Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi HSG li12 NH 0708 cua Q Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND TỈNH QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN TỈNH</b>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 - NĂM HỌC 2007-2008</b>


<b> Môn: Vật Lý</b>


<b> Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
<b> *********</b>


<b>Bài 1:</b> Cho hệ cơ học như hình 1. Biết lị xo có độ cứng k = 100 (N/m); m1 = 250 (g). Bỏ qua


ma sát và xem khối lượng của lò xo, sợi dây và rịng rọc khơng đáng kể. Sợi dây khơng co
dãn.


1. Giả sử m2 đứng yên. Tìm điều kiện về biên độ của m1 để nó dao động điều hịa.


2. Tìm điều kiện về m2 để nó đứng yên khi m1 dao động điều hòa với biên độ bằng 1,5 (cm).
<b>Bài 2:</b> Cho mạch điện gồm tụ điện, điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp như hình
2. Đặt vào giữa hai đầu A và B một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Thay đổi tần số ω


đến các giá trị ω1 = 100<sub>3</sub><i>Π</i> (rad/s) và ω2 = 100<i>Π</i> (rad/s) thì mạch có cùng một hệ số cơng


suất. Tính hệ số cơng suất đó. Biết rằng uAN và uMB vuông pha nhau. Bỏ qua điện trở của các


dây nối.


<b>Bài 3:</b> Cho mạch điện mắc theo sơ đồ như hình 3. Đặt vào giữa hai điểm A, B một hiệu điện
thế xoay chiều có biểu thức uAB = U

2sin<i>ωt</i> (V). Bỏ qua điện trở của các dây nối.


1. Để cho hệ số cơng suất của tồn mạch bằng 1 thì R1, R2, L, C và  phải thoả mãn hệ thức


như thế nào?



2. Cho R1 = 100 (), C =
100


<i>Π</i> (F) và tần số f = 50 (Hz). Hãy xác định R2 và L để hệ số


cơng suất của tồn mạch bằng 1, đồng thời hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, M bằng
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M, B.


<b>Bài 4:</b> Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ L1, cách


quang tâm của thấu kính 70 (cm). Sau L1 đặt một màn vng góc với trục chính của L1 và cách


L1 một đoạn 70 (cm). Trong khoảng giữa L1 và màn đặt một thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 =


20 (cm) đồng trục với L1. Dịch chuyển L2 người ta thấy có hai vị trí của L2 cho ảnh rõ nét trên


màn và chúng cách nhau 30 (cm). Tính tiêu cự của L1.


M


C R L L
m1 N


A M N B A B
C



m2



Hình 1 Hình 2 Hình 3
=====================================================


R1


R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

×