Tải bản đầy đủ (.doc) (230 trang)

Giáo án lịch sử 7 tỉnh Bình Định(cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 230 trang )

Tuần 1 Ngày soạn 20-08-2008
Tiết 1
PHẦN I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
I – Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức : Giúp học sinh nắm được
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Nắm khái niệm lãnh đòa phong kiến, đặc điểm của lãnh đòa
- Thành thò trung đại xuất hiện khi nào ? Kinh tế thành thò trung đại khác kinh tế trong lãnh đòa như
thế nào ?
2 .Tư tưởng :
Bồi dưỡng học sinh về sự phát triển hợp qui luật chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
3 . Kó năng :
- Biết sử dụng bản đồ
- Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ
sang xã hội phong kiến
II . Chuẩn bò của thầy và trò
1. Thầy : - Bản đồ châu Âu thời phong kiến
- Tranh ảnh, hoạt động thành thò trung đại
- Tư liệu liên quan .
2. Trò : - Phân nhóm
- Tham khảo bài mới
III . Các hoạt động dạy và học :
1 . Kiểm tra bài cũ :
2 . Giới thiệu bài mới :
Giáo viên sử dụng bản đồ chỉ một số nước phong kiến ra đời sớm. Đặt câu hỏi “ Ở châu Âu xã hội
phong kiến được hình thành như thế nào ?”
3 . Hoạt động dạy và học
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản
1 Hoạt động 1 : Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình


thành như thế nào ?
1 . Sự hình thành xã hội
phong kiến ở châu Âu
1
15’
Gv: Cho học sinh tiếp cận thông
tin: đọc nội dung SGK (trang 3)
H
1
: Khi tràn vào lãnh thổ nước
Rô ma. Người Giec-man đã làm
gì ?
H
2
: Việc làm ấy đã tác động như
thế nào đến xã hội châu Âu ?
Gv: Sự xâm nhập của người Giec
–man làm nhà nước Rô ma tan
rã ...
Gv: Dùng bản đồ xã hội phong
kiến Tây Âu thời trung đại chỉ 1 số
vương quốc mới .
H
3
:Lãnh chúa phong kiến và
nông nô được hình thành từ
những tầng lớp nào trong xã
hội?

Gv: Giải thích khái niệm “Lãnh

chúa” “nông nô”
H
4
: Lãnh chúa và nông nô có
quan hệ như thế nào ?
Gv: kết luận quan hệ nông nô –
lãnh chúa ⇒ xuất hiện quan hệ
sản xuất phong kiến →ra đời xã
hội phong kiến ở châu Âu
- 1 học sinh đọc rõ nội dung
SGK, cả lớp theo dõi
- Hs :
+ Lập nhiều vương quốc
+ Chiếm nhiều ruộng đất chủ
nô (tướng lónh quân sự và q
tộc phần nhiều)
- Hs : Làm cho xã hội Tây Âu
có những biến đổi lớn
- Hs : Người Giec manlập
nhiều vường quốc
Ăngloxacxông,
phơrăng,Tâygôt,Đônggôt sau
này phát triển thành Anh,
Pháp, Tây ban nha, Italia ...
Hs: Lãnh chuá: Là người có
nhiều ruộng đất và tước vò
Nông nô: Nô lệ được giải
phóng và nông dân bò mất đất
- Lãnh chúa: Là người đứng
đầu lãnh đòa

- Nông nô: Là người phụ thuộc
vào lãnh chúa cuộc đời và số
phận bò gắn chặt vào mảnh đất
của phong kiến mà họ canh tác
và phải nộp tô thuế
Hs:
Nông nô không có ruộng đất
phải sống phụ thuộc vào lãnh
chúa .
- Do sự xâm nhập người
Giec –man, xã hội Tây Âu
có những biến đổi lớn tạo
nên những tầng lớp mới
trong xã hội:
+ Lãnh chúa
+ Nông nô
- Mối quan hệ giữa lãnh
chúa – nông nô: Nông nô
phụ thuộc vào lãnh chúa.
⇒xã hội phong kiến ở Châu
Âu hình thành
2. Hoạt động 2: Miêu tả lãnh đòa phong kiến và cuộc sống, đặc
trưng kinh tế trong lãnh đòa
2. Lãnh đòa phong kiến
2
Gv: Giải thích khái niệm “Lãnh đòa
phong kiến”như (SGK)
Tổ chức thảo luận nhóm
Nội dung: Dựa vào kênh chữ, kênh
hình (SGK4)

Xác đònh về tổ chức của lãnh đòa:
đời sống trong lãnh đòa, nền kinh tế
trong lãnh đòa như thế nào ?
Gv: cho học sinh khai thác tranh “Lâu
đài và thành quách của lãnh chúa”
H
1
: Rút ra đặc trưng của lãnh đòa
phong kiến .
H
2
: Phân biệt sự khác nhau giữa xã
hội cổ đại và xã hội phong kiến ?
Gv: Trong lãnh đòa phong kiến →lãnh
chúa có quyền lực tối cao
( kinh tế –chính trò)
Hs: Là vùng đất đai rộng
lớn mà q tộc chiếm đoạt
biến thành khu đất riêng cuả
mình
- Các nhóm trình bày nội
dung thảo luận của nhóm
Hs: Đất đai: Mỗi lãnh chuá
phong kiến có một lãnh đòa
riêng. Nhà ở như những
pháo đài kiên cố, hào sâu
tường cao có dinh thự , nhà
thờ, nhà kho chuồng trại
Hs: Tự cấp, tự túc( không
trao đổi với bên ngoài, tự

sản xuất và tiêu dùng
Hs: Xã hội cổ đại:Chủ nô,
nô lệ nô lệ là công cụ biết
nói
Xã hội phong kiến:Lãnh
chúa và nông nô, nông nô
nộp tô thuế cho lãnh chuá
- Tổ chức: đất đai,nhà cửa
- Đời sống:
+ Lãnh chúa: Đầy đủ, sung
sướng
+ Nông nô :sống cực khổ,
nghèo đói
- Quan hệ sản xuất: Lãnh
chúa giao cho nông nô sử
dụng đất đai và thu tô thuế
- Đặc điểm: mang tính chất
tự túc, tự cấp
3. Hoạt động 3 : Sự hình thành của thành thò trung đại
3 .Sự xuất hiện của thành
thò trung đại
Gv: Cho Hs đọc (SGK)
H
1
: Nguyên nhân ra đời các thành
thò trung đại ?
Gv: Cho hs quan sát hình 2 “Hội chợ
ở đức”
H
2

