - nghĩa sĩ trong Văn t ngha s Cn
<i>Giuc:</i>


+ Bi: Gợi lên qua cuộc sống vất vả, lam lũ. Nỗi
đau buồn, thơng tiếc trớc sự mất mát, hi sinh và
tiếng khóc đau thơng của ngời còn sống.



+ Trỏng: Lũng cm thự giặc, lòng yêu nớc, hành
động quả cảm, anh hùng của nghĩa sĩ.  Tạo nên
tiếng khóc lớn lao,cao cả.




Trớc Nguyễn Đình Chiểu, VHVN cha có hình
t-ợng nghệ thuật nào nh thế. Sau Nguyễn Đình
Chiểu rất lâu cũng cha có một hình tợng nghệ
thuật nào nh thế. Vì vậy lần đầu tiên trong
VHDT có một tợng đài bi tráng và bất tử về ngời
nông dân ngha s.


4. Hớng dẫn về nhà.


- Nắm hệ thống nội dung bài ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

ễn tp vn hc trung đại Việt Nam ( Tiết 2 ).


1. ổn định tổ chức.


2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë soạn bài.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS. Yờu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS điền vào bảng hệ thống theo định


h-ớng của GV.


* Hoạt động 2.


Trao đổi cp. i din trỡnh by.


- Nêu tên tác phẩm VHTĐ gắn liền với
tên thể loại văn học?


* Hot ng 3.


Hớng dẫn HS luyện tập trên lớp bằng
kiểm tra BT trắc nghiệm 15 phút.


III. Ôn tập về phơng pháp.


1. Mt s đặc điểm quan trọng và cơ bản về thi
pháp ( c im ngh thut) ca VHT VN.


Đặc điểm


thi pháp Nội dung biĨu hiƯn.
T duy


nghƯ tht Theo kiĨu mẫu, công thức,hình ảnh ớc lƯ, tỵng trng,
Quan niƯm


thÈm mÜ


Hớng về cái đẹp trong quá


khứ, thiên về cái tao nhã, cao
cả, a sử dụng điển tích, điển
cố, thi liệu, thi liệu Hán học.
Bút pháp Thiờn v c l, tng trng, gi


nhiều hơn tả.


Thể loại Ký sự, thơ TNBCĐL, lục bát,hát nói, ca trù, văn tế, ca hành,
chiếu, điều trần.


2. Minh chứng một số sáng tạo phá cách trong
quy phạm, ớc lệ.


- Th Nguyn Khuyến, thơ Hồ XnHơng.
+ Hình thức: Thơ Nơm đờng luật TNBC.


+ Sáng tạo: Thi đề, hình ảnh, từ ngữ, tính ớc lệ.
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Đảm bảo nghiêm
ngặt thể loại văn tế, nhng mang tinh thần thời
đại, mang tính hiện đại, vợt hơn hẳn những bài
văn tế thụng thng.


- Thợng kinh kí sự. Bài ca ngất ngởng. Văn té
nghĩa sĩ Cần Giuộc. Sa hành đoản ca. Chiếu cầu
hiền. Tế cấp bát điều.


3. Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Kiểm tra trắc nghiệm sau giờ ôn tập.
Họ tên:



Lớp:.


1. Cm t nào nêu đúng nhất lẽ sống của Nguyễn Công Trứ?
A. Đeo ngất ngởng C. Ông ngất ngởng.
B. Tay ngất ngởng D. Quan ngt ngng


2. Khóc Dơng Khuê chính là bài văn tế Dơng Khuê bằng thơ song thất lục bát. Đúng
hay sai?


A. Đúng. B. Sai.


3. Ngời nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc đợc trang bị bằng gì?
A. Manh áo bà ba. C. Nùn rơm


B. Lìi mác. D. Ngọn tầm vông.
4. Tác giả nào nổi tiếng nhất về thể loại ca trï - h¸t nãi?
A. Ngun Khun. C. Cao Bá Quát.


B. Nguyễn Công Trứ. D. Nguyễn Đình Chiểu.
5. Từ nào sau đây không phải từ Hán Việt?


A. Ngất ngởng. C. Thđ khoa
B. Thao lỵc D. Tham tán.
6. Giải thích tõ "nghÜa sÜ"?


A. Là ngời đỗ đầu một kì thi.
B. Là ngời có tài năng quân sự.


C. Là ngời có tài năng, hoạt động trên mọi lĩnh vực.



D. Lµ ngêi cã chÝ khí, không quản ngại hi sinh, luôn làm việc nghĩa.
7. Từ nào dới đây không cùng trờng nghĩa với từ " qu©n sù "?


A.D©n Êp d©n l©n. C. Quân chiêu mộ
B. Quân cơ quân vệ D. M· tµ ma nÝ.


4. Hớng dẫn về nhà.


- Nắm hệ thống nội dung bài học.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
Ngày soạn: 25/ 10 / 2007.


Ngày gi¶ng: 30 / 10 / 2007.


TiÕt 31. Trả Bài viết số 2.


A. Mục tiêu bài học.


- Cha nội dung: Giúp HS hiểu đề và cách trình bày một bài văn nghị luận.


- Chữa lỗi câu và diễn đạt: Giúp HS khắc phục đợc một số lỗi cơ bản, từ đó biết sửa
chữa và viết văn tốt hơn.


B. Phơng tiện thực hiện.
- Giáo án.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

C.Cách thức tiÕn hµnh.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao i, tho lun.


- Trả bài cho HS xem kết quả. Khắc phục lỗi viết. GV thu bài lu văn phòng.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV và HS Yêu cầu cần đạt.


*Hoạt động 1.


GV nhËn xÐt những u điểm, nhợc
điểm bài viết. Đánh giá kết qu¶.


* Hoạt động 2.


GV đọc và chép đề lên bảng.
HS xỏc nh ni dung cn lm.


Đề bài.


Hình ảnh ngêi phơ n÷ Việt Nam
thời xa qua các bài Tự tình( Bài II)
của Hồ Xuân Hơng và Thơng vợ
của Trần Tế Xơng.



Hóy xỏc nh:
- Ni dung yờu cu?
- nh hng bi lm:


1. Nhận xét chung.
* Ưu điểm.


- Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển
khai ý. Nắm đợc nội dung yêu cầu đề bài.


- Phân tích đợc dẫn chứng để minh họa cho luận
điểm của mình.


- Hiểu rõ về nội dung và ý nghĩa của 2 văn bản.
Biết so sánh và rút ra điểm giống và khác nhau
giữa thân phận hai ngời phụ nữ đợc biểu hiện
trong 2 bài thơ ú.


* Nhợc điểm.


- Bi vit cha m rng, cha by tỏ đợc ý kiến
của mình một cách cụ thể và rõ ràng.


- Diễn đạt đơi chỗ cịn chung chung, mờ nhạt.
- Cha biết triển khai ý, nên bài viết hầu nh chỉ
mới dừng lại ở phân tích cụ thể nội dung 2 bài
thơ.


- Cha làm nổi bật trong tâm u cầu đề.


* Kết quả.


- §iĨm 8: 02 em.
- §iĨm 7 - 7.5: 04 em


- §iĨm 5 - 6.5: 34 em( Cả bài của 02 bạn Vơng
Nhung và Dơng ).


- Điểm 3 - 4: 05 em
2. Chữa đề.


* Yªu cầu về kỹ năng.


- Bit vn dng kin thc ó học và kỹ năng viết
văn nghị luận để làm bài.


- Văn rõ ràng, ngắn gọn, trong sáng. Diễn đạt lu
loát, các ý lơgíc.


- Đánh giá và phân tích đợc một cách rõ ràng
hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thời xa qua 2
bi th.


- Văn viết sáng tạo, có cảm xúc.
* Yêu cầu về kiến thức.


- Nm vng ni dung của hai bài thơ, từ đó thấy
đợc sự giống và khác nhau giữa tính cách của
hai ngời phụ nữ:



+ Khác:Một ngời muốn bứt phá, thoát ra khỏi
cuộc sống ngột ngạt; Một ngời lại cam chịu,
nhẫn nại làm tròn bổn phận của ngời mẹ, ngời
vợ. Một ngời đợc đồng cảm, sẻ chia, động viên,
khuyến khích. Một ngời cơ đơn một mình, đau
tức trớc dun phận hẩm hiu.


+ Giống: Cùng cảm nhận đợc thân phận, số
phận của mình một cách rõ ràng. Cùng ý thức
đ-ợc về bản thân và cuộc sống của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ ý cÇn triĨn khai.
+ Phạm vi kiến thức.


- Điểm giống và khác nhau ë hai
ngêi phơ n÷ trong 2 bài thơ này là
gì?


*Hot ng 3.


- GV c 02 bi văn đạt điểm giỏi.
( Trần Bình. Ngọc ánh.)


cam chịu duyên phận, biết mà khơng thể làm gì
đợc để thốt khỏi cuộc sống tù túng ngột ngạt,
đến bế tắt ấy. Mất tự do, khơng đợc sống cho
chính mình.


- Có thể phân tích từng bài thơ để thấy đợc hình
ảnh ngời phụ nữ VN - nhng phải biết chọn ý


phân tích.


- Có thể phân tích song song hai bài thơ để so
sánh luôn sự giống và khác nhau trong cách
biểu hiện và bộc lộ tâm trạng của hai ngời phụ
nữ ấy. Từ đó đánh giá nét cá tính đều đáng đợc
trân trọng, đáng quí ở ngời phụ nữ Việt Nam:
Mạnh mẽ, biết hi sinh, ý thức đợc về bản thân,
nhận thức đợc về cuộc sống.


4. Híng dÉn vỊ nhµ.


- Khắc phục lỗi bài làm. Viết lại bài văn ( nếu có điều kiện).
- Rèn kỹ năng để viết bài văn số 3( nghị luận văn học) tốt hơn.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngµy soạn: 25 / 10 / 2007.
Ngày giảng: 30 / 10 / 2007.


Tiết 32. Thao tác lập luận so sánh.
A. Mục tiêu cần đạt.


- Nắm đợc vai trị, mục đích và u cầu của lập luận so sánh trong bài văn nghị luận
nói riêng và trong giao tiếp hàng ngày nói chung.


- RÌn kỹ năng vận dụng so sánh vào việc viết một đoạn văn, bài văn nghị luận.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Giáo án.



- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu. Phõn tớch, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
- Định hớng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV và HS. Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


Nh¾c l¹i kiÕn thøc cị.


- Thế nào là so sánh? Trong cuộc
sống chúng ta hay dùng so sánh
khơng? So sánh để làm gì?


* Hoạt động 2.


Hớng dẫn HS làm bài tập và trả lời
câu hỏi SGK bằng trao đổi thảo luận
nhóm.



1. Kh¸i niƯm so s¸nh.


- So sánh là đối chiếu 2 sự vật, hiện tợng, để thấy
đợc sự giống và khác nhau giữa 2 sự vật, hiện tợng
ấy.


- Có 2 kiểu so sánh: Tơng đồng ( chỉ ra những nét
giống nhau) và tơng phản (chỉ ra những nét khác
nhau).


2. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.
2.1. Khảo sát bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Nhóm 1. Đọc đoạn trích và trả lời:
Đối tợng đợc so sánh và đối tợng so
sánh là gì?


Nhóm 2. Điểm giống và khác nhau
giữa đối tợng đợc so sánh và đối tợng
so sánh.


Nhóm 3. Phân tích mục đích so sánh
trong đoạn trích?


Nhóm 4. Mục đích và yêu cầu của
thao tác so sánh?


* Hoạt động 3.



HS đọc mục II trong SGK và trả lời
câu hỏi theo cặp.


- Nguyễn Tuân so sánh quan niệm
"soi đờng" của Ngô Tất Tố với những
quan niệm nào?


- Căn cứ để so sánh là gì?


- Mục đích của so sánh là gì?


* Hoạt động 4.


HS đọc ghi nhớ SGK.


§èi tợng so sánh: Chinh phơ ng©m, Cung oán
<i>ngâm khúc, Truyện Kiều.</i>


Câu 2. Điểm giống và khác nhau.
+ Giống: Đều bàn về con ngời.


+ Khỏc: Chinh ph ngâm, Cung oán ngâm khúc,
<i>Truyện Kiều đều bàn về con ngời ở cõi sống, văn</i>
<i>Chiêu hồn bàn về con ngời ở cõi chết.</i>


Câu 3. Mục đích so sánh trong đoạn trích.


- Nhằm làm sáng tỏ, vững chắc hơn lập luận của
mình. Qua so sánh ngời đọc thấy cụ thể hơn, sinh
động hơn ý của tác giả.



2.2 . KÕt luËn.


- Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tợng
đang nghiên cứu trong tơng quan với đối tợng
khác.


- Yêu cầu của so sánh: Khi so sánh phải đặt các đối
tợng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng
một tiêu chí mới thấy đợc sự giống và khác nhau
giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến của ngời
viết.


3. C¸ch so s¸nh.


- Câu 1. Nguyễn Tuân so sánh quan niệm "soi
đ-ờng" của Ngô Tất Tố với những quan niệm sau:
+ Quan niệm của những ngời chủ trơng" cải lơng
hơng ẩm" cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là đời
sống nông dân sẽ đợc nâng cao.


+ Quan niệm của những ngời hoài cổ cho rằngchỉ
cần trở về với đời sống thuần phác, trong sạch nh
ngày xa là đời sống của những ngời nông dân sẽ
đ-ợc cải thiện.


- Câu 2. Căn cứ so sánh: Dựa vào sự phát triển tính
cách của các nhân vật trong "Tắt đèn", với các
nhân vật khác trong một số tác phẩm cùng viết về
đề tài nơng thơn thời kì ấy- nhng viết theo chủ


tr-ơng cải ltr-ơng htr-ơng ẩm hoặc ng ng tiều tiều canh
<i>canh mục mục.</i>


- Câu 3. Mục đích của so sánh: Chỉ ra ảo tởng của
hai quan niệm trên để làm nổi bật cái đúng của
Ngô Tất Tố: Ngời nơng dân phải đứng lên chống
lại kẻ bóc lột mình, áp bức mình.


4. Ghi nhí.
- SGK
4. Lun tËp.


- Bµi tập SGK.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngày giảng: 03/11/2007


Tiết 33+34.


Khỏi quỏt vn hc việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng
tháng tỏm 1945.


A. Mục tiêu bài học.
Gióp häc sinh:


- Nắm bắt đợc một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa VN nửa đầu XX.
Hiểu những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỷ XX
-cách mạng tháng Tám 1945.



- BiÕt vËn dông kiến thức vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK, SGV ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Bảng phụ.


C. Cách thức tiến hành.


- Phơng pháp đọc hiểu, nêu vấn đề, phân tích và minh họa.
- Kết hợp trao đổi, thảo luận nhóm..


- TÝch hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV và HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc thầm từ trang 82-87, nêu đặc
điểm cơ bản của VHVN từ XX-
CM8/45.


- Em hiểu thế nào là hiện đại hóa?



- GV híng dÉn HS dùa vµo SGK trả lời
lần lợt các câu hỏi.


- Quỏ trình hiện đại hố của VHVN
thời kì này diễn ra qua mấy giai đoạn?


I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ
đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám
năm 1945.


1. Văn học đổi mới theo hớng hiện đại hóa.
- Khái niệm hiện đại hoá: đợc hiểu là q
trình làm cho văn học thốt ra khỏi hệ thống
thi pháp VHTĐ và đổi mới theo hình thức
của văn học phơng Tây, có thể hội nhập với
nền văn học trên thế giới.


- Nội dung hiện đại hóa văn học diễn ra trên
mọi mặt, ở nhiều phơng diện:


+ Thay đổi quan niệm về văn học; văn chơng
chở đạo -> văn chơng là một hoạt động nghệ
thuật, đi tìm và sáng tạo cái đẹp, nhn thc v
khỏm cuc sng.


+ Chủ thể sáng tạo: Từ nhà nho -> nhà văn
nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp


+ Công chúng văn học:Tầng lớp nho sĩ->tầng


lớp thị dân.


+ Xõy dựng nền văn xi TiếngViệt: Hiện đại
hóa thể loại văn học; Xuất hiện nhiều thể loại
mới; Phóng sự, Kịch, phê bình.




Vì vậy hiện đại hóa VH là một đòi hỏi tất
yếu, khách quan của VH dân tộc trong thời
đại mới.


- Q trình hiện đại hóa diễn ra qua 3 giai
đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Nội dung của mỗi giai đoạn? Những
thành tựu đạt đợc? Các tác giả tiêu
biểu?


- Vì sao GĐ 3 VHVN mới thực sự trở
thành hiện đại?


- VHVN từ đầu thế kỉ XX đến
CM/8.1945 phân hoá ra sao? Kể tên
một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
thuộc các bộ phận, các xu hớng văn
học?


- VH VN thời kì này phát triển với tốc
độ nh thế nào?



- Kể tên những tên tuổi đáng tự hào?
- Vì sao có tốc phỏt trin y?


Tiết 2.



-

n nh t chc.



năm 1920.


b/ Giai đoạn 2: Từ 1920 đến 1930.
c/ Giai đoạn 3: Từ 1930 đến 1945.


2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân
hóa thành nhiều xu hớng, vừa đấu tranh với
nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát
triển.


2.1. Bé phËn VH c«ng khai là văn học hợp
pháp tồn tại trong vßng luËt ph¸p cđa cđa
chÝnh qun thùc dân phong kiến. Phân hóa
thành nhiều xu hớng:


+ Xu hớng văn học lÃng mạn.


*Nội dung: Thể hiện cái tôi trữ tình đầy
cảm xúc, những khát vọng và ớc mơ.


*Đề tài: Thiên nhiên, tình yêu và tôn giáo
*Thể loại: Thơ và văn xuôi trữ tình.



+ Xu hớng văn học hiện thực.


*Nội dung: Phản ánh hiện thực thông qua
những hình tợng điển h×nh.


*Đề tài: Những vấn đề xã hội


*ThĨ lo¹i: TiĨu thut, trun ngắn, phóng
sự.


2.2. Bộ phận VH không công khai là văn học
cách mạng, phải lu hành bí mật.


- Nội dung:


*Đấu tranh chống thực dân và tay sai
*Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là
độc lập tự do.


*Biểu lộ nhiệt tình vì đất nớc.
- Nghệ thuật:


*Hình tợng trung tâm là ngời chiến sÜ
*Chñ yÕu là văn vần.




Hai bộ phận văn học trên có sự khác nhau về
quan điểm nghệ thuật và khuynh hớng thÈm


mÜ.


3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức
nhanh chóng.


- VH phát triển cả về số lợng và chất lợng
- Nguyên nhân:


+ Sức sống văn hoá mÃnh liệt mà hạt nhân
là lòng yêu níc vµ tinh thần dân tộc, biện
hiện rõ nhất là sự trởng thành và phát triển
của tiếng Việt và văn chơng Việt.


+ Ngoài ra phải kể đến sự thức tỉnh ý thức
cá nhân của tầng lớp trí thức Tây học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- KiĨm tra bµi cị:


- Bµi míi:



Hoạt động 2.



HS đọc thầm từ trang 88-90.


Những truyền thống t tởng lớn của lịch
sử VH VN là gì? VH thời kì này có
đóng góp gì mới về t tởng?


- Truyền thống yêu nớc mang nội dung dân
chủ: Đất nớc phải gắn với nhân dân



- Truyn thống nhân đạo mang nội dung
mới: Đối tợng của VH là những con ngời bình
thờng trong xã hội; nhân đạo còn gắn với ý
thức cá nhân của tác giả


- Chñ nghÜa anh hïng với quan niệm nhân
dân là anh hùng gắn với lí tởng cộng sản và
chủ nghĩa quốc tế XHCN


- GV hớng dẫn HS tìm và phân tích một số
dẫn chứng trong các tác phẩm đã học.


*Hoạt động 3.


Trao đổi thảo luận nhóm.


- GV híng dÉn HS th¶o ln nhãm.
+ Nhãm lín: 3 nhãm


+ Thêi gian: 5phót


- GV ph¸t phiÕu häc tËp vµ giao nhiƯm
vơ:




+ Nhóm 1 : Các thể loại VH mới xuất
hiện ở thời kì này là gì?


+ Nhóm 2: Tiểu thuyết hiện đại khác


truyện thơ Nôm thời trung đại nh thế
nào? Nêu dẫn chứng và phân tích dẫn
chứng cụ thể


+ Nhóm 3: Thơ hiện đại khác thơ thời
trung đại nh thế nào? Nêu dẫn chứng
và phân tích dẫn chứng cụ thể


- GV híng dÉn c¸c nhãm thèng nhÊt ý
kiÕn.


II.Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế
kỉ XX đến CM/8.1945.


1. VỊ néi dung, t tëng:


- VHVN có 2 truyền thống lớn: Chủ nghĩa
yêu nc, ch ngha nhõn o.


đ Nhân tố mới: Phát huy trên tinh thần dân
chủ.


2. Về thể loại và ngôn ngữ văn học:
- Văn xuôi.


+ Tiu thuyt văn xuôi quốc ngữ ra đời. đến
những năm 30 đợc đẩy lên một bớc mới.
+ Truyện ngắn đạt đợc thành tựu phong phú
và vững chắc.



+ Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và
phát triển mạnh.


+ Bót kí, tuỳ bút, kịch, phê bình VH phát
triển.


- Thơ ca: Là một trong những thành tựu VH
lớn nhất thời kì này.


* Bảng so sánh:


TT c in TT hin i
- tài, cốt truyện:


vay mỵn.


- KĨ theo trËt tù thêi gian
- Nhân vật: phân tuyến
rạch ròi, thể hiện tâm lí
theo hành vi bên ngoài
- Chú trọng cốt truyện li
kì.


- Tả cảnh, tả ngời theo
lối ớc lệ.


- Kết cấu tác phẩm:
ch-ơng hồ.i


- Kết thúc tác phẩm: Có


hậu.


- Lời văn biỊn ngÉu.


Xố bỏ những đặc
điểm của tiểu
thuyết trung đại


Thơ trung đại Thơ hiện đại


Mang đầy đủ những
đặc điểm thi pháp VH
trung đại.


- Ph¸ bá c¸c quy
phạm chặt chẽ.


Thoát khỏi hệ thống
-ớc lÖ mang tÝnh phi
ng .<b>Ã</b>


- Lí luận phê bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

* Hot động 4.


GV hớng dẫn tổng kết và luyện tập.
HS đọc ghi nh SGK.


phạm nghiêm ngặt của VHTĐ.





K tha tinh hoa của truyền thống văn học
trớc đó.


- Mở ra một thời kì VH mới: Thời kì VH hiện
đại.


III. Ghi nhớ.
- SGK.
4. Luyện tập. Trao đổi cặp.


- V× sao VHVN ba mơi năm đầu thế kỷ XX( 1900-1930)là văn học giai đoạn giao
thời?


+ Cú nhng i mi nht định: Chữ viết( Quốc ngữ) thể loại mới( Tiểu thuyết, truyện
ngắn) thơ ca phát triển( cái tôi cá nhân)- Tán Đà, ngời gạch nối giữa hai thế kỷ.




Tuy nhiên còn nhiều hạn chế: ảnh hởng rơi rớt của cái cũ, thể loại cha đạt chuẩn mực
nghệ thuật cao. Nội dung t tởng đổi mới nhng hình thức thơ cịn quen thuộc (thất ngôn
tứ tuyệt, thất ngôn bát cú đờng lutBỡnh mi ru c)


5. Hớng dẫn về nhà.


- Nắm nội dung bài học.Chú ý các khái niệm.
- Lấy dẫn chứng minh họa cho nội dung bài học.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tiết 35+36: Viết Bài làm văn số 3.
( Nghị luận văn học)
A. Mục tiêu bài häc.


- Biết vận dụng các thao tác lập luận luận, phân tích và so sánh để viết bài.


- Rèn luyện năng lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học. Củng cố kiến thức và kĩ
năng làm văn nghị luận.


- Thái độ làm bài nghiêm túc.
B. Phơng tiện thực hin.


- SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn.
- Thiết kế giáo án.


- Các tài liệu tham khảo.
C. Cách thức tiến hành.


- Học sinh làm bài tại lớp 2 tiết.


- GV phỏt đề, yêu cầu HS thực hiện nghiêm túc qui định lớp học.
- Thu bài sau 90 phút.


D. Tiến trình giờ hc.
1. n nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. bµi míi.


ThiÕt lËp ma trËn.




Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng


Tỉng


Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL


TiÕng ViƯt 4


0,5 2 0,5 1 0,25 7 1,25


Đọc văn 2


0,5 2 0,5 4 1,0


Văn học sử 1


0,25 1 0,25 2 0,5


Làm văn 1


0,25 1 7,0 1 7,25


Tổng 7


1,5 5 1,25 2 7,25 14 10,0


Ni dung .



Họ và tên:..


Lớp: 11A...


Bài viết số 3.


( Chơng trình lớp 11 chuẩn. Thời gian 90 phút ).
I. Trắc nghiệm. ( 0,25 điểm /câu = 3 điểm).


Hóy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu dòng câu trả li ỳng nht.


Câu 1. Ngời nông dân - nghĩa sĩ trong bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn
Đình Chiểu thông thạo những công việc gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

D. ChÝn chôc trËn binh th.


Câu 2. Giải nghĩa nh thế nào cho đúng về câu thơ: " Vũ trụ nội mạc phi phận sự" ( Bài
<i>ca ngất ngởng - Nguyễn Công Trứ ).</i>


A. Mọi việc trong trời đất đều do vua quyết định.
B. Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta.


C. Mọi việc trong trời đất đều là do số phận con ngời quyết định.
D. Mọi việc trong trời đất đều l do tri t quyt nh.


Câu 3. Cụm từ nào sau đây không phải là thành ngữ?


A. Lặn lội thân cò. B. Mét duyªn hai nỵ.
C. Năm nắng mời ma. D. Cá chậu chim lồng.


Câu 4. Quan niệm về ngời hiền trong "Chiếu cầu hiền" ( Ngô Thì Nhậm) là:
A. Kh«ng mu hại ngời khác.



B. Phó mặc sự đời, khơng can thiệp vào bất cứ việc gì.
C. Phải đợc sử dụng, nếu không làm vậy là trái với đạo trời.
D. Sống hịa mình vào thiên nhiên.


Câu 5. Đoạn trích "Xin lập khoa luật" (Trích Tế cấp bát điều <i>- Nguyễn Trờng Tộ) bàn</i>
về vấn đề gì?


A. Bàn về luật pháp để thấy cái hay, cái dở của luật.


B. Bàn về luật trong sách Nho gia để thấy cái hay cái dở của luật.


C. bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm thuyết phục triều đình
cho mở khoa luật.


D. Bàn về mối quan hệ giữa luật pháp và xà hội.


Cõu 6. Vỡ sao núi vn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng
Tám năm 1945 phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng?


A. Vì sự hình thành nhiều thể loại văn học.
B. Vì sự xuất hiện của nhiều cây bót míi.
C. Vì có một khối lợng lớn các tác phẩm.


D. Vì trong một thời gian ngắn đã hồn thành q trình hiện đại hóa nền văn học.
Câu 7. Thành tựu nghệ thuật to lớn của nền văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ
XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?


A. Làm mới các thể loại văn häc cò.
B. Sự cách tân về thể loại và ngôn ngữ.


C. XuÊt hiƯn nhiỊu thĨ lo¹i míi.


D. Nội dung phong phú đa dạng.


Cõu 8. Mục đích của thao tác lập luận so sánh trong văn nghị luận là:


A. Để làm sáng tỏ, vững chắc hơn lập luận của mình, khiến bài văn nghị luận
sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục cao.


B. Để giúp ngời đọc hình dung ra đối tợng đợc nói đến một cách dễ dàng hơn.
C. Để tạo ra cách nói bất ngờ, cách thể hiện độc đáo và có hiệu quả cao.
D. Để xác định kiểu bài nghị luận.


C©u 9. Nèi tõ ë cét A sao cho phï hỵp víi nghÜa ë cét B. ( 0,5 ®iĨm ).


A B


Nho nhỏ Nhỏ ở mức độ vừa phải, dễ a.


Nhá nhỴ ChØ søc lùc máng manh, u ít hc ë thĨ u.


Nhỏ nhoi Chỉ quan hệ đối xử hẹp hòi, chú ý đến cái lợi riêng của mình.
Nhỏ nhen Chỉ sự ăn nói thong thả, chậm rãi.


Câu 10. Từ nào đồng nghĩa với từ " lụi " trong hai câu thơ sau:
<i>Nắng lụi bỗng dng mờ bóng tối</i>


<i>Núi vẫn đơi mà anh mất em.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

C. DÞu. D. Tµn.



Câu 11. Hãy chọn từ thích hợp cho nội dung nghĩa sau: "Nói một cách phóng đại, quá
<i>xa sự thật".</i>


A. Nãi dãc. C. Nãi kho¸c.
B. Nãi dèi. D. Nãi ngoa.


B. Tù luËn. ( 7 ®iÓm ).


Những cảm nhận sâu sắc của em qua việc tìm hiu cuc i v th vn Nguyn
ỡnh Chiu.


Đáp án và biểu điểm.
I. Trắc nghiệm.


Câu


1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 C©u8 C©u 9 C©u10 C©u11


A B A C C D B A 1-1 2- 4 3-2 4-3 A C


II. Tù luận.


*Yêu cầu về kỹ năng.


- Bit cỏch trỡnh by mt bài làm văn nghị luận văn học.
- Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lu loát.


- Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc.


- Khơng sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.


* Yêu cầu về kiến thức. Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhng bài
viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau:


1. Khái quát đợc những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình
Chiểu: Tấm gơng về nghị lực và đạo đức, suốt đời đấu tranh không biết mệt mỏi cho lẽ
phải và quyền lợi nhân dân. Thơ văn ơng là sự kết hợp giữa lí tởng sống và ý chí kiên
cờng của nhà thơ mù xứ Đồng Nai.


2. Chứng minh qua cuộc đời.


- Gặp nhiều khó khăn bất hạnh nhng vẫn đứng vững trên mọi hoàn cảnh. Giữ trọn đạo
lý, cốt cách.


- Dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu chống Pháp.
3. Chứng minh bằng các tác phẩm cụ thể.


- Lục Vân Tiên: T tởng đạo đức sng.


- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Lòng căm thù giặc sâu sắc, ngợi ca những tấm gơng xả
thân vì nghĩa lớn.


<i>- Chạy giặc: Lòng yêu nớc, nỗi đau mất níc.</i>


4. Rút ra những đặc điểm chính. Bài học về tấm gơng đạo đức qua cuộc đời và sự
nghiệp thơ văn của nhà thơ.


* Thang ®iĨm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Điểm 5-6: Đáp ứng đợc 2/3 các yêu cầu trên. Bài viết cịn mắc một số lỗi chính tả,
diễn đạt.


- Điểm 3-4: Đáp ứng đợc 1-2 nội dung yêu cầu trên. Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả,
diễn đạt.


- Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý hoặc cịn sơ sài ý, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp,
chính tả.


- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
Ngày soạn: 5/ 11/ 2007
Ngày giảng: 10 / 11/ 2007.


Tiết 37+38+39: Hai đứa trẻ
( Thạch Lam ).
A. Mục đích yêu cầu.


- Giới thiệu một phong cách truyện ngắn độc đáo- truyện khơng có truyện.


- Hiểu đợc những kiếp ngời lao động nghèo khổ, bế tắc trớc cách mạng tháng Tám. Sự
cảm thông trân trọng của Thạch Lam trớc mong ớc của họ về một tơng lai tơi sáng.
- Bớc đầu làm quen với phơng pháp phân tích tác phẩm dới góc độ biểu tợng NT.
- Giáo dục lòng nhân hậu và ý thức: Biết ớc mơ và có niềm tin trong cuộc sống.
- Tiết 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Đọc và nhận dạng biểu tợng.
Phân tích cảnh chiều muộn nơi phố huyện.


- Tiết 2: Tìm hiểu biểu tợng bóng tối và ngọn đèn dầu nơi phố huyện.
- Tiết 3: Tìm hiểu biểu tợng chuyến tàu đêm qua phố huyện.


T tởng và đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn.


B. Phơng tiện thc hin.


- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học. ,


- Các tài liệu tham khảo.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu, c din cảm, kết hợp trao đổi thảo luận nhóm.
- Phơng pháp phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, liên tởng.


- Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn
D. TiÕn tr×nh giê häc.


1. ổn định tổ chức.


2. KiĨm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v à HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc và tóm tắt tiểu dẫn SGK.
GV chuẩn xỏc kin thc.


- Phần tiểu dẫm SGK trình bày những
nội dung chính nào?



I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Tác giả.


- Thạch lam: 1910-1942. Tên khai sinh
Nguyễn Tờng Vinh, sau đổi là Nguyễn Tờng
Lân. Bút danh Việt Sinh.


- Tuy là thành viên của nhóm Tự lực văn đồn
( em ruột của Nhất Linh - Hoàng Đạo), nhng
văn chơng của Thạch Lam lại hớng về cuộc
sống của tầng lớp tiểu t sản, tri thức nghèo và
ngời lao động.


- Sở trờng viết truyện ngắn: Loại truyện tâm
tình, truyện khơng có truyện. Hai yếu tố hiện
thực và lãng mạn trữ tình ln đan cài, xen kẽ
vào nhau tạo nên nét đặc thù khó lẫn trong
phong cách nghệ thuật của ông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Trong chơng trình ngữ văn THCS
em đã đợc học những tác phẩm nào
của Thạch Lam?


* Hoạt động 2.


HS tìm và nhận dạng biểu tợng nghệ
thuật có trong văn bản. Trên cơ sở đã
đọc văn bản ở nhà, GV hớng dẫn cho
HS cách nhận dạng biểu tợng.



- Hình ảnh nào đợc lặp nhiều lần
trong tác phẩm? Hình ảnh nào gây
cho em ấn tợng nhất?


- Theo em thế nào là biểu tợng?


Tóm tắt theo bối cảnh kh«ng gian,
thêi gian trun.


* Hoạt động 3.


Trao đổi thảo luận nhóm: 5 phút.
Trình giấy trong.


GV chn x¸c kiÕn thøc.


- Nhóm 1. Cảnh vật trong truyện đợc
miêu tả trong thời gian và không gian
nh thế nào?


- Nhãm 2. Thạch Lam miêu tả cuộc
sống nơi phố huyện ra sao?


- Thạch Lam là ngời đem chất thơ vào văn
xuôi. Hầu hết các tác phẩm của ơng đều đợc
viết với tấm lịng đôn hậu, nhậy cảm , tinh tế
với mọi biến thái tâm trạng của lịng ngời.
2. Các tác phẩm chính:



+ Gió lạnh đầu mùa: Truyện ngắn 1937
+ Nắng trong vờn: Truyện ngắn 1938
+ Ngày mới: Tiểu thuyết 1939


+ Theo dòng: Bình luận văn học 1941
+ Sợi tóc: Tập trun ng¾n 1942


+ Hà Nội băm sáu phố phờng: Bút ký 1943
+ Hà Nội ban đêm: Phóng sự 1936


+ Một tháng ở nhà thơng: Phóng sự 1937
3. Giới thiệu tác phẩm: Hai đứa trẻ.


- XuÊt xø: In trong tËp N¾ng trong vờn 1938
- Bút pháp: Hiện thực và lÃng mạn trữ tình.
II. Đọc hiểu văn bản.


1. Đọc và nhận dạng biểu tợng.


- Chỳ ý hỡnh nh c nhc nhiu lần trong tác
phẩm:


+ Bóng tối / chiều muộn.
+ Ngọn đèn.


+ §oµn tµu.


- Xác định ý nghĩa của những chi tiết đó.
2. Khái niệm biểu tợng nghệ thuật .



- Biểu tợng ( nghệ thuật ) là một hình thức t
duy nghệ thuật tạo ra nhiều tầng ý nghĩa ( chứ
không chỉ đơn thuần là phơng tiện tạo hình và
biểu đạt) đợc thể hiện dới dạng một hình thức
cụ thể, cảm tính, đợc sử dụng lặp đi lặp lại
nhiều lần trong tác phẩm và có giá trị gợi cảm
cao.


3. Gi¶i nghÜa tõ khó.
- SGK.


4. Tóm tắt tác phẩm.


5. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.


5.1. Cnh chiu mun ni phố huyện.
+ Thời gian trong truyện: Buổi chiều tối.
+ Không gian trong truyện: Phố huyện.
+ánh sáng trong truyện: Ngọn đèn dầu.


- Mọi cuộc sống sinh hoạt diễn ra đều đợc cảm
nhận qua con mắt của Liên. Cuộc sống nơi đây
đều gợi sự tàn tạ, hiu hắt:


+ Cảnh ngày tàn: Tiếng trống, phơng đông đỏ
<i>rực, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve... bóng tối</i>
bắt đầu tràn ngập trong con mắt Liờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Nhóm 3. Thạch Lam miêu tả hình
ảnh con ngời n¬i phè hun nh thế


nào?


- Nhóm 4: Em có nhận xét gì về cuộc
sống và con ngời nơi phố huyện ?


khắc của ngày tµn.


+ Cảnh kiếp ngời tàn tạ: Vợ chồng ơng hát
sẩm, gia đình chị Tý, bà cụ Thi điên, mấy đứa
trẻ con nhà nghèo, bác Siêu, và chính cả hai
chị em Liên...Thân phận tàn tạ đang héo mịn,
con ngời hồ lẫn cùng bóng tối nh những cái
bóng vật vờ lay lắt, mong manh đang trôi theo
thời gian.


- Cuộc sống ấy cứ đều đều, đơn điệu, lặp đi lặp
lại buồn tẻ, nhàm chán đối với ngời dân phố
huyện.


- Tất cả họ đang mong đợi một cái gì đó tơi
mát thổi vào cuộc đời họ.




Nét vẽ âm thanh, ánh sáng, con ngời của bức
tranh phố huyện tởng chừng rời rạc, nhng nó
hồ quyện cộng hởng trong hệ thống u buồn,
trầm mặc, xót xa. Điểm thêm vào cuộc sống ấy
là ngọn đèn dầu cùng bóng tối bao phủ, càng
ngợi sự nghèo khổ lay lắt n ti nghip.



4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bµi häc.


- Soạn bài tiếp tiết 2+ 3: Chú ý biểu tợng nghệ thuật - Xuất hiện bao nhiêu lần? ý
nghĩa của những biểu tợng đó?


Tiết 2: Hai đứa trẻ
( Thạch Lam )
1. ổn nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích cảnh chiều muộn nơi phố huyện.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v à HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


Trao đổi thảo luận nhóm.
Trình giấy trong.


GV chn x¸c kiÕn thøc.


- Nhóm 1: Có bao nhiêu từ mang
nghĩa tối xuất hiện trong tác phẩm?
Dẫn chứng? Biểu tợng bóng tối gợi
cho em suy nghĩ gì về cuộc đời của
con ngời nơi phố huyện?





- Nhãm 2: Bãng tèi cã liªn quan g×


5.2. Biểu tợng bóng tối và ngọn đèn dầu ni ph
huyn.


* Biểu tợng bóng tối.


- Lặp hơn 20 lần trong t¸c phÈm.




bãng tèi bao trïm tÊt c¶, trµn ngËp trong tác
phẩm, tạo nên một bức tranh u tối.


- Cỏi màn đêm ấy tởng chừng nh có thể sắt ra
từng miếng, đè nặng lên cả tác phẩm tạo một
không gian tù đọng, gợi cảm giác ngột ngạt.
- Bóng tối đợc miêu tả nhiều trạng thái khác
nhau, có mặt suốt từ đầu đến cuối tác phẩm.
 gợi cho ngời đọc thấy một kiếp sống bế tắc,
quẩn quanh của ngời dân phố huyện nói riêng và
nhân dân trớc cách mạng tháng Tám nói chung.




Đó là biểu tợng của những tâm trạng vơ vọng,
nỗi u hồi trong tâm thức của một kiếp ngời.
- Bóng tối ấy có liên quan đến từng con ngời có
một cuộc đời vất vả, lam lũ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

tíi cuéc sèng mu sinh hµng ngµy
cđa con ngêi n¬i phè hun này
không? Dẫn chứng?




- Nhúm 3: Ngọn đèn dầu đợc lặp
bao nhiêu lần? Dẫn chứng?


- Nhóm 4: ý nghĩa biểu tợng của
ngọn đèn dầu trong tác phẩm?


* Hoạt động 2.


GV định hớng cho HS tổng hợp
kiến thức. Đánh giá tâm trạng của
nhân vật thông qua các thao tác
phân tích trên.


-Tâm trạng của hai chị em Liên và
An trớc khung cảnh thiên nhiên và
đời sống nơi phố huyện?


<i>+ Trong bóng tối gia đình bác hát Sẩm kiếm ăn.</i>
<i>+ Khi bóng tối tràn ngập là lúc bà cụ Thi iờn</i>
<i>n mua ru ung. </i>


<i>+ Đêm nào Liên cũng ngồi lặng ngắm phố huyện</i>
<i>và chờ tàu.</i>





Búng tối trở thành biểu tợng nghệ thuật gợi
nhiều cảm xúc cho ngời đọc.


* Biểu tợng ngọn đèn dầu nơi phố huyện.


- Ngọn đèn dầu đợc nhắc hơn 10 lần trong tác
phẩm.




Tất cả không đủ chiếu sáng, không đủ sức phá
tan màn đêm, mà ngợc lại nó càng làm cho đêm
tối trở nên mênh mơng hơn, càng ngợi sự tàn tạ,
hắt hiu, buồn đến nao lòng.


- Ngọn đèn dầu là biểu tợng về kiếp sống nhỏ
nhoi, vô danh vô nghĩa, lay lắt. Một kiếp sống leo
lét mỏi mịn trong đêm tối mênh mơng của xã
hội cũ, không hạnh phúc, không tơng lai, cuộc
sống nh cát bụi. Cuộc sống ấy cứ ngày càng một
đè nặng lên đôi vai mỗi con ngời nơi phố huyện.
- Cả một bức tranh đen tối. Những hột sáng của
ngọn đèn dầu hắt ra giống nh những lỗ thủng trên
một bức tranh toàn màu đen.





Chị em Liên cảm nhận chiều quê: Cảnh vật tuy
buồn nhng thân thuộc, gần gũi. Liên và An lặng
lẽ ngắm các vì sao, lặng lẽ quan sát những gì
diễn ra ở phố huyện và xót xa cảm thông, chia sẻ
với những kiếp ngời nhỏ nhoi sống lay lắt trong
bóng tối của cơ cực đói nghèo.




Nỗi buồn cùng bóng tối đã tràn ngập trong đơi
mắt Liên, nhng trong tâm hồn cô bé vẫn dành
chỗ cho một mong ớc, một sự đợi chờ trong ờm.
4. Hng dn v nh.


- Đọc văn bản và nắm néi dung bµi häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Tiết 3: Hai đứa trẻ
( Thạch Lam )
1. ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích giá trị của biểu tợng bóng tối và ngọn đèn dầu nơi phố
huyện?


3. Bµi míi.


Hoạt động của GV v à HS u cầu cần đạt.


*Hoạt động 1.


Trao đổi thảo luận nhóm.


Trình giấy trong.


- Nhãm 1: BiÓu tợng chuyến tàu
lặp bao nhiêu lần trong tác phẩm?
Có ý nghĩa gì?


- Nhúm 2: Tại sao đêm nào chị em
Liên cũng chờ tàu qua rồi mới đi
ngủ? Có phải hai chị em chờ tàu
qua để bán hàng không? Tại sao?


- Nhóm 3: Theo em, Liên là ngời
nh thế nào?


- Nhóm 4: Qua truyện ngắn Thạch
Lam muốn phát biểu t tëng g×?


5.3. Biểu tợng chuyến tàu đêm qua phố huyện.
- Hình ảnh con tàu lặp 10 lần trong tác phẩm.




Đó là biểu tợng cho một cuộc sống sôi động,
nhộn nhịp, vui vẻ, hiện đại. Dù chỉ trong giây lát
nó cũng đa cả phố huyện thốt ra khỏi cuộc sống
tù đọng, u ẩn, bế tắc.


- Chuyến tàu đêm qua phố huyện là niềm vui duy
nhất trong ngày của chị em Liên.



