Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GIAO AN MT TUAN 26 20122013 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.33 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH</i>
<i><b>Trường TH Lê Văn Tám</b></i>


<i><b>******************</b></i>


<i><b> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 </b></i>
<i><b> (Từ ngày11/ 3 đến ngày 14/ 3/ 2013)</b></i>


<b> THƯ</b> <b> LỚP</b> <b> MÔN</b> <b>BÀI DẠY</b>


<i><b>Hai</b></i>
<i><b>(Ngày</b></i>
<i><b>11/ 3/ 2013)</b></i>


<i><b>1/A,B,C</b></i>
<i><b>2/C</b></i>
<i><b>2/B,A,D</b></i>


<i><b>Mĩ thuật</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>


- Vẽ Chim và Hoa


- VT: Đề tài con vật ( Vật nuôi)
- VT: Đề tài con vật ( Vật nuôi)


<i><b> </b></i>
<i><b> Ba</b></i>
<i><b> (Ngày </b></i>
<i><b> 12/ 3/ 2013)</b></i>



<i><b>1/A,C</b></i>
<i><b>3/C</b></i>


<i><b>Thủ công</b></i>
<i><b>Thủ công</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>


- Cắt dán hình vuông (T1)
- Làm lọ hoa treo tường (T2)


- TNTN: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật


<i><b> Tư</b></i>
<i><b> (Ngày</b></i>
<i><b>13/ 3/ 2013)</b></i>


<i><b>3/A,B,</b></i>
<i><b>2/A</b></i>


<i><b>4/A,B,C,D</b></i>


<i><b>Mĩ thuật</b></i>
<i><b>Thủ công</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>


- TNTN: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật
- Làm dây xúc xích trang trí (T2)


- TTMT: Xem tranh của thiếu nhi.



<i><b> Năm</b></i>


<i><b>(Ngày </b></i>
<i><b>14/ 8/2013)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>MĨ THUẬT:</i> <i><b>Bài 26:</b></i>

<i><b>VẼ CHIM VÀ HOA</b></i>



<b>I- MỤC TIÊU.</b>


- Giúp HS hiểu được nội dung bài vẽ Chim và Hoa.
- HS tập vẽ tranh có hình ảnh Chim và Hoa.


<b> *HS khá giỏi: Vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù </b>
<b>II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.</b>


<i><b>*GV:</b></i> - Sưu tầm tranh ảnh về 1 số loàichim và hoa.
- Một số bài vẽcủa HS năm trước.


- Hình minh họa về cách vẽ chim và hoa.
<i><b>*HS:</b></i> Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,...


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.


<i><b>Hoạt động của giáo viên </b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Giới thiệu tranh chim và hoa.</b></i>



- GV giới thiệu tranh và gợi ý:
+ Tên của hoa ?


+ Màu sắc của hoa ?
+ Các bộ phận của hoa ?
+ Tên của các loài chim ?
+ Các bộ phận của chim ?
+ Màu sắc của chim ?
- GV tóm tắt:


- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm
trước.


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b></i>


- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn,
+ Vẽ hình ảnh chim và hoa.


+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>


- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HSnhớ lại
đặc điểm, hình dáng chim và hoa để vẽ,
vẽ màu theo ý thích.


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,


giỏi


vẽ thêm hình ảnh phụ để bài vẽ sinh
động...


<i><b>HĐ4: Nhận xét, đãnh giá.</b></i>


- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để


- HS quan sát và trả lời.


+ Hoa hồng, hoa cúc, hoa loa kèn,...
+ Có nhiều màu sắc khác nhau.
+ Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa,...


+ Chim sáo, chim bồ câu, chim yến,...
+ Đầu, mình, chân,cánh, đuôi.


+ Có nhiều màu khác nhau.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS vẽ bài chim và hoa theo cảm nhận
riêng. Vẽ màu theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhận xét.



- Gọi 2 đến3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>* Dặn dò:</b>


- Về nhà quan sát hình dáng, đặc điểm
cái ôtô


- Nhớ đưa vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy,
màu,...


- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>MĨ THUẬT:</i> <i><b>Bài 26:</b></i> <i><b>Vẽ tranh</b></i>


<i><b>ĐỀ TÀI CON VẬT (vật nuôi)</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm các con vật nuôi quen thuộc.


- HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh Con vật quen thuộc và vẽ màu theo ý
thích.


<b> *HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù </b>
<i><b>hợp.</b></i>


<b>II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC:</b>


<i><b>*GV:</b></i> - Chuẩn bị tranh ảnh 1 số con vật (vật nuôi) quen thuộc.


- Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ con vật của HS lớp trước.
<i><b>*HS:</b></i> - Tranh, ảnh 1 số con vật con vật.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài</b></i>.
- GV cho HS xem tranh và đặt câu
hỏi:


+ Tên con vật ?