: Quan sát tranh em có nhận xét
gì về bộ mặt của thành thò
Hs: đọc to nội dung (SGK)
- Hs: Hàng thủ công sản
xuất ra nhiều →trao đổi,
buôn bán
Hs: Cư dân đông, tấp nập,
phố xá, nhà cửa chen chúc
- Nguyên nhân: Do hàng
thủ công sản xuất ra ngày
càng nhiều →đưa đến
những nơi đông người để
bán ⇒ thành thò xuất hiện
- Tổ chức
+ Bộ mặt thành thò: Tấp
nập, phố xá, nhà cửa
H
3
: Những ai sống trong các thành
thò ? họ làm nghề gì ?
H
4
: Thành thò có vai trò như thế
nào đối với xã hội Châu Âu ?
H
5
:

Em có nhận xét gì về nền kinh
tế ở thành thò đối với kinh tế lãnh

đòa
Hs:
+ Thợ thủ công: Người sản
xuất
+ Thương nhân: buôn bán –
Có vai trò rất quan trọng
trong sự phát triển xã hội
phong kiến Châu Âu
-Hs: Khác nhau
+ Lãnh đòa: kinh tế nông
nghiệp
+ Cư dân: Thợ thủ công và
thương nhân ⇒thò dân

- Vai trò của thành thò :
thúc đẩy xã hội phong kiến
Châu Âu phát triển
3
+ Thành thò: thủ công nghiệp
và thương nghiệp

4. Củng cố bài ( 5’ )
- Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào ?
- Lãnh đòa phong kiến ?đặc trưng của kinh tế lãnh đòa ?
- Vì sao thành thò trung đại xuất hiện ? đặc trưng kinh tế của thành thò trung đại ?
* Dặn dò : Học sinh về chuẩn bò 1 số nội dung ở bài 2
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung
Tuần 1 Ngày soạn 21-08-2008
Tiết 2
Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH

THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
I – Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức : Giúp học sinh nắm rõ
- Nguyên nhân, hệ quả của cuộc phát kiến đòa lí
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa trong xã hội phong kiến Châu Âu
2 .Tư tưởng :
Học sinh thấy được qui luật quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghóa
3 . Kó năng :
- Biết dùng bản đồ xác đònh dường đi các nhà các nhà phát triển
- Sử dụng, khai thác ảnh lòch sử
II . Chuẩn bò của thầy và trò
1. Thầy :
4
- Bản đồ về những cuộc phát kiến đòa lí
- Tư liệu, câu chuyện về các cuộc phát kiến
- Tranh ảnh, tàu các nhà phát kiến
2. Trò :
- Tham khảo bài mới
- Chia nhóm thảo luận .
III . Các hoạt động dạy và học :
1 . Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
Hỏi: Thành thò xuất hiện như thế nào ? có vai trò như thế nào trong sự phát triển của xã hội
phong kiến ở Châu Âu ?
Đáp án:
- Do sản phẩm thủ công làm ra nhiều →trao đổi →thành thò ra đời .
- Thúc đẩy xã hội phong kiến Châu Âu phát triển
2 . Giới thiệu bài mới :
Từ nội dung câu hỏi kiểm tra bài củ, giáo viên gợi mở dẫn vào bài mới .
3 . Hoạt động dạy và học
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản

1 Hoạt động 1 : Nguyên nhân, kết quả các cuộc phát kiến
đòa lí ?
1 . Những cuộc phát kiến
lớn về đòa lí
5
15’
Gv: thảo luận nhóm .
Nội dung: Nguyên nhân dẫn đến
các cuộc phát kiến ?
- Một số các cuộc phát kiến tiêu
biểu ?
- Kết quả ?
H
1
: Cuộc phát kiến đòa lý thực
hiện được nhờ vào điều kiện
nào ?
Gv: Sử dụng bản đồ →yêu cầu hs
xác đònh đúng những con đường
đi của các nhà phát kiến .
Gv: Cuộc phát kiến này thúc đẩy
thương nghiệp Châu Âu phát triển
→xuất hiện quá trình tích lũy
nguyên thủy tư bản hình thức kinh
doanh tư bản chủ nghóa ra đời
Hs: Chia 6 nhóm
Thảo Luận →rút ra nội
dung bài học .
Các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm .

Hs: Nhờ khoa học kó thuật
phát triển (đóng được
những tàu lớn có la bàn-tàu
caraven)
- Hs: +Côlômpô: Qua đại
tây dương đến Cuba, 1 số
vùng đảo ng ti .
+ Gama: Vượt Đại tây
dương, n độ dương
→Châu Á (Gli cút)
+Ma-gien-lan: Vượt đại tây
dương→thái bình dương→
n độ dương →Châu Âu
- Nguyên nhân: do sản
xuất phát triển →nảy sinh
nhu cầu về thò trường,
nguyên liệu, vàng bạc
- Tiêu biểu: Va-Xcô đơ
Ga ma (1498)
- C. Cô - Lôm-bô (1492)
- Ph. Ma-gien–lan
- (1519 –1522 )
- B-Đi-axơ (1487)
- Kết quả: Tìm ra được
những con đường mới,
vùng đất mới, tộc người
mới và đem về cho giai
cấp tư sản món lợi khổng
lồ .
2. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa ở Châu Âu được hình

thành như thế nào ?
2. Sự hình thành chủ
nghóa tư bản ở Châu Âu
6
Gv: Cho Hs đọc nội dung (SGK)
H
1
: Quý tộc và thương nhân
Châu Âu đã làm cách nào để
tạo ra được nguồn vốn ban đầu
và đội ngũ nhân công làm
thuê ?
Gv: ⇒Gọi là quá trình tích lũy
nguyên thuỷ tư bản
Gv: Quá trình tích luỹ nguyên
thủy tư bản đã để lại nhiều hậu
quả .
H
2
: Để lại hậu quả gì ?
H
3
: Quá trình tích luỹ đã để lại
hậu quả kinh tế gì ?
Gv: Giải thích khái niệm “Công
trường thủ công” là cơ sở sản xuất
dựa trên việc phân công lao động,
kó thuật làm bằng tay
(thế kỉ XVI-XIX) chuẩn bò chuyển
sang sản xuất bằng máy móc.Ở

thành thò công trường thủ công
thay thế cho các phường hội có
chuyên môn hoá và bước đầu có
máy móc đơn giản
H
4
: Xã hội xuất hiện những giai
cấp mới nào ? được hình thành
từ những tầng lớp nào trong xã
hội củ ?
Gv: Nêu mối quan hệ giữa tư sản
và vô sản đặc biệt đó là mâu
thuẩn giữa tư sản và q tộc phong
kiến
H
5
:

Có nhận xét gì về sự ra đời
của nền sản xuất tư bản chủ
nghóa ?
Gv: Sơ kết →kết luận toàn bài.
- Hs : đọc to nội dung
(SGK)
- Hs : + Cướp bóc tài
nguyên ở thuộc đòa
+Buôn bán nô lệ da đen
+ Cướp biển
+ Rào đất, cướp ruộng đuổi
nông nô

- Hs : + Kinh tế
+ Xã hội
+ Chính trò
- Hs : Kinh tế sản xuất
được mở rộng, lập các
xưởng sản xuất có qui mô
lớn, các công ty thương
mại, các đồn điền rộng lớn
Hs:
+ Tư sản :chủ xưởng, chủ
đồn và thương nhân giàu có
+ Vô sản: Những người lao
động làm thuê .
Hs:
Ra đời ngay trong lòng xã
hội phong kiến (tư sản mâu
thuẩn quý tộc phong kiến )
a. Quá trình
tạo nguồn vốn ban đầu
và đội ngũ nhân công
làm thuê
+ Nguồn vốn: Cướp bóc
thuộc đòa, buôn bán
người da đen .
+ Nhân công: Cướp
ruộng đất, đuổi nông nô
ra khỏi lãnh đòa .
(Quá trình tích lũy
nguyên thủy tư bản)
b. Hậu quả quá trình tích

luỹ nguyên thủy tư bản :
-Kinh tế Xuất hiện các
công trường thủ công
- Xã hội : Hai giai cấp
được hình thành:Giai cấp
công nhân và giai cấp tư
sản
-Chính trò: Tư sản mâu
thuẩn qúi tộc
⇒ quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghóa ra đời ngay
trong lòng xã hội phong
kiến
4. Củng cố bài ( 5’)
- Nguyên nhân, kết quả của các cuộc phát kiến lớn về đòa lí ?
- Chủ nghóa tư bản ở Châu Âu được hình thành như thế nào ?
- Mối quan hệ giữa tư sản và vô sản ; tư sản với q tộc ?
* Học bài củ, chuẩn bò trả lời các câu hỏi trong bài 3
IV. Rút kinh nghiệm:
7

Tuần 2 Ngày soạn 27-08-2008
Tiết 3
Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG
PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
I – Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức : Giúp học sinh nắm được
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục Hưng
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và tác động của phong trào
2 .Tư tưởng :

Học sinh tiếp tục nhận xét sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người: tất yếu sự sụp đổ của chế
độ phong kiến
3 . Kó năng :
- Phân tích cơ cấu giai cấp →mâu thuẩn xã hội →nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của tư sản
chống lại phong kiến
II . Chuẩn bò của thầy và trò
8
1. Thầy :
- Bản đồ thế giới
- Tranh ảnh về thời Phục Hưng
- Tư liệu lòch sử
2. Trò :
- Tham khảo trước bài mới
- Chia nhóm thảo luận .
III . Các hoạt động dạy và học :
1 . Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
Hỏi: Quá trình tích lũy vốn và nhân công đã để lại hậu quả gì trong xã hội Châu Âu thời trung
đại ?
Đáp án:+ Kinh tế :Xuất hiện các công trường thủ công
+ Xã hội :Xuất hiện 2 giai cấp : tư sản và vô sản
+ Chính trò: Tư sản mâu thuẩn với q tộc phong kiến
⇒ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa hình thành
2 . Giới thiệu bài mới :
Giai cấp tư sản ra đời và có thế lực lớn về kinh tế nhưng không có thế lực về chính trò,→mâu thuẩn
với q tộc →đấu tranh giành lại đòa vò tương xứng
3 . Hoạt động dạy và học
9
H
5
:


Phong trào văn hoá Phục
Hưng có vai trò như thế nào
trong cuộc đấu tranh chống q
tộc phong kiến ?
Hs: trả lời
Mở đường cho sự phát
triển cao hơn văn hoá
Châu Âu và văn hoá nhân
loại .
Tóm lại: Đây là “cuộc
cách mạng tiến bộ vó
đại”mở đường cho sự
phát triển cao hơn văn
hoá Châu Âu và văn
hoá nhân loại
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản
1 Hoạt động 1 : Nguyên nhân và nội dung chủ yếu của
phong trào văn hoá Phục Hưng ?
1 . Phong trào văn hoá
Phục Hưng(thế kỉ XIV–
XVII)
20’
Gv: cho hs tiếp cận thông tin:
nhắc lại 1 số kiến thức bài cũ
Gv: Khái quát khái niệm”Văn
hoá Phục Hưng” Phục Hưng tinh
thần của văn hoá Hy lạp –Rô ma
cũ, sáng tạo nền văn hoá mới của
tư sản

H
1
: Phong trào này do giai cấp
nào khởi xướng ?
H
2
: Vì sao giai cấp tư sản lại
khởi xướng phong trào này ?
Gv: Đây là cuộc đấu tranh đầu
tiên của giai cấp tư sản chống lại
q tộc phong kiến
Gv: Cho Hs đọc nội dung (SGK)
H
3
: Phong trào bùng nổ trong
phạm vi như thế nào ?
⇒Giới thiệu 1 số nhà văn hoá,
khoa học tiêu biểu gọi là “những
con người khổng lồ”(SGK)
H
4
: Các tác phẩm của mình các
tác giả muốn nói lên điều gì ?
Gv: giải thích: Trong xã hội phong
kiến: giáo lí của giáo hội được coi
là chân lí, giai cấp thống trò coi đó
là công cụ để thống trò nhân dân
Gv: giới thiệu ảnh của Lê Ô na đơ
vanh-xi “Ma đô na bên cửa sổ”:
học thuyết Cô -pech -ních ...

Hs: trả lời: tư sản
Hs:
Chống lại q tộc phong
kiến
-Hs đọc nội dung (SGK)
Hs: Ý →lan rộng thành 1
trào lưu rộng khắp Châu
Âu
- Hs:+ Lên án xã hội phong
kiến và Giáo hoàng
+ Đề cao giá trò chân chính
con người .
+ Con người được tự do
phát triển
+ Coi trọng sự phát triển
khoa học tự nhiên
⇒ Đây thực sự là một
cuộc cách mạng trong lỉnh
vực văn hoá
a. Nguyên nhân:
Giai cấp tư sản có thế
lực kinh tế nhưng không
có đòa vò xã hội ⇒đấu
tranh giành đòa vò xã hội
⇒đấu tranh giành đòa vò
xã hội mà mở đầu là
bằng cuộc đấu tranh trên
lónh vực văn hoá
b. Nội dung:
- Phê phán xã hội phong

kiến và lên án nghiêm
khắc giáo hội ki –tô
-Đề cao giá trò con người
-Đề cao khoa học tự
nhiên xây dựng thế giới
quan duy vật
10
2. Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách
tôn giáo và nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và can-
vanh
2. Phong trào cải cách
tôn giáo
Gv: Cho hs đọc (SGK)
H
1
: Vì sao xuất hiện phong trào
cải cách tôn giáo ?
⇒Phân tích vai trò của giáo hội
Ki-tô: thống trò nhân dân về tinh
thần và có cơ sở vật chất như 1 thế
lực phong kiến
H
2
: Người khởi xướng phong
trào cải cách thế giới ?
H
3
: Nội dung chủ yếu của phong
trào cải cách tôn giáo này là
gì ?