+ Mang đến một thế giới khác: ánh sáng xa lạ,
âm thanh nao nức, tiếng ồn ào của khách...khác
và đối lập với nhịp điệu buồn tẻ nơi phố huyện.
+ Chuyến tàu ở Hà Nội về: trở đầy ký ức tuổi thơ
của hai chị em Liên, mang theo một thứ ánh sáng
duy nhất, nh con thoi xuyên thủng màn đêm, dù
chỉ trong chốc lát cũng đủ xua tan cái ánh sáng
mờ ảo nơi phố huyện.


- Việc chờ tàu trở thành một nhu cầu nh cơm ăn
nớc uống hàng ngày của chị em Liên. Liên chờ
tàu khơng phải vì mục đích tầm thờng là đợi
khách mua hàng mà vì mục đích khác:


+ Đợc nhìn thấy những gì khác với cuộc đời mà
hai chị em Liên đang sống.


+ Con tàu mang đến một kỷ niệm, đánh thức hồi
ức về kỷ nịêm mà chị em cô đã từng đợc sống.
+ Giúp Liên nhìn thầy rõ hơn sự ngng đọng tù
túng của cuộc sống phủ đầy bóng tối hèn mọn,
nghèo nàn của cuộc đời mình




Liên là ngời giàu lịng thơng u, hiếu thảo và
đảm đang. Cơ là ngời duy nhất trong phố huyện
biết ớc mơ có ý thức về cuộc sống. Cơ mỏi mịn
trong chờ đợi.





Đây chính là giá trị nhân đạo trong tác phẩm.
6. T tởng tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

* Hoạt động 2.
Trao đổi cặp: 3 phút.
GV chuẩn xác kiến thức.


- Em h·y nhËn xÐt vỊ nghƯ tht
miªu tả và giọng văn của Thạch
Lam?


- Chân dung nhà văn Thạch Lam
qua truyện ngắn?


*Hot ng 3.


HS c ghi nhớ SGK.


cảm, sự trân trọng ớc mong vơn tới cuộc sống tốt
đẹp hơn của họ.Vì vậy tác phẩm vừa có giỏ tr
hin thc va cú giỏ tr nhõn o.


7. Đặc sắc nghệ thuật.


- Truyện trữ tình, truyện không có trun .


- Thơng qua các biểu tợng thể hiện một tâm
trạng, đằng sau tâm trạng gửi gắm một t tởng.


- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật qua tác
động của ngoại cảnh trong một thời gian và
khơng gian nghệ thuật hẹp nhng cụ thể.


- Ng«n ngữ sát thực, súc tích và giàu tính biểu
cảm.


- Hỡnh ảnh cái tơi tác giả thấp thống đằng sau
các hình tợng- một cái tơi nhân hậu, giàu tình
th-ơng, nhỏ nhẹ và dịu dàng, tâm hồn nhậy cảm với
cái buồn nỗi khổ của những ngời dân nghèo trong
xã hội cũ.


III. Ghi nhí.
- SGK.
4. Cđng cè:


- So sánh Hai đứa trẻ với Tắt đèn, Lão hạc, Gió lạnh đầu mùa ( đã học ở chơng trình
THCS) để thấy con ngời và xã hội trong những năm trớc cách mạng tháng Tám năm
1945?


+Điểm chung: Cái nhìn hiện thực và nhân đạo đối với xã hội VN đang chìm
đắm trong cảnh nơ lệ, lầm than.


+NÐt riªng: Phong cách và bút pháp nghệ thuật của các nhà văn: Hiện
thực-L.mạn


5. Hớng dẫn về nhà.


- Nm ni dung bi học. Hiểu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.


- Cảm nhận bản thân khi học xong tác phm.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
Ngày soạn: 9 / 11 / 2007.


Ngày giảng: 13 / 11 / 2007.


Tiết 40. Ngữ cảnh.
A. Mục tiêu cần đạt.


- Nắm đợc khái niệm và các yếu tố của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp.


- Rèn kỹ năng nói và viết phù hợp với ngữ cảnh, đồng thời có khả năng lĩnh hội chính
xác nội dung, mục đích của lời nói trong mối quan hệ với ngữ cảnh.


- Có thái độ học tập và rèn luyện vốn từ vựng tiếng Vit.
B. Phng tin thc hin.


- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
- Định hớng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.


1. ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Chuyến tàu đêm qua phố huyện có ý nghĩa nh thế nào đối với hai
chị em Liên và An.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.
* Hoạt động 1.


HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi.
- So sánh câu nói ở mục I,1 và câu nói
ở mục II,2? Câu nói ở mục nào xác
định đợc? tại sao?


- Theo em hiểu một cách đơn giản thì
ngữ cảnh là gì?


* Hoạt động 2.


HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi.
- Theo em để thực hiện đợc giao tiếp
chúng ta cần phải có những yếu tố
nào?


- C¸c yÕu tè cña ngữ cảnh có mối
quan hƯ víi nhau nh thÕ nµo?


* Hoạt động 3.


HS đọc mục III SGK và trả lời câu
hỏi.



- Ngữ cảnh có vai trị nh thế nào đối
với việc sản sinh và lĩnh hội văn bản?


* Hoạt động 4.


HS đọc ghi nhớ SGk .


I. Kh¸i niệm ngữ cảnh.
1. Khảo sát ví dụ.


2. Kết luận.


- Ngữ cảnh là yếu tố giúp cho câu nói trở nên cụ
thể, khiến ngời nghe, ngời đọc có thể dễ dàng xác
định đợc nhân vật giao tiếp, nội dung giao tip, thi
gian v khụng gian giao tip.


II. Các nhân tố của ngữ cảnh.
1. Nhân vật giao tiếp.


- Gm tt c các nhân vật tham gia giao tiếp: ngời
nói (viết ), ngời nghe ( đọc).


+ Một ngời nói - một ngời nghe: Song thoại.
+ Nhiều ngời nói luân phiên vai nhau: Hội thoại
+ Ngời nói và nghe đều có một "vai" nhất định, đều
có đặc điểm khác nhau về lứa tuổi, nghề nghiệp, cá
tính, địa vị xã hội, ...-> chi phối vic lnh hi li
núi.



2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ.


- Bi cảnh giao tiếp rộng ( còn gọi là bối cảnh văn
hóa): Bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lý, phong tục tập
qn, chính trị...ở bên ngồi ngơn ngữ.


- Bối cảnh giao tiếp hẹp ( cịn gọi là bối cảnh tình
huống): Đó là thời gian, địa điểm cụ thể, tình
huống cụ thể.


- Hiện thực đợc nói tới( gồm hiện thực bên ngồi
và hiện thực bên trong của các nhân vật giao tiếp):
Gồm các sự kiện, biến cố, sự việc, hoạt động...diễn
ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình
cảm của con ngi.


3. Văn cảnh.


- Bao gm tt c cỏc yu t ngơn ngữ cùng có mặt
trong văn bản, đi trớc hoặc sau một yếu tố ngơn
ngữ nào đó. Văn cảnh có ở dạng ngơn ngữ viết và
ngơn ngữ nói.


III. Vai trß của ngữ cảnh.


- i vi ngi núi ( vit ): Ngữ cảnh là cơ sở của
việc dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ...


- Đối với ngời nghe( đọc ): Ngữ cảnh là căn cứ để


lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu đợc nội dung, ý
nghĩa. mục đích...của lời nói.


IV. Ghi nhí.
- SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

* Hoạt động 5.


Trao đổi, thảo luận nhóm: 5 phút.
Đại diện nhóm trình bày.


GV chuẩn xác kiến thức.
- Nhóm 1: bài tập 1


- Nhóm 2: Bµi tËp 2.


- Nhãm 3: Bµi tËp 4.


- Nhãm 4: Bµi tËp 5.


- Bài tập 1. Hai câu văn trong " Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc", xuất phát từ bối cảnh: Tin tức về kẻ địch có
từ mấy tháng nay nhng cha có lệnh quan. Trong khi
chờ đợi ngời nông dân thấy chớng tai, gai mắt trớc
hành vi bạo ngợc của kẻ thù.


- Bài tập 2. Hai câu thơ trong bài "Tự tình" (bài II)
của Hồ Xuân Hơng: "Đêm khuya văng vẳng...trơ
<i>cái hồng nhan...." Hiện thực đợc nói tới là hiện</i>
thực bên trong, tức là tâm trạng ngậm ngùi, bẽ


bàng, chua xót của nhân vật trữ tình.


- Bài tập 4. Hồn cảnh sáng tác chính là ngữ cảnh
của các câu thơ trong bài "Vịnh khoa thi Hơng"(Tú
Xơng ): Sự kiện năm Đinh Dậu, thực dân Pháp mở
khoa thi chung ở Nam Định. Trong kỳ thi đó có
tồn quyền Pháp ở Đơng Dơng và vợ đến dự.


- Bài tập 5. Bối cảnh giao tiếp: Trên đờng đi, hai
ngời khơng quen biết nhau. Câu hỏi đó ngời hỏi
muốn biết về thời gian. Mục đích: Cần biết thơng
tin về thời gian, để tính tốn cho cơng việc riờng
ca mỡnh.


4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Ngày giảng: 17/11/ 2007.


Tit 41+42. Chữ ngời tử tù.
( Nguyễn Tuân )
A. Mục đích u cầu.


- Giới thiệu tác giả có phong cách nghệ thuật độc đáo: Tài hoa, uyên bác, trí tuệ.


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Huấn Cao. Đồng thời hiểu và phân tích đợc nghệ
thuật của thiên truyện qua cách xây dựng nhân vật.



- Rèn luyện ý thức biết u q cái đẹp và văn hố cổ truyền dân tộc - một vẻ đẹp cịn
<i>vang bóng .</i>


B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK, SGV Ngữ văn 11.
- Tài liệu tham khảo.
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu, c din cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp nêu vấn đề, so
sánh qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bài cũ. Không.
3.Bài mới.


Hot ng ca GV v HS Yờu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn SGK và tóm tắt ý chính.
- Phần tiểudẫn SGK trình bày những nội
dung chính nào?


NhiỊu bót danh:



+Thanh Hà (Thanh hoá- Hà Néi) n¬i khëi
nghiƯp sù nghiệp văn chơng của ông.


+ Ngột l«i quËt: Ngét ngạt quá muốn làm
Thiên lôi quật phá lung tung


+ Ân Ngũ Tuyên: Nguyễn Tuân
+ Nhất Lang: Chàng trai số 1
+ Tuấn thừa sắc: Tuân.


* Hoạt động 2.


GV hớng dẫn HS đọc theo đoạn.
Định hớng cỏch tỡm hiu ni dung.


I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Tác gi¶.


- Nguyễn Tuân: 1910 - 1987 - Ngời Hà nội.
Sinh ra trong một gia đình nhà nho.


- Nhà văn tài hoa, phong cách nghệ thuật
độc đáo: Ln tiếp cận cuộc sống từ góc độ
tài hoa un bác ở phơng diện văn hố, nghệ
thuật.


- Ngßi bút phóng túng và có ý thức sâu sắc
về cái tôi cá nhân.


- Sở trờng là tuỳ bút.


2. Những tác phÈm chÝnh.
- SGK


3. Giới thiệu truyện ngắn: Chữ ngời tử tù.
- Lúc đầu có tên là: Dịng chữ cuối cùng, in
1938 trên tạp chí Tao đàn, sau đó đổi tên
thành: Chữ ngời tử tù và đợc in trong tập
truyện :Vang bóng một thời.


- Tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng một thời
+ Đợc in lần đầu 1940 gồm 11 truyện ngắn
viết về một thời đã xa nay chỉ cịn vang
<i>bóng. </i>


+ Nhân vật chính: Phần lớn là nho sĩ cuối
mùa - những con ngời tài hoa, bất đắc chí,
dùng cái tôi tài hoa ngông nghênh và sự
thiên lơng để đối lập với xã hội phàm tục.
II. Đọc hiểu vn bn.


1. Đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Em thờng nhìn thấy các kiểu viết chữ
nho ở đâu? Có hình dáng nh thÕ nµo?


TP cha đầy 3000 chữ nhng chứa đựng một nội
dung t tởng lớn. Chỉ có 3 nhân vật ở 3 cảnh
khác nhau:


+ Quản ngục đọc công văn về tên tử tù Huấn


Cao.


+ Huấn Cao bị giải vào ngục và sự biệt đãi.
+ Cảnh Huấn Cao cho chữ.




Cảnh nào cũng hội tụ đủ cả 3 nhân vt.


- Thầy Thơ lại là ngời nh thế nào?
Lấy dÉn chøng minh ho¹?


* Hoạt động 3.


Trao đổi thảo luận nhóm:5 phút.
Đại diện nhóm trình bày giấy trong.
GV chuẩn xác kiến thức.


Nhãm 1:


Qu¶n ngơc lµ ngêi nh thÕ nµo: nghỊ
nghiƯp, së thÝch?


Nhãm 2.


Quản ngục có thái độ nh thế nào khi gặp
Huấn Cao? Tại sao lại có thái độ nh
vậy?


3. Giíi thiƯu thó chơi chữ.



- Chữ Hán( Chữ nho): Chữ tợng hình, viết
bằng bót l«ng, mùc tµu. ViÕt theo khối
vuông, tròn, nét thanh, nét đậm, nét cứng,
nét mềm khác nhau.


- Có 4 kiểu viết:
+ Chân: Chân phơng
+ Thảo: Viết thoáng
+ Triện: theo hình vuông.
+ Lệ: Uốn lợn, hoa mĩ


- Nghệ thuật chơi chữ nho, viết chữ nho là
thú chơi của các nhà nho mà ngời xa gọi là
<i>Th pháp.</i>




Thú chơi đài các, thanh tao, lịch sự của
những ngời có văn hố và khiếu thẩm mĩ,
th-ờng diễn ra ở th phòng sang trng.


4. Tóm tắt.


- HS tóm tắt theo cảnh, nội dung truyện.


5. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật.
5.1.Thầy thơ lại.


- Kẻ giúp việc giấy tờ cho ngục quan



- Là ngời biết yêu mến khí phách, biết trọng
ngời tài, nhiệt tình tận tâm với chủ.


- T thỏi độ, cử chỉ, đến hành động y trở
thành kẻ tâm phúc của ngục quan


- Nhân vật phụ nhng thần tình, góp phn lm
rừ ch tỏc phm.


5.2. Nhân vật Quản ngục.


- Kẻ say mê chơi chữ đến kỳ lạ.


- Kiên trì nhẫn nhại, công phu, quyết xin
chữ cho bằng đợc.


- Suốt đời chỉ có một ao ớc: Có đợc chữ
<i>Huấn Cao mà treo trong nhà ...</i>


- Có sở thích cao q đến coi thờng cả tính
mạng sống của mình:


+ Muốn chơi chữ Huấn Cao.
+ Dám nhờ Thơ lại xin chữ.
+ Đối đãi đặc biệt với tử tù.




Đó là cuộc chạy đua nguy hiểm, nếu lộ


chuyện quản ngục chắc chắn khơng giữ đợc
mạng sống.


- Lần đầu: Bí mật sai thầy Thơ dâng rợu thịt
đều đều.


- LÇn hai: NhĐ nhµng, khiªm tèn nhng bị
Huấn Cao miệt thị, xua đuổi, mà vẫn ôn tồn,
nhà nhặn.




Muốn xin chữ của Huấn Cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Nhóm 3.


Đánh giá của em về nhân vật Quản
ngục?


Nhóm 4.


Ngục quan có phẩm chất gì khiến Huấn
Cao cảm kích?


lừa lọc, thì hắn lại cã tÝnh c¸ch dịu
<i>dàng...biết trọng ngời ngay.</i>


- Mt tõm hn ngh s ti hoa đã lạc vào
chốn nhơ bẩn. Tuy làm nghề thất đức nhng
có một tâm hồn.





Trong XHPK suy tàn, chốn quan trờng đầy
rãy bất lơng vô đạo, Quản ngục đúng là một
con ngời Vang bóng


- Một tấm lòng trong thiên hạ<i>….một âm</i>
<i>thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn</i>
<i>mà nhạc luận đều hỗn loạn xô bồ.</i>




Biết phục khí tiết, biết qúi trọng ngời tài và
u q cái đẹp - một tấm lịng Biệt nhn
<i>liờn ti.</i>


4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài häc.


- Tiếp tục đọc văn bản và soạn tiếp tiết 2.


Tiết 2. Chữ ngời tử tù.
( Nguyễn Tn )
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bµi cũ: Giải thích thú chơi chữ. Đánh giá của em về hai nhân vật: Thầy thơ
lại và viên Quản ngục.



3.Bài míi.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


Trao đổi, thảo luận nhóm: 5 phút.
Đại diện nhóm trình bày.


GV chn x¸c kiÕn thøc.


Nhãm 1.


- Tại sao Huấn Cao bị bắt? Vẻ đẹp của
hình tợng Huấn cao đợc thể hiện ở
những phơng diện nào?


Chữ Huấn Cao khơng chỉ đẹp vng mà cịn
nói lên hoài bão tung hoành của một đời ngời.


Huấn Cao gợi ngời đọc nghĩ đến Cao Bá Quát
- một danh sĩ đời Nguyễn- cầm đầu cuộc khởi
nghĩa Mĩ Lơng chống triều đình Tự Đức bị thất


5.3. Nh©n vËt Hn Cao.


- Kẻ cầm đầu cuộc đại nghịch chống triều
đình bị bắt giam với án tử hình đang chờ
ngày ra pháp trờng.



- PhÈm chÊt:


+Tài hoa, nghệ sĩ: Có tài viết chữ rất
<i>nhanh và rất đẹp... Có đợc chữ Huấn Cao</i>
<i>mà treo là có một vật báu trên đời...Thế ra y</i>
<i>văn võ đều có tài cả. </i>


+ Nhân cách trong sáng, trọng nghĩa
khinh lợi, có tài có tâm, coi khinh tiền bạc
và quyền thế. Huấn Cao không chỉ là một
nghệ sỹ tài hoa, mà còn là hiện thân của cái
tâm kẻ sỹ. Có tấm lòng biệt nhỡn liên tài,
một thiên lơng cao c¶.


+ Khí phách hiên ngang: Coi thờng cái
chết, Mặc dù đang chờ ngày ra chặt đầu, vẫn
nguyên vẹn t thế ung dung, đàng hồng,
khơng biết cúi đầu trớc quyền lực và đồng
tiền. Ta nhất sinh khơng vì tiền bạc hay
<i>quyền thế mà ép mình viết câu đối ...đời ta</i>
<i>mới viết... cho ba ngời bạn thân..</i>




Nhân vật đợc giới thiệu gián tiếp. Mới Văn
<i>kỳ thanh bất kiến kỳ hình mà Quản ngục đã</i>
tâm phục Huấn Cao - đó là cách miêu tả lấy
xa nói gần, lấy bóng lộ hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

bại: <i>Nhất sinh đê thủ bỏi hoa mai.</i>



Nhóm 2.


Theo em tình huống oái oăm, đầy kịch
tính của truyện ngắn này là gì? ( cuộc
kỳ ngộ giữa tên tử tù và viên coi ngục)


Nhóm 3.


Cảnh cho chữ diễn ra vµo lóc nào? ở
đâu? Tại sao nói đây là một cảnh tợng
xa nay cha từng có?


Nhóm 4.


Nêu ý nghĩa cảnh cho chữ?


* Hot ng 2.


HS c ghi nh SGK.
GV chốt nội dung chính.


Quản, ơng vơ cùng xúc động và ân hận:
<i>Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lịng</i>
<i>trong thiên hạ.</i>


- Hình tợng Huấn Cao trọn vẹn và hoàn hảo
bởi một cảm hứng lãng mạn, một bút pháp
lý tởng hoá của Nguyễn Tuân. Một cốt cách:
<i>Nhất sinh đệ thủ bái hoa mai.</i>



5.4. C¶nh HuÊn Cao cho chữ viên Qu¶n
ngơc


- Tình huống ối oăm, cuộc kỳ ngộ đầy kịch
tính giữa tên ngời viết chữ đẹp và ngời chơi
chữ. Họ gặp nhau trong hồn cảnh trớ trêu:
Nhà ngục.


- XÐt trªn bình diện xà hội: Họ là kẻ thù của
nhau. Xét trên bình diện nghệ thuật: Họ là
tri âm tri kỷ.


- Lúc nửa đêm, trong nhà tù, vài canh giờ
cuối cùng trớc lúc ra pháp trờng.


- Trong kh«ng gian chËt hĐp, ẩm ớt, tối tăm,
bẩn thỉu, khói bốc nghi ngút, dới ánh sáng
của ngọn đuốc tẩm dầu là hình ảnh 3 cái đầu
chụm lại. Một ngời tù cổ mang gông chân
v-ớng xiềng đang tô đậm những nét chữ trên
vuông lụa trắng tinh, cạnh viên quản ngục
khúm núm, thầy thơ lại run run.


- Đó là một cảnh tợng xa nay cha từng có:
+ Bởi việc cho chữ diễn ra trong nhà ngục
bẩn thỉu, tối tăm, chật hẹp.


+ Bởi ngêi nghÖ sü sáng tạo trong lúc cổ
mang gông, chân vớng xiềng ...



+ Bởi ngời tử tù lại ở trong t thế bề trên, uy
nghi, lồng lộng. Còn kẻ quyền uy lại khúm
núm run run, kính cẩn, vái lạy.




Tỏc gi dng lờn tht đẹp nhóm tợng đài
thiên lơng với bút pháp tài năng bậc thầy về
ngôn ngữ.


- Trong chốn ngục tù ấy cái đẹp, cái thiện,
cái cao cả đã chiến thắng và toả sáng. Đây
là việc làm của kẻ chi âm dành cho ngời tri
kỷ, của một tấm lòng đền đáp một tấm lòng.
Cái tâm đang điều khiểm cái tài, cái tâm cái
tài đang hoà vào nhau để sáng tạo cái đẹp.
- Ngòi bút sắc sảo của Nguyễn Tuân vừa
hiện thực vừa lãng mạn đã dựng lên sự đối
lập giữa bóng tối và ánh sáng, giữa cái thiện
và cái ác, giữa cái cao cả và thấp hèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Nhận xét về nghệ thuật sử dụng ngôn
ngữ ( đặc biệt là sử dụng từ Hán Việt )
của Nguyễn Tuân trong truyện ngắn?


5.5. T tëng t¸c phÈm


- Dù thực tại có tối tăm tàn bạo đến đâu
cũng không thể tiêu diệt đợc cái đẹp. Cái


đẹp bất khả chiến bại. Niềm tin mãnh liệt
thuộc về chủ nghĩa nhân văn sáng giá của
nghệ thuật Nguyễn Tuân, đó là một lối sống,
một nhân cách, một mẫu ngời.


III. Ghi nhí: SGK.
- Néi dung.


+ Khắc họa thành công hình tợng Huấn cao,
con ngời tài hoa, cái tâm trong sáng, khí
phách hiên ngang.


+ Bc l quan nim v cái đẹp, tấm lịng u
nớc thầm kín.


- NghƯ tht.


+ Kể chuyện, kết cấu tình tiết, lời thoại độc
thoại, khắc hoạ nhân vật điển hình độc đáo.
+ Sử dụng hàng loạt từ Hán Việt rất đắt, tạo
màu sắc lịch sử cổ kính, bi tráng. Khẳng
định Nguyễn Tuân là bậc thầy về ngôn ngữ,
uyên bác về lịch sử, xã hội.


4. Híng dÉn vỊ nhµ.


- Đọc lại tác phẩm. Nắm nội dung bài học.
- Yêu thích nhân vật nào nhất? Tại sao?
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.



- Bi tp: Thnh cụng ca Nguyờn Tn là khơng chỉ xây dựng đợc hình tợng Huấn
Cao độc đáo mà cả Quản ngục cũng thật đẹp. ý kin ca em nh th no?


Ngày soạn: 22 / 11 / 2007.
Ngày giảng: 26 / 11 / 2007.


Tiết 43. luyện tập Thao tác lập luận so sánh.
A. Mục tiêu cần đạt.


- Củng cố những kiến thức về lập luận nói chung, lập luận so sánh nói riêng.
- Vận dụng lập luận so sánh để làm sáng tỏ một ý kiến, một quan điểm.
- B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK - SGV Ng÷ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phơng pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
- Định hớng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.



* Hot ng 1.


GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ và
trả lời câu hỏi:


- Th no l lp lun so sánh tơng đồng?
- Thế nào là lập luận so sánh tơng phản?
* Hoạt động 2.


Híng dÉn HS vËn dông lµm bµi tËp
SGK.


Trao đổi thảo luận nhóm.


Nhãm 1: Bµi tËp 1


Nhãm 2: Bµi tËp 2


Nhãm 3: Bài tập 3


Nhóm 4: Bài tập 4.


1. Ôn tập về lËp luËn so s¸nh.


- So sánh tơng đồng: So sánh để thấy đợc sự
giống nhau giữa các đối tợng.


- So sánh tơng phản: So sánh để thấy đợc sự khác
nhau giữa các đối tợng.



2. Lun tËp.


Bµi tËp1.


- Tình cảm khi về thăm quê của hai tác giả Hạ
Tri Chơng và Chế Lan Viên trong hai bài thơ:
+ Điểm giống nhau: Đều rời quê hơng đi xa từ
lúc trẻ và trở về khi tuổi đã cao. Khi trở về đều
trở thành ngời xa lạ trên quê hơng mình.


+ Hai nhà thơ sống ở hai thời đại cách xa nhau
hơn một nghìn năm, có tâm sự giống nhau:
Khoảng khắc giật mình với những tiếc nuối,
bâng khuâng.


Bµi tËp 2.


- Học cũng nh trồng cây, mùa xuân đợc hoa, mùa
thu đợc quả.


- Mùa xuân, mùa thu chỉ các giai đoạn khác
nhau: ban đầu thu hoạch đợc ít, càng về sau thu
hoạch đợc nhiều hơn. Học thì lúc đầu khó khăn.
về sau hiểu dần, khơn lớn trng thnh - cú hc
vn.




Trồng cây thì tăng thu nhập kinh tế. Học tập thì


trởng thành về trí tuệ.


Bài tËp 3.


- So s¸nh ngôn ngữ trong hai bài thơ của bà
Huyện Thanh Quan và Hồ Xuân Hơng:


+ Giống nhau: Cùng là thơ thất ngôn bát cú.
+ Khác nhau: Thơ Hồ Xuân Hơng dùng nhiều từ
ngữ gần gũi lời ăn tiếng nói hằng ngày. Thơ Bà
Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán Việt,
sang trọng.


Bài tập 4.


- Tham khảo đoạn văn so sánh tơng phản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

thoảng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa xôi...,cái
tình trong giây phút, cái tình ngàn thu...( Lu
<i>Trọng L ).</i>


4. Hớng dẫn về nhà.
- Đọc bài tham khảo.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 22 / 11 / 2007.
Ngày giảng: 27/ 11 / 2007.


TiÕt 44. luyÖn tËp vËn dơng Thao t¸c lËp ln


phân tích và so sánh.


A. Mc tiờu cn đạt.


- Củng cố những kiến thức và kĩ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh.
- Bớc đầu biết cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong bài văn nghị luận.
- B. Phơng tiện thực hin.


- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu. Phõn tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
- Định hớng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chc:


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV và HS. Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi theo


thảo luận nhúm.


- Nhóm 1. Đoạn trÝch sư dơng những
thao tác lập luận nào? minh họa?


- Nhúm 2: Mục đích, tác dụng kết hợp
các thao tác lập luận đó?


1. Híng dÉn lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1.


- Đoạn trích sử dụng những thao tác lập luận:
+ Phân tích: Chớ tự kiêu tự đại.


<i> Tự kiêu tự đại là khờ dại.</i>
<i> Tự kiêu tự đại là thoái bộ.</i>


+ So sánh: Vì mình hay, cịn nhiều ngời hay hơn
<i>mình. Mình giỏi, cịn nhiều ngời giỏi hơn</i>
<i>mình....sơng to bể rộng...ngời mà tự kiêu tự mãn</i>
<i>thì cũng nh cái chén cái đĩa cạn.</i>


- Mục đích, tác dụng và cách kết hợp các thao
tác lập luận trong đoạn trích:


+ Giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ hơn về vấn
đề tự kiêu, tự đại trong mỗi con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Nhãm 3: Rót ra kÕt ln vỊ viƯc vËn
dơng kÕt hỵp nhiỊu thao t¸c lËp luận


trong một đoạn văn?


* Hot ng 2.


HS vận dụng kết hợp phân tích và so
sánh, viết đoạn văn trình bày vẻ đẹp
của một bài thơ( bài văn ) mà mình u
thích.


* Hoạt động 3.


GV híng dÉn HS bµi tËp ë nhµ.


- Có thể đọc các đoạn văn tham khảo
trong SGK, sách hớng dẫn học bài ng
vn 11.


- Việc vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận
trong một đoạn văn( bài văn): là một việc làm tất
yếu. Không có một văn bản nghị luận nào l¹i chØ
dïng mét thao t¸c lËp luËn duy nhất, mà phải
dùng kết hợp các thao tác lập luận một cách linh
hoạt, có hiƯu qu¶.




Một bài văn( đoạn văn) thờng có một thao tác
chủ đạo, thao tác cịn lại có nhiệm vụ bổ trợ cho
thao tác chủ đạo đó.



Bµi tËp 2.


- Định hớng trả lời theo câu hỏi SGK.


2. Hớng dẫn vỊ nhµ.


a/ HS dựa vào phân thân bài đã xây dựng lựa
chọn viết một luận điểm trong đó sử dụng thao
tác lập luận phân tích và so sánh.


c/ Su tầm những đoạn văn hay ở đó tác giả đã
thành cơng trong việc vận dụng kết hợp phân tích
và so sánh


4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.


- Hoàn thiện phần bài tập về nhà.
- Soạn bài theo câu hỏi SGK


Ngày soạn: 23/ 11/ 2007.
Ngày giảng: 27/ 11/ 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

A. Mục đích u cầu.


- Giíi thiƯu mét cây bút trào phúng xuất sắc giai đoạn 30 - 45.


- Sức tố cáo mạnh mẽ đối với xã hội trởng giả thành thị đơng thời bằng thái độ đả kích
sâu cay trong nghệ thuật trào phúng bậc thầy của tác giả.



- Qua đoạn trích cho HS thấy rõ sự giả dối, lố lăng của đám con cháu đại bất hiếu
trong gia đình cụ Cố Hồng.


- Giáo dục phong cách sống, thái độ sống lành mạnh, văn minh, có đạo lý.
B. Phng tin thc hin:


- SGK - SGv Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hµnh


- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, giảng bình, so sánh kết hợp nêu vấn
đề bằng câu hỏi gợi mở.


- Trao đổi thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bµi cị: Kiểm tra vở soạn.
3. Bài mới


Hot ng ca GV v HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt nội dung
chớnh.



- Tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung
chính nµo?


- Em hiểu nhan đề : Số đỏ có nghĩa là gì?


* Hoạt động 2.


GV hớng dẫn HS đọc bn bn.


Tìm hiểu những khía cạnh tổng quát.


- Em có suy nghĩ gì về nhan đề đoạn
trích: Hạnh phúc của một tang gia?


- Tóm tắt nội dung đoạn trích?
* Hoạt động 3.


Trao đổi thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
GV chuẩn xỏc kin thc.


I. Đọc hiểu tiếu dẫn.
1. Tác giả.


- Năm sinh, năm mất.
- Quê quán.


- Cuc i v s nghip .
- Các tác phẩm tiêu biểu.
2. Giới thiệu tiểu thuyết S .



- Đăng báo Hà Nội từ số 40 ngày
7-10-1936, in thành sách năm 1938


- Tóm tắt nội dung.
3. §o¹n trÝch.


- Thuộc chơng 15 của tiểu thuyết Số đỏ.
- Nhan đề : Do nhà biên soạn sách đặt.
II. Đọc hiểu văn bản.


1. §äc.


2. ý nghĩa nhan đề đoạn trích.


- Hạnh phúc: Niềm vui, sự sung sớng
- Tang gia: Nhà cã tang




Cái chết đem lại niềm vui cho mọi ngời,
đặc biệt là các thnh viờn trong gia ỡnh
c C Hng.


3. Tóm tắt đoạn trích.


4. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật.


4.1. Những niềm vui khác nhau của các
thành viên trong gia đình cụ cố Hồng.


- Cố Hồng: Mới 50 tuổi mơ ứơc đợc gọi là
<i>cụ Cố, để thiên hạ phải trầm trồ khen: úi</i>
<i>kìa con giai nhớn đã...</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Nhóm 1: Thái độ của từng thành viên
trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ
chết( Cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, ông
Tuýp và tiệm may Âu hóa)?




Nhóm 2: Thái độ của từng thành viên
trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ
chết(Cô Tuyết, cậu Tú Tân, ơng Phán,
Xn tóc đỏ)?


Nhóm 3: Cái chết của cụ Tổ còn đem lại
niềm vui và hạnh phúc cho những ai nữa ?
Tại sao hä l¹i h¹nh phóc khi cơ Tỉ chÕt?


Nhóm 4: Tác giả muốn nói gì với bạn đọc
thơng qua cách miêu tả thái độ của các
thành viên trong và ngồi gia đình cụ cố
Hồng?


TiÕt 2.



1. ổn định tổ chức:



2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng
của các thành viên trong gia đình cụ cố
Hồng khi cụ Tổ chết? Giá trị của bút
pháp trào phúng Vũ Trọng Phụng?


3. Bài mới:


khạc, mếu máo...


- V chng Vn Minh: Hnh phúc vì gia
tài của mình khơng cịn trên lý thuyết,
giàu có đã trở thành sự thật.


- Tuýp và tiệm may âu hoá cùng các nhà
cải cách: đợc dịp lăng xê những mốt tang
táo bạo nhất, để bán cho những ai đang có
<i>tang ...cũng cảm thấy chút ít hạnh phúc.</i>
- Cơ Tuyết: Đợc dịp mặc y phục ngây thơ
để chứng tỏ mình hãy cịn trinh tiết.


- Cậu Tú Tân: Đợc dịp sử dụng cái máy
ảnh ó lõu khụng cú dp dựng n


- ông Phán: Sung sớng vì không ngờ rằng
<i>cái sừng trên đầu mình lại có giá trị.</i>


- Xuõn túc : Hnh phỳc c bit vì nhờ
hắn mà cụ Tổ chết, danh giá uy tín lại
càng to hơn.



4.2. Cái chết của cụ Tổ đem lại hạnh phúc
cho nhiều ngời ngồi gia đình.


- Binh lính thất nghiệp đợc thuê giữ trật tự
cho đám tang( Min đơ, Min Toa...)


- Xã hội trởng giả, bạn bè cụ cố Hồng: Có
dịp phô trơng đủ thứ huân, huy chơng, các
kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria...


- Bạn bè cơ Tuyết, bà Phó Đoan: Có dịp tụ
tập để khoe khoang, hẹ hò nhau, chim
chuột nhau, bình phẩm nhau, chê bai
nhau...




Cái chết của cụ Tổ là sự mong đợi của tất
cả đám con cháu đại bất hiếu. Hạnh phúc
của mỗi ngời trong tang gia không ai
giống ai, mỗi niềm vui thể hiện một tính
cách và bản chất của từng ngời một.




Đó chính là sự suy đồi về đạo lý, sự tha
hố về nhân cách con ngời.





</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

* Hoạt động 1.


Trao đổi thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
GV chuẩn xác kiến thức.


Nhóm 1: Đám tang cụ Tổ đợc miêu tả nh
thế nào?


Nhóm 2: Nhận xét thái độ của mọi ngời
trong đám tang?


Nhóm 3: Suy nghĩ của em về những chi
tiết cuối cùng trong đoạn trích (Ơng phán
<i>mọc sừng khóc muốn lặng đi thì may có</i>
<i>Xn đỡ khỏi ngã…Xn Tóc Đỏ muốn bỏ</i>
<i>qch ra thì chợt thấy ơng Phán dúi vào</i>
<i>tay nó một cái giấy bạc năm đồng gấp </i>


<i>t-)?</i>
<i>…</i>


Nhãm 4: NhËn xÐt tiÕng khãc cña ông
Phán mọc sừng? về hình ảnh: Đám cứ đi?
và chi tiÕt miªu t¶ : ngêi chÕt n»m
<i>trong ...mØm cêi sung síng..?</i>


4.3. Cảnh đa đám.



- Đám tang to tát, đi đến đâu làm huyên
náo đến đấy. Có sự phối hợp cả Ta -Tàu
-Tây, mọi ngời thi nhau chụp ảnh nh hội
chợ, tràn ngập vọng hoa, câu đối, đầy đủ
các loại mốt quần áo, râu ria...




Nhìn tồn cảnh: Đám rớc, đám hội, mọi
ngời ai cũng tng bừng vui vẻ, náo nhiệt.
- Mọi ngời khơng ai đi đa tang mà đang
mải trị chuyện về nhà cửa, vợ chồng, con
cái, tất cả đang mải bình phẩm, chê bai lẫn
nhau, tình tự, chim chuột, hẹn hò nhau
bằng cái vẻ mặt buồn buồn lãng mạn rất
đúng mốt.




Sự giả tạo, đóng kịch của giới tri thức
rởm, đạo đức suy đồi của nền văn minh
Âu hoá rởm.


- Kết thúc là chi tiết chua chát: Phán mọc
<i>sừng cứ oặt ngời đi khóc trong tay xuân,</i>
<i>bên cạnh bố vợ ho, khạc, mếu máo đúng</i>
<i>qui cách...nhng thực chất là lén lút thanh</i>
tốn tiền trả cơng cho xn.





Đám tang diễn ra nh một tấn đại hài
kịch. Nó nói lên tất cả sự lố lăng vô đạo
đức của cái xã hội thợng lu ngày trớc. Cái
xã hội mà tác giả gọi là Chó đểu, khn
<i>nn.</i>


4.4. Đặc sắc nghệ thuật.


- Tài năng miêu tả: Hứt! Høt! Høt!




tiếng khóc lạ đời, cố tình rặn ra nhằm che
mắt mọi ngời -> sự đóng kịch giả dối.
- Điệp khúc Đám cứ đi: Khẳng định mọi
ngời đến đây không phải để đi đa tang,
không phải để chia buồn với gia chủ,
khơng thơng xót, khơng cảm thơng.... mà
chủ yếu là để khoe mã, phơ trơng,có dịp
để gặp gỡ. Tất cả đều thờ ơ, vô tâm.


- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy trong
cách miêu tả : Đám tang to tát làm cho
<i>ngời chết nằm trong quan tài cũng phải</i>
<i>mỉm cời sung sớng, nếu không cũng gật</i>
<i>gù cái đầu... và cách khắc hoạ chân dung,</i>
thái độ của từng nhân vật.


- Sự phóng đại: Cụ cố Hồng hút một chặp


60 điếu thuốc phiện , gắt 1872 câu: biết
<i>rồi, khổ lắm, nói mãi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

* Hoạt động 2.


HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 3.


Cđng cè lun tËp.


HS trao đổi cặp và trả lời miệng.
Gv chuẩn xác kiến thức.


cụ cố Hồng: Sinh động, hài hớc, thể hiện
tính cách rởm đời, khoe mẽ chỉ là vỏ bọc.
- Sự vận dụng tài tình về ngơn ngữ, giọng
điệu, lột tả đợc bộ mặt thật của xã hội
tr-ởng giả, âu hố văn minh rởm.


III. Ghi nhí.
- SGK.
IV. Cñng cè.


- Suy nghÜ cña em sau khi häc xong đoạn
trích.


- Nu cho phộp t li tờn cho on trớch
em s t l gỡ?


4. Hớng dẫn về nhà.


- Nắm nội dung bài học.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 29 / 11 / 2007.
Ngày giảng: 03 / 12 / 2007.


Tiết 47. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
A. Mục tiêu cần đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Có ý thức học tập và rèn luyện vốn từ, lối diễn đạt trong sáng, rõ ràng, linh hoạt.
- B. Phơng tiện thc hin.


- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
- Định hớng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định t chc:


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.



Hot ng của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc ví dụ SGK tìm hiểu sơ lợc về
một số thể loại văn bản và ngơn ngữ
báo chí.


GV nêu nhận định SGK.


- Theo em những thể loại văn bản nào
thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí?


- Em biÕt hiÖn nay cã bao nhiêu loại
báo chí và cách phân loại nh thế nào?


- Mc dự có nhiều thể loại khác nhau
nhng ngơn ngữ báo chí chung mt mc
ớch v nhim v gỡ?


I. Ngôn ngữ báo chí.


1. Một số thể loại văn bản báo chí.


- Bản tin: Thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác
nhằm cung cấp tin tức cho ngời đọc.




Thờng theo một khuôn mẫu:Nguồn tin –<i> thời</i>


<i>gian - địa điểm </i>–<i> sự kiện </i>–<i> diễn biến </i>–<i> kết</i>
<i>quả.</i>


- Phóng sự: Cung cấp tin tức nhng mở rộng phần
tờng thuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng hình
ảnh, giúp ngời đọc có một cái nhìn y , sinh
ng, hp dn.


- Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dÃ, thờng
mang sắc thái mØa mai, ch©m biÕm nhng hµm
chøa mét chÝnh kiÕn vỊ thêi cc.




Ngồi ra cịn một số thể loại khác nh: Phỏng
<i>vấn, bình luận, thời sự, trao i ý kin, th bn</i>
<i>c...</i>


+ Phân loại báo chí theo phơng tiện: báo viết,
<i>báo nói, báo điện tö.</i>


+ Phân loại theo định kỳ xuất bản: báo hàng
<i>ngày (nhật báo), báo hàng tuần (tuần báo), báo</i>
<i>hàng tháng ( nguyệt báo, nguyệt san).</i>


+ Phân loại theo lĩnh vực hoạt động xã hội: Báo
<i>Văn nghệ, báo Khoa học, báo Pháp luật, báo </i>
<i>Th-ơng mại, báo Giáo dục Thời đại...</i>


+ Phân loại theo đối tợng độc giả: báo Nhi đồng,


<i>báo Tiền phong, báo Thanh niờn, bỏo Ph n,</i>
<i>bỏo Lao ng...</i>


2. Ngôn ngữ báo chí.


- Tồn tại ở 2 dạng chính: Báo viết và báo nói.
- Ngoài ra còn: Báo hình, báo điện tử.




</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

* Hoạt động 2.


HS lun tËp viÕt b¶n tin.
Thảo luận nhóm


Đại diện nhóm trình bày.


GV chun xỏc kiến thức. Chấm điểm.
- Nhóm 1:Viết bản tin về đề tài trật tự
an tồn giao thơng.


- Nhóm 2: Viết bản tin về vấn đề học
đ-ờng.


- Nhãm 3:ViÕt b¶n tin phản ánh tình
hình học tập của líp 11A1.


- Nhóm 4: Viết bản tin về vấn đề an
ninh khu dõn c.



điểm chính kiến của tờ báo, nhằm thúc đẩy sù
ph¸t triĨn cđa x· héi.


3. Lun tËp.


- Viết một bản tin ngắn, đảm bảo theo lơgíc:
<i>Nguồn tin </i>–<i> thời gian - địa điểm </i>–<i> sự kiện </i>–
<i>diễn biến </i>–<i> kết qu - ý kin.</i>


4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.


- Tập viết những văn bản ngắn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 29/ 11 / 2007.
Ngày giảng: 04 / 12 / 2007.


TiÕt 48. Trả Bài viết số 3.


A. Mục tiêu bài học.


- Giúp HS nhận rõ u, khuyết điểm trong bài viết.


- Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài
văn nghị luận.


- Tăng thêm lòng yêu thích học tập bộ môn.
B. Phơng tiện thực hiện.



- Giáo ¸n.


- Bµi lµm cđa HS.
- M¸y chiÕu.


C.C¸ch thøc tiÕn hµnh.


- Phơng pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi.


- Trả bài cho HS xem kết quả. Khắc phục lỗi viết. GV thu bài lu văn phòng.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS u cầu cn t.


Hot ng 1.


GV nhận xét những u điểm, nhợc
điểm bài viết. Đánh giá kết quả.


1. Nhận xét chung.
* ¦u ®iĨm.


- Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển
khai ý. Nắm đợc nội dung yêu cầu đề bài.



