Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Tình hình phát triển cảng biển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Học Viên: Dương Thị Thảo - Khóa XX</b>
<b>Giảng viên hướng dẫn: Ts. Lê Năm</b>


<b>TIỂU LUẬN</b>



ĐỀ TÀI


<b>TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HỆ </b>


<b>THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM</b>



CHUYÊN ĐỀ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CẤU TRÚC ĐỀ TÀI</b>



Chương 1. Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu


Chương 2. Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam


Chương 3. Giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

<b>MỞ ĐẦU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. MỞ ĐẦU</b>


Do đó, để có thể thúc đẩy mạnh mẽ q trình lưu thơng hàng hóa xuất
nhập khẩu, việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng cảng biển hiện đại và hệ
thống dịch vụ hàng hải hoàn chỉnh được coi là nhiệm vụ cốt yếu.


- Quá trình phát triển của ngành hàng hải thế giới cho thấy cảng biển
ln đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế của các quốc gia có
biển. Nơi nào có cảng biển, nơi đó sẽ là trung tâm kinh tế, cơng nghiệp và
thương mại; cảng biển càng phồn vinh, kinh tế biển càng mạnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chương 1. Cơ sở lí luận về cảng biển và hệ thống cảng biển </b>



<b>1.1. Khái niệm và phân loại cảng biển </b>



Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây
dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để
bốc dỡ hàng hố, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.


+ <i>Vùng đất cảng </i>là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà
xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thơng tin liên lạc, điện, nước,
các cơng trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị.


+ <i>Vùng nước cảng </i>là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước
cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón
trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển và các cơng trình
phụ trợ khác.


+ <i>Luồng cảng biển </i>là phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng được xác
định bởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các cơng trình phụ trợ để bảo đảm cho tàu
biển và các phương tiện thuỷ khác ra, vào cảng biển an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.1.2. Phân loại cảng biển



a. Theo chức năng, nhiệm vụ


+ Cảng tổng hợp quốc gia
+ Cảng trung chuyển quốc tế
+ Cảng đầu mối khu vực



+ Cảng địa phương
+ Cảng chuyên dùng


b. Theo quy mô


<b>+ </b>Cảng biển loại I: là cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mơ lớn
phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng.


+ Cảng biển loại II: là cảng biển quan trọng, có quy mơ vừa phục vụ
cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng, địa phương.


+ Cảng biển loại III: là cảng biển có quy mơ nhỏ phục vụ cho hoạt
động của doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.2. Vai trò của cảng biển</b>



- Cảng biển, với tư cách là một bộ phận quan trọng của cơ sở hạ tầng quốc
gia, vừa là đầu mối giao thơng, vừa là mắt xích quan trọng kết nối các hệ
thống, loại hình giao thơng vận tải với nhau.


- Là nơi thực hiện các thao tác xếp dỡ hàng hoá từ phương thức vận tải
biển sang các phương thức vận tải khác và ngược lại, qua đó, việc trao đổi,
lưu thơng hàng hóa được thuận lợi, tiết kiệm. Tại cảng biển có cung cấp
trang thiết bị phục vụ cho tàu, hàng hóa và hành khách đến cảng.


- Cảng biển là nhân tố quan trọng trong việc tạo sức hút đầu tư, thúc đẩy
phát triển các ngành kinh tế, là hạt nhân cho việc hình thành nên các vùng
kinh tế phát triển của các khu vực, của quốc gia.


- Các cảng biển cùng với hệ thống giao thông nói chung tạo điều kiện cho


giao lưu phát triển kinh tế giữa các địa phương, các vùng, các quốc gia.
- Các cảng biển tùy theo chức năng khi định hướng xây dựng cịn có những
vai trị cụ thể khác nhau, chủ yếu là phục vụ cho phát triển kinh tế, khi cần
có thể là cảng quân sự (quốc phòng), tránh bão...