Gv: Giới thiệu về Lu- thơ (hình 7)
và Can – vanh, chủ trương “ cứu
vớt con người bằng lòng tin”
H
4
: Phong trào cải cách tôn giáo
có tác động như thế nào đến xã
hội Châu Âu bấy giờ ?
⇒Gv: sơ kết : các phong trào này
là những cuộc đấu tranh của tư sản
chống lại phong kiến, giáo lí
phong kiến nhưng có hạn chế: tư
sản vẫn không xoá bỏ tôn giáo mà
chỉ thay đổi “kích thước”cho phù
hợp .
- Hs: Đọc nội dung (SGK)
- Hs : Vì phong kiến lấy
giáo hội Ki-tô làm cơ sở
thống
+ Giáo hội cản trở bước
tiến của giai cấp tư sản .
⇒Tư sản muốn thay đổi và
cải cách tổ chức giáo hội
cũ.
- Hs: M.Lu-thơ
(1483-1546) (Đức)
+ Can-vanh (Thụy só)
→lan rộng ra nhiều nước
Pháp, Anh, tại Thụy só ra
đời 1 tôn giáo mới :tin lành

do Canvanh sáng lập
Hs: +Giáo hội chia 2 giáo
phái; Ki –tô giáo và tin
lành
+ Khởi nghóa vũ trang của
nông dân (chiến tranh nông
dân Đức) bùng nổ →vốn đã
bất mãn từ lâu .
a. Nguyên nhân:
- Giáo hội tăng cường
bóc lột nhân dân và
thống trò nhân dân về
tinh thần .
- Giáo hội cản trở sự
phát triển của giai cấp tư
sản đang lên .
b. Nội dung
- Phủ nhận vai trò thống
trò của giáo hội .
- Bãi bỏ những thủ
tục,lể nghi phiền toái .
- Đòi quay về với giáo
lí Ki-tô nguyên thủy
c. Tác động của phong
trào cải cách tôn giáo :
- Châm ngòi cho các
cuộc khởi nghóa nông
dân .
- Đạo ki tô bò phân làm
2 giáo phái

+ Cựu giáo→Ki tô cũ
+ Tân giáo →tin lành
4. Củng cố bài: (5’)
- Phong trào văn hoá Phục Hưng là cuộc tấn công vào trật tự xã hội phong kiến và đề cao giá trò
chân chính của con người ⇒khẳng đònh sự suy yếu của chế độ phong kiến, tất yếu phải bằng chế
độ xã hội mới
- Cải cách tôn giáo không tách rời tư tưởng cải cách xã hội và nhân văn của thời văn hoá Phục
Hưng, tấn công vào chế độ phong kiến và giáo hội thên chúa .
* Ôn tập lại bài cũ (1,2,3) xem trước bài 4
IV . Rút kinh nghiệm :
11
Tuần 3 Ngày soạn 28-08-2008
Tiết 4.
Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
( 2 tiết )
I – Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức : Giúp học sinh nắm những nội dung chính sau
- Xã hội phong kiến Trung quốc được hình thành như thế nào ?
- Tên gọi và thứ tự các triều đại phong kiến ở Trung quốc
2 .Tư tưởng :
Trung quốc là nước láng giềng có ảnh hưởng đến quá trình phát triển lòch sử Việt nam
3 . Kó năng :
- Lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại phong kiến Trung quốc .
II . Chuẩn bò của thầy và trò
1. Thầy :
- Soạn giảng
- Bản đồ Trung quốc thời phong kiến
12
- Tư liệu liên quan
2. Trò :

- Tham khảo trước bài mới
- Chia nhóm thảo luận .
III . Các hoạt động dạy và học :
1 . Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
Hỏi: Nội dung cơ bản của phong trào văn hoá Phục Hưng ?Ý nghóa ?
Đáp án:
Nội dung :
+ Phê phán, đả kích phong kiến
+ Đề cao giá trò con người
+ Đề cao khoa học tự nhiên ...
2 . Giới thiệu bài mới :
Giáo viên nhắc lại 1 số kiến thức của xã hội cổ đại Phương Đông ,ông Hoàng Hà xã hội có giai cấp
và nhà nước Trung quốc đã được hình thành
3 . Hoạt động dạy và học
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản
1 Hoạt động 1 : Giai cấp đòa chủ và nông dân tá điền đã
được hình thành như thế nào ?
1 .Sự hình thành xã hội
phong kiến ở Trung
quốc
10’
Gv: Cho Hs đọc (SGK)
H
1
: Xã hội có nhà nước đầu tiên
ở Trung quốc ra đời lúc nào ?
H
2
: Nền văn minh cổ đại Trung
quốc trải qua các triều đại ?

H
3
: Đồ sắt xuất hiện khi nào và
có tác dụng gì đối với sản xuất ?
H
4
: Sự tiến bộ này có tác động gì
đến xã hội ?
Gv: Giải thích khái niệm “đòa chủ”
⇒Xã hội phong kiến Trung quốc
được hình thành (Thế kỉ III trước
công nguyên)
1 Hs đọc (SGK)
Hs: trả lời
Từ 2000 năm trước công
nguyên
Hs: Lúc đầu ở phía Bắc
(Hoa Bắc)do sông Hoàng
Hà tạo nên sau đó mở rộng
xuống phiá Nam, trải qua
các triều đại Hạ, Thương,
Chu
→Đồ sắt chưa xuất hiện
Hs: Thời xuân thu
(770 –475 trước công
nguyên)→ làm xã hội có sự
thay đổi sâu sắc .
Hs: Xuất hiện đòa chủ,
nông dân lónh canh
Hs: Người chiếm hữu

ruộng đất lớn, sống bằng
phát canh thu tô, bóc lột
nông dân
Thời xuân thu đồ sắt
xuất hiện→năng xuất lao
động tăng
- Xã hội có sự biến đổi
sâu sắc :
+ Xuất hiện giai cấp đòa
chủ .
+ Nông dân lónh canh (tá
điền)
⇒Quan hệ sản xuất
phong kiến hình thành