+ Hình dáng, màu sắc con vật ?
+ Các bộ phận chính của con vật ?
+ Em hãy kể 1 số con vật mà em
biết ?


- GV tóm tắt:


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b></i>


- GV y/c nêu cách vẽ tranh con vật.


- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.



<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>


- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi:
+ Em chọn con vật nào để vẽ.


+ Để bức tranh sinh động, em vẽ
thêm hình ảnh nào nữa ?


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ


- HS quan sát và lắng nghe.
+ Con mèo, con gà, con chó,...
+ HS trả lời thao cảm nhận riêng.
+ Đầu, thân, chân,...


+ Con thỏ, con vịt, con lợn, con trâu.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời.


+ Vẽ các bộ phận chính trước của con vật
( Đầu, mình, chân,….) .


+ Vẽ các bộ phận chi tiết ( Mắt, mũi,….).
+ Chỉnh sửa và hoàn chỉnh hình.


+ Vẽ màu



- HS quan sát và lắng nghe.


- HS vẽ con vật (vật nuôi) yêu thích.
- HS trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc con
vật (vật nuôi) yêu thích để vẽ.


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
K,G,


<i><b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b></i>


- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp
để nhận xét


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá bổ sung.


<b>* Dặn dò:</b>


- Quan sát hình dáng cái cặp sách HS.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.


- HS đưa bài lên để nhận xét.


- HS nhận xét vềcách sắp xếp hình vẽ,
hình dáng con vật, hình ảnh phụ màu sắc
và chọn ra bài vẽ đẹp nhất



- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>MĨ THUẬT:</i> <i><b>Bài 26:</b></i> <i><b>Tập nặn tạo dáng tự do</b></i>


<i><b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT </b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b> - </b>HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- HS nặn hoặc vẽ, xé dán được hình 1 con vật và tạo dáng theo ý thích.
- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.


<b> *HS khá, giỏi: Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối, gần giống con vật mẫu.</b>
<b>II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>


: <i><b>*GV:</b></i> - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. Bài thực hành của HS năm trước
<i><b>*HS:</b></i> - Đất nặn, giấy màu, màu,...


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận</b></i>
<b>xét</b>.


- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt
câu hỏi:


+ Con vật trong tranh có tên gọi là


gì ?


+ Con vật có những bộ phận nào ?
+ Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi
không


+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV cho xem bài của HS năm trước.


<i><b>HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, </b></i>
<b>xé dán.</b>


- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn,
cách vẽ, cách xé dán ?


<b>1.Cách nặn:</b> GV hướng dẫn theo 2
cách nặn.


<b>C1:</b> Nặn từng bộ phận và chi tiết của
con vật rồi ghép dính.


<b>C2:</b> Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn...


<b>2. Cách vẽ</b>: - GV hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>3. Cách xé dán:</b> - GV hướng dẫn.
+ Xé các bộ phận.



+ Xếp hình cho phù hợp với dáng con


- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Con thỏ, con gà, con mèo...
+ Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng
+ Có sự thay đổi.


+ Con trâu, con chó, con vịt...
- HS quan sát, nhận xét.
- HS trả lời:


- HS nêu cách nặn.


- HS quan sát và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vật.


+ Dán hình.


<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>


- GV y/c HS chia nhóm.


- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm
chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ
hoặc xé dán,...


- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động
viên nhóm khá, giỏi...



<i><b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV y/c các nhóm trình bày sản
phẩm.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>Dặn dò</b>:


- Về nhà quan sát lọ hoa và quả.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.


-HS chia nhóm.


- HS làm bài theo nhóm.


- HS chọn màu và chọn con vật yêu thích
để nặn, vẽ hoặc xé dán,...


- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- HS nhận xét.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>MĨ THUẬT:</i> <i><b>Bài 26:</b><b>Thường thức mĩ thuật</b></i>

<i><b>XEM TRANH CỦA THIẾU NHI</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU.</b>



- HS bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu
sắc.


- HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
- HS cảm nhận được và yêu thích vẽ đẹp của tranh thiếu nhi.


<b> *HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. </b>
<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>


<i><b>*GV:</b></i> - Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước.
- Sưư tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi.


<i><b>*HS: </b></i>- SGK, sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách, báo, tạp chí,…


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt độmh của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.</b></i>
<b>1. Thăm ông bà</b> ( tranh sáp màu của
Thu Vân)


- GV y/c HS chi nhóm:


- GV y/c HS xem tranh và gợi ý:
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Màu sắc ?



+ Cảm nhận của em về bức tranh ?
- GV y/c HS bổ sung.


- GV tóm tắt:


<b>2. Chúng em vui chơi</b> ( tranh sáp màu
Thu Hà).


