Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 21 Them trang ngu cho cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 21
<i><b>Tiết 86</b></i>


<i><b>Tuần 23</b></i>


<i><b>Tiếng Việt: </b></i>

<i><b>THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b></i>


<i><b> </b><b> </b></i>


<i><b> I.MỤC TIÊU</b></i>
<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


<i>- Một số trạng ngữ thường gặp.</i>
<i>- Vị trí của trạng ngữ trong câu.</i>
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


<i><b> - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.</b></i>
<i> - Phân biệt các loại trạng ngữ.</i>


<i><b> 3. Thái độ</b></i>


<i><b> - Biết sử dụng trạng ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.</b></i>
<i> - Học tập tự giác, tích cực. Yêu thích bộ mơn.</i>


<i><b> 4. Năng lực HS: Quan sát, nhận xét, cảm nhận, suy nghĩ, phân tích , vận dụng .</b></i>
<i><b> II. NỘI DUNG HỌC TẬP</b></i>


<i> - Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; Nhận biết trạng ngữ trong câu.</i>
<i> - Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.</i>


<i><b>III. CHUẨN BỊ</b></i>



<i> <b>- Giáo viên: Sách tham khảo, Máy chiếu. Bảng phụ.Một số ví dụ cho bài học</b></i>


<i><b> - Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.</b></i>
<i><b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b></i>


<i><b> 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra miệng : (3 phút)</b></i>


<i><b> </b> <b>Câu 1</b>: Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ minh hoạ(3đ)</i>
<i> ->Câu khơng thể có chủ ngữ và vị ngữ.</i>


<i><b> Câu 2</b>: Câu đặc biệt dùng để làm gì ? Cho ví dụ minh hoạ(4đ)</i>


<i> -> Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra của sự việc. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của</i>
<i>sự vật, sự việc , hiện tượng . Bộc lộ cảm xúc . Gọi đáp</i>


<i> Câu 3: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn có trong đoạn văn sau. Nêu tác dụng của việc </i>
<i>rút gọn câu và của câu đặc biệt ?(3đ)</i>


<i> Khi xuống đến cầu thang, cơ nói to với tơi:</i>
<i> - Ðừng quên cô nhé!</i>


<i> Ơi! Cơ giáo rất tốt của em, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được! </i>
<i><b> (Ét- môn- đô đơ A- mi- xi)</b> </i>


<i> <b>3. Tiến trình bài học</b>(<b> 34 phút)</b></i>


<i><b> HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS</b></i> <i><b> NỘI DUNG BÀI DẠY</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b>:<b> Giới thiệu bài: (2 phút)</b></i>



<i>G (nói chậm): Bên cạnh các thành phần chính là C - V </i>
<i>trong câu cịn có sự tham gia của các thành phần khác, </i>
<i>chúng sẽ bổ sung ý nghĩa cho nồng cốt câu. Một trong </i>
<i>những thành phần mà cô muốn đề cập ngày hôm nay đó </i>
<i>là trạng ngữ qua bài học “Thêm trạng ngữ cho câu” </i>


<i><b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ.(20</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


<i><b>+Hs đọc VD (máy chiếu).</b></i>


<i>a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt</i>
<i>Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>ở với người, đời đời, kiếp kiếp. […]</i>


<i>Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ </i>
<i>“văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng khơng làm </i>
<i>ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với </i>
<i>người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay </i>
<i>nắmthóc.</i>


<i>b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập.</i>


<i>c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải </i>
<i>học tập và rèn luyện thật tốt.</i>


<i>d) Với giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà.</i>
<i>e) Bằng chiếc xe đạp cũ, Lan vẫn đến trường đều đặn</i>.