13
2. Hoạt động: Các chính sách thời Tầøn – Hán và tác động
đến xã hội phong kiến Trung quốc
2. Xã hội Trung quốc
thời Tần – Hán
Gv: Cho Hs đọc (SGK)
H
1
: Xã hội phong kiến bắt đầu
được hình thành khi nào?
Gv: Nói qua về quá trình thống nhất
đất nước của Tần Thủy Hoàng
Cho hs thảo luận nội dung:
Các vua thời Tần đã đề ra chính
sách đối nội, đối ngoại như thế

nào ?
- Hs đọc nội dung (SGK)
→221 Trước công
nguyên→Tần Thủy Hoàng
thống nhất đất nước
a. Thời Tần :
- Năm 221 trước công
nguyên nhà Tần thống
nhất đất nước
+ Đối nội:
* Chia đất nước thành
quận huyện
* Cử quan lại đến cai trò
* Ban hành chế độ đo
lường tiền tệ , bắt lao
dòch
15’
Gv: Cho các nhóm trình bày→rút ra
kết luận .
Gv: Tần Thủy Hoàng là một ông
vua tàn bạo ...là nhà nước chuyên
chế (quyền lực tập trung tay vua)
H
2
: Kể tên các công trình mà
Tần Thủy Hoàng bắt nông dân
xây dựng ?
H
3
: Quan sát hình 8 em có nhận

xét gì về tượng gốm trong lăng
mộ Tầng Thủy Hoàng ?
Gv: Chính sách tàn bạo của Tần
Thủy Hoàng→nông dân nổi dậy lật
đổ nhà Tần và nhà Hán được thành
lập
H
4
: Nhà Hán ban hành những
chính sách gì ?
H
5
: So sánh thời gian tồn tại của
nhà Tần và nhà Hán ?Vì sao có
sự chênh lệch đó ?
H
4
: Các chính sách đó tác động
như thế nào đến xã hội Trung
quốc ?
Gv: Nhà Hán tiến hành nhiều cuộc
chiến tranh xâm lấn bán đảo Triều
Tiên, các nước phương Nam
Hs: Vạn lý trường thành,
cung A phòng, lăng li sơn
Hs: Rất cầu kì, giống
người thật, số lượng lớn
thể hiện uy quyền của Tần
Thủy Hoàng
Hs: Nhà Tần :15 năm

Nhà Hán : 426 năm
Vì nhà Hán ban hành các
chính sách phù hợp với dân
Hs: Kinh tế phát triển
Xã hội phong kiến càng
vững vàng .
+ Đối ngoại:
Gây chiến tranh xâm lược
các nước lân cận.
b. Nhà Hán:
- Xoá bỏ chế độ pháp luật
hà khắc
- Giảm tô thuế ,sưu dòch
- Khuyến khích sản xuất
+Tác động: Xã hội
phong kiến Trung quốc
dần dần ổn đònh và vững
vàng .
3. Hoạt động 3: Các chính sách đối nội đối ngoại thời
Đường.
3. Sự thònh vượng của
Trung quốc dưới thời
Đường
14
Gv: cho Hs tiếp cận :
H
1
: Nhà Đường thực hiện những
chính sách đối nội, đối ngoại
như thế nào ?

Gv: Giải thích chế độ quân điền
Hs: Dựa vào nội dung
(SGK)
Chế độ quân điền (giảm
tô thuế, lấy ruộng đất
công và ruộng bỏ hoang
chia cho nông dân
- Đối nội :
+ Mở khoa thi tuyển chọn
nhân tài .
+ Thi hành chế độ quân
điền
10’
H
2
: Vì sao Trung quốc dưới thời
Đường lại phát triển thònh
vượng?
Gv: Nhấn mạnh về các chính sách
đối nội, đối ngoại của nhà
đường.đạt hưng thònh, nhất là biện
pháp để phát triển sản xuất .
Hs:
Nhà đường thực hiện nhiều
chính sách mà các triều đại
trước và sau đó không có .
⇒Bộ máy nhà nước được
củng cố và hoàn thiện
- Đối ngoại: Thực hiện
chiến tranh xâm lược các

nước láng giềng .
⇒Trung quốc trở thành
quốc gia phong kiến thònh
vượng
4. Củng cố bài:
- Sự phát triển xã hội phong kiến Trung quốc từ Tần →Thanh
- Sự thònh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
5. Rút kinh nghiệm:
15
Tuần 3 Ngày soạn 05 – 09 –2008
Tiết 5.
Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
( Tiếp theo)
I – Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức : Giúp học sinh nắm những nội dung chính sau
- Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến
- Đặc điểm kinh tế văn hoá cuả xã hội phong kiến Trung Quốc
2 .Tư tưởng :
Trung quốc là nước láng giềng có ảnh hưởng đến quá trình phát triển lòch sử Việt nam
3 . Kó năng :
- Phân tích và hiểu giá trò của các chính sách xã hội mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hoá
II . Chuẩn bò của thầy và trò
2. Thầy :
- Soạn giảng
- Bản đồ Trung quốc thời phong kiến
- Tư liệu liên quan, tranh ảnh một số cong trình kiến trúc thời phong kiến
2. Trò :
- Tham khảo trước bài mới
- Chia nhóm thảo luận .
III . Các hoạt động dạy và học :

1 . Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
Hỏi: Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Đường ?tác dụng của
các chính sách đó ?
Đáp án:
Đối nội: M khoa thi, giảm thuế, chia ruộng cho nông dân ...
Đối ngoại : Tiến hành chiến tranh xâm lược ...
Tác dụng : Kinh tế phát triển→đất nước ổn đònh
2 . Giới thiệu bài mới :
Sau khi phát triển đến độ cực thònh dưới thời nhà Đường, Trung Quốc lại lâm vào tình trạng chia cắt
suốt hơn nữa thế kỉ (từ năm 907 đến năm 960).Nhà Tống thành lập 960, Trung Quốc thống nhất và tiếp
tục phát triển, tuy không phát triển mạnh mẽ như trước
3 . Hoạt động dạy và học
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản
1 Hoạt động 1 : Xã hội phong kiến Trung quốc dưới thời
Tống – Nguyên
1 . Trung quốc thời
Tống – Nguyên
16
10’
Gv: Cho Hs đọc (SGK)
Gv: Nhà nước nông dân Hoàng
Sào →Đường bò tiêu diệt.
H
1
: Để cho ổn đònh tình hình
trong nước nhà Tống đã thi
hành những chính sách gì ?
H
2
: Những chính sách đó có tác

