Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.07 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần: 23
Tiết 86
ND: 6/2/2017
<i>a. Kiến thức: </i>
- Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập<b>.</b>
- Hoạt động 2, 3:
+ Học sinh biết: được các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong khi nói và
viết.
+ Học sinh hiểu: bước đầu tạo được một số phép so sánh.
- Hoạt động 4:
+ Học sinh hiểu : cách làm bài tập
<i>b. Kó năng:</i>
-Học sinh thực hiện được: Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so
sánh đúng, so sánh hay.
- Học sinh thực hiện thành thạo:Đặt câu cĩ sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản.
<i>c. Thái độ:</i>
- Thĩi quen: ý thức vận dụng có hiệu quả các kiểu so sánh trong nói, viết.
<b>2. N ội dung học tập:</b>
- Các kiểu so sánh, tác dụng của phép so sánh.
<i>GV: Bảng phụ ghi ví dụ.</i>
<i>HS: Tìm hiểu về các kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh.</i>
<b>4. T ổ chức các hoạt động học tập </b><i><b>:</b></i>
<i><b>4.1. Ổn định tổ chức </b><b> và </b><b> ki</b><b> ểm diện</b><b> : 1 phút 6A1: 6A2:</b></i> 6A3:
<i><b>4.2. Kiểm tra mi</b><b> ệng</b><b> : : ( 5 phút)</b></i>
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Mơ hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
Vế A (sự vật được so sánh).
Vế B (sự vật dùng để so sánh).
Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
Từ ngữ chỉ ý so sánh.
GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:
A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.
B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
C. Rồi cả nhà - trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê,
<b>D</b>. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ.
Tìm hiểu về các kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh.
Nhận xét, chấm điểm.
<i><b>4</b></i><b>.</b><i><b>3</b></i><b>.</b><i><b>Ti</b><b> ến trình bài </b><b> học:</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>ND bài học.</b>
<b>Hoạt động 1</b><i><b>:</b></i><b> </b> Vào bài: Tiết trước, các em đã đượùc
hiểu thế nào là phép so sánh. Tiết này cô sẽ tiếp tục
hướng dẫn các em tìm hiểu về các kiểu so sánh và
tác dụng của phép so sánh qua bài So sánh(tt).
<b>Ho</b>
<b> ạt động 2</b>: Hướng dẫn HS tìm hiểu về các kiểu so
sánh: (7 phút)
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét, diễn giảng
Như, tựa, hơn, hơn là, kém, kém hơn, khác,…
HS trả lời, GV nhận xét
Queâ hương là chùm khế ngọt.
Cho con trèo hái mỗi ngày
- Thà rằng ăn bát cơm rau
Cịn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
Qua tìm hiểu ví dụ, em hãy cho biết : Có mấy kiểu
<i>so sánh? Đó là những kiểu nào? </i>
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Giáo dục ý thức vận dụng có hiệu quả các kiểu so
sánh trong nói, viết.
<b>Hoạt động 3</b><i><b>:</b></i><b> </b> Tác dụng của so sánh: ( 7 phút)
Gọi HS đọc đoạn văn SGK
<b> I. Các kiểu so sánh</b><i><b>:</b></i><b> </b>
VD:
- Chẳng bằng mẹ đã thức vì con.
<sub></sub>so sánh khơng ngang bằng.
- Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
<sub></sub>So sánh ngang bằng.
Coù hai kiểu so sánh cơ bản: so
sánh ngang bằng và so sánh không
ngang bằng.
<b> II. Tác dụng của so sánh:</b>
VD:
- Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự
cành cây rơi cấm phập xuống dất
như cho xong chuyện…
- Có chiếc như con chim bị lảo
đảo…
<i>gì:</i>
Thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái
cheát.
Sự yêu mến của tác giả đối với Lượm
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Giáo dục ý thức sử dụng phép so sánh hiệu quả
trong nói, viết.
<b>Hoạt động 4:</b> Luyện tập: ( 16 phút)
GV chép bài tập trong bảng phụ, treo bảng.
Cho HS làm theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu, trong 3
phút.
a/ Tâm hồn tôi là … :so sánh ngang bằng
b/ Con đi … chưa bằng … :so sánh không ngang
bằng.
c/ Anh đội viên … như … :so sánh ngang bằng.
d/ Bóng bác … ấm hơn …:so sánh ngang bằng.
Nhận xét bài làm của các nhóm.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Phép so sánh .
c. gợi ra những năm dài trường kì kháng chiến những
gian nan của anh bộ đội, khơng bằng cơng lao khó
nhọc ni dạy của người mẹ.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
<i> vượt thác?</i>
Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
Vì: thơng qua hình ảnh so sánh dượng Hương Thư
khỏe mạnh, cường tráng, oai phong, …
ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất…
Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh
động (giúp người đọc hình dung
được những cách rụng khác nhau
của lá. Hình ảnh một chú bé hồn
Tạo ra những lối nói hàm súc.
<sub></sub> Tác dụng của phép tu từ so sánh:
- Gợi hình: giúp cho việc miêu tả sự
vật, sự việc được cụ thể, sinh động.
- Biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu
sắc.
<b>III. Luyện tập:</b>
Bài1:Tìm phép so sánh:
Baøi 2 :
<i>Câu văn sử dụng phép so sánh:</i>
- Những động tác … như cắt.
Cho HS làm bài tập 2 trong vở bài tập.
Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so
sánh.
Giáo dục HS ý thức sử dụng phép so sánh trong
miêu tả và trong lòng yêu quý những con người lao
- Dọc sườn núi, những cây to …
như …phía trước
Bài 3:
Viết đoạn văn
<i><b>4.4 Tổng kết : ( 5 phút)</b></i>
GV treo bảng phụgiới thiệu bài tập:
Tìm những từ ngữ thích hợp để hồn thiện phép so sánh trong bài ca dao sau:
Cổ tay em trắng…
Đôi mắt em liếc… dao cau .
l như ngà, như là
Câu văn “Dượng Hương Thư như mọt pho tượng đồng đúc” sử dụng kiểu so sánh:
<b>A.</b> So sánh ngang bằøng. B. So sánh hơn. C. So sánh kém.
Hoặc giáo viên có thể củng cố bằng sơ đồ tư duy:
<i><b>4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: 5 phút</b></i>
à Đối với bài học tiết này:
- Học bài, làm BT3 trong VBT.
- Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh.
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài: Rèn luyện chính tả. Phát hiện và sửa chữa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng
của cách phát âm địa phương.
<b>5.Ph ụ lục:</b>
- Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)