<i>? Dựa vào kiến thức ở bậc tiểu học, hãy xác định trạng </i>
<i>ngữ trong mỗi câu trên? Các TN này bổ sung cho câu </i>
<i>những nội dung gì.</i>


<i>a. - Dưới bóng tre xanh: địa điểm.</i>
<i>- đã từ lâu đời</i>


<i>- đời đời, kiếp kiếp </i>
<i>- từ ngàn đời nay</i>
<i>-> thời gian.</i>


<i>b. Vì mải chơi -> nguyên nhân</i>


<i>c. Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ -> mục đích</i>
<i>d. Với giọng nói dịu dàng -> cách thức</i>


<i>e. Bằng chiếc xe đạp cũ -> phương tiện</i>


<i>? Các TN nói trên đứng ở những vị trí nào trong câu ?</i>
<i>a) “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày </i>
<i>Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.</i>


<i> đầu câu</i>


<i> Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp… </i><i><b>cuối câu</b></i>
<i> Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm </i>
<i>thóc.” </i><i><b> giữa câu</b></i>


<i><b>GV chốt : TN có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu.</b></i>
<i>? Có thể chuyển trạng ngữ ở những câu trên sang các vị</i>


<i>trí khác nhau được hay khơng? (được)</i>


<i><b>G chốt: Về nguyên tắc, cĩ thể đặt trạng ngữ ở những vị</b></i>
<i>trí khác nhau trong câu (ở đầu, cuối hay giữa). Giữa</i>
<i>trạng ngữ và vị ngữ thường cĩ một quãng nghỉ khi nĩi</i>
<i>hoặc dấu phẩy khi viết. Trong trường hợp trạng ngữ đặt</i>
<i>ở cuối câu thì yêu cầu này là bắt buộc vì nếu khơng nĩ</i>
<i>sẽ được hiểu là phụ ngữ của một cụm động từ hay tính từ</i>
<i>trong câu. Tuy nhiên, khi xếp đặt vị trí trạng ngữ cần</i>
<i>phải cân nhắc sao cho phù hợp với liên kết và mạch lạc</i>
<i>của văn bản cũng như với tình huống giao tiếp cụ thể.</i>
<i>Chuyển các câu sang những vị trí khác nhau:</i>


<i>- D<b>ưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời</b>, người dân cày Việt</i>
<i>Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.</i>


<i>+Người dân cày Việt Nam, <b>dưới bóng tre xanh đã từ</b></i>


<i><b>lâu đời</b>, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.</i>
<i>+Người dân cày Việt Nam, dựng nhà, dựng cửa, vỡ </i>
<i>ruộng, khai hoang, <b>dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời</b>.</i>


<i>- Tre ăn ở với người ,đời đời ,kiếp kiếp.</i>


<i>+<b>Đời đời, kiếp kiếp,</b> tre ăn ở với người.</i>


<i>*Các trạng ngữ:</i>


<i>- Dưới bóng tre xanh (địa điểm)</i>
<i>-… đã từ lâu đời…(thời gian)</i>


<i>-…đời đời kiếp kiếp (thời gian)</i>
<i>-Từ nghìn đời nay (thời gian)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>+Tre, <b>đời đời, kiếp kiếp,</b> ăn ở với người.</i>


<i>- Cối xay tre nặng nề quay,<b>từ nghìn đời nay, </b>xay nắm </i>
<i>thóc</i>


<i>+<b>Từ nghìn đời nay</b>, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm </i>
<i>thóc.</i>


<i>+Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, <b>từ nghìn đời </b></i>
<i><b>nay.</b></i>


<i>? Trong câu trạng ngữ thường được nhận biết bằng dấu </i>
<i>hiệu nào.</i>


<i>- Nhận biết bằng một quãng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy </i>
<i>khi viết.</i>


<i><b>GV: Như vậy, xét về mặt ý nghĩa, TN có vai trị gì trong </b></i>
<i>câu? được thêm vào câu để làm gì ?</i>


<i>- Xác định thời gian , nơi chốn, nguyên nhân , mục đích,</i>
<i>phương tiện , cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.</i>
<i>? Xét về hình thức TN có thể đứng ở những vị trí nào </i>
<i>trong câu ? thường được nhận biết bằng dấu hiệu nào?</i>
<i>- TN có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu.</i>


<i>- Nhận biết bằng một quãng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy </i>


<i>khi viết.</i>


<i><b>HS đọc ghi nhớ : SGK/39</b></i>
<i><b>Làm bài tập nhanh</b></i>


<i>Trong 2 cặp câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào</i>
<i>khơng? Vì sao?</i>