- GV y/c HS xem tranh và gợi ý:
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì ?


+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là
phụ ?


+ Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ
trong tranh như thế nào ?


+ Màu sắc ?


- GV y/c HS bổ sung.


<b>3. Vệ sinh mơi trường chào đón Sea </b>
<b>Game 22.</b>( Tranh sáp màu của Phương
Thảo)


- GV y/c HS xem tranh và gợi ý:


- HS chia nhóm.



- HS quan sát và thảo luận.
N1: Diễn ra ở nhà ông bà,…


N2: Hình ảnh ông bà và các cháu,…
N3: Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt,
N4: Trả lời.


- HS bổ sung cho các nhóm.
- HS lắng nghe.


- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận.
N1: Đề tài về thiếu nhi.


N2: Các em thiếu nhi đang vui chơi,…
N3: Các dáng hoạt động rất sinh động,
N4: Màu sắc tươi sáng, rực rỡ,…
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+ Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ?
+ Các hoạt động diễn ra ở đâu ?
+ Màu sắc ?


+ Cảm nhận về bức tranh ?
- GV tóm tắt:


<i><b>HĐ2: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu


dương 1 số HS tích cực phát biểu XD
bài, động viên HS yếu,…


<b>* Dặn dò:</b> - Quan sát cây.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.


N1:Các em thiếu nhi đang thu gom rác,
N2: Trả lời.


N3: Vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu
nhi.


N4: Trả lời.


N5: Màu sắc tươi sáng,…
N6: Trả lời.


- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>MĨ THUẬT:</i> <i><b>Bài 26: Vẽ trang trí</b></i>


<i><b>TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- HS nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối


- HS biết cách kẻ và tập kẻ chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nét thanh,
nét đậm.



- HS cảm nhận được vẽ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm,...


<b> * HS khá, giỏi: Kẻ được dòng chữ CHĂM HỌC theo đúng mẫu chữ in hoa </b>
<i><b>nét thanh nét đậm. Tơ màu đều, có nền, rõ chữ.</b></i>


<b>II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>


<i><b>*GV:</b></i> - Một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm đẹp và chưa đẹp,..
- Một số bài kẻ chữ của HS năm trước.


<i><b>*HS:</b></i> - Giấy hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu,...


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài mới:


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, </b></i>
<b>nhận xét:</b>


- GV cho xem1 số dòng chữ in
hoa nét thanh nét đậm kẻ đúng sai
và gợi ý:


+ Dòng chữ nào kẻ đúng,dòng
nào kẻ sai?


+ Chiều cao và chiều rộng của
dòng chữ?



+ K.cách giữa các con chữ và các
tiếng?


+ Cách vẽ màu chữ và màu nền?
- GV củng cố.


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách kẻ </b></i>
<b>chữ:</b>


- GV y/c HS nêu cách kẻ chữ in
hoa nét thanh nét đậm.


- GV kẻ minh hoạ bảng và hướng


- HS quan sát và nhận xét.
+ Dòng chữ kẻ đúng sai,..


+ Chiều cao,chiều rộng dòng chữ.
+ Về khoảng cách.


+ Màu chữ và màu nền,...
- HS lắng nghe.


- HS trả lời:


+ Xác định chiều dài và chiều cao của dòng
chữ.


+ Tìm K.cách giữa các con chữ và các tiếng


cho phù hợp.


+ Phác chữ và kẻ nét thanh nét đậm
+ Vẽ màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dẫn.


<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực </b></i>
<b>hành:</b>


- GV nêu y/c kẻ chữ.


- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS
sắp xếp dòng chữ trong khuôn
khổ giấy và xác định vị trí nét
thanh nét đậm,...


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên
HS K,G,


<i><b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b></i>


-GV chọn 4 đến 5 bài(K,G,Đ,CĐ)
để n.xét


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>* Dặn dò: </b>



- Sưu tầm tranh, ảnh và quan sát
các hoạt động bảo vệ nôi trường.
-Nhớ đưa giấy hoặc vở ,bút chì,
tẩy,màu,..


- HS kẻ dòng chữ: CHĂM HỌC
- Vẽ màu theo ý thích.


- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục,kiểu chữ,
màu sắc,...


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

THỦ CƠNG:

<i><b>CẮT DÁN HÌNH VUÔNG ( T1)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Học sinh biết cách kẻ,cắt và dán hình vuông.
- Học sinh cắt,dán được hình vuông theo 2 cách.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>*GV</b></i> : - Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn,bút chì,thước kéo.


<i><b>*HS</b></i> : -Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>


<b></b><i><b>HĐ 1:</b></i> <b>Giới thiệu bài,ghi đề.</b>


Cho học sinh quan sát hình vuông mẫu.