dụng gì ?
Gv: ⇒Dù được ổn đònh phát triển
nhưng lúc này trung quốc không
còn mạnh như thời nhà Đường
H
2
: Nhà Nguyên thành lập như
thế nào ?
H
3
: Nhà Nguyên thi hành chính
sách thống trò Trung quốc như
thế nào ?
⇒Bùng nổ các phong trào đấu
tranh của người dân Trung quốc
Hs: Đọc to nội dung (SGK)
- Hs: + Xoá bỏ, giảm thuế,
sưu dòch
+ Mở các công trình thủy
lợi( ở miền Giang Nam)
+ Phát triển 1 số ngành thủ
công nghiệp (khai mỏ,
luyện kim, dệt tơ lụa )
+ Phát minh la bàn, thuốc
súng, nghề in
Hs: n đònh đời sống nhân
dân sau nhiều năm chiến
tranh lưu lạc
Hs: Vua Mông Cổ Khu-bi-
lai (Hốt Tất liệt) đem quân

tiêu diệt Tống lập nên nhà
Nguyên ở Trung Quốc
Hs: Phân biệt đối xử
p bức người Hán
→Nhân dân Trung Quốc
nổi dậy
• Thời nhà Tống :
+ Miễn hoặc xoá bỏ các
thứ thuế, sưu dòch nặng
nề .
+ Mở các công trình thủy
lợi .
+ Khuyến khích phát
triển thủ công nghiệp .
+ Phát minh ra la bàn,
thuốc súng, nghề in ...
• Thời Nguyên:
+ Thi hành chính sách
phân biệt đối xử giữa các
dân tộc
+ p bức nông dân
Trung quốc .
⇒Nhân dân Trung quốc
nổi lên chống lại .
2. Hoạt động 2: Những biểu hiện của sự suy yếu xã hội
phong kiến Trung quốc thời Minh – Thanh .
2. Trung quốc thời
Minh – Thanh
Gv: Cho hs đọc (SGK)
H

1
: Triều đại Minh – Thanh
được thành lập như thế
nào ?
H
2
: sự suy yếu của xã hội
phong kiến Trung quốc
cuối Mãn Thanh được biểu
hiện như thế nào ?
- Hs: Đọc nội dung (SGK)
- Hs : + Chu Nguyên Chương lập
ra nhà Minh
+ Quân Mãn Thanh (Phương Bắc)
→tràn vào Trung quốc→Nhà
Thanh được thành lập
*Chính trò:
Năm 1368 – Chu
Nguyên Chương lập ra
nhà Minh
- 1644 Mãn Thanh tràn
vào chiếm toàn bộ Trung
quốc →lập ra nhà Thanh.
17
15’
10’
H
3
: Mầm móng kinh tế tư
bản chủ nghóa biểu hiện ở

điểm nào ?
Gv: Chính sách “Bế quan toả
cảng” của nhà Thanh →các
nước phương tây xâu xé
Trung quốc
Gv: Thời Mãn –Thanh xã
hội phong kiến Trung quốc
đã suy yếu ,nhưng Tung
Quốc cũng đạt được nhiều
thành tựu trên nhiều lónh vực
Hs: Thời Minh –Thanh xã hội
phong kiến Trung Quốc lâm vào
suy thoái, vua quan đục khoét
nhân dân (nộp tô thuế nặng nề,
bắt đi lính, đi phu, xây dựng nhiều
công trình đồ sộ →đời sống nhân
dân cơ cực
Hs: Xuất hiện nhiều xưởng dệt,
xưởng làm đồ sứ với chuyên môn
hoá cao và thuê nhiều nhân công
Thương nghiệp phát triển (buôn
bán nhiều nước Đông Nam Á,n
Độ, Ba Tư, Ả Rập) thành thò mở
rộng
* Xã hội :
Vua quan xa đọa→nông
dân đói khổ
* Kinh tế :
- Cuối thời Minh mầm
móng kinh tế tư bản chủ

nghóa dần xuất hiện
- Cuối thời Thanh các
nước Phương Tây xâu xé
Trung quốc
3. Hoạt động 3: Những thành tựu về văn hoá khoa học – kó
thuật trong xã hội phong kiến Trung quốc .
3 Văn hoá – Khoa học
kó thuật Trung quốc
thời phong kiến
Gv: * Nội dung thảo luận
xã hội phong kiến Trung
quốc đã đạt những thành
tựu về văn hoá, khoa học
nghệ thuật như thế nào ?
H
1
: Kể tên một số tác
phẩm văn học lớn mà em
biết ?
- Hs chia 6 nhóm thảo luận :
+ Tư tưởng :Nho giáo là hệ tư
tưởng chính của chế độ phong
kiến
+ Văn học: Thơ Đường và tiểu
thuyết thời Nguyên, sử học (SGK)

Hs: Tây du ký, Tam Quốc diễn
nghóa, Đông chu liệt quốc, bộ sử
ký ...
+ Khoa học kó thuật: Có nhiều

phát minh quan trọng (SGK)
a. Văn Hóa
Tư tưởng : Nho giáo
- Văn học : Thơ Đường
và và sử học phát triển .
b. Khoa học – Kó thuật:
Có nhiều phát minh quan
trọng: giấy, nghề in, la
bàn , thuốc súng ...
H
2
: Em có nhận xét gì về
trình độ sản xuất đồ gốm
qua H.10 (SGK)
H
3
: Kể tên một số công
trình kiến trúc lớn
+ Nghệ thuật kiến trúc, hội hoạ,
điêu khắc ... rất độc đáo .
Hs: Đạt trình độ cao trang trí tinh
xảo, nét vẽ điêu luyện
Hs: Cố cung, Vạn lý trường
thành, khu lăng tẩm cuả các vò
Nghệ thuật:Hội hoạ,
điêu khắc, kiến trúc ...
đạt trình độ cao
18
H
4

: Quan sát cố cung H.9
em có nhận xét gì ?
vua
Hs: Đồ sộ, rộng lớn, kiên cố, kiến
trúc hài hoà, đẹp. Ngoài ra Trung
Quốc còn là nơi đóng tàu, khai
mỏ luyện kim
4. Củng cố bài:
- Sự khác nhau trong chính sách cai trò của nhà Tống và nhà Nguyên ? Vì sao có sự khác nhau đó .
- Những biểu hiện của sự xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa ở Trung quốc cuối thời nhà
Minh – Thanh
- Một số thành tựu văn hoá cơ bản ở Trung quốc
5. Rút kinh nghiệm:
Tuần 4 Ngày soạn 09-09-2008
Tiết 6
Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
I – Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Các giai đoạn lớn của lòch sử n độ
- Các chính sách cai trò và biểu hiện sự phát triển thònh đạt của n độ thời phong kiến
- Một số thành tựu văn hoá n độ thời cổ, trung đại .
2 .Tư tưởng :
n độ là trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng rộng đến các nước khu vực, đặc biệt là
Đông Nam Á
3 . Kó năng :
Học sinh biết tổng hợp kiến thức bài học
II . Chuẩn bò của thầy và trò
19
1. Thầy :
- Soạn giảng

