Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kinh nghiem hoc va thi mon Sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kinh nghiệm học và thi môn Sinh



<b>Môn Sinh học vừa có đặc thù của một mơn khoa học tự nhiên với những hệ thống lý thuyết tổng</b>
<b>quát, với những công thức và hệ thống bài tập tương đối phức tạp vừa mang đặc thù của một môn</b>
<b>khoa học thực nghiệm, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực nghiệm. Ở cấp độ phổ thơng,</b>
<b>đó là sự kết hợp giữa hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập vận dụng tương ứng.</b>


<b>Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, đặc biệt là ở cấp Phổ </b>
thông việc gắn giữa lý thuyết và thực nghiệm ít được chú trọng, rất nhiều bài thực hành bị bỏ qua do vậy
đối với rất nhiều học sinh, việc học môn Sinh chỉ đơn thuần là học thuộc lòng một “mớ” lý thuyết nên dễ
gây nhàm chán và khô khan .


<b>- Mặt khác ,đa số các em học sinh cịn xem đó là “mơn phụ” </b>và cho rằng <i><b>thi trắc nghiệm</b></i> bộ môn này
nên không không đầu tư thời gian và công sức học tập nhiều như các môn học khác ;không cần phải học
bài kỹ, chỉ cần thuộc đáp án có sẵn trong đề cương ôn tập trắc nghiệm là đủ .Một số không ít học sinh cịn
bỏ hẳn bộ mơn này từ đầu năm nên việc ôn tập bây giờ trở nên rất khó khăn. Vậy làm thế nào để ơn tập
nhanh nhất và tốt nhất môn sinh trong thời gian chỉ cịn hai tháng?


<i>Vị vậy</i>

<i><b>, </b></i>

<i>từ những lí do trên</i>

<i>, </i>

<i>cùng với sự</i>

<i>đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy thực tế của bản </i>
<i>thân qua 1 số năm, và sự trăn trở với nghề, lịng nhiệt tình mong muốn các em học sinh ln có </i>
<i>hứng thú ,say mê, u thích bộ mơn sinh học của mình nhiều hơn, cũng như giúp các em học tốt và </i>
<i>làm bài tốt môn Sinh học trong kỳ thi Tốt nghiệp và kỳ thi Đại học sắp tới, tơi xin có đôi lời khuyên </i>
<i>dành cho các em học sinh, hy vong rằng những lời khuyên này sẽ giúp cho các em rất nhiều . </i>


<b>1. Phương pháp học</b>

:


- Có thái độ nghiêm túc trong học tập: Phải xác định việc học là của bản thân mình, cho mình và kết
quả cuối cùng do mình chịu trách nhiệm – khơng phải thầy cô, bố mẹ hay ai khác.


<b> - Khi trên lớp phải chú ý tập trung cao độ nghe thầy, cô giáo giảng bài và ghi chép bài đầy đủ ; tuyệt </b>
đối không bỏ lỡ bất kì bài học nào.



- Về nhà, sau mỗi bài học trên lớp cần tái hiện lại kiến thức bằng cách học bài cũ. Để học lý thuyết
nhanh thuộc ,các em cần :


+ Hiểu bài.


+ Lập dàn ý chi tiết cho mỗi bài bằng cách vạch ra các ý chính và nắm chắc kiến thức cốt lõi đó;
trong mỗi ý chính tìm ra các ý phụ …


+ Sau mỗi phần , mỗi chương , các em cần xây dựng mối liên hệ giữa các bài, các chương. Xây
dựng hệ thống phân loại kiến thức và hệ thống hóa kiến thức bằng lập sơ đồ (có trong sách giáo khoa).
Qua đó củng cố được kiến thức cơ bản vừa tránh được sự nhầm lẫn các khái niệm gần giống nhau.
- Cần đề cao phương pháp tự học ở nhà: Nghĩa là ,tự mình trả lời câu hỏi, giải bài tập trong phiếu
in sẵn trên cơ sở của kiến thức cũ đã tiếp thu được từ sách,“ biến đổi’’thành vốn liếng riêng của mình.
- Ngồi học th<b>ầy cơ, các em nên học bạn</b>, thường xuyên trao đổi với bạn về những vấn đề
vướng mắc, có thể bạn sẽ giúp mình giải đáp những vấn đề đó.


<b> - Cần có kế hoạch học sớm ngay từ đầu và học thường xuyên. </b>


<b> + Hãy tiếp thu hết những kiến thức mà thầy cô giảng trên lớp, về nhà hệ thống hóa lại và mở </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>

<b>+ </b>

Hãy biết quý trọng thời gian trong các giờ học.