- Phần trắc nghiệm hầu hết làm chính xác 12
câu hỏi ( Có 03 bạn làm đúng 100%).


- Phần tự luận đi đúng hớng. Hiểu yêu cầu đề.
* Nhợc điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

* Hoạt động 2.


GV chữa đề theo đáp ỏn thang
im.


I. Trắc nghiệm.


II. Tự luận.


*Yêu cầu về kỹ năng.


* Yờu cu v kin thc. Hc sinh cú
th có những cách trình bày khác
nhau nhng bài viết cần đảm bảo các
ý cơ bản sau:


- Diễn đạt đơi chỗ cịn chung chung, mờ nhạt.
- Cha biết triển khai ý, bài viết hầu nh chỉ mới
dừng lại ở dạng liệt kê chi tiết.


- ý 2 của đề cha có dẫn chứng minh họa cụ thể,
súc tích để tăng tính thuyết phục.



- Cha làm nổi bật trong tõm yờu cu .
* Kt qu.


- Điểm 7-8: Không.


- Điểm 6,5 - 6,75: : 06 em
- §iĨm 5- 6,25: 23 em
- Điểm dới 5 : 12 em


- Không làm bài bỏ giờ kiểm tra: 02 em
( Trần Lê Nam Phơng, Bùi Mạnh Cờng)


2. Cha .


Câu 1 Câu 2 Câu 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6


A B A C C D


C©u 7 C©u 8 C©u 9


B A 1-1 2- 4 3-2 4-3
C©u


10 C©u 11


A C


- BiÕt cách trình bày một bài làm văn nghị luận
văn học.



- Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lu lốt.
- Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc.


- Khơng sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.


1. Khái quát đợc những nét cơ bản về cuộc đời
và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: -Tấm
gơng về nghị lực và đạo đức, suốt đời đấu tranh
không biết mệt mỏi cho lẽ phải và quyền lợi
nhân dân. Thơ văn ông là sự kết hợp giữa lí tởng
sống và ý chí kiên cờng của nhà thơ mù xứ
Đồng Nai.


2. Chứng minh qua cuộc đời.


- Gặp nhiều khó khăn bất hạnh nhng vẫn đứng
vững trên mọi hồn cảnh. Giữ trọn đạo lý, cốt
cách.


- Dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu chống
Pháp.


3. Chứng minh bằng các tác phẩm cụ th.
- Lc Võn Tiờn: T tng o c sng.


- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Lòng căm thù giặc
sâu sắc, ngợi ca những tấm gơng xả thân vì
nghĩa lớn.


<i>- Chy gic: Lũng yêu nớc, nỗi đau mất nớc.</i>


4. Rút ra những đặc điểm chính. Bài học về tấm
gơng đạo đức qua cuộc đời và sự nghiệp thơ văn
của nhà thơ.


4. Híng dÉn về nhà.


- Khắc phục lỗi theo lời phê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Ngày soạn: 01/ 12 / 2007.
Ngày giảng: 04 / 12 / 2007


TiÕt 49+50.

Lý luận văn học

.


Một số thể loại văn học.
A. Mục tiêu bài học.


- Giúp học sinh:


+ Nhận biết thể và loại trong văn học.


+ Hiu khỏi quỏt c điểm của một số thể loại văn học: Thơ, truyện
+ Vận dụng hiểu biết để đọc văn.


B. Ph¬ng tiƯn thùc hiện.
- Giáo án.


- Bài làm của HS.
- Máy chiếu.


C.Cách thức tiÕn hµnh.



- Phơng pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
- Định hớng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức.


2. KiĨm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


Hớng dẫn HS đọc phần I và định
h-ớng nội dung.


Trao đổi thảo lun theo cp.
GV chun xỏc kin thc.


- Loại là gì? Có mấy loại hình văn
học?


- Th l gì? Căn cứ để phân chia
thể?


I. Quan niệm chung về loại thể văn học.


- C s chung để phân chia loại thể văn học là


dựa vào phơng thức ( cách thức phản ánh hiện
thực, tình cảm của tác phẩm ).


1. Lo¹i.


- Là phơng thức tồn tại chung, là loại hình,
chủng loại. Tác phẩm văn học đợc chia làm 3
loi:


Trữ tình Tự sự Kịch


Bộc lộ tình
cảm, cảm
xúc, tâm
trạng con
ng-ời:


- Ca dao
- Thơ


Kể lại ( miêu
tả) trình tự
các sự viƯc,
cã nh©n vËt.
- Trun.
- TiĨu thut
- Bót ký
- Phãng sù
- KÝ sù.
- Tïy bót.



Thơng qua lời
thoại, hàng
động của các
nhân vật để
thể hiện mâu
thuẫn, xung
t:


- Kịch D Gian
- Kịch C Điển
- Kịch H Đại
- Bi kịch.
- Hài kịch.
2. Thể.


- Là hiện thực hóa của loại, nhỏ hơn loại.


- Cn c phõn chia đa dạng: Có khi dựa vào
độ ngắn dài; đề tài; cấu trúc; tính chất mâu
thuẫn; cảm hứng chủ đạo…


- Có một thể loại tồn tại độc lập: Văn nghị luận
( chính trị xã hội, văn hóa.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

* Hoạt động 2.


Trao đổi thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
GV chuẩn xác kin thc.



- Nhóm 1: Đặc trng cơ bản của thơ
làgì?


- Nhóm 2: Thơ đợc phân loại nh thé
nào? Có bao nhiêu loại?


- Nhóm 3+4: Em thờng đọc thơ nh
thế nào?


TiÕt 2.



- ổn định tổ chức.
- Bài mới.


* Hoạt động 1.


GV hớng dẫn HS đọc phần II.
Định hớng ni dung.


Trao i tho lun nhúm.


Đại diện nhóm trình bày. GV chn
x¸c kiÕn thøc.


- Nhóm 1: Nêu đặc trng của
truyện?


- Nhóm 2: Truyện đợc phân thành
bao nhiêu loại ?



a/ Đặc trng của thơ.


- Thơ khởi phát tự lòng ngời ( Lê Quí Đôn ).
- Cốt lõi của thơ là tình cảm, cảm xúc, tâm
trạng, là tiếng nói của tâm hồn chở nặng suy t
của con ngời.


- Nội dung cơ bản của thơ là trữ tình


- Ngụn ngữ thơ cô đọng, hàm xúc, giàu nhịp
điệu, hình ảnh sinh động, đợc tổ chức c bit
theo th th.


b/ Phân loại thơ.


- Phân loại theo nội dung biểu hiện có:
+ Thơ trữ tình


+ Thơ tự sự
+ Thơ trào phúng


- Phân loại theo cách thức tổ chức có:
+ Thơ cách luật.


+ Thơ tự do.
+ Thơ văn xuôi.


2. Yờu cu v c th.
- c k tiu dẫn.



- Đọc kĩ văn bản.( đọc nhiều lần: đọc to, c
thm, c din cm).


- Cảm nhận ý thơ qua từng dòng, từng câu, từng
từ, từng hình ảnh theo mạch cảm xúc.


- Phát hiện ra những ý thơ hay, những tình cảm
cảm xúc trong bài thơ.


- Đánh giá, nhận xét chung về t tởng, nghệ thuật
của bài thơ.


- Học thuộc lòng bài thơ.


- Diễn xuôi bài thơ( nếu có thể).


II. Truyện.


1. Khái lợc về truyện.


a/ Đặc trng của truyện.


- L phơng thức phản ánh hiện thực đời sống
qua câu chuyện, sự kiện, sự việc, thơng qua đó
nhà văn bộc lộ quan điểm, t tởng về hiện thực
đời sống xã hội một cách khách quan.


- Thêng cã cèt trun.
- Nh©n vËt.



- Tình huống .
b/ Phân loại truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Nhúm 3+4: Em thờng đọc truyện
nh thế nào?


* Hoạt động 2.


HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 3.


GV híng dÉn HS làm bài tập SGK.
Mỗi nhóm 1 ý nhỏ.


2. Yêu cầu đọc truyện.


- Đọc kĩ nhiều lần; đọc lớt; đọc từng đoạn; đọc
diễn cảm.


- Nắm vững cốt truyện. Tóm tắt nội dung. Xác
định thể loại truyện. Phân tích, tìm hiểu cốt
truyện, bố cục, kết cấu, trình tự, cách mở đầu và
kết thúc, ý nghĩa nhan đề.


- Phân tích nhân vật, phân tích tình huống, khái
qt chủ đề, t tởng.


- Ph©n tÝch giá trị nghệ thuật, cách xây dựng cốt
truyện, nhân vật, kết cấu và tình tiết



- Đánh giá chung.
III. Ghi nhí.


- SGK


IV. Lun tËp.


- Bµi tËp SGK tr136.
4. Híng dÉn vỊ nhµ.


- Nắm nội dung bài học. áp dụng kiến thức vào việc đọc tác phẩm văn học cho đúng.
- Son bi theo phõn phi chng trỡnh.


Ngày soạn: 06/ 12/ 2007.
Ngày giảng: 10/ 12/ 2007.


Tit 51. Chí Phèo
( Nam Cao )
A. Mục đích yêu cầu


- Giúp HS hiểu đợc những nét chính về con ngời, quan điểm nghệ thuật, các đề tài
chính, sự nghiệp sáng tác và phong cách nghệ thuật của Nam Cao; từ đó tạo điều kiện
cho HS học tốt hơn kiệt tác Chí Phèo.


- Rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức, phân tích, tổng hợp những vấn đề văn học s.
B. Phng tin thc hin.


- SGK Ngữ văn 11.
- T liệu văn học.


- Thiết kế bài học.


- ảnh chân dung nhà văn.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp phân tích, giảng bình, so sánh, nêu vấn
đề bằng hệ thống câu hỏi gợi mở.


- Trao đổi thảo luận, kích thích sự sáng tạo của học sinh.
- Tích hợp phân mơn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những đặc trng của truyện và những yêu cầu đọc truyện.
3. Bài mới.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.
HS đọc phần I SGK.
Tóm tắt nội dung chớnh.
GV chun xỏc kin thc.


Phần một:

tác gia Nam Cao

.
I. Vài nét về tiểu sử và con ngời


- Tên thật Trần Hữu Tri: 20/ 10/ 1915.



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Tóm tắt những nét chính về cuộc đời
và con ngời Nam Cao?


* Hoạt động 2.


HS đọc phần 1 tr138.
Tóm tắt nội dung chính.


GV chn x¸c kiÕn thøc. Minh häa bằng
một tác phẩm tiêu biểu.


- Trình bày tóm tắt quan ®iĨm nghƯ
tht cđa Nam Cao?


* Hoạt động 3.
HS đọc phần 2 SGK.
Tóm tắt nội dung chính.


GV chn x¸c kiÕn thøc. Minh häa b»ng
mét t¸c phÈm tiªu biĨu.


Nam Sang, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Q
hơng nghèo đói, đồng nhiều chiêm chũng,
ngời dân phải tha phơng cầu thực khắp nơi.
- Xuất thân trong một gia đình nghèo khó,
cuộc sống hiện thực tàn nhẫn, là ngời con
duy nhất trong gia đình đợc ăn học tử tế.
- Học xong bậc Thành chung vào Sài Gòn
giúp việc cho một hiệu may.



Thời kỳ này bắt đầu sáng tác, ớc mơ xây
dựng một sự nghiệp văn chơng có ích, nhng
sức khoẻ yếu, lại trở về quê thất nghiệp.
- Một thời gian sau, ông lên Hà Nội, dạy
học ở trờng t thục. Nhật vào Đông Dơng,
tr-ờng học phải đóng cửa, ơng lại thất nghiệp
sống lay lắt bằng nghề gia s và viết văn.
- 1943 tham gia Hội văn hố cứu quốc, sau
đó tham gia khỏng chin t 1946.


- Năm 1947 lªn ViƯt Bắc làm công tác
tuyên truyền phục vụ kháng chiến.


- 1950 tham gia chiến dịch biên giới. Vừa
lăn lộn trong kh¸ng chiÕn, võa viết văn,
khao khát sự công bằng.


- 11/ 1951 trên đờng đi công tác ở vùng địch
hậu Liên khu III, bị giặc phục kích và bắn
chết. Nam Cao hi sinh trong khi còn ấp ủ
cuốn tiểu thuyết về tinh thần làm cách mạng
trong kháng chiến ở làng quê ông.


II. Sự nghiệp văn học.
1. Quan điểm nghệ thuật.


- Luụn suy nghĩ sống và viết - sống đã rồi
<i>hãy viết.</i>



- Nam Cao chủ trơng văn học phải chứa
đựng nội dung nhân đạo, coi lao động nghệ
thuật là một hoạt động nghiêm túc, công
phu. Văn học phải diễn tả đợc hiện thực
cuộc sống ( Đời thừa, Sống mịn, Đơi
<i>mắt…)</i>


- Nam Cao cho rằng nghệ thuật là một lĩnh
vực hoạt động đòi hỏi phải khám phá, đào
sâu, tìm tịi và sáng tạo khơng ngừng. Nhà
văn là chiến sĩ chiến đấu cho chân lí và sự
cơng bằng xã hội( Đời thừa, Sống mịn<i>…)</i>
- Nam Cao lên án văn chơng thoát ly hiện
thực. Tác phẩm của ông phản ánh chân thực
hiện thực xã hội, chứa chan lòng nhân đạo,
tố cáo tội ác giai cấp thống trị, bênh vực và
khẳng định phẩm chất của ngời lao động.
( Giăng sáng, Chí Phèo…)


- Sau cách mạng ông nêu cao lập trờng,
quan điểm của nhà văn: Nhà văn phải có con
mắt nhìn đời, nhìn ngời - đặc biệt là ngời
nơng dân kháng chiến - một cách đúng đắn.




Nam Cao xứng đáng là một nhà văn hiện
thực sâu sắc, có quan điểm nghệ thuật tiến
bộ, mới mẻ so với nhiều nhà văn đơng thời.
2. Các đề tài chính.



- Trớc cách mạng tập trung hai đề tài chính:
a/ Ngời tri thức nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Giá trị trong những sáng tác của ông về
đề tài ngời tri thức?


- Em biết tác phẩm nào của Nam Cao về
đề tài ngời nông dân nghèo?


- Nội dung của đề tài viết v ngi nụng
dõn l gỡ?


- Sau cách mạng ngòi bút Nam Cao có
gì khác với trớc cách mạng?


* Hoạt động 4.
HS đọc phần 3 SGK.


<i>thừa, Những chuyện không muốn viết,</i>
<i>Giăng sáng, Quên điều độ, Nớc mắt... </i>
- Nội dung:


+ Tấn bi kịch tinh thần của những ngời tri
thức tài năng, có hồi bão và nhân phẩm,
nhng lại bị gánh nặng của cơm áo, gạo tiền
đè bẹp, phải sống mòn nh một kẻ vơ ích,
một đời thừa…


+ Cuộc đấu tranh kiên trì của những ngời tri


thức nghèo trớc sự cám dỗ của lối sống ích
kỉ, để thực hiện lí tởng sống, vơn tới một
cuộc sống cao đẹp.


+ Diễn tả hết sức chân thực tình cảnh nghèo
khổ, dở sống, dở chết của những nhà văn
nghèo. Ông đi sâu vào những bi kịch tâm
hồn họ để từ đó tố cáo xã hội trà đạp lên ớc
mơ con ngời:


b/ Ngêi nông dân nghèo.


- Nhng tỏc phm tiờu biu: Chớ phèo, Một
<i>bữa no, T cách mõ, Lang rận, Lão Hạc, Dì</i>
<i>Hảo, Nửa đêm, Mua danh, Trẻ con khơng</i>
<i>biết ăn thịt chó…</i>


- Néi dung.


+ Bức tranh chân thực về nông thôn Việt
Nam trớc cách mạng tháng Tám: Nghèo đói,
xơ xác, bần cùng.


+ Kết án đang thép xã hội bất công tàn bạo
đã khiến cho một bộ phận nơng dân nghèo
đói bần cùng, lu manh hóa. Quan tâm đến số
phận hẩm hiu, bị ức hiếp, bị xơ đẩy vào con
đờng cùng của tội lỗi. Ơng lên tiếng bênh
vực quyền sống, và nhân phẩm của họ



( Chí phèo, Lang rận, LÃo Hạc, Dì Hảo<i>)</i>
+ Chỉ ra những thói h tật xấu của ngời nông
dân, một phần do môi trờng sống, một phần
do chính họ gây ra( Trẻ con không biết ăn
<i>thịt chó, rửa hờn)</i>


<i>+ Phát hiện và khẳng định đợc nhân phẩm</i>
và bản chất lơng thiện của ngời nông dân,
cho dù bị xã hội vùi dập, bị cớp đi cả nhân
hình lẫn nhân tính.( Chí Phèo.)




Dù ở đề tài nào ơng ln day dứt đớn đau
trớc tình trạng con ngời bị bị xói mịn về
nhân phẩm, bị huỷ diệt về nhân tính.


- Sau c¸ch mạng, Nam Cao là cây bút tiêu
biểu của văn học giai đoạn kháng chiến
chống Pháp. ( Nhật kí ở rừng, Đôi mắt, tâp
kí sù Chun biªn giíi…). Ông lao mình
vào kháng chiến, tự nguyện làm anh tuyên
truyền vô danh cho c¸ch mạng. Các tác
phẩm của ông luôn luôn là kim chỉ nam cho
các văn nghệ sỹ cùng thêi.


3. Phong c¸ch nghƯ tht.


- Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc
đáo:



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Tãm t¾t néi dung chÝnh.
GV chn x¸c kiÕn thøc.


Vì sao nói Nam Cao là nhà văn có
phong cách nghệ thuật độc đáo?


* Hoạt động 5.


HS đọc ghi nhớ SGK tr142.


GV híng dÉn tỉng kÕt và luyện tập.


+ Biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tÝch t©m lÝ
nh©n vËt.


+ Rất thành cơng trong ngơn ngữ đối thoại
và độc thoại nội tâm.


+ KÕt cÊu truyÖn thêng theo mạch tâm lí
linh hoạt, nhất quán và chặt chẽ.


+ Ct truyn n gin, đời thờng nhng lại
đặt ra vấn đề quan trọng sâu xa, có ý nghĩa
triết lí về cuộc sống và con ngời xã hội.




Ngịi bút của ơng lạnh lùng, tỉnh táo, nặng
trĩu u t và đằm thắm yêu thơng. Nam Cao


đ-ợc đánh giá là nhà văn hàng đầu trong nền
Văn học Việt Nam thế kỷ XX.


III. Ghi nhí.
- SGK


IV. Cñng cè.


- Cảm nhận sâu sắc nhất về cuộc đời và sự
nghiệp văn học Nam Cao?


4. Híng dÉn vỊ nhà.
- Nắm nội dung bài học.


- Bi tp: iu tõm đắc nhất của em về nghệ thuật Nam Cao trong truyn ngn Lóo
Hc.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
Ngày soạn: 06 / 12 / 2007.


Ngày giảng: 11 / 12 / 2007.


TiÕt 52. Phong c¸ch ngôn ngữ báo chí.
(Tiếp theo)


A. Mục tiêu cần đạt.


- Giúp HS nắm đợc các phơng tiện diễn đạt và các đặc trng của ngôn ngữ báo chí.
- Bớc đầu hình thành các kĩ năng viết một số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với các
hoạt động trong nhà trờng.



- Có ý thức học tập và rèn luyện vốn từ, lối diễn đạt trong sáng, rõ ràng, linh hoạt.
- B. Phơng tiện thực hin.


- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu. Phõn tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
- Định hớng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chc:


2. Kiểm tra bài cũ: Ngôn ngữ báo chí là loại ngôn ngữ nh thế nào?
3. Bài mới.


Hot ng của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.
HS đọc mục 1 SGK


Trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày.


II. Các phơng tiện diễn đạt và đặc trng của ngơn
ngữ báo chí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

GV chn x¸c kiÕn thøc.


- Nhóm 1. Ngôn ngữ báo chí có đặc
điểm gì về từ vựng?


- Nhóm 2: Ngơn ngữ báo chí có đặc
điểm gì về ngữ pháp


- Nhóm 3: Ngơn ngữ báo chí có đặc
điểm gì khi sử dụng các biện pháp tu từ?
* Hoạt động 2.


HS đọc mục 2 SGK.
Trao đổi cặp.


GV định hớng nội dung.


- Ngơn ngữ báo chí có mấy đặc trng? Đó
là những đặc trng nào?


* Hoạt động 3.


HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 4.


GV híng dÉn HS tù lµm bµi tËp trong
SGK.


a/ VỊ tõ vùng.



- Phong phó vµ đa dạng. Mỗi thể loại báo chí
th-ờng có một mảng từ vựng chuyên dùng.


+ Tin tc: Thng dựng cỏc danh từ chỉ tên riêng,
địa danh, thời gian, sự kiện...


+ Phóng sự: Thờng dùng các động từ, tính từ,
miêu tả hoạt động, trạng thái, tính chất của sự
vật, sự việc...


+ B×nh luËn: Thêng sư dơng c¸c thuật ngữ
chuyên môn, chính trị, kinh tế...


+ Tiểu phẩm: Thờng sử dụng các từ ngữ dân d·,
hãm hØnh, ®a nghÜa...


+ Dọn vờn: Thờng sử dụng các từ ngữ đồng
nghĩa, trái nghĩa để so sánh, đối chiếu...


b/ VỊ ng÷ ph¸p.


- Câu văn ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ, đảm bảo
tính chính xác của thơng tin.


c/ VỊ c¸c biƯn ph¸p tu tõ.


- Sư dơng c¸c biƯn ph¸p tu tõ linh hoạt và rất
hiệu quả.



2. Đặc trng của ngôn ngữ báo chÝ.
a/ TÝnh th«ng tin thêi sù.


- Ln cung cấp thơng tin mới nhất hàng ngày
trên mọi lĩnh vực hoạt động xã hội.


- Các thơng tin phải đảm bảo tính chính xác, và
độ tin cậy.


b/ TÝnh ng¾n gän.


- Đặc trng hàng đầu của ngôn ngữ báo chí.
Ngắn gọn nhng phải đảm bảo lơng thơng tin cao
và có tính hàm súc.


c/ Tính sinh động, hấp dẫn.


- Thể hiện ở nội dung thông tin mới mẻ, cách
diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, và khả năng kích
thích sự suy nghĩ tìm tịi của bạn đọc.


- Thể hiện ở cách đặt tiêu đề cho bài báo.
3. Ghi nhớ.


- SGK.


4. Lun tËp.


4. Híng dÉn vỊ nhµ.
- Nắm nội dung bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Ngày soạn: 06/ 12/ 2007.
Ngày giảng: 11/ 12/ 2007.


Tit 53+54. Chí Phèo
( Nam Cao )
A. Mục đích yêu cầu.


Gióp HS :


- Hiểu và phân tích đợc các nhận vật trong truyện. Qua đó hiểu đợc giá trị hiện thực và
giá trị nhân đạo sõu sc mi m ca tỏc phm.


- Nắm vững giá trị nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình
trong hòan cảnh điển hình.


- Rèn kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK Ngữ văn 11.
- T liệu văn học.
- Thiết kế bài học.


- Tranh ảnh chân dung nhà văn Nam Cao. Trích đoạn phim Làng Vũ Đại ngày ấy.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp phân tích, giảng bình, so sánh, nêu vấn
đề bằng hệ thống câu hỏi gợi mở. Trao đổi thảo luận, kích thích sự sáng to ca hc


sinh.


- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV và HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn SGK.


GV hớng dẫn tóm tắt nội dung chính.
- Em hiểu tên của 3 nhan đề tác phẩm nh
thế nào?


<i>+ Cái lò gạch cũ</i>: Chi tiết mở đầu và kết thúc,
mang ấn tợng về cuộc sống bế tắc, mang tính dự
báo. Nhan đề thể hiện sự hạn chế trong cách
nhìn về con ngời và cuộc sống.


<i>+ Đôi lứa xứng đơ</i>i: Đặt mối tình Chí Phèo-Thị
Nở làm trung tâm tác phẩm. Biến tác phẩm hiện
thực thành tác phẩm trào phúng, từ đó hiểu lệch
tác phẩm và dụng ý nhà văn.



<i>+ Chí Phèo: </i>Đúng ý đồ nhà văn. Phản ánh ngời
nơng dân biến chất trở thành lu manh hoá, đồng
thời tố cáo xã hội đã tớc đoạt quyền làm ngời
l-ơng thiện.


* Hoạt động 2.


GV gäi HS tãm t¾t trun. HS kh¸c bỉ
sung. GV nhËn xét chuẩn xác.


Hớng dẫn tìm hiểu chú thích .


Phần hai: T¸c phÈm ChÝ PhÌo.


1. Hồn cảnh sáng tác và nhan đề truyện.
- Viết về ngời thật, việc thật ở làng Đại
Hoàng quê hơng của tác giả.


- Bá Kiến thật ngồi đời khơng chết giống nh
trong tác phẩm, mà vẫn sống đến đầu cách
mạng. Sau khi tác phẩm ra đời hắn rất căm tức
nhng khơng làm gì đợc.


- Đầu tiên tác phẩm đợc đặt tên là Cái lò gạch
<i>cũ. Lúc in nhà xuất bản tự ý đổi tên là Đôi lứa</i>
<i>xứng đôi. Sau cách mạng tác phẩm đợc tái bản</i>
và đợc đổi tên một lần nữa Chí Phèo.


2. KĨ tãm t¾t néi dung tác phẩm.
3. Giải thích từ khó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

* Hot động 3.


Trao đổi thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
GV chuẩn xác kiến thức.


Nhóm 1. Hãy xác định không gian của
truyện? Chỉ ra đội ngũ cờng hào địa chủ
đàn áp nông dân trong truyện?


Nhãm 2. Nh÷ng con ngời tàn tạ trong
làng Vũ Đại là ai? Họ là những con ngời
nh thế nµo?


Nhóm 3. Nhân vật nào đại diện cho giai
cấp thống trị? Nhân vật nào đại diện cho
giai cấp bị trị? Xác định nhân vật chính
của truyện?


Nhóm 4. Dựng lên bức tranh về nông thôn
VN trớc cách mạng tháng Tám Nam Cao
muốn nói gì với bạn đọc?


* Hot ng 4.


Trao i cp ( theo bn ).


Đại diện cặp trả lời.GV chuẩn xác kiến
thức. Cho điểm.



- Đọc và tìm những chi tiết miêu tả chân
dung bá Kiến: Về ngoại hình, tính cách
bản chất? ( Chú ý cái cời, giọng nói)


Nét điển hình trong tính cách của Bá là
gì? Bá Kiến là con ngời nh thế nào?


4. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật.


4.1. Làng Vũ Đại - hình ảnh thu nhỏ của xÃ
hội n«ng th«n ViƯt Nam trớc Cách mạnh
tháng Tám.


- Tác phẩm phân tích mối quan hệ xã hội: Đó
là sự mâu thuẫn nội bộ cờng hào địa chủ,
chúng vừa đu lại đàn áp nhân dân, vừa ngấm
ngầm hại nhau giữa các phe cánh ( Đội Tảo,
Bá Kiến, T Đạm, Bát Tùng.)


- Nơi đầy rẫy bọn đâm thuê chém mớn: Năm
Thọ đi, Binh Chức về. Binh Chức chết, lại nở
ra một Chí Phèo. Chí Phèo chết một Chí Phèo
con sắp ra đời.


- XÃ hội đầy rẫy những con ngời tàn tạ : Một
thị Nở dòng giống mả hủi, một T LÃng vừa
hoạn lợn vừa làm thầy cúng - vỵ chÕt, con
chưa hoang. Một bà cô Thị Nở dở hơi. Một
Chí Phèo con quỉ dữ của làng Vũ Đại.



- Đại diện cho giai cấp thống trị là Bá Kiến:
Nham hiểm, biết cách dùng ngời thoả mÃn sự
thống trị, gây bao tang thơng cho dân làng.
- Đại diện cho giai cấp bị trị là Chí phèo: Từ
một ngời nông dân hiền lành, chất phác- bị
đẩy đi ë tï - biÕn chÊt - lu manh - bÞ cíp
qun lµm ngêi, tớc đoạt cả nhân hình và
nhân tính - trở thành con quỉ dữ.




Nam Cao t cỏo hin thực xấu xa, tàn ác của
xã hội thực dân phong kiến: mâu thuẫn giai
cấp gay gắt, âm thầm, quyết liệt, khơng khí
tối tăm, ngột ngạt. Những cảnh đời dữ dội,
những con ngời đáng sợ, nguồn gốc tội ác và
đau thơng đã và đang xô đẩy bao con ngời
l-ơng thiện vào con đờng đau kh, ti li, b
tc.


4.2. Nhân vật Bá Kiến - Bản chất giam hùm
của một tên cáo già.


- Ging núi, cỏi cời mang tính điển hình cao.
- Thao túng mọi ngời bằng cách đối nhân xử
thế và thủ đoạn mềm nắn rắn bng.


- Khơn róc đời, biết dìm ngời ta xuống sông,
nhng rồi lại biết dắt ngời ta lên để phải đền


ơn. Biết đập bàn đòi lại 5 đồng nhng rồi cũng
biết trả lại 5 hào vì thơng anh túng quá.


- Bá dựng lên quanh mình một thế lực vững
trãi để cai trị và bóc lột, giẫm lên vai ngời
khác một cách thật tinh vi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Tiết 3.


- ổn định tổ chức.


- KiĨm tra bµi cị:
- Bµi míi.


* Hoạt động 1.


Trao đổi thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
GV chuẩn xác kiến thức.


- Cách vào truyện của Nam Cao có gì độc
đáo?


- Theo em ChÝ PhÌo chưi bới lung tung
nh vậy là vì say rợu hay vì lí do nào khác?


- Nhận xét nghệ thuật miêu tả đoạn văn
mở đầu truyện?


Cõu hi trao i tho lun nhúm.



- Nhóm 1. Em hÃy phác hoạ chân dung
nhân vật Chí trớc và sau khi ở tù về?
<i>Cái đầu trọc lốc, hàm răng cạo trắng</i>
<i>hớn, cái mặt thì câng câng đầy những vết</i>
<i>sứt sẹo, hai con mắt gờm gờm, trên ngực</i>
<i>trạm trổ đầy những hình thù kỳ quái...</i>
<i>dáng đi xiêu vẹo...</i>


- Thị nở: xấu đến ma chê quỉ hờn, dở hơi lại
dòng giống mả hủi.


tan nát bao nhiêu cuộc đời con ngời lơng
thiện.




Bá đại diện cho giai cấp thống trị. Là chân
dung sắc nét về bộ mặt cờng hào ác bá, tàn
phá cuộc đời bao ngời dân lơng thiện, đẩy họ
vào con đờng lu manh, ti li khụng li thoỏt .




Bá Kiến là thủ phạm chính tớc đi quyền làm
ngời của Chí Phèo. Đẩy Chí đi ở tù. Lấy đi cả
nhân hình và nhân tính cña ChÝ. BiÕn Chí
thành con quỉ dữ của làng Vũ Đại.


4.3. Hình tợng nhân vật Chí.



a/ Hỡnh tng cú tớnh cht qui luật, là sản phẩm
của tình trạng áp bức bóc lột ở nông thôn VN
trớc cách mạng tháng Tám. Hình ảnh ngời
nông dân bị đè nén đến cùng cực đã chống trả
lại bằng con đờng lu manh tội lỗi.


- Mở đầu tác phẩm là hình ảnh: Chí Phèo vừa
<i>đi vừa chửi - tiếng chửi cùng song hành trong</i>
cuộc đời Chí- tiếng chửi báo hiệu một Chí
Phèo lu manh, cơ độc.




Say chỉ một phần; bởi cái say, cái tỉnh luôn
song song tồn tại trong con ngời Chí.




Ting chửi: Là phản ứng của chí đối với cuộc
đời, bộc lộ tâm trạng bất mãn cao độ khi bị
làng xóm, xã hội gạt bỏ.




Bộ lộ sự bất lực, bế tắc, cơ đơn tột độ của Chí
giữa làng vũ Đại.


- Vừa kể, vừa tả, vừa biểu hiện tâm lí rất đặc
sắc; Ngơn ngữ nhân vật hịa nhập ngơn ngữ
tác giả.



* Trớc khi ở tù.


- Vốn mồ côi, hiền lành, nhút nhát, sống lơng
thiện, khoẻ mạnh. Bị vứt bỏ ở lò gạch hoang
-Chí trở thành vật cho không.


- Lm thuờ hết nhà này đến nhà khác, chịu
khó và hiền lành, bị bà Ba lợi dụng - Bá Kiến
ghen - bị đẩy đi tù oan 7 -8 năm.


* Sau khi ë tï.


- Chế độ nhà tù thực dân đã biến Chí trở thành
lu manh, có tính cách méo mó và quái dị. Chí
trở thành con quỉ dữ của làng V i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Khi cả làng không ai đi lấy nớc qua nhà Chí
nữa thì Thị cứ đi và rồi ...gặp Chí ( cũng bởi cái
tội dở hơi khác ngời của Thị).


- Th cú tt hay bun ng, dù bất cứ ở đâu hay
đang làm gì cứ hễ buồn ngủ là Thị ngủ. (cũng
lại là cái tội để cho Chí gặp Thị đang ngủ khi Thị
đi lấy nớc qua nhà hắn).


- Đằng sau cái hình hài xấu xí ấy là một tâm hồn
biết yêu thơng đùm bọc ngời khác: Thị chăm sóc
Chí khi hắn cảm, nấu cháo hành cho Chí ăn giải
cảm.



- Nhóm 2. Những gì diễn ra trong tâm
hồn Chí sau cuộc gặp gỡ với Thị Nở?
Tại sao Chí Phèo lại có sự thay đổi nh
vậy?


NhËn xÐt hai câu nói của Chí với Thị nở?


- Giá cứ thế này m·i th× thÝch nhỉ?
( Tỏ tình)


- Hay là mình sang ở vơi tớ một nhà cho vui?
( Cầu hôn)


- Nhúm 3. Din biến tâm trạng của Chí
Phèo sau khi bị Thị Nở từ chối? Vì sao
Chí Phèo lại có hành động nh vậy?


- Nhóm 4. Hãy nêu ý nghĩa 3 câu nói của
Chí phèo khi đứng trớc Bá Kiến?


<i>- Tao mn lµm ngêi l¬ng thiƯn!</i>
<i>- Ai cho tao l¬ng thiƯn?</i>


- Từ một anh Chí - trở thành một Chí Phèo.
Rơi và thế cố cùng liều thân - lu manh - đâm
thuê chém mớn. Bị đè nén chống trả bằng con
đờng lu manh.


- Triền miên trong cơn say: ăn - ngủ - chửi


đều trong cơn say. Ngoài 40 tuổi sống vất
v-ởng, việc làm duy nhất là chửi và rạch mặt ăn
vạ.




Chí đã bị cớp đi cả nhân hình lẫn nhân tính.
Bị biến chất từ một ngời lơng thiện thành con
quỉ dữ. Chí điển hình cho hình ảnh ngời nơng
dân lao động bị đè nén đến cùng cực, và cũng
là một nhân chứng tố cáo chế độ thực dân
-phong kiến đã cớp đi quyền làm ngời của Chí.
b/ Giá trị nhân đạo độc đáo của tác phẩm là sự
thức tỉnh linh hồn Chí. Sau cuộc gặp gỡ với
Thị Nở Chí loé khát vọng làm ngời lơng thiện.
- Gặp Thị, lần đầu tiên thức tỉnh. Nhận biết
đ-ợc mọi âm thanh trong cuộc sống. Sợ cô đơn,
thèm lơng thiện. Bát cháo hành của Thị chính
là vị thuốc diệu kỳ giúp Chí cởi bỏ xác thú,
cải tử hoàn sinh.


- Lần đầu tiên Chí đợc một ngời khác cho.
Lần đầu tiên Chí đợc hởng sự chăm sóc bởi
bàn tay của một ngời đàn bà. Ngồi 40 tuổi
đầu mà đây là lần đầu tiên Chí đợc ăn cháo
hành. Hơng vị cháo hành hay hơng vị tình yêu
thơng mộc mạc chân thành đã làm cho hắn
cảm động: Hai con mắt ơn ớt...





Thị Nở chính là thiên sứ dẫn đờng cho Chí
đến với cuộc sống con ngời, giúp Chí có sức
mạnh hồn lơng, đánh thức phần sâu kín nhất
tâm hồn Chí cái bản chất đẹp đẽ của ngời
nông dân lao động bị che lấp, vùi dập bấy lâu
nay mà khơng tắt.


- Tình u hé mở con đờng thành ngời. Chí
hồi hộp hi vọng. Nhng bị chặt đứng. Bà cơ Thị
khơng cho phép Thị lấy hắn. Chí rơi vào bi
kịch tâm hồn đau đớn bị cự tuyệt quyền làm
ngời, Chí tiếp tục bị xã hội vứt bỏ.


c/ Chí vùng lên manh động tự phát.


- Từ ngạc nhiên - thích chí trớc cử chỉ giận dữ
của Thị - hiểu rõ sự thật thì ngẩn ra - sửng sốt
khơng nói lên lời Thị bỏ đi thì đuổi theo
-núi lại - nắm lấy tay - bị đẩy ngã ln xung
t.




</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>- Tao không thể là ngời lơng thiện nữa.</i>


- Tại sao Chí Phèo lại tự giết mình?


* Hot ng 3.



GV hớng dẫn HS tổng kết.
Đọc phần ghi nhí SGK.


- Đứng trớc Bá Chí dõng dạc chỉ thẳng tay vào
mặt Bá địi quyền lơng thiện. Chí nói 3 câu rất
gọn và rõ:


+ Một câu khẳng định quyết liệt: Tao muốn
<i>làm ngời lơng thiện. Tiếng kêu tuyệt vọng của</i>
ngời cùng đờng, đó cũng là lời cầu cứu của
con ngời bị cự tuyệt quyền làm ngời.


+ Một câu hỏi uất ức: Ai cho tao lơng thiện?
Một sự thật phũ phàng và vô cùng đớn đau
của một Con Ngời mà lại không đợc làm ngời.
+ Một câu khẳng định xót xa: Tao khơng thể
<i>là ngời lơng thiện nữa. Lời xác nhận sự thật. </i>




Chí Phèo muốn, Chí Phèo hỏi và Chí phèo
hiểu. Sự chuyển đổi cảm xúc ấy diễn ra đầy tự
nhiên không gị bó là nhờ ngịi bút nhân đạo
tài tình của Nam Cao.


- Chí giết kẻ thù và tự giết mình - ý thức nhân
phẩm đã trở về - không bằng với cuộc sống
thú vật nữa. Chí giết Bá Kiến không phải là
hành động lu manh giết ngời, mà đó chính là
hành động lấy máu rửa thù của ngời nông dân


lao động cùng khổ đã vùng lên manh động t
phỏt.


4.4. Nghệ thuật - thành công và hạn chế.
- X©y dùng nh©n vật điển hình trong hoàn
cảnh điển hình.


- Ngụn ng gin d, din đạt độc đáo.
- Kết cấu tác phẩm theo thời gian


- Hạn chế: Cha dự báo đợc khả năng đổi đời
của nhân vật. Cuộc đời của ngời nông dân vẫn
luẩn quẩn trong vịng bế tắc...


- Thơng qua số phận con ngời, tố cáo xã hội
bạo tàn xô đẩy con ngời vào con đờng lu
manh tội lỗi khơng lối thốt.


- Cây bút xuất sắc viết về nông thôn. Cái chỗ
sâu thẳm nhất mà ngòi bút Nam Cao dừng lại
ấy là đỉnh cao tâm hồn con ngời: Lịng nhân
đạo.


5. Ghi nhí.
- SGK.
4. Hớng dẫn về nhà.


- Nắm nội dung bài học.


- Bài tập: Sau khi ở tù về Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến mấy lần? Trong mỗi lần cần nói


rõ hồn cảnh và động cơ thúc đẩy Chí Phèo n nh Bỏ Kin?


Ngày soạn: 11 / 12 / 2007
Ngày giảng: 17 / 12 / 2007.


Tiết 55. Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu.
A. Mục tiêu cần đạt.


- Giúp HS nắm đợc vai trò của trật tự các bộ phận trong câu trong việc thể hiện ý nghĩa
và liên kết ý trong văn bản.


- Tích hợp với các văn bản và tập làm văn đã học.
- Rèn kỹ năng viết câu, sửa lỗi câu.


- Cã ý thøc cân nhắc, lựa chọn trật tự câu, sắp xếp từ ngữ khi nói và viết.
- B. Phơng tiện thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
- Định hớng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.



Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.
HS đọc mục I .


Trao đổi thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
GV chuẩn xác kiến thức.


- Nhãm 1: Bµi tËp 1


- Nhãm 2: Bµi tËp 2


- Nhãm 3: Bµi tËp 3.


* Hoạt động 2.
HS đọc mục II.


Trao đổi cặp nhỏ: Chẵn - lẻ
Chữa bài tập. Cho điểm.


I. Trật tự trong câu đơn.


Bµi tËp 1.


a/ Có thể sắp xếp theo trật tự " rất sắc, nhng
<i>nhỏ": câu không sai về ngữ pháp và ý nghĩa.</i>
( Đều là thành phần phụ cho danh từ "con dao")
Nhng đặt trong đoạn văn này thì khơng phù hợp
với mục đích đe dọa, uy hiếp đối phơng.



b/ Việc sắp xếp theo trật tự "nhỏ, nhng rất sắc"
có tác dụng xác định trọng tâm thông báo là
"rất sắc", phù hợp với hàm ý đe dọa, uy hiếp.
c/ Trật tự các từ ngữ trong trờng hợp này lại phù
hợp: Nhằm mục đích chế nhạo, phủ định tác
dụng của con dao.


Bài tập 2.


- Cách viết thø nhÊt lµ phù hợp vì trọng tâm
thông báo là "rất thông minh".


Bài tập 3.


- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu,
hoặc cuối câu. Do đó ta thấy các trạng ngữ
trong 3 đoạn trích đặt ở 3 vị trí khác nhau là
phù hợp với nội dung thơng báo.




Trong mỗi tình huống giao tiếp, mỗi ngữ cảnh,
câu có một mục đích, một nhiệm vụ khác nhau.
Ngời nói ( viết ) thực hiện những hành động nói
khác nhau. Vì thế cần xác định trọng tâm thơng
báo của câu ở mỗi tình huống và trật tự sắp xếp
các bộ phận trong câu để phục vụ tốt cho mục
đích giao tiếp.



II. TrËt tù trong câu ghép.
Bài tập 1.


a/ Vế chính: Hắn lại nao nao buồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Cặp lẻ: Bài tập 1


Cặp chẵn: Bài tËp 2.


<i>chun Êy...rÊt xa x«i.</i>




Liên kết dễ dàng với nội dung các câu đi sau.
b/ Vế chỉ sự nhợng bộ đặt sau để bổ sung thơng
tin.


Bµi tËp 2.


- Chän phơng án C.


4. Hớng dẫn về nhà.


- Nm ni dung bài học. Tập viết câu đúng.


- Xác định thành phần chính, thành phần phụ trong các câu sau đây:
<i>a. Khi mặt trời lặn, những cánh rừng bỗng trở nên bí ẩn vơ cùng.</i>


<i>b. Cuộc đời của anh, cho đến hơm nay, vẫn là một bài học về lịng nhân ái và đức hi</i>
<i>sinh</i>



<i>c. Giữa một bãi đất rộng, đám trẻ đang say mê đá bóng.</i>
- Soạn bài theo phân phi chng trỡnh.


Ngày soạn: 13 / 12 / 2007
Ngày giảng: 17 / 12 / 2007.


Tiết 56 bản tin.
A. Mục tiêu cần đạt.


Gióp HS :


- Nắm đợc yêu cầu về nội dung, hình thức của bản tin và cách viết bản tin.
- Bớc đầu viết đợc bản tin ngắn, đơn giản, phù hợp với lớp, nhà trờng.
- Có thái độ trung thực, thận trọng khi đa tin.


- B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phơng pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chc:



2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn văn. Bài tập vỊ nhµ.
3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS. u cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc mục I SGK. Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày


GV chn x¸c kiÕn thức.


- Nhóm 1: Trả lời câu hỏi 1+2 SGK.


- Nhóm 2: Trả lời câu hỏi 3+4SGK.