- Bản đồ n độ – Đông Nam Á
- Tranh ảnh :Một số công trình kiến trúc
- Tư liệu về lòch sử n độ
2. Trò :
- Tham khảo bài trước
- Chia nhóm thảo luận .
III . Các hoạt động dạy và học :
1 . Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
Hỏi:
1, Những biểu hiện sự phát triển thònh đạt dưới thời Đường ?
2, Chính sách cai trò thời Tống –Nguyên có gì khác nhau ?
2 . Giới thiệu bài mới :
n độ – Một trong những trung tâm văn minh lớn nhất nhân loại được hình thành rất sớm, đã có
những đóng góp lớn lao trong lòch sử nhân loại
3 . Hoạt động dạy và học
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản
1 Hoạt động 1 : Các tiểu vương quốc được hình thành bao
giờ và ở khu vực nào trên đất nước n độ ?
1 .Những trang sử đầu
tiên
Gv: Cho hs tiếp cận (SGK)
H
1
: Tên gọi đất nước n độ bắt
nguồn từ đâu ?
Hs: Từ dòng sông n, sông
Hằng
2. Hoạt động 2: sự hình thành và phát triển của xã hội
phong kiến ấn độ như thế nào ?
2. Ấn độ thời phong

kiến
Gv: Hs đọc (SGK)
H
1
: n độ thời phong kiến đã
trải qua những vương triều nào
? thời gian ?
H
2
: Sự phát triển n độ dưới
vương triều Gúp ta được biểu
hiện như thế nào ?
Hs: Đọc nội dung (SGK)
Hs:
+ Gúp ta (IV – VI)
+ Hồi giáo Đê-li (Thổ nhỉ
kỳ) (thế kỉ XII – XVI)
+ n độ Mô-gôn (Mông
cổ) (thế kỉ XVI – XIX )
Hs: Thời kì này n Độ
+Sử dụng sắt (cột sắt
không gãy, khắc chữ gần
Đê-li, bức tượng phật bằng
đồng cao 2 mét →chứng tỏ
Luyện kim phát triển cao
-Vương triều Gúp ta: là
thời kì thống nhất Phục
Hưng phát triển cả về
kinh tế xã hội và văn hoá
(IV- VI)

20
15’
10’
Gv: Đến thế kỉ VI n độ luôn bò
người ngoại tộc xâm chiếm và
thống trò .
Gv: Thế kỉ XII người Thổ Nhó Kỳ
theo đạo hồi thôn tính miền Bắc
n lập vương triều hồi giáo Đê-li
H
3
: Người hồi giáo đã có chính
sách cai trò ở n độ như thế
nào?
Gv: Đến thế kỉ XVI người Mông
Cổ tấn cống n, Lật đổ vương
triều hồi giáo lập nên vương triều
n Độ Mô-gôn
H
4
: Chính sách cai trò người
Mông cổ
H
5
:

Có nhận xét gì về chính
sách của 2 vương triều hồi giáo
và Mô-gôn ?
Gv: Từ giữa thế kỉ XIX n độ bò

người Anh chiếm ,trở thành thuộc
đòa cuả Anh
+ Làm nghề thủ công (dệt
tấm vải mỏng, mềm, nhẹ,
màu sắc không phai, chế
tạo đồ kim hoàn vàng bạc...
Hs: Chiếm đất, bóc lột
nhân dân, cấm đạo→mâu
thuẩn dân tộc
Hs: Xoá bỏ kì thò tôn giáo
thủ tiêu đạo hồi giáo, khôi
phục kinh tế phát triển văn
hoá (đặc biệt là vua A-bơ-
ca )
Hs: trả lời: Cùng là ngoại
tộc nhưng trái ngược nhau
song vẫn mâu thuẩn với
người n
Vương triều hồi giáo Đê
li (thế kỉ XII – XVI)
→mâu thuẩn dân tộc
giữa người hồi và người
n( đạo Hin đu )
- Vương triều n độ Mô-
gôn (thế kỉ XVI – XIX)
tiến hành nhiều biện pháp
tích cực để khôi phục kinh
tế và phát triển văn hoá
n độ
3. Hoạt động 3: Những thành tựu tiêu biểu của văn hoá n

độ
3 . Văn hoá n độ
Gv: n Độ là nước có nền văn
hoá lâu đời, là trung tâm văn
minh lớn của loài người
Gv: cho hs thảo luận
* Nội dung:
Người n độ đã đạt những thành
tựu gì về văn hoá?
Gv: Phật giáo (ngôi chùa xây
bằng đá, khoét sâu vào vách núi,
tháp mái tròn→ngày nay được lưu
giữ
- Hs: Chia nhóm thảo luận
- Chữ Phạn trở thành ngôn
ngữ văn tự để sáng tác văn
học thơ ca.
- Kinh Vê-đa viết bằng chữ
Phạn, kinh cầu nguyện xưa
nhất đạo Bà La môn
- Văn học ảnh hưởng sâu
sắc đến đời sống xã hội ...
- Kiến trúc Hin- đu (đền
thờ hình tháp nhọn nhiều
tầng, trang trí tỉ mó )
+ Chữ viết : Chữ Phạn
+ Bộ kinh: Kinh vê–đa,
kinh phật .
+ Văn học: Giáo lí, chính
luận, luật pháp, sử thi,

kòch thơ ...
+ Nghệ thuật kiến trúc:
Kiến trúc Hin đu, phật
giáo
4. Củng cố hướng dẫn học bài : (5’)
* Củng cố :
- Lòch sử phát triển của n độ (thời cổ→trung đại)
- Các chính sách vương triều phong kiến ở n độ
- Thành tựu văn hoá n độ
Về nhà lập niên biểu các giai đoạn phát triển lòch sử của n độ
5. Rút kinh nghiệm:
21
Tuần 4 Ngày soạn 14-09-2005
Tiết 7
Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
( 2 tiết )
I – Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Khu vực Đông Nam Á hiện nay có những nước nào ?
- Các giai đoạn phát triển lớn của khu vực .
2 .Tư tưởng :
Giúp Hs nhận thấy những nét tương đồng, gắn bó của các dân tộc Đông Nam Á
3 . Kó năng :
- Sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á
- Lập biểu đồ các giai đoạn phát triển của lòch sử
II . Chuẩn bò của thầy và trò
1. Thầy :
22
- Soạn giảng, tài liệu tham khảo (lòch sử Đông Nam Á )
- Tranh ảnh