- <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.3. Các nhân tố của biển ảnh hưởng tới sự hình thành và PT hệ thống cảng biển</b>


1.3.1. Vị trí địa lí


- Có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành cảng biển, thời kì ban đầu,
các cảng biển thường hình thành ở những khu vực có vị trí địa lí quan
trọng, thuận lợi.


- Vị trí địa lí góp phần vào việc quy định chức năng, vai trị cũng như quy
mơ hoạt động của cảng biển.


1.3.2. Địa hình


- Ảnh hưởng trực tiếp tới việc thiết kế, xây dựng cảng biển.


- Độ sâu của địa hình thường quy định trọng tải tàu thuyền vào cảng, các
cảng nước sâu có thể nhận tàu trọng tải lớn.


1.3.3. Các yếu tố khác


- Thuỷ triều, sóng biển tác động đến việc ra vào cảng của tàu thuyền, các
cảng biển cũng rất khó hoạt động khi có bão.



-

Khí hậu cũng có ảnh hưởng lớn tới hoạt động của các cảng, ở khu vực ôn
đới, nhiều cảng biển thường bị gián đoạn hoạt động khi biển đóng băng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chương 2. Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam</b>



<b>2.1. Khái quát về biển Đông</b>



- Biển Đông là biển ven lục địa, ở trung tâm Đông Nam Á, thuộc


bờ Tây Thái Bình Dương. Hệ toạ độ địa lý: 0

0

<sub> – 25</sub>

0

<sub>B và 100</sub>

0

<sub>Đ – </sub>



121

0

<sub>Đ.</sub>



- Phía Bắc giáp Hoa Nam và Đơng Hải của Trung Quốc; phía Tây


là bờ lục địa ĐNÁ, bao gồm lãnh thổ các nước VN, CPC, Thái Lan,


Malaysia, Singapore. Phía Đơng và Nam ngăn cách với TBD và AĐD


bởi quần đảo Philipines và Indonesia, bao gồm lãnh thổ các nước:


Philipines, Indonesia và Brunei.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biển Đông nằm trên đường hàng hải quốc tế, nối Thái Bình Dương
với Ấn Độ Dương, mỗi năm có khoảng 3.850 lượt tàu qua biển Đơng, tức
trung bình mỗi ngày có hơn 10 lượt tàu qua lại trên biển Đông.


- Các cảng miền Trung sẽ là cửa ngõ của các nước bán đảo Đông
Dương. Sự ra đời của các con đường xuyên Á sẽ làm tăng thêm vai trò
cầu nối của các cảng biển và các tuyến giao thông trên biển. Đây là điều
kiện rất quan trọng để phát triển giao thông đường biển nước ta.


- Biển Đơng là hành lang tàu thủy chính giữa Ấn Độ Dương và Thái
Bình Dương, nối liền các quốc gia Trung Đông và Nam Á với vùng Đông
Á. Hải lộ này cũng nối ba nước đông dân nhất thế giới là Ấn Độ,


In-đô-nê-xi-a và Trung Quốc, và vì vậy được xem là điểm điều tiết giao thông quan
trọng nhất ở châu Á.


<b>2.2. Các nhân tố của biển Đông ảnh hưởng đến HT cảng biển VN</b>



<b>Chương</b>

<b>2. Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Địa hình biển Đơng tương đối phức tạp và đa dạng (vịnh cửa sông, bờ
biển mài mòn, các tam giác châu với bãi triều rộng lớn, các vịnh nước sâu,
các đảo ven bờ, các rạn san hơ…) trong đó có 12 vũng vịnh lớn, có giá trị về
xây dựng các hải cảng nước sâu.


<b>2.2. Các nhân tố của biển Đông ảnh hưởng đến hệ hống cảng biển</b>



<b>2.2.2. Địa hình</b>


- Nằm trong vùng nhiệt đới nên trên biển Đông thường xuyên xảy ra bão
kèm theo sóng lớn gây khó khăn cho vận tải biển và hoạt động của các cảng.
Mùa mưa ở nước ta kéo dài, nhất là ở miền bắc gây nhiều khó khăn.