I. Mc ớch yờu cu cơ bản của bản tin.
1. Khảo sát ví dụ SGK.


- Câu1: Bản tin thông báo kết quả kì thi
Ôlimpích ngày 16/7


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Nhóm 3: Bản tin có bao nhiêu loại? Đó
là những loại nào?


- Nhúm 4: Mc ớch v yêu cầu cơ bản
của bản tin là gì?


* Hoạt động 2.



HS đọc mục II. Trao đổi cặp.
GV chuẩn xác kin thc.


- Cần khai thác vµ lùa chän tin nh thÕ
nµo?


- Tiêu đề bản tin có quan hệ nh thế nào
với nội dung?


- Em có nhận xét gì về phần mở đầu của
3 bản tin trong SGK?


- PhÇn triĨn khai chi tiÕt cã quan hệ với
phần mở đầu nh thế nào?


* Hot ng 3.


HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 4.


GV hớng dẫn HS luyện tập BT SGK theo
nhóm. các nhóm chọn đề tài v vit bn
tin ngn.


GV gọi HS chữa bài tập. Cho điểm.


2. Phân loại.


- Tin vn: Khụng cú nhan , dung lợng ngắn
- Tin thờng: Thông báo ngắn gọn nhng đầy đủ


một sự kiện-> chiến tỉ lệ cao nhất.


- Tin tờng thuật: Phản ánh từ đầu đến cuối sự
kiện một cách chi tiết, cụ thể.


- Tin tổng hợp: Thông tin tổng hợp nhiều sự
kiện xung quanh một hiện tợng nào đó


3. Kết luận.
- Mục đích:


+ Nhằm thơng tin một cách chân thực, kịp thời
những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong i sng.
- Yờu cu:


+ Đảm bảo tính thời sự.
+ Tin ph¶i cã ý nghÜa x· héi.


+ Néi dung tin phải chân thực, chính xác.
II. Các viết bản tin.


1. Khai thác và lựa chọn tin.


- Trớc khi viết cần khai thác, lựa chọn sự kiện
có ý nghĩa cụ thĨ, chÝnh x¸c.


2. Viết bản tin.
a/ Đặt tiêu đề .


- Đảm bảo tính khái quát nội dung của bản tin.


- Có thể chọn cách diễn đạt đặc biệt gây hứng
thú, sự tò mò cho ngời đọc.( Dạng câu hỏi, cách
chơi chữ, có thể là một câu, một từ...)


b/ C¸ch më đầu bản tin.


- Thông báo khái quát về sự kiện và kết quả.
c/ Cách triển khai chi tiết bản tin.


- Cụ thể, chi tiết các sự kiện, giải thích nguyên
nhân, kết quả tờng thuật chi tiết các sự kiện.
III. Ghi nhí.


- SGK


IV. Lun tËp cđng cè.


- Bµi tËp SGK: Luyện viết bản tin.


4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.
- Tập viết các bản tin ngắn.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
Ngày soạn: 13/ 12/ 2007.


Ngày gi¶ng: 18/ 12/ 2007.


TiÕt 57. Đọc thêm: Vi hành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

A. Mục đích yêu cầu.


- Giới thiệu một truyện ngắn đặc sắc của một phong cách nghệ thuật độc đáo.
- Giúp học sinh hiểu đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.


- Rèn kỹ năng đọc và túm tt truyn.
B. Phng tin thc hin.


- SGK Ngữ văn 11.
- T liệu văn học.
- Thiết kế bài học.


- Tranh ảnh chân dung Khải Định.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hµnh.


- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp phân tích, giảng bình, so sánh, nêu vấn
đề bằng hệ thống câu hỏi gợi mở. Trao đổi thảo luận, kích thớch s sỏng to ca hc
sinh.


- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài míi.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.



* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn SGK
Tóm tắt nội dung chính.
* Hoạt động 2.


GV hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích,
đọc văn bản theo đoạn. Chú ý giọng
đọc: Châm biếm, bông đùa, mỉa mai…


* Hoạt động 3.


Trao đổi thảo luận nhóm.


GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ để
hớng dẫn HS vừa đọc vừa tìm hiểu nội
dung nghệ thuật truyện.


- Nhóm 1. Khải Định hiện lên qua đối
thoại của đôi trai gái ngời Pháp nh thế
nào?


- Nhóm 2. Nội dung của tác phẩm cịn
hớng tới đối tợng đả kích nào?


I. §äc hiĨu tiĨu dÉn.


- Hồn cảnh ra đời tác phẩm.
II. c hiu vn bn.



1. Đọc.


2. Tìm hiểu chú thích.
- SGK


2. Định hớng nội dung và nghệ thuật.
a/ Đả kích tên vua bù nhìn Khải Định.
- Mặt mũi: Vô duyên


- Trang phục: lố lăng


- iu b c ch: Lm lột, lỳng túng
- Hành động: Lén lút vi hành




Không trực tiếp xuất hiện, chân dung Khải
Định hiện lên một cách đầy đủ trong mọi
tr-ờng hợp: một thằng hề mua vui, một con rối,
một công cụ rẻ tiền dới sự điều khiển của
thực dân Pháp.




Sự đánh giá khách quan nhất của ngời dân
Pháp. Hắn dần dần bị hạ thấp: Từ một ông
vua – thằng hề – một con rối – và cuối
cùng là một đứa con nít.



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Nhóm 3. Em hiểu Vi hành là gì? So
sánh chuyến vi hành của Khải Định với
những bậc Hoàng xa?


- Nhóm 4. Vi hành có tình huống truyện
nhầm lẫn ở chỗ nào?Tác dụng của nghệ
thuật này?


- Nhúm 5. Hình thức viết th có những
lợi thế gì đối vối nghệ thuật trần thuật
của truyện?


- Tố cáo chế độ nhà tù, chính sách mật thám
bủa vây truy nã, theo dõi những ngời Việt
Nam yêu nớc trên đất Pháp.




Bằng giọng văn hóm hỉnh, khi bơng đùa,
khi thân mật, vừa khắc hoạ tính cách đê tiện
xấu xa của Khải nh va t cỏo ti ỏc ca
thc dõn Phỏp.


c/ Đặc s¾c nghƯ tht.


- Nhan đề: Giản dị mà trớ tu, giu ý ngha
tro phỳng.


- Cách tạo tình huống nhầm lẫn.



+ Nhầm lẫn 1: Đôi trai gái nhầm tác giả là
Khải Định.


+ Nhầm lẫn 2: Toàn thể dân chúng Pháp
nhầm những ngời da vàng trên đất Pháp là
Khải Định.


+ Nhầm lẫn 3: Chính phủ Pháp nhầm tất
cả những ngời Việt Nam trên đất Pháp là
Khải Định.


- H×nh thøc viÕt th:


+ Chuyển giọng, đổi cảnh linh hoạt
+ Liên hệ, tạt ngang thoải mái
- Bút pháp châm biếm sắc sảo.
+ Mâu thuẫn trào phúng cơ bản.
+ Thủ pháp phóng đại.


+ Chơi chữ.


+ Giọng điệu trµo phóng.




Ngịi bút của Bác sinh động, hấp dẫn, biến
hố linh hoạt, vừa thân tình vừa dí dỏm, giàu
trí tuệ và rất hiện đại, tạo đợc thứ ngôn ngữ
đa thanh đa nghĩa, bắn một tên trúng hai kẻ
thù: Phong kiến tay sai và thực dân xâm lợc.


4. Hớng dẫn về nhà.


- Nắm nội dung và nghệ thuật c sc ca tỏc phm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Ngày soạn: 16/ 12/ 2007.
Ngày giảng: 21/ 12/ 2007.


Tiết 58. Đọc thêm:


Cha con nghĩa nặng - <i>Hồ Biểu Chánh.</i>


Tinh thần thể dục- <i>Nguyễn Công Hoan.</i>


A. Mc ớch yờu cầu.


- Giới thiệu một truyện ngắn đặc sắc của một phong cách nghệ thuật độc đáo.
- Giúp học sinh hiểu đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của từng tác phẩm.
- Rèn kỹ năng đọc và tóm tắt truyn.


B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK Ngữ văn 11.
- T liệu văn học.
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.


C. Cách thøc tiÕn hµnh.


- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Định hớng tìm hiểu nội dung và nhệ thuật bằng
cách trả lời hệ thống câu hỏi SGK qua trao đổi tho lun nhúm.



- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chức.


2. Kiểm tra bài cũ: Giá trị nghệ thuạt đặc sắc trong truyện ngắn Vi hành(Nguyễn <i>ái</i>
<i>Quốc)? </i>


3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS u cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn SGK
Tóm tắt nội dung chính.


* Hoạt động 2.


GV híng dÉn HS t×m hiĨu chú thích, và
bố cục văn bản.


Bài 1. Cha con nghĩa nặng.


I. Đọc hiẻu tiểu dẫn.
1. Giới thiệu tác giả.
2. Giới thiệu tác phẩm.


- Đây là t¸c phÈm thø 15 cña Hå Biểu
Chánh, xuất bản 1929.



- Tóm tắt tác phẩm: SGK
II. Đọc hiểu đoạn trích.
1. Tìm hiểu chú thích.
- SGK


2. Tìm hiểu bè côc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

* Hoạt động 3.


Trao đổi thảo luận nhóm.


GVhíng dÉn HS t×m hiĨu néi dung,
nghƯ tht trun qua hƯ thèng c©u hái
SGK.


- Nhãm 1. Đoạn trích có những tình
huống nghệ thuật nào?


- Nhóm 2. Nhận xét nghệ thuật miêu tả
và c¸ch sư dơng ngôn ngữ trong ®o¹n
trÝch?


* Hoạt động 3.


HS đọc tiểu dẫn SGK
Tóm tắt nội dung chính.


* Hoạt động 4.



GV híng dÉn HS t×m hiĨu chú thích, và
bố cục văn bản.


* Hot ng 5.


GV hớng dẫn HS đọc theo cảnh.
Trao đổi cặp nhỏ.


- Theo em văn bản đợc chia làm mấy
phần? Đó là những phần nào?


a/ T×nh hng giàu kịch tính.


+Sau 11 nm trn trỏnh, Su tr v quê vì
thơng con, muốn đợc gặp con, sợ con bơ vơ
nhng lại là nguy cơ làm tan vỡ hạnh phúc
của con.


+ Bố vợ đuổi Sửu đi với thái độ gay gắt vì
lợi ích của hai cháu và cuả chính Sửu. Ơng
thơng con rể nhng lại khơng muốn để Sửu ở
lại gặp hai con.


+ Thằng Tý nghe đợc câu chuyện giữa ông
ngoại và bố, nảy sinh mâu thuẫn giữa hiếu
và nghĩa -> quyết định chạy theo cha.


+ Sửu vì thơng con mà muốn tự tử, Tý vì chữ
hiếu mà quyết định chạy theo cha, từ bỏ
hạnh phúc riêng của mình: Chữ hiếu thắng.





Ca ngỵi tình nghĩa cha con sâu nặng
b/ Nghệ thuật kể chuyện.


- Theo tr×nh tù thêi gian.


- Miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật qua lời
nói và hành động.


- Ngơn ngữ giàu sắc thái Nam Bộ, sử dụng
nhiều từ ngữ và cách nói địa phơng




Tác giả mang đến cho bạn đọc một câu
chuyện giàu giá trị nhân đạo, ngợi ca tình
nghĩa cha con sâu nặng có cả hai chiều: con
đối với cha và cha i vi con.


Bài 2. Tinh thần thể dục.


I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Giới thiệu tác giả.
2. Giới thiệu tác phẩm.


- Đăng báo Tiểu thuyết thứ bảy số 251 ngày
25-3-1939.



- Vch trần tính chất bịm bợm của phong
trào thể dục thể thao mà thực dân Pháp cổ
động nhằm đánh lạc hớng thanh niên.


II. §äc hiểu văn bản.
1. Giải thích từ khó.
2. Bố cục: 5 cảnh.


+ Nội dung trát của quan huyện.


+ Cnh anh Mch xin ơng Lí đợc miễn đi
xem đá bóng.


+ Cảnh bác Phơ gái xin đợc đi xem đá bóng
thay chồng.


+ Cảnh bà Phó Bính xin hối lộ ơng Lí để
thuê thằng Sang đi thay con mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Nghệ thuật dựng truyện của tác giả có
gì độc ỏo?


- Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản của
truyện?


- HÃy nêu ý nghĩa phê phán của truyện?


a/ Ngh thuật dựng truyện độc đáo.


- Dựng lên 5 cảnh thể hiện một chủ đề trào


phúng: Cái tinh thần thể dục của một hời
tr-ớc cách mạng.


- Cảnh một là nguyên nhân cho tất cả cảnh
sau, ba cảnh cònlại là cảnh đối phó của dân
làng trớc cái lệnh sắt đá của quan Huyện.
Cuối cùng là cảnh tróc nã dữ dội, đa ngời đi
xem bóng đá mà nh là giải tù binh


b/ Mâu thuẫn trào phúng của truyện: Nội
dung mệnh lệnh bắt dân làng phải đi xem
bóng đá trên huyện >< sự sợ hãi, lẩn trốn,
tìm mọi cách không tuân lệnh của dân làng.
- Lời xin của anh Mch >< s t chi ca lớ
trng


- Yêu cầu của bà phó Bính >< sự giải quyết
của ông Lí.


- Cảnh tróc nà của tuần phiên >< sự sợ hÃi
của thằng Cß


- Kết quả tróc nã >< thái độ của ơng Lí.
c/ ý nghĩa phê phán của truyện.


- Sự giả dối, bịm bợm của phong trào thể
dục thể thao thời Pháp thuộc, trong khi đời
sống nhân dân cịn vơ cùng nghèo khổ,
khơng hợp lịng dân thì phải thực thi mệnh
lệnh, cỡng ép, ngời dân tìm mọi cách chy


trn nh trn gic.


4. Hớng dẫn về nhà.


- Nắm nội dung bài học. Đọc lại văn bản, tóm tắt nội dung.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 17 / 12 / 2007
Ngày giảng: 24 / 12 / 2007.


Tit 59. Luyện tập viết bản tin.
A. Mục tiêu cần đạt.


- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học.
- Rèn luyện kỹ năng viết bản tin.


- Có thái độ trung thực, thận trọng khi đa tin.
- B. Phng tin thc hin.


- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.


1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bài cũ: Vở soạn văn. Bài tập về nhà.
3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS. u cầu cần t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Phân tích các bản tin cụ thể.


-HS đọc bản tin 1 SGK và nhận xét: cấu
trúc, dung lợng, loại?


* Hoạt động 2.


Híng dÉn viÕt b¶n tin.


HS thảo luận nhóm. Trình giấy trong.
GV chuẩn xác kiến thức, cho điểm.
- Nhóm 1: Tình huống a.


- Nhóm 2: Tình huống b
- Nhóm 3: Tình huống c.


1. Tìm hiểu các bản tin.
Bài tập 1.


a/ Cấu trúc:


- Câu đầu là mở đầu bản tin.



- Cỏc cõu tip theo l din bin của các sự kiện
- Câu cuối cùng là nhận xét ỏnh giỏ


b/ Dung lợng: Trung bình
c/ Loại:bản tin bình thờng
Bài tập 2.


a/ Nội dung: Thông báo về việc Việt Nam lọt
vào danh sách ứng cử viên "Môi trờng và ph¸t
triĨn 2007".


b/ Muốn nắm bắt nhanh nội dung thơng tin đó
có thể chuyển thành tin vắn.


2. Lun tËp viÕt b¶n tin.
- Tình huống viết theo SGK.


4. Hớng dẫn về nhà.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
Ngày soạn: 17 / 12 / 2007


Ngày giảng: 24 / 12 / 2007.


Tit 60. Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
A. Mục tiêu cần đạt.


- Thấy đợc mục đích, tầm quan trọng của phỏng vẫn và trả lời phỏng vấn trong đời
sống.



- Nắm đợc những yêu cầu cơ bản và cách thức thực hiện phỏng vấn cũng nh trả lời
phỏng vấn.


- Có thái độ tự tin và bình tĩnh trong mọi tình huống giao tiếp.
- B. Phơng tiện thc hin.


- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
- Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bµi cũ: Vở soạn văn. Bài tập về nhà.
3. Bài mới.


Hot động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.


*Hoạt động 1.


HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi.
GV chuẩn xác kiến thức.


- Kể lại một số hoạt động phỏng vấn mà


em biết?


I. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và
trả lời phỏng vấn.


1. Các hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
thờng gặp.


- Một chính khách, một nhà văn, một nhà hoạt
động xã hội, một doanh nhân...trả lời trên ti vi.
- Một bài phỏng vấn đăng báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Mục đích của việc phỏng vấn và trả lời
phỏng vấn ?


- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn có vai
trị gì đối với xã hội?


* Hoạt động 2.


HS đọc mục II và trả lời câu hỏi SGK.
Trao đổi thảo luận nhóm.


GV chn x¸c kiÕn thøc.


- Nhãm 1. Tríc khi pháng vÊn ta cần
chuẩn bị những gì?


- Nhóm 2. Ngời phỏng vấn cần chuẩn bị
câu hỏi và có thái độ nh thế nào ?



- Nhãm 3. Sau khi phỏng vấn xong ngời
phỏng vấn cần phải làm gì?


* Hot ng 3.
HS c mc III.


GV chuẩn xác kiÕn thøc.


2. Mục đích.


- Để biết quan điểm của một ngời nào đó.


- Để thấy tầm quan trọng, ý nghĩa xó hi ca
vn ang c phng vn.


- Để tạo lËp c¸c mèi quan hƯ x· héi.


- Để chọn đợc ngời phù hợp với cơng việc.
3. Vai trị.


- Biểu hiện một xã hội văn minh, dân chủ, tôn
trọng các ý kiến khác nhau về một vấn đề nào
đó.


II. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động
phỏng vấn.


1. Công việc chuẩn bị phỏng vấn.
- Phải xác định:



+ Chủ đề phỏng vấn.
+ Mục đích phỏng vấn.
+ Đối tợng đợc phỏng vấn.
+ Ngời thực hiện phỏng vấn.
+ Phơng tiện phỏng vấn.
- Hệ thống câu hỏi phỏng vấn.
+ Ngắn gọn, rõ ràng.


+ Phù hợp với mục đích và đối tợng phỏng vấn.
+ Làm rõ đợc chủ đề.


+ Liên kết với nhau và đợc sắp xếp theo một
trình tự hợp lí.


2. Thùc hiƯn cc pháng vÊn.


- Ngồi hệ thống câu hỏi đợc chuẩn bị sẵn, cần
có những câu hỏi đa đẩy, điều chỉnh cuộc phỏng
vấn để cuộc phỏng vấn khơng bị khơ khan, máy
móc, nhng cũng không lam man, lạc đề.


- Ngời phỏng vấn cần phải có thái độ thân tình,
đồng cảm, lắng nghe và chia sẻ thơng tin với
ngời trả lời.


- KÕt thóc cc pháng vấn, ngời phỏng vấn phải
cảm ơn ngời trả lời phỏng vÊn.


3. Biªn tËp sau khi pháng vÊn.



- Ngời phỏng vấn không đợc tự ý thay đổi nội
dung các câu trả lời để đảm bảo tính trung thực
của thơng tin; nhng có thể sắp xếp lại một số
câu chữ cho ngắn gọn, trong sáng, dễ hiểu.
- Có thể ghi lại một số cử chỉ, điệu bộ của ngời
trả lời phỏng vấn để ngời đọc hiêủ rõ hơn tình
huống của câu nói.


III. Những yêu cầu đối với ngời trả lời phỏng
vấn.


- Ngêi trả lời phỏng vấn cần có phẩm chất:
+ Thẳng thắn, trung thực, dám chịu trách nhiệm
về lời nói của m×nh.


+ Trả lời trúng chủ đề, ngắn gọn, sâu sắc, hấp
dẫn. Có thể pha chút hóm hỉnh, gây ấn tợng
cho công chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

* Hoạt động 4.
HS đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động 5.


GV híng dÉn HS pháng vÊn và trả lời
phỏng vấn theo cặp.


2 em một cặp: một ngời phỏng vấn, một
ngời trả lời.



- GV định hớng, giúp HS chọn câu trả lời
hay nhất, đánh giá và cho điểm.


- SGK.


V. Lun tËp.


- Gi¶ sư em muốn xin vào làm việc ở một công
ty. Nhà tuyển dụng nêu ra một câu hỏi:


<i> Bạn có thể nói cho tôi nghe về nhợc điểm</i>
<i>lớn nhất của bạn đợc không? </i>


Em sẽ trả lời thế nào?


4. Hớng dần về nhà.
- Nắm nội dung bài học.


- Tập trả lời phỏng vấn theo câu hỏi bài tập SGK.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 19 / 12 / 2007
Ngày giảng: 25 / 12 / 2007.


Tiết 61+ 62. Vĩnh biệt cửu trùng đài.


( Trích kịch: <i>Vũ Nh Tô</i> - Nguyễn Huy Tëng. ).


A. Mục tiêu cần đạt.



- Hiểu và phân tích đợc xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng và bi kịch của vũ
Nh Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích.


- Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật đoạn trích.
- Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm kịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- M¸y chiÕu.


C. C¸ch thøc tiÕn hµnh.


- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm . Phân tích, bình luận, trao đổi thảo luận nhóm.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bµi cị: Vở soạn văn. Bài tập về nhà.
3. Bài mới.


Hot ng của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi.


- PhÇn tiểu dẫn trình bày những nội dung
chính nào?


- Tóm tắt nội dung tác phẩm?



* Hot ng 2.


GV hng dn HS đọc phân vai. Nhận xét
và đánh giá.


* Hoạt động 3.


Trao đổi thảo luận nhóm.
Tìm hiểu nội dung văn bản.


- Nhóm 1: Chỉ ra những mâu thuẫn giữa
nhân dân lao động với hôn quân bạo
chúa và phe cỏnh ca chỳng?


I. Đọc hiẻu tiểu dẫn.
1. Tác giả.


- NguyÔn Huy Tëng: 1912-1960


- Xuất thân trong gia định nhà nho: Làng Dực
Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh ( nay thuộc Đơng Anh, Hà
Nội ).


- Lµ ngêi rất thành công víi 2 thĨ loại tiểu
thuyết và kịch lịch sử.


- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Kịch Vũ Nh Tô


+ Bắc Sơn



+ Đêm hội LongTrì
+Kí sự Cao Lạng.


- Nm 1996 c nh nc phong tặng Giải thởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thut.


2. Giới thiệu tác phẩm kịch: Vũ Nh Tô


- Vở kịch đầu tay - bi kịch lịch sử 5 hồi, viết về
sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm
1516-1517 dới triều Lê Tơng Dực


- Tóm tắt nội dung tác phẩm: SGK.


3. Đoạn trích: "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài".
- §o¹n trÝch thc håi V, håi ci cïng cđa TP.
II. Đọc hiểu văn bản.


1. Đọc phân vai.


2. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của
văn bản.


2.1. Nhng mõu thuẫn xung đột cơ bản của vở
kịch.


- M©u thuÉn thø nhất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Nhóm 2. Chỉ ra những mâu thuẫn cơ


bản giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu
với lợi Ých trùc tiÕp cđa nh©n d©n?


TiÕt 2.



- ổn định tổ chc:


- Kiểm tra bài cũ: HÃy phân tích những
mâu thuẫn cơ bản trong håi Vcđa vë
kÞch Vị Nh T«?


* Hoạt động 1.


Trao đổi thảo luận nhóm.


GV định hớng và chuẩn xác kiến thức.


- Nhãm 1. Vũ Nh Tô là con ngời có tính
cách nh thế nào?


- Nhóm 2: Điều sai lầm của Vũ Nh Tô ở
chỗ nào?


- Nhóm 3. Vì sao Vũ Nh Tô cơng quyết
không nghe lời Đan Thiềm chạy trốn?


- Nhãm 4. Lý do nµo khiÕn Vị Nh Tô
trở thành kẻ thù của nhân dân?


- Lm than, lm vic


ct lc, b n chn
->nghốo úi.


- Chết vì tai nạn, chết
vì bị chém.


- Mất mùa-> nổi loạn


- Bt xây Cửu Trùng
Đài để làm nơi hởng
lạc, sống xa hoa.
- Tăng su thuế, tróc
nã, hành hạ ngời
chống đối.


- L«i kéo thợ làm
phản.




Trnh Duy Sản cầm
đầu phe nổi loạn
chống triều đình: Giết
Lê Tơng Dực, Vũ Nh
Tô, Đan Thiềm, cung
nữ, thiêu hủy Cửu
Trùng Đài.


- Mâu thuẫn thứ hai: Quan niệm nghệ thuật
thuần túy, cao siêu mn đời >< Lợi ích thiết


thực, trực tiếp của nhân dân.


+ Vũ Nh Tô - Kiến trúc s - nghệ sĩ: Tâm huyết,
hoài bão, muốn đem lại cái đẹp cho muôn đời.
+ Mợn uy quyền, tiền bạc của vua để thực hiện
hoài bão lớn lao:  mục đích chân chính >< con
đờng thực hiện mục đích sai lầm.




Đẩy Vũ Nh Tơ vào tình trạng đối nghịch với
nhân dân - kẻ thù của nhân dân- ngời thợ.


+ Muốn thực hiện lý tởng nghệ thuật thì rơi vào
tình trạng đi ngợc lại quyền lợi trực tiếp của
nhân dân; Nếu xuất phát từ lợi ích nhân dân thì
khơng thực hiện đợc lí tởng.




Bi kÞch không lối thoát của nghệ sĩ thiên tài Vũ
Nh Tô.


2.2. Tính cách và diễn biến tâm trạng của nhân
vật Vũ Nh T«.


- Nhân cách cao cả, hồi bão lớn lao, nghệ sĩ
chân chính, gắn bó với nhân dân, khơng khuất
phục trớc uy quyền, kiên quyết không chịu nhận
xây lâu đài cho vua Lờ Trng Dc.



- Không hám lợi, chia hết vàng bạc vua thởng
cho thợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

* Hot ng 2.
Trao i cp.


GV chuẩn xác kiến thức.


- Đan Thiềm là ngời nh thế nào?


- Em hiểu bệnh Đan Thiềm là gì?


* Hot ng 3.


HS c ghi nh SGK.
*Hot ng 4.


Cđng cè lun tËp.


GV híng dÉn HS tr¶ lêi câu hỏi theo
nhóm chẵn - lỴ.


- Nhóm lẻ: Mâu thuẫn thứ nhất đợc tác
giả giải quyết dứt khốt khơng? cách
giải quyết nh thế nào?


- Nhóm chẵn: Mâu thuẫn thứ hai có đợc
giải quyết dứt khoát không? cách giải
quyết nh thế nào?





Lí tởng chân chính, cao đẹp nhng cao siêu xa
rời đời sống nhân dân lao động.




Vị Nh T« kh«ng nhËn ra mét thực tế: Cửu
Trùng Đài xây bằng mồ hôi, nớc mắt, xơng máu
của nhân dân.


- ễng nhất mực cho rằng mình khơng có tội mà
chỉ có cơng. Ln tin vào việc làm chính đại
quang minh của mình, và hi vọng sẽ thuyết phục
đợc An Hòa hầu. Do thợ và các đại thần không
hiểu ông.


- Khát vọng, đam mê sáng tạo nghệ thuật của
ông xuất phát từ thiên chức của nghệ sĩ chân
chính, nhng cha đúng vì đặt nhầm chỗ, vì xa rời
thực tiễn, vì lợi dụng giai cấp cầm quyền tàn bạo
để thực hiện mục đích chân chính của mình.




Vô hình chung tự đa ông sang hàng ngũ kẻ thù
của nhân dân - ông thất bại - trả giá bằng chính
sinh mạng của mình.





V Nh Tụ - nhõn vật bi kịch lịch sử, mang khát
vọng lớn, cao cả nhng lầm lạc trong suy nghĩ và
hành động. Chỉ thực sự bừng tỉnh khi biết chính
An Hịa ra lệnh đập phá, đốt Cửu Trùng Đài.
- Những tiếng kêu than của Vũ Nh Tô trớc khi bị
dẫn ra pháp trờng: Ôi mộng lớn! Ôi Cửu Trùng
<i>Đài! Ôi Đan Thiềm! </i>


<i><b> </b></i>Tâm trạng đau xót, tuyệt vọng, phẫn uất cùng
cực. Cho đến lúc chết vẫn cho rằng mình khơng
có cơng thì cũng vô tội  nét độc đáo của nhõn
vt bi kch lch s.


2.3. Nhân vật Đan Thiềm.


- Dới con mắt của Vũ Nh Tơ thì Đan Thiềm là
tri kỷ, tri âm duy nhất ở triều đình.( Vũ mê cái
đẹp, Đan Thiềm mê cái tài) .


- Luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ Vũ Nh Tơ
xây đài, bo v i.


- Là con ngời luôn tỉnh táo: Biết chắc Đài không
thành, tìm cách bảo vệ an toàn tính mạng cho
Vũ Nh Tô, khuyên Vũ bỏ trốn.


- Sẵn sàng đổi mạng sống của mình cứu Vũ.
Đau đớn khi không thể cứu đợc ngời tài.



- Bệnh Đam Thiềm: Bệnh mê đắm cái đẹp, cái
tài. Có tấm lịng biệt nhỡn liên tài Thuyết phục
Vũ Nh Tô mợn tay Lê Tơng Dc xõy Cu
Trựng i.




</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Câu hỏi dành cho HS kh¸ giái:


- Trong lời đề tựa kịch V Nh Tụ, tỏc gi
vit:


<i>"Than ôi! Nh Tô phải hay những kẻ giết</i>
<i>Nh Tô phải? Ta chẳng biết.</i>


<i>Cầm bút chẳng qua cïng mét bƯnh víi</i>
<i>§an ThiỊm". </i>


HÃy phát biểu ý kiến của mình về
lời tựa trên?


3. Ghi nhớ.
- SGK


4. Củng cố, luỵên tập.


- Đợc giải quyết dứt khoát bằng cách quân nổi
loạn phá đài, đốt đài, giết vua, giết Vũ Nh Tô,
Đan Thim v cỏc cung n...



- Cha giải quyết dứt khoát v×:


+ Vũ Nh Tơ cho đến lúc chết vẫn khơng thấy
đ-ợc sai lầm của mình, vẫn cho rằng mình vô tội .
+ Vũ Nh Tô ghét vua lê nhng lại mợn tay vua để
thực hiện hoài bão của mình, vơ tình gây nỗi
khổ cho dân.




Câu hỏi cha có câu trả lời dứt khốt. Chân lí chỉ
thuộc về Vũ một nửa, nửa kia thuộc về quần
chúng nhân dân. Việc mất Cửu Trùng Đài vừa
mừng vừa tiếc. Nhà văn khẳng định: Đồng bệnh
với Đan Thiềm là cảm phục thiên tài, nhạy cảm
với bi kịch của những tài năng siêu việt.


4. Híng dÉn vỊ nhà.
- Nắm nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Ngày soạn: 27 / 12 / 2007
Ngày giảng: 31 / 12 / 2007.


Tiết 63+64.

Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản.


A. Mục tiêu cn t.


- Giúp HS:


+ Củng cố và nâng cao thêm nhữg hiểu biết về cấu tạo và cách sử dụng một số kiểu câu


thờng dùng trong văn bản tiếng Việt.


+ BiÕt ph©n tÝch, lÜnh héi mét sè kiĨu c©u thêng dùng, biết sử dụng một số kiểu câu
thích hợp khi giao tiÕp.


+ Có thái độ học tập nghiêm túc và ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B. Phng tin thc hin.


- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bài cũ: Vở soạn văn. Bài tập về nhà.
3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS. u cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi.
GV định hớng thảo luận, chuẩn xác kiến


thức.


- Cặp lẻ: Bài tập 1.


- Cặp chẵn: Bài tập 2.


- Nhắc lại khái niệm câu chủ động câu bị
động ? ( Ngữ văn 7)


* Hoạt động 2.


HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi.
Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình


I. Dùng kiểu câu bị động.
- Bài tập 1.


Câu bị động Câu chủ động Nhận xét.


- hắn cha đợc
<i>một ngời đàn </i>
<i>bà nào yêu </i>
<i>cả.</i>


- cha một
ng-ời đàn bà nào
yêu hắn cả.


- Câu không
sai nhng


không nối
tiếp ý ở câu
trớc; không
tiếp tục đề tài
về"hắn" mà
về "một ngời
đàn bà nào"
đó.


- Bài tập 2. Câu bị động: Đời hắn cha bao
<i>giờ đợc săn sóc bởi một bàn</i>
<i>tay đàn bà.</i>


* KÕt luËn:


- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật,
thực hiện một hoạt động hớng vào ngời, vật
khác( chỉ chủ thể của hoạt động).


- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật
đ-ợc hoạt động của ngời, vật khỏc hng vo


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

bày. GV chuẩn xác kiến thøc.


- Nhãm 1. Bµi tËp 1.


- Nhãm 2. Bµi tËp 2.


- Nhóm 3. Bài tập 3.



- Nhóm 4. Nhắc lại khái niệm khởi ngữ? (
Ngữ văn 9)


Tiết 2.



- n nh tổ chức.
- Bài mới.


* Hoạt động 1.


HS th¶o luËn nhãm theo câu hỏi bài tập
SGK. GV chuẩn xác kiến thức.


- Nhãm 1. bµi tËp 1.
- Nhãm 2. Bµi tËp 2.


- Nhóm 3. Bài tập 3.


- Nhóm 4. Nhắc lại khái niệm trạng ngữ?
( Ngữ văn 7 )


II. Dùng kiểu câu có khởi ngữ.


- Bài tập 1.


a/ Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại
<i>còn. Khởi ngữ: Hành</i>


b/So sánh: Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ
hơn về ý với câu trớc.



- Bài tập 2. Phơng án C
- Bài tập 3.


a/


- Đầu câu thứ hai


- Cã ng¾t qu·ng: DÊu phÈy.


- Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ liên tởng
với điều đã nói trong cõu trc.


b/


- Đầu câu thứ hai


- Có ngắt qu·ng: DÊu phÈy


- Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với điều
đã nói trong câu trớc.


c/ Kh¸i niƯm khëi ng÷.


- Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên đề tài của
câu.


- Ln đứng đầu câu.


- T¸ch biệt với phân còn lại của câu bằng từ:


<i>thì, là, hoặc dấu phẩy.</i>


- Trc khi ng cú th cú h từ cịn, về, đối với...


III. Dïng kiĨu c©u cã trạng ngữ chỉ tình huống.
- Bài tập 1.


a/ Phần in đậm nằm đầu câu.


b/ Phn in m cú cu to là cụm động từ.
c/ Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cời.
- Bài tập 2. Phơng án C.


- Bµi tËp 3.


a/ Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận đợc phiếu
<i>trát của Sơn Hng Tuyên đốc bộ đờng</i>


b/ Kh«ng có tác dụng liên kết văn bản, không
thể hiện thông tin, mà dùng phân biệt thông tin
thứ yếu ( phần đầu câu)với thông tin quan
trọng( phần vị ngữ chính của câu: quay lại hỏi
<i>thầy thơ lại giúp việc)</i>


* Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

* Hot động 2.


HS đọc mục IV SGK và trả lời câu hỏi.
GV định hớng nội dung tổng kết.



- Tất cả những kiểu câu trên đều có
chung những đặc điểm gì ?


IV. Tỉng kÕt vỊ việc sử dụng ba kiểu câu trong
văn bản.


- Thnh phần chủ ngữ trong câu bị động, thành
phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình
huống đều chiếm vị trí đầu câu.


- Tất cả các thành phần trên thờng thể hiện
thông tin đã biết từ những câu đi trớc trong văn
bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên
t-ởng từ những câu đi trớc, hoặc một thông tin
không quan trng.


- Việc sử dụng những kiểu câu trên có tác dụng
liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.


4. Hớng dÉn vỊ nhµ.


- Nắm nội dung bài học. Ơn lại kiến thức THCS có liên quan đến bài học.
- Soạn bi theo phõn phi chng trỡnh.


Ngày soạn: 30 / 12 / 2007
Ngày giảng: 12 / 1 / 2008.


Tit 65+66

Tình u và thù hận


( Trích: Rơ - mê - ô và Giu - li - ét )

U. Sếch xpia
A. Mục tiêu cần đạt.


- Gióp HS:


+ Cảm nhận đợc tình yêu cao đẹp bất chấp sự thù hận của hai dịng họ.
+ Phân tích đợc diễn biến tâm trạng nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại.


+ Giáo dục tình u chân chính và nhân cách cao đẹp, ý chí vợt qua mọi thử thách,
khó khăn trong cuộc i.


B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Giáo án.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng pháp đọc hiểu. Đọc diễn cảm. Phân tích, bình giảng, trao đổi thảo luận nhóm.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn nh t chc:


2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn văn. Bµi tËp vỊ nhµ.
3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.



* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn SGK.
Tóm tắt nội dung chính.


GV giới thiệu đơi nét thời Phục Hng.


I. Đọc hiểu tiểu dẫn.


1. Thời đại Phục hưng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

-PhÇn tiĨu dÉn SGK cã mÊy nội dung
chính nào? hÃy tóm tắt?


* Hoạt động 2.
HS đọc phân vai.


GV hớng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục
đoạn trích.


- Đoạn trích có bao nhiêu lời thoại?


* Hoạt động 3.


GV híng dÉn HS t×m hiĨu nội dung và
nghệ thuật văn bản.


Trao i cp.


ngi khỏi mọi sự kìm hãm và trói buộc của


giáo hội – phong kiến, đề cao những giá trị
tốt đẹp cao q của con người à văn hóa Phục
hưng là một bước tiến kỳ diệu trong lịch sử
văn minh Tây Âu.


- Những gương mặt tiêu biểu của văn hoá
Phục hưng: Lê-ô-na đơ Vanh-xi,
Mi-ken-lan-giơ, Đan-tê, Ra-bơ-le, Xéc-van-tet,
Sếch-xpia…


2. Seách – xpia.


- Sinh 23 / 4 / 1564 mất 23 / 4 /1616 tại thị
trấn Xtơ- rét- phớt- ôn-Ê-vơn, miền Tây Nam
nước Anh.


- Sớm vào đời tự lập kiếm sống vì hồn cảnh
gia đình sa sút.


- 1585 lên Luân Đôn làm chân giữ ngựa,


nhắc tuồng, diễn viên trước khi trở thành nhà
viết kịch thiên tài của nước Anh.


- Các sáng tác của Sếch-xpia:
+37 vở kịch.


+Một số truyện thơ dài.
+ 154 bài xon- nê.



3. Vở kịch Rơ-mê-ơ & Giu-li-ét:
- Xuất xứ:


+ Được viết khoảng năm 1594 – 1595.
+ Là vở kịch thơ xen lẫn văn xi, có 5 hồi.
+ Lấy bối cảnh tại thành Vê-rô-na ( Ý).
+ Thể loại: Kịch


+ Tóm tắt: SGK – Tr 198
4. Đoạn trích.


- Lớp 2, hồi II, cảnh Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét
tại vườn nhà Ca-piu-lét sau đêm vũ hội hoá
trang.


II. Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc phân vai.


2. Bố cục


- Từ lời thoại 1-6 : Lời độc thoại thổ lộ tình
u thầm kín của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Thù hận xuất phát từ đâu? Nó được thể
hiện trong lời hai nhân vật như thế nào?
Họ nhắc đến thù hận trong khi tỏ tình để
làm gì?


Tiết 2.


ổn định tổ chức.


KiĨm tra bµi cị.
Bµi míi:


* Hoạt động 1.
Trao đổi thảo luận nhóm.


- Nhãm 1. Rơ-mê-ơ đã dùng những hình


ảnh nào để nói lên vẻ đẹp của Giu-li-ét?


Nªu ý nghÜa cđa viƯc dïng nh÷ng hình
ảnh ấy?


- Nhóm 2. Tâm trạng của Rô-mê-ô khi


núi với Giu-li-et? Từ đó đánh giá chàng
là con ngời nh thế nào?


- Nhãm 3. Tâm trạng của Giu – li – et khi
nãi mét m×nh ?


& Giu-li-ét.


3. Giá trị nội dung và ngh thut ca vn bn.


3.1. Tình yêu trên nn thù hận.


- Sự thù hận xuất phát từ hai dòng họ cứ ám



ảnh hai người trong suốt cuộc gặp gỡ.


- Cả hai đều ý thức được sự thù hận, song nỗi
lo chung của cả hai là họ không được yêu nhau.
- Sự thù hận của hai dòng họ chỉ là cái nền.
Tình u của hai người khơng xung đột với hận
thù ấy.


à khẳng định quyết tâm xây đắp tình u.


3.2. Tâm trạng của Rô-mê-ô.
* Khi nói một mình.


-Giu-li-ét như: <i>Vầng dương tươi đẹp.</i>
<i> - Hơn cả Hằng Nga.</i>


- Đôi mắt như:

<i>Hai ngôi sao đẹp nhất.</i>
<i> - Làn ánh sáng tưng bừng.</i>


- Đơi gị má:

Đẹp rực rỡ


như ánh sáng ban ngày.
- Dùng nhiều thán từ “ơi!”


<i>-Ước gì ta là chiếc bao tay… mơn trớn gị má</i>
<i>ấy!</i>


=> Với Rô-mê-ô, Giu-li-ét là hiện thân của
những cái đẹp nhất trong thiên nhiên.



=>Tình yªu đam cuồng nhiệt làm nảy sinh


khao khát chinh phục, gần gũi ở Rơ-mê-ơ.


* Khi nói với Giu-li-ét:


- Sẵn sàng từ bỏ tên họ của mình.


-Vượt qua bức tường cao và sự nguy hiểm
nhờ đơi cánh của tình u .


- Em nhìn tôi âu yếm là tôi chẳng ngại lòng
hận thù…


è Mãnh lực tình u vượt lên trên mọi nỗi sợ


hãi vì “cái gì tình yêu có thể làm là tình yêu
dám làm”.


Tóm lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Nhãm 4. Tâm trạng của Giu-li-ét khi
nói vi Rô-mê-ô?


* Hot ng 2.


GV híng dÉn HS tỉng kÕt.


- Gi¸ trÞ nghƯ tht và nội dung đoạn
trích?



* Hoạt động 3.


HS đọc ghi nhớ SGK.


yêu chân thành, say đắm và dám vượt lên
trên tất cả mọi trở ngại để được sống thật với
rung cảm của con tim.


3.3. Tâm trạng của Giu-li-ét.
* Khi nói một mình:


- Gọi tên Rô-mê-ô tha thiết.
- Mong Rô-mê-ô từ bỏ tên họ.
- Muốn Rơ-mê-ơ thề đã u mình.


=> Những rung cảm của Giu-li-ét trước tình
yêu mãnh liệt. Lời bộc bạch chân thành
không cần che giấu, không chút ngượng
ngùng.


* Khi nói với Rơ-mê-ơ:


- Vừa ngạc nhiên vừa lo lắng vì sự xuất hiện
táo bạo của Rơ-mê-ơ.


- Thật sự lo sợ cho tính mạng của Rơ-mê-ơ.
- Kín đáo chấp nhận tình u của Rơ-mê-ơ.
=> Giu-li-ét là thiếu nữ chân thành, trong
sáng, đón nhận tình u bất chấp sự hận thù


của hai dịng họ. Đó là khát vọng được sống
với tình u.


III. KẾT LUẬN.


1. Về nghệ thuật:


- Đoạn trích đã tập trung được nghệ thuật xây
dựng kịch của Sếch-xpia.


-Lời thoại giàu nhạc điệu, hình ảnh, cảm
xúc, bộc lộ được tâm trạng của nhân vật.
-Tính cách nhân vật khắc họa qua ngôn ngữ
và hành động kịch.


2. Nội dung


-Đoạn trích đã tơn vinh vẻ đẹp của một tình
yêu trong sáng, dũng cảm, vượt lên trên cả
hận thù.


-Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét là những hình tượng
đẹp của văn học Phục hưng ở Tây Âu và đã
phản ánh được khát vọng sống của con người
thời ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- SGK.


4. Híng dÉn vỊ nhµ.



- Đọc lại văn bản.


- Nắm nội dung bài học.


- Soạn bài theo phõn phi chng trỡnh.