- Bản đồ Đông Nam Á
2. Trò :
- Tham khảo nội dung (SGK)
- Phân nhóm thảo luận .
III . Các hoạt động dạy và học :
1 . Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
* Hỏi:
- Nêu các chính sách cai trò của người hồi giáo và người Mông cổ ở n độ ?
- Phân biệt ?
* Đáp án:
- Hồi giáo→ mâu thuẩn, kì thò dân tộc
- Mô-gôn→Xoá bỏ kì thò dân tộc →Không xoá bỏ mâu thuẩn dân tộc :Người n
mâu thuẩn Mông cổ
2 . Giới thiệu bài mới :
Giáo viên hỏi hỏi về khu vực Đông Nam Á hiện nay có những quốc gia nào, dùng bản đồ xác đònh
vò trí các nước .
3 . Hoạt động dạy và học
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản
1 Hoạt động 1 : Điều kiện dẫn đến sự hình thành các
vương quốc cổ Đông Nam Á ?
1 . Sự hình thành các
vương quốc cổ ở Đông
Nam Á
15’
Gv: Giới thiệu tên – vò trí các
nước Đông Nam Á (11 nước –5-
2002 thêm Đông ti mo )
H
1
: Các nước này có cùng điểm

chung gì ?
H
2
: Gió mùa có ảnh hưởng như
thế nào đến sản xuất ?
Gv: Điều kiện tự nhiên→ hình
thành 1 số quốc gia cổ ở Đông
Nam Á
H
3
: Các quốc gia cổ ở Đông Nam
Á được hình thành khi nào ?
Gv: Cho Hs nắm vò trí và tên gọi
1 số vương quốc cổ (Chăm pa, Phù
nam và hàng loạt các quốc gia nhỏ
khác ở Đông Nam Á
- Hs: Xác đònh vò trí các
nước khu vực Đông Nam Á
trên lược đồ .
-Hs: Điểm chung về điều
kiện tự nhiên
- Hs: Chòu ảnh hưởng gió
mùa, muà khô lạnh, muà
mưa nóng→ mưa
nhiều→phát triển cây lúa
nước, các lọai cây ăn qủa
khác
-Hs: Đầu công nguyên→
biết sử dụng đồ sắt
Chòu ảnh hưởng chủ yếu

của gió mùa: Mùa khô
và mùa mưa
+ Thuận lợi : cư dân biết
trồng lúa và các loại cây
ăn quả khác .
+ Khó khăn: Thiên tai,
hạn hán thường xảy ra .
- Đến những thế kỉ đầu
công nguyên các quốc
gia đầu tiên ở Đông
Nam Á bắt đầu xuất
hiện
2. Hoạt động 2: Sự ra đời và phát triển của các quốc gia
phong kiến Đông Nam Á
2. Sự hình thành và phát
triển của các quốc gia
phong kiến Đông Nam Á
23
20’
Gv: cho Hs đọc nội dung (SGK)
Gv: sử dụng “lược đồ Đông Nam
Á thế kỉ XIII – XV”
Gv:
H
1
: Giai đoạn phát triển của các
quốc gia phong kiến bắt đầu từ
khi nào ?
H
2

: Dựa vào lược đồ hãy nêu tên
một số quốc gia phong kiến
Đông Nam Á ?
- Hs: Đọc nội dung (SGK)
Hs: Các quốc gia phong
kiến Đông Nam Á trải qua
các giai đoạn hình thành,
hưng thònh và suy vong
.Mỗi nước diễn ra thời gian
khác nhau nhưng giai đoạn
nữa sau thế kỉ X – đầu thế
kỉ XVIII là thònh vượng
nhất
Hs: - thế kỉ VII – XVIII
hình thành Inđônesia (đảo
Gia va và Xu ma tơ ra )
dưới vương triều
Môgiôpahít
- Từ khoảng nữa sau thế
kỉ X – đầu thế kỉ XVIII
là thời kì phát triển thònh
vượng nhất của các quốc
gia phong kiến Đông
Nam Á
(Inđônesia, Camphuchia,
Chăm pa, Mianma, Đại
Việt ...)
24
20’
Gv: Sơ kết lại sự ra đời 1 số quốc

gia phong kiến ở Đông Nam Á
H
3
: Đến thế kỉ XIII 2 vương
quốc mới ra đời ở Đông Nam Á
đó là những vương quốc nào ?
H
4
: Nguyên nhân hình thành 2
vương quốc này ?
H
5
:

Giai đoạn suy thoái của các
quốc gia phong kiến Đông Nam
Á
Gv: Trừ Thái lan thì hầu hết đều
trở thành thuộc đòa của tư bản
Phương Tây
Gv: Thành tựu của cư dân Đông
Nam Á là kiến trúc, điêu khắc,
nhiều công trình nổi tiếng, (đền
ng co, đền Bôrôbua, chuà tháp
Pa-gan, tháp Chàm ...)
H
6
: Em có nhận xét gì về kiến
trúc cuả Đông Nam Á qua hình
12, 13

( 1213-1527) hùng mạnh
+ Bán đảo Đông Dương ;
Đại Việt Chăm pa,
Campuchia - thời kỳ ng
co rất huy hoàng (IX – XV)
+ Mianma dưới vương quốc
Pa-gan mạnh lên
Hs: Thái Lan vương quốc
Su-khô -thay ( thế kỉ XIII)
Lào Vương quốc Lạn Xạng
( thế kỉ XIV)
→ Người Mông cổ tấn công
→thiên di người Thái về
khu vực phía nam sông Mê
công (Su –khô thay) bộ
phận khác đònh cư tại sông
Mê kông (Lạn xạng )
- Hs: Từ sau thế kỉ XVIII :
chủ nghóa tư bản xâm nhập
vào
Hs: Hình vòm, kiểu bát úp,
có thám nhọn, đồ sộ, khắc
hoạ nhiều hình ảnh, sinh
động (chòu ảnh hưởng kiến
trúc n Độ)
- Thế kỉ XIII hình thành
2 vương quốc mới :Su-
khô-thay và lan xạng
- Từ nửa sau thế kỉ
XVIII các quốc gia

phong kiến Đông Nam Á
dần suy yếu
4. Củng cố, hướng dẫn học bài :(5’)
*củng cố:
1. Các quốc gia cổ Đông Nam Á được hình thành trong điều kiện tự nhiên như thế nào ?
2. Giai đoạn hình thành và phát triển các quốc phong kiến Đông Nam Á ?
* Hướng dẫn :
1. Bài tập :
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lòch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ
XIX ?
2. Học bài cũ, làm bài tập (SGK)
5. Rút kinh nghiệm:
25

×