<b>2.2.3. Khí hậu</b>


- Nhiệt độ trung bình khơng khí cao (>200<sub>C ), biển Đơng hồn tồn </sub>


khơng đóng băng, do đó hoạt động các cảng diễn ra quanh năm do giao
thơng khơng bị gián đoạn.


<i><b>Như vậy nhìn chung các nhân tố của biển Đông thuận lợi phát </b></i>
<i><b>triển giao thơng đường biển, đặc biệt nước ta có nhiều vịnh nước sâu </b></i>
<i><b>rất thuận lợi xây dựng các hải cảng lớn.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.3. Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam</b>



<b>Chương 2. Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam</b>



- Nước ta đã xây dựng được hệ thống cảng biển kể cả lớn, nhỏ phân bố
rộng khắp khu vực bờ biển cả nước, đa số các tỉnh ven biển đều có cảng
biển.


- Cả nước có hơn 56 cảng biển lớn nhỏ, trong đó có 17 cảng biển loại I,
23 cảng biển loại II và 16 cảng biển loại III.


- Năng lực xếp dỡ hằng năm qua các cảng (tổng) tăng nhanh, năm 2004
lượng hàng thông qua là 127,7 triệu tấn, năm 2008 đạt 328 triệu tấn, năm
2009 đạt trên 530 triệu tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TT</b> <b>Tên cảng biển loại I</b> <b>Tỉnh, thành phố</b>


1 Cảng biển Cẩm Phả Quảng Ninh


2 Cảng biển Hòn Gai Quảng Ninh


3 Cảng biển Hải Phòng Hải Phòng


4 Cảng biển Nghi Sơn Thanh Hố


5 Cảng biển Cửa Lị Nghệ An


6 Cảng biển Vũng Áng Hà Tĩnh



7 Cảng biển Chân Mây Thừa Thiên Huế


8 Cảng biển Đà Nẵng Đà Nẵng


9 Cảng biển Dung Quất Quảng Ngãi


10 Cảng biển Quy Nhơn Bình Định


11 Cảng biển Vân Phong Khánh Hòa


12 Cảng biển Nha Trang Khánh Hòa


13 Cảng biển Ba Ngòi Khánh Hòa


14 Cảng biển TP. Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh


15 Cảng biển Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tàu


16 Cảng biển Đồng Nai Đồng Nai


17 Cảng biển Cần Thơ Cần Thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II</b> <b>Tên cảng biển loại II</b> <b>Tỉnh, thành phố</b>


1 Cảng biển Mũi Chùa Quảng Ninh


2 Cảng biển Diêm Điền Thái Bình


3 Cảng biển Nam Định Nam Định



4 Cảng biển Lệ Mơn Thanh Hố


5 Cảng biển Bến Thuỷ Nghệ An


6 Cảng biển Xuân Hải Hà Tĩnh


7 Cảng biển Quảng Bình Quảng Bình


8 Cảng biển Cửa Việt Quảng Trị


9 Cảng biển Thuận An Thừa Thiên Huế


10 Cảng biển Quảng Nam Quảng Nam


11 Cảng biển Sa Kỳ Quảng Ngãi


12 Cảng biển Vũng Rô Phú Yên


13 Cảng biển Cà Ná Ninh Thuận


14 Cảng biển Phú Quý Bình Thuận


15 Cảng biển Bình Dương Bình Dương


16 Cảng biển Đồng Tháp Đồng Tháp


17 Cảng biển Mỹ Thới An Giang


18 Cảng biển Vĩnh Long Vĩnh Long



19 Cảng biển Mỹ Tho Tiền Giang


20 Cảng biển Năm Căn Cà Mau


21 Cảng biển Hịn Chơng Kiên Giang


22 Cảng biển Bình Trị Kiên Giang


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2.4.1. Kết quả tích cực



+ Cảng biển đã lưu chuyển toàn bộ khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu,
phục vụ các vùng kinh tế trọng điểm, khu cơng nghiệp, góp phần duy trì tốc
độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế.