Ngày soạn: 06/ 1 / 2008.
Ngày gi¶ng: 15 / 1 / 2008.


Tiết 67+68. Ôn tập văn học
A. Mục tiêu cần đạt.


- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại đã học trong chơng
trình Ngữ văn 11.


- Cđng cè vµ hệ thống hoá kiến thức trên hai phơng diện lich sử và thể loại.


- Rốn luyn, nõng cao t duy phân tích và t duy khái qt, kĩ năng trình bày vấn đề một
cách có hệ thống.


B. Ph¬ng tiƯn thùc hiện.
- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Giáo án.


C. Cách thøc tiÕn hµnh.


- Phơng pháp đọc hiểu, phân tích, và so sánh, kết hợp nêu vấn đề.


- GV định hớng. HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi SGK qua hỡnh thc trao i, tho
lun nhúm.



- Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ häc.


1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vở soạn văn, việc chuẩn bị bài ôn tập ë nhµ cđa HS.
3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


*Hoạt động 1.


GV híng dÉn HS «n tËp theo hƯ
thèng c©u hái SGK: tõ c©u 1-4.


* Hoạt động 2.


HS dùa vào bài soạn trình bày nội
dung. GV chuẩn xác kiến thức.


- Tại sao nói văn học giai đoạn này
phát triển mau lẹ, phi thờng?


Câu 1.


Tớnh phức tạp của VHVN từ đầu XX đến CM
tháng Tám 1945, thể hiện ở sự phân chia nhiều bộ
phận, xu hớng khác nhau:



- Hai bộ phận văn học: Hợp pháp và không hợp
pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Phân biệt tiểu thuyết trung đại v
hin i?


- Tình huống truyện là gì?


- Tìm và phân tích tình huống trong
một số trun ng¾n sau?


TiÕt 2.



ổn định tổ chức


KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vở soạn
của HS.


bài míi.


* Hoạt động 1.


Trao đổi thảo luận nhóm.
GV chuẩn xác kiến thức.
- Nhóm 1: Câu 4.


Phân tích đặc sắc nghệ thuật các
truyện: Hai đứa trẻ, Chữ ngời tử tù,
<i>Chí Phèo? </i>



C©u 2.


Tiểu thuyết trung đại Tiểu thuyết hiện đại
Chữ Hán, chữ Nôm


Chú ý đến sự kiện, chi
tiết


Cốt tuyện đơn tuyến
Cách kể theo trình tự
thời gian


T©m lÝ, tâm trạng nhân
vật sơ lợc


Ngôi kể thứ 3.
Kết cấu chơng håi.


Ch÷ Quèc ng÷


Chú ý đến thế giới bên
trong nhân vật


Cèt truyện phức tạp đa
tuyến


Cách kể theo trình tự
thời gian, theo sự phát
triển tâm lí, tâm trạng
của nhân vật



Tâm lí, tâm trạng nhân
vật phong phú, phức
tạp.


Ngôi kÓ thø 3, thø
nhÊt, kÕt hỵp nhiều
ngôi kể


Kết cấu chơng, đoạn.
Câu 3.


- Tỡnh hung truyn l những quan hệ những hoàn
cảnh nhà văn sáng tạo ra để tạo nên sự hấp dẫn,
sức sống và thế đứng của truyện


- Trong 1 trun cã thĨ cã 1 t×nh hng chđ u,
nhng cịng cã thĨ cã nhiỊu t×nh huống khác nhau,
có vai trò khác nhau.


+ Trong Vi hnh: Tình huống nhầm lẫn là chính.
ngồi ra cịn có tình huống trào phúng, đả kích
châm biếm, chế giễu..


+ Tinh thần thể dục: Tình huống trào phúng, đả
kích châm biếm, chế giễu.. Mâu thuẫn giữa hình
thức và nội dung, mục đích và thức chất, tốt đèp
và tai hoạ...


+ Chữ ngời tử tù: Ngời viết chữ - ngời xin chữ.


Coi ngục - tử tù, cảnh cho chữ xa nay cha từng có.
+ Chí Phèo: Khát vọng sống lơng thiện - khơng
đợc làm ngời lơng thiện.


C©u 4.


- Hai đứa trẻ: Truyện khơng có truyện- truyện trữ
tình. Cốt truyện đơn giản. Tình huống độc đáo:
cảnh đợi tàu, ngơn ngữ giàu chất thơ, nhẹ nhàng
tinh tế, hình ảnh biểu tợng...


- Chữ ngời tử tù: Hình tợng Huấn Cao: Anh hùng
- nghệ sĩ - thiên lơng - nhân hậu - trong sáng;
Hình tợng quản ngục: biệt nhỡn liên tài; cảnh cho
chữ, xin chữ; ngơn ngữ vừa cổ kính vừa hiện đại
tạo hình đặc sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Nhãm 2. Câu 5


Nghệ thuật trào phúng trong đoạn
trích: Hạnh phúc cđa mét tang gia


- Nhãm 3: c©u 6.


Quan ®iĨm nghƯ tht cđa NguyÔn
Huy Tëng trong viƯc triĨn khai và
giải quyết mâu thuẫn của vở bi kịch
<i>Vũ Nh Tô? </i>


- Nhãm 4. C©u 7.



Hiểu quan điểm nghệ thuật của Nam
Cao qua đoạn văn: Văn chơng không
<i>cần đến những ngời thợ khéo</i>
<i>tay...và sáng tạo những gì cha có.</i>


* Hoạt động 2.


Hớng dẫn luyện tập và ôn tập ở nhà.
- Viết thành bài văn bài tập 8.


- Xem phần câu hỏi bài kiểm tra tổng
<i>hợp cuối học kì I SGK tr208.</i>


ngôn ngữ tự nhiên dân dÃ...
Câu 5.


- Th hin qua nhan


- Việc khắc hoạ từng nhân vật
- Tả toàn c¶nh, cËn c¶nh


- Cảnh đa đám, hạ huyện.
- Ngơn ngữ khơi hài
- Thủ pháp phóng đại.


- Mục đích: Phê phán sự giả dối, bịm bợm, vô
luân, đạo đức giả của xã hội t sản thành thị đơng
thời.



C©u 6.


- Bi kịch Vũ Nh Tô đợc xây dựng bởi 2 mâu
thuẫn cơ bản: Nhân dân lao động >< hôn quan
bạo chúa; Khát vọng sáng tạo nghệ thuật >< điều
kiện lịch sử xã hội.


- Tác giả giải quyết mâu thuẫn thứ nhất theo quan
điểm nhân dân: Nổi dậy giết vua, phá đài, nhng
không cho Vũ Nh Tô và Đan Thiềm có tội. Tác
giả giải quyết mâu thuẫn thứ hai cha dứt khoát
bởi mâu thuẫn đó mang tính qui luật. Lời gii
dnh cho c gi suy ngm.


Câu 7.


- Nghệ thuật sáng tạo của Nam Cao trớc hết và cơ
bản khác hẳn công việc của những ngời thợ khéo
tay. Công viƯc cđa nh÷ng ngời thợ là làm theo
mẫu có sẵn. Công việc của nhà nghệ sĩ là sáng tác
văn chơng - sản phẩm tinh thần. Đặc trng cơ bản
là sự sáng tạo, tìm ra cái mới, khơi những nguồn
cha ai khơi...Mỗi tác phẩm văn chơng là duy nhất
không giống ai.


- Muốn thế nhà văn phải có năng lực t dy, óc sáng
tạo, tránh xa cái cũ, sáo mòn...


- Quan im ngh thut ny khụng mới nhng đợc
phát biểu chân thành, diễn đạt theo cách riêng lại


đợc chính những tác phẩm nhà văn kiểm chứng.
Đó là những tác phẩm mới mẻ, không bắt chớc ai,
đề tại quen thuộc nhng mang phong cách mới,
h-ớng khai thác mới, hình tợng nghệ thuật bất hủ.


4. Híng dÉn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Tit 69+70. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
( Sở giáo dục ra đề thi chung toàn tnh.)
Ngy thi: 07/01/2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Ngày soạn: 8 / 1 / 2008
Ngày giảng: 15 / 1 / 2008.


Tit 71. Luyện tập:

Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.


A. Mục tiêu cần đạt.


- Cđng cè nh÷ng tri thức về phỏng vẫn và trả lời phỏng vấn.


- Bớc đầu biết tiến hành các thao tác chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
- Có thái độ tự tin và bình tĩnh trong mọi tình huống giao tiếp.


- B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- SGK - SGV Ngữ văn 11.
- Giáo án.


C. Cách thức tiến hµnh.


- Phơng pháp đọc hiểu. Tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.



- Chia lớp thành từng cặp đóng vai ngời phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
- Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.


D. Tiến trình giờ hc.
1. n nh t chc:


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS. u cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.
- Xác định chủ đề
- Xác định mục đích
- Xác định đối tợng


- Xác định hệ thống câu hỏi
* Hoạt động 2.


Trao đổi thảo luận cặp.


2 HS một cặp: đóng vai ngời phỏng vấn
và ngời trả lời phỏng vấn.


GV hớng dẫn HS thực hiện.
* Hoạt động 3.


HS nhËn xÐt, cïng nhau rót kinh nghiƯm,
bỉ sung vµ hoàn thiện một cuộc phỏng


vấn.


GV nhận xét điểm mạmh, điểm u cđa
tõng cỈp.


HS tự đánh giá cặp thành cơng nhất. Cho
điểm


1. ChuÈn bÞ cuéc pháng vÊn.


- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về vấn đề dạy
<i>học môn Ngữ văn ở trờng THPT. </i>


2. Thùc hiÖn cuéc pháng vÊn.
- VÒ néi dung.


- Về phơng pháp.
- Về thái độ


3. Rót kinh nghiƯm.


4. Híng dÉn vỊ nhµ.


- Tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn với bạn bè về nhiều đề tài khác nhau.
- Soạn bài theo phân phối chơng trỡnh.


Ngày soạn: 8/ 1 / 2008.
Ngày giảng: 19/ 1 / 2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

( KiĨm tra häc k× I )





A. Mục tiêu bài học.


- Giúp HS nhận rõ u, khuyết điểm trong bài viết.


- Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài
văn nghị luận.


- Tăng thêm lòng yêu thích học tập bộ môn.
B. Phơng tiện thực hiện.


- Giáo ¸n.


- Bµi lµm cđa HS.
C.C¸ch thøc tiÕn hµnh.


- Phơng pháp thuyt ging, phõn tớch kt hp trao i.


- Trả bài cho HS xem kết quả. Khắc phục lỗi viết. GV thu bài lu văn phòng.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.


Hoạt ng 1.



GV nhận xét những u điểm, nhợc
điểm bài viết. Đánh giá kết quả.


* Hot ng 2.


GV chữa đề theo đáp ỏn thang
im.


Câu 1.


Câu 2.
*Yêu cầu về kỹ năng.


- HS xỏc định đợc kiểu bài nghị
luận văn học


- LËp ln chỈt chÏ, bố cục rõ ràng,


1. Nhận xét chung.
* Ưu điểm.


- Hiu yêu cầu đề.


- Biết cách làm một bài văn nghị luận.
- Nắm tơng đối chắc nội dung ba bài thơ.
* Nhợc điểm.


- Bài viết cha mở rộng, cha bày tỏ đợc ý kiến
của mình một cách cụ thể và rõ ràng.



- Diễn đạt đơi chỗ cịn chung chung, mờ nhạt.
- Cha biết phân tích cụ thể, súc tích để tăng tính
thuyết phục.


- Cha làm nổi bật trong tâm yêu cầu .


- Bố trí thời gian làm bài cha hợp lí, nên bài viết
dang dở


* Kết quả.


- im 7- 8: 8 em
- Điểm 5- 6,5: 26 em
- Điểm 3- 4,5: 9 em.
2. Cha .


Câu 1. ( 3 điểm)


- Ngụn ng l tài sản chung, là phơng tiện giao
tiếp chung của cả cộng đồng.


- Lời nói cá nhân là sản phẩm đợc cá nhân tạo
ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ
chung và tuân thủ các qui tắc chung.( 1,0)


- Giữa ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội và
lời nói cá nhân có mối quan hệ hai chiều: Ngôn
ngữ chung của xã hội là cơ sở để sản sinh và
lĩnh hội lời nói cá nhân. Ngợc lại trong lời nói


cá nhân vừa có phần biểu hiện của ngôn ngữ
chung vừa có những nét riêng. Hơn nữa cá nhân
có thể sáng tạo góp phần làm biến đổi và phát
triển ngơn ngữ chung. ( 2,0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

diễn đạt lu loát, cú cm xỳc.


- Không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
- Biết vận dụng kết hợp các thao tác
lập luận trong bài làm.


* Yêu cầu về kiến thức.


- HS cú th trình bày theo nhiêu
cách khác nhau, xong cần đảm bảo
các ý :


- Giíi thiƯu chung vỊ h×nh ảnh ngời phụ nữ Việt
Nam qua 3 bài thơ.


- Thõn phận ngời phụ nữ Việt Nam thời xa:
+ Bị ràng buộc khơng tự quyết định số phận của
mình.


+ Cam chÞu trong mọi hoàn cảnh.


- Phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam thời xa:
+ Tần tảo, chịu thơng, chịu khó, yêu chồng
th-ơng con.



+ Luôn giữ gìn phẩn chất của mình dù ở trong
bất kì hoàn cảnh nào.


+ Niềm khao khát tình cảm, tình yêu chân thành
tha thiết


- Lấy thêm dÉn chøng trong ca dao.


- So sánh với hình ảnh ngời phụ nữ ngày nay và
nêu những đánh giá nhận xột ca mỡnh.


4. Hớng dẫn về nhà.


- Khắc phục lỗi qua bài viết.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


- Học chơng trình học kì II, SGK Ngữ văn 11, tập II.


Ngày soạn: 8/ 1/ 2008.
Ngày giảng: 21/ 1 / 2008.


TiÕt 73. lu biÖt khi XuÊt d¬ng
( Phan Béi Ch©u )


A. Mơc tiêu bài học.
Giúp HS:


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX
- Thấy đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật và giọng thơ tâm huyết của Phan Bội Châu.


- Giáo dục lòng yêu nớc, ý thức tự cờng dân tộc.


B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- c hiu, đọc diễn cảm. Phân tích và bình giảng, kết hợp nêu vấn đề gợi mở, so sánh
qua hình thức trao i, tho lun nhúm.


- Tích hợp phân môn Làm văn, TiếngViệt, Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc:


2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.


Hot ng của GV và HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn SGK. Tóm tắt ý.
GV chuẩn xác kin thc.


I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Tác giả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- PhÇn tiĨu dÉn SGK trình bày
những nội dung chÝnh nµo?


*Hoạt động 2.


GV hớng dẫn 3 HS đọc văn bản
theo 3 phần. Sau đó nhận xét và
h-ớng dẫn HS đối chiếu phần dịch
thơ với phần dịch nghĩa và phiên
âm để bớc đầu hiểu nội dung văn
bản.( câu 6-8)


* Hoạt động 3.


Trao đổi thảo luận nhóm.
GV chuẩn xác kiến thức.
- Nhóm 1.


Đọc hai câu đề và cho biết quan
niệm về chí làm trai của tác giả
đ-ợc bộc lộ nh thế nào?


- C«ng danh nam tử còn vơng nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ HÇu


( Phạm Ngũ Lão )
- Chí làm trai Nam Bắc Đông Tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể
- Làm trai đứng ở trong trời dất
Phải có danh gì vi nỳi sụng



( Nguyễn Công trứ )


- Nhóm 2.


Đọc hai câu thực và cho biết ý thức
trách nhiệm cá nhân của tác giả
đ-ợc bộc lộ nh thế nào?


- Nhóm 3.


Đọc hai câu luận và cho biết thái
độ của tác giả trớc tình cảnh nớc
mất nhà tan?


- Nhãm 4.


Đọc hai câu kết và phân tích khát
vọng, t thế lờn ng ca nh chớ s
cỏch mng?


- Quê quán.


- Cuộc đời và sự nghiệp.
- Các tác phẩm tiêu biểu.
2. Giới thiệu bài thơ.


- Năm 1905 sau khi vận động thành lập hội Duy
Tân, Phan Bội Châu ra nớc ngoài mở đầu phong
trào Đơng Du với mục đích đào tạo cốt cán cho


cách mạng.


- Trớc lúc lên đờng sang Nhật Bản, ông làm bài
thơ này để chia tay bạn bè, ng chớ.


II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc


2. Giải thích từ khó.
3. Thể loại.


- Thất ngôn bát cú Đờng luật.
- Bố cơc: 4 phÇn.


4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
4.1. Hai câu đề.


- Khẳng định chí làm trai, lẽ sống cao đẹp.


- Phải lạ: Phải biết sống cho phi thờng, biết mu
đồ việc lớn, xoay chuyển càn khôn, lu lại tiếng
thơm cho muôn đời.


- Đã làm trai phải tích cực, chủ động trong cuộc
sống, khơng chịu khuất phục trớc số phận, trớc
hồn cảnh.


=> LÝ tëng Êy t¹o cho con ngêi t thÕ mới, khoẻ
khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, chứ không tầm
th-ờng, buông xuôi theo số phận.



4.2. Hai câu thực.


- Tỏc gi tự ý thức về cái tôi – tự hào về vai trị
của mình trong cuộc đời và trong lịch sử.


- Chí làm trai gắn với cái tơi trách nhiệm đáng
kính. Giữa cuộc sống tối tăm mà có đợc cái tơi ấy
quả là cứng cỏi và đẹp đẽ vô cùng.


- Câu hỏi tu từ có tính chất khẳng định, dục dã.
=> Quan niệm chí làm trai của Phan Bơi Châu
mới mẻ tiến bộ và đáng kính.


4.3. Hai c©u ln.


- Nêu bật một quan niệm sống đẹp đẽ của kẻ sĩ
trớc thời cuộc và lịch sử dân tộc: Đau về nỗi nhục
mất nớc, phủ nhận cách học cũ kỹ, lạc hậu


( đọc sách thánh hiền - đạo Nho ) không hợp thời,
vô nghĩa trong buổi nớc mất nhà tan.


=> T tởng sâu sắc, tiến bộ nhất, thể hiện khí
phách ngang tàng, táo bạo, của nhà cách mạng
tiên phong, có tinh thần trách nhiệm cao độ trong
thời đại mới.


4.4. Hai c©u kÕt.



- T thế hăm hở ra đi tìm đờng cứu nớc. Thể hiện
một khát vọng lớn, một sự hoà nhập với v tr
bao la.


- Con ngời là trung tâm lồng lộng giữa trời biển
mênh mông, nh đang bay lên cùng muôn ngàn
con sóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

* Hot ng 4.


GV híng dÉn HS tỉng kÕt.
§äc ghi nhí SGK.


III. Ghi nhớ.
-SGK.
4. Hớng dẫn về nhà


- Học thuộc lòng bài thơ. Diễn xuôi. Nắm nội dung bài học.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 17/ 1/ 2008.
Ngày giảng: 22/ 1 / 2008.


TiÕt 74. Nghĩa của câu.
A. Mục tiêu bài học.


Gióp HS:


- Nắm đợc những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu.
- Nhận dạng và phân tích đựơc hai thành phần nghĩa của câu.



- Rèn kĩ năng đặt câu và diễn đạt đợc nội dung cần thiết của câu phù hợp với ng cnh.
B. Phng tin thc hin.


- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Đọc hiểu, phân tích, kết hợp nêu vấn đề gợi mở, so sánh qua hình thức trao đổi, thảo
luận nhóm.


- Tích hợp phân môn Làm văn, TiếngViệt, Đọc văn.
D. TiÕn tr×nh giê häc.


1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu
hỏi. GV định hớng và chun xỏc
kin thc.


- So sánh các cặp câu ?



- Từ sự só sánh trên em rút ra nhận
định gì?


* Hoạt động 1.


HS đọc mục II SGK và phân tích
những biểu hiện của nghĩa sự vic.
GV chun xỏc kin thc.


I. Hai thành phần nghĩa của câu.
1. Khảo sát bài tập.


+ cp cõu a1/ a2 đều nói đến một sự việc. Câu a1


cã tõ hình nh: Cha chắc chắn. Câu a2 không có từ


<i>hỡnh nh: thể hiện độ tin cậy cao.</i>


+ cặp câu b1/ b2 đều đề cập đến một sự việc. Câu


b1 bộc lộ sự tin cậy. Câu b2 chỉ đề cập đến s vic.


2. Kết luận.


- Mỗi câu thờng có hai thành phần nghĩa: Thành
phần nghĩa sự việc và thành phần nghĩa tình thái.
- Các thành phần nghĩa của câu thờng có quan hệ
gắn bó mật thiết. Trừ trờng hợp câu chỉ có cấu tạo
bằng từ ngữ cảm thán.



II. Nghĩa sù viÖc.


- Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng
với sự việc mà câu đề cập đến.


- Một số biểu hiện của nghĩa sự việc:
+ Biểu hiện hành động.


+ Biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm.
+ Biểu hiện quá trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

* Hoạt động 3.


HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 4.


Lun tËp. Th¶o ln nhóm.


Đại diện nhóm trình bày. GV nhận
xét và cho điểm.


- Nhóm 1: Bài tập 1 - 4 câu đầu
- Nhóm 2: Bài tập 1- 4 câu cuối


- Nhóm 3: Bài tËp 2.


- Nhãm 4: Bµi tËp 3.


- Nghĩa sự việc của câu thờng đợc biểu hiện nhờ


những thành phần nh chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ,
khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.


* Ghi nhí
- SGK


* Lun tËp.
- Bµi tập SGK.
+ Bài tập1.
- câu 1: Sự việc


- cõu 2: Sự vịêc - đặc điểm
- câu 3: Sự việc - quá trình
- câu 4: Sự việc - quá trình
- câu 5: Trạng thái - đặc điểm
- câu 6: Đặc điểm - tình thái
- câu 7: T thế


- câu 8: Sự việc - hành động
+ Bài tập 2.


- Nghĩa tình thái:
a/ kể, thực, đáng
b/ có lẽ


c/ dƠ, chÝnh ngay mình.
+ Bài tập 3.


- Phơng án 3.



4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 17/1/2008.
Ngày giảng: 22/1/2008.


Tiết 75 Viết Bài làm văn sè 5.
( NghÞ luận văn học)
A. Mục tiêu bài học.


- Bit vn dng các thao tác lập luận luận, phân tích và so sánh để viết bài.


- Rèn luyện năng lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học. Củng cố kiến thức và kĩ
năng làm văn nghị luận.


- Thái độ làm bài nghiêm túc.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK, SGV Ng÷ văn 11 chuẩn.
- Thiết kế giáo án.


- Các tài liệu tham khảo.
C. Cách thức tiến hành.


- Học sinh làm bài t¹i líp 1 tiÕt.


- GV phát đề, u cầu HS thực hiện nghiêm túc qui định lớp học.
- Thu bài sau 45 phút.



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

2. KiĨm tra bµi cị: Không
3. bài mới.


Thiết lập ma trận.



Mc Nhn bit Thụng hiểu Vận dụng


Tæng


Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL


TiÕng Việt 1


0,5 1 0,5 2 1,0


Văn học Việt


Nam 2 0,5 1 0,5 3 1,5


Văn học nớc


ngoài 1 0,5 1 0,5


Làm văn 1


7,0 1 7,0


Tổng 3



1,5
3


1,5
1


7,0
7


10,0

Ni dung .



Họ và tên:..
Lớp: 11A


Bài viết số 5.


( Chơng trình lớp 11 chuẩn. Thời gian 45 phút ).
I. Trắc nghiệm. ( 3 điểm ).


Cõu 1. Nối cột A với cột B cho phù hợp với nội dung truyện Hai đứa trẻ - Thạch Lam:


A B


1. Những đám mây a. sáng rực và vui vẻ, huyờn nỏo.


2. Đèn hoa kì b. ánh sáng nh hòn than sắp tàn.


3. Vòm trời hàng ngàn ngôi sao c. leo lét.



4. Hà Nội d. ganh nhau lấp lánh.


Cõu 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu phơng án trả lời đúng nhất:


Vấn đề tình yêu và thù hận giữa Rô mê ô và Giu li ét thể hiện nh thế nào?
A. Họ yêu nhau nhng cũng hận nhau.


B. Họ yêu nhau và thù hận sự đối đầu của hai dịng họ.


C. Chøng tá hai dßng hä cã mối thù sâu sắc, không thể vợt qua.
D. Tình yêu của họ vợt lên trên sự thù hận.


Cõu 3. Nhóm hình ảnh nào sau đây thể hiện đợc khơng khí cổ kính, trang nghiêm của
cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ ngời tử tù - Nguyễn Tuân?


A. Tấm lụa bạch, thoi mực, lạc khoản, bức châm.
B. Buồng tối, tờng, đất, khói.


C. Chăm chú, khúm núm, run run, đĩnh đạc.
D. Bó đuốc, xiềng xích, gơng cùm.


Câu 4. Hãy điền đúng ( Đ ), sai ( S ) vào trớc mỗi ý nêu lên các đặc trng của phong
cách ngôn ngữ báo chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

B. Tính thơng tin ngắn gọn.
C. Tính sinh động, hấp dẫn.
D. Tính thuyết phục.


Câu 5. Chọn phơng án trả lời đúng nhất.



Biểu hiện đầu tiên của Chí Phèo muốn trở thành ngời lơng thiện?
A. Càng uống rợu càng tỉnh.


B. Ôm mặt khóc rng rức.


C. Nhn ra õm thanh đời thờng của cuộc sống.
D. Đến nhà Bá Kiến đòi lơng thiện.


Câu 6. Hãy điền đúng ( Đ ), sai ( S ) vào trớc mỗi ý biểu hiện nghĩa sự việc:
A. Câu biểu hiện hành động, quá trình.


B. Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm, tồn tại.
C. Câu biểu hiện t thế, quan hệ.


D. Câu biểu hiện tình cảm, thái độ
II. Tự luận. ( 7 điểm ).


C¶m nhËn cđa anh, chị về hình tợng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn
cùng tên của Nam Cao.


...
...
...


...
...
...


...
...


...


...
...
...


...
...
...


...
...
...


...
...
...


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

...
...
...


Đáp án và biểu điểm.
I. Trắc nghiệm.


Câu 1 Câu 2 Câu 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6



1-b, 2-c


3-d, 4-a D. A A+D: sB+C: đ C A+B+C: đD: s


II. Tự luận.


*Yêu cầu về kỹ năng.


- Bit cỏch trỡnh by mt bi lm văn nghị luận văn học.
- Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lu loát.


- Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc.
- Khơng sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.


* Yêu cầu về kiến thức. Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhng bài
viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau:


- Nói rõ cuộc đời Chí Phèo qua các giai đoạn:


+ Từ một anh Chí hiền lành, khoẻ mạnh, bị Bá Kiến đẩy đi ở tù oan 7 - 8 năm trời.
+ Chế độ nhà tù đã biến Chí trở thành con quỉ dữ của làng Vũ Đại.


+ Sau khi ra tï, ChÝ Phèo bị tha hoá cả nhân hình lẫn nhân tính.


- Mặc dầu bị tớc đoạt quyền làm ngời lơng thiện nhng ChÝ PhÌo vÉn cha mÊt hÕt nh©n
tÝnh:


+ Nhờ tình yêu mộc mạc chân thành của Thị Nở.
+ Nhờ sự chăm sóc bởi bàn tay một ngời đàn bà.



+ Nhờ hơng vị bát cháo hành Thị Nở nấu cho Chí Phèo ăn lúc ốm.
- Chí Phèo thức tỉnh, nhận ra âm thanh cuộc sống, khao khát hoàn lơng.
- Nguyên nhân dẫn đến sự tha hố của Chí Phèo.


- Chí Phèo là nạn nhân của bọn địa chủ, cờng hào ở nông thôn Việt Nam trớc cách
mạng tháng Tám.


- Khẳng định giá trị nhân đạo của tác phẩm thông qua vẻ đẹp khát vọng hồn lơng của
nhân vật Chí Phèo.


* Thang ®iĨm.


- Điểm 7: Đáp ứng tất cả các u cầu trên. Bài viết còn mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 5-6: Đáp ứng đợc 2/3 các yêu cầu trên. Bài viết còn mắc một số lỗi chính tả,
diễn đạt.


- Điểm 3-4: Đáp ứng đợc 1-2 nội dung yêu cầu trên. Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả,
diễn đạt.


- Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý hoặc cịn sơ sài ý, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ phỏp,
chớnh t.


- im 0: Hon ton lc .


Ngày soạn: 15/ 2 / 2008.
Ngày giảng: 18/ 2 / 2008.


Tiết 78. NghÜa cđa c©u ( tiÕp )
A. Mục tiêu bài học.



Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Nhận dạng và phân tích đựơc hai thành phần nghĩa của câu.


- Rèn kĩ năng đặt câu và diễn đạt đợc nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh.
B. Phơng tiện thực hin.


- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- c hiu, phõn tớch, kt hợp nêu vấn đề gợi mở, so sánh qua hình thc trao i, tho
lun nhúm.


- Tích hợp phân môn Làm văn, TiếngViệt, Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc:


2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.


Hot động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc mục III SGk và trả lời cõu


hi.


- Nghĩa tình thái là gì ?


- Các trêng hỵp biĨu hiện của
nghĩa tình thái?


<i> §äc vÝ dơ SGK.</i>


<i> §äc vÝ dơ SGK.</i>


<i>* Hoạt động 2.</i>


HS đọc ghi nhớ SGK.


<i>* Hoạt động 3.</i>


Trao đổi thảo luận nhúm.


Nhóm 1. Bài tập 1.


III. Nghĩa tình thái.
1. Nghĩa tình thái là gì?


- Ngha tỡnh thỏi biu hin thỏi , sự đánh giá
của ngời nói đối với sự việc hoặc đối với ngời
nghe.


2. Các trờng hợp biểu hiện của nghĩa tình thái.
a/ Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của ngời nói


đối với sự việc đợc đề cập đến trong câu.


<b>-</b> Khẳng định tính chân thực của sự việc
<b>-</b> Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc


thÊp.


<b>-</b> Đánh giá về mức độ hay số lợng đối với
một phơng diện nào đó của sự việc.


<b>-</b> Đánh giá sự việc có thực hay khơng có
thực đã xảy ra hay cha xảy ra.


<b>-</b> Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay
khả năng của sự việc.


b/ Tình cảm, thái độ của ngời nói đối với ngời
nghe.


<b>-</b> Tình cảm thân mật, gần gũi.
<b>-</b> Thái độ bực tức, hách dịch.
<b>-</b> Thái độ kính cẩn.


3. Ghi nhí.
- SGK.


IV. Lun tËp.


Bµi tËp 1.



Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái


a. Nng <i>Chc: Phng oỏn </i>


tin cậy cao
b. ảnh của mợ Du vµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Nhãm 2. Bµi tËp 2


Nhãm 3. Bµi tËp 3


mai
d. GiËt cíp, mạnh vì


<i>liu</i> <i>Ch: nhn mạnh; đãđành: Miễn cỡng.</i>
Bài tập 2.


<b>-</b> <i>Nói của đáng tội: Rào đón đa đẩy.</i>
<b>-</b> <i>Có thể: Phóng đốn khả năng</i>


<b>-</b> <i>Những: Đánh giá mắc độ( tỏ ý chê đắt).</i>
<b>-</b> <i>Kia mà: Trách móc( trách u, nũng nịu )</i>


Bµi tập 3.
<b>-</b> câu a: Hình nh


<b>-</b> câu b: Dễ
<b>-</b> câu c: Tận
4. Hớng dẫn về nhà.



- Nắm nội dung bµi häc.
- Thc ghi nhí.


- Lµm bµi tËp 4 SGK.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 15/ 2/ 2008.
Ngày giảng: 19/ 2/ 2008.


Tiết 79+80: vội vàng.
Xuân Diệu.
A. Mục tiêu bài học.


- Giỳp hc sinh cm nhận nét đẹp trong tâm hồn nhà thơ và một quan niệm sống yêu
đời, khao khát giao cảm, cống hiến của Xuân Diệu.


- Hoàn thiện chân dung một nhà thơ với phong cách nghệ thuật độc đáo.


- Giáo dục một thái độ sống, một nhân cách sống trong sáng, yêu đời, biết cống hiến
tuổi trẻ cho lý tởng và xã hi.


B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK, SGV Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học.


- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hµnh.



- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân tích, bình giảng, kết hợp nêu vấn đề và so
sánh qua hỡnh thc trao i, tho lun nhúm.


-Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn.
D. Tiến trình giờ häc.


1.ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn thơ ( tối thiểu 8 câu ) gây ấn
tợng mạnh đối với em trong bài thơ Hầu trời ( Tản Đà), nói rõ ấn tợng đó?


3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn SGK và tóm tt ni
dung chớnh.


I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Tác gia Xuân Diệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Phần tiểu dẫn trình bày những nội
dung chính nào ?


* Hot ng 2.


GV hớng dẫn 1-2 HS đọc diễn cảm.
Sau đó GV nhận xét và đọc lại.



*Hoạt động 3.
Trao đổi cặp.


Gv chuẩn xác kiến thức.


- Có thể chia bài thơ theo mấy đoạn ?
Nội dung từng đoạn?


* Hot ng 4.


GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản qua
trao đổi cặp


GV chuẩn xác kiến thức.


- Em có nhận xét gì về niềm ớc muốn
của tác giả qua 4 câu thơ ®Çu?


- Mục đích và thực chất trong cách nói
bộc lộ niềm ớc muốn ấy là gì?


- T¹i sao tác giả lại mở đầu bằng 4 câu
thơ ngũ ngôn?


- Nhận biết các giá trị nghệ thuật có
trong 4 câu thơ đầu?


* Hot ng 5.



HS c đoạn 2.Trao đổi thảo luận
nhóm.GV hớng dẫn HS tìm hiểu nội
dung.


- Cuộc đời và sự nghiệp.
- Một số tác phẩm tiêu biểu.


 <i>Cha đàng ngoài, mẹ đàng trong, lại là con vợ</i>
lẽ, đẹp trai, đa tình, đa tài. Trớc cách mạng là
thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. Sau
cách mạng là một trong những nhà thơ hàng
đầu của thơ ca Việt Nam hiện đại. Lao động
sáng tạo nghệ cầncù, sự nghiệp văn học phong
phú đa dạng.


Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu
phê bình, nhà dịch thuật, nhà văn hoá lớn của
Việt Nam thế kỷ XX.


2. Bài thơ : Vội vàng.


- Trích trong tập thơ đầu tay : Th¬ th¬ ( 1938 ),
mét trong những bài thơ tiêu biểu nhất của
Xuân Diệu trớc cách mạng tháng Tám.


II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.


2. Giải thích từ khó.
- SGK



3. Thể loại và bố cục.
- Thể thơ trữ tình, tự do.
- Chia 4 đoạn:


+ Đoạn 1: 4 câu đầu: Ước muốn kì l¹


+ Đoạn 2: 9 câu tiếp theo: Cảm nhn thiờn
-ng trờn mt t.


+ Đoạn 3: 17 câu tiếp theo: Lý lẽ về tình yêu,
tuổi trẻ, mùa xuân, h¹nh phóc.


+ Đoạn 4: cịn lại: Sự đắm say đến cuồng nhiệt
khi tận hởng hạnh phúc của tuổi trẻ, tình yờu
ni trn th.


4. Nội dung và nghệ thuật của văn bản.
4.1. Đoạn 1. Bốn câu thơ đầu.


- Niềm ớc muốn kì lạ, vô lí:
+ tắt nắng


<i>+ buộc gió</i>




Mục đích : Giữ lại sắc màu, mùi hơng.





Thùc chÊt: Sỵ thêi gian trôi chảy, muốn nÝu
kÐo thêi gian, muèn tËn hëng m·i h¬ng vÞ cđa
cc sèng


- Thể thơ ngũ ngơn ngắn gọn, rõ ràng nh lời
khẳng định, cố nén cảm xúc và ý tởng.


- Điệp ngữ: Tôi muốn / tôi muốn  một cái tôi cá
nhân khao khát giao cảm và yêu đời đến tha
thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Nhóm 1: Cảm nhận chung của em
khi đọc đoạn thơ? Nhận xét hình thức,
kết cấu so với đoạn 1?


Nhóm 2: Những hình ảnh, màu sắc,
âm thanh trong đoạn thơ đều có đặc
điểm gì?


- Nhóm 3: Tìm các giá trị nghệ thuật
có trong đoạn thơ? Câu thơ nào theo
em là mới mẻ và hiện đại nhất? Vì
sao?


- Nhóm 4: Quan niệm sống của Xuân
Diệu là gì qua đoạn thơ ú? Hiu 2 cõu
cui on nh th no?


* Dặn dò.



- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài tiếp tiết 2.


Tiết 2.



- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ:
- Bài mi.


* Hot ng 1.


Thảo luận nhóm. GV chuẩn xác kiến
thức.


- Nhóm 1. Tìm hệ thống tơng phản thể
hiện tâm trạng tiếc nuối của tác giả về
thời gian, tuổi trẻ, tình yªu?


- Các câu thơ kéo dài thành 8 chữ để dễ dàng
vẽ bức tranh cuộc sống thiên đờng chính ngay
trên mặt đất, ngay trong tầm tay của mỗi
chúng ta.


- Hình ảnh đẹp đẽ, ti non, tr trung:
+ ng ni xanh rỡ


<i>+ cành tơ phơ phất</i>
<i>+ong bớm</i>



<i>+ hoa lá</i>
<i>+yến anh.</i>


<i>+ hàng mi chớp sáng</i>
<i>+ thÇn Vui gâ cưa.</i>




Cảnh vật quen thuộc của cuộc sống, thiên
nhiên qua con mắt yêu đời của nhà thơ đã biến
thành chốn thiên ng, thn tiờn.


- Nhịp thơ nhanh, gấp. Điệp từ: Ngạc nhiên,
vui sớng, nh trình bày, mêi gäi chóng ta h·y
thëng thøc.


- So sánh cuộc sống thiên nhiên nh ngời đang
yêu, nh tình yêu đôi lứa đắm say, tràn trề hạnh
phúc.


- Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần: So
sánh mới mẻ, độc đáo và táo bạo  . Gợi cảm
giác liên tởng, tởng tợng rất mạnh về tình u
đơi lứa, hạnh phúc tuổi trẻ.


- Thiên đờng đẹp nhất là mùa xuân và tuổi
trẻ.Yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt bởi cảm
nhận đợc cuộc sống trần thế cái gì cũng đẹp,
cũng mê say, đầy sức sống.  lí do mun nớu kộo
s trụi chy ca thi gian.



- Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhng thống nhất:
<i>Sung sớng >< vội vàng: Muèn sèng gÊp, sèng</i>
nhanh, sèng véi tranh thñ thêi gian.


4.3. Đoạn 3. Mời bảy câu thơ tiếp theo.


- Xuõn Diu đa tiêu chuẩn: Con ngời hồng hào
mơn mởn là vẻ đẹp chuẩn mực trên thế gian.
Nhng đời ngời có hạn, thời gian một đi không
trở lại, thế giới luôn luôn vận động:


<i>+ Xuân tới - xuân qua</i>
<i>+ Xuân non - xn già</i>
<i>+ Xn hết - tơi mất.</i>
<i>+ lịng rộng - đời chật.</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Nhóm 2. Hình ảnh thiên nhiên đợc
miêu tả nh thế nào? có gì khác với cảm
nhận trong khổ thơ trên?


- Nhãm 3. Gi¶i thÝch ý nghĩa của
những điệp từ và những quan hệ từ có
trong đoạn thơ?


* Hot ng 2.


HS đọc đoạn cuối. Trao đổi cặp


GV chuẩn xác kiến thức.


- Tâm trạng Xuân Diệu đợc bộc lộ qua
hình ảnh, ngôn từ, ging iu trong
on th?


- Phân tích tác dụng của các điệp từ ?
điệp ngữ?


- Phõn tớch ý nghĩa của các động từ ?
từ chỉ mức độ tình cảm ?


Anh xin làm sóng biếc
Hơn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi.
Đã hôn rồi hôn lại
Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt
Cũng có khi ào ạt
Nh nghiến nát bờ em


ch©n lý: tuổi xuân không bao giờ trở lại, phải
biết qúi trọng tuổi xuân.


- Ngời buồn cảnh buồn :
+ Năm tháng <i>.chia phôi</i>
+ Sông núi<i>tiễn bịêt.</i>
+ Giã<i>…hên </i>



<i>+ Chim…sỵ </i>




Nói thiên nhiên nhng là nói lịng ngời: tâm
trạng lo lắng, buồn bã, tiếc nuối khi xuân qua.
+ Mau đi thôi! <i>Mùa cha ngả chiều hôm : vẫn</i>
trẻ trung, vẫn đủ sức sống cống hiến tuổi xuân
cho cuộc đời.


- Điệp từ : Nghĩa là…: Định nghĩa, giải thích,
mang tính khẳng định tính tất yếu qui luật của
thiên nhiên


- Kết cấu: Nói làm chi<i>…nếu..còn…nhng</i>
<i>chẳng còn…nên</i>…; điệp ngữ: <i>phải chăng</i>…:
Sự lí lẽ, biện minh về chân lí mà nhà thơ đã
phát hiện ra.




Muốn níu kéo thời gian nhng khơng đợc. Vậy
chỉ cịn một cách là hãy sống cao độ giây phút
của tuổi xuõn.


4.4. Đoạn 4. Chín câu thơ cuối.


- Li gic giã hãy sống vội vàng, hãy ra sức
tận hởng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu đắm say,
cuồng nhiệt, hết mình.



- Bộc lộ sự ham hố, yêu đời, khao khát hòa
nhập của tác giả với thiên nhiên và tình yờu
tui tr.


- Điệp từ: và<i> cho..</i>: c¶m xóc ào ạt, dâng
trào.


- ip ng: Ta muốn: bộc lộ sự ham hố, yêu
đời, khao khát hịa nhập của tác giả với thiên
nhiên và tình u tuổi trẻ.


- Tôi  Ta <i>: Sự hòa nhập đồng điệu trong tâm</i>
hồn nhà thơ, mang tính phổ qt.


- Nghệ thuật vắt dịng với 3 từ và: Sự mê say
vồ vập trớc cảnh đẹp, tỡnh p.


- Động từ: ôm<i>riếtsaythâuhôn...cắn</i>




Mc tng dn càng mạnh càng mê đắm,
cuồng nhiệt.


- Từ chỉ mức độ: Chếnh chống<i>…đã đầy…no</i>
<i>nê…: Sự hịa nhập của một sức sống nồng nàn,</i>
mê say.





</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

* Hoạt động 3.


HS đọc ghi nhớ SGK.


5. KÕt luËn.


- Một quan niệm sống nhân văn cao đẹp. Một
trái tim sôi nổi, trẻ trung, khát vọng hởng thụ
và cống hiến cho đời. Xuân Diệu đã khẳng
định đợc cái tôi trong quan bệ gắn bó với đời.
III. Ghi nhớ.


- SGK.


4. Củng cố.


- Đọc lại bài thơ: Đọc diễn cảm. Diễn xuôi.
5. Hớng dẫn về nhà.


- Thuộc lòng bài thơ.
- Nắm nội dung bài học.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 20/ 2 / 2008.
Ngày giảng: 25/ 2 / 2008.


TiÕt 81 Thao t¸c lËp luận bác bỏ.
A. Mục tiêu bài học.



Gióp HS:


- Hiểu đợc mục đích, u cầu của thao tác lập luận bác bỏ


- BiÕt vËn dụng phối hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hµnh.


- Đọc hiểu, phân tích, kết hợp nêu vấn đề gợi mở, so sánh qua hình thức trao đổi, thảo
luận nhúm.


- Tích hợp phân môn Làm văn, TiếngViệt, Đọc văn.
D. TiÕn tr×nh giê häc.


1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi.



I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận
bác bỏ.


1.Mục đích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Thế nào là bác bỏ? Bác bỏ nhằm
mục đích gì?


- Để bác bỏ thành công chúng ta cần
những thao tác nµo?


* Hoạt động 2.


HS đọc mục II SGK và trao đổi thảo
luận nhóm.


GV chn x¸c kiÕn thøc.
- Nhãm 1: Câu a bài tập 1.


- Nhóm 2: Câu b bài tập 1.


- Nhóm 3: Câu c bài tập 1.


