Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.94 KB, 3 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
.-
LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG EM
I . MỤC ĐÍCH U CẦU:
1 . Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được vua Quang Trung , biết được Bảo tàng Quang Trung là di tích lòch
sử, thắng cảnh nổi tiếng ở Bình Đònh.
- Trẻ nhận biết được lễ hội Đống Đa là lễ hội diễn ra tại Tây Sơn, Bình Đònh nhằm
mừng công tích lẫy lừng trong lòch sử chống ngoại xâm do Hoàng đé Quang Trung
lãnh đạo.
2 . Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ và sử dụng ngôn ngữ để gọi tên, mô tả cảnh
đẹp của di tích và một vài hoạt động diễn ra trong lễ hội.
- Góp phần phát triển khả năng tư duy sáng tạo của trẻ.
3 . Thái độ:
- Góp phần khơi dậy ở trẻ cảm xúc tự hào về truyền thống lòch sử, văn hóa của quê
hương, hình thành ở trẻ lòng ham thích được tham gia lễ hội ở quê hương.
- Góp phần giáo dục trẻ yêu mến, gần gũi với quê hương Bình Đònh.
II . CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học :
* Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh sử dụng máy đèn chiếu.
- Máy vi tính, đàn Organ
* Học cụ của trẻ:
- Tranh ảnh về quê hương Bình Đònh: thành phố Quy Nhơn, Bãi tắm Hoàng Hậu, Bảo
tàng Quang Trung…
- Các hoạt động diễn ra theo ngày và đêm để chơi trò chơi.
2. Môi trường trải nghiệm:
- Cho trẻ quan sát hình ảnh về quê hương Bình Đònh qua tranh treo ở lớp.
- Dặn trẻ về nhà hỏi bố mẹ người lớn về nội dung hoạt động.
3. Đòa điểm : Cho trẻ hoạt động trong phòng học. Cho trẻ hoạt động theo đội hình


tự do, chia nhóm, xúm xít.
III. PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP:
• Phương pháp: Trải nghiệm, quan sát.
• Biện pháp: Đàm thoại, chỉ dẫn, động viên, khích lệ.
IV . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
* Hoạt động 1: Du lòch qua màn ảnh nhỏ:
GVTH:
PHAN THỊ ÚT QUYÊN -Trang 1 -
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
.-
LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG EM
Cho trẻ xem hình ảnh về quê hương Bình Đònh qua Power Point trên nền nhạc bài
hát “ Khúc ca Bình Đònh”: thành phố Quy Nhơn, Bãi tắm Hoàng Hậu, Bảo tàng Quang
Trung, Tháp Đôi…
- Vừa rồi cô cháu mình đã cùng nhau di lòch qua màn ảnh nhỏ về các đòa danh của
tỉnh Bình Đònh mình rồi, các con có thích tìm hiểu về quê hương của mình không? Hôm
nay cô và các con sẽ cùng tìm hiểu về lòch sử quê hương mình nhé, các con có đồng ý
không nào?
“Bình Đònh có núi Vọng Phu
Có đầm Thò Nại, có Cù Lao Xanh”
Trẻ về các nhóm xem các hình ảnh về Vua Quang Trung, Bảo tàng Quang Trung, lễ
hội Đống Đa.
Tạo tình huống cho trẻ ngồi xúm xít quanh cô:
“ Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy hãy yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều”
- Vừa rồi các con đã xem những bức tranh nói về điều gì?
- Các con đã quan sát được những gì nào?
* Hoạt động 2: Lòch sử quê hương em

2.1 Người anh hùng áo vải Tây Sơn-Nguyễn Huệ:
“ Ở quê hương của chúng ta có một vò vua rất nổi tiếng đã đánh thắng được 20 vạn
quân Thanh các con có biết người đó là ai không nào?”
- Các con đã nhìn thấy hình ảnh vua Quang Trung bao giờ chưa? Các con nhìn thấy ở
đâu?
Cho trẻ quan sát tranh vua Quang Trung đang cưỡi ngựa:
- Đây là hình ảnh ai? ( vua Quang Trung) Cho cả lớp đọc đồng thanh, cá nhân.
- Hình dáng của người đó trong tranh như thế nào?
- Con có suy nghó gì về hình ảnh vua Quang Trung?
- Bạn nào đã từng được nghe hay được xem về vua Quang Trung rồi, vậy thì các con
có biết vua Quang Trung thường được nhân dân ta tôn kính gọi là gì không?
 Vua Quang Trung là người anh hùng chống ngoại xâm của dân tộc, do có nhiều
công lao nên nhân dân ta tôn kính gọi là người anh hùng áo vải cờ đào của dân tộc
Việt Nam.
2.2 Bảo tàng Quang Trung- niềm tự hào của người dân Bình Đònh:
“ Ai về Bình Đònh mà coi
Con gái Bình Đònh múa roi đi quyền”
GVTH:
PHAN THỊ ÚT QUYÊN -Trang 2 -
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
.-
LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG EM
- Theo các con thì nhân dân ta đã xây dựng công trình gì để tưởng nhớ đến công lao
xây dựng, bảo vệ đất nước của vua Quang Trung? (Bảo tàng Quang Trung) Cho trẻ đọc
đồng thanh và cá nhân.
- Vậy các con có biết Bảo tàng Quang Trung hiện nằm ở đâu trong tỉnh Bình Đònh?
- Ở Bảo tàng Quang Trung hiện đang lưu giữ những điều gì?
- Theo con ở Bảo tàng Quang Trung ở chính điện có ba gian dùng để làm gì?
- Gian tiếp theo dùng để làm gì?
- Ngoài ra khi đến Bảo tàng Quang Trung các con còn nhìn thấy gì nữa?

“ Các con biết không tương truyền rằng cây me cổ thụ đã được trên 200 năm tuooie
cành lá xum xuê, giếng nước có từ thời cha cảu vua Quang Trung và không bao giờ cạn
nước. Kết hợp cho trẻ xem video về Bảo tàng Quang Trung và trên cơ sở những trải
nghiệm của trẻ được bộc lộ qua đàm thoại, cô bổ sung nội dung phù hợp với khả năng
nhận thức của trẻ.
 Bảo tàng Quang Trung là niềm tự hào của người dân Bình Đònh, đó cũng là nơi lưu
giữ những kỷ vật liên quan đến phong trào Tây Sơn và vua Quang Trung.
2.3 Lễ hội chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa:
- Các con có biết lễ hội Đống Đa được diễn ra ở đâu không?
- Ai đã từng được đi lễ hội Đống Đa rồi, các con thấy lễ hội Đống Đa diễn ra như thế
nào?
- Theo các con lễ hội Đống Đa được tổ chức để làm gì?
- Những truyền thống văn hóa gì được bảo tồn và phát huy ở lễ hội?
- Lễ hội Đống Đa diễn ra vào ngày nào?
 Lễ hội Đống Đa là nơi diễn ra lễ hội chiến thắng, mừng công tích lẫy lừng trong lòch
sử chống ngoại xâm do vua Quang Trung lãnh đạo.
* Hoạt động 3: Về miền đất võ
- Các con có biết trong Lễ hội Đống Đa có những trò chơi gì không?
- Vậy thì bây giờ cô cháu mình sẽ cùng nhau về miền đất võ nhé!
+) Tìm chữ cái trong các từ chỉ dòa danh
+) Giòng máu lạc hồng
Cho trẻ hát bài Bình Đònh quê em và chuyển hoạt động.
GVTH:
PHAN THỊ ÚT QUYÊN -Trang 3 -

×