+ Nhờ dự báo nhu cầu hàng hoá tương đối phù hợp với thực tế nên chúng ta
đã đưa ra được thứ tự ưu tiên hợp lý đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp và
xây mới cảng biển. Những năm qua, ở nước ta không xảy ra tình trạng hàng
hố bị ứ đọng hoặc tàu phải xếp hàng chờ cập bến ở các cảng. Việc quy
hoạch các cảng hợp lý, khoa học; hệ thống bốc dỡ nhanh chóng, thuận tiện,
có sức hấp dẫn các nhà xuất, nhập khẩu trong và ngồi nước.


<b>2.4. Đánh giá tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam</b>


<b>Chương 2. Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2.4.2. Một số hạn chế, khó khăn



- Mục tiêu để tính tốn, dự báo nhu cầu hàng hoá trong nước và quốc tế
chưa chính xác nên quy hoạch vẫn mang tính chất phát triển tiếp theo của
những vị trí cảng hiện có, chưa có những bước quy hoạch đột phá để vươn


ra biển.


- Hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ nối cảng với các vùng kinh tế,
khu công nghiệp chưa được đầu tư xây dựng đồng bộ.


-

Nhiều tỉnh có điều kiện để xây dựng cảng biển song khơng tính tốn
được khả năng cạnh tranh, nhu cầu vận chuyển hàng hóa du khách của địa
phương nên gây lãng phí trong đầu tư.


<b>2.4. Đánh giá tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam</b>



<b>Chương 2. Tình hình phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Chương 3. Một số giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam</b>



- Đầu tư xây dựng các dự án cảng đạt tiêu chuẩn quốc tế, cho phép các tàu
có trọng tải lớn neo cập, đầu tư các thiết bị hiện đại có năng suất cao là một
yêu cầu cần thiết nhằm phát triển hệ thống cảng biển theo hướng hiện đại,
góp phần đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Vì vậy cần
phải có những cơ chế, chính sách phù hợp và có kế hoạch đào tạo nguồn
nhân lực hợp lý cho sự phát triển của nó.


- Thực hiện chủ trương cho thuê kết cấu hạ tầng cảng biển sẽ đưa lại triển
vọng hình thành các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cảng biển bằng cách
huy động mọi nguồn vốn, đặc biệt cần khuyến khích khu vực tư nhân trong
và ngồi nước. Các nhà khai thác cảng cần được lựa chọn trên cơ sở đấu
thầu, nhà đầu tư xây dựng cảng được thu hồi vốn và lãi do công tác kinh
doanh khai thác cảng đem lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Khai thác cảng biển cũng như thực hiện những nhiệm vụ quan trọng


khác, đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư, cơng nhân kỹ thuật có
trình độ chun môn cao. Song song với công tác đào tạo chuyên môn
nghiệp vụ, vấn đề đào tạo nâng cao năng lực quản lý và khai thác cảng
cần được đặt lên vị trí hàng đầu. Đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn giỏi
và hệ thống cảng biển hiện đại với cơ chế chính sách phù hợp là những
yếu tố thúc đẩy sự phát triển của ngành Hàng hải Việt Nam.


- Đẩy mạnh áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, đặc biệt là
công nghệ thông tin vào công tác quản lý và khai thác cảng; tiếp tục cải
cách thủ tục hành chính cảng biển, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ hàng,
chủ tàu tiết kiệm thời gian, giải phóng tàu nhanh, giảm chi phí vận tải và
tăng hiệu quả vốn đầu tư.


- Các giải pháp về nạo vét luồng lạch, nâng độ sâu của luồng hiện


cũng đang được triển khai hằng năm trong các hệ thống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> Một số hình ảnh về cảng biển Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×