* Hot động 3.
HS đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động 4.


GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận
nhóm làm bài tập SGK.



- Nhãm 1.Bµi tËp 1(a)


- Nhãm 2. Bµi tËp 1(b)


ý kiến, những nhận định sai trái, nhằm bảo vệ
ý kiến, nhn nh dỳng n.


2. Yêu cầu.


- Cn phi ch ra đợc cái sai hiển nhiên của
các chủ thể phát ngôn( ý kiến, quan điểm,
nhận định..)


- Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung
thực để bác bỏ các ý kiến, nhận định sai trái.
- Có thái độ thẳng thắn, có văn hố tranh
luận và có sự tơn trọng ngời đối thoại, tơn
trọng bạn đọc.


II. C¸ch b¸c bỏ.
1. Khảo sát bài tập.
- Bài tập 1.


a/ ¤ng §inh Gia Trinh b¸c bá ý kiến ông
Nguyễn Bách Khoa cho rằng Nguyễn Du là
<i>một con bệnh thần kinh .</i>


- Bác bỏ bằng cách so sánh trí tởng tợng của
Nguyễn Du với trí tởng tợng của các thi sĩ


n-ớc ngoài.


b/ Ông Nguyễn An Ninh b¸c bá ý kiÕn sai
tr¸i cho r»ng: “TiÕng ViƯt nghÌo nµn”


- Bác bỏ bằng cách khẳng định ý kiến sai trái
ấy khơng có cơ sở, so sánh hai nền văn học
Việt – Trung để nêu câu hỏi tu từ…


c/ Ông Nguyễn Khắc Việt bác bỏ quan niệm
sai trái: <i>Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi</i>


- Bỏc b bng cỏch phân tích tác hại đầu độc
mơi trờng của những ngời hút thuốc lá gây ra
cho những ngời xung quanh.


2. C¸ch thøc b¸c bá.


- Dùng lí lẽ dẫn chứng gạt bỏ những quan
điểm, nhận định sai trái…nêu ý kiến đúng
đắn của mình nhằm thuyết phục ngời đọc.
- Bác bỏ bằng nhiều cách khác nhau: bác bỏ
một luận điểm, luận cứ, sau đó chỉ rõ tác hại,
ngun nhân hoặc phân tích những khái cạnh
sai lầm ấy bằng thái độ khách quan, đúng
mực.


III. Ghi nhí.
- SGK.



IV. Lun tập.
Bài tập 1.


a/ Bác bỏ: Đổi cứng thành mềm của kẻ sĩ
cơ hội cầu an.


<b>-</b> Bng lớ l v dẫn chứng.
b/ Bác bỏ: “<i> thơ là những lời đẹp</i>”
- Bằng dẫn chứng cụ thể.
Bài tập 2.


Gỵi ý.


- Khẳng định đây là qua nniệm sai về việc
kết bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Nhãm 3+4: Bµi tËp 2. quan chi phèi.


- Khẳng định quan niệm đúng đắn là kết bạn
với những ngời học yếu là trách nhiệm và
tình cảm bạn bè nhằm giúp đỡ nhau cựng
tin b.


4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.


- Soạn bài tiếp theo phân phối chơng trình.
Ngày soạn: 22/ 2 /2008


Ngày giảng: 26 / 2 / 2008



Tiết 82. Tràng Giang
( Huy Cận )
A. Mục đích yêu cầu.


- Giúp HS cảm nhận đợc nỗi buồn cô đơn trớc vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm
khao khát hồ nhập cuộc đời và tình cảm đối với q hơng đất nớc của tác giả.


- Thấy đợc màu sắc cổ điển và hiện đại trong bài thơ mới.
- Rèn kỹ năng phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình.
B. Phng tin thc hin.


- SGK Ngữ Văn 11.
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành


- Phng pháp đọc hiểu - đọc diễn cảm. Phân tích, giảng bình kết hợp so sánh, nêu vấn
đề qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm.


D. Tiến trình giờ học
1. ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Thuộc lòng và phân tích lịng u đời khao khát hồ nhập của Xn
Diệu trong Vội Vàng.


3. Bµi míi:


Hoạt động của GV và HS


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dãn SGK và tóm tt ni dung
chớnh.


- Phần tiểu dẫn trình bày những nội dung
chính nào ?


* Hot ng 2.


GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản.


- Gi HS c bi th: Ging trm lắng,
ung dung, th thái, chú ý ngắt nhịp 4-3,
2-2-3. GV nhn xột, c li.


- Nhận xét thể thơ và bố cục bài thơ?


* Hot ng 3.


Trao i tho luận nhóm.


u cầu cần đạt
I. Đọc hiểu tiểu dẫn.


1. T¸c gi¶.


- Tên đầy đủ, năm sinh, năm mất.
- Quê quán.



- Cuộc đời và sự nghiệp.
- Các tác phẩm tiêu biểu.
2. Bài thơ.


- Bài thơ viết mùa thu 1939, đợc in trong tập
<i>lửa thiêng- tập thơ tiêu biểu và nổi tiếng ca</i>
ụng trc cỏch mng thỏng tỏm 1945.


II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.


2. Giải thích từ khó.
- SGK.


3. Thể thơ và bố cục.
- Thể thơ thất ngôn


- 4 khổ = bức tranh tứ bình: có cảnh có tình
4. Giá trÞ néi dung vµ nghƯ tht cđa văn
bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

GV chuẩn xác kiến thức.


- Em có suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ?


- Cảm nhận của em về câu thơ đề từ?


Th¶o ln nhãm.


- Nhóm 1. Đọc khổ thơ 1, tìm và xác


định ý nghĩa các giá trị nghệ thuật có
trong khổ thơ đó?


- Nhóm 2. Đọc khổ thơ 2, tìm và xác
định ý nghĩa các giá trị nghệ thuật có
trong khổ thơ đó?


- Nhóm 3. Đọc khổ thơ 3 và nhận xét
cảnh vật ở thổ thơ có gì đáng chú ý?
Hình ảnh Bèo dạt gợi cho em suy nghĩ
gì? ý nghĩa dùng từ phủ định hai lần?


- Nhan đề. Chiều trên sông Tràng giang
+ Chiều trên sông: Cụ thể, bình thờng khơng
gây ấn tợng.


+Tràng giang: Khái qt, trang trọng, vừa cổ
điển vừa hiện đại, gợi âm hởng lan toả, ngân
vang.


- Lời đề từ: Cảm hứng chủ đạo đợc tác giả
nói rõ:


+ Một thiên nhiên bao la, rợn ngợp
+ Một dịng sơng dài, rộng mênh mơng.
+ Một nỗi niềm bâng khuâng, tha thiết nhớ
khi đứng trớc trời rộng sơng dài.


- Tồn bộ cảm xúc chi phối cảm hứng sáng
tác của tác giả  chìa khố để hiểu bài thơ.


4.2. Khổ thơ 1.


+ Sãng gỵn: NhĐ, tõng líp một nh lan toả.
+ Tràng giang: sông rộng, dài, lớn
+ Điệp điệp: Liên tục, nhiều lần.


+ Thuyền về nớc lại: Buồn, chia ly, xa cách
+ Củi lạc dòng: Trôi nổi trên sông, cảnh chia
lìa trống vắng, gợi sự chết chóc.




Cảnh cô đơn, buồn vắng vô tận, nỗi buồn
nh ngấm vào tận da thịt.


4.3. Khỉ th¬ 2.
<i>- l¬ thơ </i>


<i>- cn nh</i>
<i>- ỡu hiu</i>
<i>- lng xa</i>


<i>- vÃn chợ chiều</i>
<i>- cô liêu</i>




Không gian buồn vắng. Nghệ thuật dùng từ
láy gợi tả sự hắt hiu, thê thảm...



- Không một âm thanh, không một tiếng
động, có vẳng hơi tiếng con ngời ở một
phiên chợ chiều đã vãn nhng mơ hồ - càng
gợi sự tàn tạ, vắng vẻ, cơ đơn.


- Kh«ng gian hai chiều:


<i>+ nắng xuống/ trời lên/ sâu chót vót</i>
<i>+ sông dài/ trời rộng/ bến cô liêu</i>




Ngh thut i, sự đối lập giữa con ngời với
vũ trụ: con ngời càng nhỏ bé trớc khơng
gian rộng lớn ấy. Hình ảnh thơ mang màu
sắc cổ điển.


4.4 Khỉ th¬ 3.


- Cảnh cơ đơn, buồn, trống vắng đợc nhấn
mạnh hơn bởi hai lần phủ định:


<i>+ không cầu.</i>
<i>+ khơng đị</i>




Kh«ng bãng ngêi, kh«ng sù giao lu.
+ Bèo dạt: hình ảnh chia lìa, tan tác.





</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Nhóm 4. Đọc khổ thơ 4 và cho biết
cảnh vật và cảm xúc của nhà thơ trong
khổ thơ có gì đặc biệt?


Bản thảo Huy Cận viết: <i>Dờn dợn</i>. Do sự vơ tình
của ngời sắp chữ in mà thành <i>dợn dợn</i>. Tác giả
cảm ơn sự vơ tình đó của anh thợ sắp chữ máy
in.


Câu thơ đợc gợi ra từ hai câu thơ trong Hồng
Hạc lâu của Thơi Hiệu: <i>Q hơng khuất bóng</i>
<i>hồng hơn/ Trên sơng khói sóng cho buồn lịng</i>
<i>ai.</i>


Trao đổi cặp.


- Em hiểu thế nào là vẻ đẹp cổ điển và
hiện đại trong bài thơ?


* Hoạt động 4.


HS đọc phần ghi nhớ SGK.


4.5. Khổ thơ 4.
<i>+ lớp lớp</i>
<i>+ đùn </i>
<i>+ nghiêng </i>
<i>+ sa</i>





Cảnh hồng hơn u ám, nặng nề, tởng chừng
nh đặc qnh lại.


+Dỵn dỵn: Gợi cảm giác bên trong, buồn
vô hạn, nhớ quê h¬ng.


+ Khơng khói <i>…nhớ nhà</i>: nét cổ điển mà
hiện đại trong thơ Huy Cận. Nỗi nhớ da diết
của một cái tơi lãng mạn. Đó chính là lòng
yêu nớc thầm kín của Huy Cận trớc cảnh
ngộ đất nớc mất chủ quyền.


4.6. Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài
thơ.


Yếu tố cổ điển Yếu tố hiện đại
- Thể thơ thất ngơn


t¶ cảnh ngụ tình.
- Sử dụng nhiỊu tõ
H¸n ViƯt, thi liƯu
trun thèng.


- Mang dáng dấp
Đ-ờng thi ở sự hàm
súc, cô đọng, tao
nhã, sâu sắc, khái


quát.


- H×nh ¶nh íc lƯ,
t-ỵng trng.


- Nỗi buồn cô đơn
nhng mang cảm xúc
bâng khuâng man
mác nỗi buồn thời
đại.


- C¶nh vËt quen
thc gÇn gịi.


- Trực tiếp bộc lộ
cái tôi cô đơn trớc
vũ trụ, lòng yêu quê
hơng đất nc thm
kớn.


- Hình ảnh gần gũi
thân thuộc.


III. Ghi nhớ.
- SGK.
4. Củng cố.


- Đọc diễn cảm bài thơ.


- Phát biểu cảm nhận của em về vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ?


5. Hớng dẫn về nhà.


- Thuéc lòng bài thơ.
- Nắm nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Ngày soạn: 23/ 2 / 2008.
Ngày giảng: 26/ 2 / 2008.


TiÕt 83 LuyÖn tËp Thao tác lập luận bác bỏ.
A. Mục tiêu bài học.


- Củng cố và nâng cao hiểu biết về thao tác lËp ln b¸c bá.
- BiÕt vËn dơng thao t¸c lËp luận bác bỏ trong bài văn nghị luận.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành.


- c hiu, phõn tớch, kt hp nêu vấn đề gợi mở, so sánh qua hình thức trao i, tho
lun nhúm.


- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc:


2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.



Hot động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


GV hớng dẫn HS giải bài tập.
Trao đổi nhóm. Đại diện nhúm
trỡnh by.


GV chuẩn xác kiến thức, cho điểm.


- Nhãm 1. Bµi tËp 1(a)


- Nhãm 2. Bµi tËp 1(b)


I. Hớng dẫn giải bài tập SGK.


Bi tp 1. Vn bỏc b Cỏch bỏc b


Đoạn văn
a/


Quan niệm
sống quẩn
quanh, nghèo
nàn của những
ngời trở thành
nô lệ của tiện
nghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Nhãm 3. Bµi tËp 2.



- Nhóm 4. Đa ra quan niệm đúng
đắn về cách học môn ng vn?


* Hot ng 2.


HS làm bài tập 3 tại lớp.


GV gọi chữa bài và nhận xét cho
điểm.


Đoạn văn
b/


Thỏi dè
dặt, né tránh
của những
ng-ời hiền tài trớc
vơng triu
mi.


Dùng lí lẽ
phân tích dể
nhắc nhở, kêu
gọi những
ng-ời hiền tài ra
giúp nớc.


Bi tp 2. Vn bỏc b Cỏch bỏc b
on vn



a/
Đoạn văn


b/


- Quan niÖm
phiÕn diÖn.
- Quan niƯm
phiÕn diƯn:


- Dïng lÝ lÏ vµ
dÉn chøng
thùc tÕ.


- Dïng lÝ lÏ vµ
dÉn chøng
thùc tÕ.


Quan nim
ỳng n.


Muốn học tốt môn ngữ văn cần
phải:


- Sống sâu sắc và có ý thức tích
luỹ vốn sống thực tế.


- Có động cơ và thái độ học tập
đúng đắn.



- Có phơng pháp học tập phù
hợp để nắm kiến thức cơ bản
và hệ thống.


- Thờng xuyên trau dồi kiến
thức qua sách, báo, tạp chí và
thu thập thơng tin trên các
ph-ơng tiện thơng tin đại chúng.
II. Luyện tập .


- Bµi tËp 3 SGK tr32.


4. Hớng dẫn về nhà.


- Ôn luyện lí thuyết phục vụ cho bài viết số 6.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 29/ 3 / 2008.
Ngày gi¶ng: 03 / 3/ 2008.


Tiết 84. Trả Bài viết số 5. Ra đề bài số 6 về nh


A. Mục tiêu bài häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Rót ra nh÷ng kinh nghiƯm vỊ việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài
văn nghị luận.


- Tăng thêm lòng yêu thích học tập bộ môn.


B. Phơng tiện thực hiện.


- Giáo án.


- Bài làm của HS.
C.Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp thuyt ging, phõn tớch kt hp trao i.


- Trả bài cho HS xem kết quả. Khắc phục lỗi viết. GV thu bài lu văn phòng.
D. Tiến trình giờ học.


1. n nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.


Hot ng của GV và HS Yêu cầu cần đạt.


Hoạt động 1.


GV nhận xét những u điểm, nhợc
điểm bài viết. Đánh giá kết quả.


* Hot ng 2.


GV cha đề theo đáp ỏn thang
im.


I. Trắc nghiệm.



II. Tự luận.


* Yêu cầu vỊ kiÕn thøc. Häc sinh cã
thĨ cã những cách trình bày khác


1. Nhận xét chung.
* Ưu điểm.


- Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển
khai ý. Nắm đợc nội dung yêu cầu đề bài.


- Phần trắc nghiệm hầu hết làm đợc 5 câu hỏi
( Có 03 bạn làm đúng 100%).


- Phần tự luận viết tơng i ỳng yờu cu
Khụng lc .


* Nhợc điểm.


- Bi viết cha mở rộng, cha bày tỏ đợc cảm nhận
của mình một cách cụ thể và rõ ràng. Đơi khi
cịn sa đà phân tích nhân vật


- Diễn đạt đơi chỗ còn chung chung, mờ nhạt.
- Cha biết triển khai ý, có bài viết hầu nh chỉ
mới dừng lại ở dạng tóm tắt nội dung văn bản.
* Kết quả.


- §iÓm 7: 03 em


- §iÓm 8: 02 em


- Điểm 6,5 - 6,75: 06 em
- Điểm 5- 6,25: 30 em
- Điểm di 5 : 02 em
2. Cha .


A. Trắc nghiệm.
Câu


1 Câu2 Câu3 Câu 4 Câu5 Câu 6
1-b,


2-c
3-d,
4-a


D. A A+D:


s
B+C:


đ


C A+B+C:


đ
D: s
B. Tù ln.



- Học sinh có thể có những cách trình bày khác
nhau nhng bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản
sau:


- Nói rõ cuộc đời Chí Phèo qua các giai đoạn:
+ Từ một anh Chí hiền lành, khoẻ mạnh, bị Bá
Kiến đẩy đi ở tù oan 7 - 8 năm trời.


+ Chế độ nhà tù đã biến Chí trở thành con quỉ
<i>dữ của làng Vũ Đại.</i>


+ Sau khi ra tï, ChÝ PhÌo bÞ tha hoá cả nhân
hình lẫn nhân tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

nhau nhng bài viết cần đảm bảo các
ý cơ bản sau:


* Hoạt động 3.


Ra đề về nhà. Hẹn lịch thu bi.
GV nh hng cỏch lm bi cho HS.


Yêu cầu viết bài.


<b>-</b> Kiểu bài nghị luận xà hội.
<b>-</b> Bố cục 3 phần rõ ràng.


<b>-</b> Các thao tác lập luận cần sử
dụng: Phân tích, so sánh, bác
bỏ.



<b>-</b> T liệu :Vốn sống thực tÕ.


nhng ChÝ PhÌo vÉn cha mÊt hÕt nh©n tÝnh:


+ Nhê tình yêu mộc mạc chân thành của Thị
Nở.


+ Nhờ sự chăm sóc bởi bàn tay một ngời đàn bà.
+ Nhờ hơng vị bát cháo hành Thị Nở nấu cho
Chí Phèo ăn lúc ốm.


- ChÝ PhÌo thøc tØnh, nhËn ra ©m thanh cuộc
sống, khao khát hoàn lơng.


- Nguyờn nhõn dn n sự tha hố của Chí Phèo.
- Chí Phèo là nạn nhân của bọn địa chủ, cờng
hào ở nông thôn Việt Nam trớc cách mạng
tháng Tám.


- Khẳng định giá trị nhân đạo của tác phẩm
thông qua vẻ đẹp khát vọng hồn lơng của nhân
vật Chí Phèo.


3. Ra đề bài viết số 6 về nhà.


- Anh(chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về
“bệnh thành tích” – một “căn bệnh” gây tác hại
không nhỏ đối với sự phát trin ca xó hi hin
nay.



a/ Yêu cầu kiến thức.
- Thành tích là gì ?


+ Kt qu, thnh tớch xut sc đạt đợc đối với
một công vịêc cụ thể sau một thời gian nht
nh.


- Bệnh thành tích là gì?


+ Vic bỏo cỏo không đúng sự thật về kết quả
làm việc, làm đợc ít hoặc không làm đợc nhng
báo cáo bịa đặt là nhiu lm thỡ lỏo bỏo cỏo thỡ
hay


- Căn bệnh này không chỉ lừa dối cấp trên mà
còn lừa dối xà hội, lừa dối chính bản thân mình,
gây ra một thói xấu là chủ quan, tự mÃn một
cách vô lối




Cách khắc phục là tôn trọng sự thật, nghiêm
khắc với bản thân mình, có lơng tâm và trách
nhiệm khi làm việc.


b/ Thang ®iĨm.


- Điểm 10: Đảm bảo đày đủ các ý trên. bài viết
rõ ràng bố cục, diễn đạt lu loát, hành văn trong


sáng, có vốn sống phong phú. Khơng sai lỗi câu,
chính tả.


- Điểm 8: Diễn đạt tốt, đảm bảo tơng đối đầy đủ
các ý trên, các ý cha thực s


lôgíc, còn mắc một vài lỗi nhỏ.


- im 6: Đảm bảo đợc một nửa ý trên. Diễn đạt
tơng đối lu lốt, cịn mắc một số lỗi.


- Điểm 4 : bài viết có ý nhng diễn đạt lộn xộn.
Cha rõ bố cục, sai lỗi chính tả nhiều.


- Điểm 2 : Cha biết cách trình bày một bài văn,
các ý lộn xộn, thiếu lơgíc, sai nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 0 : Khơng trình bày đợc ý nào, bài viết
linh tinh, hoặc bỏ giấy trắng.



4. Híng dÉn vỊ nhµ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- Nộp bài đúng thời gian qui nh: Th 5(6/3)


Ngày soạn: 29/ 2 / 2008.
Ngày gi¶ng: 03 / 3/ 2008.


Tiết 85+86. Đây thôn Vĩ dạ.
( Hàn Mặc Tử )
A. Mục đích yờu cu.



- Giới thiệu tác giả- một giọng thơ lạ trong phong trào thơ mới.


- Cm nhn giỏ tr c đáo của bài thơ qua phân tích nội dung, nghệ thuật.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích th tr tỡnh.


B. Phơng tiện thực hiện.
- Sách giáo khoa văn 11
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiÕn hµnh.


- Phơng pháp đọc hiểu-đọc diễn cảm, Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, tái hiện,
đàm thoại nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bài cũ: - Thuộc lòng bài thơ Tràng giang (Huy CËn)
- Ph©n tÝch tâm trạng nhân vật trữ tình.
3. Bài mới:


Hot ng ca GV và HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn SGK
Tóm tắt nội dung chính
GV chuẩn xác kin thc.



- Làm thơ từ năm 16 tuổi với nhiều bút
danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ
Thị.


- 1936 lấy bút danh Hàn Mặc Tử.


- Nhà thơ tài năng phong cách nghệ
thuật kỳ lạ.


- Nh nghèo, cha mất sớm, khi đang
làm việc ở sở Đạc điền thì mắc bệnh
hủi( Bệnh phong) nên bị đuổi việc. Điều
trị tại nhà thơng Qui Nhơn và mt ti
ú.


- Bên cạnh những vần thơ điên loạn vẫn
xuất hiện những vần thơ trong trẻo:


<i>Mùa xuân chín, Đây thôn Vĩ Giạ..</i>


Hàn Mặc Tử : Con ngời của văn chơng
kẻ đam mê văn chơng.


I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Tác giả.


- Tên thật, năm sinh, năm mất.
- Quê quán.



- Cuộc đời và sự nghiệp.
- Một số tác phẩm tiêu biểu
2. Giới thiệu bài thơ.


- Sáng tác 1938, in trong tập Thơ Điên.
- Bài thơ đợc gợi cảm hứng khi nhà thơ
nhận đợc tấm bu thiếp phong cảnh do
Hồng Cúc gửi ra từ Huế khi ơng đang trên
giờng bnh.


II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc


2. Giải thích từ khó.
- SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

* Hoạt động 2.


Th¶o luËn nhãm. Đại diện nhóm
trình bày. GV chn x¸c kiÕn
thøc.


Nhóm 1. Tìm các giá trị nghệ
thuật và chỉ ra những nét đẹp của
phong cảnh trong khổ thơ 1?


Nhóm 2. Nhận xét nghệ thuật
miêu tả hình ảnh gió, mây, sơng,
<i>trăng trong khổ thơ 2 và chỉ ra nét</i>
độc đáo có trong kh th ú?



- Thể thơ: Thất ngôn trờng thiên(3 khổ/bài,
mỗi khổ 4 câu)


- Bố cục: 3 khổ


+ Khổ 1: Vờn tợc thôn Vĩ
+ Khổ 2: Sông nớc thôn Vĩ
+ Khổ 3: Ngời xa thôn Vĩ.


4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn
bản.


4.1. Khổ thơ 1.
- Câu thơ 1:


+ Hình thức: câu hỏi.


+ Nội dung: lời mời, lời trách móc.




tự phân thân, tự giÃi bày tâm trạng: nuối
tiếc, nhớ mong.


- Bc tranh thụn V c khắc hoạ tơi đẹp,
sống động. Hình ảnh: Nắng hàng
<i>cau-Nắng mới.</i>


àánh nắng ban mai tinh khiết trong lành


chiếu lên những hàng cau còn ớt đẫm sng
ờm.




Nắng có linh hồn riêng. Nắng mang hồn xứ
Huế.


- Sự lặp lại 2 lần từ nắng khiến câu thơ
tràn ngập ánh sáng.




Thiờn nhiờn sng ng rạng ngời , gợi cảm
giác khoẻ khoắn, ấm áp.


- Đại từ phiếm chỉ ai gợi cái ám ảnh
th-ơng nhớ.


-Xanh nh ngọc: Biện pháp so sánh gợi lên
màu sắc tơi sáng của vờn cây.


- Mặt chữ điền: khuôn mặt hiền lành
phúc hậu.




V p: cnh và ngời xứ Huế.


Bức tranh thiên nhiên trinh nguyên, đầy ắp


ánh sáng, có màu sắc, có đờng nét.Hình
ảnh con ngời: dịu dàng e ấp.




Tiếng nói bâng khuâng rạo rực của một tâm
hồn yêu đời, khát sống, hớng về cái trong
trẻo, thánh thiện.


4.2. Khỉ th¬ 2.


- Gió, mây, sơng nớc, hoa đợc nhân cách
hố để nói tâm trạng.


- Cái ngợc đờng của gió, mây gợi sự chia ly
đôi ngả -> nỗi đau thân phn xa cỏch, chia
lỡa.




Không gian trống vắng, thời gian nh ngừng
lại, cảnh vật hờ hững với con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Nhãm 3. ë khỉ th¬ thø 3 nhà thơ
bộc lộ tâm trạng của mình nh thế
nào?


Nhóm 4. Nhận xét bút pháp miêu
tả trong 3 khổ thơ có gì khác nhau
( Thời gian, không gian, khung


cảnh)?


* Hot động 3.


HS đọc ghi nhớ SGK.


<i>ai , sông trăng</i>” “ ” à Cảm giác huyền ảo.
àCảnh đẹp nh trong cõi mộng.


- Câu hỏi tu từ ẩn chứa một nỗi mong chờ
tha thiết, đồng thời cũng chứa đầy nỗi phấp
phỏng hồi nghi.


àKhơng gian mênh mơng có đủ cả gió,
<i>mây, sơng, nớc, trăng, hoa cảnh đẹp nhng</i>
buồn vơ hạn.


4.3. Khỉ th¬ 3.


- Chđ thể: Đầy khát vọng trong tiếng gọi
- Khách thể: h ảo, nhạt nhoà, xa xôi.


Câu thơ đầy đam mê, håi hép, ngìng
väng, nhng hơt hẫng, xót xa.


- Điệp từ, điệp ngữ,


- Nhạc điệu sâu lắng và buồn mênh mang.
- Câu hái lưng l¬ nưa nghĐn ngµo, nưa
tr¸ch mãc,



à Chân dung nội tâm của tác giả: Khao
khát yêu thơng, đồng cảm.


- Đại từ phiếm chỉ : ai / tình ai<i>?</i>




Câu thơ cuối dờng nh chính là câu trả lời
cho câu thơ thứ nhất.


III. Tổng kết.


Khổ
1.


Khổ
2


Thế giới thực
-Thời gian: bình minh
Không gian: Miệt vờn




khung cảnh tơi sáng, ấm áp, hài
hoà giữa con ngời và thiên nhiên.


Th gii mng
- Thi gian: ờm trng



- Không gian: trời, mây, sông, nớc
khung cảnh u buồn, hoang vắng,
chia lìa


Th gii o.
Thi gian: khụng xỏc định.


- Khơng gian: đờng xa, sơng khói.
-khung cảnh h ảo…


Khỉ
3




Khát vọng yêu thơng, đồng cảm!
IV. Ghi nhớ.


- SGK.
4. Hớng dẫn về nhà.


- Học thuộc lòng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Ngày soạn: 29/ 2 / 2008.
Ngày giảng: 04/ 3/ 2008.


TiÕt 87. ChiÒu tèi.


(Trích “Nhật kí trong tù” Hồ Chí Minh )


A. Mục đích yêu cầu.


- Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù trong hồn cảnh khắc nghịêt đến
đâu vẫn luôn hớng về ánh sáng và sự sống.


- Cảm nhận đợc bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại.
- Rèn kỹ năng phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình.


B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- Sách giáo khoa văn 11
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiu-c din cảm, Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, tái hiện,
đàm thoại nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chc:


2. Kiểm tra bài cũ: - Thuộc lòng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ(Hàn Mặc Tử)
- Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.


3. Bài mới:


Hot ng ca GV v HS Yờu cu cần đạt.


Hoạt động 1



HS đọc kĩ phần tiểu dẫn trong SGK. Tr
li cõu hi.


GV chuẩn xác kiến thức.


- Đọc xong phần tiểu dẫn, em thấy có
điểm gì cần lu ý?


- Cho HS quan sát tranh bìa tập thơ.


I. TiĨu dÉn.


1. Hồn cảnh ra đời tập thơ " Nhật kí trong
tù".


- Là tập nhật kí viết bằng thơ, đợc Bác
sáng tác trong thời gian bị chính quyền
T-ởng Giới Thạch bắt giam từ mùa thu 1942
- 1943 ti tnh Qung Tõy.


- Tập thơ gồm 134 bài bằng chữ Hán.
2. Xuất xứ bài " Chiều tối".


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Hoạt động 2


HS đọc diễn cảm toàn văn phần phiên âm,
dịch nghĩa, dịch thơ.


- Đọc đúng nhịp thơ, giọng chậm rãi, bình
tĩnh, thống chút vui, ấm ở câu cuối. Từ "


hồng" đọc hơi to và kéo dài hơn.


- So sánh phần phiên âm, dịch nghĩa với
phần dịch thơ của Nam Trân, em thấy chỗ
nào cha dịch đạt?


*Hoạt ng3.


Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình
bày. GV chuẩn xác kiến thức.


Nhóm 1:


- Phân tích bức tranh thiên nhiên ở 2 câu
thơ đầu?


Nhóm 2


- So sỏnh s tơng đồng và khác biệt giữa
thiên nhiên và con ngời?


Nhãm 3:


- Bức tranh đợc miêu tả trong câu 3,4 là
gì?


1942 trên đờng Bác đi đày từ Tĩnh Tõy n
Thiờn Bo.


II. Đọc - hiểu văn bản.


1. Đọc.


2. Giải thÝch tõ khã: (SGK)


- Câu 2: Cha dịch đợc chữ "cụ", "mn
mn"


- Câu 3: dịch thừa từ " tối", làm mất đi ý
vị" ý tại ngôn ngoại", hàm súc của thơ cổ.
3. Thể thơ.


- Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật.
4. Giá trị nội dung và nghệ thuật.
4.1. Hai câu thơ đầu.


- Bức tranh thiên nhiên với hình ảnh:
+ Cánh chim sau một ngày rong ruổi,
trong giờ khắc của ngày tàn đang về rừng
tìm nơi tổ ấm. Đây là cánh chim "


mỏi"( cảm nhận rất sâu trạng thái bên
trong của sự vật).


+ áng mây cô đơn, lẻ loi đang trôi chầm
chậm giữa bầu trời cao rộng. Đây là chòm
mây mang tâm trạng, có hồn ngời, cơ đơn,
lẻ loi v lng l.


- So sánh thiên nhiên và con ngời:



+ Tơng đồng về hình thức: đều cơ đơn,
mệt mỏi, mong muốn tìm đợc tổ ấm.
+ Khác biệt về bản chất: thiên nhiên tự
do còn con ngời mất tự do, đang bị áp giải.




Hai câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển, tả ít mà
gợi nhiều, chỉ hai nét phác họa mà gợi lên
hồn cảnh vật. Qua đó, thể hiện bản lĩnh
kiên cờng của ngời chiến sĩ. Bởi vì nếu
khơng có ý chí và nghị lực, khơng có
phong thái ung dung tự chủ và sự tự do
hoàn toàn về tinh thần thì khơng thể có
những câu thơ cảm nhận thiên nhiên thật
sâu sắc và tinh tế nh thế trong hồn cảnh
khắc nghiệt của tù đày.


4.2. Hai c©u th¬ sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Nhãm 4:


- Quy tụ điểm sáng trong 2 câu thơ cuối là
chi tiết nào? ý nghĩa ca chi tit ú?


- Giá trị t tởng bài thơ ?


Hot ng 4
- HS c ghi nh



- Bài thơ quy tụ trong một điểm sáng rực
rỡ" rực hồng" - " nh·n tù".


- ý nghÜa:


+ Gợi cuộc sống sum vầy, ấm áp, làm
vợi đi ít nhiều nỗi đau khổ của ngời đi đày,
mang lại niềm vui, sức mạnh, sởi ấm lòng
ngời tù.


+ Sự luân chuyển về thời gian: buổi chiều
kết thúc, thời gian chuyển sang đêm tối
nhng là đêm tối ấm áp, bừng sáng.


+ Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui,
từ bóng tối đến ánh sáng.


+ NiỊm tin, niỊm l¹c quan.




Thơng qua bức tranh cuộc sống lao động,
thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn ngời tù: lạc
quan, tin tởng vào tơng lai ti sỏng.


5. T tởng bài thơ


- Cm quan thiờn nhiờn của Bác xét đến
cùng là cảm quan nghệ thuật. Trung tâm
bài thơ chính là con ngời lao động và ngọn


lửa của sự sống. Vì thế, bài thơ tuy viết về
cảnh chiều tối nhng lại thắp sáng lên trong
lòng ngời đọc một ngọn lửa hồng ấm áp
của niềm tin u đời.


III. Ghi nhí
-SGK.


4. Híng dÉn vỊ nhà.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm nội dung bài học.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 12/ 3 / 2008.
Ngày giảng: 17 / 3/ 2008.


Tit 88. Từ ấy
( Tố Hữu)
A. Mục đích yêu cầu.


- Giúp HS thấy đợc niềm vui sớng, say mê mãnh liêt6j của Tố Hữu trong buổi đàu gặp
gỡ lí tởng cộng sản và tác dụng kì diệu của lí tởng đối với cuộc đời nhà thơ.


- Hiểu đợc sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình
- Rèn kỹ năng phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình.
B. Phơng tiện thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Máy chiếu.



C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp c hiểu-đọc diễn cảm, Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, tái hiện,
đàm thoại nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn nh t chc:


2. Kiểm tra bài cũ: - Thuộc lòng bài thơ Chiều tối( Phiên âm, dịch thơ)
- Phân tích bài thơ.


3. Bài míi:


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn SGK, tóm tắt nội dung
chính.


- TiĨu dÉn SGK trình bày những nội
dung chÝnh nµo ?


* Hoạt động 2.


GV hớng dẫn HS đọc :


- Giọng điệu phấn khởi, vui tơi, hồ hởi.
Chú ý nhịp thơ thay đổi



* Hoạt động 3.


Trao đổi thảo luận nhúm.


Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn
xác kiến thøc.


- Nhóm 1. Tố Hữu đã dùng những hình
ảnh nào để chỉ lí tởng và biểu hiện
niềm vui sớng, say mê khi gặp lí tng?


I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Tác gia Tố Hữu.


- Tên khai sinh, năm sinh, năm mất.
- Quê quán.


- Cuc i


2. Bài thơ : Từ ấy.


- Ngy u khi c đứng trong hàng
ngũ của Đảng, làm bài thơ để ghi li k
nim ỏng nh y.


- Bài thơ nằm trong phần Máu lửa của
tập thơ Từ ấy.


- Tập Tõ Êy gåm 71 bµi chia lµm 3
phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.


II. Đọc hiểu văn bản.


1. Đọc.


2. Giảithích từ khó.
- SGK


3. Thể thơ và bố cục.


- Thất ngôn: 7 chữ/câu; 4 câu/khổ; 3
khổ/bài.


- Khổ 1: NiỊm vui síng, say mª khi
gặp lí tởng của Đảng, cách mạng.
- Khổ 2: NhËn thøc míi vỊ lÏ sèng.
- Khỉ 3: Sù chuyÓn biến trong tình
cảm.


4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của
văn bản.


4.1. Khổ 1.


<i>Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ</i>
<i>Mặt trời chân lí chói qua tim</i>
<i>Hồn tôi là một vờn hoa lá</i>


<i>Rất đậm hơng và rộn tiếng chim</i>
- Hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ, mặt trời
<i>chân lí, chói qua tim.</i>





Khng nh lớ tởng cộng sản nh một
nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm
hồn nhà thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- Nhóm 2. Khi đợc ánh sáng của lí
t-ởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận
thức mới về lẽ sống nh thế nào?


- Nhóm 3. Sự chuyển biến sâu sắc
trong tình cảm của nhà thơ đợc thể
hiện ra sao trong khổ thơ 3?


* Hoạt động 4.


GV híng dÉn HS tỉng kÕt bài.


<i>chim.</i>




Diễn tả niềm vui sớng, say mê nồng
nhiệt của nhà thơ khi bắt gặp lí tởng
mới.


4.2. Khổ 2.


<i>Tôi buộc lòng tôi với mọi ngời</i>


<i>Để tình trang trải với muôn nơi</i>
<i>Để hồn tôi với bao hồn khổ</i>


<i>Gn gi nhau thêm mạnh khối đời.</i>
- Sự gắn bó hài hồ giữa cái tôi cá
nhân với cái ta chung của xã hội - đặc
biệt là với những ngời lao động nghèo
khổ.


+ Buộc: ý thức tự nguyện, quyết tâm
cao độ.


+ Trang trải: Tâm hồn trải rộng với
cuộc đời, tạo sự đồng cảm sâu sắc.
+ Trăm nơi: Hoán dụ – chỉ mọi ngời
sống ở khắp nơi.


+ Khối đời: ẩn dụ – Khối ngời đông
đảo cùng chung cảnh ngộ, đoàn kết
chặt chẽ, cùng phấn đấu vì mục tiêu
chung.




Nhà thơ đã đặt mình giữa dịng đời và
mơi trờng rộng lớn của quần chúng lao
khổ và ở đó Tố Hữu đã tìm thấy niềm
vui và sức mạnh khơng chỉ bằng nhận
thức mà cịn bằng tình cảm mến u
của trái tim nhân ái.



4.3. Khỉ 3.


<i>Tơi đã là con của vạn nhà</i>
<i>Là em của vạn kiếp phôi pha</i>
<i>Là anh của vạn đầu em nhỏ</i>
<i>Không áo cơm, cù bất cù bơ…</i>
- ip t: l, ca, vn


- Đại từ nhân xng: Con, em, anh
- Sè tõ íc lƯ: v¹n.




Nhấn mạnh và khẳng định một tình
cảm gia đình đầm ấm, thân thiết, gắn
bó ruột thịt.




Sự cảm nhận sâu sắc mình là thành
viên của đại gia đình quần chúng lao
khổ.




Sự biểu hiện xúc động, chân thành khi
nói tới những kiếp ngời bất hạnh, dãi
dầu sng giú.



III. Tổng kết.


<b>-</b> Bài thơ là tuyên ngôn về lí tởng
và nghệ thuật của Tố hữu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

* Hot ng 5.


HS c ghi nh SGK.


giữa cá nhân và quần chúng lao
khổ, với nhân loại cần lao.
IV. Ghi nhớ.


- SGK.
4. Hớng dẫn về nhà.


- Thuộc lòng bài thơ


- Bỡnh nhng cõu th tõm c nht.


- Soạn bài tiếp theo phân phối chơng trình.
Ngày soạn: 12/ 3 / 2008.


Ngày gi¶ng: 18 / 3/ 2008.


Tiết 89.

Đọc thêm

.
- lai Tân
- Nhớ đồng


- Tơng t


- Chiều xuân.
A. Mục đích yêu cầu.


- Giúp HS tự học có phơng pháp, có kết quả qua những gợi ý về kiến thức và kĩ năng
đểthấy rõ giá trị nội và nghệ thuật của 4 tác phẩm trữ tình.


- Trang bị kiến thức về tác giả, rèn kỹ năng đọc và cảm thụ tác phẩm thơ.
B. Phơng tin thc hin.


- Sách giáo khoa văn 11
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp đọc hiểu-đọc diễn cảm, Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, tái hiện,
đàm thoại nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bµi cị: - Thc lòng bài thơ Từ ấy.
- Phân tích (theo khổ)
3. Bài mới:


Hot ng ca GV và HS Yêu cầu cần đạt.


* Hoạt động 1.


GV định hớng cách học 4 bài thơ trong


1 tiết.


* Hoạt động 2.


GV định hớng cách học 4 bài thơ đọc
thêm trong 1 giờ học.


- Trao đổi nhóm.


- Nhóm 1: Đọc v xỏc nh ch bi
th Lai tõn?


I. Bài thơ: Lai tân (Hồ Chí Minh)
1. Đọc


2. Hoàn cảnh sáng tác.
- SGK.


3. Định hớng nội dung và nghệ thuật.
- Chỉ bằng 3 câu thơ hiện lên trớc mắt
ngời đọc cả bộ máy của huyện Lai tân:
+ Ban trởng: Chuyên đánh bạc


+ Cảnh sát trởng: ăn hối lộ
+ Huyện trởng: Hút thuốc phiện




Sự thối nát của chính quyền Lai Tân.
Những ngêi thùc thi pháp luật lại vi


phạm pháp luật Sự thái bình giả tạo
mỉa mai châm biếm của tác giả.




</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Nhúm 2: Đọc và phân tích ý nghĩa
các biện pháp tu từ có trong bài thơ
Nhớ đồng?


- Nhóm 3: Bài thơ Tơng t nói về nội
dung gì? Căn cứ vào những chi tiết nào
mà em xác định nh vậy?


- Nhóm 4 : Tìm những nét đẹp trong
cách miêu tả phong cảnh chiều xuân ?


II. Bi th: Nh ng(T Hu)
1. c


2. Hoàn cảnh s¸ng t¸c.
- SGK.


3. Định hớng nội dung và nghệ thuật.
- Trong hoàn cảnh bị giam cầm, tách
biệt thế giới bên ngoài, tiếng hò ám
ảnh nhà thơ, gợi nhớ quê hơng, gợi kỉ
niệm về đồng bào đồng chí.


- Điệp khúc: Khắc sâu và tơ đậm âm
vang của tiếng hò, khêu gợi nỗi nhớ


th-ơng của tác giả về cảnh quê, ngời quê.
- Tình yêu htơng và nỗi nhớ da diết thể
hiện qua nhiều hình ảnh quen thuộc:
<i>cánh đồng, dịng sơng, đồng lúa, nhà</i>
<i>tranh, cồn bãi…</i>


- Điệp từ điệp ngữ: Gắn kết, mong
mái, håi hép, hi väng.




Nỗi niềm thơng nhớ đồng quê, cảnh
vật, con ngời, đồng chí của ngời tù
cộng sản trẻ tuổi trong những ngày đầu
bị giam cầm ở nhà lao Thừa Thiên.
III. Bài thơ: Tng t(Nguyn Bớnh)
1. c


2. Hoàn cảnh sáng tác.
- SGK.


3. nh hớng nội dung và nghệ thuật.
- Giãi bày nỗi lòng mong nhớ của đôi
trai gái đang yêu nhau, đang cùng mc
<i>bnh tng t.</i>


IV. Chiều xuân(Anh Thơ)
1. Đọc


2. Hoàn cảnh sáng t¸c.


- SGK.


3. Định hớng nội dung và nghệ thuật.
- Cảnh chiều xuân ở nông thôn miền
Bắc đẹp, tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng,
nhng buồn:


+ Con đò/dòng sông/quán tranh/hoa
<i>xoan/cỏ non/đàn sáo/bớm bay/trâu</i>
<i>bị/cánh đồng/đàn cị...cơ gái nơng dân</i>
- Những từ ngữ, hình ảnh thơ gợi tả âm
thanh, hình dáng, cảm xúc.




</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

4. Híng dÉn vỊ nhµ.


- Đọc thuộc lịng 2/4 bài thơ.
- Tập bình những câu thơ tâm đắc.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngµy soạn: 05 / 3 / 2008.
Ngày giảng: 10 / 3/ 2008.


Tiết 90. Tiểu sử tóm tắt
A. Mục đích u cầu.


Giúp học sinh:


1. Nắm được mục đích, yêu cầu của văn bản tiểu sử tóm tắt.


2. Biết cách viết một văn bản tiểu sử tóm tắt.


3. Có ý thức sưu tầm tài liệu, tra cứu tư liệu và thận trọng khi viết văn bản tiu s túm
tt.


B. Phơng tiện thực hiện.
- Sách giáo khoa văn 11
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.


C. Cách thøc tiÕn hµnh.


- Phơng pháp đọc hiểu, phân tích, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại nêu vấn đề bằng
hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bµi cị: Vë soạn.
3. Bài mới:


Hot ng ca GV v HS Yờu cu cần đạt.