+ Rèn luyện bài tập vận dụng ngay sau khi học lý thuyết 1 cách nhuần nhuyễn,

định hướng trước các câu hỏi trắc nghiệm có thể ra về vấn đề mà mình đang học.


- Để học tốt cần vừa học ,vừa bảo vệ sức khỏe của mình



<b> + Không nên thức khuya đến 2h sáng, 3h sáng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe thần </b>
kinh.



<b> + Hãy tạo thói quen ăn uống và chế độ nghỉ ngơi hợp lý, khoa học để giữ sức khỏe chuẩn bị cho kỳ </b>
thi sắp tới.


<b>- Với phần bài tập:</b>


+ Bài tập cơ sở vật chất di truyền và biến dị ; bài t<b>ập về cấu trúc DT của quần thể</b>


<b>tự phối và ngẫu phối: </b>Những bài tập này thuộc khoa học chính xác. Do đó, các em phải nắm cơng thức
mới giải được. Tuy nhiên không nên nắm công thức 1 cách máy móc sẽ rất nhanh quên, điều cơ bản là các
em phải nắm được bản chất và cách hình thành ra cơng thức đó <sub></sub>Trên cơ sở đó phải biết vận dụng các
công thức 1 cách linh hoạt trong khi giải bài tập trên lớp và ở nhà.


<b> + Bài tập quy luật di truyền (bài tập lai) thuộc khoa học thực nghiệm, phải sử dụng lí thuyết đã </b>
học để giải thích kết quả thí nghiệm theo đề bài (biện luận và viết sơ đồ lai). Vì vậy, để biện luận 1 bài tập
lai (dạng tốn nghịch) ta có thể tiến hành theo các bước sau:


* Xác đinh tính chất di truyền của tính trạng (tính trội, lặn).
* Quy ước gen.


* Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai.
* Xác định kiểu gen của bố, mẹ.


* Viết sơ đồ lai (nếu có hốn vị gen thì phải tính tần số hốn vị gen trước khi viết SĐL).


<i>Sau khi làm xong các em nên kiểm tra tỉ lệ kiểu hình qua sơ đồ lai, nếu thấy đúng với đề bài cho </i>
<i>thì ta đã biện luận chính xác.</i>


<b>2. Một số kinh nghiêm khi làm bài thi trắc nghiệm</b>

:





<b> - Khi nhận đề thi trắc nghiệm nên đọc lướt qua một lần tất cả các câu hỏi</b>. Câu dễ, dạng câu
quen thuộc hoặc câu nắm vững kiến thức chọn làm trước. Câu khó, chưa vững kiến thức hoặc dạng câu
chưa gặp bao giờ thì làm sau. Các em đừng làm tuần tự từ đầu đến hết điều này sẽ dẫn đến tình trạng mắc
kẹt và đi vào bế tắc mặc dù nhiều câu khác có thể làm được.




- <b>Không nên dành quá nhiều thời gian cho một câu nào đó</b>, nếu câu hỏi khó, quá lắt léo.
chưa giải quyết được ngay thì chuyển sang câu khác, sau đó mới quay lại nếu cịn thời gian.


- <b>Nếu câu nào còn đang phân vân đáp án đúng thì ta loại bỏ các phương án sai trước,</b> sau đó cân
nhắc các phương án còn lại, như vậy việc lựa chọn sẽ nhanh hơn và xác suất trả lời đúng sẽ cao hơn.




- <b>Tuyệt đối không bỏ một câu nào</b>, kể cả câu không thể trả lời được cũng nên chọn một trong các
phương án đã cho. Nếu may mắn các em có thể trả lời đúng, cịn nếu sai cũng khơng sao vì khơng bị trừ
điểm.


<b> - Lúc thi nên bình tĩnh đọc thật kỹ đề để tránh chọn nhầm phương án</b>, đặc biệt đối với câu hỏi yêu
cầu <i><b>chọn phương án không đúng</b></i> mà các em lại đi tìm <i><b>phương án đúng</b></i>, kiến thức lại lơ mơ nên thấy
được phương án đúng là khoanh ngay ,như vậy sẽ bị mất điểm đáng tiếc.


<b>- Đối với bài tập nếu không làm được thì dựa vào đáp án đã cho,</b> coi như đã có kết quả và thay bằng
các dữ kiện để thử ra đáp án đúng.


Trên đây là những lưu ý thêm để giúp các em học và làm tốt bài thi trắc nghiệm môn Sinh. Như vậy, để
học tốt mơn Sinh là khơng hề khó, nếu như các em biết biết vận dụng được các phương pháp tư duy,


phương pháp học có kế hoạch và khoa học, cũng như cách thức làm bài thi phù hợp thì việc giành được
điểm cao trong mơn Sinh theo cơ nghĩ là có thể thực hiện được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×