Hình vuông có mấy cạnh,các cạnh có bằng nhau
không? Mỗi cạnh có mấy ô?


Có 2 cách kẻ.


<b></b><i><b>HĐ 2 :</b></i> <b>Giáo viên hướng dẫn.</b>


<sub></sub> Cách 1 : Hướng dẫn kẻ hình vuông.


Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta phải làm thế
nào?


Xác định điểm A,từ điểm A đếm xuống 7 ô và
sang phải 7 ô ta được 2 điểm B và D.Từ điểm B đếm
xuống 7 ô có điểm C.Nối BC,DC ta có hình vuông
ABCD.


Hướng dẫn cắt hình vuông và dán.Giáo viên thao
tác mẫu từng bước cắt và dán để học sinh quan sát.
<sub></sub> Cách 2 : Hướng dẫn kẻ hình vuông đơn giản.
Giáo viên hướng dẫn lấy điểm A tại 1 góc tờ
giấy,từ A đếm xuống và sang phải 7 ô để xác định
điểm D,B kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ơ theo dịng kẻ
ô tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và
được hình vuông ABCD.



<b></b><i><b>HĐ 3 :</b></i> <b>Thực hành.</b>


Học sinh lấy giấy trắng để tập đánh dấu kẻ ô và cắt
thành hình vuông.


Giáo viên giúp đỡ,theo dõi những em kẻ ơ cịn lúng
túng.


- Học sinh quan sát và trả
lời câu hỏi.


- Hình vuông có 4 cạnh
bằng nhau,mỗi cạnh có 7
ô.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh lắng nghe và
theo dõi các thao tác của
giáo viên.


- Học sinh thực hành trên
giấy kẻ ô trắng vàcắt dán ở
giấy nháp.


*Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập,chuẩn bị đồ dùng học tập,kỹ
thuật kẽ,cắt dán của học sinh và đánh giá.



THỦ CÔNG:<b> </b>

<i><b>LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T2)</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU</b>( TCKT)


- Học sinh biết cách làm dây xúc xích trang trí bằng giấy thủ công.
- Học sinh làm được dây xúc xích để trang trí.


KNS:Kỹ năng tư duy sáng tạo.


- GD h/s có ý thức học tập, thích làm đồ chơi.


<b>II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>


<b> </b><i><b>* GV</b></i>: Dây xúc xích mẫu, quy trình gấp.
<i><b>* HS</b></i> : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì.


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b> Hoạt động của học sinh</b></i>
<b> Bài mới:</b>


- Ghi đầu bài:


<b>*Thực hành làm dây xúc xích trang trí:</b>


- YC h/s nhắc lại quy trình làm dây xúc xích.
- Nêu lại các bước.


- YC thực hành làm dây xúc xích.


- Lưu ý cắt các nan giấy cho đều, thẳng, màu


sắc khác nhau để có thể sử dụng trang trí góc
học tập hoặc trang trí gia đình.


<b>*Đánh giá sản phẩm:</b>


- Sản phẩm dán phẳng, màu sắc đẹp.
- Chọn sản phẩm tuyên dương.


<b>*Củng cố – dặn dò: (2’)</b>


- Nhận xét về sự chuẩn bị, ý thức, tinh thần
học tập của HS.


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm đồng
hồ đeo tay.


- Nhận xét tiết học.


- Bước 1: Cắt các nan giấy.
- Bước 2: Dán các nan giấy.


- Nhắc lại.
- 2 h/s nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> THỦ CÔNG: LÀM LỌ HOA TREO TƯỜNG (T2)</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


- Làm được lọ hoa gắng tường . Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng.Lọ hoa
tương đối cân đối



- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.


- HS khéo tay : HS khéo tay : Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp
đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối


<b>II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>


- Mẫu tấm lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công được dán trên tờ bìa.


- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.


- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, kéo thủ công, hồ dán, bút màu.


<b> III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> HS thực hành làm lọ hoa gắn
tường và trang trí.


- GV nhận xét sử dụng tranh quy trình làm lọ
hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn
tường.


- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em
còn lúng túng.


- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS
và khen ngợi để khuyến khích các em làm
được sản phẩm đẹp.



- GV đánh giá kết quả học tập của HS.


<i><b>* Nhận xét- dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái
độ học tập, kết quả thực hành của HS.


- Dặn dị HS giờ học sau mang giấy thủ cơng,
giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài
“Làm đồng hồ để bàn”.


- Một số HS nhắc lại các bước
làm lọ hoa gắn tường bằng cách
gấp giấy.


- HS thực hành theo nhóm hoặc
cá nhân.


- HS cắt, dán các bông hoa có
cành, lá để cắm trang trí vào lọ
hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×