Hoạt động 1:


HS đọc kĩ mục I - SGK, trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

GV chuẩn xác kiến thức.
- Tiểu sử tóm tắt là gì?



- Tiểu sử tóm tắt được viết nhằm mục
đích gì?


- Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng những
yêu cầu cơ bản nào?


Hoạt động 2


Thảo luận nhóm. Đại diện trình bày. GV
chuẩn xỏc kin thc.


- Nhóm 1: Văn bản gồm mấy phần? Đó
là những phần nào ?


1. Khỏi nim:


- Tiu sử tóm tắt là văn bản thơng tin một
cách khách quan, trung thực những nét cơ
bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá
nhân nào đó.


- Ví dụ: Tiểu sử một nhà hoạt động chính trị,
nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ; tiểu sử của
một cán bộ, giáo viên...


2. Mục đích:


- Giới thiệu cho người đọc, người nghe về
cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của
người được nói tới.



- Giúp những người có trách nhiệm làm
cơng tác tổ chức.


- Giúp chúng ta trong việc lựa chọn bạn bè,
giới thiệu cán bộ lãnh đạo.


- Nắm được tiêủ sử nhà văn, nhà thơ, thêm
cơ sở để hiểu đúng, hiểu sâu hơn các sáng
tác của họ.


3. Yêu cầu:


- Thông tin một cách khách quan, chính xác
về người được nói tới: phải ghi cụ thể, chính
xác những số liệu, mốc thời gian, thành tích,
đóng góp nổi bật.


- Nội dung và độ dài của văn bản cần phù
hợp với mục đích viết tiểu sủ tóm tắt.
- Văn phong cần cơ đọng, trong sáng, giản
dị, không sử dụng các biện pháp tu từ,
phương thức chủ yêú là thuyết minh.
II. Cách viết tiểu sử tóm tắt.


1. Khảo sát ví dụ:


Văn bản tiểu sử tóm tắt nhà bác học "
Lương Thế Vinh" ( SGK-T. 54)



- Bản tiểu sử tóm tắt gồm 4 phần:


+ Nhân thân: họ tên, tự, hiệu,quê quán.
+ Các hoạt động chính: các mốc thời gian:
từ nhỏ, chưa đầy 20 tuổi, năm 21 tuổi...
+ Những đóng góp chủ yếu: trong lĩnh
vực tốn học, văn chương, nghệ thuật,...
+ Đánh giá chung: có tài kinh bang tế thế,
tài hoa, danh vọng vượt bậc ( Lê Quý Đôn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Nhãm 2: C¸c t i lià ệu được lựa chọn
trong tiểu sử tãm tắt của Lương Thế
Vinh l nhà ững t i lià ệu như thế n o?à


- Nhóm 3: Tác giả đã đánh giá về Lương
Thế Vinh như thế nào?


- Qua khảo sát ví dụ, em hãy cho biết
tiểu sử tóm tắt thường gồm có mấy
phần?


+ Để viết tiểu sử tóm tắt cần làm gì?


* Hoạt động 3
HS đọc ghi nhớ.


*Hoạt động 4.
Luyện tập.
Thảo luận nhóm


Nhóm 1: Làm BT 1


đời của Lương Thế Vinh:


+ Ghi rõ họ tên, quê quán, các mốc thời
gian.


+ Dẫn chứng cụ thể: Cuốn " Đại thành
tốn pháp", "Hí phường phả lục"...


- Đánh giá chính xác, toàn diện, khách quan:
+ So sánh với các sĩ phu đương thời.


+ Dựa vào lời đánh giá của Lê Quý Đôn.
2. Kết luận.


2.1. Các phần của tiểu sử tóm tắt: 4 phần
+ Giới thiệu khái quát nhân thân( lịch sử
cá nhân): họ tên, ngày tháng năm sinh, năm
mất, nghề nghiệp, học vấn, gia đình, gia tộc,
quê quán,...


+ Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động
xã hội: làm gì, ở đâu,...


+ Những đóng góp, những thành tựu tiêu
biểu.


+ Đánh giá vai trị, tác dụng.
2.2. Các bước viết tiểu sử tóm tắt:



+ Sưu tầm tài liệu về đối tượng thông qua
việc đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi
nhân chứng...


+ Sắp xếp, chọn lọc những tài liệu tiêu
biểu.


+ Sử dụng ngơn ngữ thích hợp viết thành
văn bản.


+ Kiểm tra, sửa chữa lại văn bản đã viết.
III. Ghi nhớ


- SGK


IV. Luyện tập.


<i>Bài tập 1:</i>


- Trường hợp viết tiểu sử tóm tắt: c,d
- Các trường hợp còn lại:


a- viết văn bản thuyết minh.
b- viết sơ yếu lí lịch.


e- viết điếu văn.


<i>Bài tập 2:</i>



Văn bản Gièng nhau Kh¸c nhau
TiĨu sư tãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Nhóm 2: So sánh Tiểu sử tóm tắt và
Điếu văn?


Nhóm 3: So sánh Tiểu sử tóm tắt và Sơ
yếu lí lịch?


Nhóm 4: So sánh Tiểu sử tóm tắt và vn


bn thuyt minh?


tắt


u vit v
mt nhõn
vt no ú


khác viết.
Điếu văn


Sự tiÕc
th-¬ng, lêi chia
buồn với gia
quyến.


Sơ yếu lí
lịch



Do bản thân
viết, theo
mẫu cố nh.
VB thuyt


minh


Đối tợng


rộng hơn, có
cảm xúc.


4. Hng dn v nhà


- Nắm vững kiến thức,vận dụng làm bài tập.
- Soạn bi tip theo phõn phi chng trỡnh.


Ngày soạn: 12/ 3 / 2008.
Ngày giảng: 18 / 3/ 2008.


Tit 91+92. đặc điểm loại hình của tiếng việt
A. Mục đích yêu cầu.


- Giúp HS nắm đợc đặc điểm loại hình của Tiếng Việt và mối quan hệ gần gũi giữa
Tiếng Việt với các ngơn ngữ có cùng loại hình.


- Biết vận dụng các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt vào việc dùng từ, đặt câu đúng qui
tắc ngữ pháp.


- Cđng cè, «n tËp kiÕn thøc vỊ ngn gèc TiÕng ViÖt



- Giáo dục thái độ trân trọng và ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. Phng tin thc hin.


- SGK Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.


- Phng phỏp đọc hiểu, phân tích, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại, nêu vấn đề bằng
hệ thống câu hỏi gợi mở và thảo luận nhóm.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë soạn
3. Bài mới:


Hot ng ca GV v HS Yờu cu cần đạt.


* Hoạt động 1.


HS đọc mục I và trả li cõu hi.


- Loại hình ngôn ngữ là gì ? Theo
em Tiếng Việt thuộc loại hình nào?


* Hoạt động 2.



HS đọc mục 2. GV phân tích ví dụ,
so sánh với ngôn ngữ tiếng Anh,


I. Lo¹i hình ngôn ngữ.


- Loi hỡnh ngụn ng l mt kiu cấu tạo
ngôn ngữ, trong đó bao gồm một hệ
thống những đặc điểm có liên quan với
nhau, chi phối lẫn nhau.


- Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ
đơn lập.


II. Đặc điểm loại hình ngôn ngữ.
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
- Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Nga và chuẩn xác kiến thức.


- Nhận xét Tôi<i>1 và tôi2; anh ấy1 và</i>


<i>anh ấy2</i> ngữ âm, chữ viết có thay đổi


khơng? lấy ví dụ để so sánh vi
ting Anh?


- Quan sát ví dụ và rút ra nhËn xÐt?


* Hoạt động 3



HS đọc ghi nhớ SGK.
Tiết 2.
Tho lun nhúm.


Đại diện nhóm trình bày. GV nhận
xét và cho điểm.


Nhóm 1+2: Bài tập 1.


Nhóm 3+4: Bài tập 2.


Ví dụ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?




7 tiếng / 7 tõ / 7 ©m tiÕt.




Đọc và viết u tỏch ri nhau




Đều có khả năng cấu tạo nên từ: Trở về /
<i>ăn chơi / thôn xóm</i>


2. T khụng bin i hỡnh thỏi.


Ví dụ: Tôi<i>1 tặng anh ấy1 một cuốn sách,</i>



<i>anh ấy2 tặng tôi2 một quyển vở.</i>




T trong Tiếng Việt khơng biến đổi hình
thái khi biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.


3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa
ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trớc
sau và sử dụng các h từ.


VÝ dô:


<b>-</b> Tôi ăn cơm / ăn cơm với tôi / ăn
phần cơm của tôi nhé.


<b>-</b> Tụi ang n cơm
<b>-</b> Tôi đã ăn cơm rồi
<b>-</b> Tôi sẽ ăn cơm


<b>-</b> Tôi vừa ăn cơm xong




Trt t sp t t ngữ và h từ thay đổi thì
ý nghĩa của câu cũng thay đổi.


III. Ghi nhí
<b>-</b> SGK.
IV. Lun tËp.


Bµi tËp 1.


<b>-</b> Nụ tầm xuân(1): Bổ ngữ
<b>-</b> Nụ tầm xuân (2): Chủ ngữ.
<b>-</b> Bến(1):Bổ ngữ.


<b>-</b> Bến (2):Chủ ngữ


<b>-</b> Trẻ(1):Bổ ngữ /Trẻ (2): Chủ ngữ
<b>-</b> Già(1):Bổ ngữ/Già(2):Chủ ngữ.
<b>-</b> Bống (1): Định ngữ.


<b>-</b> Bống (2)(3)(4):Bổ ngữ.
<b>-</b> Bống(5)+(6):Chủ ngữ.
Bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

T. Việt T. Nga T. Anh
Quyển vở


Cô giáo
Đọc




Y




Book
Teacher



Read
- Im read book


- Я чйтаю кнйгу


- Tôi đọc sỏch.
4. Hng dn v nh.


- Nắm nội dung bài học
- Làm bài tập còn lại


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 20/ 3/ 2008.
Ngày giảng: 25/ 3/ 2008


Tit 94. Tôi yêu em
( Puskin )
A. Mục tiêu cần đạt.


- Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp giản dị, trong sáng, tinh tế cả về nội dung và hình thức
của bài thơ. Qua đó thầy đợc sự cao thợng, chân thành, vị tha… của nhân vật trữ tình.
- Biết làm bài văn phân tích tâm trạng trong thơ tr tỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.


C. Cách thức tiến hành.



- Phng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề
bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë soạn.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS Yờu cu cần đạt


* Hoạt động 1


HS đọc tiểu dẫn SGK. Tóm tắt nội
dung. GV chuẩn xác kiến thức


- TiÓu dÉn SGK trình bày những néi
dung chÝnh nµo ?


* Hoạt động 2.


GV hớng dẫn HS cách đọc văn bản.
Nhận xét và đọc lại.


- Em hiểu nhan đề bài thơ nh thế nào?


<b>-</b> Nhận xét kết cấu bài thơ?
* Hoạt động 3.



Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện
nhóm trình bày. GV chuẩn xỏc kin
thc.


I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Tác gi¶.


- Tên đầy đủ, năm sinh, năm mất.
- Quê quán


- Cuộc đời và sự nghiệp
- Các tác phẩm tiêu biểu
2. Bài thơ.


- Bài thơ có liên quan đến nữ nhân vật Ơlênhia
– con gái ơng viện trởng viện Hàn lâm nghệ
thuật Nga, nơi Puskin thờng xuyên lui tới. Nhà
thơ ngỏ lời yêu, nhng cuộc tình khơng thành.
Hình ảnh cô gái luôn là nguồn cảm hứng trong
thơ Puskin.


- Bài thơ viết năm 1829, đợc in trong tập Những
<i>bông hoa phơng Bắc, xuất bản 1930, lúc nhà thơ</i>
30 tuổi.


II. §äc hiểu văn bản.
1. Đọc.


2. Giải thích từ khó.
- SGK.



3. Nhan đề bài thơ.


- Bài thơ vốn khơng có nhan đề - Puskin không
đặt nhan đề cho bài thơ.


- Tôi yêu em là nhan đề do ngời dịch tự đặt căn
cứ vào mạch tình cảm của bài thơ.


- Cách xng hơ: Tơi –<i> Em</i>: Nói đúng tình cảm
quan hệ giữa nhân vật trữ tình và em – vừa gần
vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở. Có thể coi
đây là bc th tỡnh.


4. Kết cấu.


- Căn cứ vào dấu câu , bài thơ có 2 ý lớn ( 4 câu
đầu/ 4 câu sau ).


- Căn cứ vào lôgíc ý, bài thơ chia làm 3 đoạn, bắt
đầu bằng cụm từ Tôi yêu em


- Bi th c vit theo th th phức tạp nhất.
5. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
5.1. Bốn câu đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Nhãm 1. Cách thổ lộ tình yêu của nhân
vật trữ tình nh thế nào?


Nhóm 2. Sự mâu thuẫn giữa tình cảm


và lý trÝ trong con ngêi nh©n vật trữ
tình là gì?


Nhúm 3. Din bin phc tạp của nhân
vật trữ tình đợc thể hiện nh thế no ?


Nhóm 4. Tại sao nói hai câu kết là bất
ngờ, hàm chứa nhiều ý vị ?


- Em hc c điều gì qua bài thơ?




bày tỏ quan điểm chân thành, giọng điệu trầm
lắng, dè dặt, ngập ngừng, cách nói khơng hoa
mĩ, giản dị trong cách diễn đạt để nhằm khẳng
định : tình yêu cha hồn tồn tắt lụi trong tơi.
- Tình u ấy trớc kia điên dại, mê say, đến bây
giờ vẫn âm thầm cháy trong tim.


- Nhng khơng để em bận lịng<i>…hay hồn em phải</i>
<i>u hoài</i>




mạch thơ đột ngột thay đổi, khẳng định tình u
khơng mang lại hạnh phúc cho em thì phải chấm
dứt, trả lại sự thanh thản cho tâm hồn em.


- Lý trí muốn chối bỏ, tình u lại tn trào :


<i>Ngọn lửa tình / khơng muốn bận lịng. Vậy là</i>
tình thế trong bài thơ là tình yêu đơn phơng.
- Nhân vật trữ tình tuyên bố một kiểu yêu cao
th-ợng: Tình yêu là tự nguyện, là hiến dâng, là hi
sinh. Nhận sự thua thiệt, chỉ mong cho ngời
mình u hạnh phúc.




§ã chính là văn hóa tình yêu!
5.2. Bốn câu sau.


- Thng thắn bộc lộ tình yêu của mình, rất đời
thờng, giống nh bao tình yêu khác : Âm thầm/
<i>không hi vong/ rụt rè/ hậm hực / ghen.</i>


- Đau khổ khi yêu mà không đợc đền đáp, yêu
mà khơng hi vọng. Tình u ở đây là sự hiến
dâng, sự hi sinh thầm lặng.


- Nhân cách của nhân vật trữ tình đợc bộc lộ ở
hai câu thơ cuối : Yêu chân thành đằm thắm/
<i>cầu em đợc ngời tình nh tơi đã u em.</i>


<i><b> </b></i>Câu thơ hay nhất, sáng tơi sau bao sóng gió,
tình u ấy vẫn vẹn ngun dù bao đau khổ.
- Câu thơ cuối bất ngờ xuất hiện nhân vật thứ 3
trong bài thơ : Cầu em<i>…ngời tình</i> : Cách nói
đẩy ra, kéo vào, từ chối mà khẳng định. Không
yêu đợc vẫn chúc phúc cho ngời yêu. Coi hạnh


phúc của ngời yêu là hạnh phúc của mỡnh.




Một tình yêu cao thợng, bao dung, nó vợt qua
thói ích kỷ tầm thờng hàng ngày, tình yêu


chỉ cho mà không hề nhận.




Văn hóa tình yêu.
6. Kết luận.


- Bài thơ tình đặc sắc, bộc lộ một tình yêu riêng
t, sôi nổi, chân thành, cao thợng của nhân vật trữ
tình, một tình yêu âm thầm của một trái tim thủy
chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

* Hoạt động 4.


HS đọc ghi nhớ SGK.


- Bài thơ thể hiện rõ tài năng điêu luyện của một
<i>mặt trời thơ Nga. Puskin xứng đáng với tên gọi</i>
thân yêu của công chúng Nga: Nhà thơ của tuổi
<i>trẻ và tình u. </i>


III. Ghi nhí.
- SGK.


4. Híng dÉn vỊ nhà.


- Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nội dung bài học.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 28/ 3/ 2008.
Ngàygiảng: 01 / 4/ 2008.


Tit 95

Hớng dẫn đọc thêm:

Bài thơ số 28
( R. Ta - Go )
A. Mục đích yêu cầu.


- Tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhà thơ ấn Độ.
- Hiểu đặc trng t duy ngời ấn - Triết lý và trữ tình.


- RÌn lun vµ giáo dục về tình yêu tuổi trẻ.
B. Phơng tiện thực hiện.


- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học
- Máy chiếu


C. Cách thức tiến hành


- Phng phỏp c hiu, c diễn cảm.


- Phơng pháp phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề qua hình thức trao đổi
thảo luận nhóm.


D. Tiến trình giờ học.


1. ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng bài thơ Tơi yêu em. Nêu suy nghĩ sau khi học xong
bài thơ đó.


3. Bµi míi.


Hoạt động của GV và HS u cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt nội dung.
GV chuẩn xác kiến thức.


* Hoạt động 2.


Hớng dẫn HS đọc văn bản.


* Hoạt động 3.


Trao đổi thảo lun nhúm.


I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Tác giả.


- Ngi Chõu á đầu tiên đợc nhận giải
th-ởng Nôben văn học nm 1913.


2. Giới thiệu tập thơ: Ngời làm vờn
II. Đọc hiểu văn bản.



1. Đọc.


2. Định hớng nội dung và nghệ thuật.
2. 1. Sự giÃi bày tình cảm của nhân vật trữ
tình.


- Hỡnh nh ụi mt: Bn khon, bun cha
thc s tin tởng, muốn nhìn thẳng vào tâm
tởng- khao khát hồ nhập tâm hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- Nhóm 1. Hình tợng đôi mắt đợc miêu tả
nh thế nào ? Thể hiện niềm khao khát gì
trong tình u?


- Nhóm 2. Chàng trai làm gì để đáp ứng
nguyện vọng của ngời yờu?


- Nhóm 3. Tại sao càng giÃi bày, càng hi
sinh ngời yêu lại càng không hiểu?


- Nhóm4. Nội dung hai câu thơ cuối là gì?


- Suy nghĩ của em sau khi học xong bài
thơ?


dị, không câu nệ.


- Nhng thật nghịch lý là ngời u khơng
biết gì về anh và tiếp tục đòi hỏi cao hơn


nữa.


2.2. Sù hi sinh vì nhau nhng đầy mâu
thuẫn trong tình cảm của nhân vật trữ
tình.


- ngi yờu thu hiu, chng trai hi sinh
cuộc đời mình, hiến dâng tất cả cuộc i
cho tỡnh yờu:


+ Đời là viên ngọc: Đập nát nó ra
+ Đời là đoá hoa: Xé nhỏ nó ra


+ Đời là trái tim: Em là nữ hoàng của
V-ơng quốc.




Nhng tất cả em cũng đều khơng biết gì về
anh.




Sự tăng tiến tình cảm trong sự địi hỏi và
giãi bày: Từ giãi bày - đến hi sinh - cuối
cùng là hồ hợp.


- CỈp quan hƯ tõ: Nhng - nÕu - thì: Nhấn
mạnh sự hi sinh, tấm lòng hiến dâng cao
cả cho tình yêu.





Nhõn vt trữ tình vừa là con ngời tình
nhân vừa là con ngời triết nhân . Đó chính
là đặc trng của thể loại thơ triết lý - trữ
tình Tago.


- Trái tim tình u khơng đơn giản là vật
chất. Tiềm ẩn trong đó sự đối lập: Vui
sớng và khổ đau; thiếu thốn và giàu sang
-đó là tất yếu của tình u


2.3. Khát vọng hồ đồng, tình yêu rộng
mở.


- Hai c©u cuèi mang tÝnh chÊt triÕt lý sâu
sắc.


- Tỡnh yờu l s vụ cựng khụng ranh giới.
- Tình u ln địi hỏi sự thống nhất trọn
vẹn, luôn khao khát biết trọn nó. Đó là
chân lý của Tago.


3. KÕt luËn.


- Con ngời giàu lòng nhân hậu, khao khát
cống hiến cho cuộc đời.


- Bài thơ trữ tình giàu chất triết lý, hình


ảnh sinh động, quan niệm tình yêu trong
sáng lành mạnh: Đó là tình u hồ hợp,
gần gũi, thấu hiểu của hai tâm hồn hớng
đến cái vĩnh hằng, duy nhất và tuyệt đối
trong tình u.


4. Híng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.
- Thuộc lòng bài thơ.


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Ngày soạn: 28/ 3/ 2008.
Ngàygiảng: 01 / 4/ 2008.


Tiết 96 LuyÖn tËp viÕt tiĨu sư tãm t¾t.


A. Mục đích u cầu.


- Củng cố kiến thức và kĩ năng về viết tiểu sử tóm tắt
- Tập viết tiểu sử tóm tắt theo định hớng SGK.


B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học
- Máy chiếu


C. Cách thức tiến hành


- HS thực hiện theo các tình huống SGK hớng dẫn bằng hình thức trao đổi, thảo luận


nhóm.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ số 28 ( Tago). Nêu suy nghĩ sau khi học
xong bài thơ đó.


3. Bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

* Hoạt động 1.


HS đọc mục I SGK và trả lời các câu hỏi


* Hoạt động 2.


GV híng dÉn HS tr×nh bày bản tiểu sử
tóm tắt trớc lớp.


Nhận xét cách trình bày của bạn.. GV bổ
sung và kết luận.


*Hot ng 3.


Hot ng nhúm(4 nhóm)


GV híng dÉn HS luyÖn tËp viÕt tiểu sử
tóm tắt.


Đại diện nhóm trình bày. C¸c nhãm nhËn


xÐt, bỉ sung.


1. Tình huống có những đặc im cn lu ý
:


- Giới thiệu một đoàn viên u tó


+ Ngời trẻ tuổi(Học sinh, sinh viên…)
+ Có năng lực tổ chức các hoạt động tập
thể


- Tham gia øng cö vµo ban chÊp hµnh
HLH thanh niªn cđa tỉnh hoặc thành
phố(một tổ chức đoàn thể mang tÝnh x·
héi ho¸ cao)


2. Qui trình gồm các bớc:


- Xỏc nh mục đích và u cầu viết tiểu
sử tóm tắt


- Xác định nội dung trình bày trong bản
tóm tắt


- Tìm hiểu ngời giới thiệu để có nhng
thụng tin cn thit


- Viết bản tiểu sử tóm tắt.


3. Trình bày bản tiểu sử tóm tắt trớc lớp.


<i>Tha các b¹n !</i>


Trong đại hội Liên hiệp thanh niên của
thành phố sắp tới, tôi xin giới thiệu
bạn……vào danh sách đề cử của ban chấp
hành nhiệm kì mới.


Bạn sinh ngàythángnăm,
tạihiện đang là học sinh


Suốt ba năm học bạn …đều là….. bạn
không chỉ học giỏi mà còn là ngời có
năng lực tổ chức và điều hành các hoạt
động tập thể một cách có hiệu quả…
Với uy tín và kinh nghiệm công tác
của bạn …tôi tin là…sẽ có những đóng
góp tích cực cho phong trào thanh niên
của thành phố. Vì vậy tơi xin trân trọng
giới thiệu bạn …vào danh sách đề cử.
Rất mong các bạn đồng tình, ủng hộ
ý kiến của tôi và tập trung phiếu bầu cho
bạn


Xin chân thành cảm ơn.
4. Luyện tập, củng cố.


- Viết tiểu sử tóm tắt các nhân vật:
+Nguyễn Du


+Nguyễn TrÃi


+Xuân Diệu


+ Mt nhõn vt nào đó mà em kính phục
4. Hớng dẫn về nhà.


- Tập viết tiểu sử tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Ngày soạn: 30/ 3/ 2008.
Ngày giảng: 1/ 4/ 2008.


Tiết 97+98 Ngêi trong bao.


A.P. Sª- khèp



A. Mục đích u cầu.


- Hiểu đợc sự phê phán sâu sắc của nhà văn đối với lối sống thu mình vào trong bao
của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỷ XIX.


- Thấy đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm; xây dựng biểu tợng và nhân
vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc.


B. Ph¬ng tiƯn thùc hiện.
- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học
- Máy chiếu


C. Cách thức tiến hành


- Phng phỏp c hiu, c diễn cảm.



- Phơng pháp phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề qua hình thức trao đổi
thảo luận nhóm.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
3. Bài mới.


Hot động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc và tóm tắt tiểu dẫn SGK


- TiĨu dẫn SGK trình bày những nội dung
chính nào ?


I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Tác giả.


- An tôn Páp lô vích Sê-khốp (1860-1904),
nhà văn Nga kiệt xuất.


- Sinh ra và lớn lên trong gia đình bn
bán nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc bên bờ biển
Adốp.


- Tèt nghiÖp y khoa, vừa làm bác sĩ, vừa


viết báo, viết văn.


- Nm 1900 đợc bầu làm Viện sĩ danh dự
Viện hàn lâm khoa hc Nga.


- Để lại hơn 500 truyện ngắn, truyện vừa
+ Anh béo và anh gầy


<i>+ Con kỡ nhụng</i>
<i>+ Phũng s 6</i>
<i>+ Hải âu</i>
<i>+ Ba chị em</i>
<i>+Vờn anh đào.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

*Hoạt động 2.


GV hớng dẫn HS kể lại nội dung theo sự
chuẩn bị bài soạn và đọc ở nhà.


*Hoạt động 3.
Trao đổi cặp nhỏ.


- Chân dung của nhân vật Bêlicốp đợc cụ
thể hoá bằng những nét vẽ nh thế nào?


- NÐt næi bËt nhÊt trong tÝnh cách của
Bêlicốp là gì? tại sao?


- Khái quát con ngời và tính cách Bêlicốp
bằng những từ ngữ, hình ¶nh nµo?



quyền Nga đơng thời; phê phán sự bất lực
của giới tri thức và sự sa đoạ về tinh thần
của mt b phn trong s h.


<i><b> </b></i>Nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện
ngắn và kịch nói. Đại biểu lín ci cïng
cđa CN hiƯn thùc Nga ci XIX.


2. Trun ng¾n: Ngêi trong bao


- Sáng tác trong thời gian nhà văn đang
d-ỡng bệnh tại bán đảo Crm - thời kì xã hội
Nga đang ngạt thở trong bầu khơng khí
chun chế nặng nề cuối 19 – mơi trờng
ấy đẻ ra lắm kiểu ngời kì qi, và Ngời
<i>trong bao – Bêlicốp là một nghệ thut</i>
c ỏo, c sc nh vn.


II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc, kể tóm tắt.


2. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn
bản.


2.1. Chân dung và tính cách của nhân vật
ngời trong bao Bêli cốp.


* Chân dung.



- Cặp kính đen, gơng mặt nhợt nhạt, nhỏ
bé, choắt lại nh mỈt chån.


- ăn mặc : đều màu đen


- Phục sức : đều để trong bao( giầy, ủng,
<i>kính, ơ…)</i>


- ý nghĩ : giấu vào bao


- Tên Bêlicốp ít ai gäi ngêi trong bao




Chân dung kì quái, lập dị, thu mình trong
vỏ, tạo cho mình một cái bao ngăn cách,
bảo vệ khỏi những ảnh hởng, tác động của
cuộc sống bờn ngoi.


* Tính cách.


- Câu nói cưa miƯng : Nhì lại xảy ra
<i>chuyện gì thì sao</i>


- Nhút nhát, sống cô độc, luôn lo lắng, sợ
hãi tất cả, thích sống rập khn nh cái máy
vơ hồn.


- Luôn thoả mÃn, hài lòng với lối sống cổ
lỗ, bảo thủ và luôn cho rằng sống nh thế


mới là sống, mới là ngời công dân tốt, là
nhà giáo có tr¸ch nhiƯm.


- Khơng hiểu mọi ngời chung quanh,
không hiểu xã hội, cứ nhởn nhơ, tự nhiên,
đắm chìm trong sự tôn sùng quá khứ




</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- Lối sống và con ngời Bêlicốp ảnh hởng
nh thế nào đến những ngời xung quanh
nơi y đang sống và làm việc?


TiÕt 2.



- ổn định tổ chức.
- Bài mới


* Hoạt động 1.


Trao đổi tho lun nhúm.


Nhóm 1. Vì sao Bêlicốp chết?


- Nhãm 2. Nªu ý nghÜa c¸i chÕt cđa
Bªlicèp?


Nhãm 3. Nªu ý nghÜa cđa nghƯ tht biểu
tợng cái bao?



Nhóm 4. Theo em truyện ngắn có những




Lối sống và con ngời Bêlicốp ảnh hởng
đến cuộc sống và tinh thần của anh chị em
giáo viên trong trờng nơi y làm việc, trong
dân c thành phố nơi y sống. Tất cả mọi
ng-ời sợ y, ghét y, trỏnh xa y.


2.2. Cái chết của Bêlicốp.
- Nguyên nhân:


+ Vì ngã đau, dẫn đến mắc bệnh, lại
không chịu chữa chạy


+ Vì bị sốc trớc thái độ của chị em
Varenca


+ Sâu xa hơn đó là cái chết của Bêlicốp là
tất yếu: với tạng ngời, cách sống của y,
dẫn đến cái chết nh thế là tất yếu.




Cuối cùng Bêlicốp đã tìm cho mình một
cái bao tốt nhất - đó cũng là mong muốn
của y.


- Sau khi h¾n chÕt, mọi ngời cảm thấy nh


thoát khỏi gánh nặng, thấy nhẹ nhàng.
Nh-ng chẳNh-ng bao lâu cuộc sốNh-ng lại diễn ra nh
cò.




Do ảnh hởng, tác động nặng nề dai dẳng
của lối sống, kiểu ngời Bêlicốp đã đầu độc
khơng khí trong sạch, lành mạnh của đạo
đức, văn hoá nớc Nga đơng thời.




HiƯn tỵng, lèi sèng, kiÓu ngêi Bêlicốp
mang tính qui luật trong lịch sử phát triển
của xà hội loài ngời.


2.3. Nghệ thuật biểu tợng cái bao.


- Nghĩa gốc: Vật hình túi(hộp) dùng để
bao, gói, đựng đồ vật, hàng hố...


- NghÜa chun: Lèi sống và tính cách của
Bêlicốp




Kiu ngi, li sng thu mình trong bao –
cuộc sống trói buộc, tù hãm, đối với nhân
dân Nga, tri thức Nga cuối thế kỷ 19.


2.4. Đặc sắc nghệ thuật.


- Chän ng«i kĨ:


+ Ngêi kĨ chun: Bu rơ kin nhân vật
<i>Tôi</i>


+ Ngời thuật lại câu chuyện Bu rơ kin kể
là tác giả.




</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

c sc ngh thut no?


- Theo em giá trị t tởng của truyện ngắn là
gì?


* Hot ng 2.
HS c ghi nhớ SGK
* Hoạt động 3.


GV híng dÉn HS luyện tập theo bài tập
SGK. Gọi chữa BT lấy điểm.


gần gịi, t¹o cÊu tróc kĨ: trun lång trong
trun.


- Giäng kÓ: MØa mai, châm biếm, trầm
tĩnh vẻ ngoài bình thản.



- Ngh thut xõy dng nhõn vt in hình:
Từ chân dung, lời nói, hành động…đều
khái quát thnh tớnh cỏch, li sng.


- Nghệ thật tơng phản: Lối sống, tính cách
của Bêlicốp >< chị em Valenca, giáo viên,
nhân dân


- Nghệ thuật biểu tợng: Hình ảnh cái bao,
ngời trong bao, cái chết của Bêlicốp.


- Kt thỳc truyn: Ngi nghe – ngời đọc
giả định trực tiếp phát biểu chủ đề t tởng
– tạo ấn tợng cho ngời đọc.


2.5. Chủ đề t tởng.


- Lên án mạnh mẽ kiểu ngời trong bao.
Lối sống trong bao và tác hại của nó đối
với hiện tại và tơng lai nớc Nga.


- Lời cảnh báo và kêu gọi mọi ngời cần
phải thay đổi cách sống, không thể sống
tầm thờng, hèn nhát, ích kỉ.


III. Ghi nhí.
- SGK.


IV. Lun tập
- Làm bài tập SGK.


4. Hớng dẫn về nhà.


- Nắm nội dung bài học
- Tóm tắt nội dung truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

Ngày soạn: 30/ 3/ 2008.
Ngày giảng: 1/ 4/ 2008.


Tiết 99. Thao tác lập luận bình luận
A. Mục đích u cầu.


Gióp HS :


- Hiểu đợc mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận.
- Nắm đợc những nguyên tắc và cách thức cơ bản của thao tác lập luận bình luận.
- Biết vận dụng thao tác lập luận bình luận vào bài viết văn và ứng xử trong cuc sng
B. Phng tin thc hin.


- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học
- Máy chiếu


C. Cách thức tiến hµnh


- Phơng pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết giảng kết hợp so sánh, nêu vấn đề qua hình
thức trao đổi thảo luận nhóm.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chc.



2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
3. Bài míi.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi.
GV chuẩn xác và chốt kiến thức.


I. Mục đích, u cầu của thao tác lập luận
bình luận.


1. Mục đích của bình luận


- Là đánh giá ( xác định phải trái, đúng
<i>sai, hay dở) và bàn bạc (trao đổi ý kiến)</i>
2. Yêu cầu của bình luận


- Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề đợc
bình luận.


- Lập luận để khẳng đợc nhận xét, đánh
giá của mình là đúng đắn.


- Bàn bạc, mở rộng vấn đề một cách sâu
sắc và có sức thuyết phục.


3. So sánh: Bình luận, gi¶i thÝch, chøng
minh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

- Bình luận có vai trị và tầm quan trọng
nh thế nào trong cuộc sống con ngời?
* Hoạt động 2.


HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi
GV chốt kiến thức.


* Hoạt động 3.


HS đọc ghi nhớ SGK
* Hot ng 4.


GV hớng dẫn HS làm bài tập SGK.
Chữa bài tập và cho điểm.


- Gii thớch: Dựng lớ l và dẫn chứng giúp
ngời đọc hiểu về một vấn đề nào đó.


- Chứng minh: Dùng dẫn chứng và lí lẽ
khiến ngời đọc tin một vấn đề nào đó.




B×nh ln có vai trò và tÇm quan träng
trong cuéc sèng con ngời. Muốn các cuộc
tranh luận có hiệu quả và bổ ích chúng ta
cần thành thạo kĩ năng bình luận.


II. Cách bình luận.



Mt bi bỡnh lun thng cú cỏc bc sau:
- Bớc 1: Nêu vấn đề cần bình luận.


+ Nêu rõ đợc thái độ và sự đánh giá của
ngời bình lun trc vn a ra.


+ Trình bày rõ ràng, trung thùc


- Bớc 2: Đánh giá vấn đề cần bình luận
+ Đứng hẳn về một phía mình cho là đúng
để bác bỏ cái sai.


+Kết hợp phần đúng của mỗi phía và loại
bỏ phần sai để tìm ra tiếng nói chung trong
sự đánh giá.


+ Đa ra cách đánh giá của riêng mình.
- Bớc 3: Bàn về vấn đề cần bình luận.
+ Bàn về thái độ, hành động, cách giải
quyết trớc vấn đề đang đợc xem xét.


+ Bàn về những điều rút ra khi liên hệ với
thời đại, hoàn cảnh, lứa tuổi …


+ Bàn về những vấn đề sâu xa hơn mà vấn
đề đợc bình luận gợi ra.


III. Ghi nhí.
- SGK



IV. Lun tËp
Bµi tËp 1.


- Bình luận không phải là giải thích, chứng
minh hay kết hợp giải thÝch víi chøng
minh. V×:


+ Mục đích 3 kiểu bài này khác nhau
+ Bản chất của bình luận là tranh luận về
vần đề mà tất cả ngời tham gia bình luận
đều đã biết và đều có ý kiến riêng về vấn
đề đó.


4. Hớng dẫn về nhà.


- Nắm nội dung bài học. Làm các bài tập còn lại.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 3/ 4/ 2008.
Ngày giảng: 8/ 4/ 2008.


Tiết 100+101 ngời cầm quyền khôI phục uy qun
V. Huy- g«


A. Mục đích yêu cầu.
Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Cảm nhận đợc sức mạnh của tình thơng u mà Huygơ muốn gi gm.



- Hiểu và biết cách phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Giáo dục lòng kính trọng và thơng yêu con ngời.


B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học
- Máy chiếu


C. Cách thức tiến hành


- Phng phỏp c hiểu, đọc diễn cảm.


- Phơng pháp phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề qua hình thức trao đổi
thảo luận nhóm.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:


-Truyện ngắn Ngời trong bao và hình tợng Bêlicốp để lại trong em những n tng v
cm xỳc gỡ?


-Vì sao nói truyện ngắn Ngời trong bao cã ý nghÜa thêi sù rÊt réng r·i và sâu sắc?
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dãn SGK và tóm tắt nội dung


chính. GV chuẩn xác kin thc.


<b>-</b> Tiểu dẫn SGK trình bày những nội
dung nào ? Tóm tắt ?


- Đọc phần tóm tắt nội dung t¸c phÈm.


- Nội dung từ đầu đến đoạn trích :


Giăng van giăng- thợ xén cây- bị két án tù khổ


I. Đọc hiẻu tiểu dẫn.
1. Tác giả


- Vích-to Huy-gô : 1802-1885


- Cuộc đời gắn kiền với nớc Pháp thế kỷ
19. Từ một nhà thơ thần đồng, một quí tộc
thành nhà văn lãng mạn có t tởng dân chủ,
đứng về phía nhân dân chống lại chính
quyền phong kiến phản động


- Nhà văn Pháp đầu tiên đợc chôn cất
trong hầm mộ điện Păng tê ông – nơi
dành riêng cho vua chúa và danh tớng
- V. Huygơ - danh nhân nhân văn hố thế
giới.


- Tác phẩm s :



+ Tiểu thuyết : Nhà thờ Đức bà Pari, Chín
<i>mơi ba, Những ngời khốn khổ</i>


+ Thơ ca : Lá thu, Tia sáng và bóng tối,
<i>Trừng phạt</i>


+ Kịch: Héc na ni


2. Tác phẩm Những ngời khốn khổ.


- Cấu trúc: Gồm 5 phần, hơn 2000 trang,
hàng trăm nhân vật


- Nội dung: Tái hiện khung cảnh Pari và
n-ớc Pháp ba thập kỷ đầu thế kỷ 19, xoay
quanh nhan vạt Giăng Van giăng từ khi
đ-ợc ra tù đến lúc qua đời, với một thơng
điệp : Trên đời, chỉ có một điều y thụi, ú
<i>l thng yờu nhau.</i>


- Tóm tắt tác phẩm: SGK.
3. Đoạn trích.


- Xuất xứ; Trích chơng IV, quyển 8, phÇn
I, tËp 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

sai chỉ vì lấp trộm bành mì cho 7 đứa cháu đói
khát và những lần vợt ngục không thành. Sau 19
năm tù đầy Giăng van giăng đợc tha nhng bị mọi
ngời xua đuổi. Đợc giám mục Mirien cảm hố,


ơng quyết tâm làm lại cuộc đời. Nhờ nghị lực,
thông minh và may mắn, Giăng văn giăng trở
thành thị trởng Mađơ len và chủ nhà máy sản
xuất thuỷ tinh giàu có.Ơng ra sức làm việc thiện.
Để cứu một ngời nghèo bị bắt và kết án oan,
Giăng van giăng quyết định tự tố cáo mình với
nhà chức trách và chờ cảnh sát đến bắt mình.


* Hoạt động 2.


GV hớng dẫn HS đọc văn bản.


* Hoạt động 3.


Trao đổi cặp. GV gọi trình bày, nhận xột
v cho im.


- Nhân vật Gia ve là ai ? Đại diện cho thế
lực nào trong xà hội?


- Tìm những hình ảnh, chi tiÕt miªu tả
chân dung nhân vật Gia ve ?


- Thỏi và tính cách của Gia ve khi đối
diện với Giăng van giăng?


TiÕt 2.



<b>-</b> ổn định tổ chức
<b>-</b> Kiểm tra bài cũ.


* Hoạt động 1.


Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện nhóm
trình bày. GV nhận xét, chuẩn xỏc kin
thc.


Nhóm 1+2 Tìm những hình ảnh, chi tiÕt


<i>Ngời cầm quyền khơi phục uy quyền kể lại</i>
tình huống thanh tra cảnh sát Gia ve –
một hung thần ác sát đối với thế giới tội
phạm dẫn lính đến bắn Giăng Van giăng
khi ơng đang chứng kiến cảnh cô thợ khâu
Phăng tin hấp hối.


II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc, kể đoạn trích.


2. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn
bản.


2.1. Hình tợng nhân vËt Gia ve.


- Ch¸nh thanh tra cảnh sát, ngời cầm
quyền khôi phục uy quyền, con ác thú giữ
nhà cho chính quyền t sản.


- Giọng nói nh ác thú gầm, cặp mắt phóng
vào tội phạm nh móc sắt, cái cời ghê tởm
phô cả hai hàm răng.



- Ch bng hai tiếng: Mau lên: cộc lốc,
ngắn ngủi, mà đã đã có cái gì man rợ, điên
cuồng.


- H¾n võa xÊu hỉ, nhơc nh· vừa căm tức
trớc sự mạnh mẽ và tấm lòng nhân hậu của
Giăng van giăng.


- Hn h hờ, khoỏi trỏ trong sự đắc thắng
của con thú khi săn đợc mồi.


- Không hề động lịng thơng trớc lời nói,
hành động khi Phăng tin hp hi.


- Hắn rất nể sợ trớc sức mạnh phi phàm và
bản lĩnh của Giăng van Giăng




Ngh thut ẩn dụ so sánh: Chân dung độc
đáo, đầy ấn tợng. Chõn dung mt con ngi
thỳ.


2.2. Hình tợng Giăng Van giăng.


- T mt ụng th trng Ma len giàu có
sang trọng trở thành tên tù khổ sai Giăng
Van giăng khốn khổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

miêu tả ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ và hành
động của Giăng Van giăng?


- Nhóm 3+4. Nghệ thuật kể chuyện góp
phần làm nỉi bËt h×nh tợng nhân vật
Giăng Van giăng nh thÕ nµo?


Hình tợng ngời anh hùng lãng mạn đối lập với
c-ờng quyền – nhân vật trung tâm


đợc Huygô dồn hết tâm huyết và bút lực đẻ miêu
tả và qua đó gửi gắn thơng điệp về tình thơng u
con ngời.


* Hoạt động 2.


HS đọc ghi nhớ SGK.


tin.


- Khi Phăng tin chết: Thái độ và hành
động của ông trở nên mạnh mẽ, quyết liệt.
Sự bình tĩnh của ơng là cho Gia ve khiếp
sợ, không dám ra tay.


- Sẵn sàng chịu bắt sau khi đã hoàn tất mọi
thủ tục cần thiết để tiễn đa Phăng tin vào
cõi vĩnh hằng.





Miêu tả trực tiếp: Ngôn ngữ, cử chỉ, hành
động >< với Gia ve.




Miêu tả gián tiếp qua Phăng tin, qua bà
Xơ : Hình ảnh của một vị cứu tinh, đấng
cứu thế.




Miêu tả ngoại đề của tác giả thông qua
hàng loạt câu hỏi và lời bình luận: Hình
ảnh của một con ngời phi thờng, lãng mạn.
* Tóm lại. Những thủ pháp nghệ thuật và
cách kết cấu sự phát triển của tình tiết
trong kể chuyện đều hớng tới việc tô đậm,
ca ngợi con ngời khác thờng, đều qui tụ về
thế giới lí tởng.