<i>a)- Tơi đọc báo hơm nay. (định ngữ)</i>
<i> - Hôm nay, tôi đọc báo. (TN)</i>


<i>b)- Thầy giáo giảng bài hai giờ. (Bổ ngữ)</i>
<i> - Hai giờ, thầy giáo giảng bài. (TN)</i>


<i>+ Câu b của 2 cặp câu có trạng ngữ được thêm vào để</i>
<i>cụ thể hoá ý nghĩa của câu</i>


<i>+ Câu a khơng có trạng ngữ vì hơm nay là định ngữ cho</i>
<i>danh từ báo ; Hai giờ là bổ ngữ cho động từ giảng</i>


<i><b>* Chú ý : khi viết để phân biệt vị trí cuối câu với các</b></i>
<i>thành phần phụ khác , ta cần đặt dấu phẩy giữa nòng cốt</i>
<i>câu với trạng ngữ </i>


<i> vd : Tơi đọc báo hơm nay /Tơi đọc báo, hơm nay</i>
<i>(định ngữ ) ( trạng ngữ) </i>
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút)</b></i>


<i>-GV treo bảng phụ bài tập 1 trang 39, 40.</i>
<i>-HS đọc.</i>



<i><b>? </b>Bốn câu trên đều có cụm từ <b>mùa xuân</b>. Hãy cho biết</i>
<i>trong câu nào cụm từ <b>mùa xuân</b> là trạng ngữ. Trong</i>
<i>những câu cịn lại, cụm từ <b>mùa xn</b> đóng vai trị gì.</i>
<i>-GV treo bảng phụ bài tập 2 trang 40.</i>


<i>-HS đọc.</i>


<i><b>?</b> Tìm trạng ngữ</i>


<i><b>* Ghi nhớ 1 :SGK/39.</b></i>


<i><b>II.Luyện tập </b></i>


<i><b>1. Bài tập 1: Tìm trạng ngữ </b></i>
<i> - Câu b là câu có cụm từ mùa</i>
<i>xuân làm trạng ngữ </i>


<i> - Câu a cụm từ mùa xuân làm vị</i>
<i>ngữ </i>


<i> - Câu c cụm từ mùa xuân làm</i>
<i>phụ ngữ trong cụm động từ </i>


<i>- Câu d câu đặc biệt </i>


<i><b>2. Bài tập2, 3: Tìm trạng ngữ và</b></i>
<i>phân loại trạng ngữ </i>


<i> – a, ……, như báo trước mùa</i>


<i>xuân về của một thứ quà thanh</i>
<i>nhã và tinh khiết </i>


<i> Trạng ngữ cách thức </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên</i>
<i>làm trĩu thân lúa còn tươi </i>


<i> Trạng ngữ thời gian </i>
<i>Trong cái vỏ kia </i>


<i> Trạng ngữ chỉ địa điểm </i>
<i>Dưới ánh nắng ,</i>


<i> Trạng ngữ chỉ nơi chốn </i>
<i>b, ……, với khả năng thích ứng</i>
<i>với hồn cảnh lịch sử như chúng</i>
<i>ta vừa nói trên đây</i>


<i> Trạng ngữ chỉ cách thức</i>
<i><b>4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(5 phút)</b></i>


<i><b> </b>- Trạng ngữ là gì ? Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ? </i>
<i> - Trạng ngữ bổ sung cho câu những nội dung gì ? </i>


<i> - Xác định TN trong câu vd sau (gọi tên cụ thể):</i>


<i> Buổi sáng, / trên cây gạo ở đầu làng, / những con chim hoạ mi, / bằng chất giọng thiên</i>
<i>phú, / đã cất lên </i>



<i> TN (tg) TN nơi chốn) TN (phương tiện) </i>
<i>những tiếng hót thật du dương.</i>


<i><b> 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(2 phút)</b></i>


<i><b> * Đối với bài học ở tiết học này : </b>Học ghi nhớ SGK , xem lại các bài tập SGK</i>
<i><b> * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo</b></i>


<i><b> </b>- Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu chung về văn lập luận chứng minh” </i>
<i> +Mục đích và phương pháp chứng minh.</i>


<i> +Luyện tập </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×