III. Ghi nhí.
- SGK


4. Híng dẫn về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Ngày soạn: 6/ 4/ 2008.
Ngàygiảng: 8 / 4/ 2008.


TiÕt 102. Luyện tập thao tác lập luận bình luận



A. Mc ớch yờu cu.


- Củng cố kiến thức và kĩ năng thao tác lập luận bình luận.


- Vn dng thao tỏc lp luận bình luận vào việc nhận xét, đánh giá, bàn bạc một số vấn
đề cụ thể.


- RÌn lun t duy lôgíc.
B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK Ngữ văn 11.
- Thiết kế bài học
- Máy chiếu


C. Cách thức tiến hành


- HS thực hiện theo các bài tập SGK hớng dẫn bằng hình thức trao đổi, thảo luận
nhóm.


D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức.


2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vở soạn
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS Yờu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc yêu cầu bài tập 1 và thực hiện


theo hớng dẫn.


Các nhóm làm việc độc lập.


* Hot ng 2.


GV gọi HS trình bày trớc lớp. Nhận xét và
cho điểm.


* Hot ng 3.


HS c bi vit tham khảo SGK.


1. Qui tr×nh viết bài văn lập luận bình
luận.


Đề tài : Lời ăn tiếng nói của một học sinh
<i>văn minh, thanh lịch.</i>


- Xỏc định kiểu bài : Bình luận xã hội.
- Diễn đạt mt lun im trong phn thõn
bi.


2. Trình bày luận điểm trớc lớp.


3. Tham khảo một số bài viết trong SGK.
4. Hớng dẫn về nhà.


- Tập viết đoạn văn bình luận.



- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
Ngày soạn: 10/ 4/ 2008.


Ngàygiảng: 16 / 4/ 2008.


Tiết 103+104. VỊ lu©n lÝ x héi ë n· íc ta.


<i> ( Trích</i> Đạo đức và ln lí Đơng - Tây <i>)</i>


Phan Châu Trinh.
A. Mục đích yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- Hiểu đợc nghệ thuật văn chính luận.


- Rèn kĩ năng đọc - hiểu, phân tích đặc điểm văn chính luận.
B. Phơng tiện thực hiện


- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học


- Máy chiếu


C. Cách thøc tiÕn hµnh


- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm; kết hợp bình giảng, phân tích, so sánh qua hình
thức trao i tho lun nhúm


- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn.
D. Tiến trình giờ học



1. n nh t chức


2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích sự đối lập về tính cách giữa Giăng Văn giăng – Gia ve?
3. Bài mới.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


*Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn SGK. Tóm tắt nội dung.
GV chuẩn xác kiến thức.


* Hoạt động 2.


Hớng dẫn HS đọc văn bản, tìm hiểu thể
loại, bố cục.


* Hoạt động 3.
Trao i cp.


GV chuẩn xác kiến thức.


Theo em hiểu luân lí xà hội là gì ?


I. Đọc hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả.


- Phan Châu Trinh (1872-1926), tù Tử
Cán, hiệu Hi mÃ.



- Quê quán


- Cuc i s nghip


- Một số tác phẩm tiêu biểu


2. on trớch V luõn lí xã hội ở nớc ta
- Thuộc phần 3 cuả bài Đạo đức và ln lí
<i>Đơng Tây, đợc ơng diễn thuyết vào đêm</i>
19/11/1925, tại nhà Hội Thanh niên Sài
Gòn( nay thuộc TP Hồ Chí Minh)


- Nhan đề do nhà biên soạn sách đặt
II. Đọc hiểu văn bản.


1. §äc.


- Râ ràng, mạch lạc, hùng hồn, khi đau
xót, khi tha thiết. Chú ý câu hỏi cảm thán,
câu hỏi tu từ.


2. Giải thích từ khó.
- SGK


3. Thể loại, bố cục.


- Th loại: Văn chính luận (nghị luận về
một vấn đề chính trị-xã hội: Vấn đề luân
<i>lí xã hội 1925 ở nớc ta)</i>



- Bè cơc: 3 phÇn


+ PhÇn 1: ë VN cha có luân lí xà hội
+ Phần 2: So sánh luân lí xà hội Châu Âu
(Pháp) với nớc ta.


+ Phn 3: Giải pháp của Phan Châu Trinh
để Việt Nam có luân lớ xó hi


4. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật
văn bản.


4.1. Luận điểm 1: <i>ở Việt nam cha cã lu©n</i>
<i>lÝ x· héi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- Nhận xét cách nêu vấn đề và phân tích
luận điểm của tác giả ?


Quan niƯm Nho gia xa :




B×nh thiên hạ là góp phần cho xà hội giàu
có, hạnh phóc.


 Bình thiên hạ là cai trị xã hội, đè nén nhân
dân, trục lợi cá nhân h thế nào ?


động và phát triển của xã hội..



- Cách đặt vấn đề trực tiếp, trực diện, nhấn
mạnh và phủ định: “xã hội luân lí trong
<i>n-ớc ta tuyệt nhiên khơng ai biết đến”</i>


- Ph©n tÝch ln ®iĨm:


+ Sửa lại quan niệm phiến diện, hẹp hịi:
quan hệ bạn bè khơng thay thế cho ln lí
xã hội đợc chỉ là bộ phận nhỏ của luân lí
xã hội.


+ Quan niƯm Nho gia xa bÞ hiĨu mét c¸ch
sai lƯch




Cách nêu vấn đề và phân tích luận điểm
của tác giả bộc lộ quan niệm t tởng của
một nhà Nho uyên bác, sắc sảo và thức
thời.


4. Híng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học
- Đọc lại văn bản


- Sạon bài tiếp tiết 2.


Tiết 2. VỊ lu©n lÝ x héi ë n· íc ta.


<i> ( Trích</i>Đạo đức và ln lí Đơng - Tây <i>)</i>



Phan Châu Trinh.
<b>-</b> ổn định t chc.


<b>-</b> Kiểm tra bài cũ : Trình bày luận điểm 1
<b>-</b> Bài mới


Hot ng ca GV v HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


Trao đổi, thảo luận nhúm.


Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và
chuẩn xác kiến thức.


- Nhóm 1. Tác giả so sánh và phân tích
hai nền luân lí xà hội Đông (nớc ta) và
Tây(Châu Âu và Pháp) nh thế nào?


4.2. Luận điểm 2 : So sánh luân lí xà hội
<i>bên Châu Âu (Pháp) và ở nớc ta.</i>


Luân lí XH nớc ta Luân lí XH Châu Âu
- Không hiểu, cha


hiếu, điềm nhiên nh
ngđ, ch¼ng biÕt gì
(thờ ơ, tê liệt)



- Dn chng :Phải ai
nấy hay, ai chết mặc
ai, cháy nhà hàng
xóm bình chân nh vại,
đèn nhà ai nhà nấy
rạng, chỉ nghĩ đến sự
yên ốn của riêng
mình, bất cơng cng
cho qua.


- Nguyên nhân : Cha
có đoàn thể, ý thøc
d©n chđ kÐm


- Rất thịnh hành và
phát triĨn


- Dẫn chứng : Khi ngời
có quyền thế hoặc
chính phủ, cậy quyền
thế, sức mạnh đè nén,
áp bức quyền lợi riêng
của cá nhân hay đồn
thể thì ngời ta tìm mọi
cách để giành lại công
bằng xã hội.


- Nguyên nhân : Có
đồn thể, có ý thức sẵn
sàng làm viẹc


chung(cơng đức), có
ăn học (văn hố)có
tinh thần dân chủ, biết
nhìn xa trơng rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

- Nhãm 2. Tác giả lí giả vì sao dân ta cha
có ý thức đoàn thể, ý thức dân chủ kém?


- Nhóm 3. Thái độ của tác giả trớc tình
trạng đó nh thế nào?


- Nhóm 4. Tác giả đa ra giải pháp gì để
phát triển ln lí xã hội nc ta?


- Nhận xét nghệ thuật văn chính luËn ?


* Hoạt động 2.


HS đọc ghi nhớ SGK.


Ých.


+Trớc đó ơng cha ta có ý thức đồn thể,
biết đến cơng ích : góp gió làm bão, gom
<i>cây làm rừng.</i>


+Về sau : Bọn Vua chúa quan lại, bọn tri
thức Tây học háo danh, háo quyền, tham
lam trà đạp lên dân tình





Học trị có những suy thối đạo đức, luân


- Thái độ của tác giả.


+ Đối với bọn lại, tri thức Tây học : căm
ghét cao độ, đả kích mnh m


+ Đối với nhân dân: Vừa đau xót, vừa mỉa
mai, vừa cảm thông.




Tỏc gi kt luận bằng hai câu cảm thán
cho thấy tinh thần phản phong của tác giả
hết sức mạnh mẽ, triệt để.


4.3. Ln ®iĨm 3: Giải pháp của Phan
<i>Chu Trinh</i>


- Mục đích: Nớc Việt Nam tự do độc lập
- Giải pháp trớc mắt và lâu dài: Nhân dân
phải xây dựng đoàn thể, đẩy mạnh truyền
bá t tởng xã hội trong nhõn dõn.


4.4. Nghệ thuật.


- Kết hợp chặt chẽ yếu tố biểu cảm và yếu


tố nghị luận.


+ yếu tè nghÞ luËn: Lập luận chặt chẽ
lôgíc, biểu hiện t duy sắc sảo, giọng văn
mạnh mẽ, hïng hån.


+ Yếu tố biểu cảm: Dùng nhiều câu cảm
thán, lời văn nhẹ nhàng từ tốn. Phát biểu
chính kiến không chỉ bằng lí trí mà cịn
bằng cả trái tim thấm thía nỗi đau về tình
trạng tăm tối của xã hội Việt Nam đơng
thời.


III. Ghi nhí.
- SGK


4. Cđng cố.


- Đọc lại văn bản.
- Trả lời câu hỏi SGK
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Ngàygiảng: 18 / 4/ 2008.


Tiết105.

Đọc thêm

:


Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức



Nguyễn An Ninh.


A. Mc ớch yờu cu.


- Giúp HS hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn chính luận.
+ Vai trß cđa TiÕng ViƯt


+ Tính chiến đấu trong cách lập luận của bài văn.


- Rèn kĩ năng đọc - hiểu. Củng cố kỹ năng phân tích đặc điểm văn chính luận.
- Giáo dục thái độ tơn trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.


B. Ph¬ng tiƯn thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học


- Máy chiếu


C. Cách thức tiến hành


- Phng phỏp c hiểu, đọc diễn cảm. kết hợp trao đổi thảo luận nhóm tìm hiểu nội
dung văn bản qua hệ thống câu hi SGK.


- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn.
D. TiÕn tr×nh giê häc


1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bài cũ: Luân lí xà hội nớc ta khác với luân lí xà hội phơng Tây nh thế nào?
nguyên nhân? Giải pháp?



3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dãn SGk và tóm tắt nội dung
chính.


* Hoạt động 2.


GV hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản
qua hệ thống câu hỏi SGK


- Nhãm 1. C©u 1.


- Nhãm 2. C©u 2


I. Đọc hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả.


- 1899 1943, sinh ra ë quª mĐ, lín lªn
ë quª cha.


- Cha là nhà yêu nớc lớn


- Là nhà báo, nhà văn và trớc hết là nhà
yêu nớc tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỷ XX.
2. Tác phẩm



- Sáng t¸c 1925 díi bút danh Nguyễn
Tịnh, đăng trên báo Tiếng chuông rè.
II. Đọc hiểu văn bản.


1. Đọc.


2. Định hớng tìm hiểu văn bản.
Câu 1.


Thúi hc ũi Tõy hoỏ ca một bộ phận tri
thức, quan lại Việt Nam thể hiện ở :
+ Thích nói tiếng Pháp hơn tiếng Việt
+ Cóp nhặt những cái tầm thờng của văn
hố Châu Âu để l đồng bào mình


+ KiÕn tróc, trang trÝ nhµ cửa lai căng lại
cho là văn minh Pháp.


+ T b tiếng mẹ đẻ, cho là Tiếng Việt
nghèo nàn.


C©u 2.


Tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt đối
với vận mệnh dân tộc


+ Là ngời bảo vệ quí báu nhất nền độc lập
dân tộc



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- Nhãm 3. C©u 3


- Nhãm 4. C©u 4


C©u 3.


Nhận định Tiếng việt không nghèo dựa
trên cơ sở :


+ Ng«n tõ th«ng dơng, da dạng, phong
phú


+ Ngôn ngữ giµu cã cđa Ngun Du


+ Ngêi ViƯt cã thĨ dÞch c¸c t¸c phÈm
Trung Quèc sang tiÕng Việt, sáng tác
những tác phẩm văn häc hay b»ng TiÕng
ViƯt


C©u 4.


Quan niƯm của tác giả về mối quan hệ
giữa ngôn ngữ nớc ngoài và ngôn ngữ nớc
mình.


+ Ngi trí thức chân chính phải biết ít
nhất một thứ tiếng châu Âu, để hiểu văn
hoá châu Âu


+ Tuyên truyền cho đồng bào cùng hiểu


những hiểu biết của mình, chứ khơng đợc
giữ làm của riêng.


+ Học tiếng nớc ngoài để làm giàu cho
ngơn ngữ nớc mình chứ khơng phải từ bỏ
tiếng m .


4.Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học
- Đọc lại văn bản.


- Soạn bài theo phân phân phối chơng trình


Ngày soạn: 16/ 4/ 2008.
Ngàygiảng: 17 / 4/ 2008.


Tit 106+107. Ba cống hiến vĩ i ca cỏc mỏc.


ăng - ghen


A. Mục đích yêu cầu.


- Nhận thức đợc những đóng góp quan trọng của Các Mác đối với lịch sử nhân loại
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, nắm đợc nghệ thuật lập luận của Ăng ghen


- Thái độ biết ơn và trân trọng những thành quả CM mà các bậc tiền bối đã đặt ra.
B. Phơng tiện thực hiện


- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học



- Máy chiếu


C. Cách thức tiến hành


- Phng phỏp c hiu, c diễn cảm; kết hợp bình giảng, phân tích, so sánh qua hỡnh
thc trao i tho lun nhúm


- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn.
D. Tiến trình giờ học


1. n định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra bµi soạn
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS Yờu cu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn SGK, tóm tắt nội dung
chính.


I. §äc hiÓu tiÓu dÉn.
1. ¡ng ghen (1820-1895)


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Quan niệm về hạnh phúc của Mác :
- Hạnh phúc là đấu tranh


- Ngời nào đem lại hạnh phúc cho nhiều ngời nhất


thì ngời đó là kẻ hạnh phúc nhất.


- Ngời đi đờng không biết mẹt mỏi.


* Hoạt động 2.


GV hớng dẫn HS đọc văn bản, tìm hiểu bố
cục, thể loại


* Hoạt động 3.


Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện nhóm
trình bày. GV chuẩn xác kiến thức


- NhËn xÐt phÇn më đầu?


phong trào thế giới và Quốc tế cộng sản.
- Ngời viết tiếp và hoàn chỉnh tác phẩm
nổi tiÐng nhÊt cđa M¸c : Bé T b¶n, và
cùng Mác soạn Tuyên ngôn Đảng cộng
<i>sản.</i>


2. Các Mác (1818-1885)


- Nhà triết học và lí luận chính trị vĩ đại
ngời Đức


- Có đóng góp rất lớn cho cuộc đấu tranh
chống ách thống trị t sản.



- Là ngời thầy, lãnh tụ vĩ đại nhất của giai
<i>cấp công nhân và nhân dân lao động tồn</i>
<i>thế giới (Lê Duẩn)</i>




Tình bạn của Các Mác và Ăng - ghen là
tình bạn vĩ đại và cảm động nhất của hai
nhà thiên tài, hai nhà cách mạng.


3. Văn bản : Ba cống hién vĩ đại của Các
<i>Mác.</i>


- Nhan đề: Do nhà biên soạn sách đặt
- Là bài điếu văn - chính luận do Ăng
ghen đọc trớc mộ Các Mác tại nghĩa trang
Hai – ghết (Luân Đôn - Anh )




Đánh giá cống hiến vĩ đại của Mác, biểu
lộ lòng tiếc thơng của những ngời cộng
sản trớc tổn thất to lớn này.


II. §äc hiĨu văn bản.
1. Đọc


- Giọng trầm hïng, nhng trang nghiêm
dứt khoát và tự hào.



2. Giải thích từ khó.
- SGK


3. Thể loại và bố cục
- Thể loại: Văn tế
- Bè cơc: 3 phÇn


+ Phần 1: Sự trống vắng và mất mát của
giai cấp vô sản và nhân dân thế giớ khi
Mác qua đời.


+ Phần 2: Đánh giá ba cống hin v i
ca Cỏc Mỏc.


+ Phần 3: GiảI thích vì sao Mác bị nhiều
ngời thù ghét và vu khống nhng lại không
có kẻ thù cá nhân. Đánh giá sự bất tử của
Mác.


4. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật
của văn bản


4.1. Phần mở đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- Tõm trạng của tác giả trớc lời đánh giá
đó ?


TiÕt 2.



- ổn định tổ chức


- Kiểm tra bài cũ
- Bài mới


Nhãm1:


- Cống hiến vĩ đại thứ nhất của Các –
Mác là gì? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật
gì để làm nổi bật cống hiến đó? Nhận xét
tác dụng của cống hiến đó với xã hội


<i>Trong KHTN (sinh</i>
<i>học) Cống hiến vĩ</i>
<i>đại của Đác uyn:</i>
<i>Tìm ra quy luật</i>
<i>tiến hoá và phát</i>
<i>triển của thế giới</i>
<i>hữu cơ (mn</i>
<i>lồi)</i>


<i>Trong KHXH (Sử</i>
<i>và triết)</i> <i>Cống hiến</i>
<i>vĩ đại của Các</i>
<i>Mác: Tìm ra quy</i>
<i>luật phát triển của</i>
<i>loài ngời.</i>


Nhãm 2.


Cèng hiÕn thø hai của Mác là gì? Tác
dụng của cống hiến hai?



+ Thông báo cụ thể, rõ ràng thời điểm ra
đi mÃi mÃi của Mác


+ Sự ra đi của Mác rất đời thờng, giản dị
nh một sự việc trong cuộc sống hàng
ngày.


+ Mối quan hệ giữa cái bình thờng và vĩ
đại, bình thờng bỗng hoá thiêng liêng
- Đánh giá khái quát về Mác: Nhà t tởng
vĩ đại nhất trong số những nh t tng hin
i.




Bộc lộ niềm thơng tiếc sâu sắc vì sự tổn
thất, trống vắng mang tầm thế giới, nhân
loại trớc sự ra đi của Mác.


4.2. Ba cng hin vĩ đại của Mác.
a/ Cống hiến vĩ đại thứ nhất.


- Tìm ra qui luật phát triển của lịch sử xÃ
hội loài ngời. ( mang tầm vĩ mô)


- Nội dung cụ thể của quy luật :


<i>+ Đó là lịch sử hình thành và phát triển của kinh</i>
<i>tế xà hội</i>



<i>+ Đó là mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và </i>
<i>th-ợmg tÇng kiÕn tróc…</i>


<i>+ Mỗi giai đoạn phát triển kinh tế nhất định của</i>
<i>một dân tộc hay một thời đại tạo ra cơ sở để phát</i>
<i>triển thợng tầng kiến trúc tơng ứng.</i>




Phát hiện mới mẻ, quan trọng đến mức vĩ
đại. Nó làm đảo lộn và phá sản tất cả các
cách giải thích về lịch sử xã hội trớc đó và
đơng thời. Nó trở thành hạt nhân của chủ
nghĩa duy vật lịch sử




Cách trình bày và đánh giá giản dị, dễ
hiểu thông qua cách bình luận và so
sánh tơng đồng.


b/ Cống hiến vĩ đại thứ hai.


- T×m ra giá trị thặng d (m) và qui luật của
giá trị thặng d.


- Tỏc dng ca cng hin: mang tầm vi
mơ, rất mới mẻ và tinh vi. Đó là qui luật
vận động riêng của phơng thức sản xuất t


bản chủ nghĩa đơng thời và của xã hội t
sản do phơng thức ấy đẻ ra.




Vĩ đại hơn cống hiến 1, với cống hiến
này, lập tức một ánh sáng xuất hiện




Chỉ cần một trong hai cống hiến Mác đã
đủ trở thành nhà t tởng vĩ đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

Nhãm 3.


Cống hiến vĩ đại thứ ba của Mác là gì ?
Nhận xét con ngời Mác qua cống hiến
này ?


Nhãm 4.


Vì sao Mác có nhiều kẻ đối địch nhng cha
chắc có kẻ thù riêng ? Nhng ai khóc thng
ụng nhiu nht ? Vỡ sao?


- Giá trị của bài văn trong cách lập luận?


* Hot ng 4.


HS c ghi nhớ SGK.



- Mác đã kết hợp giữa lí luận với thực
tiến, biến các lí thuyết cách mạng khoa
học thành hành động.




Mác không chỉ là một nhà bác học, nhà t
tởng vĩ đại mà còn là nhà cách mạng. Ơng
vừa là ngời thầy, ngời đồng chí, ngời bạn
kính trọng tin tởng và thân yêu của giai
cấp công nhân v nhõn dõn lao ng ton
th gii.


4.3. Đoạn kết.


- Đánh giá tổng hợp về con ngời của Mác
trong các mèi quan hƯ…


- Mác có nhiều kẻ thù vì chúng bị vạch
trần chân tớng, chúng căm ghét, run sợ vì
đó là sự thật mà chúng không thể chối cãi
hay bác bỏ.


- Mác khơng có kẻ thù riêng vì mục tiêu
phê phán, đấu tranh của Mác là xã hội t
sản và học thuyết phản động, duy tâm
phản khoa học của chúng, chứ không phải
một cá nhân cụ thể nào.





Hàng triệu ngời : Giai cấp cơng nhân,
nhân dân lao động tồn thế giới thơng tiếc
ơng, chính là bằng chứng hùng hồn nhất
chứng tỏ sức mạnh và sự bất tử của học
thuyết Mác.


4.4. NghƯ tht lËp ln.


- Mơ hình chung lập luận tồn bài: Thơng
báo về cái chết - đánh giá sự nghiệp ngời
quá cố – bày tỏ sự thơng tiếc.


- Lập luận vừa trùng điệp vừa tăng tiến, và
so sánh khẳng định Mác là nhà t tởng vĩ
đại nhất trong số những nhà t tởng vĩ đại
hiện đại.


- Nét đặc biệt của bài văn tế: đề cao+ca
ngợi+thơng tiếc, không bi ai, khuôn sáo.
III. Ghi nhớ.


- SGK.
4. Hớng dẫn về nhà.


- Nắm nội dung bài học.


- Đọc lại văn bản, thuộc dẫn chứng minh hoạ.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.



Ngày soạn: 20/ 4/ 2008.
Ngàygiảng: 22/ 4/ 2008.


Tiết 108. Phong cách ngôn ngữ chính luận
A. Mục đích yêu cầu.


- Hiểu đợc khái niệm, các loại văn bản và đặc điểm của phong cỏch ngụn ng chớnh
lun.


- Rèn kĩ năng phân tích và viết bài văn nghị luận.
B. Phơng tiện thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

- Máy chiếu


C. Cách thức tiến hành


- Phng phỏp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh qua hình thc trao i tho lun
nhúm.


- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.
D. Tiến trình giờ học


1. n định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra bµi soạn.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS Yờu cu cần đạt



* Hoạt động 1.


HS đọc mục 1 và trả lời câu hỏi
GV chuẩn xác kiến thức.


- Đọc 3 ví dụ SGK và xác định thể loại,
mục đích, thái độ và quan điểm của ngời
viết ?


* Hoạt động 2.


HS đọc mục II và nhận xét.
GV chuẩn xác kiến thức.


- Xác định phạm vi, mục đích, đặc điểm
của ngơn ngữ chính lun ?


- Phân biệt ngôn ngữ chính luận với ngôn
ngữ dùng trong các văn bản khác ?


* Hot ng 3.


Gi HS c ghi nh SGK.
GV cht kin thc.


I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính
luận.


1. Tìm hiểu văn bản chính luận
- Thể loại : Văn bản chính luận



- Mục đích viết: Thuyết phục ngời đọc
bằng lí lẽ và lập luận dựa trên quan điểm
chính trị nhất định.


- Thái độ ngời viết : Ngời viết có thể bày
tỏ thái độ khác nhau tuỳ theo nội dung,
nhng nhìn chung bao giờ cũng thể hiện
thái độ dứt khoát trong cách lập luận để
giữ vững quan điểm của mình.


- Quan điểm ngời viết: Dùng những lí lẽ
và bằng chứng xác đáng để khơng ai có
thể bác bỏ đợc  có sức thuyết phục lớn đối
với ngời đọc.


2. NhËn xÐt chung vÒ văn bản chính luận
và ngôn ngữ chính luận


- Phm vi sử dụng: Ngơn ngữ chính luận
đợc dùng trong các văn bản chính luận và
các loại tài liệu chính trị khác..Tồn tại ở
cả dạng viết và dạng nói.


- Mục đích- đặc điểm: Ngơn ngữ chính
luận chỉ xoay quanh việc trình bày ý kiến
hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một
vấn đề chính trị, một chính sách, chủ
tr-ơng về văn hoá xã hội theo một quan im
chớnh tr nht nh.



- Phân biệt ngôn ngữ chính luận với ngôn
ngữ dùng trong các văn bản khác:


+ Ngụn ng trong các văn bản khác là để
bình luận về một vấn đề nào đó đợc quan
tâm trong đời sống xã hội, trong văn
học…dựa trên hình thức nghị luận( <i>nghị</i>
<i>luận xã hội, nghị luận văn học )</i>


+ Ngơn ngữ chính luận: dùng trình bày
một quan điểm chính trị đối với một vấn
đề nào đó thuộc lĩnh vực chính trị.


3. Ghi nhí.
- SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

* Hoạt động 4.


GV híng dÉn HS lµm bài tập SGK.


Nghị luận Chính luận


- L thao tỏc t duy,
là phơng tiện biểu
đạt- một kiểu bài
làm văn trong nhà
trờng.


- Thao tác đợc sử


dụng ở tất cả mọi
lĩnh vực khi trình
bày, diễn đạt.


- Là phong cách
chức năng ngơn
ngữ, hình thành và
tồn tại nh một
phong cách độc
lập, do cách thức
sử dụng ngôn ngữ
đã hình thành
những đặc trng
tiêu biểu.


- Thao tác chỉ thu
hẹp trong phạm vi
trình bày quan
điểm về vấn đề
chính trị


4. Híng dÉn về nhà.
- Nắm nội dung bài học
- Làm tiếp các bài tập còn lại


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
Ngày soạn: 21/ 4/ 2008.


Ngàygiảng: 25 / 4/ 2008.



Tit 109+110. Một thời đại trong thi ca

Hồi Thanh


A. Mục đích yêu cầu.


- Hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về tinh thần thơ mới trong ý nghĩa văn chơng và
xã hội.


- Thấy rõ nghị luận văn chơng khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa
tinh tế, giu cm xỳc ca tỏc gi.


- Giáo dục lòng trân trọng và ý thức gìn giữ tinh hoa văn chơng dân tộc.
B. Phơng tiện thực hiện


- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học


- Máy chiếu


C. Cách thức tiến hµnh


- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm; kết hợp bình giảng, phân tích, so sánh qua hình
thức trao đổi tho lun nhúm


- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn.
D. Tiến trình giờ học


1. n nh t chc


2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra lấy điểm trong quá trình giảng.
3. Bài mới.



Hot ng ca GV v HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc tiểu dẫn SGK và tóm tắt nội dung
chính.


- TiĨu dÉn SGK tr×nh bày những nội dung


I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Tác giả.


- Tªn khai sinh Nguyễn Đức Nguyên :
15/7/1909 14/3/1982.


- Xuất thân trong một gia đình nhà nho
nghèo, sớm tham gia phong trào yêu nớc.
Viết văn từ những năm ngoài 20 tuổi, hoạt
động chủ yếu trong ngành vn hoỏ ngh
thut


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

nào ? HÃy tóm tắt ?


* Hoạt động 2.


Hớng dẫn HS đọc văn bản, tìm hiểu chú
thích và bố cục


* Hoạt động 3.



Trao đổi thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày
GV chuẩn xác kiến thức


- Nhóm 1. Vấn đề cốt lõi làm nên đặc trng
của thơ mới là gì? làm thế nào để nhận
diện tinh thần thơ mới?


- Nhóm 2. Tinh thần thơ là gì? Em hiểu
thời đại chữ Tôi và thời đại chữ Ta nh thế
nào?


- Nhóm 3. Các nhà thơ mới tìm con đờng
giải thoát bi kịch tuyệt vọng, bế tắc, buồn
sầu ấy nh thế nào?


- Tác phẩm sáng giá nhất: Thi nhân Việt
<i>Nam(1942) đợc in tới 33 lần</i>


- Gi¶i thëng Hå ChÝ Minh về văn häc
nghƯ tht 2000.


2. Tiểu luận nghiên cứu phê bình phong
trào thơ mới: Một thời đại trong thi ca.
- Đặt ở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam
- Đoạn trích thuộc phn cui bi tiu lun.
II. c hiu vn bn


1.Đọc



2. Tìm hiĨu chó thÝch
3. Bè cơc


- Phần 1 : Nêu vấn đề đi tìm thơ mới,
những khó khăn và phơng pháp thực hiện
- Phần 2 : Phân tích, chứng minh nội dung
tinh thần th mi


- Phần 3: Các nhà thơ mới giải quyết bi
kịch của mình, tìm hi vọng vào ngày mai
4. Giá trị nội dung và nghệ thuật.


4.1. Phần một.


- Cách vào đề ngắn gọn, trực tiếp: tinh
<i>thần thơ mới.</i>




Đó là nội dung, bản chất, cốt lõi chi phối
toàn bộ thơ mới, dùng để phân biệt thơ
mới với thơ cũ.


- Tác giả đề nghị phơng pháp nhận diện
thơ mới: Phơng pháp so sánh đối chiếu
( cùng thời và tổng thể)


4.2. Phần 2.



- Tinh thần thơ mới là ở chữ Tôi


+ Chữ tôi gắn với cái riêng cá nhân, cá
thể; chữ ta gắn với cái chung, tập thể,
cộng đồng, xã hội.


- Chữ tôi cá nhân xuất hiện trong thi đàn
Việt Nam vào những năm 20 thế kỷ XX,
nhng lạc lõng, bơ vơ… vì tách khỏi cái <i>ta</i>
chung  Cái tơi lãng mạn.


+ T¶n Đà, Thế Lữ, L Trọng L, Hàn Mặc
<i>Tử, Xuân DiƯu, Huy CËn…</i>


4.3. PhÇn 3.


- Tìm lại lịng tin đã mất, gửi vào tình yêu
Tiếng Việt, dồn tình yêu quê hơng đất nớc
trong tình u tiếng mẹ đẻ.




Miªu tả bằng hình ảnh, so sánh với thơ
của Cao Bá Nhạ, Bạch C Dịtìm hi vọng
trong thất vọng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- Nhãm 4. NhËn xÐt nghÖ thuËt viết văn
nghị luận phê bình của tác giả?



* Hot ng 4.


HS c ghi nh SGK.


và trân trọng.


4.4.Đặc sắc nghệ thuật
- Tính khoa học.


+ Hệ thống luận điểm chuẩn xác, sâu sắc.
+ Dẫn chứng chọn lọc, lập luận chặt chẽ
đầy sức thuyÕt phôc.


+ Sử dụng biện pháp đối chiếu, so sánh
đạt hiệu quả cao.


+ Nhìn nhận đánh giá vấn đề ở tầm sâu
rộng, nhiều mặt, biện chứng và khách
quan.


- TÝnh nghƯ tht


+ Lời văn tình cảm, giãi bày chia s, ng
cm.


+ Nhiều hình ảnh gợi cảm, gợi hình, gợi
liên tởng.


+ Tình cảm chân thành, nồng nhiệt.



+ Giọng văn nghị luận phê bình nhng
không khô khan mà dịu dàng, hấp dẫn.
III. Ghi nhớ.


- SGK
4. Củng cố.


Tinh thần thơ mới


Ch tụi(tuyt i) bi kch tõm hn của thanh niên thời ấy.


Nghệ thuật lập luận khoa học, Văn phong tài hoa, tinh tế,
chặt chẽ thấu đáo, giàu cảm xúc.
5. Hớng dẫn về nhà.


- N¾m nội dung bài học
- Đọc lại văn bản


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.


Ngày soạn: 21/ 4/ 2008.
Ngàygiảng: 25/ 4/ 2008.


Tiết 111. Phong cách ngôn ng÷ chÝnh luËn
(tiÕp theo)


A. Mục đích yêu cầu.


- Nắm đợc các phơng tiện diễn đạt và đặc trng của phong cách ngơn ngữ chính luận.


-Ôn tập và củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học ở tiết trớc.


- Vận dụng kiến thức đã học vào việc phân tích và xây dựng văn bản chính luận.
B. Phơng tiện thực hiện


- SGK, SGV Ng÷ văn 11
- Thiết kế bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

C. Cách thøc tiÕn hµnh


- Phơng pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh, gợi mở.
- Tích hợp phân mơn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.


D. Tiến trình giờ học
1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra bµi soạn.
3. Bài mới.


Hot ng ca GV v HS Yờu cu cần đạt


* Hoạt động 1


HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi
GV chuẩn xác kiến thức


HS đọc lại văn bản chính luận đã học ở tiết
trớc và :


<b>-</b> Nhận xét về từ ngữ, ngữ pháp và các


biện ph¸p tu tõ trong phong cách
ngôn ngữ chính luận ?


- Phong cách ngơn ngữ chính luận có mấy
đặc trng cơ bản ? Đó là những đặc trng
nào ?


II. Các phơng tiện diễn đạt và đặc trng của
phong cách ngơn ngữ chính luận


1. Các phơng tiện diễn đạt
a/ Về từ ngữ


- Sö dông vèn tõ ngữ thông thờng và
nhiều từ ngữ chính trị.


b/ Về ngữ pháp


- Câu văn có kết cấu chặt chẽ, chuẩn mực,
các câu có sự gắn kết lôgíc trong mạch
suy luận.


- Thờng sử dụng những câu phức có quan
hệ tõ: do vËy, bëi thÕ, tuy<i>… nhng, cho</i>
<i>nªn…</i>


c/ VỊ biƯn ph¸p tu tõ.


- Sư dơng kh¸ nhiỊu biƯn ph¸p tu tõ, gióp
cho viƯc lËp luËn thªm hÊp dẫn, truyền


cảm nhằm tăng sức thuyết phục


2. Các đặc trng cơ bản.


a/ Tính cơng khai về quan điểm chính trị.
- Ngời nói(viết) thể hiện đờng lối, quan
điểm, thái độ, chính trị của mình một cách
cơng khai, dứt khốt, khơng che giấu, úp
mở.


b/ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy
luận


- Phong cách chính luận thể hiện tính
chặt chẽ của hệ thống lập luận. Đó là yếu
tố làm nên hiệu quả tác động đến lí trí và
tình cảm ngời đọc(nghe).


c/ TÝnh trun c¶m, thut phơc


- Ngơn ngữ chính luận là cơng cụ để trình
bày, thuyết phục, tạo nên tính hấp dẫn lơi
cuốn ngời đọc(nghe) bằng giọng văn hùng
hồn, tha thiết; ngữ điệu truyền cảm.




Ba đặc trng của phong cách ngôn ngữ
chính luận thể hiện tính chất trung gian
giữa ngơn ngữ báo chí và ngơn ngữ khoa


học. Nó ảnh hởng trực tiếp đến các phong
cách ngơn ngữ khác và góp phần vào sự
phát triển của Tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

*Hoạt động 2.


HS đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động 3


Híng dÉn HS lµm bµi tËp SGK theo nhãm
(3 nhãm)


-SGK


4. Lun tËp


- Bài tập SGK, tr108


4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học
- Làm bài tập còn lại


- Soạn bài theo phân phối chơng trình


Ngày soạn: 21/ 4/ 2008.
Ngàygiảng: 29/ 4/ 2008.


TiÕt 112+113. Mét sè thÓ loại văn học: Kịch, nghị luận.


A. Mc ớch yêu cầu.



- Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học: kịch, nghị luận
- Vận dụng những hiểu biết đã học vào việc đọc và cảm thụ vn


B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học


- Máy chiếu


C. Cách thức tiến hành


- Phơng pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh, gợi mở.
- Tích hợp phân mơn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.


D. Tiến trình giờ học
1. ổn định tổ chc


2. Kiểm tra bài cũ: Đặc trng của phong cách ngôn ngữ chính luận ?
3. Bài mới.


Hot ng ca GV và HS Yêu cầu cần đạt


* Hoạt động 1.


HS đọc mục I và trả lời câu hỏi.
GV chuẩn xác kiến thức.


- Em đã đợc học những tác phẩm kịch nào
trong chơng trình ngữ văn THPT?



- Kịch là gì ? Nêu những đặc điểm cơ bản
của thể loại kịch?


I. KÞch


1. Khái lợc về kịch


- Kch l mt loại hình nghệ thuật tổng
hợp, có sự tham gia của nhiều ngời: đạo
<i>diễn, diễn viên, hoạ sĩ, nhạc công, vũ đạo,</i>
<i>ca sĩ, kĩ thuật âm thanh, ánh sáng, ghi</i>
<i>hình…(trong đó 3 đối tợng quan trọng</i>
nhất là kịch bản, đạo diễn và diễn viên).
- Đối tợng phản ánh của kịch là những
mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội
và con ngời – xung đột kịch.


- Xung đột kịch có vai trị quan nhất, tạo
tính kịch, hấp dẫn, lơi cun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

- Theo em có bao nhiêu loại hình kịch ?


- Khi c v tỡm hiu kch chúng ta phải
đọc nh thế nào?


TiÕt 2.



<b>-</b> ổn định tổ chức
<b>-</b> Bài mới



- Em đã đợc học những thể loại văn nghị
luận nào trong chơng trình THPT?


* Hoạt động 2.


HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi.


- Mục đích của văn nghị luận là gì? Căn cứ
để phân loại văn nghị luận?


- Nhân vật kịch: (chính, phụ; phản diện,
chính diện…) bằng lời thoại và hành động
thể hiện tính cách, xung đột kịch, qua đó
thể hiện chủ đề vở kịch.


- Cốt truyện kịch: phát triển theo xung đột
kịch, qua các giai đoạn: mở đầu –<i> thắt</i>
<i>nút </i>–<i> phát triển - điểm đỉnh </i>–<i> giải</i>
<i>quyết</i>


- Thời gian, khơng gian kịch: có thể một
địa điểm, nhiều địa điểm; một ngày, nhiều
ngày, hàng năm, nhiều năm, nhiều thế
hệ…


- Ngôn ngữ kịch: Thể hiện trong lời thoại,
mang tính hành động và khẩu ngữ: đối
thoại và độc thoại, làm nổi bật tính cách
nhân vật.



- Bố cục kịch: Một vở kịch đợc chia thành
nhiều màn (hồi) khác nhau. Mỗi màn(hồi)
lại đợc chia thành nhiều lp (cnh ) khỏc
nhau.


- Phân loại kịch


+ Cn c vo tính truyền thống hay hiện
đại: Kịch dân gian (chèo, tuồng, cải
<i>l-ơng</i>…), kịch cổ điển (trớc XX) , kịch hiện
đại (từ XX)


+Căn cứ vào tính chất : bi kịch, hài kịch,
chính kịch (xung đột trong cuộc sống),
kịch lịch sử


+ Căn cứ vào ngôn ngữ diễn đạt: Kịch nói,
kịch hát múa, kịch thơ, kịch rối, kịch
câm…


2. Yêu cầu đọc kịch bản văn học.
- Đọc kĩ phần giới thiệu, tiểu dẫn
- Tập trung vào lời thoại của nhân vật
- Phân tích hành động kịch


- Khái quát chủ đề t tởng, đánh giá giá trị
của đoạn trích và tồn vở kịch.


II. NghÞ luận



1. Khái lợc về văn nghị luận


- Ngh lun l một thể loại văn học dùng lí
lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về
một vấn đề nào đó( xã hội, chính trị, văn
học …) nhằm tranh luận, thuyết phục, bác
bỏ, khẳng định, phủ nhận…giúp ngời đọc
hiểu rõ vấn đề nêu ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Cần chú ý những yêu cầu gì khi đọc văn
nghị luận?


* Hoạt ng 3.
HS c ghi nh SGK


<i>phê bình)</i>


- Cn c vo đối tợng và vấn đề nghị luận:
Nghị luận xã hội – chính trị (chính
luận ), nghị luận văn học(phê bình,.
<i>nghiên cứu, bình giảng, phân tích</i>…)
2. u cầu đọc văn nghị luận


- Tìm hiểu thân thế tác giả, hoàn cảnh ra
đời tác phẩm.


- Phát hin chớnh xỏc lun v h thng
lun im.



- Đánh giá giá trị của hệ thống luận điểm.
- Tìm hiểu phơng pháp luận chứng làm
sáng tỏ luận điểm.


- Tìm hiểu và đánh giá thái độ, cảm xúc,
tình cảm của ngời viết.


- Tìm hiểu và đánh giá sự đặc sắc độc đáo
riêng của ngời viết.


3. Ghi nhí
- SGK
3. Lun tËp cđng cè.


- GV híng dÉn HS lµm bài tập SGK
- Gọi HS chữa bài và chấm điểm.
4. Hớng dẫn về nhà.


- Nắm nội dung bài học


- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
- Hoàn thiện vở soạn văn, nộp chấm điểm.


Ngày soạn: 21/ 4/ 2008.
Ngàygiảng: 29/ 4/ 2008.


Tiết 114. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
A. Mục đích yêu cầu.


- Củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học



- Vận dụng các thao tác đã học để viết đợc một văn bản nghị luận ngắn về một hiện
t-ợng gần gũi quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày.


B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn
- SGK, SGV Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học


- Máy chiếu


C. Cách thức tiến hành


- Phng phỏp c hiu, kt hợp phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

D. Tiến trình giờ học
1. ổn nh t chc


2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn
3. Bài míi.


Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


*Hoạt động 1.
HS làm bài tập SGK
GV chuẩn xác kiến thức


- Nhãm 1+3. Bµi tËp 1


- Nhãm 2+4. Bµi tËp 2.



* Hot ng 2


GV gọi HS trình bày đoạn văn nghị luận
trớc lớp, nhận xét và cho điểm.


Bài tập 1.


a/ on trích viết về sự ảnh hởng mạnh
mẽ của dịng thơ lãng mạn Pháp đối với
các nhà thơ trong phong trào Thơ mới.
b/ Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập
luận so sánh, ngồi ra cịn sử dụng thao
tác lập luận phân tích để làm nổi bật vấn
đề đợc nờu ra.


c/ Một bài văn có sức lôi cuốn thờng sư
dơng nhiỊu thao t¸c lËp ln.


<b>-</b> Xuất phát từ yêu cầu nêu bật nội
dung vấn đề đợc bàn luận trong bài
văn để chọn chính xác thao tác lập
luận.


<b>-</b> Dựa vào sức lôi cuốn, thuyết phục
của nội dung trong bài văn đạt đến
mức độ nào để đánh giá sự thành
công của việc vận dụng tổng hợp
nhiều thao tác lập luận.



Bµi tËp 2


a/ Bíc thø nhÊt


- Chủ đề bài văn bàn về tinh thần ham học
hỏi của ngời thanh niên ngày nay.


- Dµn ý:


+ Sự học ở thì đại nào cũng cần thiết và có
ý nghĩa to lớn đối với bản thân ngời học
+ Thanh niên ngày nay trớc những yêu
cầu của thực tế cần có tinh thần ham học.
+ Có ý thức ham học hỏi sẽ thành cơng
trong cuộc sống.


+ TÝch l kinh nghiƯm, thờng xuyên học
hỏi ở ngời khác.


b/ Bớc thứ hai


- Trình bày một luận điểm trong dàn ý.
c/ Bớc thứ ba


- Diễn đạt các ý thành đoạn văn nghị luận
trình bày trớc lớp.


4. Híng dÉn vỊ nhµ.
- Hoµn thiƯn bµi tËp 3.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×